1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng môn Mĩ thuật lớp 8 năm học 2021-2022 - Bài 3: Thường thức mỹ thuật Sơ lược về mĩ thuật thời Lê - Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII (Trường THCS Thành phố Bến Tre)

40 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 5,79 MB

Nội dung

Bài giảng môn Mĩ thuật lớp 8 năm học 2021-2022 - Bài 3: Thường thức mỹ thuật Sơ lược về mĩ thuật thời Lê - Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII (Trường THCS Thành phố Bến Tre) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch sử; sơ lược về mĩ thuật thời Lê; nghệ thuật kiến trúc;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE MĨ THUẬT GIÁO VIÊN: PHAN THỊ HỒNG HOA  Bài 3: Thường thức mỹ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ (TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVIII) I Vài nét bối cảnh lịch sử II Sơ lược mĩ thuật thời Lê I Vài nét bối cảnh lịch sử - Xây dựng quyền phong kiến trung ương tập quyền ngày hoàn thiện chặt chẽ Mĩ thuật thời Lê có loại hình nghệ thuật nào? H1 Nghệ thuật kiến trúc H2 Nghệ thuật điêu khắc chạm khắc trang trí H3 Nghệ thuật gốm II Sơ lược mĩ thuật thời Lê Nghệ thuật kiến trúc  Kiến trúc Kiến trúc   cung đình Kiến trúc     tơn giáo H1 Điện Kính Thiên H2 Miếu thờ Khổng Tử II Sơ lược mĩ thuật thời Lê Nghệ thuật kiến trúc a) Kiến trúc cung đình  Kiến trúc  cung đình Kiến trúc   Thăng Long Kiến trúc     Lam Kinh II Sơ lược mĩ thuật thời Lê Nghệ thuật kiến trúc a) Kiến trúc cung đình * Kiến trúc Thăng Long - Xây dựng nhiều cung điện lớn Thăng Long (Kính Thiên, Cần Chánh, Vạn Thọ,…) H1 Điện Kính Thiên (1428) H2 Điện Cần Chánh (1804) Điện Kính Thiên Là nơi vua Lê Thái Tổ tuyên bố lên (1428) sau trở thành nơi cử hành nghi lễ long trọng triều đình,…và thờ cúng * Kiến trúc Lam Kinh - Xây dựng khu Lam Kinh năm 1433 (Thọ Xuân - Thanh Hóa) Là nơi tụ họp sinh sống họ hàng nhà vua H1 Khu Lam Kinh (1433) (Thọ Xuân – Thanh Hóa) H2 Bia Vĩnh Lăng (ghi công Lê Thái Tổ) https://youtu.be/MKlKXQ3KbMQ?t=113 Em biết Tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)? H1 Tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh) Vành hào quang rộng: 2,1 mét Tượng Adiđà 11 mặt người Đưa lên đóa sen nở Chắp trước ngực Đặt trước bụng Cao 3,7 mét - Là tượng cổ, đẹp tượng Quan Âm Việt Nam * Tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (chùa Bút Tháp Bắc Ninh) - Là tượng cổ, đẹp tượng Quan Âm Việt Nam b) Chạm khắc trang trí Nghệ thuật chạm khắc tinh xảo Các thành bậc đá, bia đá chạm khắc hình rồng, sóng nước, hoa lá,… H1 Hình Rồng (bia Vĩnh Lăng) H3 Chạm khắc trang trí bia đá H3 Rồng thành bậc đá (điện Kính Thiên) H4 Hình Rồng (mặt trước bia Vĩnh Lăng) Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh) - Đình làng có nhiều chạm khắc gỗ miêu tả cảnh vui chơi, sinh hoạt nhân dân Trò chơi trồng người, Nam nữ vui chơi,… H1 Trị chơi trồng người (gỗ) (Đình Tây Đằng, Hà Tây) H2 Trai gái vui đùa (gỗ) (Đình Hương Lộc, Nam Định) Đình Chu Quyến (Hà Tây) Các dịng tranh Đông Hồ, Hàng Trống đời tạo tranh dân gian đặc sắc, tài sản quý giá dân tộc Tranh Đông Hồ H1 Gà Đại Cát H3 Đấu vật H2 Hứng dừa H4 Đám cưới Chuột Tranh Hàng Trống H1 Ngũ Hổ H2 Phật bà Quan Âm H3 Chợ quê II Sơ lược mĩ thuật thời Lê Nghệ thuật gốm - Gốm thời Lê kế thừa gốm thời Lý – Trần - Họa tiết thể theo phong cách thực - Nét trau chuốt, khỏe khoắn  Kĩ thuật điêu luyện H1 Gốm hoa lam H2 Liễn (Gốm men xanh đồng) H4 Lư Hương (Gốm men rạn) Một số sản phẩm gốm II Sơ lược mĩ thuật thời Lê Nghệ thuật kiến trúc Nghệ thuật Điêu khắc Chạm khắc trang trí Nghệ thuật gốm Đặc điểm mĩ thuật thời Lê Nghệ thuật chạm khắc, nghệ thuật gốm tranh dân gian đạt tới mức điêu luyện, giàu tính dân tộc Giáo dục thực tế Qua học học sinh biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc có ý thức bảo vệ di tích lịch sử văn hóa quê hương Nội dung ghi bài SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ (TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVIII) I Vài nét bối cảnh lịch sử II Sơ lược mĩ thuật thời Lê Nghệ thuật kiến trúc a) Kiến trúc cung đình b) Kiến trúc tơn giáo Nghệ thuật Điêu khắc Chạm khắc trang trí a) Điêu khắc b) Chạm khắc trang trí Nghệ thuật gốm Đặc điểm mĩ thuật thời Lê - Nghệ thuật chạm khắc, nghệ thuật gốm tranh dân gian đạt tới mức điêu luyện, giàu tính dân tộc IV Dặn dị Học sinh đọc sách, tài liệu xem hình minh họa mĩ thuật thời Lê Chuẩn bị mới: trình bày hiệu + Xem trước cách trình bày hiệu (Trang 96, 97) + Xem lại cách kẻ chữ học lớp + Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ (giấy vẽ, màu, viết chì, thước kẻ, tẩy,… - ...? ?Bài? ?3:? ?Thường? ?thức? ?mỹ? ?thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ (TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVIII) I Vài nét bối cảnh lịch sử II Sơ lược mĩ thuật thời Lê I Vài nét bối cảnh lịch sử - Xây dựng... tế Qua học học sinh biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc có ý thức bảo vệ di tích lịch sử văn hóa q hương Nội dung ghi? ?bài SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ (TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVIII) ... số sản phẩm gốm II Sơ lược mĩ thuật thời Lê Nghệ thuật kiến trúc Nghệ thuật Điêu khắc Chạm khắc trang trí Nghệ thuật gốm Đặc điểm mĩ thuật thời Lê Nghệ thuật chạm khắc, nghệ thuật gốm tranh dân

Ngày đăng: 17/02/2022, 09:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w