Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 năm học 2021-2022 - Bài 11: Câu ghép (Trường THCS Thành phố Bến Tre)

25 3 0
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 năm học 2021-2022 - Bài 11: Câu ghép (Trường THCS Thành phố Bến Tre)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 năm học 2021-2022 - Bài 11: Câu ghép (Trường THCS Thành phố Bến Tre) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm được đặc điểm và cách nối các vế câu ghép, biết phân biệt câu ghép với câu đơn mở rộng thành phần; luyện tập xác định quan hệ ý nghĩa giũa các vế câu ghép, nội dung biểu thị của từng vế;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

VD 1: Mèo chạy VD 2: Mèo chạy làm đổ lọ hoa VD 3: Mèo chạy, lọ hoa đổ VD 1: Mèo// chạy VD 2: Mèo / chạy // làm đổ lọ hoa VD 3: Mèo / chạy, lọ hoa / đổ            CÂU GHÉP I Đặc điểm câu ghép VD (SGK/111) Hằng năm vào cuối thu, đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng Những ý tưởng chưa lần ghi lên giấy, hồi tơi khơng biết ghi ngày không nhớ hết Nhưng lần thấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đến trường, lịng tơi lại tưng bừng rộn rã Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh, mẹ tơi âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp Con đường quen lại lần, lần tự nhiên thấy lạ Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn: hơm tơi học (Thanh Tịnh, Tôi học)            CÂU GHÉP I Đặc điểm câu ghép: VD (SGK/111) Tôi //quên cảm giác sáng /nảy nở lịng tơi cành hoa tươi / mỉm cười bầu trời quang đãng cụm C-V làm nồng cốt, cụm C-V làm phụ ngữ cho ĐT câu đơn mở rộng Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh, mẹ tơi //âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp Câu có kết cấu C-V câu đơn Cảnh vật chung quanh / thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn: hơm tơi /đi học Câu có cụm C – V không bao chứa Mỗi cụm C-V tạo thành vế câu câu ghép /             CÂU GHÉP Kiểu cấu tạo câu Câu có cụm C-V Câu có hai Cụm C-V nhỏ nằm nhiều cụm cụm C-V lớn C-V Các cụm C-V không bao chứa Câu cụ thể            CÂU GHÉP Ghi nhớ Câu ghép câu hai nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V gọi vế câu CÂU GHÉP Hằng năm vào cuối thu, đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường Những ý tưởng tơi chưa lần ghi lên giấy, hồi ghi ngày không nhớ hết Nhưng lần thấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đến trường, lịng tơi lại tưng bừng rộn rã Con đường quen lại lần, lần tự nhiên thấy lạ I Đặc điểm câu ghép: II Cách nối vế câu: Câu ghép ví dụ 1, mục I: CÂU GHÉP Hằng năm vào cuối thu, đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng tôi// lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường Những ý tưởng // chưa lần ghi lên giấy, hồi tơi // ghi ngày // không nhớ hết Nhưng lần thấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đến trường, lịng tơi // lại tưng bừng rộn rã Con đường // quen lại lần, lần tự nhiên //thấy lạ I Đặc điểm câu ghép: II Cách nối vế câu: Câu ghép ví dụ 1, mục I: Câu 3,6,7 CÂU GHÉP II Cách nối vế câu Những ý tưởng chưa lần ghi lên giấy, hồi tơi khơng biết ghi ngày không nhớ hết Con đường quen lại lần, lần tự nhiên thấy lạ Câu ghép ví dụ 1, mục I: câu 3,6, 2. Các vế câu được  nối với nhau bằng  cách: ­ Câu 3: bằng QHT  “vì”, “và” ­ Câu 6: bằng QHT  “nhưng” Cảnh vật chung quanh thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn: hơm tơi học ­ Câu 7: bằng QHT  “vì”, dấu hai chấm            CÂU GHÉP Các vế câu ghép sau nối với cách nào? 4.Mẹ bảo đường này, Vì trời mưa to nên đường ngập lại đường lụt Cây non vừa trồi, xòa sát mặt đất Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi dâng cao nhiêu ….”Lão muốn nhờ cho Lão gửi sào vườn thằng Lão; lão viết văn tự nhượng cho để không cịn tơ tưởng dịm ngó đến; lão nhận vườn làm…” (Lão Hạc – Nam Cao)            CÂU GHÉP Các vế câu ghép sau nối với cách nào? 4.Mẹ bảo đường này, Vì trời mưa to nên đường ngập lại đường lụt Cặp từ: này… kia… Cặp QHT: vì… nên… ….”Lão muốn nhờ tơi cho Cây non vừa trồi, xịa sát Lão gửi sào vườn mặt đất thằng Lão; lão viết văn Cặp phó từ: vừa… đã… tự nhượng cho tơi để khơng cịn tơ tưởng dịm ngó Nước sơng dâng lên bao nhiêu, đến; lão đồi núi dâng cao nhiêu nhận vườn làm…” (Lão Hạc – Nam Cao) Cặp đại từ: bao nhiêu… Các vế câu nối với nhiêu… dấu chấm phẩy              CÂU GHÉP Ghi nhớ Có hai cách nối vế câu: - Dùng từ có tác dụng nối Cụ thể: + Nối QHT + Nối cặp QHT + Nối cặp phó từ, đại từ hay từ thường đôi với (cặp từ hô ứng) - Không dùng từ nối: trường hợp này, vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm TIẾT 44            CÂU GHÉP I Đặc điểm câu ghép: II Cách nối vế câu: III Luyện tập: Câu ghép, cách nối vế câu ghép a- Dần buông chị ra, con! Dần ngoan nhỉ! U van Dần, u lạy Dần! Dần chị với u, đừng giữ chị Chị có đi, u có tiền nộp sưu, thầy Dần với Dần chứ! Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần thế, Dần có thương khơng Nếu Dần khơng bng chị ra, chốc ơng Lý vào đây, ơng trói nốt u, trói nốt Dần Ngơ Tất Tố - Tắt đèn              CÂU GHÉP b- Cô chưa dứt câu, cổ họng tơi nghẹn ứ khóc khơng tiếng Gía cổ tục đày đọa mẹ tơi vật đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn (Nguyên Hồng – Những ngày thơ ấu)             CÂU GHÉP I Đặc điểm câu ghép: II Cách nối vế câu: III Luyện tập: Câu ghép, cách nối vế câu ghép 2, Đặt câu ghép chuyển thành câu ghép cách: a- Bỏ bớt QHT b- Đảo lại trật tự vế câu Đặt câu ghép với cặp từ hô ứng Viết đoạn văn đề tài: thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lơng (có sử dụng câu ghép)               CÂU GHÉP(tt) I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu  VD. Có lẽ tiếng Việt của chúng ta  đẹp  bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta  rất  đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của  nhân dân ta từ trước tới nay là cao q, là  vĩ đại,  nghĩa là rất đẹp       (Phạm văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của TV) Có lẽ tiếng Việt của chúng ta  đẹp bởi vì tâm  hồn của người Việt Nam ta  rất đẹp, bởi vì đời  sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước  tới nay là cao q, là vĩ đại,  nghĩa là rất đẹp  + Các vế nối với nhau bằng quan hệ từ “bởi  vì” và dấu phẩy + Vế 1 là kết quả; vế 2, 3 là ngun nhân.  ­>Quan hệ ngun nhân VD: 1. Tuy trời mưa to nhưng Lan vẫn đến lớp  đúng giờ 2.Anh đi hay tơi đi 3. Bạn khơng nói gì nữa và bạn khóc 4. Nó càng chăm học nó càng học giỏi 5. Một người chạy đến rồi cả bọn cùng chạy  đến VD: 1. Tuy trời mưa to nhưng Lan vẫn đến lớp đúng giờ.­  QH Tương phản 2.Anh đi hay tơi đi.­ QH lựa chọn 3. Bạn khơng nói gì nữa và bạn khóc.­ QH bổ sung 4. Nó càng chăm học nó càng học giỏi.­ QH tăng tiến 5. Một người chạy đến rồi cả bọn cùng chạy đến.­  QH tiếp nối * Lưu ý (dấu chấm thứ 2­ ghi nhớ) a­ Lan đạt kết quả cao trong học tập vì bạn ấy  cố gắng nhiều.  b­ Lan đạt kết quả cao trong học tập nhờ bạn  ấy cố gắng nhiều c­ Nếu Lan cố gắng nhiều  trong học tập thì  bạn ấy sẽ đạt kết quả cao ­ a, b QH nguyên nhân; c là QH điều kiện II­ Luyện tập: 1­ Xác định quan hệ ý nghĩa giũa các vế câu ghép, nội dung  biểu thị của từng vế a­ Quan hệ giữa vế câu 1 với vế câu 2 ­> NN – KQ ­ Quan hệ giữa vế câu 2 với vế câu 3 ­> quan hệ giải thích, vế  câu 3 giải thích cho vế câu  b­ Vế 1 – vế 2: quan hệ đồng thời ­ Vế 1,2 với vế 3 quan hệ điều kiện c­ 5 vế: quan hệ tăng tiến d­ Quan hệ tương phản e­ Câu 1: quan hệ nối tiếp ­Câu 2: quan hệ ngun nhân BT2: Tìm câu ghép, xác định quan hệ ý nghĩa giữa  các vế. Có thể tách các vế câu ra thành câu đơn  được khơng? Vì sao? *Đoạn văn 1: ­ Khơng thể tách các vế câu ghép thành câu đơn vì ý  nghĩa các vế đã chặt chẽ, nếu tách rasẽ làm mất đi  quan hệ ý nghĩa vốn ln song hành (ngun nhân­ kết  quả) 3­Trong đoạn trích dưới đây có hai câu ghép rất  dài. Xét vé mật lập luận, có thê tách mỗi vế của  những câu ghép ấy thành một câu đơn khơng ? Vì  sao ? Xét về giá trị biểu hiện, những câu ghép dài  như vậy có tác dụng như thế nào trong việc miêu  tả lời lẽ của nhân vật (lão Hạc)  ­ Xét về mặt lập luận, mỗi câu ghép trình bày một  việc mà Lão Hạc nhờ ơng giáo. Nếu tách mỗi vế câu  trong từng câu ghép thành một câu đơn thì khơng đảm  bảo được tính mạch lạc của lập luận ­ Xét về giá trị  biểu hiện, tác giả cố ý viết câu dài để  tái hiện lại cách kể lể “dài dịng” của lão Hạc 4. a) Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ hai là quan  hệ điều kiện. Nếu tách mỗi vế câu này thành một câu đơn thì  sẽ phá vỡ mối quan hệ ý nghĩa nêu trên b) Nếu tách các vế trong câu thứ nhất và thứ ba thành những  câu đơn thì hàng loạt các câu đơn đặt cạnh nhau như vậy khiến  chúng ta hình dung nhân vật (chị Dậu) nói nhát gừng hoặc  nghẹn ngào, khơng gợi được cách nói kể lể, van vỉ thiết tha  của nhân vật như cách viết của tác giả  Hướng dẫn về nhà: ­ Xem lại bài, hồn thiện bài tập vào tập bài  học ­ Soạn: +Thơng tin về ngày TĐ năm 2000    + Ơn dịch, thuốc lá ...             CÂU GHÉP I Đặc điểm câu ghép: II Cách nối vế câu: III Luyện tập: Câu ghép, cách nối vế câu ghép 2, Đặt câu ghép chuyển thành câu ghép cách: a- Bỏ bớt QHT b- Đảo lại trật tự vế câu Đặt câu ghép. .. tơi /đi học Câu có cụm C – V không bao chứa Mỗi cụm C-V tạo thành vế câu câu ghép /             CÂU GHÉP Kiểu cấu tạo câu Câu có cụm C-V Câu có hai Cụm C-V nhỏ nằm nhiều cụm cụm C-V lớn C-V Các... C-V lớn C-V Các cụm C-V không bao chứa Câu cụ thể            CÂU GHÉP Ghi nhớ Câu ghép câu hai nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V gọi vế câu CÂU GHÉP Hằng năm vào cuối thu, đường

Ngày đăng: 17/02/2022, 09:30

Mục lục

  • CÂU GHÉP(tt) I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu VD. Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp. (Phạm văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của TV)

  • * Lưu ý (dấu chấm thứ 2- ghi nhớ) a- Lan đạt kết quả cao trong học tập vì bạn ấy cố gắng nhiều. b- Lan đạt kết quả cao trong học tập nhờ bạn ấy cố gắng nhiều. c- Nếu Lan cố gắng nhiều trong học tập thì bạn ấy sẽ đạt kết quả cao. - a, b QH nguyên nhân; c là QH điều kiện

  • BT2: Tìm câu ghép, xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế. Có thể tách các vế câu ra thành câu đơn được không? Vì sao? *Đoạn văn 1: - Không thể tách các vế câu ghép thành câu đơn vì ý nghĩa các vế đã chặt chẽ, nếu tách rasẽ làm mất đi quan hệ ý nghĩa vốn luôn song hành (nguyên nhân- kết quả)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan