Nghiên cứu và xây dựng hệ thống thông tin quảng bá và quản lý phục vụ phát triển bền vững làng nghề trên địa bàn thành phố hà nội

193 2 0
Nghiên cứu và xây dựng hệ thống thông tin quảng bá và quản lý phục vụ phát triển bền vững làng nghề trên địa bàn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM VĂN PHONG NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢNG BÁ VÀ QUẢN LÝ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Công nghệ thông tin LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Công nghệ thông tin NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS Nguyễn Hữu Đức Hà Nội – Năm 2014 Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin quảng bá quản lý phục vụ phát triển bền vững làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu nước thuộc lĩnh vực đề tài: Hệ thống thống tin quản lý, quảng bá sản phẩm làng nghề gồm: quảng bá giới thiệu sản phẩm, quản lý thông tin làng nghề, hỗ trợ giao dịch điện tử 1.2 tài Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu nước thuộc lĩnh vực đề 1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu địa bàn Hà Nội thuộc lĩnh vực đề tài 1.4 Tình hình ứng dụng CNTT cơng tác quản lý quảng bá thương hiệu cho làng nghề Sở Công thương 10 Lịch sử nghiên cứu 13 Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 13 Tóm tắt đọng luận điểm đóng góp tác giả 14 Phương pháp nghiên cứu 14 NỘI DUNG 16 Chương 1: Khảo sát trạng ứng dụng CNTT quản lý quảng bá làng nghề địa bàn Hà Nội: 16 1.1 Khảo sát, nghiên cứu nhu cầu khả tin học hóa hoạt động nghiệp vụ nhà nước cơng tác quản lý làng nghề 16 1.2 Khảo sát thực trạng nhu cầu ứng dụng CNTT công tác quảng bá sản phẩm, thương hiệu làng nghề Trong trình phát triển làng nghề 16 1.3 Tổ chức hội thảo hoàn thiện nội dung khảo sát điều tra 19 1.4 Xây dựng báo cáo tổng hợp khảo sát 19 Học viên thực hiện: Phạm Văn Phong - CB120103 - 12BCNTT2 Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin quảng bá quản lý phục vụ phát triển bền vững làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội Chương 2: Nghiên cứu, phân tích thiết kế hệ thống thông tin: phân hệ quản lý hỗ trợ công tác quản lý làng nghề TP Hà Nội 29 2.1 Nghiên cứu thiết kế giải pháp tổng thể cho hệ thống 29 2.2 Thiết kế hệ thống thông tin làng nghề cần quản lý 29 2.3 Nghiên cứu mơ hình quy trình quản lý, giải pháp phát triển hệ thống thông tin quản lý làng nghề Sở Công thương Hà Nội 32 2.4 Thiết kế giải pháp đảm bảo hạ tầng - truyền thông cấp phục vụ kết nối triển khai hệ thống tảng mạng intranet/Internet 34 2.5 Thiết kế module giao diện, hệ thống báo cáo, tìm kiếm, thống kê liệu, chức tiện ích, hệ thống GIS, quy trình xử lý 37 2.6 Thiết kế hệ thống thông tin chuẩn hóa liệu, xây dựng quy trình hệ thống quy trình quản lý 39 2.7 Nghiên cứu thiết kế module chuyển đổi liệu 41 2.8 Xây dựng module giao diện chức 49 2.9 Xây dựng cơng cụ tìm kiếm, thống kê liệu 61 2.10 Xây dựng thông tin liệu đồ 66 2.11 Xây dựng hệ thống dẫn tìm đường 86 Chương 3: Nghiên cứu, phân tích thiết kế hệ thống thơng tin: phân hệ quảng bá sản phẩm cho làng nghề 102 3.1 Nghiên cứu hệ thống thông tin số làng nghề điển hình (dự kiến làng nghề điển hình số quận/huyện chọn nhóm nghề chủ chốt) 102 3.2 Nghiên cứu thơng tin quảng bá từ website làng nghề xây dựng công cụ thu thập liệu tổng hợp từ website 105 3.3 Thiết kế chức ứng dụng module hệ thống có liên quan: quảng bá sản phẩm, thương hiệu, tích hợp hệ thống, tính tiện ích khác (kênh quảng bá thông tin, diễn đàn) 108 3.4 Nghiên xây dựng module chức nhóm gian hàng phân loại sản phẩm 109 3.5 Nghiên cứu xây dựng module cho phép làng nghề tự đặng ký quảng bá sản phẩm 116 Chương 4: Nghiên cứu xây dựng hệ thống CSDL làng nghề 119 Học viên thực hiện: Phạm Văn Phong - CB120103 - 12BCNTT2 Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin quảng bá quản lý phục vụ phát triển bền vững làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội 4.1 CSDL sản phẩm chủ yếu làng nghề 119 4.2 CSDL nghệ nhân, lao động làng nghề 126 4.4 CSDL máy móc trang thiết bị cơng nghệ làng nghề 151 4.5 CSDL nguyên vật liệu làng nghề 155 4.6 CSDL doanh nghiệp, tổ chức hỗ trợ làng nghề 158 Chương 5: Nghiên cứu xây dựng phần mềm quản lý nhà nước 172 5.1 Thiết kế module chức quản lý làng nghề 172 5.2 Xây dựng module chức nghiệp vụ quản lý 173 5.3 Nghiên cứu thiết kế xây dựng hệ thống báo cáo nghiệp vụ 175 Chương 6: Thử nghiệm triển khai, xây dựng tiêu đánh giá định lượng hệ thống thực tế quản lý làng nghề Sở Công thương Hà Nội số đơn vị (quận/huyện) 176 6.1 Cài đặt cấu hình phần mềm/ ứng dụng phát triển, thực thu thập tổng hợp chuyển đổi liệu, nhập liệu ban đầu vào hệ thống, phân quyền hệ thống 176 6.2 Tập huấn, hướng dẫn cho đơn vị triển khai thử nghiệm 178 6.3 Xây dựng tiêu kiểm thử chức module phần mềm 179 6.4 Xây dựng tiêu kiểm thử khả chịu tải hệ thống 183 KẾT LUẬN 191 3.1 Đối với lĩnh vực KH&CN có liên quan 191 3.2 Đối với tổ chức chủ trì sở ứng dụng kết nghiên cứu 191 3.3 Đối với kinh tế - xã/phường hội môi trường 192 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 192 Học viên thực hiện: Phạm Văn Phong - CB120103 - 12BCNTT2 Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin quảng bá quản lý phục vụ phát triển bền vững làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ “Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin quảng bá quản lý phục vụ phát triển bền vững làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội”, chuyên ngành Cơng nghệ thơng tin cơng trình cá nhân tơi Các nội dung nghiên cứu kết trình bày luận văn trung thực rõ ràng Các tài liệu tham khảo, nội dung trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Ngày 20 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Văn Phong Học viên thực hiện: Phạm Văn Phong - CB120103 - 12BCNTT2 Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin quảng bá quản lý phục vụ phát triển bền vững làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước thuộc lĩnh vực đề tài: a) Tình hình ứng dụng CNTT vào công tác quản lý quảng bá sản phẩm: Trên giới có nhiều nước xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ quản lý, quảng bá sản phẩm làng nghề Trong công tác quản lý, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin nhằm tự động hóa khâu giúp cho việc quản lý thông tin làng nghề dễ dàng Trong quảng bá sản phẩm, đa dạng thông tin quảng bả văn bản, âm thanh, hình ảnh, video, giúp cho việc quảng bá hiệu Hệ thống thống tin quản lý, quảng bá sản phẩm làng nghề gồm: quảng bá giới thiệu sản phẩm, quản lý thông tin làng nghề, hỗ trợ giao dịch điện tử + Trang giới thiệu sản phẩm làng nghề Liên Bang Nga http://russian-crafts.com/: trang web trang thương mại điện tử chuyên giới thiệu bán trực tuyến mặt hàng thủ công mỹ nghệ nghệ nhân vùng chế tác, có tốn trực tuyến, sản phẩm nhiều người biết đến đặc biệt khách quốc tế, búp bê, lật đật Nga,…Ngoài thương mại điện tử sản phẩm gắn với dịch vụ quảng bá du lịch, khách du lịch biết đến nga với sản phẩm mang tính đặc trưng mà nước khác khơng có Do thơng qua việc quảng bá sản phẩm làng nghề Nước Nga hình thức thương mại điện tử đặc thù nhằm quảng bá sản phẩm đến người tiêu dùng nói chung, góp phần thúc đẩy làng nghề truyền thống phát triển + Nói đến Thái Lan nói đến đất nước du lịch gắn liền với sản phẩm địa phương, khách du lịch thăm quan làng nghề có sản phẩm truyền thống, họ tổ chức buổi trình diễn cho khách du lịch xem, dùng thử tặng miễn phí Mỗi tour du lịch gắn liền với hoạt động làng nghề với nhiều nhóm nghề khác Trang Thái Lan http://www.thai-craft.net/ trang web giới thiệu quảng bá nhiều sản phẩm tiếng nhiều vùng khác nhau, sản phẩm có gắn liền với câu chuyện, tích người dân, đặc biệt công ty du lịch nước thúc đẩy quảng bá, vừa tăng doanh thu cho ngành thu lịch vừa bán Học viên thực hiện: Phạm Văn Phong - CB120103 - 12BCNTT2 Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin quảng bá quản lý phục vụ phát triển bền vững làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội sản phẩm nghệ nhân làng nghề + Trang http://xinjieexport.en.made-in-china.com/product-list-1.html Trung Quốc: Do công ty xuất nhập TQ đứng tổ chức giới thiệu sản phẩm truyền thống thông qua quảng bá website, phân chia thành nhóm sản phẩm có giới thiệu nguồn gốc xuất xứ, chất liệu, độ tinh xảo, kích thước, hình ảnh Ngồi cơng ty cịn có khả sản xuất hàng loạt theo đơn đặt hàng với số lượng sản phẩm lớn Công ty đứng làm đầu mối thu mua đặt hàng từ làng nghề Do công ty tư nhân TQ góp phần thúc đẩy sản phẩm làng nghề thơng qua hình thức quảng bá giới thiệu sản phẩm website + Trang http://kougeihin.jp/en/crafts/introduction/categories: Hiệp hội Xúc tiến Công nghiệp nghề truyền thống Nhật Bản nhằm giới thiệu nhóm sản phẩm hộ gia đình làng nghề, sách, hội nhập đầu tư phát triển trung tâm nghề Nhật Bản b) Tình hình cơng nghệ cơng cụ hỗ trợ phát triển - Về công nghệ: Hiện hãng cơng nghệ nước ngồi cho đời nhiều sản phẩm cơng nghệ mang tính đột phá cơng nghệ MS.NET, SharePoint Portal Microsoft, Websphere Portal IBM, Portal oracle, Và nhiều công nghệ mã nguồn mở cho phép ứng dụng đa dạng hóa sản phẩm CNTT Hệ quản trị sở liệu MS SQL Server của Microsoft, Oracle DB Oracle, DB2 IBM,, Và nhiều hệ quản trị sở liệu khác đáp ứng việc lưu trữ thông tin liệu đa dạng với dung lượng lưu trữ lớn - Về cơng cụ: Hiện có nhiều công cụ hỗ trợ phát triển hệ thống thông tin Web – Portal DotNetNuke, Zend Framework, Joomla: Đây Framework hỗ trợ quản trị nội dung tốt, thời gian cài đặt xây dựng website nhanh Tuy nhiên chúng tỏ nặng nề, cấu trúc phức tạp để xây dựng quản lý hệ thống thơng tin làng nghề Vì vậy, nghiên cứu xây dựng Portal Framework chuyên biệt để xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ công tác quản lý nhà nước quảng bá sản phẩm làng nghề Học viên thực hiện: Phạm Văn Phong - CB120103 - 12BCNTT2 Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin quảng bá quản lý phục vụ phát triển bền vững làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội 1.2 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu nước thuộc lĩnh vực đề tài - Vê mặt quản lý nhà nước làng nghề Việt Nam có liên quan đến nhiều đơn vị liên quan quản lý theo linh vực đời sống nông nghiệp nông thơn nói chung phát triển làng nghề nói riêng Mỗi Tỉnh/TP có đơn vị Sở cơng thương giao nhiệm vụ quản lý nhà nước làng nghề, Sở cơng thương phịng kinh tế Quận/Huyện làm nhiệm vụ quản lý báo cáo làng nghề địa bàn mình, cấp cuối phòng thống kê xã/phường/thị trấn làm nhiệm vụ thống kê làng nghề, sản phẩm nghề,… địa bàn : + Sở cơng thương (phịng tiểu thủ cơng nghiệp làng nghề) đóng vai trò trực tiếp việc quản lý làng nghề sản phẩm làng nghề ( kể phi nông nghiệp nơng nghiêp), hỗ trợ thúc đẩy, trì phát triển làng nghề + Các sở ban ngành khác Sở giao thông quản lý vấn đề giao thông làng nghề, giao thông nông thôn + Sở nông nghiệp quản lý sản phẩm nghề nông nghiệp + Sở tài nguyên môi trường phụ trách vấn đề môi trường làng nghề, môi trường phát triển sản phẩm, sản xuất + Ngồi cịn có Sở tài – kinh phí phát triển làng nghề, Sở xây dựng nông thôn mới, Sở KHCN- công nghệ máy móc dây chuyền, Sở thơng tin truyền thơng – quảng bá giới thiệu nội dung website - Các làng nghề nói chung Việt Nam ln gặp khó khăn việc quảng bá sản phẩm thị trường, số làng nghề truyền thống Họ tự xây dựng website để quảng bá, tham gia triển lãm, thông qua lễ hội truyền thống, kiện văn hóa lễ hội, khu du lịch giải trí, thăm quan, chùa chiền - Việc phối hợp khai thác dịch vụ làng nghề yếu kém, như: kết hợp du lịch, trưng bày gian hàng giới thiệu sản phẩm - Các làng nghề chịu nhiều áp lực hàng hóa nước ngồi cạnh tranh thị trường - Cơng tác quản lý nhà nước cịn nhiều hạn chế, chứng nhận cho số làng nghề số lại chưa quản lý, từ dẫn đến định hướng phát triển, hỗ trợ sản xuất làng nghề cịn nhiều khó khắn, sản phẩm làm khơng có thị trường tiêu thụ, khơng hỗ trợ quan chức nhà nước đào tạo, vay vốn quảng bá sản phẩm Học viên thực hiện: Phạm Văn Phong - CB120103 - 12BCNTT2 Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin quảng bá quản lý phục vụ phát triển bền vững làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội - Các trang Web liên quan đến làng nghề Việt Nam: + Trang http://www.langnghe.org.vn giới thiệu sản phẩm chủ yếu làng nghề tiếng thuộc tỉnh, thành phố Việt Nam, chủ yếu sở tư nhân, công ty chuyên kinh doanh sản phẩm nghề, đứng làm đầu mối kinh doanh, thu mua sản xuất chỗ, phân phối thị trường nước xuất + Trang http://cholangnghe.com.vn: Do tư nhân đứng thành lập mục đích kinh doanh giới thiệu sản phẩm làng nghề từ truyền thống đến đại sở sản xuất làng nghề nước, đầu mối cửa hàng thu mua, kinh doanh Đây trang thương mại điện tử có tốn trực tuyến tài khoản qua ngân hàng, số dịch vụ kinh doanh sản phẩm làng nghề trực tuyến + Trang http://hrpc.com.vn/vn/: Thuộc Trung tâm Nghiên cứu Hỗ trợ Phát triển Làng nghề Thủ công truyền thống Việt Nam Đây trang tổ chức phi lợi nhuận hàng đầu hoạt động phát triển bền vững ngành thủ công mỹ nghệ hội phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam Giới thiệu số làng nghề chủ yếu phân theo nhóm sản phẩm chủ chốt, nhiên thơng tin liệu cập nhật sơ sài chưa có cấu trúc thiếu thông tin + Trang http://hiephoilangnghevietnam.apps.vn: hiệp hội làng nghề Việt Nam nội dung chủ yếu thông tin hoạt động hội, thông tin số nghệ nhân – nhiên chưa đủ, số văn quy phạm pháp quy liên quan đến hoạt động hội + Trang http://vietcraft.org.vn: hiệp hội thủ công mỹ nghệ Việt nam chủ yếu đưa sách hỗ trợ phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ, hồ sơ doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ, không trọng làng nghề đặc biệt công tác quản lý làng nghề thủ công mỹ nghệ + Trang http://www.langnghecham.com giới thiệu sản phẩm làng nghề truyền thống tỉnh Ninh Thuận đặc biệt đồng bào dân tộc chăm + Trang http://www.dongky.vn/ giới thiệu sản phẩm chủ yếu làng nghề đồ gỗ Đồng Kỵ, + Trang http://battrang.info/ giới thiệu sản phẩm làng gồm Bát Tràng,… Các trang Web dừng lại mức giới thiệu sản phẩm, hỗ trợ giao dịch sản phẩm qua mạng Như vậy, Việt Nam chưa có hệ thống thơng tin kết Học viên thực hiện: Phạm Văn Phong - CB120103 - 12BCNTT2 Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin quảng bá quản lý phục vụ phát triển bền vững làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội hợp cho hỗ trợ công tác quản lý( cap nao, tp, huyen, quan, hiepj hoi) quảng bá sản phẩm làng nghề hệ thống thông tin dẫn địa danh làng nghề 1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu địa bàn Hà Nội thuộc lĩnh vực đề tài - Sau hợp nhất, tồn thành phố có 29 quận, huyện, thị xã, có 10 quận nội thành 19 huyện, thị xã ngoại thành với 401 xã, 22 thị trấn, 154 phường 2.296 làng Hiện nay, Thành phố có 1.350 làng có nghề chiếm gần 59% tổng số làng, 244 làng nghề truyền thống Các làng có nghề phân bố khơng đều, đa số tập trung chủ yếu huyện: Phú Xuyên 125 làng, Thường Tín 120 làng, Chương Mỹ 174 làng, Ứng Hồ 113 làng, Thanh Oai 101 làng, Ba Vì 91 làng , số huyện có số lượng làng có nghề như: Mê Linh 10 làng, Từ Liêm làng, Sóc Sơn làng Hết năm 2011, có 277 làng nghề Uỷ ban nhân dân cấp công nhận danh hiệu làng nghề (255 làng Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây trước công nhận 01 làng thuộc huyện Mê Linh Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc công nhận), có 203 làng nghề truyền thống cơng nhận - 1.350 làng nghề Thủ có sản phẩm đa dạng như: sơn mài, khẩm trai, dệt may, thêu ren, mây tre đan, gốm sứ, Các làng nghề truyền thống tiếng Thủ đô hình thành từ lâu, làng nghề gốm sứ Bát Tràng hình thành cách 600 năm, làng nghề sơn mài Hạ Thái, mây tre đan Phú Vinh hình thành cách 400 năm, làng nghề khảm trai Chn Ngọ hình thành cách 1000 năm, làng nghề dệt lụa Vạn Phúc hình thành cách 1200 năm Các làng nghề Thu có đặc tính riêng, mang tính truyền thống văn hóa lịch sử lâu đời so với làng nghề địa phương khác Các nhóm sản phẩm làng nghề Hà Nội lớn so với nước Các sản phẩm làng nghề đa dạng, phong phú chủng loại mẫu mã, song có sản phẩm mang tính riêng biệt đặc thù mà Hà Nội có, như: sản phẩm gốm sứ Bát Tràng, dát vàng bạc, quỳ Kiêu Kỵ, lụa Vạn Phúc, đúc đồng Ngũ Xã lợi để phát triển nghề, làng nghề Thủ đô Hạn chế: Công tác quản lý làng nghề chưa trọng: Sở công thương tập trung hỗ trợ làng nghề thành phố công nhận ( khoảng 100 làng nghề) tổ chức triển lãm, hỗ trợ thăm quan, hỗ trợ kinh phí đào tạo, dự án đầu tư, chế quản lý nhiều bất cập, Học viên thực hiện: Phạm Văn Phong - CB120103 - 12BCNTT2 Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin quảng bá quản lý phục vụ phát triển bền vững làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội 6.2 Tập huấn, hướng dẫn cho đơn vị triển khai thử nghiệm Thời gian bắt đầu : 8:00 Địa điểm : Hội trường UBND xã Ngọc Mỹ Thành phần tham dự : Khách mời : Về phía Sở Cơng thương Ơng Nguyễn Phương Thảo – Trưởng phịng Tiểu thủ cơng nghiệp Về phía Huyện Quốc oai Ông Trung – Chuyên viên phòng kinh tế Ông Hồn – Chun viên phịng kinh tế Về phía Xã Ngọc mỹ Ông Trường – Chủ tịch ủy ban nhân dân xã Ơng - Bí thư đảng ủy xã Về phía làng nghề Nghệ nhân Nguyễn Hữu Trọng – Thơn Thơng Đạt, xã Liệp Tuyết Ơng - Người làm nghề Cùng số hộ sản xuất nghề gỗ làng nghề Ngọc Than Nhóm đề tài : Ông Nguyễn Mạnh Hùng – Chủ nhiệm đề tài Ông Phan Văn Tiến – Thư ký đề tài Ơng Phạm Văn Lai – Thành viên nhóm đề tài Ông Bùi Văn Minh – Thành viên nhóm đề tài Ơng Đỗ Văn Thắng – Thành viên nhóm đề tài 178 Học viên thực hiện: Phạm Văn Phong - CB120103 - 12BCNTT2 Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin quảng bá quản lý phục vụ phát triển bền vững làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội Ơng Nguyễn Hồng Nam – Thành viên nhóm đề tài Bà Nguyễn Thị Lý – Thành viên nhóm đề tài Nội dung Ơng Hồn đại diện phịng kinh tế huyện Quốc oai báo cáo lý buổi tập huấn Ông Nguyễn Mạnh hùng báo cáo tổng quan chức quảng bá hệ thông tin quản lý, quảng bá làng nghề Ông Phạm Văn Lai hướng dẫn chức quản lý hệ thông tin quản lý quảng bá làng nghề Các ý kiến phát biểu Ý kiến : Ông Nguyễn Phương Thảo : Đánh giá cao nhóm đề tài thực được, giúp cho trình quảng lý quảng bá làng nghề Sở Công thương thuận tiện Ý kiến : Ông Trường – Chủ tịch xã Ngọc Mỹ - Hệ thông tin quảng lý quảng bá sản làng nghề có giúp ích nhiều cho địa phương cách quảng bá sản phẩn làng nghề ngọc mỹ Ý kiến : Ông Nguyễn Hữu Trọng – Nghệ nhân – Hệ thống giúp ích nhiều cho chúng tơi q trình quảng bá sản phẩm, tìm nguồn ngun liệu ngồi nơi giao lưu, trao đổi, truyền thụ kinh nghiệm cho hệ sau : Ý kiến : Ông - Đại diện làng nghề gỗ mỹ nghệ ngọc than – Ý kiến : Ông Nguyễn Mạnh Hùng – Nhóm đề tài cần có thơng tin sản phẩm, máy móc, ngun liệu làng nghề, kính đề nghị phía phịng kinh tế huyện Quốc oai giúp đỡ mặt chuẩn hóa liệu hệ thống thông tin nghệ nhân, sản phẩm… … Cuộc tập huấn, hướng dẫn kết thúc vào hồi 11h30 ngày 02/8/2014 6.3 Xây dựng tiêu kiểm thử chức module phần mềm Kiểm thử module quản trị làng nghề 179 Học viên thực hiện: Phạm Văn Phong - CB120103 - 12BCNTT2 Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin quảng bá quản lý phục vụ phát triển bền vững làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội STT Giá trị trường nhập Kết Kết quản kỳ vọng module Ngôn ngữ : Tiếng Việt Tên tỉnh : Hà nội Tên quận/huyện : Huyện Gia Lâm Tên xã/phường : Bát Tràng Tên làng nghề : Làng nghề gốm sứ Bát Tràng Địa liên hệ : xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm Làng nghề tiêu biểu : True Số điện thoại : 0983226930 Số Fax : (04)0983226930 Email : langnghehanoi@gmail.com Website : http://langnghehanoi.vn Năm hình thành : 1920 Kinh tuyến : 105.91667890548706 Vĩ tuyến : 20.983369195428388 Độ phóng : 14 Ảnh đại diện : Ảnh logo : /Images/flash/battrang.swf Giới thiệu : Giới thiệu ông tổ nghề : Ngôn ngữ : Tiếng Việt 180 Học viên thực hiện: Phạm Văn Phong - CB120103 - 12BCNTT2 Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin quảng bá quản lý phục vụ phát triển bền vững làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội Tên tỉnh : Hà nội Tên quận/huyện : Huyện Gia Lâm Tên xã/phường : Bát Tràng Tên làng nghề : Làng nghề gốm sứ Bát Tràng Địa liên hệ : xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm Làng nghề tiêu biểu : True Số điện thoại : 0983226930 Số Fax : (04)0983226930 Email : langnghehanoi@gmail.com Website : http://langnghehanoi.vn Năm hình thành : 1920 Kinh tuyến : 105.91667890548706 Vĩ tuyến : 20.983369195428388 Độ phóng : 14 Ảnh đại diện : Ảnh logo : /Images/flash/battrang.swf Giới thiệu : Giới thiệu ông tổ nghề : Ngôn ngữ : Tiếng Việt Tên tỉnh : Hà nội Tên quận/huyện : Huyện Gia Lâm Tên xã/phường : Bát Tràng 181 Học viên thực hiện: Phạm Văn Phong - CB120103 - 12BCNTT2 Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin quảng bá quản lý phục vụ phát triển bền vững làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội Tên làng nghề : Làng nghề gốm sứ Bát Tràng Địa liên hệ : xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm Làng nghề tiêu biểu : True Số điện thoại : 0983226930 Số Fax : (04)0983226930 Email : langnghehanoi@gmail.com Website : http://langnghehanoi.vn Năm hình thành : 1920 Kinh tuyến : 105.91667890548706 Vĩ tuyến : 20.983369195428388 Độ phóng : 14 Ảnh đại diện : Ảnh logo : /Images/flash/battrang.swf Giới thiệu : Giới thiệu ông tổ nghề : Ngôn ngữ : Tiếng Việt Tên tỉnh : Hà nội Tên quận/huyện : Huyện Gia Lâm Tên xã/phường : Bát Tràng Tên làng nghề : Làng nghề gốm sứ Bát Tràng Địa liên hệ : xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm Làng nghề tiêu biểu : True 182 Học viên thực hiện: Phạm Văn Phong - CB120103 - 12BCNTT2 Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin quảng bá quản lý phục vụ phát triển bền vững làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội Số điện thoại : 0983226930 Số Fax : (04)0983226930 Email : langnghehanoi@gmail.com Website : http://langnghehanoi.vn Năm hình thành : 1920 Kinh tuyến : 105.91667890548706 Vĩ tuyến : 20.983369195428388 Độ phóng : 14 Ảnh đại diện : Ảnh logo : /Images/flash/battrang.swf Giới thiệu : Giới thiệu ông tổ nghề : 6.4 Xây dựng tiêu kiểm thử khả chịu tải hệ thống Cấu hình hệ thơng Hệ thơng tin quản lý, quảng bá làng nghề cấu hình thử nghiệm Server với tham số cấu hình : CPU: Intel(R) Xeon(R) E5649 2.53 Ghz RAM: 1GB OS: Windows Server 2008 R2 Enterprise Service Pack x64 HDD: 19,4 (C - 7,71 free), 20,4 (D - 9,55 free) Đường truyền mạng: 1Gbps Nghiên cứu khả chịu tải hệ thống 183 Học viên thực hiện: Phạm Văn Phong - CB120103 - 12BCNTT2 Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin quảng bá quản lý phục vụ phát triển bền vững làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội - Để tính đường mạng, dựa vào băng thơng kích thước trung bình request (web) Ví dụ, vào web tốn lần khoảng 100KByte, đường truyền 160Mbps ~ 16MByte/s (đã trừ phụ phí) => 16000K/100K = 160 request/s Như công suất mạng chịu Đối với đường truyền mạng có 1Gbps cơng suất mạng chịu là: 1Gbps ~ 128 MByte/s (đã trừ phụ phí) => 131000K/100K = 1310 request/s - Tính RAM: thường connection (session) kết nối chạy tốn MB RAM (cái monitor đo đạc web process ra, ví dụ ta số 4MB/session chẳng hạn Mỗi request (tốn session) xử lý trung bình vòng 3s, vị chi giây máy 32GB RAM bạn, trừ OS thứ linh tinh, ví dụ 4GB, cịn 28GB = 28000MB/4MB RAM = 7000 session đồng thời, chia cho 3s => 7000/3 = 2300 request/s Vậy số cho RAM, phải ý thời gian xử lý, thời gian đợi client 7000 session lúc xử lý khơng phải 3s mà 10s số request/s giảm nhiều Đối với RAM có 1GB, trừ OS thứ linh tinh khoảng 700MB lại 324MB, có 324MB/4MB = 81 session đồng thời, chia cho giây => 81/3 = 27 request/s - Tính tải CPU: Cái khó Người ta thường phải dùng gọi stress test để thử tải Cách làm dùng công cụ client, kết nối đến server tạo thật nhiều request với số lượng session tăng dần tới ngưỡng tính với RAM trên, kết hợp với công cụ monitor tải (CPU/RAM/IO) server lúc Nếu tất core CPU đạt 100% số lượng session đó, không tăng được, đạt ngưỡng session mà CPU chưa hết 100% (nhưng tăng session hết RAM), vấn đề có lại HDD, IO chạy busy 100% mà RAM/CPU dư Thường công cụ làm test mạng LAN nhanh, để giảm ảnh hưởng mạng (chắc cần nhanh 160Mb/s, 1Gbit ok rồi), dùng nhiều client chạy (tập trung chục PC vào chạy dư sức đạt 7000 session), chạy khơng có khác sử dụng server để xác => đo giá trị cuối Giá trị tùy thuộc nhiều vào ứng dụng, database, đĩa, CPU, nhiều yếu tố khác Ví dụ bạn đo đạt 1000req/s với 7000 session lúc chẳng hạn Kiểm thử khả chịu tải qua PingDom Địa trang công cụ kiểm thử : http://tools.pingdom.com Địa trang kiểm thử : http://langnghehanoi.vn/ 184 Học viên thực hiện: Phạm Văn Phong - CB120103 - 12BCNTT2 Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin quảng bá quản lý phục vụ phát triển bền vững làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội Các kết đánh giá : - Tốc độ thực trang đánh giá điểm 81/100 - Đáp ứng Server - Phân tích thời gian load trang - Phân tích kích thước load trang 185 Học viên thực hiện: Phạm Văn Phong - CB120103 - 12BCNTT2 Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin quảng bá quản lý phục vụ phát triển bền vững làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội - Phân tích request - Thống kê lần load Kiểm thử qua http://loadimpact.com/ Địa trang công cụ kiểm thử : http://loadimpact.com/ Địa trang kiểm thử : http://langnghehanoi.vn/ Các kết đánh giá : 186 Học viên thực hiện: Phạm Văn Phong - CB120103 - 12BCNTT2 Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin quảng bá quản lý phục vụ phát triển bền vững làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội 187 Học viên thực hiện: Phạm Văn Phong - CB120103 - 12BCNTT2 Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin quảng bá quản lý phục vụ phát triển bền vững làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội Dùng Webserver Stress Tool Ta tiến hành thực nghiệm với 1000 user kết nối đến http://langnghehanoi.vn, với thời gian delay Click 20s Thì có 379 kết nối lien tục thành công 188 Học viên thực hiện: Phạm Văn Phong - CB120103 - 12BCNTT2 Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin quảng bá quản lý phục vụ phát triển bền vững làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội Project and Scenario Comments, Operator Test Setup Test Type: CLICKS (run test until clicks per user) User Simulation: 1,000 simultaneous users - 20 seconds between clicks Logging Period: Log every 10 seconds URLs URL Sequencing: Users always click the same URL (to spreads load evenly on all URLs, set number of users to a multiple of the number of URLs!) URLs: Click here Browser Settings Browser User Agent: Mozilla/5.0 (compatible; Webserver Stress Tool 7; 189 Học viên thực hiện: Phạm Văn Phong - CB120103 - 12BCNTT2 Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin quảng bá quản lý phục vụ phát triển bền vững làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội Simulation: Windows) Browser Simulation: HTTP Request Timeout: 120 s Options Logging: Write detailed log(s) Timer: not enabled Local IPs: Automatic URL#1: GET http://langnghehanoi.vn/ POSTDATA= Click Delay=20 Client System System Windows NT V6.1 (Build 7601) Service Pack 1, CPU Proc Lev 686 (Rev 14857) at 2594 MHz, Memory 1136 MB available RAM of 2147 MB total physical RAM, 4017 MB available pagefile, 69834 MB free disk space on C: Test Software 190 Học viên thực hiện: Phạm Văn Phong - CB120103 - 12BCNTT2 Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin quảng bá quản lý phục vụ phát triển bền vững làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội KẾT LUẬN 3.1 Đối với lĩnh vực KH&CN có liên quan Hình thành tranh tổng thể trạng việc xây dựng ứng dụng hệ thống thông tin quản lý quảng bá làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội, Xây dựng mơ hình điểm ứng dụng CNTT quan nhà nước góp phần tạo sở cho việc triển khai địa bàn Thành phố giai đoạn 3.2 Đối với tổ chức chủ trì sở ứng dụng kết nghiên cứu Đối với đơn vị chủ trì: đề tài giúp cho đơn vị chủ trì đưa giải pháp ứng dụng CNTT phù hợp, sát thực tế cho tiêu chí quản lý quảng bá làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội Đối với thành phố Hà Nội (cụ thể Sở Công Thương) đơn vị quản lý làng nghề quận/huyện, làng nghề: Kết đề tài giúp Thành phố thuận lợi công tác quản lý quảng bá làng nghề Cung cấp thông tin cần thiết cho Thành phố, để từ đề chủ trương, biện pháp phát triển đồng bộ, bền vững làng nghề, gắn giải pháp bảo vệ môi trường với phát triển làng nghề Làm sở Thành phố xây dựng sách bảo tồn phát triển nghề truyền thống tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần xây dựng hình ảnh làng nghề sản phẩm nghề thị trường ngồi nước, đồng thời góp phần phát triển bền vững làng nghề địa bàn Hà nội, thực chương trình KHCN phát triển tam nơng Đối với tổ chức xã hội khuyến nghề, đề án phát triển nghề: Kết đề tài cung cấp tranh tổng thể làng nghề địa bàn Thành phố, để từ tổ chức khuyến nghề, đề án phát triển nghề đưa phương án đầu tư cách nhanh chóng hiệu Đối với đơn vị kinh doanh du lịch làng nghề: Kết đề tài cung cấp thông tin trực quang làng nghề, qua cơng tác quảng bá du lịch làng nghề hiệu Đối với làng nghề hộ thủ cơng nghiệp: có hệ thống để dễ dàng quảng bá sản phẩm nghề truyền thống đến bạn bè, khách hàng nước 191 Học viên thực hiện: Phạm Văn Phong - CB120103 - 12BCNTT2 Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin quảng bá quản lý phục vụ phát triển bền vững làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội 3.3 Đối với kinh tế - xã/phường hội môi trường Sản phẩm đề tài góp phần quan trọng thúc đẩy ứng dụng CNTT vào quản lý quảng bá làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội, góp phần phát triển đồng bộ, bền vững làng nghề DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đ án Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tỉnh Hà Tây đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 UBND tỉnh Hà tây cũ năm 2007 Đ án Quy hoạch tổng thể phát triển nghề làng nghề tỉnh Hà Tây đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 UBND tỉnh Hà tây cũ năm 2008 Đ án bảo tồn phát triển nghề, làng nghề Hà nội đến năm 2010 UBND thành phố Hà nội năm 2011 Đ n “Bảo tồn phát triển làng nghề Hà Nội giai đoạn 2011-2015” UBND thành phố Hà Nội Các kết nghiên cứu tác giả Ths Phan Thanh Tồn ứng dụng cơng nghệ GIS quản lý thông tin làng nghề Việt nam thuộc Liên minh HTX Việt nam, năm 2009 Nghị 228/2011/NQ-HHLN Đại Hội Đại Biểu Toàn Quốc Hiệp Làng nghề Việt Nam nhiệm kỳ III(2012-2016) ngày 23/12/2011 diễn Đình Bảng- Từ Sơn- Bắc Ninh Kết nghiên cứu đề tài tác giả Ths Phan Văn Tiến xây dựng phần mềm quản lý quy trình ISO-Online cho Bộ công nghiệp năm 2009 192 Học viên thực hiện: Phạm Văn Phong - CB120103 - 12BCNTT2 ... 12BCNTT2 Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin quảng bá quản lý phục vụ phát triển bền vững làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội - Tính đề tài: Hệ thống thông tin quản lý quảng bá phục vụ phát triển bền. .. 12BCNTT2 Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin quảng bá quản lý phục vụ phát triển bền vững làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội địa bàn thành phố Hà nội + Thực cập nhật thông tin đặc điểm làng nghề. .. dựng hệ thống thông tin quảng bá quản lý phục vụ phát triển bền vững làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ ? ?Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin quảng bá quản lý phục

Ngày đăng: 17/02/2022, 19:31

Mục lục

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan