Các vị thần linh trong thần thoại - biểu tượng cho sự phát triển của nền kinh tế Hy Lạp cổ đại (khoảng thiên niên kỷ III - thế kỷ IV TCN)

7 11 0
Các vị thần linh trong thần thoại - biểu tượng cho sự phát triển của nền kinh tế Hy Lạp cổ đại (khoảng thiên niên kỷ III - thế kỷ IV TCN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong khuôn khổ bài viết, tác giả muốn thông qua hình ảnh các vị thần linh trong thần thoại Hy Lạp để chỉ ra sự phát triển về mặt kinh tế của nhà nước Hy Lạp thời kỳ cổ đại thông qua cách tiếp cận đa chiều giữa sử học và văn học.

Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 11, Số 1, 2022, 47-53 CÁC VỊ THẦN LINH TRONG THẦN THOẠI - BIỂU TƯỢNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ HY LẠP CỔ ĐẠI (KHOẢNG THIÊN NIÊN KỶ III - THẾ KỶ IV TCN) Lê Trương Ánh Ngọc Khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Email: ltangoc@agu.edu.vn Lịch sử báo Ngày nhận: 22/12/2020; Ngày nhận chỉnh sửa: 07/4/2021; Ngày duyệt đăng: 21/5/2021 Tóm tắt Thần thoại Hy Lạp di sản văn hóa vĩ dân Hy Lạp cổ đại Thần thoại không đơn giản tác phẩm văn chương tạo qua trí tưởng tượng người, mà cịn tri thức lịch sử, nghệ thuật văn hóa Trong khn khổ viết, tác giả muốn thơng qua hình ảnh vị thần linh thần thoại Hy Lạp để phát triển mặt kinh tế nhà nước Hy Lạp thời kỳ cổ đại thông qua cách tiếp cận đa chiều sử học văn học Từ khóa: Các vị thần linh, Hy Lạp cổ đại, phát triển kinh tế, thần thoại Hy Lạp GODS IN MYTHOLOGY - A SYMBOL OF ECONOMY DEVELOPMENT IN ANCIENT GREECE (ABOUT 3th MILLENNIUM - 4th CENTURY BC) Le Truong Anh Ngoc Faculty of Education, An Giang University, Viet Nam National University Ho Chi Minh city Email: ltangoc@agu.edu.vn Article history Received: 22/12/2020; Received in revised form: 07/4/2021; Accepted: 21/5/2021 Abstract Greek mythology is one of the ancient Greeks’ great cultural heritages Mythology is not merely a literary work created by human imagination, but also it is knowledge about history, art and culture In this article, the author would like to use these images of gods in Greek mythology in order to indicate the economy development of the Greek states in the ancient times through a multi - dimensional approach to both history and literature Keywords: Ancient Greece, economy development, gods, Greek mythology DOI: https://doi.org/10.52714/dthu.11.1.2022.924 Trích dẫn: Lê Trương Ánh Ngọc (2022) Các vị thần linh thần thoại - biểu tượng cho phát triển kinh tế Hy Lạp cổ đại (khoảng thiên niên kỷ III - kỷ IV TCN) Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, 11(1), 47-53 47 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn Đặt vấn đề Do điều kiện tự nhiên mang lại, nhìn chung Hy Lạp cổ đại quốc gia có kinh tế thiên sản xuất thủ công nghiệp, mậu dịch hàng hải biển sản xuất nông nghiệp Sự thịnh vượng kinh tế đất nước theo suy nghĩ người Hy Lạp lúc ban tặng điều khiển thần linh, thành phần kinh tế có vị thần bảo trợ riêng Chính thế, với trí sáng tạo phi thường người Hy Lạp cổ xưa xây dựng mơ tả hình ảnh vị thần cách sinh động, thể gần trọn vẹn chức họ nhiệm vụ bảo trợ kinh tế Và đó, họ - vị thần trở thành biểu tượng phát triển kinh tế Hy Lạp cổ đại Phương pháp nghiên cứu Trên sở tư liệu thu thập được, phương pháp luận chủ nghĩa Marx - Lenin, quán triệt quan điểm Đảng ta, trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp sau đây: Phương pháp lịch sử phương pháp xem xét trình bày trình phát triển kiện lịch sử theo trình tự liên tục, mối liên hệ tác động lẫn chúng Yêu cầu phương pháp lịch sử đảm bảo tính liên tục thời gian kiện; làm rõ điều kiện, đặc điểm phát sinh, phát triển biểu chúng; làm sáng tỏ mối liên hệ đa dạng chúng với kiện khác Trong trình nghiên cứu, phương pháp sử dụng cách xuyên suốt để khái quát lại bối cảnh lịch sử Hy Lạp thời kỳ cổ đại; sở rút nhận xét phản ánh trình độ sản xuất văn minh Hy Lạp biểu tượng hóa qua hình ảnh vị thần linh Phương pháp logic đặt kiện, tượng mối liên hệ với tổng hợp, so sánh, đối chiếu, phân tích chúng… để tìm ý nghĩa, chất kiện lịch sử Phương pháp logic giúp nhà nghiên cứu khám phá tương quan hệ thống thần linh phát triển kinh tế Hy Lạp thời kỳ cổ đại Phân tích tổng hợp lý thuyết thao tác phân tích lý thuyết thành đơn vị kiến thức, tìm dấu hiệu đặc thù chất cấu trúc bên lý thuyết, sở phân tích ta tổng hợp lại để tạo hệ thống, từ thấy mối quan hệ biện chứng chúng Bài viết hoàn thành dựa 48 việc phân tích tổng hợp tài liệu lịch sử tin cậy để tìm phát triển kinh tế Hy Lạp cổ đại qua hình ảnh vị thần Nội dung nghiên cứu 3.1 Khái quát Hy Lạp cổ đại Hy Lạp cổ đại nằm phía Nam bán đảo Balkans, giống đinh ba thần biển Poseidon từ đất liền vươn Địa Trung Hải (Lê Phụng Hoàng, 1998, tr 153) Lãnh thổ Hy Lạp rộng lớn bao gồm miền lục địa Hy Lạp (Nam bán đảo Balkans), miền đất ven bờ Tiểu Á đảo thuộc biển Aegean Miền lục địa Hy Lạp có tầm quan trọng lịch sử, chia làm ba vùng Bắc - Trung - Nam Nét bật địa hình lục địa Hy Lạp ba vùng có đan xen cấu trúc địa hình với đồng bằng, cao nguyên, rừng núi, đồi, sông, suối, eo, vịnh, Bắc Hy Lạp bị dãy Pindus chia cắt thành hai khu vực, phía Tây Epia nhiều rừng núi phía Đơng đồng Thessaly Trung Hy Lạp có địa hình khác hẳn với nhiều rừng núi chạy dọc - ngang chia vùng thành nhiều khu vực địa lý nhỏ hẹp cách biệt với Trù phú đồng Attica đồng Beoxi Miền Trung Nam Hy Lạp nối với eo biển Corinth - có nhiều đồi núi rừng nhỏ Miền Nam Hy Lạp bán đảo nhỏ - đảo Peloponnese, hình bàn tay, có bốn ngón duỗi thẳng xuống Địa Trung Hải Đây vùng trù phú có nhiều đồng Laconia - Argos,… Bờ biển Hy Lạp dài có đặc trưng riêng hai nửa Đơng Tây Bờ phía Tây gồ ghề lởm chởm không thuận tiện cho việc xây dựng cảng biển; bờ phía Đơng lại khúc khủy hình cưa tạo nhiều vịnh, nhiều hải cảng tự nhiên, an toàn thuận lợi cho di chuyển thuyền bè (Lương Ninh cs., 2003, tr 161) Vùng đất ven bờ Tiểu Á vùng đất trù phú cầu nối giới Hy Lạp với văn minh cổ đại phương Đông Persia, Ai Cập,… Trong vùng biển Aegean thuộc Địa Trung Hải, Hy Lạp có nhiều đảo lớn nhỏ nằm rải rác, tạo thành hành lang nối miền lục địa Hy Lạp với Tiểu Á Phía Nam Hy Lạp đảo Crete xem trung tâm thương mại văn minh tối cổ Crete - Mycenae lịch sử Hy Lạp Trước thiên niên kỷ III TCN, miền lục địa Hy Lạp số đảo vùng biển Aegean có cư dân địa sinh sống Họ chủ nhân Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 11, Số 1, 2022, 47-53 văn minh tối cổ Crete - Mycenae Từ cuối thiên niên kỷ III đầu thiên niên kỷ II TCN, tộc người Hy Lạp thuộc ngữ hệ Ấn – Âu tiến hành thiên di gần 1.000 năm từ hạ lưu sông Danube xuống vùng Balkans đảo thuộc biển Aegean Kết họ chinh phục hoàn toàn khu vực tạo nên điểm cư trú người Hy Lạp Người Doriann định cư phía Nam bán đảo Peloponnese - đảo Crete - số đảo nhỏ Nam Aegean Người Ionian định cư vùng đồng Attica - đảo Obe vùng đất ven bờ Tiểu Á Người Achaean địa bàn cư trú miền Trung Hy Lạp, người Aeolian Bắc Hy Lạp, số đảo biển Aegean vùng ven bờ Tiểu Á Vào kỷ IX TCN, người Hy Lạp gọi tên nước Hellade hay Elat từ tên tộc mà họ cho thuộc dòng dõi thần Hellenes hay Ellenes, qua phiên âm từ Trung Quốc Hy Lạp (Lê Phụng Hoàng, 1998, tr 153) Trong thời kỳ cổ đại, Hy Lạp trải qua giai đoạn lịch sử tiêu biểu: Thời kỳ Crete - Mycenae (khoảng thiên niên kỷ III TCN - kỷ XII TCN); Thời kỳ Homer (thế kỷ XI - IX TCN); Thời kỳ quốc gia thành bang (thế kỷ VII - IV TCN); Thời kỳ Macedoina thời đại Hy Lạp hóa (337 - 30 TCN) 3.2 Hệ thống thần linh biểu tượng cho phát triển kinh tế Hy Lạp cổ đại 3.2.1 Nông nghiệp Demeter - Thần nông nghiệp, nữ thần cai quản phì nhiêu đất đai, trông nom việc trồng trọt, mùa màng đặc biệt bảo hộ cho mùa lúa mì, thường gọi nữ thần Lúa mì Hạt lúa mì từ gieo xuống đất có nảy mầm hay khơng, bơng có có mẩy khơng,… cơng việc người làm ruộng nữ thần Demeter Demeter gái Persephone hai vị thần nghề nông, phản ánh thời kỳ người định cư tìm nguồn thức ăn mới, vững phong phú nguồn thức ăn kiếm từ săn bắt hái lượm Tượng nữ thần Demeter người xưa thể phụ nữ dáng người đậm, vẻ mặt trang nghiêm, tóc gié lúa mì bng xõa xuống hai vai, hai tay cầm giơ ngang vai bơng lúa mì chen với hoa anh túc, hai rắn quấn quanh cổ Hoa anh túc tượng trưng cho giấc ngủ đất đai người chết Lúa mì báu vật Demeter ban tặng cho lồi người họ giữ gìn Hai rắn tượng cho đất vĩnh Tục thờ cúng hai vị thần nghề nơng có lâu đời vào thời kỳ tiền Hy Lạp Lúc đầu mang ý nghĩa đơn giản, thể khát vọng người, ước mơ người mùa màng - mùa lúa mì Lâu dần với phát triển xã hội, tục thờ cúng mang ý nghĩa phức tạp hơn, sâu rộng hơn: người Hy Lạp thời kỳ cổ đại suy ngẫm với cảm hứng khái quát phảng phất nhiều hương vị triết lý tự nhiên – nhân trình hình thành lúa (Nguyễn Văn Khỏa, 2010, tr 215-229) Hạt lúa mì gieo xuống đất đất đen ấp ủ nuôi dưỡng; đất đen đem sống để chăm nom cho sống lúa mì Con người thế, người sống mặt đất, đất đen nuôi dưỡng, người sinh sôi nảy nở đến từ giã cõi đời Khi người trở với đất, sống lòng đất, biến thành đất Từ người lại đem sống ni dưỡng lại cỏ cây, có lúa mì - loại ni dưỡng lồi người đến lượt người nuôi dưỡng lại Sinh sinh - tử tử tái sinh tuần hoàn Cái chết người kết thúc, mà tiếp tục sống khác, sống có ích cho đồng loại, sống trả ơn, đền đáp lại cơng lao lúa mì loài thực vật khác Như vậy, nhìn hạt lúa mì gieo xuống lịng đất, người ấp ủ hy vọng cho mùa bội thu, họ cảm thấy vĩnh đời sống có sống Cùng với nữ thần Demeter, thần rượu nho Dionysos xem biểu tượng nông nghiệp Nam thần thần Zues người phụ nữ trần Semele, vị thần dạy cho người dân Hy Lạp nghề ép rượu nho tạo sản phẩm độc đáo với bao nguồn lợi niềm vui, thần Dionysos nhân dân Hy Lạp biết ơn sùng kính Tuy nhiên, rượu nho - tặng vật thần linh ban cho lồi người, có lúc bị hiểu lầm thứ nước bùa mê ma qi, uống vào làm đầu óc chống váng, mê mê tỉnh tỉnh, máu người chảy giần giật, bóc nóng bừng bừng, xảy hiểu lầm đáng tiếc (Arthur Cotterell Rachel Storm, 2008, p.39) Do điều kiện tự nhiên quy định Hy Lạp quốc gia mạnh nông nghiệp phát triển lương thực (người Hy Lạp giống người Roma phải thường xuyên nhập lúa mì 49 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn Ai Cập quốc gia Tiểu Á), mà trồng chủ yếu nho olive Rượu nho dầu olive trở thành mặt hàng nông sản xuất chủ lực họ thời kỳ 3.2.2 Thủ công nghiệp Một số vùng Attica - Corinth - Beoxi có loại đất sét đặc biệt dùng để chế tạo đồ gốm tinh xảo, tuyệt mĩ hoạt động thủ công nghiệp Hy Lạp thiên nhiên ban tặng nhiều mỏ khoáng sản quý sắt Laconia, đồng Obe, bạc Attica, vàng Toraxia,… gỗ quý bạt ngàn khắp miền lục địa Ngay buổi đầu, người Hy Lạp phát triển khuynh hướng kinh tế thiên sản xuất thủ công nghiệp, mậu dịch hàng hải biển sản xuất nông nghiệp Mệnh danh nữ thần trí tuệ - tri thức nên Athena sáng tạo biết điều để dạy cho dân Hy Lạp Nữ thần ban cho người trần cày bừa để họ làm ruộng, trồng lúa mì, trồng nho olive Trong thời kỳ cổ đại, rượu nho dầu olive hai mặt hàng xuất chủ lực Hy Lạp Nữ thần trao cho người phụ nữ xa quay sợi khung dệt, dạy cho họ nghề dệt khéo để họ dệt nên vải dày mỏng màu sắc rực rỡ theo ý muốn Vì người xưa gọi nữ thần Athena Ergana nghĩa Athena Thợ giỏi (trong tiếng Hy Lạp Ergon có nghĩa người lao động) Nữ thần cịn đặt thiết chế, pháp luật cho đô thị để người biết cách cai quản điều hành sống cách trật tự cơng Và chức nữ thần đảm bảo cho khoa học kỹ thuật đô thị phát triển rực rỡ, phục vụ hữu hiệu cho người Từ tất công việc ấy, Athena gọi vị nữ thần bảo hộ cho đô thị: Athena Poliade (trong tiếng Hy Lạp Polias - Polis - đô thị) Sự xuất biệt danh vị thần gắn liền với hoàn cảnh lịch sử cụ thể biểu thị, công xã thị tộc Hy Lạp thống lại với từ nảy sinh khuynh hướng tập trung nghi lễ, tập tục thờ cúng (Arthur Cotterell and Rachel Storm, 2008, p.27) Ngoài nữ thần Athena xinh đẹp tài năng, nam thần Hesphatois biểu tượng khác nghề thủ công công xã thị tộc Tuy bề ngồi xấu xí, chân nam thần vơ sáng ý, khéo léo, học biết mười, đặc biệt vô khỏe mạnh Từ cục vàng, thỏi đồng chẳng khác chi cục đất vơ 50 tích vào tay vị thần lại trở thành khiên, mũ trụ, áo giáp hộ tâm, cốc vại, bình đựng, thạp lớn thạp nhỏ đẹp đẽ, tinh vi Cũng khó hiểu vị thần tài bắt phải chịu thân hình xấu xí? Điều gắn với phân cơng lao động xã hội Thơng thường người có sức khỏe tốt đảm đương công việc cày bừa nặng nhọc đồng ruộng, người ốm yếu không lành lặn phụ trách công việc thủ cơng, cơng việc địi hỏi khéo léo tinh tế nhiều sức lực Trong ánh lửa bập bùng lò rèn, người cổ xưa tưởng tượng vị thần Hesphatois đến mang lửa nghề thủ công rọi sáng vào đời họ Đây lửa phá hoại gây họa đời sống, lửa công nghiệp luyện kim công nghiệp khí xã hội thị tộc Chính lẽ đó, có thân hình xấu xí Hesphatois lại vị phúc thần nhân dân Hy Lạp Họ thể tượng Hesphatois ông già đầu đội mũ hình tháp, râu ria bờm xờm, thân hình to khỏe, dáng thơ, tay cầm búa cầm kìm Hesphatois sáng tạo nhiều thứ, tác phẩm kỳ cơng nhất, tuyệt diệu khiên Achilles Vị thần đem lửa giúp Achilles chiến thắng thần sơng Scamadara chiến thành Troy (Nguyễn Văn Khỏa, 2010, tr 208-214) Nhờ vào bảo hộ vị thần linh, thủ cơng nghiệp hồn tồn tách khỏi nơng nghiệp đạt thành tựu lớn với nhiều ngành nghề thủ công xuất như: sản xuất đồ gốm, rèn, đồ trang sức, ép dầu, ép rượu, xây dựng nhà ở, Khi khai quật cung điện thứ thứ hai thành cổ Knossos (văn minh Crete - Mycenae) phát kho cất giữ lương thực, vũ khí, chiến xa, dầu, rượu, dụng cụ ép dầu, nhiều chum vại đựng dầu (Lương Ninh cs., 2003, tr 164-165) Do số lượng ngành nghề thủ công tăng lên, kỹ thuật tiến bộ, số ngành nghề số địa phương có phân cơng chun mơn hóa như: Corinth chun đóng thuyền chiến, thuyền buồm; Mile tiếng gia công kim loại, dệt vải; Mega thành phố trung tâm kỹ nghệ len, thuộc da,… 3.2.3 Thương nghiệp Sự phát triển nông nghiệp - thủ công nghiệp thúc đẩy hoạt động thương mại mậu dịch hàng hải Nhiều thành thị với tư cách trung tâm Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 11, Số 1, 2022, 47-53 thủ công nghiệp buôn bán xuất hiện, tiền tệ kim loại đời thay cho lối buôn bán vật đổi vật trước Sự phát triển lĩnh vực hàng hải không mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho người Hy Lạp cổ đại, mà tạo hội cho họ tiếp xúc với dân tộc khác giới, với việc tiếp thu tư tưởng mới, không ngừng thúc đẩy sức sáng tạo Chính vậy, ngành hàng hải lực lượng hải quân có ý nghĩa vô to lớn với Hy Lạp thời kỳ Đáy biển sâu có cung điện vơ đẹp tráng lệ, nơi cư trú thần Poseidon - vị thần bảo hộ cho ngành thương mại biển Hy Lạp cổ đại Thần Cronos Rhea anh ruột thần Zues Mọi người sợ đinh ba tay thần Poseidon, cần thần xoay đầu lại phóng nhát xuống biển sóng biển quẫy lên, lớp lớp dâng cao, sôi réo ầm ầm, bão tố gào thét quật sóng vào bờ làm rung chuyển mặt đất Nhưng cần thần cầm ngang đinh ba quay ngược lại cho mũi nhọn hướng lên trời mặt biển lại yên tĩnh Quần tụ chung quanh Poseidon cịn có quỷ biển, thần biển Nere gái nàng Nereides Glaucos Lão thần biển Nere đầu bạc người quang minh trực, tính nết hiền lành, thẳng thắn, đáng yêu lúc biển khơi trời yên sóng gió, trăng tỏ mây quang Đáng yêu nàng tiên Nereides, họ thường từ đáy biển sâu đội nước lên vui chơi mặt sóng dập dềnh Khi họ nắm tay thành hàng dài lướt mặt nước, quây lại thành vịng trịn ca múa theo nhịp sóng Các tiên nữ Nereides người bảo vệ cho chuyến biển người bình n vơ sự, đến nơi đến chốn, mặt biển thuyền bè xuôi ngược đông vui Glaucos vốn chàng trai đánh cá nghèo sau giúp đỡ vị thần nên chàng trở thành Glaucos ơng già râu tóc xịa rêu rong biển màu tím sẫm, đặc biệt Glaucos lại mọc đuôi đuôi cá Chàng có tài tiên đốn tốt bụng với người biển, lắng nghe lời cầu nguyện họ cách trân trọng sẵn sàng giúp đỡ họ cần thiết Dưới bảo hộ thần biển Posedoin, kinh tế mậu dịch hàng hải Hy Lạp cổ đại phát triển thịnh vượng, trở thành trung tâm đội thương thuyền biển mà điển hình thịnh vượng kinh tế Athens (Arthur Cotterell Rachel Storm, 2008, p.76-77) Kết nghiên cứu Khi nghiên cứu vị thần linh thần thoại Hy Lạp, nhận thấy có liên kết chặt chẽ phát triển kinh tế xã hội Hy Lạp thời kỳ cổ đại thơng qua hình ảnh chức vị thần Trong thời kỳ công xã thị tộc, người đạt tiến lớn tổ chức xã hội đời sống tinh thần Từ chỗ biết sử dụng đá cuội tự nhiên hay biết ghè rìa cạnh hịn đá để tạo rìu vạn năng, mũi lao, mũi giáo họ chế tác từ xương gỗ Từ kỹ thuật phóng lao, người chế tạo cung tên - xem phát minh quan trọng đánh dấu bước tiến lớn trình độ nhận thức người Sự tồn thần Apollo với cung bạc sáng chói nữ thần Atermis với cung bạc ống tên vàng thần thoại Hy Lạp, đánh dấu bước tiến lớn mặt nhận thức xã hội cải tiến công cụ lao động người Hy Lạp cổ đại Do cải tiến công cụ lao động, từ hái lượm người biết đến trồng trọt, từ săn thú bắt đầu biết chăn nuôi gia súc Kinh tế nông nghiệp chăn nuôi sơ khai đời Nữ thần Demeter nam thần Hermex hai vị thần bảo hộ cho nông nghiệp chăn nuôi ổn định phát triển, đảm nhu cầu no ấm cho nhân dân Hy Lạp thời xa xưa Cùng với trồng trọt chăn nuôi, người Hy Lạp cổ đại biết dệt vải, biết làm gốm, đan lưới, đánh cá,… từ ngành nghề thủ công nghiệp xuất Athena vị thần bảo hộ cho nghề thủ công Đây dấu hiệu thịnh đạt kinh tế - xã hội thời kỳ công xã thị tộc mẫu hệ Theo thần thoại Hy Lạp, người trải qua năm thời đại nối tiếp nhau: thời đại Vàng, thời đại Bạc, thời đại Đồng, thời đại anh hùng - nửa thần (á thần) thời đại Sắt Đây thời kỳ đánh dấu xuất cơng cụ kim khí Có nhiều sản phẩm thủ cơng kim khí chế tạo, thần Hesphatois vị thần nghề thủ cơng công xã thị tộc Thủ công nghiệp thực trở thành ngành sản xuất độc lập đóng vai trò quan trọng đời sống kinh tế - xã hội người Hy Lạp cổ đại (Lương Ninh cs., 2007, tr 34) Sự phát triển ngày cao sản xuất xã hội thời đại kim khí đem lại biến đổi 51 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn xã hội Sản phẩm người làm khơng đủ ăn mà cịn dư thừa thường xun Do dư thừa nên người đàn ông bắt đầu quan tâm đến thừa kế tài sản Chế độ hôn nhân vợ chồng ổn định dẫn đến việc biết đến cha, xác lập huyết tộc theo họ cha quyền thừa kế từ cha cho Đến hệ thần trẻ (12 vị thần đỉnh Oplympia) hình thức tạp giao chấm dứt, khơng cịn mối quan hệ nhân đồng huyết anh em gia đình Điều thể chuyển biến mạnh mẽ lịch sử hôn nhân người Hy Lạp cổ đại, tức “hủy bỏ quan hệ tính giao anh chị em ruột với nhau”, “giữa anh chị em mẹ khác cha”, “cuối cấm anh chị em họ hàng”; quan hệ hôn nhân vợ chồng đời sở (Lương Ninh cs 2003, tr 20) Khi đó, quyền lực người đàn ông xác lập gia đình quyền phân cơng lao động, sau lan xã hội Do có sức khỏe kết hợp với việc nắm thời vụ, kinh nghiệm sản xuất họ giữ vai trị việc đặt thành viên gia đình sau có quyền thay mặt gia đình việc giao tiếp với công xã Họ trở thành tù trưởng hay tộc trưởng, điều hành công viêc chung công xã Từ quyền phân công lao động, người đàn ông dần nắm hết quyền định, biến thành viên khác gia đình thành kẻ phụ thuộc Chế độ mẫu quyền bị lật đổ thay chế độ phụ quyền với xã hội bắt đầu xuất bất bình đẳng Zues vị thần tối cao cai quản cõi trời người, có thói trăng hoa đa tình vợ thần - nữ thần Hera không dám thể ghen tuông, tức giận cách trực tiếp mà dám trả thù vào tình nhân chồng Quyền uy Zues tơn trọng dù vị thần có tính xấu xa Đây minh chứng cho thay chế độ mẫu hệ chế độ phụ hệ xã hội Hy Lạp cổ đại Trong thời kỳ chế độ phụ hệ, suất lao động gia tăng sử dụng công cụ kim loại, tạo điều kiện cho sản xuất cá thể phát triển Lúc người không cần tiến hành lao động tập thể với thị tộc mà theo đơn vị gia đình nhỏ Những gia đình phụ hệ có xu hướng tách khỏi thị tộc di chuyển đến nơi có điều kiện thuận lợi làm ăn sinh sống Nhiều gia đình đến sinh sống địa phương tạo nên tổ chức công xã mới, thành viên có quan hệ với kinh tế 52 địa vực mà khơng có quan hệ họ hàng gọi công xã láng giềng (Lương Ninh cs., 2003, tr 29) Trong công xã láng giềng, chênh lệch tài sản ngày lớn, cải tích lũy ngày nhiều tay số cá nhân hay gia đình, thường gia đình tộc trưởng, tù trưởng hay thủ lĩnh quân Ngược lại, đông đảo thành viên thị tộc bị dần tư liệu sản xuất, trở nên nghèo khó bị bóc lột Chính lúc phân biệt giai cấp xã hội xuất hiện, người giàu có người nghèo khổ, người có quyền lực người khơng có quyền lực Bên cạnh đó, cơng xã làng giềng thường xuyên xảy mâu thuẫn quyền lợi nên chiến tranh diễn liên miên Đây tất dấu hiệu tan rã xã hội nguyên thủy người đứng trước ngưỡng cửa thời đại văn minh Xã hội Hy Lạp cổ đại truyền thuyết chiến tranh thành Troy xã hội công xã thị tộc diễn tan rã Đặc điểm bật giai đoạn theo F Engels là: Chiến tranh lạc với lạc, từ thời kỳ này, biến chất thành cướp bóc có hệ thống đất liền mặt biển để chiếm đoạt gia súc, nô lệ, cải, tức biến thành cách kiếm lời thông thường, tóm lại cải người ta tán dương coi trọng báu tối cao thể lệ cũ thị tộc bị người ta bôi nhọ để biện hộ cho cướp đoạt cải bạo lực (Nguyễn Văn Khỏa, 2010, tr 752) Bước vào thời đại văn minh, hình thái kinh tế - xã hội xác lập Hy Lạp thời kỳ chế độ chiếm hữu nô lệ với đời quốc gia thành bang lấy thành thị làm trung tâm, bật có Sparta Athens Nền dân chủ chủ nơ Athens khai sinh hoàn thiện dần qua cải cách Solon - người đặt tảng cho q trình phát triển thể chế trị dân chủ: xóa bỏ nợ nơ lệ, xóa bỏ vĩnh viễn chế độ nô lệ trả nợ, phân chia xã hội thành bốn đẳng cấp tiêu chí đánh giá xác nhận quyền lợi trị người Clisten xem người hoàn toàn thủ tiêu tàn tích cuối chế độ thị tộc: phân chia cư dân theo khu vực hành chính, bầu Hội đồng 500 người, tăng cường vai trò đại hội nhân dân Với cải cách Pericles (499-429 TCN), dân chủ chủ nơ Athens đạt đến mức hồn hảo nhất, trở thành mẫu mực chế độ dân chủ giới cổ đại Đây thời kỳ hoàng kim Athens giới Hy Lạp Nền trị dân chủ tạo điều kiện để phát huy hết tính Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 11, Số 1, 2022, 47-53 động chủ quan trí tuệ cơng dân Athens, khiến Athens trở thành trường học, gương cho toàn cõi Hy Lạp cổ đại phương diện trị, kinh tế tư tưởng văn hóa, sản sinh hàng loạt trị gia, triết gia, kịch tác gia, sử gia, mỹ thuật,… lưu danh sử sách, có cống hiến to lớn cho văn minh nhân loại (Lương Ninh cs., 2003, tr 170-184) Nói thần thoại Hy Lạp, câu chuyện thời đại anh hùng - thần, minh họa mối liên kết chặt chẽ bối cảnh lịch sử xã hội nội dung câu chuyện phản ánh thần thoại Đại hội thể thao Olympic xuất vào kỷ VIII TCN, xem lễ hội mang tầm quốc gia toàn cõi Hy Lạp Sự kiện trọng đại có nguồn gốc từ tơn kính thần Zues, thơng qua nhắc nhở đến thịnh vượng xã hội kinh tế Hy Lạp cổ đại lúc Đó cịn đề cao tinh thần tự dân chủ người tự ngơn luận trao đổi, tự thể tài đẹp từ hình thể đến tâm hồn Những kịch biểu diễn sân khấu lộ thiên, nhà hùng biện say sưa tranh tài, người kể chuyện thu hút đám đông khán giả câu chuyện thần thoại thú vị, nhà triết học suy tư trình bày quan điểm mình,… Một khơng gian náo nhiệt sinh động diễn thời điểm xã hội phồn vinh Vô số đền thờ tượng điêu khắc tạo tác trở thành mẫu mực nghệ thuật kiến trúc - điêu khắc nhân loại sau Đó cịn sùng bái đề cao chủ nghĩa anh hùng thể thông qua tài người mang nửa dòng máu thần linh Các nhân vật anh hùng thần thoại văn minh hóa theo đà tiến triển xã hội Hercules, Achilles, Perseus, Theseus Jason năm nhiều anh hùng tài giỏi thần thoại Hy Lạp Nhân danh người, họ chiến đấu tự do, danh dự trách nhiệm, muốn thay đổi số mệnh Thế giới nội tâm người anh hùng thần thoại hay xác người Hy Lạp cổ đại biểu cách phong phú biểu giải thích tiến lịch sử xã hội Kết luận Với nội dung trình bày đây, nhận thấy sử học thần thoại Hy Lạp có mối liên hệ khăng khít Thứ nhất, thần thoại Hy Lạp không đơn sản phẩm văn chương với câu chuyện hoang đường kỳ bí, mà ngược lại phần lớn câu chuyện thần thoại sáng tác dựa kiện lịch sử có thật Hy Lạp thời kỳ cổ đại Đây khác biệt lớn thần thoại Hy Lạp với thần thoại quốc gia khác giới (thần thoại Trung Quốc, thần thoại Ấn Độ, thần thoại Việt Nam, ) Thứ hai, thần thoại Hy Lạp kết hợp hài hòa sử học văn học, sử có văn ngược lại nét độc đáo thứ hai nghiên cứu thần thoại Hy Lạp Khi đọc câu chuyện - kiện nêu thần thoại Hy Lạp, người đọc theo dõi tiến trình phát triển tư nhận thức xã hội người Hy Lạp cổ xưa, nhận thay đổi cấu sản xuất kinh tế Hy Lạp thời kỳ vận hành theo phát triển lịch sử xã hội nhân loại Đó chuyển đổi từ xã hội ngun thủy sang hình thái xã hội chiếm hữu nơ lệ Thứ ba, kết hợp hài hòa sử học văn học giúp cho thần thoại Hy Lạp có sức sống mãnh liệt với biến chuyển lịch sử Hy Lạp có sức lan tỏa mãnh mẽ tồn khía cạnh văn minh Hy Lạp cổ đại giới phương Tây Tài liệu tham khảo Arthur Cotterell and Rachel Storm (2008) The ultimate encycloprdia of mythology London: Published by World Publication Group, Inc Lê Phụng Hoàng (Chủ biên) (1998) Lịch sử văn minh giới Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Lương Ninh (Chủ biên), Đinh Ngọc Bảo, Đặng Quang Minh, Nguyễn Gia Phu Nghiêm Đình Vỳ (2003) Lịch sử giới cổ đại Hà Nội: NXB Giáo dục Lương Ninh (Chủ biên), Nguyễn Gia Phu, Đinh Ngọc Bảo & Dương Duy Bằng (2007) Lịch sử văn hóa giới cổ trung đại Hà Nội: NXB Giáo dục Nguyễn Văn Khỏa (2010) Thần thoại Hy Lạp Hà Nội: NXB Văn học 53 ... (thế kỷ XI - IX TCN); Thời kỳ quốc gia thành bang (thế kỷ VII - IV TCN); Thời kỳ Macedoina thời đại Hy Lạp hóa (337 - 30 TCN) 3.2 Hệ thống thần linh biểu tượng cho phát triển kinh tế Hy Lạp cổ đại. .. thật Hy Lạp thời kỳ cổ đại Đây khác biệt lớn thần thoại Hy Lạp với thần thoại quốc gia khác giới (thần thoại Trung Quốc, thần thoại Ấn Độ, thần thoại Việt Nam, ) Thứ hai, thần thoại Hy Lạp kết... tin cậy để tìm phát triển kinh tế Hy Lạp cổ đại qua hình ảnh vị thần Nội dung nghiên cứu 3.1 Khái quát Hy Lạp cổ đại Hy Lạp cổ đại nằm phía Nam bán đảo Balkans, giống đinh ba thần biển Poseidon

Ngày đăng: 18/02/2022, 09:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan