1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu các chỉ số hình thái, sinh lý và năng lực trí tuệ của học sinh trường THPT trần phú, huyện tuy an, tỉnh phú yên

79 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN VÕ HÙNG VƢƠNG NGHIÊN CỨU CÁC CHỈ SỐ HÌNH THÁI, SINH LÝ VÀ NĂNG LỰC TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRẦN PHÚ, HUYỆN TUY AN, TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420114 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Võ Văn Toàn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đề tài cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu kết nêu luận văn trung thực nhƣ chƣa đƣợc công bố công trình khác Nếu khơng nhƣ nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Bình Định, ngày 10/09/2021 Tác giả Võ Hùng Vƣơng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÌNH THÁI – THỂ LỰC CỦA CON NGƢỜI 1.1.1 Nghiên cứu số hình thái- thể lực giới 1.1.2 Nghiên cứu số hình thái - thể lực Việt Nam 1.2 CÁC CHỈ SỐ SINH LÝ 1.2.1 Khái quát huyết áp nhịp tim 1.2.2 Nghiên cứu số sinh lý (huyết áp, nhịp tim) giới 1.2.3 Nghiên cứu số sinh lý (huyết áp, nhịp tim) Việt nam 10 1.3 NĂNG LỰC TRÍ TUỆ 12 1.3.1 Khái quát trí tuệ 12 1.3.2 Những nghiên cứu trí tuệ giới Việt Nam 14 1.4 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ CỦA HỌC SINH Ở ĐỘ TUỔI TỪ 15 - 17 17 1.5 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN TUY AN, TỈNH PHÚ YÊN 19 Chƣơng 2.ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 21 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 21 2.3.1 Nghiên cứu số hình thái 21 2.3.2 Nghiên cứu số sinh lý 21 2.3.3 Nghiên cứu lực trí tuệ 21 2.3.4 Nghiên cứu mối tƣơng quan 22 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu số hình thái – thể lực 22 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu số sinh lý: 23 2.4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu số đánh giá lực trí tuệ 24 2.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu: 25 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 28 3.1 MỘT SỐ CHỈ SỐ HÌNH THÁI CỦA HỌC SINH 28 3.1.1 Chiều cao đứng học sinh 28 3.1.2 Cân nặng học sinh 30 3.1.3 Vịng ngực trung bình học sinh 32 3.1.4 Chỉ số BMI học sinh 34 3.2 MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH LÝ CỦA HỌC SINH 36 3.2.1 Huyết áp động mạch (mmHg) học sinh 36 3.2.2 Tần số tim (nhịp/phút) học sinh 41 3.3 NĂNG LỰC TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH 43 3.3.1 Chỉ số IQ học sinh 43 3.3.2 Sự phân bố IQ theo mức trí tuệ 45 3.3.3 Chỉ số IQ học sinh theo thứ tự gia đình 49 3.3.4 Sự phân bố học sinh theo thứ tự gia đình theo mức trí tuệ 50 3.3.5 Điểm trí tuệ theo số lƣợng gia đình 52 3.4 MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA CHỈ SỐ IQ VÀ CÁC CHỈ SỐ HÌNH THÁI - THỂ LỰC 53 3.4.1 Mối tƣơng quan chiều cao với số IQ học sinh 54 3.4.2 Mối tƣơng quan cân nặng với số IQ học sinh 54 3.4.3 Mối tƣơng quan BMI với số IQ học sinh 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 KẾT LUẬN 56 1.1 Các số hình thái học sinh 56 1.2 Các số sinh lý học sinh 57 1.3 Năng lực trí tuệ học sinh 57 1.4 Mối tƣơng quan 58 KIẾN NGHỊ 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI Body mass index (chỉ số khối thể) Cs Cộng IQ Intelligence Quotient (Chỉ số thông minh) Nxb Nhà xuất PGS.TS Phó giáo sƣ Tiến sĩ SD Standard Diviation ( Độ lệch chuẩn) THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông Tr Trang WHO Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu 21 Bảng 2.2 BMI theo cách phân loại (WHO) dành cho ngƣời châu Âu hiệp hội đái đƣờng nƣớc châu Á (IDI & WPRO), 2016 23 Bảng 2.3 Phân bố mức trí tuệ theo số IQ D Wechsler 25 Bảng 3.1 Chiều cao đứng (cm) học sinh theo tuổi giới tính 28 Bảng 3.2 Chiều cao trung bình (cm) học sinh theo kết tác giả khác 29 Bảng 3.3 Cân nặng (kg) học sinh theo tuổi giới tính 30 Bảng 3.4 Cân nặng (kg) học sinh theo kết tác giả khác 31 Bảng 3.5 Vịng ngực trung bình(cm) học sinh theo tuổi giới tính 32 Bảng 3.6 Vịng ngực trung bình (cm) học sinh theo tác giả khác 33 Bảng 3.7 Chỉ số BMI học sinh theo tuổi giới tính 34 Bảng 3.8 Chỉ số BMI học sinh theo kết tác giả khác 35 Bảng 3.9 Huyết áp tâm thu học sinh theo tuổi giới tính 37 Bảng 3.10 Huyết áp tâm thu học sinh tác giả khác 38 Bảng 3.11 Huyết áp tâm trƣơng học sinh theo tuổi theo giới tính 39 Bảng 3.12 Huyết áp tâm trƣơng học sinh theo kết tác giả khác 40 Bảng 3.13 Tần số tim (nhịp/phút) học sinh theo tuổi theo giới tính 41 Bảng 3.14 Tần số tim học sinh theo kết tác giả khác 42 Bảng 3.15 Chỉ số IQ học sinh theo tuổi giới tính 43 Bảng 3.16 Chỉ số IQ học sinh theo kết tác giả 44 Bảng 3.17 Sự phân bố học sinh theo mức trí tuệ lứa tuổi 45 Bảng 3.18 Chỉ số IQ theo thứ tự gia đình 49 Bảng 3.19 Sự phân bố mức trí tuệ học sinh theo thứ tự gia đình 50 Bảng 3.20 Số lƣợng gia đình theo lứa tuổi 52 Bảng 3.21 Chỉ số IQ theo số lƣợng gia đình 52 Bảng 3.22 Mối tƣơng quan số IQ với số khác 54 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 Sự phân bố học sinh theo mức trí tuệ lứa tuổi 47 Đồ thị 3.2 Sự phân bố học sinh theo mức trí tuệ theo giới tính 48 Đồ thị 3.3 Phân bố học sinh theo mức trí tuệ mẫu nghiên cứu phân bố chuẩn 48 Đồ thị 3.4 Chỉ số IQ theo thứ tự gia đình 51 Đồ thị 3.5 Mối tƣơng quan chiều cao số IQ 54 Đồ thị 3.6 Mối tƣơng quan cân nặng số IQ 55 Đồ thị 3.7 Mối tƣơng quan BMI số IQ 55 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu Giáo dục - Đào tạo giáo dục ngƣời Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp Để đáp ứng mục tiêu đề ra, bên cạnh việc đổi phƣơng pháp dạy học, đổi sách giáo khoa, cần phải nắm đƣợc mối liên quan tình trạng thể lực lực trí tuệ học sinh Vì vậy, việc nghiên cứu số sinh học lực trí tuệ học sinh bậc học vấn đề mang tính chất chiến lƣợc, góp phần xây dựng mơ hình giáo dục hiệu Xuất phát từ ý tƣởng với mong muốn đóng góp phần vào phát triển quê hƣơng đất nƣớc, lý thực đề tài “Nghiên cứu số hình thái, sinh lý lực trí tuệ học sinh Trường trung học phổ thông Trần Phú, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên” Mục tiêu nghiên cứu - Xác định số số hình thái sinh lý học sinh trƣờng THPT Trần Phú, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên độ tuổi từ 15 - 17 - Xác định lực trí tuệ học sinh trƣờng THPT Trần Phú, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên - Xác định mối tƣơng quan hình thái, sinh lý lực trí tuệ học sinh trƣờng THPT Trần Phú, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên - Đề xuất giải pháp thiết thực nhằm phát triển lực trí tuệ nâng cao sức khỏe học sinh Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu sở đánh giá hình thái, sinh lý lực 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu số hình thái, sinh lý lực trí tuệ học sinh trƣờng trung học phổ thông Trần Phú, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên, rút số kết luận: 1.1 Các số hình thái học sinh - Chiều cao đứng học sinh giai đoạn 15- 17 tuổi học sinh tăng dần theo lứa tuổi Cụ thể tuổi 15, chiều cao trung bình học sinh 158,76 ± 7,22 cm, đến 16 tuổi 160,48 ± 8,36 cm cao tuổi 17 đạt 160,56 ± 6,22 cm Tốc độ tăng trung bình 0,90 cm/năm Tốc độ tăng chiều cao lứa tuổi 15- 17 không giống tăng nhanh giai đoạn 15 -16 tuổi Chiều cao nam lớn chiều cao học sinh nữ lứa tuổi - Cân nặng học sinh giai đoạn 15 – 17 tuổi tăng dần theo lứa tuổi Cụ thể tuổi 15, cân nặng trung bình học sinh 48,04 ± 8,39 kg, đến 16 tuổi 49,29 ± 9,29 kg tuổi 17 51,55 ± 10,21 kg Cân nặng học sinh nam cao nữ Tốc độ tăng không đều, cân nặng nam tăng mạnh trung bình đạt 2,94 kg/năm, nữ 1,19 kg/năm mức tăng chung trung bình nam nữ 1,76 kg/năm - Vịng ngực trung bình học sinh vịng ngực trung bình học sinh tăng dần theo lứa tuổi Cụ thể tuổi 15, vịng ngực trung bình đạt 78,79 ± 6,39 cm; lên 16 tuổi 79,72 ± 7,02, tăng 0,93 cm; đến 17 tuổi đạt 80,42 ± 6,49 cm tăng 0,70 cm Tốc độ tăng trung bình năm 0,81 cm Sự chênh lệch vòng ngực học sinh nam nữ không đáng kể Tốc độ tăng nam mạnh giai giai đoạn 16 – 17 tuổi Ngƣợc lại học sinh nữ tăng mạnh giai đoạn 15 – 16 tuổi 57 - Chỉ số BMI học sinh tăng dần theo lứa tuổi Lúc tuổi 15, số BMI trung bình 19,01 ± 2,72 kg/m2 ; lứa tuổi 16 19,05 ± 2,49 kg/m2 lứa tuổi 17 19,62 ± 3,18 kg/m2, số BMI nam cao nữ tăng dần qua độ tuổi, mức độ tăng trung bình năm đạt 0,42 kg/m2, mức tăng trung bình năm học sinh nữ đạt 0,24 kg/m2 1.2 Các số sinh lý học sinh Các số huyết áp động mạch tần số tim chênh lệch theo tuổi giới tính giai đoạn 15 - 17 tuổi - Huyết áp tâm thu học sinh tăng giảm lứa tuổi khác Cụ thể, huyết áp tâm thu học sinh tuổi 15 đạt 107,52 ± 13,72 mmHg; tăng lên lứa tuổi16 đạt 112,33 ± 13,65 mmHg giảm lứa tuổi 17 đạt 110,51 ± 11,69 mmHg.Mức tăng trung bình năm 1,49 mmHg huyết áp tâm thu học sinh nam lớn học sinh nữ lứa tuổi - Huyết áp tâm trương học sinh tăng nhiều độ tuổi từ 15 đến 16 giảm lứa tuổi 16 - 17 tuổi Cụ thể huyết áp tâm trƣơng học sinh đạt 67,37 ± 10,04 mmHg lúc 15 tuổi; sang 16 tuổi đạt 70,30 ± 10,80 mmHg 17 tuổi đạt 70,23 ± 8,22 mmHg Huyết áp tâm trƣơng học sinh nữ lớn học sinh nam lứa tuổi 15 nhƣng lứa tuổi 16 17 huyết áp tâm trƣơng học sinh nam lại cao học sinh nữ lứa tuổi - Tần số tim học sinh giảm dần tuổi tăng, tần số tim trung bình tuổi 15 84,83 ± 12,69 nhịp/phút, lứa tuổi 16 82,47 ± 8,79 nhịp/phút, giảm 2,66 nhịp/phút, lứa tuổi 17 81,04 ± 8,36 nhịp/phút, giảm 1,43 nhịp/phút Mức giảm trung bình năm 1,89 nhịp/phút Ở ba lứa tuổi, tần số tim học sinh nữ lớn tần số tim học sinh nam 1.3 Năng lực trí tuệ học sinh Chỉ số IQ học sinh nghiên cứutăng dần theo độ tuổi từ 15 58 - 17 Lúc 15 tuổi, số IQ đạt 95,42 ± 15,51 điểm; lên 16 tuổi số IQ đạt 101,81 ± 14,34 điểm; lên 17 tuổi số IQ đạt 107,65 ± 10,35 điểm, số IQ nữ cao nam lứa tuổi 16, nhiên lứa tuổi 15 17 IQ học sinh nam nữ chênh lệch không đáng kể 1.4 Mối tƣơng quan Mối tƣơng quan số IQ với số chiều cao, cân nặng, BMI mối tƣơng quan thuận nhƣng thấp Nhƣ số IQ không phụ thuộc vào số chiều cao, cân nặng BMI KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu trên, xin đề xuất số kiến nghị sau: - Các số hình thái, sinh lý lực trí tuệ thay đổi theo điều kiện, hồn cảnh sống, vùng miền, dân tộc tình hình phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Vì việc khảo sát điều tra số cần đƣợc quan tâm nghiên cứu để từ có biện pháp giáo dục phù hợp nhƣ cần đề xuất biện pháp chăm sóc sức khỏe, phƣơng pháp rèn luyện tƣ duy, kỹ sống tốt cho hệ trẻ, đồng thời gia đình cần quan tâm nhiều việc học tập em, từ đào tạo đội ngũ chất lƣợng có trình độ cao tƣơng lai góp phần nghiệp cơng nghiệp hóa cần có nghiên cứu thêm để góp phần nâng cao lực trí tuệ thể chất cho học sinh - Đối với nhà trƣờng, cần tạo điều kiện trang bị sở vật chất đầy đủ phòng học chức đặc biệt hệ thống máy tính thời đại đại công nghệ 4.0 nhiều thông tin nhƣ kiến thức khổng lồ từ nguồn internet giúp em học tập hiệu từ phát triển khả tự học nắm kiến thức từ nâng cao trí tuệ đáp ứng nhu cầu phát triển đất nƣớc 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Đỗ Hồng Anh (1990) “Bảng hướng dẫn sử dụng test Raven”, Lƣợc dịch trung tâm nghiên cứu trẻ, Hà Nội, 31 [2] Nguyễn Kỳ Anh (1998) “Một số nhận xét phát triển chiều cao,cân nặng học sinh THPT năm qua”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất, sức khỏe trƣờng học cấp, NXB Thể dục thể thao, tr 184 – 187, Hà Nội [3] Trịnh Văn Bảo (1997) “Vấn đề di truyền với tăng trưởng”, Bàn đặc điểm tăng trƣởng ngƣời Việt Nam, Đề tài KX – 07 – 07, tr 150 – 161, Hà Nội [4] Bộ y tế (2004): “Các giá trị sinh học người Việt nam bình thường thập kỷ 90 – kỷ XX”NXB Y học [5] Nguyễn Ngọc Châu (2009): “Nghiên cứu số số lực trí tuệ học sinh trường THPT Vũ Quang, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh”, Luận văn Thạc sĩ, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội [6] “Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020”, Quyết định số QĐ – TTg, ngày 19 tháng năm 2011 [7] Nguyễn Chƣơng (1997), “Sự tăng trưởng phát triển não vấn đề phát triển trí tuệ”, Bàn đặc điểm tăng trƣởng ngƣời Việt Nam, Đề tài KX – 07 – 07, tr 401 – 442, Hà Nội [8] Đỗ Hồng Cƣờng (2009), “Nghiên cứu số số sinh học học sinh THCS dân tộc thuộc tỉnh Hịa Bình”, Luận án tiến sĩ Sinh học,trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội [9] Phạm Văn Duyệt, Lê Nam Trà (1996), “Một số vấn đề chung phương pháp nghiên cứu tiêu sinh học”, Kết bƣớc đầu 60 nghiên cứu số tiêu sinh học ngƣời việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr 13 – 18 [10] “Đề án tổng thể phát triển thể lực tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011 - 2030”, Quyết định số 641/QĐ - TTg , ngày 28 tháng năm 2011 [11] Thẩm Thị Hoàng Điệp (1992), “Đặc điểm hình thái thể lực học sinh số trường THCS Hà Nội”, Luận án phó tiến sĩ khoa học Y Dƣợc, Đại học Y Khoa Hà Nội [12] Goman A, Nguyễn Công Khanh, Dƣơng Bá Trực, Trần Thu Hà, Lindgren G (1996), “Các chi tiêu hình thái trẻ em lứa tuổi học sinh trường Thành Công A , quận Đống Đa - Hà Nội”, Kết bƣớc đầu nghiên cứu số tiêu sinh học ngƣời Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội tr.126 [13] Phạm Minh Hạc (1992), “Một số vấn đề tâm lý học”, NXB Giáo dục [14] Dƣơng Thu Hạnh (2009), “Nghiên cứu số hình thái, sinh lý lực trí tuệ học sinh THPT số dân tộc tỉnh Gia Lai”,Luận văn thạc sĩ Sinh học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Quy Nhơn [15] Nguyễn Kế Hào (1991), “Khả phát triển trí tuệ học sinh Việt Nam”, Nghiên cứu giáo dục, trang 2-3 [16] Nguyễn Thùy Hoa (2005), Nghiên cứu số số thể lực trí tuệ học sinh THPT trường chuyên Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Sinh học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội [17] Vƣơng Thị Hòa (1998), “Nghiên cứu phát triển số số hình thái trẻ sơ sinh đến tuổi vùng nơng thơn Thái Bình ”, Luận ánTiến sĩ Y khoa, Trƣờng Đại học Y khoa Hà Nội, tr – 34 [18] Ngô Công Hoan (1991) “ Một số kết nghiên cứu phát triển trí tuệ học sinh phổ thơng”, thơng tin khoa học giáo dục, (số 26) tr.15 – 20 61 [19] Nguyễn Thị Hồng (2017), “Nghiên cứu số số hình thái, trình trạng thị lực lực trí tuệ học sinh trường THPT Trần Quang Diệu Nguyễn Bỉnh Khiêm, huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định”, Luận văn thạc sĩ Sinh học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Quy Nhơn [20] Võ Hƣng chủ biên (1991), “Atlas nhân trắc học người Việt Nam lứa tuổi lao động”, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội [21] Phùng Thị Thu Hƣơng (2003): “Nghiên cứu số số tiêu thể lực lực trí tuệ học sinh trường THPT Thạch Thất, Hà Tây”, Luận văn thạc sĩ Sinh học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội [22] Đào Huy Khuê (1991) „Đặc điểm kích thước hình thái sinh trưởng phát triển thể học sinh phổ thông – 17 tuổi ( Thị Xã Hà Đông, tỉnh Hà Sơn Bình) ”, Luận án phó tiến sĩ Sinh học trƣờng Đại học tổng hợp Hà Nội [23] Tạ Thúy Lan (2003), “Sinh lý học thần kinh”, tập I, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [24] Tạ Thúy Lan, Mai Văn Hƣng (1998) “Năng lực trí tuệ lực học sinh Thanh Hóa” , Thơng báo khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội (6) trang 70 - 75 [25] Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (1995) “Nghiên cứu đánh giá phát triển trí tuệ học sinh trường THCS Đơng Hồng”, Thơng báo Khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội (6) trang 64 - 67 [26] Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (1996) “Nghiên cứu đánh giá phát triển trí tuệ học sinh nông thôn”, Thông báo Khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội (6) trang 53 – 57 [27] Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (2002) “Nghiên cứu trí nhớ học sinh quận Cầu Giấy - Hà Nội”, Kỷ yếu hội thảo vấn đề giáo dục tâm lý học sinh, sinh viên, Nxb Nông Nghiệp tr 263 - 267 62 [28] Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (2007) “Giải phẩu sinh lý người” , NXB, Đại học Sƣ phạm Hà Nội [29] Tạ Thúy Lan, Võ Văn Toàn (1995) “Bước đầu nghiên cứu khả hoạt triển trí tuệ học sinh cấp II Hà Nội”, Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc trƣờng Đại học Sƣ phạm [30] Tạ Thúy Lan, Võ Văn Toàn (2002) “Nghiên cứu lực trí tuệ học sinh thuộc số trường phổ thông Hà Nội Quy Nhơn”, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội [31] Hồ Thị Bình Liên (2009) “Nghiên cứu số số hình thái, sinh lý lực trí tuệ học sinh số trường trung học phổ thơng thuộc tỉnh Bình Định” Luận văn thạc sĩ Sinh học, trƣờng Đại học Quy Nhơn [32] Trần Thị Loan (1999) “Nghiên cứu số hình thái cấu trúc nhân thể học sinh số trường phổ thông thuộc thành phố Hà Nội”, Tạp chí Sinh lý học, tập (2) tr 23 - 30 [33] Trần Thị Loan (2002) “Nghiên cứu thể lực trí tuệ học sinh từ - 17 tuổi quận Cầu Giấy - Hà Nội”, Luận án tiến sĩ sinh học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội [34] Đào Mai Luyến (2001) “Nghiên cứu số số sinh học người Eđê người Kinh định cư Đăk lăk”, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân Y Hà Nội [35] Nguyễn Quang Mai, Nguyễn Thị Loan (1998), “Nghiên cứu số tiêu thể lực sinh lý tuổi dậy nữ sinh dân tộc người tỉnh Vĩnh phúc Phú Thọ”, Kỷ yếu hội thảo khoa học tồn quốc trƣờng Đại học Sƣ phạm Thơng báo khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tr 86 - 89 63 [36] Nguyễn Thị Mai (chủ biên) (2004), Trần Thị Loan, Mai Văn Hƣng “Sinh lý ngƣời động vật”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [37] Nguyễn văn Mùi, Nguyễn Trƣờng Sơn (2002) “Nghiên cứu đặc điểm mạch huyết áp áp lực vận động viên số môn thể thao Hải phịng”, Tạp chí sinh học, số 4, tr 35 – 40 [38] Nguyễn Thị Bích Ngọc (2012) “Nghiên cứu lực trí tuệ học sinh dân tộc Kinh Sán Dìu từ 11 - 17 tuổi tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ”, Báo cáo khoa học nghiên cứu giảng dạy sinh học Việt Nam, Hội nghị quốc gia lần thứ nhất, Nxb Nông nghiệp, tr 191 – 196 [39] Vũ Thị Thanh Nhàn (2016), “Nghiên cứu hình thái, thể lực trường THPT Bình Thuận, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La” , Tạp chí khoa học, trƣờng Đại học Tây Bắc, số (9/2016) tr.362 [40] Nguyễn Thị Ngọc Phú (2014), “Nghiên cứu số hình thái, sinh lý lực trí tuệ học sinh trƣờng THPT Nguyễn Chí Thanh, TP Pleiku, tỉnh Gia Lai”, Luận văn thạc sĩ Sinh học, trƣờng Đại học Quy Nhơn [41] Vũ Ngọc Uyên Phƣơng (2014), “Nghiên cứu số hình thái, thị lực lực trí tuệ học sinh trường THPT thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định”, Luận văn thạc sĩ Sinh học, trƣờng Đại học Quy Nhơn [42] Trần Quy (1993), “Đánh giá theo dõi phát triển thể chất”, Đề án đào tạo 03 indevelop, Nxb Y học, tr 238 –247 [43] Nguyễn Thạc, Lê Văn Hồng (1993), “Nghiên cứu chẩn đoán phát triển trí tuệ học sinh”, Nghiên cứu giáo dục (số 11), tr 21-22 [44] Nghiêm Xuân Thăng (1993), “Ảnh hưởng mơi trường nóng khơ nóng ẩm lên số tiêu sinh lý người động vật”, Luận án phó tiến sĩ Sinh học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 64 [45] Đỗ Thị Thành (2012) “Một số đặc điểm hình thái, sinh lý học sinh người Kinh học sinh người Mường trường THCS Kỳ Phú xã Kỳ Phú, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình”, Luận văn thạc sĩ Sinh học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội [46] Nguyễn Thị Thịnh (2018) “Nghiên cứu số số sinh học lực trí tuệ học sinh trường THPT Nguyễn Trân, huyện hồi nhơn, tỉnh Bình Định”, Luận văn thạc sĩ Sinh học, trƣờng Đại học Quy Nhơn [47] Đỗ Văn Thơng (2001) “Giáo trình tâm lý học lứa tuổi tâm lý học Sư phạm” [48] Trần Trọng Thủy (1989) “Tìm hiểu phát triển trí tuệ học sinh test Raven”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (số 6), tr, 19 – 21 [49] Trần Trọng Thủy (1992), “Khoa học chẩn đoán tâm lý”, Nhà xuất giáo dục hà Nội, tr – 12, 259 – 274 [50] Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Chu An (2004) “Khơi dậy tiền sáng tạo” , Nhà xuất giáo dục [51] Võ Văn Toàn (2009), “Nghiên cứu tình trạng suy dinh dưỡng béo phì trẻ em tiểu học (6 – 10 tuổi) Bình Định đề xuất biện pháp phòng tránh”, Đề tài Khoa học công nghệ cấp bộ, trƣờng Đại học Quy Nhơn [52] Trần Đỗ Trinh (1996), “Trị số huyết áp động mạch người Việt Nam”, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 146 – 150 [53] Nguyễn Thị Trọng (2019) “Nghiên cứu lực trí tuệ tình trạng thị lực học sinh trung học phổ thông thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai”, Luận văn thạc sĩ Sinh học, trƣờng Đại học Quy Nhơn [54] Nguyễn Tấn Gi Trọng, Vũ Triệu An, Trần Thị Ân cs (1975) “Hằng số sinh học người Việt Nam”, Nhà xuất Y học, Hà Nội [55] Trần Thị Cẩm Tú (2006), “Nghiên cứu số số thể lực trí tuệ học sinh trường THPT Sáng Sơn, huyện Lập Trạch, tỉnh Vĩnh Phúc”, 65 Luận văn thạc sĩ Sinh học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội [56] Lê Đình Tùng (2014) “Nghiên cứu số số sinh học hoạt động thần kinh trẻ em – 15 tuổi xã Vĩnh Lại, huyện Lâm Thao, tính Phú Thọ”, Luận văn thạc sĩ Sinh học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội [57] Phạm Thị Bích Tuyền (2014), “Nghiên cứu số hình thái lực trí tuệ học sinh trường THPT, huyện Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên”, Luận văn thạc sĩ Sinh học, trƣờng Đại học Quy Nhơn [58] Cao Quốc Việt cs (1977), “Tuổi dậy trẻ em số vùng sinh thái số yếu tố ảnh hưởng” , Đề tài KX 07 – 07, Hà Nội, tr 491 - 518 [59] Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1999), “Đại từ điển tiếng Việt”, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, tr 246 [60] Đồn Yên, Trịnh Bình Dy, Đào Phong Tấn cs (1993), “Biến động số thơng số hình thái sinh lý qua lứa tuổi”, Một số vấn đề lý luận thực tiễn lão khoa bản, Bộ Y tế, Hà Nội Tài liệu tiếng anh [61] Bernstein L (1947), Respiration, Am Rev Physiol, (29), pp 29-34 [62] Camphell E.J.M (1986), Respiration, Am Rev Physiol, (30), pp 105 119 [63] Daniel Goleman (2007), Trí nhớ cảm xúc, Nhxb Lao động xã hội [64] D Wechsler (1955), Wechsler adult intelligent scale (WAIS), NewYork [65] Edmun, H S (1979), “Nornam and Altered Cardiovascular Function,Cardiography, Year book medical publishers, USA, pp 25 – 27 [66] Sylvia S, Mader (1996), Biology, WCB Wm, C, Brown publishers PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU BÀI TEST RAVEN A Ghi đầy đủ thông tin dƣới đây: - Họ tên: Lớp: - Ngày, tháng, năm sinh: Giới tính: - Nơi ở: - Nghề nghiệp cha: - Nghề nghiệp mẹ: - Gia đình có ngƣời con: - Em thứ gia đình: B Thực theo hƣớng dẫn giáo viên SET A SET B SET C SET D SET E 10 11 12 Tổng số Độ lệch Tổng điểm: ………… Ngƣời nghiên cứu BẢNG ĐIỂM KỲ VỌNG THEO NHÓM CỦA TEST RAVEN TC A B C D E TC A B C D E TC A B C D E 1 0 24 42 11 10 9 1 0 25 10 43 12 10 9 0 26 10 44 12 10 9 0 27 10 45 12 10 9 10 0 28 10 46 12 10 10 11 0 29 10 47 12 10 10 12 0 30 10 48 12 11 10 13 1 31 10 7 49 12 11 10 10 14 1 32 10 50 12 11 10 10 15 33 11 51 12 11 11 10 16 34 11 52 12 11 11 10 17 35 11 7 53 12 11 11 11 18 36 11 8 54 12 12 11 11 19 37 11 55 12 12 11 11 20 38 11 9 56 12 12 12 11 21 39 11 8 57 12 12 12 11 10 22 40 11 10 8 58 12 12 12 12 10 23 41 11 10 59 12 12 12 12 11 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU Học sinh làm Test Raven Học sinh đo huyết áp máy đo điện tử Học sinh đo chiều cao nặng ... thơng Trần Phú, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Xác định số số hình thái sinh lý học sinh trƣờng THPT Trần Phú, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên độ tuổi từ 15 - 17 - Xác định lực trí tuệ. .. lực trí tuệ học sinh trƣờng THPT Trần Phú, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên - Xác định mối tƣơng quan hình thái, sinh lý lực trí tuệ học sinh trƣờng THPT Trần Phú, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên - Đề xuất... điểm số số hình thái, sinh lý lực trí tuệ học sinh THPT Trần Phú, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên Các dẫn liệu luận văn tham khảo đƣợc việc nghiên cứu giảng dạy đặc điểm phát triển học sinh THPT,

Ngày đăng: 17/02/2022, 20:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w