1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kinh tế đầu tư quốc tế: HIỆP ĐỊNH EVFTA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO VIỆT NAM

23 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 340,4 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI: HIỆP ĐỊNH EVFTA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ TỚI THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO VIỆT NAM Nhóm thực hiện: Nhóm Học phần: Kinh tế đầu tư quốc tế Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Thanh HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ TÓM TẮT Đặt vấn đề Cơ sở lý thuyết đầu tư trực tiếp nước hiệp định đầu tư quốc tế 2.1 Đầu tư trực tiếp nước (FDI) 2.2 Hiệp định đầu tư quốc tế (IIA) 2.3 Vai trò IIA thu hút FDI Hiệp định EVFTA có tác động tới thu hút FDI vào Việt Nam nào? 3.1 Thực trạng thu hút FDI từ EU vào Việt Nam 3.2 Hiệp định EVFTA điều khoản đầu tư 3.3 Tác động EVFTA tới thu hút FDI vào Việt Nam 10 3.4 Một số vấn đề đặt 15 Một số giải pháp nhằm tận dụng hội từ EVFTA để thu hút FDI 16 4.1 Nhóm giải pháp cải thiện mơi trường đầu tư 17 4.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 17 4.3 Giải pháp từ phía tổ chức 18 Kết luận 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU EVFTA Liên minh Châu Âu EU Đầu tư trực tiếp nước FDI Hiệp định đầu tư Quốc tế IIA DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thể quốc gia thuộc EU đầu tư vào Việt Nam nhiều (lũy kế tháng 4/2019), (đơn vị tỷ USD) Biểu đồ 3.2: Biểu đồ thể tỷ lệ phân bố nguồn vốn đầu tư từ EU lĩnh vực (lũy kế tháng 4/2019), (đơn vị %) TÓM TẮT Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) Hiệp định toàn diện, chất lượng cao đảm bảo cân lợi ích cho Việt Nam EU Việc ký kết hiệp định góp phần tăng tốc tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế theo chiều sâu nước ta Hơn EVFTA kỳ vọng giúp Việt Nam nâng cao khả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, cải thiện chất lượng vốn FDI từ EU Bài luận nhằm tác động hiệp định kết thu hút FDI từ EU vào Việt Nam thơng qua phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI Kết đạt không chịu tác động môi trường bên mà chịu tác động yếu tố khác Trên sở đưa số vấn đề, giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường thu hút FDI từ EU vào Việt Nam Từ khóa: Hiệp định, EVFTA, FDI, Đầu tư, EU, Việt Nam 1 Đặt vấn đề 1.1 Bối cảnh liên quan tới vấn đề nghiên cứu Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế nói chung coi xu tất yếu tất quốc gia giới, Việt Nam không ngoại lệ Là đất nước thuộc hệ thống nước phát triển, việc làm để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào ln vấn đề đặt Việt Nam Liên minh châu Âu (EU) đối tác thương mại lớn thứ ba hai thị trường xuất lớn Việt Nam Cơ cấu xuất nhập Việt Nam EU có tính bổ sung lớn, mang tính cạnh tranh đối đầu trực tiếp, xem thị trường tiềm lý tưởng Tuy nhiên, quan hệ thương mại Việt Nam EU năm gần có tiến triển tốt lượng vốn FDI từ EU vào Việt Nam cịn chưa ổn định Việc ký kết thành cơng Hiệp định Thương mại tự Việt Nam-EU (EVFTA) Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam Liên minh châu Âu (EVIPA) kỳ vọng cú hích lớn với phát triển kinh tế Việt Nam, giúp Việt Nam nâng cao khả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước từ EU, đồng thời khắc phục hạn chế tồn cải thiện đáng kể chất lượng vốn FDI thời gian qua Trước vấn đề đặt vậy, tìm hiểu, đánh giá xem xét hiệu ảnh hưởng hiệp định EVFTA từ việc thu hút dòng vốn FDI chất lượng chảy vào Việt Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu đánh giá vai trò mức độ ảnh hưởng hiệp định EVFTA tới dòng vốn FDI chảy vào Việt Nam đề xuất giải pháp để phát huy điểm mạnh có cải thiện mặt yếu để tận dụng tốt ưu đãi EVFTA giúp thu hút FDI với giá trị cao   Cơ sở lý thuyết đầu tư trực tiếp nước hiệp định đầu tư quốc tế 2.1 Đầu tư trực tiếp nước (FDI) Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay công ty nước ngồi nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh Đặc điểm FDI [1]: - Mục đích mang lại khoản lợi nhuận cho nhà đầu tư - Mỗi quốc gia có quy định riêng, nhà đầu tư phải góp đầy đủ số vốn tối thiểu để tham gia kiểm soát doanh nghiệp tiếp nhận đầu tư - Đầu tư FDI cần phải có hành lang pháp lý rõ ràng nhằm giúp phần thúc đẩy kinh tế đất nước, phúc lợi xã hội… thay phục vụ mục đích đầu tư cá nhân - Tỷ lệ vốn đầu tư nước FDI phụ thuộc vào quốc gia, bên bàn bạc với để đưa số phù hợp - Sự thành công việc đầu tư FDI tính kết kinh doanh doanh nghiệp - Hầu hết hình thức đầu tư FDI chủ yếu công nghệ, dây chuyền sản xuất cho nước tiếp nhận đầu tư, mà suất làm việc cải thiện cách đáng kể.  2.2 Hiệp định đầu tư quốc tế (IIA) 2.2.1 Khái niệm, phân loại IIA ● Khái niệm IIA Hiệp định đầu tư quốc tế thỏa thuận nước đề cập tới vấn đề liên quan tới đầu tư quốc tế nhằm điều chỉnh hoạt động (trong FDI) quy định bên thiết lập có ảnh hưởng tới nhà đầu tư đầu tư vào quốc gia [2] ● Phân loại Hiệp định đầu tư Quốc tế - Hiệp định đầu tư đa phương – Multilaterial Agreement on Investment (MAI): Hiệp định đầu tư đa phương ký kết phủ nhóm nước với nhau, đặt móng cho khn khổ trật tự kinh tế giới - Hiệp định đầu tư khu vực – Regional Investment Agreements: Hiệp định khu vực đầu tư hiệp định ký kết số nước khu vực Các hiệp định theo kiểu thường đạt thống hợp tác cao thành viên Các hiệp định khu vực góp phần làm thay đổi pháp luật sách FDI nước thành viên, tạo tự hóa đầu tư phạm vi khu vực - Hiệp định đầu tư song phương - Bilateral Investment Treaties (BITs): Là thỏa thuận ký kết hai quốc gia, nước đầu tư nước nhận đầu tư nhằm khuyến khích, xúc tiến bảo hộ đầu tư lãnh thổ Nội dung BITs tập trung vào vấn đề bảo hộ đầu tư, chống lại hành động tước đoạt quyền sở hữu nhà đầu tư nước ngoài, đảm bảo quyền chuyển tiền nước quy định chế giải tranh chấp liên quan đến FDI BITs đề cập nội dung tự hóa đầu tư, cụ thể quy định chế độ không phân biệt đối xử với nhà đầu tư nước Mục tiêu phần lớn BITs cung cấp cho nhà đầu tư bảo hộ phạm vi quốc tế - Hiệp Định Tránh Đánh Thuế Lần (Double Taxation Treaty - DTT): Là văn kiện pháp lý song phương Đưa khuôn khổ để nước phân chia quyền lợi thuế từ đối tượng nộp thuế hoạt động qua biên giới, Có thể có điều khoản xóa bỏ rào cản với dịng ln chuyển hàng hóa, vốn, cơng nghệ… quốc gia [2] 2.2.2 Các nội dung IIA Những điều khoản Hiệp định đầu tư Quốc tế tập trung vào vấn đề sau: + Những điều khoản nhằm mục đích tự hóa đầu tư Việc áp dụng nhóm điều khoản kéo theo việc giảm loại bỏ dần biện pháp hạn chế hoạt động doanh nghiệp FDI, xóa bỏ phân biệt đối xử doanh nghiệp nước thúc đẩy vận hành hướng thị trường + Những điều khoản nhằm mục đích bảo hộ nhà đầu tư nước hoạt động đầu tư chống lại biện pháp nước tiếp nhận đầu tư gây thiệt hại cách vô lý cho chúng Bên cạnh đó, số Hiệp định đầu tư Quốc tế cịn đề cập đến vấn đề đánh thuế, môi trường, việc làm lao động v.v… [2] 2.3 Vai trò IIA thu hút FDI IIAs làm cho môi trường đầu tư trở nên hấp dẫn thông qua việc hoàn thiện khung pháp lý liên quan đến hoạt động FDI Đứng từ góc độ nhà đầu tư IIAs tạo quy định minh bạch, ổn định hơn, dễ tiên liệu an tồn hơn, giảm cản trở với dịng vốn FDI vào tương lai Đồng thời tạo lập tin tưởng doanh nghiệp nước tiến hành đầu tư nước tiếp nhận, yếu tố tâm lý quan trọng định đầu tư Kèm theo hỗ trợ hoạt động kinh doanh chủ đầu tư nước ngồi thơng qua khuyến khích hay ưu đãi đầu tư thu hút thêm nhiều nguồn vốn chảy vào.  Hiệp định EVFTA có tác động tới thu hút FDI vào Việt Nam nào? 3.1 Thực trạng thu hút FDI từ EU vào Việt Nam Thời gian qua, theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư tình hình thu hút FDI EU vào Việt Nam thể nội dung [3]: - Theo quy mơ đầu tư: tính đến 20/8/2021, EU có 2.240 dự án hiệu lực với tổng vốn đăng ký 22,25 tỷ USD, chiếm 5,55% tổng vốn FDI đăng ký Việt Nam Quy mơ dự án bình qn EU Việt Nam 9,9 triệu USD/dự án - Theo lĩnh vực đầu tư: Các dự án tập trung nhiều vào lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo với 608 dự án, vốn đăng ký 8,43 tỷ USD (chiếm 37,92% tổng vốn đầu tư), lĩnh vực sản xuất phân phối điện với 28 dự án, vốn đăng ký 4,8 tỷ USD (chiếm 21,6% tổng vốn đầu tư), lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ ba với số vốn 1,8 tỷ USD (chiếm 8,2% tổng vốn đầu tư) lại lĩnh vực khác - Theo địa bàn đầu tư: EU có đầu tư 55 tỉnh, thành phố Việt Nam, dẫn đầu Bà Rịa – Vũng Tàu với 33 dự án, tổng vốn đăng ký 3,75 tỷ USD (chiếm 16,88% tổng vốn đầu tư), TP Hồ Chí Minh với 1.022 dự án, tổng vốn đăng ký 3,41 tỷ USD (chiếm 15,3% tổng vốn đầu tư), Hà Nội đứng thứ ba với 470 dự án, tổng vốn đăng ký 3,24 tỷ USD (chiếm 14,5% tổng vốn đầu tư), lại địa phương khác - Theo quốc gia đầu tư: Trong khối liên minh Châu Âu, Hà Lan quốc gia đầu tư nhiều Việt Nam với 381 dự án, vốn đăng ký 10,35 tỷ USD (chiếm 46,5% vốn đầu tư), Pháp với 632 dự án, tổng vốn đăng ký 3,62 tỷ USD (chiếm 16,2% tổng vốn đầu tư), CHLB Đức đứng thứ ba với 405 dự án, tổng vốn đăng ký 2,25 tỷ USD (chiếm 10,1% tổng vốn đầu tư), lại quốc gia khác - Theo hình thức đầu tư: Phần lớn dự án đầu tư EU Việt Nam 100% vốn nước ngồi Hình thức liên doanh BOT, BT, BTO chiếm tỷ lệ nhỏ Điều dẫn tới tính liên kết khu vực FDI khu vực nước, tác động, lan tỏa từ doanh nghiệp FDI cịn nhiều hạn chế Tính riêng tháng đầu năm 2021, EU đầu tư Việt Nam với 109 dự án cấp mới, 33 lượt dự án tăng vốn, 233 lượt góp vốn, mua cổ phần, tổng vốn đầu tư đăng ký 671,67 triệu USD Trong Hà Lan có vốn đầu tư lớn với số vốn 480 triệu USD, CHLB Đức Đan Mạch với số vốn đầu tư 67,3 triệu USD 41,64 triệu USD 3.2 Hiệp định EVFTA điều khoản đầu tư 3.2.1 Mục tiêu EVFTA Theo hiệp định thương mại tự EVFTA chương mục tiêu định nghĩa chung điều 1.2: “Các mục tiêu Hiệp định tự hóa tạo thuận lợi cho thương mại đầu tư Bên phù hợp với quy định Hiệp định này” (các Bên gồm Việt Nam nước thành viên thuộc Liên minh châu Âu EU) [4] 3.2.2 Các nội dung EVFTA Theo Bộ Công Thương, Hiệp định EVFTA gồm 17 Chương, Nghị định thư số biên ghi nhớ kèm theo với nội dung là: Thương mại hàng hóa (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trường), quy tắc xuất xứ, hải quan thuận lợi hóa thương mại, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm, rào cản kỹ thuật thương mại, thương mại dịch vụ (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trường), đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm Chính phủ, sở hữu trí tuệ, thương mại Phát triển bền vững, hợp tác xây dựng lực, vấn đề pháp lý - thể chế [5] 3.2.3 Các điều khoản đầu tư EVFTA Các điều khoản đầu tư EVFTA nêu mục B Chương [6]: ● Điều 8.3 (phạm vi): Chỉ phạm vi áp dụng khơng áp dụng tự hóa đầu tư hai Bên ● Điều 8.4 mục B (tiếp cận thị trường): Liên quan đến tiếp cận thị trường thông qua việc thành lập trì doanh nghiệp, Bên dành đối xử không thuận lợi đối xử mà Bên cam kết theo điều khoản, hạn chế điều kiện đồng ý Và ngành cam kết mở cửa thị trường, Bên không thông qua trì biện pháp mơt khu vực tồn lãnh thổ Bên đó, nêu cụ thể phần điều ● Điều 8.5 mục B (đối xử quốc gia): Mỗi Bên, liên quan đến việc thành lập trì doanh nghiệp lãnh thổ Bên dành cho nhà đầu tư Bên doanh nghiệp họ đối xử không thuận lợi đối xử mà Bên dành cho nhà đầu tư doanh nghiệp nhà đầu tư hoàn cảnh tương tự Đi kèm điều số biện pháp mà Bên thơng qua trì khơng trái với cam kết ● Điều 8.6 (đối xử tối huệ quốc): Liên quan đến hoạt động doanh nghiệp nhà đầu tư nước ngồi lãnh thổ mình, Bên dành cho nhà đầu tư Bên doanh nghiệp nhà đầu tư đối xử khơng thuận lợi đối xử mà Bên dành cho nhà đầu tư nước thứ ba doanh nghiệp nhà đầu tư nước thứ ba đó, hoàn cảnh tương tự Đi kèm số ngành không áp dụng với hai Bên không bắt buộc với hai Bên ● Điều 8.7 , 8.8 Biểu cam kết cụ thể Yêu cầu thực hai Bên liên quan đến tự hóa đầu tư 3.2.4 Lợi ích Việt Nam ký kết EVFTA Hiệp định EVFTA mang lại nhiều lợi ích, hội để Việt Nam phát triển kinh tế, tăng cường xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngồi Thứ nhất, hàng hóa xuất Việt Nam hưởng mức thuế quan ưu đãi: EU thị trường rộng lớn bao gồm 27 nước thành viên, hiệp định EVFTA giúp Việt Nam mở rộng xuất hàng hóa Sản phẩm xuất Việt Nam hưởng mức thuế quan ưu đãi, tăng khả cạnh tranh thị trường EU Theo cam kết, EU xóa thuế khoảng 85,6% số thuế dòng, tương đương 70,3% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU Sau 07 năm kể từ hiệp định có hiệu lực, EU xóa thuế 99,2% số dịng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất Việt Nam Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất lại, EU cam kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập hạn ngạch 0% [7] Thứ hai, doanh nghiệp người dân tiếp cận hàng hóa tiêu dùng chất lượng cao: Sau hiệp định EVFTA có hiệu lực, nước thành viên EU hưởng ưu đãi thuế quan từ phủ Việt Nam Từ tạo hội cho doanh nghiệp người dân Việt Nam có điều kiện mua máy móc, thiết bị đại với giá phải chăng, người dân Việt Nam tiếp cận hàng hóa tiêu dùng chất lượng cao nhóm hàng hóa mỹ phẩm người Việt Nam ưa chuộng với giá thấp Thứ ba, tiền đề để Việt Nam thu hút vốn đầu tư nước Các cam kết rộng sâu đầu tư Hiệp định EVFTA tạo thuận lợi cho nhà đầu tư EU kinh doanh Việt Nam Bên cạnh đó, tham gia EVFTA, Việt Nam tăng cường mở cửa thị trường hàng hóa dịch vụ, tạo điều kiện thu hút dòng FDI chất lượng cao từ đối tác có nguồn gốc nước phát triển Từ đó, cấu lĩnh vực đầu tư thay đổi Việt Nam thu hút đối tác đầu tư lĩnh vực thu hút đầu tư mở rộng Dòng vốn FDI vào lĩnh vực đầu tư dư địa lớn Việt Nam EU mạnh lượng sạch, lượng tái tạo 3.3 Tác động EVFTA tới thu hút FDI vào Việt Nam 3.3.1 Tác động Hiệp định EVFTA tới Việt Nam ● Về trị, an ninh quốc gia chiến lược đối ngoại Việc ký kết phê chuẩn EVFTA phù hợp với sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa chủ trương ta việc đưa quan hệ với đối tác lớn, có EU vào chiều sâu Cùng với tăng cường đan xen lợi ích chiến lược góp phần giữ vững mơi trường hịa bình, an ninh quốc gia Tranh thủ ủng hộ EU cho việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội, trị, đối ngoại nhiều mặt Việt Nam Từ góp phần nâng cao vị quốc tế nước ta trường quốc tế ● Về kinh tế Theo nghiên cứu Bộ Kế hoạch Đầu tư , EVFTA giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (bình quân từ 2,18% đến 3,25% cho năm đầu thực khoảng 4,57% đến 5,3% cho năm tiếp theo) trao đổi thương mại hai chiều (xuất sang EU tăng khoảng 42,7% vào năm 2025 44,37% vào năm 2030 nhập từ EU tăng khoảng 33,06% vào năm 2025 36,7% vào năm 2030) [8] Ngoài ra, cam kết lĩnh vực dịch vụ đầu tư giúp Việt Nam thu hút vốn đầu tư chất lượng cao nước ngoài, đặc biệt từ nước thuộc EU thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế, cơng nghiệp hóa, đại hóa, hồn thiện thể chế môi trường kinh doanh Việt Nam Đặc biệt, bối cảnh nay, dịch COVID-19 ảnh hưởng mạnh mẽ đến tình hình sản xuất xuất nhập không Việt Nam mà tồn giới Do đó, việc Hiệp định EVFTA đưa vào thực thi mang ý nghĩa vô quan trọng giúp bù đắp suy giảm kinh tế sau giai đoạn dịch bệnh Từ phía doanh nghiệp, EVFTA cịn mang đến hội thị trường đa dạng hơn,phong phú hơn, rào cản gỡ bỏ bớt điều khoản thuận lợi không cho thương mại mà đầu tư giúp doanh nghiệp lấy lại đà phục hồi giai đoạn khó khăn 3.3.2 Dịng vốn vào Việt Nam trước tham gia EVFTA Tính lũy tháng năm 2019, EU đối tác đầu tư lớn thứ tư Việt Nam với 2.244 dự án hiệu lực, tổng vốn đăng ký 24,67 tỷ USD, tương đương 7,6% tổng vốn FDI vào Việt Nam FDI từ EU đặc biệt tăng nhanh sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) năm 2007 đạt mức kỷ lục 2,6 tỷ USD vốn đăng ký năm 2010 vốn thực khoảng 1,69 tỷ USD Tuy nhiên, tác động khủng hoảng tài - kinh tế tồn cầu, dịng vốn chậm lại Trong vài năm gần đây, FDI từ EU phục hồi song chưa đạt mức kỷ lục năm 2010 [9] Theo số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư, dịng vốn có số đặc điểm sau: - Xét số dự án số vốn đăng ký đầu tư: Trong 27 nước tổng số 28 nước thuộc khối EU (trừ Croatia) tính đầu tư trực tiếp Việt Nam, nước có số dự án số vốn đăng ký đầu tư nhiều bao gồm: Hà Lan (329 dự án, 9,5 tỷ USD vốn đăng ký ), Anh (363 dự án, 5,9 tỷ USD), Pháp (543 dự án, 3,6 tỷ USD), Luxembourg (47 dự án, 2,4 tỷ USD), Đức (326 dự án, tỷ USD) Bỉ (70 dự án, tỷ USD) Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thể quốc gia thuộc EU đầu tư vào Việt Nam nhiều (lũy kế tháng 4/2019), (đơn vị tỷ USD) [9] Tổng số vốn đăng ký nước chiếm tới 89,96% tổng đăng ký EU vào Việt Nam Điều cho thấy, tiềm để thu hút FDI từ đối tác truyền thống đối tác EU tương đối lớn Tuy nhiên, giá trị trung bình dự án FDI EU đầu tư tương đối nhỏ (11,02 triệu USD), thấp so với mặt chung (12,4 triệu USD) Đặc biệt, quy mô dự án FDI đối tác EU có khác biệt lớn Một số quốc gia có dự án đầu tư quy mơ lớn, Luxembourg (trung bình 51,48 triệu USD), Hà Lan (29,02 triệu USD), Síp (26,75 triệu USD), Bỉ (14,8 triệu USD), Slovakia (14,15 triệu USD) Cịn lại hầu hết có quy mơ nhỏ từ đến triệu USD triệu USD - Xét lĩnh vực đầu tư: Nhìn chung, FDI từ EU vào Việt Nam có tăng trưởng thời gian qua Nguồn vốn đóng góp vào phát triển kinh tế Việt Nam nói chung góp phần tạo số ngành nghề sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao Xu đầu tư trực tiếp EU hướng vào ngành công nghiệp công nghệ cao (công nghệ xanh, lượng tái tạo, nông nghiệp), công nghiệp nặng (dầu khí), ngành dịch vụ (bưu viễn thơng, tài chính, văn phịng cho th, bán lẻ,…) Theo số liệu thống kê, EU đầu tư vào 18 ngành tổng số 21 ngành theo hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân, tập trung lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo (chiếm 36,3% tổng vốn đầu tư, chủ yếu ngành, lọc hóa dầu 11%, dệt may 6,94%, điện tử 6,4%, chế biến thực phẩm 5,6%, ôtô phương tiện vận tải 5,2%); sản xuất, phân phối điện, khí (20,7%), bất động sản (11%), thông tin truyền thông (6,6%) Biểu đồ 3.2: Biểu đồ thể tỷ lệ phân bố nguồn vốn đầu tư từ EU lĩnh vực (lũy kế tháng 4/2019), (đơn vị %) [9] Tuy nhiên, FDI từ EU vào Việt Nam chưa ổn định chưa tương xứng với tiềm vốn, công nghệ kỹ thuật nhà đầu tư EU Số lượng dự án FDI có quy mơ lớn lĩnh vực lợi nước EU, đồng thời lĩnh vực mà Việt Nam quan tâm thu hút cịn Nhiều dự án đầu tư EU tập trung tận dụng nguồn lao động giá rẻ để thực công đoạn lắp ráp, chế biến sản phẩm bán nước xuất - Xét địa bàn đầu tư: Mặc dù nhà đầu tư EU có mặt hầu hết tỉnh, thành nước sách ưu đãi thuế mức cao áp dụng vào địa bàn phát triển, mạng lưới đầu tư chuyên tập trung chủ yếu thành phố lớn, vùng kinh tế trọng điểm Thành phố Hồ Chí Minh (15,1%), Bà Rịa - Vũng Tàu (15%), Hà Nội (14,8%), Quảng Ninh (9%), Đồng Nai (8,3%), Bình Dương (6,9%) địa phương có kết cấu hạ tầng phát triển, thuận tiện giao thơng, gần cảng biển, đường cao tốc có tỉ lệ lao động qua đào tạo cao mức trung bình nước 3.3.3 Dịng vốn vào Việt Nam sau tham gia EVFTA ● Tổng quan thực trạng dòng vốn vào Việt Nam Ngay sau Hiệp định thương mại tự EVFTA có hiệu lực (1/8/2020), dịng vốn FDI vào Việt Nam có thay đổi tích cực Việt Nam tiếp nhận nguồn đầu tư có chất lượng cao, học hỏi, hấp thụ khoa học công nghệ tiên tiến từ EU, tạo giá trị lợi ích cho doanh nghiệp nhà đầu tư hai bên Tính đến tháng 9/2021, sau năm Việt Nam ký kết hiệp định EVFTA, EU có 2.242 dự án (tăng 164 dự án so với kỳ năm 2020) từ 26/27 quốc gia thuộc EU hiệu lực Việt Nam với vốn đầu tư đăng ký đạt 22,24 tỷ USD (tăng 483 triệu USD so với kỳ năm 2020), chiếm 5,58% tổng vốn đầu tư đăng ký, chiếm 6,57% số dự án nước Nhìn chung nước đầu tư nhiều vào Việt Nam 27 nước thuộc EU Hà Lan, Pháp, Lúc-xăm-bua, Đức…Hầu hết dự án EU tập trung địa phương có sở hạ tầng phát triển Hà Nội, Quảng Ninh, TP Hồ Chí Minh khu vực kinh tế trọng điểm phía nam [10] ● Dịng vốn lĩnh vực đầu tư Xu đầu tư EU chủ yếu tập trung vào ngành công nghiệp cơng nghệ cao Tuy nhiên, gần có xu hướng phát triển tập trung vào ngành dịch vụ (bưu viễn thơng, tài chính, văn phịng cho thuê, bán lẻ), lĩnh vực lượng (điện gió, điện mặt trời, khí hóa lỏng LNG), cơng nghiệp phụ trợ, chế biến thực phẩm, nông nghiệp công nghệ cao, dược phẩm,… ● Dòng vốn đối tác đầu tư Sau ký kết hiệp định EVFTA, vị Việt Nam trường quốc tế nâng cao với thay đổi mặt sách phủ, Việt Nam trở thành điểm đến tiềm nhà đầu tư FDI Tính đến tháng năm 2021, Vương quốc Hà Lan quốc gia đứng đầu danh sách đối tác có nhiều nhà đầu tư vào Việt Nam – tổng cộng 382 dự án, đạt tổng vốn gần 10,4 tỷ USD chiếm gần 46,5% vốn đầu tư EU vào Việt Nam Đứng thứ hai Pháp với 3,62 tỷ USD, Đức 2,25 tỷ USD Nhiều “gã khổng lồ” EU đầu tư hoạt động hiệu Việt Nam Shell Group (Hà Lan), Total Elf Fina (Pháp - Bỉ), Daimlerchrysler (Đức), Siemen, Alcatel Comvik (Thụy Điển)…[10] 3.3.4 Dự báo tác động EVFTA vào Việt Nam tương lai EVFTA Hiệp định có phạm vi cam kết rộng mức độ cam kết cao Việt Nam từ trước đến nay, đồng thời hiệp định toàn diện tham vọng mà EU ký kết với nước phát triển Do vậy, FDI từ EU vào Việt Nam dự báo tăng mạnh thời gian tới Theo phân tích chuyên gia kinh tế, cam kết xóa bỏ thuế quan EVFTA giúp Việt Nam thu hút nguồn vốn đầu tư FDI từ tất nước thành viên EU nước khối EU Nguồn FDI từ EU theo chiều dọc giảm theo chiều ngang Nhóm sản phẩm xuất từ EU sang Việt Nam giảm thuế nhiều là: Giày dép, mũ sản phẩm đội đầu; sản phẩm đá, thạch cao, thủy tinh; hàng dệt may; thực phẩm chế biến, đồ uống, thuốc lá; sản phẩm da Đây ngành thu hút FDI theo chiều dọc từ nước EU, nước EU nhằm tận dụng lợi so sánh Việt Nam EU FDI từ EU tăng vào phân ngành dịch vụ mà Việt Nam không cam kết WTO lại cam kết EVFTA, dịch vụ hội chợ, triển lãm, dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát, dịch vụ bảo hành sửa chữa tàu biển, tàu thủy nội địa, máy bay, dịch vụ xếp dỡ công-ten-nơ hàng hải, dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa… FDI gia tăng ngành dịch vụ cam kết mở cửa sâu so với cam kết WTO, đồng thời mạnh nước EU, dịch vụ tài chính, logistics, dịch vụ máy tính, dịch vụ môi trường, giáo dục bậc cao, phân phối, viễn thông y tế Triển vọng thu hút FDI từ EU bối cảnh hai bên ký kết EVFTA tích cực, hứa hẹn cải thiện chất lượng dịng vốn FDI vào Việt Nam, lĩnh vực doanh nghiệp EU mạnh, cơng nghiệp chế biến chế tạo sử dụng công nghệ cao, lượng sạch, lượng tái tạo, dịch vụ chất lượng cao, dịch vụ ngân hàng, tài chính… 3.4 Một số vấn đề đặt ● Thị trường yêu cầu khắt khe nhiều mặt Thị trường Châu Âu trước ln thị trường khó tính, với nhiều quy tắc tiêu chuẩn cao Sau hiệp định EVFTA có hiệu lực, tình hình xuất Việt Nam cải thiện nhiều Tuy nhiên, nhận thuận lợi EVFTA đem lại đồng nghĩa với việc xuất hàng hóa sang thị trường khác, Việt Nam phải đối mặt với tiêu chuẩn cao chất lượng, mẫu mã, vấn đề môi trường, phát triển bền vững, EVFTA giúp doanh nghiệp hưởng ưu đãi thuế, kèm với điều kiện chất lượng Theo Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Thủy sản Việt Nam (Vina Cleanfood) Võ Văn Phục - EVFTA giúp Việt Nam hưởng ưu đãi thuế, kèm với điều kiện chất lượng Với mặt hàng tơm xuất khẩu, doanh nghiệp cần có chứng nhận vùng nuôi ASC (chứng nhận xác nhận cấp quốc tế thủy sản ni có trách nhiệm, giảm đến mức thấp tác động xấu lên môi trường, hệ sinh thái, cộng đồng dân cư bảo đảm tốt quy định lao động) - tiêu chuẩn doanh nghiệp đạt có diện tích đạt chuẩn khơng lớn - nhận mức ưu đãi thuế Bên cạnh đó, việc Ủy ban châu Âu (EC) áp "thẻ vàng" IUU (Khai báo hải sản bất hợp pháp, không khai báo không theo quy định) với khai thác hải sản Việt Nam gây nên nhiều khó khăn Do vậy, nhiều lơ hàng doanh nghiệp mắc phải nhiều thủ tục giấy tờ không thông qua [11] Cùng chung mối lo ngại vấn đề chất lượng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Cơng ty cổ phần Tập đồn Lộc Trời Huỳnh Văn Thịn chia sẻ: Thị trường EU có ba yêu cầu chính, hệ thống quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm doanh nghiệp, nguồn gốc rõ ràng; gạo phải đạt tiêu lý, độ chuẩn; dư lượng thuốc trừ sâu phải nằm mức quy định Những yêu cầu doanh nghiệp Việt Nam khó, q trình gieo trồng lúa, nơng dân Việt hay có thói quen sử dụng thuốc trừ sâu, loại thuốc độc hại khác không theo quy chuẩn, dẫn đến chất lượng lúa gạo đem xuất khơng đạt Là q trình dài để cải thiện điều cần có phối hợp doanh nghiệp sản xuất, chế biến xuất [11] ● Khả tiếp cận pháp luật thực cam kết doanh nghiệp Việc tiếp cận, hiểu thực cam kết pháp lý tham gia EVFTA doanh nghiệp hạn chế hầu hết ngành hàng Theo Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam - VCCI, tại, hiểu biết hiệp định EVFTA cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam không nhiều Khả thay đổi để thích hợp với EVFTA hạn chế có tới 40% doanh nghiệp khó cải thiện điều kiện lao động; 55% doanh nghiệp khó đầu tư vào cơng nghệ mới; 59% doanh nghiệp khó đáp ứng u cầu nội địa hóa, Ví dụ với ngành hàng xuất gỗ, theo Chủ tịch Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam Ðỗ Xuân Lập, doanh nghiệp sản xuất gỗ Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, chưa có ý thức kiến thức đủ để chấp hành quy định cam kết EVFTA sản xuất chế biến gỗ Việt Nam quốc gia phát triển, lao động ngành gỗ chủ yếu lao động phổ thông, mùa vụ, suất thấp, doanh nghiệp cần cam kết thực hiệu tiêu chuẩn Tổ chức Lao động giới (ILO) Ngồi vấn đề lao động, cịn có vấn đề khác mơi trường, sở hữu trí tuệ, nguồn gốc gỗ, gỗ lậu, gỗ nhập rủi ro chất lượng cao, thách thức với doanh nghiệp gỗ muốn gia nhập chiếm lĩnh thị trường EU [11].  Một số giải pháp nhằm tận dụng hội từ EVFTA để thu hút FDI 4.1 Nhóm giải pháp cải thiện môi trường đầu tư Giải pháp 1: Xác định rõ lĩnh vực ưu tiên FDI theo định hướng phát triển bền vững Ngày nay, chiến lược việc công bố thông tin phát triển bền vững trở thành tiêu chí bắt buộc để nhà đầu tư đánh giá doanh nghiệp Các mơ hình kinh doanh giới chuyển từ tập trung vào lợi ích cổ đông sang tập trung vào giá trị bên liên quan, có cộng đồng, người tiêu dùng nhân viên Vì thế, bên cạnh dự án sử dụng công nghệ tiên tiến, quy mô lớn mang lại nhiều giá trị kinh tế, nước ta nên khuyến khích dự án tác động tốt đến xã hội, thân thiện với môi trường, sử dụng công nghệ lượng tái tạo; dự án giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khỏe cộng đồng; dự án phát triển hạ tầng, phát triển kinh tế cho địa bàn miền núi, vùng dân tộc thiểu số Giải pháp 2: Cải thiện mức độ bảo vệ nhà đầu tư nước Để đưa Việt Nam trở thành thị trường đầu tư triển vọng, tính cơng khai, minh bạch, ổn định thể chế, sách hay luật pháp liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư cần đặc biệt quan tâm Cụ thể Luật Sở hữu Trí tuệ 2005, quy định liên quan đến “chủ thể nắm giữ quyền tài sản”, “ bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ” cần xác định cụ thể hơn, tương thích với điều ước cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên để tạo cân quyền lợi, trách nhiệm bên sở hữu bên sử dụng, tiếp cận Hơn nữa, cần cắt giảm thủ tục hành rườm rà, tốn thời gian Điều nên áp dụng cho luật khác luật khiếu kiện, khiếu nại để tăng cường mức độ bảo vệ cho nhà đầu tư Giải pháp 3: Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển xây dựng hình ảnh môi trường đầu tư hấp dẫn Các doanh nghiệp thuộc ngành công phụ trợ cần đẩy mạnh hoạt động RnD để sản phẩm đáp ứng tiêu chí khắt khe nhà đầu tư số lượng, mức độ tinh xảo giá cạnh tranh so với sản phẩm loại Bên cạnh việc dựa vào thực lực doanh nghiệp, việc Chính phủ áp dụng sách ưu tiên hỗ trợ vốn vay ưu đãi, kết nối giao thương để thị trường tiêu thụ sản phẩm ngành mở rộng Ngoài ra, đưa vào vận hành trung tâm kỹ thuật hỗ trợ phát triển công nghiệp vùng địa phương cách khác để góp phần nâng cao lực doanh nghiệp ngành 4.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Giải pháp 1: Nâng cao chất lượng sở giáo dục đào tạo dạy nghề Để tạo lợi chất lượng nhân lực, công tác giáo dục đào tạo cần trước bước phải thực cách bản, không đốt cháy giai đoạn Các loại hình trường học cần gia tăng số lượng đa dạng hóa Tương tự, phương pháp đào tạo giảng dạy cần cải tiến Định hướng đào tạo cần phù hợp với u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Trong đó, cần trọng thêm việc đào tạo kỹ mềm (đặc biệt kỹ giao tiếp, làm việc nhóm) đạo đức nghề nghiệp trách nhiệm lao động Ngoài ra, lực tin học khả sử dụng tốt ngoại ngữ tiêu chuẩn quan trọng để tạo sức hút cho doanh nghiệp công nghệ cao nước Giải pháp 2: Hợp tác quốc tế việc đào tạo nhân lực Đây cách thức hữu hiệu việc thực hóa mục tiêu nâng cao trình độ lao động Trên thực tế, có dự án đào tạo nhân lực Việt với hỗ trợ tổ chức quốc tế, đơn cử thỏa thuận phát triển giải pháp đào tạo trực tuyến cho doanh nghiệp Việt Nam Tổ chức Lao động Quốc tế ( ILO) Công ty Cổ phần Giáo dục MVV Edu Tuy nhiên, để dự án tương tự tăng thêm số lượng lẫn chất lượng, Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống sách đào tạo nhân lực, nguồn nhân lực lĩnh vực khoa học - công nghệ Đồng thời, cải thiện sở vật chất giáo dục theo chuẩn quốc tế giúp cho việc hợp tác diễn thuận lợi thu hút trường đại học, dạy nghề có trình độ giới vào Việt Nam 4.3 Giải pháp từ phía tổ chức 4.3.1 Về phía Nhà nước Giải pháp 1: Tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành Rất nhiều doanh nghiệp FDI phản hồi hệ thống thủ tục, quy định sở hạ tầng, số hóa thủ tục hành nước ta cịn rườm rà Đây coi trở ngại tương đối lớn hoạt động thu hút đầu tư nước Việt Nam Chính thế, Việt Nam cần tiếp tục cải thiện nhằm thu hút dịng vốn có chất lượng tốt tương lai biện pháp: Thứ nhất, hướng tới đẩy mạnh mục tiêu phát triển bền vững đầu tư kinh doanh bền vững; trọng yếu tố bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu, tạo hội việc làm cho nhóm đối tượng dễ bị tổn thương Thứ hai, chuyển đổi số quản lý nhà nước, hướng tới xây dựng Chính phủ số; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin Thứ ba, tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh, khắc phục tác động tiêu cực dịch bệnh COVID-19 Giải pháp 2: Chú trọng đầu tư phát triển nguồn nhân lực theo hướng Việt Nam thiếu lực lượng lao động lành nghề, dân số đông lực lượng lao động không nhỏ Đây điểm nghẽn quan trọng cơng nghiệp hóa Việt Nam nói chung hoạt động dự án FDI quy mơ lớn nói riêng Vì để đón đầu có hiệu dịng FDI mới, phải tăng khả cung cấp lực lượng lao động đủ tiêu chuẩn Trong ngắn hạn, cần khẩn trương điều tra lập danh mục lao động qua đào tạo để nắm tình hình mặt cung để giúp cho dự án FDI triển khai an tâm vấn đề nhân lực Trong trung dài hạn, cần tái cấu, tổ chức lại hình thái đào tạo bậc trung học phổ thông, trung cấp cao đẳng Đây bậc học mà người tốt nghiệp đông đảo, đủ cung cấp số lượng cho nhu cầu lao động 4.3.2 Về phía doanh nghiệp Giải pháp 1: Chủ động đổi mới, tận dụng hội đầu tư từ EVFTA Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, Việt Nam đàm phán, ký kết hiệp định với đối tác nước ngồi, bật EVFTA EVFTA chìa khóa giúp thúc đẩy tái cấu kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng, tạo điều kiện để doanh nghiệp Việt thu hút cơng nghệ nguồn Vì vậy, doanh nghiệp cần phải đổi không ngừng để bắt kịp với guồng quay hội nhập, lấy sức ép cạnh tranh động lực thúc đẩy đổi phát triển Mỗi DN cần đổi mơ hình sản xuất kinh doanh gắn với mục tiêu phát triển bền vững: sản xuất sạch, xanh, tiết kiệm, sử dụng hiệu lượng, bảo vệ mơi trường, hướng tới nhóm người yếu xã hội… Đây xu hướng tương lai, mà nước phát triển tiến tới lợi ích lâu dài, nhằm hạn chế tối đa hiểm họa từ thiên nhiên, doanh nghiệp Việt Nam muốn hợp tác với họ đứng mục tiêu Hơn nữa, doanh nghiệp cần nhanh nhạy với quy định quốc tế, dám nghĩ dám làm, hướng tới nấc thang cao chuỗi giá trị khu vực toàn cầu biện pháp đẩy mạnh liên kết, hợp tác kinh doanh phát triển chuỗi sản xuất, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm, dịch vụ Giải pháp 2: Cần sáng suốt lựa chọn nguồn FDI chất lượng cao Trước bối cảnh dòng thác FDI chảy vào Việt Nam ngày lớn, sở hạ tầng, nguồn nhân lực nguồn cung cấp khác điện, nước… có giới hạn, khơng thể tăng nhiều thời gian ngắn Nếu doanh nghiệp không lựa chọn hướng cho riêng khơng khơng thể tận dụng hội từ EVFTA để thu hút nguồn vốn chất lượng cao từ EU mà cịn dễ để dự án FDI chất lượng thâm nhập Do đó, doanh nghiệp Việt cần sử dụng giải pháp như: Thứ nhất, các doanh nghiệp cần nâng cao trình độ tổ chức quản lý doanh nghiệp, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn về sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của thị trường, doanh nghiệp cũng cần có những chiến lược sản xuất để thu hút hợp tác với nhà đầu tư nước Thứ hai, doanh nghiệp cần phải có chiến lược hoạch định rõ ràng, xác định đâu hướng cần thiết để phát triển Có vậy, doanh nghiệp sáng suốt lựa chọn đắn, không bị hoa mắt trước hàng ngàn nhà đầu tư khác Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần mở rộng quan hệ hợp tác với các doanh nghiệp khác, với cộng đồng doanh nghiệp để cùng phát triển và hội nhập kinh tế Kết luận Như vậy, trình gia nhập EVFTA giúp Việt Nam tăng thêm uy tín thị trường thương mại giới, từ mở nhiều hội đón nhận sóng đầu tư từ doanh nghiệp FDI, thúc đẩy kinh tế quốc gia phát triển Bên cạnh yếu tố tích cực hội, EVFTA tạo thách thức số tác động không thuận Tuy nhiên, vấn đề rào cản phải vượt qua muốn tránh bẫy thu nhập trung bình, bước lên nấc thang phát triển tạo dựng môi trường chiến lược thuận lợi cho đất nước giới nhiều biến động Hay nói cách khác, Việt Nam khơng tận dụng hội mà phải hóa giải thách thức, chuyển hóa thách thức thành hội Để thu hút đầu tư FDI hiệu nhất, Việt Nam cần xác định ngành ưu tiên, điều chỉnh dòng vốn FDI theo hướng thu hút có chọn lọc, chấm dứt tình trạng ưu đãi tràn lan, hạn chế dịng vốn FDI vào lĩnh vực khai thác tài nguyên, khoáng sản, lĩnh vực kinh doanh bất động sản, số lĩnh vực dịch vụ giải trí,… Xây dựng triển khai thực tốt chương trình tái cấu trúc cấu đầu tư, trọng tâm đầu tư cơng Chính sách ưu đãi đầu tư cần tập trung khuyến khích cao cho lĩnh vực có khả tăng lực tạo lan tỏa, như: công nghiệp chế tạo, chế biến có sử dụng cơng nghệ cao, công nghệ tiết kiệm lượng, công nghệ bảo vệ môi trường Thông điệp chiến lược mà EVFTA gửi đến giới, cam kết tiếp tục hội nhập, cải cách toàn diện, sâu rộng Việt Nam Giá trị chiến lược Việt Nam tăng lên dài hạn Không gian chiến lược Việt Nam mở rộng làm sâu hơn, không kinh tế - thương mại mà tổng thể quan hệ với EU khơng có ý nghĩa với EU mà tạo đòn bẩy quan hệ với đối tác khác DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] CRMVIET, FDI gì? đặc điểm FDI kinh tế (15/10/2021).Link [2] Giáo trình đại học Ngoại Thương, Hiệp định đầu tư quốc tế IIA (15/10/2021).Link [3] Bộ kế hoạch đầu tư, Cục đầu tư nước ngồi, 2021, Tình hình hợp tác đầu tư EU Việt Nam (16/10/2021).Link [4] Trung tâm WTO, EVFTA, Chương 1: Mục tiêu định nghĩa chung (16/10/2021).Link [5] Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu, Tổng quan hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (17/10/2021).Link [6] Trung tâm WTO, EVFTA, Chương 8: Tự hóa đầu tư, thương mại dịch vụ thương mại điện tử (17/10/2021).Link [7] Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu, Phụ lục 2-A: Cắt giảm xóa bỏ thuế quan (18/10/2021).Link [8] Bộ Công Thương Việt Nam, 2021, Chùm bài: “HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU: XUNG LỰC MỚI CỦA HỢP TÁC ĐÔNG TÂY” (18/10/2021).Link [9] Bộ kế hoạch đầu tư, Cục đầu tư nước ngoài, 2021, Tình hình đầu tư nước ngồi tháng đầu năm 2019 (19/10/2021).Link [10] Bộ kế hoạch đầu tư, Cục đầu tư nước ngồi, 2021, Tình hình thu hút đầu tư nước Việt Nam tháng năm 2021 (19/10/2021).Link [11] Báo Nhân Dân, 2020, EVFTA - Cơ hội lớn, nhiều gian nan (20/10/2021).Link ... lý thuyết đầu tư trực tiếp nước hiệp định đầu tư quốc tế 2.1 Đầu tư trực tiếp nước (FDI) 2.2 Hiệp định đầu tư quốc tế (IIA) 2.3 Vai trò IIA thu hút FDI Hiệp định EVFTA có tác động tới thu hút. .. tác động tới thu hút FDI vào Việt Nam nào? 3.1 Thực trạng thu hút FDI từ EU vào Việt Nam 3.2 Hiệp định EVFTA điều khoản đầu tư 3.3 Tác động EVFTA tới thu hút FDI vào Việt Nam 10 3.4 Một số vấn đề... IIA Hiệp định đầu tư quốc tế thỏa thu? ??n nước đề cập tới vấn đề liên quan tới đầu tư quốc tế nhằm điều chỉnh hoạt động (trong FDI) quy định bên thiết lập có ảnh hưởng tới nhà đầu tư đầu tư vào quốc

Ngày đăng: 09/02/2022, 22:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w