1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ án chế tạo Chi tiết là đồ gá lắp trên máy phay

54 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Theo bảng 5-25(STCNCTM-T2) với mũi khoan ruột gà thép gió đường kính D=21 mm lấy S= 0,470,54 (mm/v).

  • chọn S = 0,5 ( mm/vòng )

  • Tính vận tốc cắt

  • Theo công thức V= ( STCNCTM –T2 )

  • Tra bảng 5.28 ( STCNCTM –T2 ) ta có các thông số sau:

  • Cv

  • q

  • x

  • y

  • m

  • 14,7

  • 0,25

  • 0

  • 0,55

  • 0,125

  • Theo bảng 5-30(STCNCTM-T2) ta xác định được chu kỳ bền trung bình : T=35ph

  • Hệ số điều chỉnh chung cho tốc độ cắt tính đến các điều kiện cắt thực tế

  • kv=kMV.kuv.klv

  • kMV hệ số phụ thuộc vật liệu gia công

  • kuv : hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt

  • klv : hệ số phụ thuộc vào chiều sâu khoan

  • Tra bảng 5-1(STCNCTM-T2) ta có

  • Theo bảng 5.6 (STCNCTM-T2)  ta có kuv =1

  • Theo bảng 5.31 (STCNCTM-T2)  ta có klv =1

  • Vậy kv=1

  • (m/ph)

  • Tốc độ quay của trục chính theo tính toán là :

  • Theo máy ta chọn n = 235 (v/ph)

  • Vận tốc cắt thực tế là: m/ph

  • Momen xoắn và lực chiều trục

    • A, theo bảng 30-thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy ta có công thức tính T0 khi gia công khoan không thông suốt.

  • Tµi liÖu tham kh¶o

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy là một bài tập tổng hợp giúp cho sinh viên trong nghành có cơ hội sử dụng kiến thức đã được học và có cơ hội thực tập, học hỏi cọ sát với những vấn đề liên quan tới thực tế. Với đề bài là thiết kế đồ gá trên máy phay với bề mặt làm việc là bề mặt côn lắp ghếp với máy phay. Với sản lượng sản xuất là khoảng 500 chiếcnăm. Việc xây dựng một quy trình công nghệ gia công đạt yêu cầu là hết sức quan trọng trong quá trình chế tạo. Để xây dựng 1 quy trình gia công đạt yêu cầu ta cần giải quyết các vấn đề sau: Phân tích chức năng làm việc, tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết. Xác định dạng sản xuất. Chọn phương án chế tạo phôi. Xác định phương hướng công nghệ gia công chi tiết. Lập thứ tự các nguyên công: Tính lượng dư gia công cho 1 bề mặt, tra lượng dư cho các bề mặt còn lại. Tính thời gian gia công cho tất cả các nguyên công. Tính toán thiết kế đồ gá. Với sự giúp đỡ của các thầy trong khoa cơ khí của trường đặc biệt là thầy Nguyễn Trọng Mai, đến nay đồ án môn học của em đã được hoàn thành,em rất cám ơn và mong được sự góp ý của các thầy để em có thế hoàn thiện hơn kỹ năng thiết kế. Hà Nội, ngày tháng năm 2019. Sinh Viên: Đặng Xuân Trường CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH TÍNH NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ TÍNH CÔNG NGHỆ CỦA CHI TIẾT. Phân tích chức năng và điểu kiện làm việc của chi tiết. Chi tiết là đồ gá lắp trên máy phay có dạng trục,có chức năng là cố định dao với máy với dao được lắp trên mặt mặt trụ có đường kính Ø50 và cố định bằng rãnh then,dao được giữu trên đồ gá bằng một bulong lắp tại tâm mặt trụ. Khi đó cả đồ gá được lắp với máy tại mặt côn, đây là bề mặt quan trọng nhất của chi tiết, do phải đảm bảo yêu cầu mối lắp. Vì thế, bề mặt cần đảm bảo đủ độ nhám và độ đồng tâm với các bề mặt còn lại, do đó ngoài đảm bảo gia công đạt kích thước ta còn phải mài để đạt độ nhám.các bề mặt khác kém quan trọng hơn nên ta chỉ cần gia công đạt yêu cầu kỹ thuật là được. Không cần các chế độ gia công đặc biệt để gia công được dễ dàng ta khoan 2 lỗ tâm làm chuẩn để gia công các bề mặt còn lại. Ngoài ta ta còn làm 2 rãnh có bề rộng 4 và 5 mm ở đầu và cuối của mặt côn để làm rãnh thoát dao khi mài hoặc gia công. với phôi có đường kính không đồng đều và đường 2kính chênh lệch nhau rất lớn như trên thì cọn phương pháp gia công từ phôi thanh là một biện pháp lãng phí do lượng phoi quá nhiều, nên ta chọn phương pháp tạo phôi bằng phương pháp dập biên dạng chi tiết, như thế sẽ tiết kiệm được phôi liệu. II, XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT Phương án công nghệ và trang thiết bị kèm theo quá trình gia công phụ thuộc rất nhiều vào dạng sản xuất. Muốn xác định dạng sản xuất trước hết ta phải biết sản lượng hàng năm của chi tiết gia công.sản lượng hang năm được xác định theo công thức sau đây: N=N1.m(1+ (α+β)100) ở đây:N là số chi tiết được sản xuất trong 1 năm; N1 là số sản phẩm được sản xuất trong 1 năm, N1 = 6000spnăm. m: số chi tiết trong sản phẩm, m = 1chi tiết. α : chế phẩm trong xưởng đúc (4% đến 6%), chọn α =4%. β: số chi tiết được chế tạo thêm để dự trữ ( từ 5% đến 7%), chọn β= 6%. N = 6000.1.( 1+ 10100) = 6600(chi tiết). Khối lượng chi tiết được tính theo công thức: Q1 = V.γ (Kg) Ở đây: Q1 là trọng lượng chi tiết (Kg) V là thể tích của chi tiết (dm3) Trong đó:V = 0,9075 dm3 (em sử dụng phần mềm soliwork 2014 để tính thể tích chi tiết). γ là trọng lượng riêng của vật liệu. Trọng lượng chi tiết được tính là: Q1 = 7,852.0,9075 (Kg) =7,13 (kg) Theo bảng 214(giáo trình thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy) với khối lượng 4200kg và sản xuất 6600 chi tiết 1 năm nên ta chọn dạng sản xuất là hàng loạt lớn. Dạng sản xuất Q1:trọng lượng của chi tiết (Kg) Sản lượng hàng năm của chi tiết (chiếc) >200 (Kg ) 4 ÷ 200 (Kg) < 4 Kg Đơn chiếc 50.0000 III, XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI: Vật liệu phôi và phương pháp tạo phôi có ảnh hưởng lớn đến lượng dư gia công và trình tự các bước công nghệ. Dựa trên sự phân tích tính công nghệ của chi tiết như trên, các tiêu chí kỹ thật, chỉ tiêu kinh tế và tính linh hoạt trong sản xuất, nên chọn loại phôi đơn giản: phôi dập với độ chính xác không cần cao quá, vật liệu thép C45 với độ chính xác thông thường. Đối với phôi dập, hiện tượng xảy ra ứng xuất dư là gần như không có, về tính chất cơ tính thì nó có khả năng tạo các thớ cơ uốn dọc theo chi tiết nên chi tiết có độ bền cao hơn là dung các loại phôi khác khi gia công chế tạo chi tiết. Các chi tiết dạng trục, nhỏ dần về 2 phía. Đường kính chi tiết nhỏ nên ta chọn máy rèn ngang có lực từ 1 đến 4 MN (theo bảng 3.17191sổ tay chế tạo máy tập 1) sẽ đạt độ nhám bề mặt: Rz 320160 μm. Trước khi thực hiện quá trình rèn và dập nóng kim loại, ta phải làm sạch kim loại, cắt nhỏ từng phần, chọn chế độ nhiệt và thiết bị nung nóng.

Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy LỜI NĨI ĐẦU Đồ án mơn học cơng nghệ chế tạo máy tập tổng hợp giúp cho sinh viên nghành có hội sử dụng kiến thức học có hội thực tập, học hỏi cọ sát với vấn đề liên quan tới thực tế Với đề thiết kế đồ gá máy phay với bề mặt làm việc bề mặt côn lắp ghếp với máy phay Với sản lượng sản xuất khoảng 500 chiếc/năm Việc xây dựng quy trình cơng nghệ gia cơng đạt u cầu quan trọng trình chế tạo Để xây dựng quy trình gia cơng đạt u cầu ta cần giải vấn đề sau: -Phân tích chức làm việc, tính cơng nghệ kết cấu chi tiết -Xác định dạng sản xuất -Chọn phương án chế tạo phôi -Xác định phương hướng công nghệ gia công chi tiết Lập thứ tự nguyên công: -Tính lượng dư gia cơng cho bề mặt, tra lượng dư cho bề mặt cịn lại -Tính thời gian gia cơng cho tất ngun cơng -Tính toán thiết kế đồ gá Với giúp đỡ thầy khoa khí trường đặc biệt thầy Nguyễn Trọng Mai, đến đồ án môn học em hoàn thành,em cám ơn mong góp ý thầy để em hồn thiện kỹ thiết kế Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh Viên: Đặng Xuân Trường SV: Đặng Xuân Trường GVHD:Nguyễn Trọng Mai Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH TÍNH NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ TÍNH CƠNG NGHỆ CỦA CHI TIẾT I) Phân tích chức điểu kiện làm việc chi tiết 10±0.1 97 17 40±0.1 35 1x45° A 67 Ø38 Ø42 Ø39 A 190 Chi tiết đồ gá lắp máy phay có dạng trục,có chức cố định dao với máy với dao lắp mặt mặt trụ có đường kính Ø50 cố định rãnh then,dao giữu đồ gá bulong lắp tâm mặt trụ Khi đồ gá lắp với máy mặt côn, bề mặt quan trọng chi tiết, phải đảm bảo yêu cầu mối lắp Vì thế, bề mặt cần đảm bảo đủ độ nhám độ đồng tâm với bề mặt lại, ngồi đảm bảo gia cơng đạt kích thước ta phải mài để đạt độ nhám.các bề mặt khác quan trọng nên ta cần gia công đạt yêu cầu kỹ thuật Không cần chế độ gia công đặc biệt để gia công dễ dàng ta khoan lỗ tâm làm chuẩn để gia cơng bề mặt cịn lại Ngồi ta ta cịn làm rãnh có bề rộng mm đầu cuối mặt côn để làm rãnh dao mài gia cơng với phơi có đường kính khơng đồng đường 2kính chênh lệch lớn cọn phương pháp gia công từ phôi SV: Đặng Xuân Trường GVHD:Nguyễn Trọng Mai Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy biện pháp lãng phí lượng phoi nhiều, nên ta chọn phương pháp tạo phôi phương pháp dập biên dạng chi tiết, tiết kiệm phôi liệu II, XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT Phương án công nghệ trang thiết bị kèm theo q trình gia cơng phụ thuộc nhiều vào dạng sản xuất Muốn xác định dạng sản xuất trước hết ta phải biết sản lượng hàng năm chi tiết gia công.sản lượng hang năm xác định theo công thức sau đây: N=N1.m(1+ đây:N số chi tiết sản xuất năm; N1 số sản phẩm sản xuất năm, N1 = 6000sp/năm m: số chi tiết sản phẩm, m = 1chi tiết α : chế phẩm xưởng đúc (4% đến 6%), chọn α =4% : số chi tiết chế tạo thêm để dự trữ ( từ 5% đến 7%), chọn β= 6%  N = 6000.1.( 1+ ) = 6600(chi tiết) Khối lượng chi tiết tính theo cơng thức: Q1 = V (Kg) Ở đây: Q1 trọng lượng chi tiết (Kg) V thể tích chi tiết (dm3) Trong đó:V = 0,9075 dm3 (em sử dụng phần mềm soliwork 2014 để tính thể tích chi tiết) trọng lượng riêng vật liệu  Trọng lượng chi tiết tính là: Q1 = 7,852.0,9075 (Kg) =7,13 (kg) SV: Đặng Xuân Trường GVHD:Nguyễn Trọng Mai Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy Theo bảng 2/14(giáo trình thiết kế đồ án cơng nghệ chế tạo máy) với khối lượng 4-200kg sản xuất 6600 chi tiết năm nên ta chọn dạng sản xuất hàng loạt lớn Dạng sản xuất Q1:trọng lượng chi tiết (Kg) Sản lượng hàng năm chi tiết (chiếc) >200 (Kg ) ÷ 200 (Kg) < Kg Đơn Hàng loạt nhỏ 50.0000 III, XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHƠI: Vật liệu phơi phương pháp tạo phơi có ảnh hưởng lớn đến lượng dư gia cơng trình tự bước cơng nghệ Dựa phân tích tính cơng nghệ chi tiết trên, tiêu chí kỹ thật, tiêu kinh tế tính linh hoạt sản xuất, nên chọn loại phơi đơn giản: phơi dập với độ xác không cần cao quá, vật liệu thép C45 với độ xác thơng thường Đối với phơi dập, tượng xảy ứng xuất dư gần khơng có, tính chất tính có khả tạo thớ uốn dọc theo chi tiết tiết có độ bền cao dung loại phôi khác gia công chế tạo chi tiết Các chi tiết dạng trục, nhỏ dần phía Đường kính chi tiết nhỏ nên ta chọn máy rèn ngang có lực từ đến MN (theo bảng 3.17/191-sổ tay chế tạo máy tập 1) đạt độ nhám bề mặt: Rz 320-160 m Trước thực q trình rèn dập nóng kim loại, ta phải làm kim loại, cắt nhỏ phần, chọn chế độ nhiệt thiết bị nung nóng SV: Đặng Xuân Trường GVHD:Nguyễn Trọng Mai Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy IV, TÍNH GIÁ THÀNH PHƠI: Ta cần phải xác định giá thành phôi để so sánh với phương án chọn phôi mà nhà máy dùng Giá thành Kg phôi xác định theo công thức sau đây: Sp = (.Q.K1.K2.K3.K4.K5) - (Q-q).(VND) Trong đó: Sp giá thành Kg phôi (VND) C1 giá thành phôi (VND) K1.K2.K3.K4.K5 hệ số phụ thuộc vào cấp xác,độ phức tạp phơi,vật liệu,trọng lượng sản lượng phôi.(K1=1-1,1 ); K2 thép cacbon = 1,21; K3 thép = 0,7- 1,45 tùy vào độ phức tạp phôi K4 phôi 0,4 với phôi từ 5-10 Kg ; K5 = 0,83 với số phôi lớn 500 chi tiết Q trọng lượng phôi Q trọng lượng chi tiết; S giá thành phơi phế phẩm.với cách tính giá thành phơi ta so sánh phương án khác để chọn lựa phương án tốt để giảm giá thành sản phẩm SV: Đặng Xuân Trường GVHD:Nguyễn Trọng Mai Đồ án môn học cơng nghệ chế tạo máy CHƯƠNG II: TÍNH VÀ TRA LƯỢNG DƯ GIA CƠNG Tính lượng dư gia cơng cho mặt trụ Ø50-0,1 Các bước công nghệ: tiện thô, tiện tinh (tiện chống tâm đầu) Theo Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập _ xuất 2007 – Thầy Nguyễn Đắc Lộc Ta áp dụng phương pháp tính tốn phân tích để tính lượng dư cho mặt trụ ngồi Φ50-0,1: Các bước để gia cơng mặt trụ ngồi: Phơi cán→ tiện thơ→ tiện tinh SV: Đặng Xuân Trường GVHD:Nguyễn Trọng Mai Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy Ta áp dụng công thức tính lượng dư tối thiểu đối xứng gia cơng bề mặt tròn xoay: ( Z = R za +T a + ρ a2 + ε b2 ) Trong đó: RZa: Chiều cao nhấp nhơ tế vi bước công nghệ sát trước để lại Ta: Chiều sâu lớp hư hỏng bề mặt bước công nghệ sát trước để lại ρa: Sai lệch vị trí khơng gian bước cơng nghệ sát trước để lại (độ cong vênh, độ lệch tâm, độ không song song v.v .) ε b = ε c2 + ε 2k εb: Sai số gá đặt chi tiết bước cơng nghệ thực Trong εc : sai số chuẩn εk : sai số kẹp chặt chi tiết gá đặt mũi tâm nên sai số gá đặt εb =  Tính giá trị cơng thức tính lượng dư - Các giá trị Rza , Ta : + Phôi dập: Tra bảng 3-71-[3] Rza =200 (µm), Ta = 250 (µm) (với trọng lượng chi tiết khoảng 4-20 kg) + Tiện thơ: Tra bảng 3-84-[3] Rza =50(µm), Ta = 50 (µm) + Tiện tinh: Tra bảng 3-84-[3] Rza =25(µm), Ta = 25 (µm) - Các giá trị ρa: + Phôi dập: Độ lệch đường trục phôi dập: ρ a = ρ lk2 + ρ ct2 Với: SV: Đặng Xuân Trường GVHD:Nguyễn Trọng Mai Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy ρlk - Độ lệch khuôn dập Tra bảng 3-77-[3], ρlk = 1,2 (mm) = 1200 (µm) ρct - Độ cong đường trục phơi ρct = ∆c.Lc Trong đó: ∆c - Độ cong đơn vị (µm/mm) Lc- Chiều dài phơi (mm) Tra bảng 3-75-[3], ∆c = (µm/mm) ⇒ ρct = 40 = 80 (µm/mm) Vậy: = = 1202 mm + Tiện thô: ρatthô = k1 ρa = 0,06.1202= 72(µm) +Tiện tinh: ρattinh = k2 ρa = 0,04 1202= 48 (µm) Thay giá trị Ta, Rza, ε b, δ a vào cơng thức tính 2Zmin - Tiện thô: 2.Zmin = 2.(Rza + Ta + ) = 2.(200 +250 + 1202) = 3304(µm) - Tiện tinh: 2.Zmin = 2.(Rza + Ta + ) = 2.(50 +50 + 72) = 344(µm) Sau tiện tinh, chi tiết đạt cấp xác 10 ⇒ bề mặt trụ ngồi 50-0,1 - Tra dung sai nguyên công: bảng 3-91[3] + Phôi dập: δ = (mm) =3000(µm) Cấp xác 17 + Tiện thơ: δ = 250(µm) Cấp xác 12 SV: Đặng Xuân Trường GVHD:Nguyễn Trọng Mai Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy + Tiện tinh: δ = 100(µm) Cấp xác 10 Cột kích thước tính tốn xác định sau: Ghi kích thước chi tiết (kích thước nhỏ nhất) vào hàng cuối cùng, cịn kích thước khác lấy kích thước ngun cơng trước cộng với lượng dư tính tốn nhỏ nhất, ta có: - - Tiện thơ: d1 = 49,9 + 344/1000 = 50,244 mm Phôi: d0 = 50,244 + 3304/1000 = 53,548 mm Xác định kích thước giới hạn nhỏ (cột 9) cách làm tròn số kích thước tính tốn theo hàng số có nghĩa dung sai Xác định kích thước lớn cách (cột 10) cách cộng kích thước giới hạn nhỏ dmin với dung sai trục Tiện tinh d2 = 49,9 + 0,1 = 50 mm Tiện thô d1 = 50,244 + 0,25 = 50,494 mm Phôi d0 = 53,55 + = 56,55 mm Xác định lượng dư giới hạn: (cột 11 cột 12) Zbmax hiệu kích thước giới hạn lớn Zbmin hiệu kích thước giới hạn nhỏ - Tiện tinh: 2Zbmax = 50,5 – 50= 0,5 mm = 500 µm 2Zbmin = 50,25 – 49.9 = 0,35 mm = 350 µm Tiện thô: 2Zbmax = 56,55 - 50,5= mm = 6050 µm 2Zbmin = 53,55 – 50,25 = 4,4 mm = 3300 µm Xác định lượng dư tổng cộng: lượng dư tổng cộng lớn tổng lượng dư trung gian (lượng dư ngun cơng)lớn nhất,cịn lượng dư tổng cộng nhỏ tổng lượng dư trung gian (lượng dư nguyên công nhỏ nhất) Zo max = = 500 +6050 = 6550 µm Zo = = 3300+350 = 3650 µm Để kiểm tra ta tính hay sai ta có biểu thức sau: Zo max - Zo = -  6550-3650 = 3000 – 100  2900 = 2900 Vậy ta tính tốn SV: Đặng Xuân Trường GVHD:Nguyễn Trọng Mai Đồ án môn học cơng nghệ chế tạo máy Bảng tính lượng dư bề mặt trụ ngồi: Bước cơng nghệ Các yếu tố(µm) phơi 20 50 25 50 120 72 30 30 48 2.209 tiện thô tiện tinh Lượng dư tính tốn ,µm _ _ 2.220 Kích thước tính tốn:d ,mm Dung sai δ,µm Kích thước giới hạn,mm 53,54 50,24 49,9 3000 53,5 50,2 49,9 250 100 Lượng dư giới hạn,µm 56,5 50,5 3300 6050 50 350 - - 500 Lượng dư bề mặt cịn lại là: Bề mặt Trụ Kích thước Ø 148 Lượng dư 2.1,4 mm Trụ Ø 134 2.1,4 mm côn = ,l = 97mm 2.1,35 mm Trụ Các mặt đầu trụ mặt đầu Ø 39 Ø 148, Ø 134 L = 190mm 1,35 mm 2.0.8 mm 1mm SV: Đặng Xuân Trường Dung sai GVHD:Nguyễn Trọng Mai Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy chọn S = 0,5 ( mm/vịng ) Tính vận tốc cắt Theo công thức Cv D q k V= T m S y v ( STCNCTM –T2 ) Tra bảng 5.28 ( STCNCTM –T2 ) ta có thơng số sau: Cv q x y m 14,7 0,25 0,55 0,125 Theo bảng 5-30(STCNCTM-T2) ta xác định chu kỳ bền trung bình : T=35ph Hệ số điều chỉnh chung cho tốc độ cắt tính đến điều kiện cắt thực tế kv=kMV.kuv.klv kMV hệ số phụ thuộc vật liệu gia công kuv : hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt klv : hệ số phụ thuộc vào chiều sâu khoan nv Tra bảng 5-1(STCNCTM-T2) ta có K MV  190  =  =1  HB  Theo bảng 5.6 (STCNCTM-T2) ta có kuv =1 SV: Đặng Xuân Trường GVHD:Nguyễn Trọng Mai Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy Theo bảng 5.31 (STCNCTM-T2) ta có klv =1 Vậy kv=1 14,7.210, 25 V = 0,125 0,55 = 29.54 35 0,5 (m/ph) Tốc độ quay trục theo tính tốn : n= 1000.V 1000.29.54 = = 447.98 π D 3,14.21 Theo máy ta chọn n = 235 (v/ph) V = Vận tốc cắt thực tế là: π D.n 3,14.21.235 = = 15.5 1000 1000 m/ph Momen xoắn lực chiều trục Lực chiều trục P0 =10 Cp Dq Sy KP (N) Tra bảng 5-32(STCNCTM-T2) Cp q y 42,7 0,8 n Tra bảng 5-9(STCNCTM-T2) ta có : K MP  HB  =  =1  190  P0 = 10.42,7.211.0,20,8.1=2474.4 N SV: Đặng Xuân Trường GVHD:Nguyễn Trọng Mai Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy So với [P0] =2900 (KG) máy ta thấy với bước tiến chọn máy làm việc an tồn Momen xoắn tính theo cơng thức: Mx = 10.CM Dq Sy KMP (N.m) Tra bảng 5-32(STCNCTM-T2) CM Q Y 0,021 0,8 Mx=10.0,021.212.0,20,8.1= 7,28(N.m) Công suất cắt gọt: Kw < [N] = 2,8 (kw) ⇒ Máy làm việc an toàn 2.Taro lỗ ren A, định vị chi tiết: chi tiết định vị khối V ngắn hạn chế bậc tự theo thiết kế ban đầu ta sử dụng máy chuyên dùng để ta rô lỗ lúc B, kẹp chặt: chi tiết kẹp chặt lực qua tâm khối V Định vị cấu vít kẹp,tay đòn C, chọn máy: Chọn máy: Chọn máy phay 6H82:( theo bảng 9.38/71-STCNCTM tập 3) ta chọn: - Mặt làm việc bàn máy: 320 1250 mm Số cấp tốc độ trục chính: 18 cấp SV: Đặng Xuân Trường GVHD:Nguyễn Trọng Mai Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy - Phạm vi tốc độ trục chính: 30 – 1500 v/ phút Công suất 1,7 kw D, chọn dao: Chọn ta rơ có kích thước sau ( bảng 4-136/STCNCTM1): Đường kính() danh nghĩa theo dãy:24 L = 130 mm l = 45 d1 = 18 mm D tính chế độ cắt: Theo bảng 5.188/STCNCTM ta tra được: vận tốc cắt = 12m/phút Chu kì bền dao: T = 90 phút Hệ số điều chỉnh tổng quát phụ thuộc vào chế độ cắt cụ thể tốc độ cắt: Kv = KMV Kuv Kcv Trong đó: KMV = 5-50 (STCNCTM 2) hệ số phụ thuộc vào tính chất vật liệu gia cơng cho bảng Kuv = hệ số phụ thuộc vào tính chất vật liệu phần lưỡi cắt cho bảng -50(STCNCTM 2) Kcv = hệ số phụ thuộc vào phương pháp cắt ren: Kcv =1(cắt ren thô tinh dao)   Kv = 1,2 = 1,2. Tốc độ cắt ren hệ mét taro: V = Kv Trong đó: Cv số mũ giá trị bền trung bình T với dụng cụ khác cho bảng 5-49 Cv = 64,8 V = Kv = 51,1 mm/phút Chọn tốc độ máy nmáy = 11 v/phút Tốc độ cắt thực tế: Vtt = = = 0.83 m/phút SV: Đặng Xuân Trường GVHD:Nguyễn Trọng Mai Đồ án mơn học cơng nghệ chế tạo máy Ta có bảng thông số: Gia Kthước công cần đạt Taro M24x3 ren o máy V(m/ph ) N(Kw ) n(v/ph ) 6H8 0.83 1,7 475 Dao M24 x3 Thời gian gia công A, theo bảng 30-thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy ta có cơng thức tính T0 gia công khoan không thông suốt T0 = L + L1 + L i ( phút ) S n Trong i số lượng gia cơng, i = L=25 mm L1= (d / 2) cotg ϕ + (0,5÷ ) = (21 / ).cotg59 + (0,5 ÷ ) = 12 L2 = mm T0 = L + L1 + L 25 + 12 + i = = 1,13 S n 0,28.235 phút B, theo bảng 30-thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy ta có cơng thức tính T0 gia công ren taro không thông suốt: T0 = +i (phút) Trong i số lượng gia công, i = L1 = bước ren chi tiết Với ren có chiều dài L = 46 T0 = +1= 1,8 (phút) SV: Đặng Xuân Trường GVHD:Nguyễn Trọng Mai Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy Với ren có chiều dài L = 38 T0 = +1= 1,5 (phút) X, NGUYÊN CÔNG 11: KIỂM TRA Kiểm tra độ đồng tâm mặt trụ với tâm chi tiết, kiểm tra độ côn góc cơn, độ nhám mặt, độ đảo so với tâm bề mặt bề mặt lắp ghép với máy.kiểm tra bề mặt trụ Ø50 độ đồng tâm so với mặt bề mặt trụ dùng để lắp ghép chi tiết Kiểm tra độ đảo mặt đầu vai gờ làm việc nối áp với bề mặt khác o Thời gian gia cơng Thời gian kiểm tra kích thước tính thời gian phụ chi tiết lấy 0,1 T0 ⇒ - TỔNG THỜI GIAN CƠ BẢN CHO CHI TIẾT LÀ: Ta có thời gian là: T0= 1,5+1,8+1,13+0.03+139+0,43+1,12+0,54+0,46+0.1+0,45+0,36+0,4+0,64+0,4+0,1 8+1,97+0,18+1,4+1,58+0,07+0,08= 153,82(phút) thời gian cho là: Tct = To + Tp + Tpv + Ttn (thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy/58) Trong đó: Tct:thời gian chiếc(thời gian ngun cơng) T0 thời gian bản(thời gian cần thiết để biến đổi trực tiếp hình dạng ,kích thước,tính hất lí chi tiết) SV: Đặng Xuân Trường GVHD:Nguyễn Trọng Mai Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy Tp: thời gian phụ(thời gian cần thiết để người công nhân gá,tháo chi tiết,mở máy,mài dao,…) ; Tp = 0,1 T0 Tpv:thời gian phục vụ chỗ làm việc bao gồm:thời gian phục vụ kỹ thuật,mài dao,điều chỉnh máy…., Tpv = 0,08 T0 Tn: thời gian nghỉ ngơi tự nhiên công nhân, Ttn = 0,05 T0  Tct = T0 + 0,1T0 + 0,08T0 + 0,05T0 = 1,23T0 = 1,23 153,82 =191,25 (phút) CHƯƠNG 4:THIẾT KẾ ĐỒ GÁ Thiết kế đồ gá cho nguyên công 2: phay mặt đầu 1,Xác định kích thước máy: - Máy phay 6h82 Mặt làm việc bàn máy: 320 1250 mm Số cấp tốc độ trục chính:18 cấp Phạm vi tốc độ trục chính: 30 – 1500 v/ phút 2,Chọn dao: Chọn dao phay mặt đầu chắp mảnh hợp kim cứng T5K10 Các thơng số dao: - Đường kính D = 160, d = 50 (mm) Số Z = 16 (răng) B = 46 (mm) 3,Lượng dư: lượng dư gia công Zb = 1mm Sơ đồ gá đặt: SV: Đặng Xuân Trường GVHD:Nguyễn Trọng Mai Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy n (v/p) n (v/p) S 4, Xác định phương, chiều, điểm đặt lực cắt, lực kep: đồ gá dùng cho bước ngun cơng phay mặt đầu tiện lỗ nên ta tính lực tác dụng cho trường hợp Với phay mặt đầu ta có lực tác dụng từ dao vào chi tiết lực kẹp hình: SV: Đặng Xuân Trường GVHD:Nguyễn Trọng Mai Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy Q PV PZ PY N N Chi tiết định vị thi mặt,lực cắt tiếp tuyến xác định theo công thức sau đây: Rz = Ở đây:C hệ số ảnh hưởng vật liệu c = 322 -bảng 5.39-STCNCTM2 t chiều sâu cắt, t =1 mm S lượng chạy dao S=0,18 mm/răng Z số dao phay Z = 16 B bề rộng phay B = 50 mm D đường kính dao phay D = 160 mm n số vòng quay dao, n = 365 v/phút K hệ số phụ thuộc vào vật liệu K = 2,5 SV: Đặng Xuân Trường GVHD:Nguyễn Trọng Mai Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy x,y,u,q,-lad hệ số mũ dổ tay công nghệ chế tạo máy bảng 5-39 x=0,1 ; y = 0,4 ; u = 0,2 ; q = ; = 0,2 Thay số vào ta tính Rz = = 109 (N) Các lực thành phần lấy sau:Py = 0,2-0,4 Rz = 40 (N) Lực chạy dao:Ps = 0,3-0,4 Rz = 40 N Lực vng góc với lực chạy dao: Pv = 0,85 – 0,9R = 95 (N) Để đơn giản tính lực kẹp ta cho có lực cắt Rz moomen xoắn M tác dụng lên chi tiết.xét biểu đồ lực ta có :để chi tiết cân lực kẹp phải thỏa mãn điiều kiện: - Mo men xoắn tạo cắt phải nhỏ lực ma sát khối V tác dụng vào chi tiết Ta có momen xoắn cắt tác dụng lên chi tiết M = Pz Rchi tiết = 25 = 25 = 2154 N/mm Lực ma sát khối V tác dụng vào chi tiết: Fms = 2.f.N Trong f hệ số ma sát lấy 0,5 N lực tác dụng từ bề mặt khối V lên mặt trụ Theo cơng thức tính lực kẹp chi tiết kẹp khối V mặt đầu ta có: Q= đây:K hệ số an toàn lấy 22,5 R bán kính chi tiết = 25 mm Α: góc khối V = 900 f: hệ số ma sát lấy 0,5  Q = = 1606 Kg Ta có sơ đồ lực tác dụng lên vít kẹp: SV: Đặng Xuân Trường GVHD:Nguyễn Trọng Mai Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy Q Q1   Q2 với khoảng cách QQ1 = 95 mm , Q1Q2 = 65 mm Ta có Q2 = 95Q/65 = 2347,2 kg Q1 = Q + Q2 = 2347,2 + 1606 = 3953,2 kg Vậy lực kẹp bu lông = 3953 Kg Điều kiện 2:Py < N có 45.(theo phương trình cân lực theo oy để chi tiết ko thể di chuyển theo chiều ngang Có N.có 45 = = 8030 N > Py = 40N.thỏa mãn điều kiện 5,Chọn cấu kẹp chặt: Ta chon cấu kẹp chặt ren vít với tác dụng tay địn 6.Vẽ đồ gá,xác định vị trí tất chi tiết đồ gá,cần ý đến tính cơng nghệ gia cơng lắp ghép,đồng thời phải ý tơi phương pháp tháo gá chi tiết 7,Tính sai số chế tạo cho phép đồ gá: Sai số gá đặt tính theo cơng thức sau (do phương sai số khó xác định ta dùng công thức véc tơ) SV: Đặng Xuân Trường GVHD:Nguyễn Trọng Mai Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy ε gd = ε c + ε k + ε dcg = ε c + ε k + ε ct + ε m + ε dc Trong sai số chuẩn εc = 0,05 Sai số kẹp chặt:εk = 0,09 ( bẳng 22-TKDACNCTM) εm sai số mòn , εm = hệ số phụ thuộc vào kết cấu đồ định vị lấy = 0,3 N: sản lượng chi tiết hàng năm N = 4500  εm = 20,2 µm :sai số điều chỉnh Chọn = µm = δ= 100 = 33 µm sai số cho phép đồ gá: [ε ] − [ε [εct] = gd c + ε k2 + ε m2 + ε dc2 ] = 25,6.µm YÊU CẦU KỸ THUẬT SV: Đặng Xuân Trường GVHD:Nguyễn Trọng Mai Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy - Bề mặt khối V nhiệt luyện đạt độ cứng 50 HRC, gia cơng đạt độ bóng Rz = -Sai lệch bề mặt nhỏ 0,05 m 8: Thao tác bo qun gỏ - Chi tiết đồ gá bề mặt làm việc đạt độ nhẵn cao, ta không nên sơn lớp bảo vệ Mta dùng lớp mỡ xoa bề mặt để bảo vệ - Sau sử dụng xong, chi tiết phải đợc lau Mỡ đợc dùng để xoa lên bề mặt chi tiết không đợc có axit nớc, đồng thời phải có khả chống lại tác dung nhiệt thời gian bảo quản vận chuyển Ngoài phải đợc tẩy giẻ lau cồn cách dễ dàng - Sau xoa mỡ bảo vệ, chi tiết đợc đóng gói xếp vào hòm chứa, không để vật nặng đè lên SV: ng Xuõn Trường GVHD:Nguyễn Trọng Mai Đồ án môn học công nghệ ch to mỏy Tài liệu tham khảo [1].Công nghệ chế tạo máy NXB KHKT -Hà Nội 1998 Chủ biên hiệu đính : PGS,PTS Nguyễn Đắc Lộc,PGS,PTS Lê Văn Tiến [2].Sổ tay Atlas đồ gá NXB KHKT - Hà Nội 2000 PGS,PTS Trần Văn Địch [3].Đồ gá NXB KHKT - Hà Nội 1999 PGS,PTS Lê Văn Tiến, PGS,PTS Trần Văn Địch,PTS Trần Xuân Việt [4].Chế tạo phôi- tập 1,2 NXB ĐHBK - 1993 Hoàng Tùng, Phạm Bá Nông, Nguyễn Văn Hảo, Đinh Công Mễ, Nguyễn Luyến [5].Thiết Kế Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy NXB KHKT- Hà Nội 2007 GS,TS Trần Văn Địch [6].Sổ Tay Công Nghệ Chế Tạo Máy, tập 1,2 NXB KHKT - Hà Nội 2005,2006,2007 Nguyễn Đắc Lộc, Ninh Đức Tốn, Lê Văn Tiến, Trần Xuân Việt [7].Công nghệ đúc SV: ng Xuõn Trng GVHD:Nguyn Trọng Mai Đồ án môn học công nghệ chế tạo mỏy Đại học bách Khoa Hà Nội - 2006 SV: Đặng Xuân Trường GVHD:Nguyễn Trọng Mai ... 190 Chi tiết đồ gá lắp máy phay có dạng trục,có chức cố định dao với máy với dao lắp mặt mặt trụ có đường kính Ø50 cố định rãnh then,dao giữu đồ gá bulong lắp tâm mặt trụ Khi đồ gá lắp với máy. .. GVHD:Nguyễn Trọng Mai Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy A, Định vị: Chi tiết gá đặt mũi tâm hạn chế bậc tự B, Kẹp chặt: Chi tiết kẹp chặt mũi tâm chi tiết quay nhờ cặp tốc C: Chọn máy : Máy tiện vạn... gá, xác định vị trí tất chi tiết đồ gá, cần ý đến tính cơng nghệ gia cơng lắp ghép,đồng thời phải ý tơi phương pháp tháo gá chi tiết 7,Tính sai số chế tạo cho phép đồ gá: Sai số gá đặt tính theo cơng

Ngày đăng: 17/02/2022, 23:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w