Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết trục then hoa TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA CƠ KHÍ __________________________ THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CƠ KHÍ Chuyên ngành: Cơ khí Chế tạo máy Đề tài: Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết trục then hoa. Thiết kế: VƯƠNG CHÍ DŨNG Lớp: K46CCM3 Hướng dẫn khoa học: Th.S : HOÀNG VĂN QUYẾT THÁI NGUYÊN NĂM 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA CƠ KHÍ __________________________ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CƠ KHÍ Chuyên ngành: Cơ khí Chế tạo máy Đề tài: Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết trục then hoa. Yêu cầu: 1. Thuyết minh: .... trang. 2. Bản vẽ: ........ bản A0 3.Chuyên đề: Thiết kế: VƯƠNG CHÍ DŨNG Lớp: K46CCM3 Ngày nhận đề tài: ......102015 Ngày hoàn thành: .............2015 Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Hướng dẫn Trưởng bộ môn TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA CƠ KHÍ __________________________ NỘI DUNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành : Cơ khí Chế tạo máy Đề tài: Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết trục then hoa. Thuyết minh: 1. Phần I: Phân tích chi tiết gia công. 2. Phần II: Xác định dạng sản xuất. 3. Phần III: Chọn phôi và phương pháp chế tạo phôi. 4. Phần IV: Thiết kế qui trình công nghệ 5. Phần V: Tra lượng dư cho các bề mặt. 6. Phần VI: Tra chế độ cắt cho các nguyên công. Bản vẽ: 1. Bản vẽ chi tiết lồng phụi: ... bản khổ giấy A0 2. Sơ đồ nguyên công thể hiện ở dạng kết cấu: ... bản khổ giấy A0 Bản đồ án tốt nghiệp đó được thông qua ngày…. thỏng…. năm 2015 Hướng dẫn Trưởng bộ môn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay các ngành khoa học kỹ thuật nói chung và ngành kỹ thuật cơ khí nói riêng đang có một một bước phát triển lớn. Hầu hết các sản phẩm của cơ khí có mặt trong tất cả các hoạt động đời sống xó hội, mang lại những lợi ích to lớn cho con người cả về vật chất lẫn tinh thần. Các sản phẩm cơ khí được xem như là xương sống của ngành kinh tế, phục vụ các nhu cầu sản xuất và phát triển kinh tế của con người trên thế giới. Để thực hiện mục tiêu “Công nghiệp hóa và hiện đại hóa Đất nước” Đảng đó chủ trương đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật tại các trường kỹ thuật trong cả nước. Với sinh viên ngành chế tạo máy, việc quan trọng đòi hỏi sinh viên là phải hiểu và lập được bản vẽ thiết kế và gia công các chi tiết máy. Đồng thời phải hiểu được nguyên lý làm việc của các chi tiết máy để đưa ra được phương án chế tạo hợp lý nhất, đảm bảo yêu cầu về kinh tế kỹ thuật. Thái Nguyên, ngày ... tháng ...năm 2015 Sinh viên thực hiện Vương Chí Dũng Đồ án tốt nghiệp Công nghệ chế tạo máy có mục đích giúp cho sinh viên làm quen với các nhiệm vụ ngoài thực tế yêu cầu sau khi ra trường. Để thực hiện tốt công việc được giao sinh viên phải tích cực tìm hiểu, tham khảo các tài liệu công nghệ mà thực tế sản xuất đang sử dụng. Thông qua đồ án này sinh viên chúng em có thể củng cố lại tất cả các kiến thức đó được học để thiết kế, tính toán chế tạo các chi tiết máy. Với đề tài: “Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết trục then hoa.” . Do kiến thức cũng hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sút rất mong các Thầy cụ chỉ bảo thêm cho em. Trong quá trình làm đồ án, em đó nhận được sự giúp đỡ của Thầy hướng dẫn. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy ThS. Hoàng Văn Quyết Bộ môn Chế tạo máy, Khoa cơ khí, trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp giúp em hoàn thành đồ án này. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 5 PHẦN I: PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG 8 1.1. Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết gia công. 8 1.2. Phân tích yêu cầu kỹ thuật và định ra phương pháp gia công tinh lần cuối…………………………………………………………………………. 9 1.3. Biện pháp công nghệ để đạt được các YCKT quan trọng. 10 1.4. Phân tích và đánh giá tính công nghệ trong kết cấu chi tiết Trục răng 10 PHẦN II: XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT 11 2.1. Ý nghĩa của việc xác định dạng sản xuất. 11 2.2. Xác định dạng sản xuất. 11 PHẦN III: CHỌN PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI 14 3.1. Cơ sở chọn phôi. 14 3.2. Chọn phương pháp tạo phôi tối ưu nhất. 14 PHẦN IV: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 17 4.1. Chọn chuẩn định vị. 17 4.1.1. Vấn đề chuẩn định vị khi gia công. 17 4.1.2. Chọn chuẩn tinh. 17 4.1.3. Chọn chuẩn thụ. 19 4.2. Thiết kế quy trình công nghệ. 20 4.2.1. Lập trình tự công nghệ. 20 4.2.2. Bản vẽ sơ đồ nguyên công. 21 PHẦN V: TRA LƯỢNG DƯ CHO CÁC BỀ MẶT 39 5.1. Tra lượng dư cho cỏc bề mặt. 39 5.2. Phân bố lượng dư. 40 PHẦN VI: TÍNH VÀ TRA CHẾ ĐỘ CẮT 42 6.1. Nguyên công I: Tôi cải thiện……………………………………………42 6.2. Nguyên công II: Phay mặt đầu và khoan lỗ tâm………………………42 6.3. Nguyên công III:Tiện thô mặt trụ 40, 45, 64, góc lượn R5………43 6.4. Nguyên công IV:Tiện thô mặt trụ 20, 30, 40, 45, góc lượn ……46 6.5. Nguyên công V: Tiện thô và tinh bề mặt côn 20 38’33”( 30 24) …49 6.6. Nguyên công VI : Tiện tinh 20, 40 ,Vát mép 20, 40, 64 và Xấn rãnh……………………………………………………………………50 6.7. Nguyên công VII: Tiện tinh 40, 64. Vát mép 40, 64……………54 6.8. Nguyên công VIII: Phay răng…………………………………………55 6.9. Nguyên công IX: Phay rãnh then………………………………………56 6.10. Nguyên công X: Tiện ren M20x1,5…………………………………57 6.11. Nguyên công XI: Nhiệt luyện………….……………………………58 6.12. Nguyên công XII: Mài cổ trục 40……………………………………58 6.13. Nguyên công XIII: Mài cổ trục 40……………………..……………59 6.14. Nguyên công XIV: Mài thô mặt côn…………………………………60 6.15. Nguyên công XV: Mài tinh cổ trục 40……………………………….61 6.16. Nguyên công XVI: Mài tinh cổ trục 40……………………………61 6.17. Nguyên công XVII: Tổng kiểm tra, đóng gói, bảo quản………………61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Phần I : PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG. I.Nhiệm vụ nguyên lý làm việc, đặc điểm của chi tiết gia công : Chi tiết gia công là trục then hoa có nhiều rãnh với prôphin hình thang. Hai đầu trục có then hoa và số lượng rãnh then khác nhau. Chiều dài trục là 250(mm) ,có hai vị trí để lắp ổ bi tiêu chuẩn là vị trí có đường kính 30(mm) chiều dài ngõng trục 17 (mm) và vị trí có đường kính 40 (mm). Trục có vai trục để ngăn chặn di chuyển dọc trục. Hai đầu trục có các rãnh then với số lượng và thông số khác nhau. Trục then hoa có thể để lắp bánh răng di trượt (đầu trục có chiều dài then lớn hơn). Đầu trục còn lại có chiều dài then ngắn hơn có thể để lắp vào vành trong của moayơ bánh răng. Trục then hoa có tác dụng truyền mômen xoắn ,truyền chuyển động cho bánh răng. Để lắp bánh răng di trượt truyền mô men xoắn và chuyển động. II.Yêu cầu kĩ thuật chi tiết gia công : Chi tiết gia công là trục then hoa hình thang dùng để truyền chuyển động cho bánh răng nên chịu tác động của mômen xoắn và mômen uốn. Và rãnh then hay mòn theo 2 mặt bên ( bề mặt làm việc). Vì vậy phải đảm bảo các điều kiện sau : Độ không đồng tâm giữa các bậc trục không quá 0,02 (mm). Độ không song song giữa đường răng và đường tâm trục ≤ 0,025 (mm). Độ cứng sau nhiệt luyện đạt 38 HRC. Độ nhám vị trí ngõng trục để lắp ổ lăn (Ra = 2,5) đạt cấp chính xác 6. Bề mặt làm việc của rãnh then (Ra=4) đạt cấp chính xác 7. Bề mặt đihr then đạt cấp chính xác 6. Độ song song của rãnh then hay then hoa so với đường sinh ≤ 0,1μmmmm. Độ cong của trục không quá 0,02 mm Phần II: XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT. I.Ý nghĩa : Dạng sản xuất là 1 khái niệm đặc trưng có tính chất tổng hợp giúp cho việc xác định hợp lý đường lối biện pháp công nghệ và đề ra phương án sản xuất để tạo ra sản phẩm đạt chỉ tiêu kinh tế và kĩ thuật. Mỗi dạng sản xuất có những đặc điểm riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau . Tuy nhiên ở đây ta không đi nghiên cứu sâu vào phương pháp xác định chúng theo tính toán. II.Sản lượng cơ khí hàng năm : Sản lượng cơ khí được tính theo công thức : (ctnăm). Theo bài ra ta có sản lượng kế hoạch là 1000 chiếcnăm. Trong đó : Ni : Sản lượng cơ khí ctnăm. N : Sản lượng kế hoạch ctnăm. mi : Số chi tiết trong một loại sản phẩm . : Hệ số dự phòng kể đến phế phẩm . : Hệ số kể đến hư hỏng mất mát. Thông thường = = 2 3 lấy = = 2 : mi = 1 => ta có : (ctnăm). III.Tính khối lượng chi tiết gia công: Được xác định theo công thức Q = V.γ Trong đó : Q : khối lượng của chi tiết gia công (Kg). V : Thể tích của chi tiết gia công (dm3). V = V¬1 + V¬2 +V¬3 +V¬4. ss (dm3). (dm3). (dm3). (dm3). V = 0,32542 (dm3). γ : Khối lượng riêng của vật liệu. Đối với chi tiết gia công vật liệu thép C45 : γ= 7,852 kg dm3. = >Khối lượng chi tiết gia công là : Q = 0,32542 . 7,852 =2,56 (kg). Dựa vào Q và Ni Theo bảng 2 (TKDACNCTM) :` Ta tra được dạng sản xuất là loạt vừa. Phần III: PHƯƠNG PHÁP TẠO PHÔI. I.Cơ sở chọn phôi : Với chi tiết dạng trục làm việc chịu tải trọng mômen tốt nhất là tổ chức kim loại nêm chặt. Có thể chọn phương pháp gia công là cán, rèn, dập, đúc… Việc xác định phương pháp tạo phôi hợp lý sẽ đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của chi tiết kích thước của phôi phải đảm bảo phân bố đủ lượng dư cho quá trính gia công hình dáng của phôi càng giống chi tiết càng tốt. Yêu cầu này cho phép giảm số lần chạy dao giảm thời gian gia công giảm sai số in dập dẫn đến tăng năng xuất, hạ giá thành sản phẩm. Căn cứ vào bản vẽ chi tiết ta so sánh các phương pháp tạo phôi sau: II. Phương pháp tạo phôi : Việc tạo phôi phải phù hợp với việc chế tạo chi tiết phải căn cứ vào các yếu tố sau : Vật liệu : C có tính vật liệu mà chi tiết gia công. Dạng sản xuất : Tính chất xản xuất, trang thiết bị, dụng cụ gia công . Khả năng đạt được độ chính xác gia công chọn phôi hợp lý. 1. Phương pháp chọn cán: Chỉ dùng với các loại phôi đơn giản, không cản được thép cán có tổ chức kim loại chặt, đều trong suốt chìm dài, phôi thớ kim loại liên tục có lớp ứng xuất dư. Thép cán được tiêu chuẩn hoá nên khi chọn phôi phải chọn phôi có đường kính lớn hơn đường kính lớn nhất của chi tiết gia công sẽ mất nhiều thời gian cắt gọt mất nhiều kim loại giảm năng xuất dẫn đến giá thành cao. 2. Phương pháp đúc: Ưu điểm : Đúc được loại phôi phức tạp có đường kính lớn. Nhược điểm : Tổ chức kim loại đúc kém, lắm khuyết tật, đòi hỏi kỹ thuật cao. 3. Phương pháp rèn : a. Rèn tự do: Với đầu tư thấp trang thiết bị đơn giản nhưng độ chính xác phụ thuộc vào tay nghề người công nhân thời gian gia công lâu, việc chế tạo rất nhỏ độ chính xác thấp do đó với sản xuất lớn nhỏ chế tạo, khó đáp ứng. + Ưu điểm : Có tính tương đối tốt. Tổ chức kim loại bền chặt. Chịu uốn chịu xoắn tốt. + Nhược điểm : Năng xuất không cao. Tiêu hoa nhiều năng lượng, vật liệu. Hiệu quả thấp. Điều kiện lao động cực nhọc, hay bị biến cứng bề mặt, lượng dư lớn. b. Phôi rèn khuôn. Phôi có độ chính xác cao hơn phôi rèn tự do, lượng gia công nhỏ độ bóng cao, hình dáng phôi rèn giống như hình dáng chi tiết như vậy sẽ đạt năng xuất cao hơn, giảm phế phẩm và độ chính xác phôi cao phù hợp với sản xuất lớn những phương pháp này vật liệu chế tạo khuôn phức tạp thiết bị đòi hỏi vốn lớn. + Rèn trong khuôn kín : Thường áp dụng cho vật rèn có hình dáng phức tạp và thiết bị. + Rèn trong khuôn hở : Sản phẩm thường rèn từ phôi cán cho độ bóng và độ chính xác cao. 4. Dập nóng : Theo phương pháp này phôi có tính chất cơ tính tốt chế tạo phôi có hình dáng phức tạp. + ưu điểm : Cơ tính vật liệu cao. Năng xuất cao. Có thể dập phôi tự động. => Qua phân tích các phương pháp tạo phôi với loại sản phẩm là trục then hoa sản xuất ở dạng sản xuất loạt vừa, ta chọn phôi dập là phù hợp vì tiết kiệm thời gian và nguyên công và các nguyên vật liệu. Phần IV : THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT I.Phân tích việc chon chuẩn: Định nghĩa: Chuẩn là một tập hợp đường, điểm, bề mặt của chi tiết được dùng làm căn cứ để xác định vị trí của một tập hợp đường, điểm, bề mặt khác của chi tiết đó hay của các chi tiết khác trong cùng một mối quan hệ lắp ráp nhất định. Việc phân tích chọn chuẩn định vị có ý nghĩa quan trọng nó quyết định tới chất lượng chi tiết gia công do vậy việc chọn chuẩn phải thoả mãn 2 yêu cầu sau : Phân bố lượng dư trên toàn chi tiết trong suốt quá trình gia công độ đồng đều. Năng suất và giá thành hạ. Nguyên tắc chọn chuẩn : Chọn chuẩn xuất phát từ nguyên tắc 6 điểm để không chế tốt bậc tự do, cần tránh hiện tượng siêu định vị. Chọn chuẩn sao cho không bị lực cắt, lực kẹp làm biến dạng chi tiết quá nhiều Chọn chuẩn sao cho thiết kế đồ gá đơn giản thích hợp với loại hình sản xuất đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật đặt ra. 1. Chọn chuẩn tinh : Yêu cầu : Phân bố đủ lượng dư cho các bề mặt gia công. Đảm bảo độ chính xác tương quan giữa các bề mặt. Lời khuyên : 1.Cố gắng chọn chuẩn tinh là chuẩn tinh chính. Thực hiện lời khuyên này sẽ đơn giản hoá quá trình gia công, lắp giáp vì chi tiết có vị trí tương ứng như khi làm việc chọn như vậy để phải gia công thêm chuẩn tinh phụ. 2.Chọn chuẩn sao cho tính trùng chuẩn càng cao càng tốt. (CKX ≡ CĐL ≡ CĐV ≡ CCD ≡ CCS). 3.Cố gắng chọn chuẩn tinh là chuẩn tinh thống nhất .Trong quá trình gia công chọn như vậy sẽ giảm được chủng loại đồ gá do đó giảm được thời gian thiết kế và chế tạo đồ gá. Phương án 1: Chuẩn tinh là 2 lỗ tâm. Chuẩn tinh là hai mũi tâm dùng truyền mô men, sơ đồ định vị như dưới. Phương án này khống chế năm bậc tự do chỉ còn duy nhất một bậc tự do quay quanh ox. Ưu điểm: Không gian gia công rộng Là chuẩn tinh thống nhất dùng gia công các bề mặt ngõng trục,then hoa. Nhược điểm: Độ cứng vững thấp. Phải gia công thêm chuẩn tinh phụ. Phương án 2: Chuẩn tinh là mặt trụ ngoài. Chọn chuẩn tinh là hai mặt trụ ngoài sẽ khống chế được 4 bậc tự do, bậc tự do thứ 5 cần khi khống chế mặt bậc của chi tiết. Bậc thứ 6 không cần khống chế. Ưu điểm: Có độ gá đặt cao. Độ cứng vững cao. Nhược điểm: Phải chế tạo đồ gá nên phương án này đắt tiền. Ta sử dụng phương án này để làm chuẩn tinh khi phay rãnh then. Phương án 3: Chuẩn tinh là mặt trụ ngoài kết hợp lỗ tâm. Ưu điểm: Gá đặt nhanh. Độ cứng vững cao hơn dùng hai mũi tâm. Khống chế được sai số dọc trục. Nhược điểm: Giảm độ chính xác tương quan giữa các bề mặt. Định vị mặt trụ ngoài. Bằng mâm cặp ba chấu tự định tâm và mặt đầu chống tâm. Phương án này bị hạn chế bởi sự chính sác của mâm cặp làm giảm độ chính xác tương quan giữa các bề mặt =>Dựa vào các lời khuyên khi chọn chuẩn tinh và do sản xuất dạng loạt vừa nên ta chọn chuẩn tinh theo phương án 1. 2.Chọn chuẩn thô : Yêu cầu : 1. Đảm bảo độ chính xác về vị trí tương quan giữa các bề mặt không gia công với các bề mặt gia công. 2. Phân phối đủ lượng dư cho các bề mặt sẽ gia công. Lời khuyên : 1.Theo một phương kích thước nhất định, nếu trên chi tiết gia công có một bề mặt không gia công thì nên chọn bề mặt đó làm chuẩn thô. 2.Theo một phương kích thước nhất định, nếu trên chi tiết gia công có hai hay nhiều bề mặt không gia công thì nên chọn bề mặt nào yêu cầu độ chính xác về vị trí tương quan so với bề mặt gia công là cao nhất là chuẩn thô. 3.Theo một phương kích thước nhất định, nếu trên chi tiết gia công có tất cả các bề mặt đều gia công thì nên chọn bề mặt nào yêu cầu lượng dư nhỏ và đồng đều nhất làm chuẩn thô. 4.Nếu có nhiều bề mặt đủ tiêu chuẩn làm chuẩn thô thì chọn bề mặt bằng phẳng trơn tru nhất làm chuẩn thô. 5.Ứng với một bậc tự do cần thiết thì chuẩn thô chỉ được chọn và sử dụng không quá một lần trong cả quá trình gia công. Nếu vi phạm lời khuyên này thì gọi là phạm chuẩn thô, khi đó sẽ làm cho sai số về vị trí tương quan giữa các bề mặt là rất lớn. = > Chọn chuẩn thô là bề mặt thô của hai ngõng trục : II Lập quy trình công nghệ : 1.Trình tự các nguyên công : Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết ta phải xác định hợp lý tiến trình công nghệ ứng với các bề mặt gia công và căn cứ vào
Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Thuyết minh đồ án tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA CƠ KHÍ THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CƠ KHÍ Chun ngành: Cơ khí Chế tạo máy Đề tài: Thiết kế quy trình cơng nghệ gia công chi tiết trục then hoa Thiết kế: VƯƠNG CHÍ DŨNG Lớp: K46CCM3 Hướng dẫn khoa học: Th.S : HỒNG VĂN QUYẾT Trường ĐH Kỹ thuật Cơng nghiệp Thuyết minh đồ án tốt nghiệp THÁI NGUYÊN - NĂM 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA CƠ KHÍ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CƠ KHÍ Chun ngành: Cơ khí Chế tạo máy Đề tài: Thiết kế quy trình cơng nghệ gia công chi tiết trục then hoa Yêu cầu: Thuyết minh: trang Bản vẽ: A0 3.Chuyên đề: Thiết kế: VƯƠNG CHÍ DŨNG Lớp: K46CCM3 Ngày nhận đề tài: /10/2015 Ngày hoàn thành: / /2015 Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Hướng dẫn Trưởng mơn TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHIỆP KHOA CƠ KHÍ NỘI DUNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành : Cơ khí Chế tạo máy Đề tài: Thiết kế quy trình cơng nghệ gia cơng chi tiết trục then hoa Thuyết minh: Phần I: Phân tích chi tiết gia cơng Phần II: Xác định dạng sản xuất Phần III: Chọn phôi phương pháp chế tạo phôi Phần IV: Thiết kế qui trình cơng nghệ Phần V: Tra lượng dư cho bề mặt Phần VI: Tra chế độ cắt cho nguyên công Bản vẽ: Bản vẽ chi tiết lồng phụi: khổ giấy A0 Sơ đồ nguyên công thể dạng kết cấu: khổ giấy A0 Bản đồ án tốt nghiệp thơng qua ngày… thỏng… năm 2015 Hướng dẫn Trưởng môn Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Thuyết minh đồ án tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Thuyết minh đồ án tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Hiện ngành khoa học kỹ thuật nói chung ngành kỹ thuật khí nói riêng có một bước phát triển lớn Hầu hết sản phẩm khí có mặt tất hoạt động đời sống xó hội, mang lại lợi ích to lớn cho người vật chất lẫn tinh thần Các sản phẩm khí xem xương sống ngành kinh tế, phục vụ nhu cầu sản xuất phát triển kinh tế người giới Để thực mục tiêu “Cơng nghiệp hóa đại hóa Đất nước” Đảng chủ trương đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trường kỹ thuật nước Với sinh viên ngành chế tạo máy, việc quan trọng đòi hỏi sinh viên phải hiểu lập vẽ thiết kế gia công chi tiết máy Đồng thời phải hiểu nguyên lý làm việc chi tiết máy để đưa phương án chế tạo hợp lý nhất, đảm bảo yêu cầu kinh tế kỹ thuật Đồ án tốt nghiệp Cơng nghệ chế tạo máy có mục đích giúp cho sinh viên làm quen với nhiệm vụ thực tế yêu cầu sau trường Để thực tốt công việc giao sinh viên phải tích cực tìm hiểu, tham khảo tài liệu công nghệ mà thực tế sản xuất sử dụng Thông qua đồ án sinh viên chúng em có Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 thể Sinh viên thực củng cố lại Vương Chí Dũng tất kiến thức học để thiết kế, tính tốn chế tạo chi tiết máy Với đề tài: “Thiết kế quy trình cơng nghệ gia cơng chi tiết trục then hoa.” Do kiến thức hạn chế nên tránh khỏi sai sút mong Thầy cụ bảo thêm cho em Trong q trình làm đồ án, em nhận giúp đỡ Thầy hướng dẫn Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy ThS Hồng Văn Quyết - Bộ mơn Chế tạo máy, Khoa khí, trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghiệp giúp em hoàn thành đồ án MỤC LỤC Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Phần I : PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CƠNG I.Nhiệm vụ nguyên lý làm việc, đặc điểm chi tiết gia công : Chi tiết gia công trục then hoa có nhiều rãnh với prơphin hình thang Hai đầu trục có then hoa số lượng rãnh then khác Chiều dài trục 250(mm) ,có hai vị trí để lắp ổ bi tiêu chuẩn vị trí có đường kính 30(mm) chiều dài ngõng trục 17 (mm) vị trí có đường kính 40 (mm) Trục có vai trục để ngăn chặn di chuyển dọc trục Hai đầu trục có rãnh then với số lượng thơng số khác Trục then hoa để lắp bánh di trượt (đầu trục có chiều dài then lớn hơn) Đầu trục cịn lại có chiều dài then ngắn để lắp vào vành moay-ơ bánh Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Trục then hoa có tác dụng truyền mơmen xoắn ,truyền chuyển động cho bánh Để lắp bánh di trượt truyền mô men xoắn chuyển động II.Yêu cầu kĩ thuật chi tiết gia công : Chi tiết gia công trục then hoa hình thang dùng để truyền chuyển động cho bánh nên chịu tác động mômen xoắn mơmen uốn Và rãnh then hay mịn theo mặt bên ( bề mặt làm việc) Vì phải đảm bảo điều kiện sau : -Độ không đồng tâm bậc trục không 0,02 (mm) -Độ không song song đường đường tâm trục ≤ 0,025 (mm) -Độ cứng sau nhiệt luyện đạt 38 HRC -Độ nhám vị trí ngõng trục để lắp ổ lăn (Ra = 2,5) đạt cấp xác -Bề mặt làm việc rãnh then (Ra=4) đạt cấp xác -Bề mặt đihr then đạt cấp xác -Độ song song rãnh then hay then hoa so với đường sinh ≤ 0,1μmm/mm Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Thuyết minh đồ án tốt nghiệp -Độ cong trục không 0,02 mm Phần II: XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT I.Ý nghĩa : Dạng sản xuất khái niệm đặc trưng có tính chất tổng hợp giúp cho việc xác định hợp lý đường lối biện pháp công nghệ đề phương án sản xuất để tạo sản phẩm đạt tiêu kinh tế kĩ thuật Mỗi dạng sản xuất có đặc điểm riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Tuy nhiên ta không nghiên cứu sâu vào phương pháp xác định chúng theo tính tốn II.Sản lượng khí hàng năm : Sản lượng khí tính theo cơng thức : N i = Nmi (1 + α β )(1 + ) 100 100 (ct/năm) Theo ta có sản lượng kế hoạch 1000 chiếc/năm Trong : - Ni : Sản lượng khí ct/năm - N : Sản lượng kế hoạch ct/năm - mi : Số chi tiết loại sản phẩm - β : Hệ số dự phòng kể đến phế phẩm - α : Hệ số kể đến hư hỏng mát Thông thường α = β = ÷ lấy α = β = : mi = => ta có : N i = 1000 ⋅ ⋅ (1 + 2 ) ⋅ (1 + ) = 1041 100 100 III.Tính khối lượng chi tiết gia cơng: Được xác định theo cơng thức Q = V.γ Trong : (ct/năm) Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Q : khối lượng chi tiết gia cơng (Kg) V : Thể tích chi tiết gia công (dm3) V = V1 + V2 +V3 +V4 ss 0,4 V1 = π ⋅ R ⋅ h1 = 3,14 ⋅ ⋅ 0,95 = 0,11932 (dm3) 0,49 V2 = π ⋅ R ⋅ h2 = 3,14 ⋅ ⋅ 0,06 = 0,0113 2 (dm3) 0,42 V3 = π ⋅ R32 ⋅ h3 = 3,14 ⋅ ⋅ 1,32 = 0,1828 (dm3) 0,3 V4 = π ⋅ R ⋅ h4 = 3,14 ⋅ ⋅ 0,17 = 0,012 (dm3) V = 0,32542 (dm3) γ : Khối lượng riêng vật liệu Đối với chi tiết gia công vật liệu thép C45 : γ= 7,852 kg/ dm3 = >Khối lượng chi tiết gia công : Q = 0,32542 7,852 =2,56 (kg) Dựa vào Q Ni Theo bảng (TKDACNCTM) :` Ta tra dạng sản xuất loạt vừa Phần III: PHƯƠNG PHÁP TẠO PHƠI I.Cơ sở chọn phơi : Với chi tiết dạng trục làm việc chịu tải trọng mômen tốt tổ chức kim loại nêm chặt Có thể chọn phương pháp gia công cán, rèn, dập, đúc… Việc xác định phương pháp tạo phôi hợp lý đảm bảo yêu cầu kỹ thuật chi tiết kích thước phôi phải đảm bảo phân bố đủ lượng dư cho q trính gia cơng hình dáng phơi giống chi tiết tốt Yêu cầu cho phép giảm Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Thuyết minh đồ án tốt nghiệp số lần chạy dao giảm thời gian gia công giảm sai số in dập dẫn đến tăng xuất, hạ giá thành sản phẩm Căn vào vẽ chi tiết ta so sánh phương pháp tạo phôi sau: II Phương pháp tạo phôi : Việc tạo phôi phải phù hợp với việc chế tạo chi tiết phải vào yếu tố sau : - Vật liệu : C có tính vật liệu mà chi tiết gia công - Dạng sản xuất : Tính chất xản xuất, trang thiết bị, dụng cụ gia cơng - Khả đạt độ xác gia công chọn phôi hợp lý Phương pháp chọn cán: Chỉ dùng với loại phôi đơn giản, khơng cản thép cán có tổ chức kim loại chặt, suốt chìm dài, phơi thớ kim loại liên tục có lớp ứng xuất dư Thép cán tiêu chuẩn hố nên chọn phơi phải chọn phơi có đường kính lớn đường kính lớn chi tiết gia công nhiều thời gian cắt gọt nhiều kim loại giảm xuất dẫn đến giá thành cao Phương pháp đúc: - Ưu điểm : Đúc loại phơi phức tạp có đường kính lớn - Nhược điểm : Tổ chức kim loại đúc kém, khuyết tật, đòi hỏi kỹ thuật cao Phương pháp rèn : a Rèn tự do: Với đầu tư thấp trang thiết bị đơn giản độ xác phụ thuộc vào tay nghề người công nhân thời gian gia công lâu, việc chế tạo nhỏ độ xác thấp với sản xuất lớn nhỏ chế tạo, khó đáp ứng + Ưu điểm : - Có tính tương đối tốt - Tổ chức kim loại bền chặt - Chịu uốn chịu xoắn tốt 10 Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Thuyết minh đồ án tốt nghiệp + với máy T616, lượng chạy dao máy tra theo chuỗi lượng chạy dao có: So = 0,47 (mm/vg); Tra bảng 5.29(II) có Vb = 105 (m/ph) (với j = 90o) Tra bảng 5.32(II), 5.37(II) Có K1 = 0,9; K2 = 1,55 K1 (Hệ số điều chỉnh vận tốc cắt cho thép ) K2 (Hệ số cho tuổi bền dao T) Vtt = Vb K1 K2 = 105.0,9.1,55 = 146,475 (m/ph) ntt = vm = T0 = ⇒ 1000.146,475 = 1166 ,2(vg / ph) π 40 ; nm = 1000 (vg/ph) π 40.1000 = 125,6( m / ph) 1000 25 = 0.053( ph) 0,47.1000 * Bước 2: Tiện thô φ37,5 Với t = 1,7(mm) - Chiều dài dịch chuyển bàn dao công tác: Lbd = Lc + L1 + L2 Theo bảng 5.3(I) có: j = 90o lấy L1 = 2(mm); L2 = Theo sơ đồ có Lc = 26 (mm); Vậy Lbd = 28 (mm) + Với thép 45 C, sb = 80(KG/mm2) Tra bảng 5.11(III) có: Sb = 0,7 (mm/vg) + với máy T616, lượng chạy dao máy tra theo chuỗi lượng chạy dao có: So = 0,7 (mm/vg) Tra bảng 5.29(II) có Vb = 93 (m/ph) (với j = 90o) Tra bảng 5.32(II), 5.37(II) Có K1 = 0,9; K2 = 1,55 K1 (hệ số điều chỉnh vận tốc cắt cho thép ) K2 (hệ số cho tuổi bền dao T) 37 Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Vtt = Vb K1 K2 = 93.0,9.1,55 = 129,735(m/ph) ntt = 1000.129,735 = 918,15(vg / ph) π 45 ; nm = 800 (vg/ph) ⇒ vm =113,04 (m/ph) ⇒ To = 0,05(ph) * Bước 3: Tiện thô φ30 Với t = 1,1(mm) - Chiều dài dịch chuyển bàn dao công tác: Lbd = Lc + L1 + L2 Theo bảng 5.3(I) có j = 90o lấy L1 = 2(mm); L2 = Theo sơ đồ có Lc = 52 (mm); Vậy Lbd = 54 (mm) + Với thép 45 C, sb = 80(KG/mm2) Tra bảng 5.11(III) có: Sb = 0,7 (mm/vg) + với máy T616 lượng chạy dao máy tra theo chuỗi lượng chạy dao có: So = 0,7 (mm/vg) Tra bảng 5.29(II) có Vb = 93 (m/ph) ( với s = 90o) Tra bảng 5.32(II), 5.37(II) Có K1 = 0,9, K2 = 1,55 K1 (Hệ số điều chỉnh vận tốc cắt cho thép ) K2 (Hệ số cho tuổi bền dao T) Vtt = Vb K1 K2 = 93.0,9.1,55 = 129,735(m/ph) ntt = 1000.129,735 = 645,576(vg / ph) π 64 ; nm =630 (vg/ph) ⇒ vm =126,6 (m/ph) ⇒ To = 0,122 (ph) Bảng thông số chế độ cắt cho nguyên công III Bước Máy Dao t(mm) s(mm/v ) 38 v(m/ph) n(vg/ph ) To(ph) Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp T616 T15K6 Thuyết minh đồ án tốt nghiệp 1,1 0,47 125,6 1000 0,053 1,7 0,7 113,04 800 0,05 1,1 0,7 126,6 630 0,122 6.4: Nguyên công IV: Tiện thô φ49, φ40, φ39 : * Bước 1: Tiện thô φ49 Với t = 1,7 (mm) - Chiều dài dịch chuyển bàn dao công tác Lbd Lbd = Lc + L1 + L2 Theo bảng 5.3(I) có: j = 90o lấy L1 = 2(mm) Dựa vào sơ đồ gia công, lấy L2 = 0(mm) Theo sơ đồ có Lc = 25 (mm) Vậy Lbd = 27 (mm) + Với thép 40C, sb = 80(KG/mm2); tra bảng 5.11(III) có: Sb = 0,35 (mm/vg) + với máy 1K62, lượng chạy dao máy tra theo chuỗi lượng chạy dao có: So = 0,34 (mm/vg) Tra bảng 5.29(II) có Vb = 115 (m/ph) ( với j = 90o) Tra bảng 5.32(II), 5.37(II) Có K1 =0,9; K2 = 1,55 K1 (Hệ số điều chỉnh vận tốc cắt cho thép ) K2 (Hệ số cho tuổi bền dao T) Vtt = Vb K1 K2 = 115.0,9.1,55 = 160,425 (m/ph) ntt = 1000.160,425 = 1754.9(vg / ph) π 20 ; nm = 1600 (vg/ph) ⇒ vm = 125,6(m/ph); ⇒ To = 0,04 (ph) * Bước 2: Tiện thô φ40 Với t = 1,1 (mm) 39 Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Thuyết minh đồ án tốt nghiệp - Chiều dài dịch chuyển bàn dao công tác Lbd Lbd = Lc + L1 + L2 Theo bảng 5.3(I) có: j = 90olấy L1 = 2(mm); L2 = Theo sơ đồ có Lc = 90 (mm); Lbd = 92 (mm) + Với thép 45C, sb = 80(KG/mm2) Tra bảng 5.11(III) có: Sb = 0,5 (mm/vg) + với máy T616 lượng chạy dao máy tra theo chuỗi lượng chạy dao có: S o = 0,47 (mm/vg) Tra bảng 5.29(II) có Vb = 105 (m/ph) ( với j = 90o) Tra bảng 5.32(II), 5.37(II) Có K1 = 0,9, K2 = 1,55 K1 (Hệ số điều chỉnh vận tốc cắt cho thép ) K2 (Hệ số cho tuổi bền dao T) Vtt = Vb K1 K2 = 105.0,9.1,55 = 146,475 (m/ph) ntt = 1000.146,475 = 1554.9(vg / ph) π 30 ; nm = 1250 (vg/ph) ⇒ vm = 117,75 (m/ph); ⇒ To = 0,156(ph) * Bước 3: Tiện thô ỉ40 Với t = 1,1 (mm) - Chiều dài dịch chuyển bàn dao công tác: Lbd = Lc + L1 + L2 Theo bảng 5.3(I) có: j = 90o lấy L1 = 2(mm); L2 = Theo sơ đồ có Lc = 23 (mm); Vậy Lbd = 25(mm) + Với thép 45C; sb = 80(KG/mm2) Tra bảng 5.11(III) có: Sb = 0,5 (mm/vg) + với máy 1K62, lượng chạy dao máy tra theo chuỗi lượng chạy dao có: So = 0,47 (mm/vg) Tra bảng 5.29(II) có Vb = 105 (m/ph) ( với j = 90o) Tra bảng 5.32(II), 5.37(II) Có K1 = 0,9; K2 = 1,55 K1 (Hệ số điều chỉnh vận tốc cắt cho thép ) 40 Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Thuyết minh đồ án tốt nghiệp K2 (Hệ số cho tuổi bền dao T) Vtt = Vb K1 K2 = 105.0,9.1,55 = 146,475 (m/ph) ntt = 1000.146,475 = 1166 ,2(vg / ph) π 40 vm = π 40.1000 = 125,6( m / ph) 1000 T0 = 25 = 0.053( ph) 0,47.1000 ; nm = 1000 (vg/ph) Bảng thông số chế độ cắt cho nguyên công IV Bước Máy Dao T616 T15K6 t(mm) s(mm/v ) v(m/ph) n(vg/ph To(ph) 1,7 0,34 125,6 ) 1600 1,1 0, 47 117,75 1250 0,156 1,1 0,47 125,6 1000 0,053 0,04 6.5 :Nguyên công V : Tiện tinh φ40, φ39, Vát mép 1,5x45o : * Bước 1: Tiện tinh φ40 Với t = 0,5(mm) -Chiều dài dịch chuyển bàn dao công tác Lbd = 27 (mm) -Lượng chạy dao: Với Rz = 20, r = 1,6 + Tra bảng 5.14(III) Có stt= sb = 0,49(mm/vg) + với máy T616, lượng chạy dao máy tra theo chuỗi lượng chạy dao có: So = 0,43 (mm/vg) - Vận tốc cắt Tra bảng 5.29(II) có Vb = 130 (m/ph) ( với j = 90o) 41 Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Tra bảng 5.32(II), 5.37(II) Có K1 = 0,9; K2 = 1,55 K1 (Hệ số điều chỉnh vận tốc cắt cho thép ) K2 (Hệ số cho tuổi bền dao T) Vtt = Vb K1 K2 = 130.0,9.1,55 = 181,35 (m/ph) ntt = 1000.181,35 = 721,935(vg / ph) π 20 Tra chuỗi vòng quay máy T616: nm = 630 (vg/ph) ⇒ vm =39,564(m/ph) ⇒ To = 0,1(ph) * Bước 2: Tiện tinh φ39 Với t = 0,5(mm) -Chiều dài dịch chuyển bàn dao công tác Lbd = 25 (mm) -Lượng chạy dao Với Rz = 20, r = 1,6 + Tra bảng 5.14(III) Có stt= sb = 0,49(mm/vg) + với máy T616, lượng chạy dao máy tra theo chuỗi lượng chạy dao có: So = 0,43 (mm/vg) - Vận tốc cắt Tra bảng 5.29(II) có Vb = 130 (m/ph) ( với j = 90o) Tra bảng 5.32(II), 5.37(II) Có K1 = 0,9; K2 = 1,55 K1 (Hệ số điều chỉnh vận tốc cắt cho thép ) K2 (Hệ số cho tuổi bền dao T) Vtt = Vb K1 K2 = 130.0,9.1,55 = 181,35 (m/ph) ntt = 1000.181,35 = 1443,87(vg / ph) π 40 Tra chuỗi vòng quay máy T616 có: 42 Trường ĐH Kỹ thuật Cơng nghiệp Thuyết minh đồ án tốt nghiệp nm =1250 (vg/ph) ⇒ vm =157(m/ph) ⇒ To = 0,046 (ph) * Bước 3: Váp mép 1,5x450 bề mặt φ40 Với t = 2(mm) - Chiều dài dịch chuyển bàn dao công tác Lbd Lbd = Lc + L1 Lbd = + = + Với thép 40X, sb = 80(KG/mm2) Tra bảng 5.15(III) có: Sb = 0,06 ÷ 0,08 (mm/vg).Chọn Sb=0,08 (mm/vg) + với máy 1K62, lượng chạy dao máy tra theo chuỗi lượng chạy dao có: So = 0,074 (mm/vg) Tra bảng 5.31 (II) có Vb = 110 (m/ph) ( với j = 90o) Tra bảng 5.32(II), 5.37(II) Có K1 = 0,9; K2 = 1,55 K1 (Hệ số điều chỉnh vận tốc cắt cho thép ) K2 (Hệ số cho tuổi bền dao T) Vtt = Vb K1 K2 = 110.0,9.1,55 = 153,45 (m/ph) ntt = 1000.153,45 = 1620,5(vg / ph) π 20 nm = 1600(vg/ph) ⇒ vm =125,6 (m/ph) ⇒ To = 0,027(ph) Bước Máy Dao T616 T15K6 t(mm) s(mm/v) v(m/ph) n(vg/ph) To(ph) 0,5 0,43 39,564 630 0,1 0,5 0,43 157 1250 0,046 1,5 0,074 125,6 1600 0,027 43 Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Thuyết minh đồ án tốt nghiệp 6.6 : Nguyên công VI : Tiện tinh φ42, φ30 , Vát mép φ49 , Vát mép φ42 : * Bước 1: Tiện tinh φ42 Với t = 0,5(mm) -Chiều dài dịch chuyển bàn dao công tác Lbd = 25 (mm) -Lượng chạy dao Với Rz = 20, r = 1,6 + Tra bảng 5.14(III) Có stt= sb = 0,49(mm/vg) + với máyT616, lượng chạy dao máy tra theo chuỗi lượng chạy dao có: So = 0,43 (mm/vg) - Vận tốc cắt Tra bảng 5.29(II) có Vb = 130 (m/ph) ( với j = 90o) Tra bảng 5.32(II), 5.37(II) Có K1 = 0,9, K2 = 1,55 K1 (Hệ số điều chỉnh vận tốc cắt cho thép ) K2 (Hệ số cho tuổi bền dao T) Vtt = Vb K1 K2 = 130.0,9.1,55 = 181,35 (m/ph) ntt = 1000.181,35 = 1443,87(vg / ph) π 40 Tra chuỗi vòng quay máy T616 có: nm =1250 (vg/ph) ⇒ vm =157(m/ph) ⇒ To = 0,046 (ph) * Bước 2: Tiện tinh φ30 Với t = 0,5(mm) -Chiều dài dịch chuyển bàn dao công tác Lbd = 56 (mm) -Lượng chạy dao Với Rz = 20, r = 1,6 + Tra bảng 5.14(III) Có stt= sb = 0,49(mm/vg) + với máy T616, lượng chạy dao máy tra theo chuỗi lượng chạy dao có: So = 0,43 (mm/vg) - Vận tốc cắt Tra bảng 5.29(II) có Vb = 130 (m/ph) ( với j = 90o) 44 Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Tra bảng 5.32(II), 5.37(II) Có K1 = 0,9; K2 = 1,55 K1 (Hệ số điều chỉnh vận tốc cắt cho thép ) K2 (Hệ số cho tuổi bền dao T) Vtt = Vb K1 K2 = 130.0,9.1,55 = 181,35 (m/ph) ntt = 1000.181,35 = 902,418(vg / ph) π 64 Tra chuỗi vòng quay máy T616 có: nm =800 (vg/ph) ⇒ vm =160,768(m/ph) ⇒ To = 0,163 (ph) Các bước vát mép ỉ40, ỉ64 giống nguyên công V Bảng thông số chế độ cắt cho nguyên công VII Bước Máy Dao t(mm) s(mm/v n(vg/ph To(ph) 0,5 0,43 157 ) 1250 0,5 0,43 160,768 800 0,163 0,074 125,6 1000 0,054 0,074 6.7 : Nguyên công VII : Phay then hoa : 146,7 730 0,074 T616 T15K6 ) v(m/ph) Đặc tính : - Số răng: Z = 22 - Then hoa biên dạng hình thang cân - Chọn dao: Tra bảng 4.106(III), chọn dao phay lăn loại II - Vật liệu dao: Thép gió P18 - Thơng số dao: mn= 2, dao=63, d=27, d1=40, L*=80, Z0=12(rãnh) - Chiều sâu cắt t = 1,5(mm) - Chiều dài dịch chuyển bàn dao công tác: Lbd = Lc + L1 + L2 45 0,046 Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Ta có: + L1 = [t(dao – d)]1/2 + (0,5÷30) =[5(63 - 27)]1/2 + (0,5÷30)= 13,9÷43,4 (mm) Chọn L1 = 15 (mm) + L2 = (2-5) mm Chọn L2 = 3(mm) + Chiều dài cắt: Vậy Lc = 52 (mm) Lbd =52 + 15 + = 70 (mm) - Lượng chạy dao Tra bảng 5.191(III) Có so = 1,2(mm/vg) -Vận tốc cắt Tra bảng 5.192(III) Có v = 48(m/p) -Số vịng quay tính tốn máy: n = tt Tra chuỗi vòng quay máy 5K32 có: 1000.48 = 242,645(vg / ph) π 63 nm = 200 (vg/ph) - Tốc độ cắt thực vm = 39,564 (m/ph) - Thời gian máy chạy: ⇒ To = 3,6 (ph) Bảng thông số chế độ cắt cho nguyên công VIII Bướ c Da t(mm s(mm/vg o ) ) P18 1,5 1,2 Máy 5K3 nf(vg/ph) nd(vg/ph) 20 6.8 : Nguyên công VIII : Phay then hoa : Đặc tính : - Số răng: Z = 26 46 200 v(m/ph ) 39,564 To(ph) 3,6 Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Thuyết minh đồ án tốt nghiệp - Then hoa biên dạng hình thang cân - Chọn dao: Tra bảng 4.106(III), chọn dao phay lăn loại II - Vật liệu dao: Thép gió P18 - Thơng số dao: mn= 2, dao=63, d=27, d1=40, L*=80, Z0=12(rãnh) - Chiều sâu cắt t = 1,5(mm) - Chiều dài dịch chuyển bàn dao công tác: Lbd = Lc + L1 + L2 Ta có: + L1 = [t(dao – d)]1/2 + (0,5÷30) =[5(63 - 27)]1/2 + (0,5÷30)= 13,9÷43,4 (mm) Chọn L1 = 15 (mm) + L2 = (2-5) mm Chọn L2 = 3(mm) + Chiều dài cắt: Vậy Lc = 52 (mm) Lbd =52 + 15 + = 70 (mm) - Lượng chạy dao Tra bảng 5.191(III) Có so = 1,2(mm/vg) -Vận tốc cắt Tra bảng 5.192(III) Có v = 48(m/p) -Số vịng quay tính tốn máy: n tt Tra chuỗi vịng quay máy 5K32 có: = 1000.48 = 242,645(vg / ph) π 63 nm = 200 (vg/ph) - Tốc độ cắt thực vm = 39,564 (m/ph) - Thời gian máy chạy: ⇒ To = 3,6 (ph) Bảng thông số chế độ cắt cho nguyên công VIII Bướ c Máy 5K3 Da t(mm s(mm/vg o ) ) P18 1,75 1,2 nf(vg/ph) nd(vg/ph) 20 47 200 v(m/ph ) 39,564 To(ph) 3,6 Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Thuyết minh đồ án tốt nghiệp 6.9 : Nguyên công IX : Nhiệt luyện : 6.10 : Nguyên công X : Mài thô bề mặt φ40 (L = 35) : - Máy3Γ12 - Đá: ππ300x40x127 – 14A20K3 (Bảng 4.170-(III) - Lượng dư mài: h = 0,2(mm) - Chiều sâu mài: Tra bảng X.92(VI), chọn t = 0,02(mm) - Vận tốc cắt Tra bảng X.92(VI) + Của đá: vđ = 30(m/s) + Của phôi: vph = 25(m/ph) - Số vòng quay: Chọn theo chuỗi số vòng quay máy nđ = 2200 (vg/ph) + Của chi tiết: chọn theo máy có nct = 175 (vg/ph) - Tốc độ cắt thực: Vđ = 973,4 (m/ph) Vct = 14,13 (m/ph) - Thời gian máy chạy: K: Hệ số kể đến việc quay dao thêm lần cuối để tăng độ nhãn bóng K = 1,5 , vậy: To = 0,16 (phút) Bảng thông số chế độ cắt cho nguyên công XII Bước Máy Dao 3Γ1 ππ300x40x12 – 14A20K3 T Sn nct nd To (mm) (mm/vg) (vg/ph) (vg/ph) (ph) 0,02 0,0025 175 2200 0,16 48 Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Thuyết minh đồ án tốt nghiệp 6.11 : Nguyên công XI : Mài thô bề mặt φ30 (L = 17 ) : - Máy3Γ12 - Đá: ππ300x40x127 – 14A20K3 (Bảng 4.170-(III) - Lượng dư mài: h = 0,2(mm) - Chiều sâu mài: Tra bảng X.92(VI), chọn t = 0,02(mm) - Vận tốc cắt Tra bảng X.92(VI) + Của đá: vđ = 30(m/s) + Của phôi: vph = 25(m/ph) - Số vòng quay: Chọn theo chuỗi số vòng quay máy nđ = 2200 (vg/ph) + Của chi tiết: chọn theo máy có nct = 175 (vg/ph) - Tốc độ cắt thực: Vđ = 973,4 (m/ph) Vct = 14,13 (m/ph) - Thời gian máy chạy: K: Hệ số kể đến việc quay dao thêm lần cuối để tăng độ nhãn bóng K = 1,5 , vậy: To = 0,16 (phút) Bảng thông số chế độ cắt cho nguyên công XII Bước Máy Dao 3Γ1 ππ300x40x12 – 14A20K3 T Sn nct nd To (mm) (mm/vg) (vg/ph) (vg/ph) (ph) 0,02 0,0025 175 2200 0,16 12: Ngun cơng XVII : Tổng kiểm tra, đóng gói, bảo quản 49 Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Thuyết minh đồ án tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]- Hướng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy- GS, TS Nguyễn Đắc Lộc (Chủ biên)- Lưu Văn Nhang- Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội- 2009 [2]- Sổ tay công nghệ chế tạo máy- chủ biên Trần Văn Địch- Nhà xuất Hà Nội2000 [3]- Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1,2,3- GS TS Nguyễn Đắc Lộc, PGS TS Lê Văn Tiến, PGS TS Ninh Đức Tốn, PGS TS Trần Xuân Việt- Nhà xuất khoa học kỹ thuật [4]- Atlas đồ gá- GS TS Trần Văn Địch- Nhà xuất khoa học kỹ Thuật Hà Nội- 2010 [5]- Dung sai lắp ghép- PGS.TS Ninh Đức Tốn- NXB giáo dục [6]- Công nghệ chế tạo máy- Chủ biên GS.TS Trần Văn Địch- Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội- 2003 [7]- Bài giảng học phần Cụng nghệ chế tạo máy 1- Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp- 2011 50 Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Thuyết minh đồ án tốt nghiệp 51 ... lại Vương Chí Dũng tất kiến thức học để thiết kế, tính tốn chế tạo chi tiết máy Với đề tài: ? ?Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết trục then hoa. ” Do kiến thức hạn chế nên tránh khỏi... ngõng trục : II- Lập quy trình cơng nghệ : 1 .Trình tự ngun cơng : Thiết kế quy trình cơng nghệ gia cơng chi tiết ta phải xác định hợp lý tiến trình cơng nghệ ứng với bề mặt gia công vào yêu cầu sau... NGHIỆP Chuyên ngành : Cơ khí Chế tạo máy Đề tài: Thiết kế quy trình cơng nghệ gia cơng chi tiết trục then hoa Thuyết minh: Phần I: Phân tích chi tiết gia công Phần II: Xác định dạng sản xuất Phần III: