Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 năm học 2021-2022 - Bài 7: Tình thái từ (Trường THCS Thành phố Bến Tre) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh biết được thế nào là tình thái từ và cách sử dụng tình thái từ; luyện tập sử dụng tình thái từ và biết cách sử dụng tình thái từ khi cần thiết;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
I. Chức năng của tình thái từ Xét ví dụ (a) Mẹ đi làm rồi à > Câu nghi v ? ấn (b) Mẹ tơi vừa kéo tay tơi, xoa đầu tơi hỏi, thì tơi ịa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tơi cũng sụt sùi theo: Con nín đi ! > Câu cầu khiến (Ngun Hồng, Những ngày thơ ấu) ảm thán (c) Thương thay cũng một kiếp ngườ> Câu c i Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi ! => Nếu bỏ các từ in đậm thì câu sẽ chuyể ừ kiểu câu này (Nguy ễn t n Du, Truy ện Kiều) sang kiểu câu khác > Từ “ạ” biểu thị thái độ (lễ phép)ạ” được gọi là tình thái từ (4) Em chào cơ ạ! > Các từ “à, đi, thay, Khơng tạo được câu nghi vấn a) Mẹ đi làm rồià ? b) Mẹ tơi vừa kéo tay tơi, xoa đầu tơi hỏi, thì tơi ồ lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tơi cũng sụt sùi theo: đi ! Khơng tạo được câu cầu Con nín khiến c) cũng m Thươngthay ột ki p người,ơ ấu) (Nguyên Hồng, Nhế ững ngày th Khéo thay Khơng tạo được câu mang l ấy sắc tài làm chi! cảm thán (Nguyễn Du, Trun Kiều) 2. Nhận xét Ghi nhớ/SGK/81 * Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói * Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như : Tình thái từ nghi vấn: à, ư, ha, h ̉ ử, chứ, chăng Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với… Tình thái từ cảm thán: thay, sao, Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà,… II. Sử dụng tình thái từ 1. Xét ví dụ Ví dụ Kiểu câu Sắc thái tình cảm Quan hệ xã hội Bạn chưa về à? Câu nghi vấn Thân mật Tuổi tác ngang hàng Thầy mệt ạ? Kính trọng, Câu nghi vấn lễ phép Thứ bậc trên dưới Bạn giúp tơi một tay nhé! Câu cầu khiến Thân mật Tuổi tác ngang hàng Bác giúp cháu Kính trọng, Câu cầu khiến lễ phép Tuổi tác lớn – nhỏ một tay ạ! 2. Nhận xét Ghi nhớ 2/SGK/81 Khi nói, khi viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phải phù hợp với hồn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm, ) III. Luyện tập Bài tập 1 Trang 81 Trong các câu dưới đây, từ nào (màu đỏ) là tình thái từ, từ nào khơng phải là tình thái từ? (1) Em thích trường nào thì thi vào trường ấy (2)Nhanh lên nào, anh em ơi ! (3) Làm như thế mới đúng chứ ! (4) Tơi đã khun bảo nó nhiều lần rồi chứ có phải khơng đâu (5) Cứu tơi với ! (6) Nó đi chơi với bạn từ sáng (7) Con cị đậu ở đằng kia (8) Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia. Bài tập 2 Trang 82. Giải thích ý nghĩa của tình thái từ a) Chứ> nghi vấn, dùng để hỏi b) chứ> nhấn mạnh c) ư>hỏi, phân vân d) nhỉ> hỏi, thân mật e) nhé> dặn dị, thân mật g) vậy>thái độ miễn cưỡng h) Cơ mà> thái độ thuyết phục Sơ đồ 3. Đặt câu với tình thái từ : a. Nó là học sinh giỏi mà ! b. Thơi đành ăn cho xong vậy ! 4. Đặt câu hỏi có dùng tình thái từ nghi vấn phù hợp với quan hệ xã hội sau: *Con với bố mẹ hoặc chú, bác, cơ, dì Mẹ đi cùng con được khơng ạ ? 5. Tìm một số tình thái từ trong tiếng địa phương em hoặc trong tiếng địa phương khác mà em biết? Một số tình thái từ địa phương Nam Bộ: + Nghen ( nhé): Em ở nhà một mình nghen + Há ( nhỉ): Lạnh q chú Năm há! + Mừ (mà): Má hứa với con rồi mừ! + Đa (nhỉ): Bữa nay coi bộ bà khó tính dữ đa + Hen (nhỉ): Ở đây vui q hen! ... *? ?Tình? ?thái? ?từ? ?gồm một số loại đáng chú ý như : ? ?Tình? ?thái? ?từ? ?nghi vấn: à, ư, ha, h ̉ ử, chứ, chăng ? ?Tình? ?thái? ?từ? ?cầu khiến: đi, nào, với… ? ?Tình? ?thái? ?từ? ?cảm thán: thay, sao, ? ?Tình? ?thái? ?từ? ?biểu thị sắc? ?thái? ?tình? ?cảm: ạ, nhé, cơ, ... Ghi nhớ/SGK /81 *? ?Tình? ?thái? ?từ? ?là những? ?từ? ?được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc? ?thái? ?tình? ?cảm của người nói *? ?Tình? ?thái? ?từ? ?gồm một số loại đáng chú ý như :... g) vậy >thái? ?độ miễn cưỡng h) Cơ mà>? ?thái? ?độ thuyết phục Sơ đồ 3. Đặt câu với? ?tình? ?thái? ?từ? ?: a. Nó là? ?học? ?sinh giỏi mà ! b. Thơi đành ăn cho xong vậy ! 4. Đặt câu hỏi có dùng? ?tình? ?thái? ?từ? ?nghi vấn phù hợp