1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lí đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu của lao động nông thôn tỉnh Kiên Giang

238 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lí đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu của lao động nông thôn tỉnh Kiên Giang
Tác giả Phạm Hoàng Minh
Người hướng dẫn GS.TS Phan Văn Kha, TS Phan Chớnh Thức
Trường học Cao đẳng Kiên Giang
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2021
Thành phố Kiên Giang
Định dạng
Số trang 238
Dung lượng 632,8 KB

Nội dung

Những đóng góp mới của luận án - Trên cơ sở tổng quan nghiên cứu vấn đề đào tạo và quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn, luận án đã xác định được khung lý luận về quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu học nghề của LĐNT theo tiếp cận CIPO - Qua khảo sát, đã phát hiện được thực trạng về đào tạo và quản lý đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu của LĐNT , cần được đổi mới. - Luận án đã đề xuất một số giải pháp quản lý đào tạo trình độ sơ cấp cho LĐNT như: đổi mới cơ chế, chính sách về đào tạo nghề cho LĐNT, nâng cao năng lực Ban chỉ đạo các cấp, tổ chức xác định nhu cầu và tuyển sinh theo nhu cầu đào tạo; xây dựng CTĐT theo ngành nghề đáp ứng nhu cầu, triển khai dạy học hiệu quả, thành lập Tổ tư vấn việc làm và phát triển SX-KD… đồng thời và chứng minh được tính cấp thiết và khả thi của những giải pháp đề xuất nhằm đổi mới quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu học nghề của LĐNT nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và hiệu quả đào tạo.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ « Quản lí đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu lao động nông thôn tỉnh Kiên Giang » viết hướng dẫn GS.TS Phan Văn Kha, TS Phan Chính Thức góp ý nhà khoa học Các số liệu, trích dẫn, tư liệu luận án đảm bảo độ tin cậy, xác, trung thực, có dẫn nguồn cụ thể Tác giả Phạm Hoàng Minh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Luận án này, tơi nhận giúp đỡ nhiều từ tập thể cá nhân Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo phòng ban chức năng, thầy cô giáo Viện giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn cho suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Phan Văn Kha TS Phan Chính Thức ln tận tình hướng dẫn, bảo dìu dắt tơi suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận án.Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, Cán bộ, Giảng viên học sinh - sinh viên trường: Cao đẳng Kiên Giang, Cao đẳng nghề Kiên Giang, Các trường Trung cấp nghề tỉnh Kiên Giang, quan liên quan nhiệt tình cung cấp tư liệu, hỗ trợ tơi q trình khảo sát để hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Sở LĐTBXH tỉnh Kiên Giang, Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang ủng hộ, giúp đỡ, động viên vật chất tinh thần Bạn bè, đồng nghiệp toàn thể người thân đóng góp ý kiến, giúp đỡ tơi trình thu thập, tìm kiếm tài liệu Xin cảm ơn gia đình ln điểm tựa vững cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu bảo vệ luận án Hà Nội, ngày tháng Tác giả Phạm Hoàng Minh năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu Những luận điểm bảo vệ Những đóng góp luận án 10 Cấu trúc luận án CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘSƠ CẤ P ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu đào tạo nhân lực đáp ứng nhu câu xã hội nhu cầu lao động nông thôn 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu quản lý đào tạo nghề quản lý đào tạo trình độ sơ cấp cho lao động nông thôn .13 1.2 Đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu LĐNT 22 1.2.1 Khái niệm LĐNT 22 1.2.2 Đặc điểm LĐNT 23 1.2.3 Nhu cầu học nghề LĐNT 23 1.2.4 Đào tạo trình độ sơ cấp hệ thống giáo dục quốc dân .24 1.3 Quản lý đào tao trình độ sơ cấp 28 1.3.1 Quản ly 28 ́ 1.3.2 Đồng quản lý 29 1.3.3 Quản lý đào tạo 30 1.3.4 Quản lý đào tạo trình độ sơ cấp cho lao động nông thôn 30 1.4 Quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu lao động nông thôn địa tỉnh 38 1.4.1 Phân cấp quản lý vai trò quan quản lý nhà nước, đơn vị liên quan địa bàn tỉnh đào tạo trình độ sơ cấp cho LĐNT .38 1.4.2 Quản lý sở GDNN đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu học nghề LĐNT 40 1.4.3 Các tác đôṇ g của bối cảnh đến quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu LĐNT 50 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ SƠ THƯC CẤ P ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦ A LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH KIÊN GIANG 56 2.1 Khái quát tình hình kinh tế-xã hội giáo dục nghề nghiệp tỉnh Kiên Giang 56 2.1.1 Tình hình kinh tế-xã hội tỉnh Kiên Giang 56 2.1.2 Thưc trạng giáo dục nghề nghiệp tỉnh Kiên Giang 58 2.2 Tổ chức khảo sát 62 2.2.1 Mục đích khảo sát 62 2.2.2 Đối tượngkhảo sát 62 2.2.3 Nội dungkhảo sát 63 2.2.4 Phương pháp, công cụ khảo sát xử lý kết 64 2.3 Thực trạng nhu cầu học nghề trình độ sơ cấp lao động nông thôn tỉnh Kiên Giang 66 2.3.1 Mục đích học nghề trình độ sơ cấp LĐNT 66 2.3.2 Nhu cầu học nghề nhóm nghề nơng nghiệp LĐNT 67 2.3.3 Nhu cầu học nghề theo nhóm nghề phi nơng nghiệp LĐNT 68 2.3.4 Nhu cầu sau khóa học nghề LĐNT 68 2.4 Thực trạng đào tạo trình độ sơ cấp cho LĐNT Kiên Giang .69 2.4.1 Tuyển sinh đào tạo trình độ sơ cấp 69 2.4.2 Những nghề đào tạo .70 2.4.3.Kết đào tạo 70 2.5 Thực trạng quả n lý đà o tao triǹ h đô ̣ sơ cấp cho lao động nông thôn .73 2.5.1 Thực trạng quản lý, điều hành ban đạo cấp quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn 73 2.5.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn 76 2.5.3 Thực trạng quản lý triển khai kế hoạch đào tạo nghề cho LĐNT 77 2.5.4 Thực trạng kiểm tra, giám sát đánh giá trình triển khai đề án ĐTNCLĐNT .101 2.5.5 Thưc trạng tác động bối cảnh đến quản lý đào tạo đáp ứng nhu cầu học nghề cho LĐNT 102 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý đào tạo trình độ sơ cấp cho lđnt .104 2.7 Kinh nghiệm quốc tế đào tạo quản lý đào tạo nghề dựa đáp ứng nhu cầu LĐNT 108 2.7.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc 108 2.7.2 Kinh nghiệm Liên bang Nga 110 2.7.3 Kinh nghiệm Cộng hòa Chu-va-si-a Liên bang Nga .111 2.7.4 Bài học kinh nghiệm quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Kiên Giang 113 Kết luận chương .114 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỢ SƠ CẤP ĐÁP ỨNG NHU CẦU HỌC NGHỀ CỦA LĐNT TỈNH KIÊN GIANG .116 3.1 Định hướng phát triển đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2021 2025 đến năm 2030 .116 3.1.1 Căn định hướng .116 3.1.2 Mục tiêu tổng quát 116 3.1.3 Mục tiêu cụ thể 117 3.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 117 3.3 Các nhóm giải pháp quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu học nghề cho LĐNT 118 Nhóm giải pháp 1: Trách nhiêm quan quản lý nha nước cấp tỉnh 3.3.1 Ban hành triển khai thực số sách đào tạo nghề cho LĐNT 118 3.3.2 Hoàn thiện phân cấp quản lý, quy định rõ trách nhiệm Ban Chỉ đạo, cấp quản lý, tổ chức trị, xã hội, doanh nghiệp cộng đồng lý đào tạo cho LĐNT chế phối hợp 125 Nhóm giải pháp 2: Quản lý sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh 3.3.3 Đổi tuyển sinh theo nhu cầu lao động nông thôn 130 3.3.4 Tổ chức xây dựng chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu lao đông nông thôn .136 3.3.5 Quản lý hoạt động dạy học giáo viên đáp ứng nhu cầu lao động nông thôn 140 3.3.6 Thành lập Tổ tư vấn việc làm phát triển sản xuất – kinh doanh cho học viên tốt nghiệp 145 3.7 Mối quan hệ giải pháp 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi giải pháp 150 3.5 Thử nghiệm giải pháp đề xuất 153 3.5.1 Tổ chức thử nghiệm 153 3.5.2 Kết thử nghiệm 154 Kết luận chương 159 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 161 Kết luận 161 Khuyến nghị .162 2.1 Đối với Ban đạo cấp tỉnh 162 2.2 Đối với Sở Lao động - Thương binh Xã hội 163 2.3 Đối với sở giáo dục nghề nghiệp có đào tạo trình độ sơ cấp .164 2.4 Đối với sở sử dụng lao động .164 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO 167 Trong nước 167 Nước 172 PHỤ LỤC 176 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CBQL Cán quản lý CHV Cựu học viện CSSDLD Cơ sở sử dụng lao động CSVC Cơ sở vật chất CTÐT Chương trình đào tạo DN Doanh nghiệp DACUM (Developing A Curriculum) ÐTNCLÐNT Đào tạo nghề cho lao động nông thôn GDNN Giáo dục nghề nghiệp GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HÐND Hội đồng nhân dân HV Học viên ILO Tổ chức lao đông quốc tế KH-CN Khoa học-công nghệ KTTT Kinh tế thị tường KT-XH Kinh tế - Xã hội LĐNT Lao động nông thôn LĐTBXH Lao động Thương binh Xã hội NCÐT Nhu cầu đào tạo NCXH Nhu cầu xã hội NLTH Năng lực thực SX-KD Sản xuất-kinh doanh TCNL Tiếp cận lực TBDH Thiết bị dạy học TCGDNN Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp TTLĐ Thị trường lao động UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hệ thống GDNN hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam 25 Hình 1.2 Các trình độ GDNN Khung trình độ quốc gia Việt Nam 26 Hình 1.3 Các sở giáo dục nghề nghiệp 27 Hình 1.4 Mơ hình đào tạo theo q trình .31 Hình 1.5 Mơ hình đào tạo theo chu trình .33 Hình 1.6 Mơ hình đào tạo theo CIPO 37 Hình 1.7 Vận dụng mơ hình CIPO quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu học nghề LĐNT 46 Hình 3.1 Quy trình tổ chức xác định nhu cầu học nghề .132 Hình 3.2 Quy trình tổ chức tuyển sinh đáp ứng nhu cầu học nghề 134 Hình 3.3 Quy trình tổ chức xây dựng nội dung CTĐT sơ cấp theo nhu cầu LĐNT 137 Hình 3.4 Sơ đồ DACUM 138 12 Hình 3.5.Quy trình thành lập Tổ tư vấn việc làm phát triển SX-KD .146 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Đặc điểm khác biệt mơ hình đào tạo truyền thống 16 Bảng 1.2 : Trình độ thời gian, văn chứng 27 Bảng 2.1 Cơ cấu kinh tế, lao động tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2015 – 2018 .56 Bảng 2.2 Thực trạng dân số, lao động cấu lao động làm việc kinh tế quốc dân tỉnh Kiên Giang 2015- 2018 57 Bảng 2.3 Kết đào tạo sơ cấp 70 Bảng 2.4 Đánh giá quản lý tuyển sinh theo nhu cầu LÐNT 80 Bảng 2.5 Đánh giá tổ chức phát triển CTÐT 82 Bảng 2.6 Đánh giá CBQL phân công GV làm công tác giảng dạy 84 Bảng 2.7 Đánh giá quản lý đội ngũ GV 85 Bảng 2.8 Quản lý CSVC TBDH cho đào tạo sơ cấp 87 Bảng 2.9 Đánh giá công tác quản lý tài cho đào tạo sơ cấp trường 89 Bảng 2.10 Địa điểm học sơ cấp theo nhu cầu LĐNT huyện .91 Bảng 2.11 Thực trạng tổ chức trình dạy học GV 92 Bảng 2.12 Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy GV .93 Bảng 2.13 Đánh giá GV CBQL quản lý hoạt động học tập HV .94 Bảng 2.14 Đánh giá HV CHV quản lý hoạt động học tập HV 95 Bảng 2.15 Quản lý đầu đáp ứng nhu cầu HV sau tốt nghiệp 96 Bảng 2.16 Đánh giá CHV công tác quản lý đầu sở GDNN 98 Bảng 2.17 Đánh giá thực trạng việc làm HV sau khóa học 99 Bảng 2.18 Đánh giá CHV mức độ đáp ứng với việc làm 101 Bảng 2.10 Tác động bối cảnh ảnh hưởng tới quản lý đào tạo trình độ sơ cấp 103 Bảng 3.1.Quản lý hoạt động dạy học giáo viên đáp ứng nhu cầu học nghề 148 Bảng 3.2 Đánh giá tính cấp thiết giải pháp 150 Bảng 3.3 Đánh giá tính khả thi giải pháp 151 Câu 11.Xin Ơng/Bà cho biết ý kiến mức độ xây dựng kế hoạch đào tạo theo nhu cầu Mức độ thực STT Nội dung Yếu Trung bình Tốt Xây dựng kế hoạch đào tạo theo nhu cầu người học Xây dựng kế hoạch đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp Xây dựng kế hoạch đào tạo theo nhu cầu vùng, miền Xây dựng kế hoạch đào tạo theo tiêu giao Giải thích, bổ sung thêm ý trả lời (nếu có): Trân trọng cảm ơn hợp tác ông/bà Phụ lục : KHẢO SÁT ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LĐNT ( Dành cho cán quản lý doanh nghiệp) Để có thơng tin cần thiết làm sở đánh giá thực trạng công tác quản lý đào tạo nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội, từ đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội giai đoạn nay, đề nghị Ơng/Bà vui lịng trả lời nội dung sau cách điền vào chỗ trống Xin Ông/Bà vui lịng cho biết số thơng tin sau: - Họ tên:…………………………………….………………………… - Giới tính: Nam Nữ - Đơn vị công tác:…………………………….…………………………… - Địa công ty:………………………………………………………… - Điện thoại:……… ………Fax……………mail………………………… Câu 1:XinÔng/Bà cho biết ý kiến mìnhvề mức độ chất lượng đào tạo LĐNT đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp TT Các tiêu chí Kiến thức chuyên môn Kỹ nghề Ý thức tổ chức kỷ luật Tinh thần chủ động tiếp cận công việc Tinh thần làm việc nhóm Khả sáng tạo Mức độ đáp ứng Trung Tốt Yếu bình Giải thích, bổ sung thêm ý trả lời(nếu có): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu hỏi2: Xin Ơng/Bà cho biết ý kiến mức độ phù hợp chương trình đào tạo LĐNT hành đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Mức độ phù hợp STT Phù Nội dung Chưa hợp Mục tiêu, nội dung CTĐT Cấu trúc CTĐT Thời lượng CTĐT phù hợp Rất phù hợp Giải thích, bổ sung thêm ý trả lời(nếu có): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………… Câu 3: Xin cho biết trường Ông/Bà thực phối hợp nhà trường doanh nghiệp trình đào tạo nghề chưa? Đã phối hợp Chưa phối hợp - Nếu phối hợp xin cho biết mức độ phối hợp theo chế bảng sau đây: TT Nội dung Mức độ phối hợp Tương Trung Tương Thấp đối bình đối cao Cao Cơ chế pháp lý Cơ chế tình cảm Cơ chế ngành, lãnh thổ Giải thích, bổ sung thêm ý trả lời(nếu có): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………… Câu 4: Xin Ông/Bà cho biết mức độ lao động mà sở G DNN cung cấp cho doanh nghiệp? TT Trình độ đào tạo Số lượng lao động qua đào tạo nghề Đủ Thiếu Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Cao đẳng nghề Giải thích, bổ sung thêm ý trả lời(nếu có): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………… Câu5: Xin Ông/Bà cho biết ý kiến tính cấp thiết giải pháp sau quản lý đào tạo theo hướng đáp ứng nhu cầu LĐNT sau TT Giải pháp Thành lập trung tâm khảo sát nhu cầu đào tạo tư vấn nghề sở GDNN Cấu trúc lại chương trình khung để đào tạo theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội Nâng cao lực lãnh đạo cán quản lý sở GDNN Nâng cao lực đội ngũ GV sở GDNN Hồn thiện mơ hình đào tạo liên kết sở GDNNvà doanh nghiệp Mức độ cần thiết Tương Tương Trung Thấp đối Cao bình đối cao Giải thích, bổ sung thêm ý trả lời(nếu có): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Xin Ơng/Bà cho biết ý kiến Mức độ quản lý việc xác định nhu cầu đào tạo khóa học STT Nội dung Nhu cầu người học Nhu cầu doanh nghiệp Nhu cầu vùng, miền địa phương Mức độ thực Yếu Trung bình Tốt Giải thích, bổ sung thêm ý trả lời(nếu có): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………… Câu Xin Ông/Bà cho biết ý kiến mìnhvề mức độ xây dựng kế hoạch đào tạo theo nhu cầu STT Nội dung Xây dựng kế hoạch đàotạo theo nhu cầu người học Xây dựng kế hoạch đàotạo theo nhu cầu doanh nghiệp Xây dựng kế hoạch đàotạo theo nhu cầu vùng, miền địa phương Xây dựng kế hoạch đàotạo theo tiêu đượcgiao Mức độ thực Yếu Trung bình Tốt Giải thích,bổsungthêm ý trả lời(nếu có): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………… Trân trọngcảm ơn hợp tác ông/bà! Phụ lục : KHẢO SÁT ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LĐNT (Dành cho học viên tốt nghiệp) Để có thơng tin cần thiết làm sở đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu LĐNT , từ đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề giai đoạn nay, đề nghị bạn vui lòng trả lời nội dung sau cách điền vào chỗ trống Xin bạn vui lòng cho biết số thơng tin sau: - Họ tên:……………………………………………………………… - Giới tính: Nam Nữ - Địa chỉ:………………………………………………………… - Điệnthoại:…………… Email…………………………………………… - Đã tốt nghiệp trình độ Sơ cấp Câu 1: Xin bạn cho biết ý kiến mức độ đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp TT Các tiêu chí Kiến thức chun mơn Kỹ nghề Ý thức tổ chức kỷ luật Tinh thần chủ động tiếp cận công việc Tinh thần làm việc nhóm Khả sáng tạo Mức độ đáp ứng Trung Tốt Yếu bình Giải thích, bổ sung thêm ý trả lời(nếu có): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu hỏi 2: Xin bạn cho biết ý kiến mức độ phù hợp chương trình đào tạo nghề hành đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp STT Nội dung Mục tiêu, nội dung CTĐT Cấu trúc CTĐT Thời lượng CTĐT Mức độ phù hợp Rất Chưa Phù phù phù hợp hợp hợp Giải thích, bổ sung thêm ý trả lời(nếu có): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………… Câu 3: Kết đào tạo nghề nhà trường mà bạn theohọc có đáp ứng nhu cầu bạn khơng? Có Khơng Vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Xin bạn cho biết bạn có nhu cầu học thêm sau tốt nghiệp Có Khơng Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 5: Sau tốt nghiệp bạn có việc làm thời gian

Ngày đăng: 18/02/2022, 16:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho LĐNT đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nghề cho LĐNT đến năm 2020
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2009
12. Đàm Hữu Đắc (2009), “Đổi mới đào tạo nghề góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đất nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới”, Đặc san đào tạo nghề, tr. 4-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới đào tạo nghề góp phần nâng cao chất lượng nguồnnhân lực cho đất nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới
Tác giả: Đàm Hữu Đắc
Năm: 2009
32. Phan Văn Kha. Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế. Kỷ yếu Hội thảo“Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam” Bộ GD&ĐT, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam
49. Nguyễn Đức Trí (2010), Quản lý quá trình đào tạo ở trường sơ cấp chuyên nghiệp trong “Những vấn đề cơ bản về công tác quản lý trường sơ cấp chuyên nghiệp”, Nhà xuất bản đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về công tác quản lý trường sơ cấp chuyên nghiệp
Tác giả: Nguyễn Đức Trí
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học sư phạm
Năm: 2010
57. Byron, Raymond P. and Evelyn Q. Manolato,1990 "Returns to Education in China"Economic Sách, tạp chí
Tiêu đề: Returns to Education in China
65. Gregory,RG and Xin Meng,1995 "Wage Determination and Occupational Attainment in the Rural Industrial Sector of China." Journal of Comparative Economics 21: 353-374 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wage Determination and OccupationalAttainment in the Rural Industrial Sector of China
66. Jamison, Dean T. and Jacques van der Gaag (1987) "Education and Earnings in the People's Republic of China." Economics of Education Review 6(2): 161-166 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Education and Earnings in thePeople's Republic of China
69. Augusto Boboy Syjuco, The Philippine Technical Vocational Education and Training(TVET)System,http://www.tesda.gov.ph/uploads/file/Phil%20TVET%20s ystem%20-%20syjuco.pdf Link
88. Philippine Technical Education and Skills Development Authority (2010) Increasing Public Awareness of TVET in the Philippines - A Case Study. Bonn:NESCO-UNEVOC.Tham khảotạihttps://unevoc.unesco.org/fileadmin/ Link
1. Đặng Quốc Bảo (2006), Vấn đề quản lý nhà trường nhận diện qua các sơ đồ, Thông tin quản lý giáo dục số 2-2006 Khác
2. Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Hội nghị Trung ương 8, Khóa XI, về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa về hội nhập quốc tế Khác
3. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - Tổng cục Thống kê (2016), Bản tin cập nhật TTLĐ Việt Nam, số 12 quý 4 năm 2016 Khác
5. Thủ tướng Chính phủ. Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ 2011-2020 Khác
8. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1216/QĐ-TTG ngày 22/7/2011 về việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Khác
9. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1216/QĐ-TTG ngày 22/7/2011 về việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2 Khác
10. Cao Danh Chính (2012), Dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện ở các cơ sở đào tạo sư phạm kỹ thuật, Luận án Tiến sĩ Lý luận và lịch sử giáo dục, Trường đại học Sư phạm Hà Nội Khác
11. Chương trình hành động của Tỉnh uỷ Kiên Giang thực hiện Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ XII và Nghị quyết đại hội X Đảng bộ tỉnh Kiên Giang nhiệm kỳ 2016-2020 Khác
13. Trần Khánh Đức (2013), Nghiên cứu nhu cầu và xây dựng mô hình đào tạo theo nhu cầu trong lĩnh vực giáo dục, Đề tài Trọng đểm Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số: QGTĐ Khác
14. Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục và Phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nhà Xuất bản giáo dục Việt Nam, tr. 393-394 Khác
15. Nguyễn Minh Đường (1993), Mô-đun kỹ năng hành nghề - Phương pháp tiếp cận, Hướng dẫn biên soạn và áp dụng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w