Báo cáo Kinh tế quốc tế: HIỆP ĐỊNH EVFTA:

28 5 0
Báo cáo Kinh tế quốc tế: HIỆP ĐỊNH EVFTA:

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BỘ MƠN: KINH TẾ QUỐC TẾ_5 Nhóm Chủ đề: Khái qt (Tóm lược) q trình đàm phán ký kết hiệp định EVFTA Từ phân tích hộiviên thách thức Thị mà EVFTA lại cho kinh Thành : Nguyễn Phương đem Thảo_11184597 tế ViệtLê Nam Thị Thu Hằng_11181501 Nguyễn Văn Hoàng_11181928 Bùi Thị Hương_11182068 Trịnh Thị Huyền_11182370 Lương Mai Anh_11180214 Văn Thị Linh_11182937 Đỗ Trần Trí Đức_11180977 Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT FTA: Hiệp định thương mại tự RoO : Quy tắc Xuất xứ ATIGA: Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN ASEAN: Hiệp hội Các quốc gia Đơng Nam Á WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới GSP: Hệ thống Ưu đãi Thuế quan Phổ cập GPA: Hiệp định Mua sắm Công EU: Liên minh Châu Âu C/O: Chứng nhận Xuất xứ SPS Các Biện pháp Vệ sinh Kiểm dịch TBT Hàng rào Kỹ thuật Thương mại TRQs Hạn ngạch thuế quan Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Tổ chức Lao động Thế giới (ILO) Trách nhiệm xã hội (CSR) Vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Nội dung 12 đàm phán Bảng 1.2: Tổng hợp cam kết mở cửa EU số hàng hóa quan trọng Việt Nam Bảng 1.2: Tổng hợp cam kết mở cửa Việt Nam số nhóm hàng quan trọng EU Bảng 2.1: Tổng giá trị xuất nhập VN – EU (2015 – 2019) Bảng 2.2: Một số mặt hàng xuất Việt Nam sang EU Đơn vị: triệu USD LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam có hàng nghìn năm lịch sử với ngoại giao tinh tế hiển hách Cho đến nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 187 nước, có nhiều nước lớn, có quan hệ kinh tế với 220 thị trường nước thành viên nhiều tổ chức diễn đàn quốc tế Trong ký kết EVFTA dấu mốc quan trọng mang tính đột phá không kể đến Trước ký kết EVFTA, quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam – Liên minh Châu Âu được ký kết vào cuối năm 1990 Sau 30 năm kể từ hai bên thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức, mối quan hệ giữa Việt Nam Liên minh châu Âu (EU) ngày phát triển toàn diện Hiệp định khung hợp tác (FCA) năm 1995 Hiệp định khung quan hệ đối tác hợp tác toàn diện (PCA) năm 2012 những mốc lớn đánh dấu trình phát triển quan hệ Việt Nam EU Trong hiệp định này, hai bên cam kết thúc đẩy hợp tác nhiều lĩnh vực bao gồm kinh tế, khoa học cơng nghệ Có thể nói, số đối tác Việt Nam, EU những đối tác có quan hệ gần gũi cân nhiều khía cạnh Trong lĩnh vực kinh tế, trao đổi thương mại giữa Việt Nam EU mang tính bổ trợ thay cạnh tranh lẫn EU đối tác quan trọng cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam Kể từ Việt Nam bắt đầu thực công Đổi mới, viện trợ phát triển chính thức (ODA) EU cho Việt Nam tăng ổn định qua năm, đạt mức cao kỷ lục giai đoạn trước Việt Nam gia nhập WTO Trong bối cảnh đó, Hiệp định Thương mại tự giữa Việt Nam với EU (EVFTA) kết thúc đàm phán năm 2015 được cho những dấu mốc quan trọng tạo bước đột phá quan hệ giữa hai nước Cả thương mại đầu tư từ EU được dự báo tăng, đóng góp tích cực vào tăng trưởng Việt Nam Quan trọng hơn, những cam kết thương mại Hiệp định đòn bẩy quan trọng giúp Việt Nam cải cách thể chế kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, từ giúp Việt Nam đạt mức tăng trưởng mới, phát triển kinh tế xã hội EVFTA hiệp định thương mại tự song phương được quan tâm những lợi ích mà mang lại Song khơng mà Việt Nam quên những thách thức khó khăn chờ đợi phía trước Vì vậy, được kết cấu gồm phần: • Phần 1: Khái quát hiệp định EVFTA • Phần 2: Cơ hội thách thức Việt Nam tham gia hiệp định EVFTA • Phần 3: Một số giải pháp nhằm tận dụng hội giảm thiểu thách thức gia nhập hiệp định EVFTA KHÁI QUÁT VỀ HIỆP ĐỊNH EVFTA: 1.1 Đôi nét hiệp định EVFTA: Hiệp định gồm 17 Chương, Nghị định thư số biên ghi nhớ kèm theo với nội dung chính là: thương mại hàng hóa (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trường), quy tắc xuất xứ, hải quan thuận lợi hóa thương mại, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS), rào cản kỹ thuật thương mại (TBT), thương mại dịch vụ (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trường), đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm Chính phủ, sở hữu trí tuệ, thương mại Phát triển bền vững, hợp tác xây dựng lực, vấn đề pháp lý - thể chế Hiệp định EVFTA được khởi động kết thúc đàm phán bối cảnh quan hệ song phương Việt Nam-EU ngày phát triển tốt đẹp, đặc biệt lĩnh vực kinh tế-thương mại EU những đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam với kim ngạch hai chiều năm 2019 đạt 56,45 tỷ USD, xuất đạt 41,5 tỷ USD, nhập từ EU đạt 14,9 tỷ USD EVFTA Hiệp định toàn diện, chất lượng cao đảm bảo cân lợi ích cho Việt Nam EU, lưu ý đến chênh lệch trình độ phát triển giữa hai bên Về mặt chiến lược, việc đàm phán thực thi Hiệp định gửi thông điệp tích cực tâm Việt Nam việc thúc đẩy hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới bối cảnh tình hình kinh tế địa chính trị có nhiều diễn biến phức tạp khó đốn định 1.2 Quá trình đàm phán ký kết: Việt Nam EU trí khởi động đàm phán EVFTA vào tháng 10/2010 hiệp định chính thức được EU phê chuẩn vào đầu năm 2020¸ q trình kéo dài gần tròn 10 năm - Ngày 26/6/2012, Bộ trưởng Bộ Cơng Thương Việt Nam Vũ Huy Hồng Cao Ủy Thương mại EU Karel De Gucht có buổi làm việc Brussels, Bỉ, chính thức tuyên bố khởi động đàm phán Hiệp định Thương mại tự Việt Nam-EU (EVFTA) STT phiên đàm Thời gian phán Nội dung đàm phán chính 8/10/2012 Tại Hà Nội, hai bên chia sẻ cách thức tiến hành vòng đàm phán theo tinh thần xây dựng tìm kiếm thỏa thuận tồn diện lĩnh vực biểu thuế hàng rào phi thuế quan cam kết nội dung liên quan đến thương mại khác 22 - Tại Brussels Bỉ, lần đàm phán trao đổi bao gồm nội 25/1/2013 dung: trao đổi hàng hóa dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, lao động, môi trường 23 - Tại TP Hồ Chí Minh, 12 nhóm tham gia thảo luận phiên đàm 26/4/2013 phán lần gồm thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, hợp tác hải quan, SPS, TBT, phát triển bền vững, pháp lý-thể chế,… - Tại Brussels Bỉ, hai bên thúc đẩy thảo luận tất lĩnh 5/7/2013 vực đạt tiến tích cực sở cân lợi ích EU Việt Nam Ngồi 12 nhóm tham gia thảo luận giống với đàm phán thứ có đầu tư, sở hữu trí tuệ, mua sắm chính phủ, - Tại Hà Nội, hai bên đánh dấu năm Hiệp định EVFTA chính 8/11/2013 thức đàm phán với việc hai bên tiếp tục thúc đẩy thảo luận tất lĩnh vực đạt tiến tích cực sở cân lợi ích EU Việt Nam 17/1/2014 Tại Brussels Bỉ, lần phía EU đòi hỏi cao mở cửa thị trường đặc biệt thị trường dịch vụ thị trường mua sắm chính phủ quyền lợi Việt Nam hiệp định chủ yếu nằm thương mại hàng hóa 22/5/2014 Cao ủy Thương mại EU, ông De Gutch tới Việt Nam để nhà lãnh đạo thảo luận Cao ủy mong muốn: “Các họp mang tính xây dựng với đối tác EU khu vực Đông Nam Á” 23 - Tại Brussels Bỉ, hai bên đàm phán tất lĩnh vực 27/6/2014 được ta EU tiếp tục thúc đẩy mạnh mẽ, đặc biệt những nội dung hai bên có nhiều lợi ích 22 - Tại TP Đà Nẵng, hai bên đạt được những tiến triển tốt đẹp 26/9/2014 loại bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan, nhà đàm phán giải những vấn đề liên quan đến thương mại mua sắm công, pháp lý cạnh tranh, thương mại phát triển bền vững dẫn địa lý, hướng đến việc nhanh chóng kết thúc đàm phán 10 11 - Tại Brussels Bỉ, hai bên thống được nhiều nội dung quan 10/10/201 trọng tập trung xử lý số vấn đề then chốt để chính thức kết thúc đàm phán, hướng tới thỏa thuận đạt yêu cầu chất lượng cao cân tất lĩnh vực đàm phán mở cửa thị trường 19 - Tại Brussels Bỉ, đàm phán nhóm kỹ thuật gồm thương mại 23/1/2015 hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, quy tắc xuất xứ, pháp lý -thể chế, cạnh tranh, sở hữu trí tuệ, mua sắm chính phủ 12 23 - Tại Hà Nội, hai phía Việt Nam EU thể tâm 27/3/2015 bàn đàm phán thông qua chào mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ, đầu tư mua sắm chính phủ Đặc biệt, hai bên thảo luận lộ trình để kết thúc đàm phán 13 - Tại Brussels Bỉ, hai bên đạt tiến triển tích cực Xây dựng 12/6/201 gói cam kết cuối cho đàm phán Bảng 1.1: Nội dung 12 đàm phán - 04/8/2015, Lễ công bố kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự giữa Việt Nam Liên minh châu Âu diễn đồng chủ trì Bộ trưởng Bộ Cơng Thương Việt Nam Vũ Huy Hồng ơng Franz Jessen, Đại sứ, Trưởng Phái đồn Liên minh châu Âu Việt Nam - Tháng năm 2017: Hồn thành rà sốt pháp lý cấp kỹ thuật - Tháng năm 2017: EU chính thức đề nghị Việt Nam tách riêng nội dung bảo hộ đầu tư chế giải tranh chấp giữa Nhà nước với nhà đầu tư (ISDS) khỏi Hiệp định EVFTA thành hiệp định riêng phát sinh số vấn đề liên quan đến thẩm quyền phê chuẩn hiệp định thương mại tự EU hay nước thành viên - Tháng năm 2018: Việt Nam EU chính thức thống việc tách riêng EVFTA thành hai hiệp định gồm Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) Hiệp định Bảo hộ đầu tư (IPA); chính thức kết thúc tồn q trình rà sốt pháp lý Hiệp định EVFTA; thống toàn nội dung Hiệp định IPA - Tháng năm 2018: Hoàn tất rà soát pháp lý Hiệp định IPA - Ngày 17 tháng 10 năm 2018: Ủy ban châu Âu chính thức thông qua EVFTA IPA - Ngày 25 tháng năm 2019: Hội đồng châu Âu phê duyệt cho phép ký Hiệp định - Ngày 30 tháng năm 2019: Việt Nam EU chính thức ký kết EVFTA IPA - Ngày 21 tháng năm 2020: Ủy ban Thương mại Quốc tế Liên minh châu Âu thông qua khuyến nghị phê chuẩn EVFTA - Ngày 30 tháng năm 2020: Hội đồng châu Âu thông qua Hiệp định EVFTA 1.3 Một số nội dung quan trọng: Nội dung Hiệp định dàn trải tương đối đầy đủ, toàn diện tới tất lĩnh vực kinh tế Các vấn đề trước vốn được coi nhạy cảm, Việt Nam phải đối mặt xuất hàng sang thị trường EU được nêu để hai bên đàm phán, trao đổi tìm phương án giải Đây coi hội để phía Việt Nam được bày tỏ nguyện vọng, ý kiến những quy định, tiêu chuẩn chặt chẽ EU hàng hóa xuất Việt Nam Đồn đàm phán phối hợp chặt chẽ tuân thủ phương án đàm phán được đạo thống nhất, phù hợp với quy định pháp luật nước, đồng thời đảm bảo cân quyền lợi, có tính đến điều kiện cụ thể bên Hiệp định gồm 17 chương, nghị định thư số biên ghi nhớ Liên quan đến nội dung cụ thể, hiệp định quy định vấn đề sau: Thương mại hàng hóa: chương Các cam kết mở cửa thị trường hàng hóa EU: đa phần dịng thuế được cam kết xóa bỏ theo lộ trình – vịng năm, những mặt hàng nhạy cảm EU cam kết mở cửa theo hạn ngạch thuế quan, với thuế nhập hạn ngạch 0% - EU cam kết xóa bỏ thuế quan EVFTA có hiệu lực hàng hóa Việt Nam thuộc 85,6% số dòng thuế biểu thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất Việt Nam vào EU; - Trong vòng năm kể từ EVFTA có hiệu lực, EU cam kết xóa bỏ 99,2% số dịng thuế biểu thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất Việt Nam vào EU - Đối với 0,3% kim ngạch xuất lại (bao gồm: số sản phẩm gạo, ngô ngọt, tỏi, nấm, đường sản phẩm chứa hàm lượng đường cao, tinh bột sắn, cá ngừ đóng hộp), EU cam kết mở cửa cho Việt Nam theo hạn ngạch thuế quan (TRQs) với thuế nhập hạn ngạch 0% Sản phẩm Dệt may Giày dép Thủy sản (trừ cá ngừ đóng hộp cá viên) Cá ngừ đóng hộp Gạo xay xát, gạo chưa xay xát gạo thơm Gạo Cam kết EU Xóa bỏ thuế vịng năm Xóa bỏ thuế vịng năm Xóa bỏ thuế vịng năm Hạn ngạch thuế quan Hạn ngạch thuế quan Xóa bỏ thuế theo lộ trình Sản phẩm từ gạo Xóa bỏ thuế vịng năm Ngơ ngọt Hạn ngạch thuế quan Tinh bột sắn Hạn ngạch thuế quan Mật ong Xóa bỏ thuế quan Đường sản phẩm chứa hàm Hạn ngạch thuế quan lượng đường cao Rau củ quả, rau củ chế biến, Phần lớn xóa bỏ thuế quan nước hoa Tỏi Hạn ngạch thuế quan Túi xách, vali Phần lớn xóa bỏ thuế quan Sản phẩm nhựa Phần lớn xóa bỏ thuế quan Sản phẩm gốm sứ thủy tinh Phần lớn xóa bỏ thuế quan Bảng 1.2: Tổng hợp cam kết mở cửa EU số hàng hóa quan trọng Việt Nam Bên cạnh đó, Việt Nam phải cam kết mở cửa thị trường hàng hóa cụ thể sau: - Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan sau EVFTA có hiệu lực cho hàng hóa EU thuộc 48,5% số dòng thuế biểu thuế, tương đương 64,5% kim ngạch xuất EU sang Việt Nam; - Trong vịng năm kể từ EVFTA có hiệu lực, Việt Nam cam kết xóa bỏ 91,8% số dòng thuế biểu thuế, tương đương 97,1% kim ngạch xuất EU sang Việt Nam; - Trong vòng 10 năm kể từ EVFTA có hiệu lực, Việt Nam cam kết xóa bỏ khoảng 98,3% số dịng thuế biểu thuế, chiếm 99,8% kim ngạch xuất EU sang Việt Nam - Đối với khoảng 1,7% số dòng thuế lại EU, Việt Nam cam kết dành hạn ngạch thuế quan cam kết WTO, áp dụng lộ trình xóa bỏ đặc biệt (như thuốc lá, xăng dầu, bia, linh kiện ô tô, xe máy) Sản phẩm Hầu hết máy móc, thiết bị, đồ điện gia dụng Xe máy có dung tích xylanh 150cm3 Ơ tơ (trừ loại có dung tích xylanh lớn) Ơ tơ có dung tích xylanh lớn (trên 3000cm3 với loại dùng xăng 2500cm3 với loại dùng diesel) Cam kết Việt Nam Xóa bỏ thuế vịng năm Xóa bỏ thuế vịng năm Xóa bỏ thuế vịng 10 năm Xóa bỏ thuế vòng năm 10 Hai Bên thống nguyên tắc DNNN; nguyên tắc này, với nguyên tắc trợ cấp, hướng tới việc bảo đảm mơi trường cạnh tranh bình đẳng giữa DNNN doanh nghiệp dân doanh DNNN tham gia vào hoạt động thương mại - Đối với khoản trợ cấp nước: Sẽ có quy tắc minh bạch có thủ tục tham vấn Quy định DNNN Hiệp định EVFTA nhằm tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng giữa thành phần kinh tế Cam kết tính đến vai trò quan trọng DNNN việc thực mục tiêu chính sách công, ổn định kinh tế vĩ mô đảm bảo an ninh – quốc phòng Bởi vậy, Hiệp định EVFTA điều chỉnh hoạt động thương mại doanh nghiệp Nhà nước sở hữu kiểm soát doanh nghiệp độc quyền có quy mơ hoạt động thương mại đủ lớn đến mức có ý nghĩa cạnh tranh Các nghĩa vụ chính Chương DNNN là: (i) hoạt động theo chế thị trường, nghĩa doanh nghiệp có quyền tự định hoạt động kinh doanh can thiệp hành chính Nhà nước, ngoại trừ trường hợp thực mục tiêu chính sách công; (ii) khơng có phân biệt đối xử mua bán hàng hóa, dịch vụ những ngành, lĩnh vực mở cửa; (iii) minh bạch hóa thơng tin doanh nghiệp phù hợp với quy định pháp luật doanh nghiệp Thương mại Phát triển bền vững – Chương 13 EVFTA bao gồm chương toàn diện thương mại phát triển bền vững, bao gồm số nội dung quan trọng như: - Cam kết thực thi hiệu tiêu chuẩn ILO, Công ước ILO (không Công ước bản), Hiệp định Đa phương Môi trường mà Bên ký kết/gia nhập - Cam kết gia nhập/ký kết Công ước ILO mà Bên chưa tham gia; - Cam kết khơng mục tiêu thu hút thương mại đầu tư mà giảm bớt yêu cầu phương hại tới việc thực thi hiệu luật môi trường lao động nước; - Thúc đẩy CSR doanh nghiệp, có dẫn chiếu tới thơng lệ quốc tế vấn đề này; - Một điều khoản biến đổi khí hậu cam kết bảo tồn quản lý bền vững đa dạng sinh học (bao gồm động thực vật hoang dã), rừng (bao gồm khai thác gỗ bất hợp pháp), đánh bắt cá - Các chế tăng cường tham gia xã hội dân vào việc thực thi Chương này, từ góc độ nội địa (tham vấn nhóm tư vấn nội địa) song phương (các diễn đàn song phương); 14 - Các điều khoản tăng cường minh bạch trách nhiệm giải trình Cơ chế giải tranh chấp – Chương 15 EVFTA thiết lập chế giải tranh chấp phát sinh giữa Việt Nam EU việc diễn giải thực thi cam kết Hiệp định - Cơ chế áp dụng hầu hết Chương Hiệp định được đánh giá số mặt nhanh hiệu chế giải tranh chấp WTO - Cơ chế được thiết kế với tính chất phương thức giải tranh chấp cuối cùng, bên không giải được tranh chấp hình thức khác - Cơ chế bao gồm quy trình thời hạn cố định để giải tranh chấp, theo hai Bên trước tiên phải tham vấn, tham vấn không đạt được kết hai Bên u cầu thiết lập Ban hội thẩm bao gồm chuyên gia pháp lý độc lập EVFTA dự liệu chế khác mềm dẻo hơn: chế trung gian, để xử lý vấn đề liên quan tới biện pháp có ảnh hưởng tiêu cực đến đầu tư thương mại song phương Thương mại điện tử - Chương Để phát triển thương mại điện tử giữa Việt Nam EU, hai bên cam kết không đánh thuế nhập giao dịch điện tử Hai bên cam kết hợp tác thông qua việc trì đối thoại vấn đề quản lý được đặt thương mại điện tử, bao gồm: - Trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ trung gian việc truyền dẫn hay lưu trữ thơng tin; - Ứng xử với hình thức liên lạc điện tử thương mại không được cho phép người nhận (như thư điện tử chào hàng, quảng cáo…) - Bảo vệ người tiêu dùng tham gia giao dịch điện tử - Hai bên hợp tác trao đổi thông tin quy định pháp luật nước vấn đề thực thi liên quan 10 Hợp tác xây dựng lực – Chương 16 a Về lĩnh vực hợp tác Việc hợp tác được cam kết thưc tất lĩnh vực được Hiệp định, nhiên nhấn mạnh lĩnh vực ưu tiên sau: - Hội nhập khu vực; - Tạo thuận lợi thương mại (đặc biệt hải quan); 15 - Chính sách, pháp luật thương mại; - Thương mại nông, lâm ngư nghiệp; - Phát triển bền vững, đặc biệt khía cạnh môi trường lao động; - Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngồi ra, Chương cịn đề cập tới chủ đề hợp tác khác chưa có Chương EVFTA: hợp tác phúc lợi động vật Việc hợp tác lĩnh vực nhằm mục tiêu thiết lập/xây dựng tiêu chuẩn phúc lợi động vật, quan chủ trì hợp tác Ủy ban SPS EVFTA b Về chế hợp tác Việc hợp tác giữa hai Bên được thực theo khung khổ sau: - Hình thức hợp tác: trao đổi thông tin, kinh nghiệm, thực tiễn tốt, hợp tác chính sách - Căn hợp tác: đảm bảo tuân thủ khung khổ pháp lý thể chế hành Bên - Cơ quan chịu trách nhiệm: Việt Nam EU định quan đầu mối cho việc hợp tác theo Chương này; đồng thời với vấn đề chuyên môn, việc hợp tác được triển khai thông qua Ủy ban EVFTA lĩnh vực chuyên môn tương ứng, Ủy ban thương mại (nếu khơng có Ủy ban chun mơn) 11 Các nội dung khác Hiệp định EVFTA Hiệp định EVFTA bao gồm Chương khác như: • Chương 2: Đối xử quốc gia Mở cửa thị trường hàng hóa Chương EVFTA bao gồm cam kết liên quan tới việc mở cửa thị trường Việt Nam cho hàng hóa EU ngược lại Chương bao gồm cam kết cụ thể việc loại bỏ thuế quan (theo dòng thuế, với lộ trình cụ thể theo năm tính từ thời điểm EVFTA có hiệu lực) vấn đề liên quan tới việc xuất nhập hàng hóa giữa Việt Nam EU (hải quan, thuế xuất khẩu, giấy phép xuất khẩu, thuế phí liên quan tới xuất nhập khẩu…) cam kết liên quan tới số loại hàng hóa đặc thù (hàng tân trang, hàng sửa chữa, số loại hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, dược phẩm, nông sản, ô tô linh kiện tơ…) • Chương 3: Phịng vệ Thương mại Chương EVFTA bao gồm cam kết giữa Việt Nam EU nguyên tắc cách thức áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (bao gồm chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ) hàng hóa xuất Bên.Riêng với biện pháp tự vệ Chương có 16 quy định riêng biện pháp tự vệ song phương giữa Việt Nam EU biện pháp tự vệ tồn cầu theo WTO • Chương 4: Hải quan Tạo thuận lợi thương mại Chương Hải quan Tạo thuận lợi thương mại Hiệp định EVFTA bao gồm cam kết biện pháp quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, trung chuyển giữa Việt Nam EU Các cam kết ảnh hưởng trực tiếp tới thủ tục hải quan thủ tục kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất nhập • Chương 5: Hàng rào kỹ thuật thương mại Chương EVFTA bao gồm cam kết ràng buộc Việt Nam/EU việc ban hành thực thi biện pháp rào cản kỹ thuật thương mại – technical barrier to trade (các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, yêu cầu bao bì, nhãn mác, hình dạng, thiết kế…) hàng hóa Về nội dung, Chương EVFTA nhấn mạnh nghĩa vụ tuân thủ nguyên tắc Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại WTO, đồng thời có thêm số cam kết nhằm tăng cường minh bạch, giảm thiểu rào cản bất hợp lý, khơng cần thiết • Chương 6: Các biện pháp an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật Chương EVFTA bao gồm cam kết ràng buộc Việt Nam/EU việc ban hành thực thi biện pháp SPS (bao gồm quy định, thủ tục nhằm mục tiêu bảo vệ sức khỏe, tính mạng người, động thực vật) hàng hóa, đặc biệt thực phẩm sản phẩm nơng nghiệp • Chương 7: Các rào cản phi thuế với thương mại đầu tư sản xuất lượng tái tạo Chương EVFTA Chương đặc thù, với cam kết liên quan tới lĩnh vực sản xuất lượng tái tạo (gió, mặt trời, đại dương, biogas…) nhóm sản phẩm lượng tái tạo (được liệt kê cụ thể dạng mã HS số thuộc Chương 84, 85) Mục tiêu Chương hợp tác xóa bỏ giảm rào cản phi thuế, phối hợp vấn đề tiêu chuẩn kỹ thuật lĩnh vực đặc biệt • Chương 10: Chính sách cạnh tranh Chương 10 EVFTA có tên Chính sách cạnh tranh bao gồm cam kết liên quan tới 02 nhóm vấn đề riêng rẽ (i) pháp luật cạnh tranh (ii) trợ cấp • Chương 14: Minh bạch hóa Minh bạch vấn đề được nhấn mạnh nhiều cam kết Chương EVFTA với quy định nghĩa vụ công khai thông tin, thông báo dự thảo… những vấn đề cụ thể Chương 14 Minh bạch quy định nghĩa vụ minh bạch chung, liên quan tới 17 ban hành thực thi pháp luật (bao gồm tất biện pháp, quy định, thủ tục có liên quan tới vấn đề thuộc phạm vi điều chỉnh EVFTA) • Chương 17: Các điều khoản thể chế, Các điều khoản chung Các điều khoản cuối Chương 17 EVFTA bao gồm 24 Điều, bao gồm cam kết vấn đề chung quan thực thi, mối quan hệ giữa EVFTA với Hiệp định thuế, vấn đề riêng (về chuyển đổi tiền tệ, thương mại vũ khí…), việc sửa đổi nội dung Hiệp định (nếu quy định WTO thay đổi…) Nghị định thư 2: Về hỗ trợ hành chính lẫn lĩnh vực hải quan Nghị định thư Hỗ trợ hành chính Hải quan EVFTA bao gồm 13 Điều hợp tác từ góc độ hành chính giữa quan có thẩm quyền lĩnh vực hải quan Việt Nam EU thực thi cam kết EVFTA hải quan tạo thuận lợi thương mại (ngoại trừ lĩnh vực hoàn lại thuế, thuế tiền phạt) CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH EVFTA: 2.1 Cơ hội Việt Nam tham gia Hiệp định EVFTA: a Xuất - Nhập khẩu: Hiệp định EVFTA được xem giấy thông hành quan trọng để đưa Việt Nam tiến vào thị trường 27 quốc gia Đó khơng giấy thơng hành mà hiệp định cịn được ví "thêm đơi cánh" cho hàng hóa Việt Nam xuất tới thị trường cao cấp EU thị trường xuất lớn Việt Nam, sau gần 20 năm, từ năm 2000 đến năm 2019, kim ngạch xuất Việt Nam vào EU tăng từ 2,8 tỉ USD lên 41,54 tỉ USD, gấp 14,8 lần Thực thi EVFTA gỡ bỏ 85,6% số dòng thuế, tương đương với 70,3% kim ngạch hàng hóa Việt Nam xuất sang EU Đây hội gia tăng sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường quan trọng Nhìn chung, EVFTA động lực giúp DN Việt Nam chủ động thúc đẩy tăng trưởng xuất hàng hóa sang nước thuộc nhóm EU Năm 2015 2016 2017 2018 2019 Xuất Trị giá 30 940,1 34 007,1 38 336,9 41 885,5 41 546,6 Tăng (%) 10,77 9,92 12,75 9,42 -0,81 Nhập Trị giá 10 433,9 11 063,5 12 097,6 13 892,3 14 906, Tăng (%) 17,6 6,03 8,57 13,95 7,3 Xuất nhập Trị giá Tăng (%) 41 374,0 12.31 45 070,7 8,93 50 434,5 11,72 55 777,8 10,59 56 452,9 1,21 18 Bảng 2.1: Tổng giá trị xuất nhập VN – EU (2015 – 2019) Hàng hóa Việt Nam nhập từ thành viên EU đa dạng Điển năm 2019, nước ta nhập mặt hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện từ Iceland với trị giá đến gần 2,3 tỷ USD Ngoài ra, Việt Nam nhập nhiều máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; dược phẩm; hàng tiêu dùng; ô tô nguyên chiếc; mặt hàng thực phẩm: Trứng, sữa, mật ong, thịt gà, thịt bò, rau củ xứ lạnh… từ thành viên EU Với việc xóa bỏ 85,6% dịng thuế giữa Việt Nam với EU, nhiều ngành hàng Việt nam có lợi giảm được chi phí nhập nguyên liệu sản xuất Hiện EU những thị trường xuất lớn Việt Nam, thị phần hàng hóa Việt Nam khu vực khiêm tốn Các ngành dự kiến được hưởng lợi nhiều từ EVFTA những ngành hàng xuất chủ lực Việt Nam mà EU trì mức thuế quan cao như: dệt may, giày dép, nông sản Các thị trường có giá trị xuất đạt tỷ USD năm 2019 Hà Lan (6,88 tỷ USD), Đức (6,56 tỷ USD), Pháp (3,76 tỷ USD), Italia (3,44 tỷ USD), Tây Ban Nha (2,72 tỷ USD), Bỉ (2,55 tỷ USD) Cùng với việc tăng cường quan hệ tổng thể với EU, EVFTA tạo điều kiện tốt để Việt Nam nước thành viên mở những hội hợp tác sở lợi nước, đưa hợp tác song phương giữa Việt Nam với nước thành viên ngày thực chất bền vững b Phát triển ngành: Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho biết gần 100% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU được xóa bỏ thuế nhập sau lộ trình ngắn năm Đây mức cam kết cao mà đối tác dành cho ta hiệp định FTA được ký kết Lợi ích đặc biệt có ý nghĩa EU liên tục hai thị trường xuất lớn ta Về ngành kinh tế hưởng lợi, ông Tuấn Anh đánh giá với cam kết xóa bỏ thuế nhập lên tới gần 100% biểu thuế giá trị thương mại mà hai bên thống nhất, hội gia tăng xuất cho những mặt hàng Việt Nam có lợi dệt may, da giày, nơng thủy sản (gạo, đường, mật ong, rau củ quả, đồ gỗ ) đáng kể Những sản phẩm được kỳ vọng có tăng trưởng mạnh mẽ thị trường châu Âu như: dệt may, da giày, công nghiệp chế biến đồ gỗ, tin học, công nghệ thông tin, cơng nghiêp hóa dầu được hưởng những điều kiện thuế quan ưu đãi thực cắt giảm những năm 19 Bảng 2.2: Một số mặt hàng xuất Việt Nam sang EU Đơn vị: triệu USD Nguồn: Tổng Cục Hải quan ● Ngành dệt may: Với EVFTA, tiềm mở rộng thị trường EU lớn ngành dệt may Theo đó, 42,5% dịng thuế áp dụng sản phẩm dệt may giảm 0% FTA có hiệu lực, cịn lại giảm 0% theo lộ trình 3-7 năm, giúp hàng hóa Việt Nam dần trở nên cạnh tranh so với Trung Quốc cạnh tranh ngang giá với nước được hưởng thuế 0% Campuchia, Bangladesh, Lào Nghiên cứu Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (NCIF) cho thấy, kim ngạch xuất hàng dệt may thị trường EU tăng nhanh với tốc độ đến 2025 khoảng 67% so với kịch khơng có hiệp định Đến năm 2020 đạt tổng 5-5,5 tỷ USD tăng thêm khoảng 3,2 tỷ USD đến năm 2025 ● Ngành da giày: 20 Hiện Việt Nam đứng thứ xuất giày dép sang EU, chiếm tỷ trọng khoảng 20,1% kim ngạch nhập EU mặt hàng Trong EVFTA, EU cam kết dành ưu đãi thuế nhập cho hàng dệt may Việt Nam sau: - Loại bỏ thuế nhập Hiệp định có hiệu lực cho loại nguyên phụ liệu dệt may (thuộc Chương 50-50 Biểu thuế); số ít loại nhóm sản phẩm may mặc thuộc Chương 61-62 Biểu thuế (như đồ vest hoàn chỉnh, đồ ngủ nữ, áo len trẻ em, đồ bơi, chăn, rèm cửa, túi xách túi đựng vải…) - Loại bỏ thuế nhập dần từ mức thuế MFN trung bình 12% xuống 0% thời hạn từ đến năm kể từ ngày EVFTA có hiệu lực phần lớn sản phẩm may mặc sản phẩm tương tự thuộc Chương 61, 62 Biểu thuế Ngành nông sản Nhiều nhóm hàng nơng sản có hội mở thị trường tiêu thụ lớn EU Đối với mặt hàng gạo, EU dành cho Việt Nam hạn ngạch 80.000 loại; đồng thời tự hóa hồn tồn gạo tấm, giúp ta xuất tới 100.000 vào EU hàng năm Đối với sản phẩm từ gạo, EU đưa thuế suất 0% sau lộ trình định Tương tự vậy, mặt hàng đường dù khơng được tự hố hoàn toàn, song được EU dành cho hạn ngạch 10.000 đường trắng 10.000 sản phẩm chứa đường 80% Điều mở hội tiêu thụ sản phẩm lớn ngành mía đường Việt Nam, trước bối cảnh cung vượt cầu lớn phải cạnh tranh với sản phẩm nhập ● c Lợi cạnh tranh tốt: Hiệp định được ký kết chắn tạo cho kinh tế Việt Nam không gian mặt thị trường rộng lớn hơn, chất lượng cao - Đó thị trường EU EVFTA không tạo điều kiện để nâng cao kim ngạch hai chiều mà nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, giúp tham gia chuỗi giá trị Trong đó, tăng xuất Việt Nam nhanh tăng nhập Giúp cho nâng cao được chính lực kinh tế, mặt khác lại có hội tham gia vào chuỗi giá trị mới, chuỗi giá trị toàn cầu mức cao nhất.Những điều tạo cho Việt Nam điều kiện hội nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu cao hội để nâng cao kinh tế đất nước Khi Hiệp định được thực thi tranh thủ được nguồn vốn, khoa học kỹ thuật cao thị trường EU Đối với giới ngày hội nhập thúc đẩy tự hóa thương mại, tham gia được vào chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng cao tạo được chất lượng cao cho kinh tế 21 Nếu tính cộng hưởng lại, Việt Nam vừa tăng cường hội nhập, vừa tranh thủ được thị trường phát triển kinh tế tạo đà cho cải cách đổi Việt Nam tăng lên Cộng hưởng tất những điều tạo cho vị sức hấp dẫn thị trường Việt Nam được nhân lên nhiều lần d Mơi trường đầu tư tốt: Về dịng vốn đầu tư từ châu Âu, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh nhận định nhà đầu tư châu Âu những nhà đầu tư mà sau hiệp định được ký kết có quan tâm nghiêm túc có tăng trưởng mạnh mẽ, chí đột biến Việt Nam, điều kiện để phát triển thị trường những điều kiện để nhà đầu tư xem xét "Việc thuận lợi hóa thương mại vậy, nhà đầu tư châu Âu có nhiều điều kiện để tiếp tục đầu tư tham gia phát triển ngành cơng nghiệp có lợi tương đối Việt Nam có tiềm phát triển tương lai Chẳng hạn, công nghiệp chế biến thực phẩm, ngành ứng dụng công nghệ cao, công nghiệp mũi nhọn ôtô, điện tử… hay ngành cơng nghiệp phụ trợ có hội để chia sẻ phát triển Việt Nam", ơng Tuấn Anh nói Một điểm thu hút Việt Nam với dòng vốn châu Âu, được Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cho biết Việt Nam tham gia nhiều FTA kết nối với thị trường khác CPTPP, ASEAN với đối tác… nhà đầu tư châu Âu có điều kiện tiếp cận không với 100 triệu dân thị trường phát triển mạnh mẽ mà 600 triệu dân thị trường khu vực ASEAN nhiều quốc gia đối tác khác Các nhà đầu tư châu Âu khai thác được thuận lợi, ưu đãi hoạt động thương mại khu vực thương mại tự khác mà Việt Nam tham gia 2.2 Thách thức Việt Nam tham gia Hiệp định EVFTA: EVFTA đặt những những vấn đề mới, khơng có giải pháp đắn trở thành thách thức doanh nghiệp Việt Nam a Đối với thị trường nội địa: Do chịu thuế nhập nên hàng hóa EU vừa có chất lượng tốt, vừa có giá cạnh tranh với sản phẩm loại doanh nghiệp Việt Nam; doanh nghiệp đổi công nghệ, sáng tạo mẫu mã mới, nâng cao chất lượng sức ép trở thành động lực đổi mới; ngược lại chịu thua lỗ, chí phá sản b Đối với thị trường EU Đối với thương mại: EU quy định nghiêm ngặt hàng nhập khẩu; luật chống bán phá giá để hạn chế tốc độ tăng trưởng hàng nhập từ nước Đặc biệt, EU áp 22 dụng rào cản kỹ thuật , sử dụng “thẻ vàng” hàng thủy sản nước ta Theo Tổng cục Thủy sản cho biết, tình trạng tàu cá Việt Nam vi phạm vùng biển nước ngồi chưa có dấu hiệu giảm, tiếp tục diễn biến phức tạp Năm 2019, nước xảy 138 vụ/220 tàu cá Việt Nam bị nước ngồi bắt giữ, xử lý Trong lực lượng chức xác định có 93 vụ/144 tàu cá bị bắt giữ, xử lý vi phạm vùng biển nước: Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Brunei, Campuchia Các địa phương có tàu vi phạm Kiên Giang, Bến Tre, Cà Mau, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Định, Bình Thuận, Bạc Liêu Vì vậy, EU địi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải thực nghiêm túc quy định xuất xứ sản phẩm để được hưởng thuế ưu đãi; vấn đề xảy số sản phẩm thép, hàng may mặc Việt Nam Đối với đầu tư: Khi nhiều tập đoàn kinh tế lớn EU đầu tư vào Việt Nam tạo áp lực việc thực thi thể chế, luật pháp chống tham nhũng, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo đảm quyền lợi ích người lao động (tiền lương, bảo hiểm xã hội, chống cưỡng lao động, làm thêm ) những vấn đề Việt Nam tiến hành chưa đáp ứng được đòi hỏi nhà đầu tư từ EU Điều vừa tạo thêm kênh huy động vốn đầu tư Việt Nam đồng thời tạo cạnh tranh với doanh nghiệp nước 2.3 BREXIT tác động tới Việt Nam: Ảnh hưởng tích cực: Việt Nam quốc gia Đông Nam Á hoàn tất đàm phán FTA với EU Mặc dù EVFTA chưa được phê duyệt, lợi cho Việt Nam cạnh tranh với quốc gia ASEAN khác thị trường EU Với khủng hoảng diễn Châu Âu, nhiều hiệp định EU – ASEAN đàm phán, với nước Thái Lan , Singapore Philippines được ngừng lại Đồng tiền chung Euro đứng trước nguy bị phá giá, điều ảnh hưởng đến tìm tăng trưởng EU Khi VN nước khu vực ASEAN hoàn tất thoả thuận với EU, nhập từ VN giảm đáng kể so với giá thành mặt hàng nhập khác, như, chi phí xuất vào VN thấp Đồng thời, với vị trí đặc biệt ngành sản xuất chi phí thấp, VN có nhiều lợi cạnh tranh người tiêu dùng EU Nếu Chính phủ Việt Nam có hành động kịp thời để làm cho kinh tế ổn định cải thiện môi trường kinh doanh , Việt Nam điểm đến thu hút cho dòng vốn Các chính sách vĩ mô phải được linh hoạt Chính phủ nên đặc biệt ý đến việc phối hợp chính sách tiền tệ tài chính để đảm bảo hài hòa giữa tính linh hoạt chính sách ổn 23 định kinh tế Theo nhiều nhà phân tích: Tác động từ Brexit đến VN tác động “long-term” Tuy nhiên, VN nên chuẩn bị sẵn sàng cho những tác động tới Ảnh hưởng tiêu cực Brexit chưa có nhiều tác động tới quan hệ kinh tế Việt Nam, lĩnh vực thương mại đầu tư, Anh chiếm tỷ trọng không lớn Hiện vốn FDI Anh vào Việt Nam đạt 4,2 tỷ USD, chiếm 1,5% tổng vốn đăng ký FDI Anh vào Việt Nam Vì vậy, dù Anh không tham gia vào chế FTA giữa Việt Nam EU, thị trường Anh khơng có nhiều tác động tiêu cực kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, việc Anh rời EU làm chậm lại tiến trình tự hóa hội nhập kinh tế quốc tế, ảnh hưởng tới trình hội nhập kinh tế Việt Nam EU đối tác thương mại đầu tư quan trọng Việt Nam, việc Anh rời EU tác động tiêu cực tới hoạt động thương mại đầu tư giữa hai bên Hàng hóa xuất nhập giữa Việt Nam EU có tính bổ sung cho cao, hứa hẹn nhiều tiềm cho bên Do vậy, trung hạn, xuất Việt Nam sang EU chịu ảnh hưởng tiêu cực thị trường EU bị thu hẹp tăng trưởng kinh tế nước EU lại suy giảm Đầu tư từ EU sang Việt Nam yếu tiềm lực tài chính nước EU suy yếu Anh rời khỏi khối Trong đó, Việt Nam khó trở thành địa điểm đầu tư thay nhà đầu tư EU chuyển hướng đầu tư khỏi Anh, khác biệt lớn giữa kinh tế Việt Nam với kinh tế Anh Những tác động tiêu cực làm giảm bớt những tác động tích cực mà EVFTA mang lại cho mối quan hệ thương mại đầu tư giữa Việt Nam với EU Như vậy, tác động Brexit tới quan hệ kinh tế giữa Việt Nam Anh không lớn, song giữa Việt Nam EU đáng kể Theo đó, dịng vốn FDI EU vào Việt Nam suy giảm so với kịch Anh không rời EU, kinh tế EU suy giảm, khiến dịng vốn FDI tồn cầu bị gián đoạn Brexit MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TẬN DỤNG CƠ HỘI VÀ GIẢM THIỂU THÁCH THỨC KHI GIA NHẬP HIỆP ĐỊNH EVFTA Có thể thấy, cam kết Việt Nam EU EVFTA tạo môi trường thương mại, đầu tư cởi mở, thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp (DN) hai bên Để tận dụng hội, ứng phó với những thách thức mà EVFTA mang lại cân lợi ích giữa bên, Việt Nam cần có giải pháp triển khai thời gian tới, tập trung vào số lĩnh vực như: 24 ● Phát triển công nghiệp phụ trợ nhằm đảm bảo thoả mãn yêu cầu xuất xứ: Nhà nước cần xác định ngành xuất mũi nhọn quy hoạch phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Với nguồn lực có hạn, Việt Nam khơng thể phân tán lực lượng mà phải tập trung phát triển ngành công nghiệp phụ trợ mũi nhọn mà có khả như: dệt may, giày dép… lắp ráp (như ôtô, xe máy, thiết bị điện điện tử) Bên cạnh đó, cần có chính sách ưu đãi nhằm thu hút DN đầu tư phát triển cụm sản xuất nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ, đặc biệt DNNVV DN FDI; Xây dựng chế thuận lợi thu hút FDI từ nhà đầu tư EU tham gia vào trình sản xuất vào hoạt động hỗ trợ xuất Việt Nam ● Hoàn thiện thể chế nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề lao động, môi trường sở hữu trí tuệ: Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý để đáp ứng những điều kiện lao động, môi trường sở hữu trí tuệ phù hợp với chuẩn mực quốc tế nói chung EVFTA nói riêng Đồng thời, cần quy định chế tài đủ mạnh hành vi vi phạm; Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức cộng đồng vấn đề môi trường, lao động sở hữu trí tuệ; Tăng cường đầu tư công nghệ xử lý chất thải, khí thải, đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường theo cam kết EVFTA ● Phát triển lực công nghệ quản lý chất lượng nhằm đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn: Cần thực tốt chính sách khuyến khích nhà khoa học ngành chuyển giao kết nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất, góp phần thúc đẩy sản xuất có suất, chất lượng hiệu quả; Thu hút thành phần kinh tế tham gia nghiên cứu, chuyển giao tiến kỹ thuật; Khai thác lợi cam kết đầu tư từ EVFTA nhằm tăng cường hợp tác công nghệ để tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến sản xuất; Phát triển mạnh hình thức thuê mua tài chính mua sắm máy móc, thiết bị, cơng nghệ cho DN xuất nhằm nâng cao khả phát triển sức cạnh tranh DN; Tăng cường đầu tư công nghệ phục vụ công tác kiểm tra, quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm tiêu chuẩn kỹ thuật khác 25 Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh tái cấu trúc kinh tế: Tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm đáp ứng những cam kết thể tâm nước ta chấp nhận “luật chơi” quốc tế, thị trường nước phát triển EU Bên cạnh những giải pháp trên, để thích ứng nâng cao hiệu thực thi cam kết EVFTA, trước hết cần có đạo liệt, thống cụ thể Trung ương, thơng qua chương trình hành động quốc gia, cụ thể hóa những kế hoạch cấp Chính phủ bộ, ngành, địa phương cộng đồng DN Theo đó, cần ý rà soát yêu cầu EVFTA thực tiễn hội nhập thời gian qua, thiết lập danh mục vấn đề mặt thể chế cần được xử lý (bao gồm luật pháp máy quản lý…) cần xây dựng những giải pháp tổng thể nhằm phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại để tìm hiểu mở rộng hội tiếp cận thị trường EU ● 26 LỜI KẾT Thông điệp chiến lược mà EVFTA EVIPA gửi đến giới, cam kết tiếp tục hội nhập, cải cách toàn diện, sâu rộng Việt Nam Giá trị chiến lược Việt Nam tăng lên dài hạn Không gian chiến lược Việt Nam được mở rộng làm sâu hơn, không kinh tế - thương mại mà tổng thể quan hệ với EU khơng có ý nghĩa với EU mà cịn tạo đòn bẩy quan hệ với đối tác khác Các cam kết mạnh bạo hai hiệp định cho thấy cách đặt vấn đề chiến lược EU Việt Nam vừa phù hợp với xu thế, vừa giúp hai bên hướng tới những tiêu chuẩn cao hơn, chất lượng tốt trình hợp tác có lợi Bên cạnh những yếu tố tích cực hội, EVFTA EVIPA tạo thách thức số tác động không thuận cần tính đến, làm gia tăng khoảng cách tăng trưởng giữa lĩnh vực, tạo thêm sức ép cho nhóm yếu hay làm tăng rủi ro bị tranh chấp thương mại Tuy nhiên, những vấn đề rào cản phải vượt qua muốn tránh bẫy thu nhập trung bình, bước lên nấc thang phát triển tạo dựng môi trường chiến lược thuận lợi cho đất nước giới nhiều biến động Hay nói cách khác, ba chiều thời gian, không gian mức độ, Việt Nam không tận dụng hội mà phải hóa giải được thách thức, chuyển hóa thách thức thành hội Thơng điệp chiến lược mà EVFTA EVIPA gửi đến giới, cam kết tiếp tục hội nhập, cải cách toàn diện, sâu rộng Việt Nam Giá trị chiến lược Việt Nam tăng lên dài hạn Không gian chiến lược Việt Nam được mở rộng làm sâu hơn, không kinh tế - thương mại mà tổng thể quan hệ với EU khơng có ý nghĩa với EU mà tạo đòn bẩy quan hệ với đối tác khác Các cam kết mạnh bạo hai hiệp định cho thấy cách đặt vấn đề chiến lược EU Việt Nam vừa phù hợp với xu thế, vừa giúp hai bên hướng tới những tiêu chuẩn cao hơn, chất lượng tốt trình hợp tác có lợi 27 DANH MỤC TÀI LIỆU http://evfta.moit.gov.vn/ htpp://trungtamwto.vn/fta/250-qua-trinh-dam-phan http://trungtamwto.vn/fta/199-viet-nam eu-evfta/1? fbclid=IwAR3ySRTNf_TlTuGvpmEgtmd0noYGHLKQiu_mYgxrjU9mz341g7Y3GUX _z80 http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/xuat-khau-sang-eu-nho-evfta-co-hoi-lonnhung-khoi-dau-se-chat-vat-320068.html http://evfta.moit.gov.vn/?page=overview&category_id=fb203c7b-54d6-4af7-85cac51f227881dd&fbclid=IwAR0pTKYdvDhaq-R2C661xzR0IjIMOBOk0nAkBlLUQvi6cKENigwPCxCIKg https://logistics4vn.com/brexit-va-nhung-anh-huong-den-viet-nam https://baoquocte.vn/tac-dong-cua-brexit-den-khu-vuc-va-viet-nam-61566.htm http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/tan-dung-co-hoi-tu-hiep-dinh-evfta-thach-thucva-giai-phap-319069.html http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/xuat-khau-sang-eu-nho-evfta-co-hoi-lonnhung-khoi-dau-se-chat-vat-320068.html 10 http://logistics.cntech.vn/nhung-mat-hang-xuat-khau-chinh-cua-viet-nam-sang-cacnuoc-thuoc-khoi-eu/ 11 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/co-hoi-va-nhung-van-de-dat-ra-doi-voiviet-nam-khi-tham-gia-evfta-311080.html 12 http://www.trungtamwto.vn/download/17898/17.%20Co%20hoi%20va%20thach %20thuc%20voi%20linh%20vuc%20thuong%20mai%20hang%20hoa%20cua%20Viet %20Nam%20khi%20EVFTA%20co%20hieu%20luc.pdf 28 ... hai hiệp định gồm Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) Hiệp định Bảo hộ đầu tư (IPA); chính thức kết thúc tồn q trình rà soát pháp lý Hiệp định EVFTA; thống toàn nội dung Hiệp định. .. THAM GIA HIỆP ĐỊNH EVFTA: 2.1 Cơ hội Việt Nam tham gia Hiệp định EVFTA: a Xuất - Nhập khẩu: Hiệp định EVFTA được xem giấy thông hành quan trọng để đưa Việt Nam tiến vào thị trường 27 quốc gia... quát hiệp định EVFTA • Phần 2: Cơ hội thách thức Việt Nam tham gia hiệp định EVFTA • Phần 3: Một số giải pháp nhằm tận dụng hội giảm thiểu thách thức gia nhập hiệp định EVFTA KHÁI QUÁT VỀ HIỆP ĐỊNH

Ngày đăng: 17/02/2022, 20:08

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. KHÁI QUÁT VỀ HIỆP ĐỊNH EVFTA:

    • 1.1 Đôi nét về hiệp định EVFTA:

    • 1.2 Quá trình đàm phán và ký kết:

      • Bảng 1.1: Nội dung 12 cuộc đàm phán

      • 1.3 Một số nội dung quan trọng:

        • Thương mại hàng hóa: chương 8

        • Bảng 1.2: Tổng hợp cam kết mở cửa của EU đối với một số hàng hóa quan trọng của Việt Nam

        • Bảng 1.2: Tổng hợp cam kết mở cửa của Việt Nam đối với một số nhóm hàng quan trọng của EU

        • 2. Quy tắc suất xứ (RoO) : nghị định 1

        • 3. Thương mại dịch vụ và đầu tư: chương 8

        • 4. Mua sắm công : chương 9

        • 5. Sở hữu trí tuệ: chương 12

        • 6. Doanh nghiệp nhà nước và trợ cấp – Chương 11

        • 7. Thương mại và Phát triển bền vững – Chương 13

        • 8. Cơ chế giải quyết tranh chấp – Chương 15

        • 9. Thương mại điện tử - Chương 8

        • 10. Hợp tác và xây dựng năng lực – Chương 16

        • 11. Các nội dung khác của Hiệp định EVFTA

        • 2. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH EVFTA:

          • 2.1 Cơ hội của Việt Nam khi tham gia Hiệp định EVFTA:

            • a. Xuất - Nhập khẩu:

            • Bảng 2.1: Tổng giá trị xuất nhập khẩu VN – EU (2015 – 2019)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan