1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học kĩ thuật số cho sinh viên sư phạm kĩ thuật theo lí thuyết tải nhận thức

229 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ CÚC DẠY HỌC KĨ THUẬT SỐ CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM KĨ THUẬT THEO LÍ THUYẾT TẢI NHẬN THỨC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ CÚC DẠY HỌC KĨ THUẬT SỐ CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM KĨ THUẬT THEO LÍ THUYẾT TẢI NHẬN THỨC Chun ngành: Lí luận PPDH mơn Kĩ thuật Công nghiệp Mã số: 14 01 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN KHÔI TS VŨ XUÂN HÙNG HÀ NỘI - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả, số liệu trình bày luận án nghiên cứu riêng tôi, chưa tác giả công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án Nguyễn Thị Cúc ii LỜI CẢM ƠN Luận án thực Khoa Sư phạm Kĩ thuật, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trong suốt trình nghiên cứu, quan tâm, tận tình hướng dẫn tập thể phó giáo sư, tiến sĩ mà tác giả hoàn thiện luận án Tác giả xin gửi lời cảm ơn lòng biết ơn sâu sắc đến hai thầy hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Khôi, TS Vũ Xuân Hùng Để hồn thành luận án phải kể đến quan tâm tạo điều kiện mặt Lãnh đạo thầy cô giáo Khoa Sư phạm Kĩ thuật, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tác giả xin cảm ơn sâu sắc đến quan tâm giúp đỡ thầy cô Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Lãnh đạo đồng nghiệp khoa Sư phạm Kĩ thuật, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên ủng hộ, động viên để tác giả yên tâm thực luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn nhiều hỗ trợ quý báu đóng góp tạo điều kiện thuận lợi Lãnh đạo tập thể thầy cô Khoa Điện – Điện tử, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên trình xây dựng giảng thực nghiệm sư phạm trường Cuối cùng, lời cảm ơn xin gửi tới nhà khoa học, gia đình tập thể anh chị học viên lớp nghiên cứu sinh khóa 36 quan tâm giúp đỡ, cổ vũ động viên tác giả hoàn thành luận án iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN DẠY HỌC KĨ THUẬT SỐ THEO LÍ THUYẾT TẢI NHẬN THỨC .7 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ DẠY HỌC THEO LÍ THUYẾT TẢI NHẬN THỨC 1.1.1 Những nghiên cứu lí thuyết tải nhận thức .7 1.1.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ DẠY HỌC THEO LÍ THUYẾT TẢI NHẬN THỨC .14 1.1.3 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ DẠY HỌC KĨ THUẬT THEO LÍ THUYẾT TẢI NHẬN THỨC 16 1.1.4 KẾT LUẬN TỔNG QUAN VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 19 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 20 1.2.1 Nhận thức 20 1.2.2 TẢI NHẬN THỨC 20 1.2.3 LÍ THUYẾT TẢI NHẬN THỨC .22 1.2.4 DẠY HỌC 23 1.2.5 DẠY HỌC THEO LÍ THUYẾT TẢI NHẬN THỨC .24 1.3 LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC KĨ THUẬT SỐ THEO LÍ THUYẾT TẢI NHẬN THỨC 25 1.3.1 CƠ SỞ TÂM SINH LÍ CỦA Q TRÌNH NHẬN THỨC 25 1.3.2 NỘI DUNG DẠY HỌC, DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TẢI NHẬN THỨC VÀ BIỂU HIỆN QUÁ TẢI TRONG DẠY HỌC KĨ THUẬT SỐ .29 1.3.3 BẢN CHẤT CỦA DẠY HỌC KĨ THUẬT SỐ THEO LÍ THUYẾT TẢI NHẬN THỨC .31 iv 1.3.4 MƠ HÌNH THIẾT KẾ DẠY HỌC KIỂM SỐT TẢI NHẬN THỨC 32 1.3.5 TIẾN TRÌNH THIẾT KẾ DẠY HỌC KĨ THUẬT SỐ THEO LÍ THUYẾT TẢI NHẬN THỨC 39 1.3.6 NGUYÊN TẮC DẠY HỌC KĨ THUẬT SỐ THEO LÍ THUYẾT TẢI NHẬN THỨC .42 1.4 CƠ SỞ THỰC TIỄN DẠY HỌC KĨ THUẬT SỐ THEO LÍ THUYẾT TẢI NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT 44 1.4.1 MỤC ĐÍCH, ĐỊA BÀN, KHÁCH THỂ KHẢO SÁT .44 1.4.2 PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT KHẢO SÁT 44 1.4.3 NỘI DUNG ĐIỀU TRA 46 1.4.4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP DẠY HỌC KĨ THUẬT SỐ CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM KĨ THUẬT THEO LÍ THUYẾT TẢI NHẬN THỨC 57 2.1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH KĨ THUẬT SỐ TRONG ĐÀO TẠO TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHƯƠNG TRÌNH SƯ PHẠM KĨ THUẬT 57 2.1.1 MỤC TIÊU HỌC PHẦN KĨ THUẬT SỐ .57 2.1.2 Đặc điểm nội dung học phần Kĩ thuật số 62 2.2 TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC KĨ THUẬT SỐ THEO LÍ THUYẾT TẢI NHẬN THỨC 62 2.3 BIỆN PHÁP DẠY HỌC KĨ THUẬT SỐ THEO LÍ THUYẾT TẢI NHẬN THỨC 65 2.3.1 Kiểm sốt tải nhận thức bắt buộc thơng qua việc tổ chức học thành lớp nhiệm vụ học tập 65 2.3.2 GIẢM TẢI NHẬN THỨC NGOẠI LAI THÔNG QUA SỬ DỤNG ĐA PHƯƠNG TIỆN TRONG DẠY HỌC 74 2.3.3 Kiểm sốt tải nhận thức thơng qua tổ chức dạy học 97 v KẾT LUẬN CHƯƠNG 116 CHƯƠNG 3: KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 117 3.1 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ .117 3.1.1 Mục đích 117 3.1.2 NHIỆM VỤ 117 3.2 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM .117 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 117 3.2.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 118 3.2.3 TIẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM 118 3.2.4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 121 3.3 PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA 134 3.3.1 Chuẩn bị tài liệu xin ý kiến chuyên gia 134 3.3.2 Nội dung tiến hành 134 3.3.3 Đánh giá kết 134 KẾT LUẬN CHƯƠNG 138 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 139 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC 1PL vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BH Bài học CNTT Công nghệ thông tin ĐHSPKT Đại học Sư phạm Kỹ thuật GV Giảng viên SV Sinh viên 49 PL Em quan sát sơ đồ mạch trả lời câu hỏi vào bảng 1: Bảng Nhận diện mạch tổ hợp Nội dung Các cổng logic sử dụng mạch Lập bảng chân lí thể mối quan hệ trạng thái đầu F theo trạng thái biến đầu vào A, B, C Trả lời A B C F Nhận xét mối quan hệ đầu mạch theo đầu vào + Thông tin học tập khái niệm mạch logic tổ hợp: “Mạch logic tổ hợp (combinational circuits): mạch có giá trị ổn định tín hiệu lối thời điểm phụ thuộc vào tổ hợp giá trị đầu vào thời điểm Khơng phụ thuộc vào đầu vào trạng thái trước Đó loại mạch: cổng logic bản, số học, hợp kênh, phân kênh, mạch giải mã, mạch chuyển đổi mã, ” - Xác định bước thiết kế mạch logic tổ hợp: Bài tập 2: Một ngơi nhà có cơng tắc, người chủ nhà muốn bóng đèn sáng công tắc hở, công tắc đóng cịn cơng tắc thứ hở Hãy thiết kế mạch logic thực cho: a Số cổng b Chỉ dùng cổng NAND ngõ vào Bài giải: a Để mạch logic có số cổng ta thực bước sau: - Bước 1: Xác định biến đầu vào, đầu ra, phân tích chức của đầu theo đầu vào biểu diễn bảng chân lí sau: Gọi A, B, C biến đầu vào thể cho công tắc 1, 2, Mỗi công tắc 50 PL có trạng thái đóng mở Quy ước cơng tắc đóng mức logic 1, công tắc hở mức logic F biến đầu thể trạng thái bóng đèn Đèn sáng tương ứng mức logic 1, đèn tắc tương ứng mức logic Từ giả thiết xây dựng bóng đèn sáng công tắc hở, cơng tắc đóng cịn cơng tắc thứ hở biểu diễn bảng chân lí sau: A B C F 0 0 0 0 1 0 1 1 1 1 - Bước 2: Viết phương trình logic hàm theo bảng chân lí Biểu thức logic ngõ ra: F = + - Bước 3: Tối thiểu hóa hàm logic cho: F= + =( + ) = F = - Bước 4: Vẽ mạch hàm logic sau tối thiểu sử dụng cổng logic: b Chỉ dùng cổng NAND ngõ vào Bước 1: Biến đổi phương trình logic tối thiểu dạng phương trình logic sử dụng cổng logic NAND (Sử dụng công thức Morgan để biến đổi phương trình sau tối thiểu) 51 PL Đến ta thấy thừa số ngoặc chưa NAND với C nên ta cần đảo hai lần để kết tất cổng NAND ngõ vào: Bước 2: Vẽ mạch logic sử dụng cổng NAND Đọc thêm sơ đồ chân vi mạch cổng NAND 7400 Hình Vi mạch logic 7400 + Thông tin học tập phương pháp thiết kế mạch logic tổ hợp: Với mạch logic tổ hợp cho trước chức ta thiết kế thực Quá trình thiết kế bao gồm bước tiến hành sau: Từ yêu cầu chức ta lập bảng chân lí cho hàm Từ bảng chân lí suy phương trình logic Tối giản hố hàm logic Từ hàm logic tối giản thiết kế mạch thực phần tử logic Tuy nhiên, bước thiết kế bắt buộc áp dụng máy móc, mà nên vận dụng linh hoạt theo tình cụ thể thiết kế thực tế Trong mạch logic, tín hiệu truyền truyền từ đầu vào đầu theo đường khác Đường dài mạch gọi đường truyền có mạch, số lượng phần tử logic nằm đường truyền mạch gọi số tầng mạch Mỗi phần tử logic có khả nối với số phần tử khác đầu vào đầu Khả gọi hệ số hợp lối vào hệ số tải đầu 52 PL Như vậy, mạch càn tầng tốc độ làm việc nhanh có tranh chấp trạng thái (do trễ tín hiệu gây ra), phân tích thiết kế mạch đơn giản Nhưng với mạch tầng gặp vấn đề hệ số lối vào hệ số tải đầu không đáp ứng được, phải tăng số tầng mạch lên Số tầng mạch nhiều tín hiệu từ đầu vào đến đầu vào nhiều thời gian dẫn đến tốc độ làm việc chậm Ngồi ra, với mạch nhiều tầng tín hiệu theo đường dài ngắn khác nên xuất đầu vào thời điểm khác Điều làm sai lệch chức mạch Do đó, thiết kế mạch phải đảm bảo yếu tố hệ số tải số tầng mạch (5) Thực hành: Vận dụng kiến thức quy trình thiết kế mạch logic em hồn thiện câu hỏi tình đặt vấn đề theo định hướng sau: Phần tử hiển thị số thập phân là……………………… Thiết kế mạch chuyển đổi tín hiệu nhị phân đầu mạch đếm thành số thập phân theo bước sau: Bước 1: Vẽ sơ đồ Led thanh……………………………………………… Bước 2: Hoàn thiện bảng chân lí sau: Số thập phân Mã BCD đầu vào A B C D 0 0 0 0 1 0 0 1 1 0 0 1 0 1 0 1 1 Đầu mã đoạn a b c d e f g Bước 3: Tổi thiểu hóa hàm logic a = f(A,B,C,D); b = f(A,B,C,D); c = f(A,B,C,D); d = f(A,B,C,D); e = f(A,B,C,D); f = f(A,B,C,D); g = f(A,B,C,D) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 53 PL Bước 4: Vẽ sơ đồ mạch logic có đầu vào A, B, C, D đầu a, b, c, d, e, f, g ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (6) Hệ thống hóa học (7) Bài tập mở rộng: Hoạt động nhóm (chia SV/nhóm) Tìm hiểu Led thực tế (Sơ đồ mắc Led; tên; hình ảnh thực tế) Tìm hiểu Vi mạch giải mã đoạn thực tế 7448, 74LS48, 7449, 74LS49, 7447A, 74L47, 74S47, MC 14495 Tìm hiểu ứng dụng mạch thực (Sưu tầm hình ảnh) (8) Em chia sẻ kiến thức sử dụng cần thiết để thiết để kế mạch logic tình trên? Những kiến thức học sử dụng Những kiến thức thực tế học Những kiến thức học Những vấn đề khó hiểu 54 PL Phụ lục 10: HỒ SƠ THỰC NGHIỆM BÀI HỌC CHƯƠNG 2: ĐẠI SỐ LOGIC BÀI KIỂM TRA TRƯỚC THỰC NGHIỆM Bài học trước: Khái niệm hệ thống hệ thống số Thời gian làm bài: 90 phút Họ tên: Lớp: Khoa: Điểm Nhận xét chung I Phần thi trắc nghiệm Câu 1: Hệ thập phân có số khác (1đ) a 12 số b số c số d 10 số e 16 số Câu 2: Số viết 100101(2)là hệ thống số nào? (1đ) a Hệ thập lục phân b Hệ bát phân c Hệ nhị phân d Hệ thập phân e Hệ BCD Câu 3: Số viết 127(16) hệ thống số nào? (1đ) a Hệ thập lục phân b Hệ bát phân c Hệ nhị phân d Hệ thập phân e Hệ BCD Câu 4: Chữ C hệ thập lục phân biểu diễn tương ứng số sau (1đ): a C=8 b C=10 c C=11 d C=12 e C=15 II Phần thi tự luận Câu 1: (4 điểm) Chuyển đổi hệ thống số đếm: 55 PL a (125.25)D( )B( )O( )H (1đ) b (10110110.101)B( )D( )H( )O (1đ) c (1A.2C)H ( )B ( )O ( )D(1đ) d Chuyển đổi (1001100001110110)BCD8421 sang mã nhị phân thông thường (1đ) Ghi chú: D - Hệ thập phân (Decimal), B - Hệ nhị phân (Binary), O – Hệ bát phân (Octal), H – Hệ thập lục phân (Hexa) Câu 2: (2 điểm) Thực phép tốn sau hệ bù 2, số bít quy định cho trị tuyệt đối số bít khơng kể bít dấu: a -55 – 54 (1đ) b 50 - 30 (1đ) 56 PL BÀI KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Thời gian: 90 phút Họ tên: Lớp: Khoa: Điểm Nhận xét chung I Phần thi trắc nghiệm Câu 1: (1đ) Điền tên cho cổng logic có hình sau: Hình a: Cổng logic:…………… Hình b: Cổng logic:…………… Hình c: Cổng logic:…………… Hình d: Cổng logic:………… Hình e: Cổng logic:…………… Câu 2: (1đ) Hình f: Cổng logic:………… Cho hình ảnh IC 7400 thực tế Xác định chức IC a b c d e Câu 3: IC 7408 có cổng AND? a cổng b cổng c cổng d cổng e 10 cổng Câu 4: IC 7406 có cổng NOT? NOT OR AND NOR NAND 57 PL a cổng b cổng c cổng d cổng e 10 cổng II Phần thi tự luận (6 điểm) Cho hàm lơgíc có phương trình: F(A, B, C, D) =∑(2, 8, 14) với N=0, 10, 12 a Viết phương trình hàm logic xác định (1điểm) b Tối thiểu hóa hàm lơgíc bảng Karnaugh (1điểm) c Tối thiểu hoá hàm logic phương pháp Quine Mc Cluskey (1điểm) d Vẽ sơ đồ cổng logic hàm sau tối thiểu dùng cổng logic (1điểm) e.Vẽ sơ đồ mạch lơgíc hàm sau tối thiểu dùng cổng NOR (1điểm) f Vẽ sơ đồ mạch lơgíc hàm sau tối thiểu dùng cổng NAND (1điểm) 58 PL Phụ lục 11 PHIẾU PHẢN HỒI CỦA SINH VIÊN SAU THỰC NGHIỆM (Dành cho sinh viên lớp thực nghiệm lớp đối chứng) Xin bạn vui lòng đọc tiêu chí đánh giá đánh dấu X vào mức độ đánh giá phù hợp với ý kiến bạn (Rất -1; - 2; bình thường - 3; tốt – 4; tốt: 5) Tiêu chí đánh giá Nhiệm vụ học tập đảm bảo tính vừa sức Nhiệm vụ hỗ trợ xây dựng kiến thức học Thơng tin dễ dàng truy cập Phát huy tính chủ động cá nhân Mức độ tương tác cá nhân GV Khả tiếp cận kiến thức thực tế Khả áp dụng kiến thức học để luyện tập Khả phát triển tư giải vấn đề chuyên môn Chất lượng thông tin cấp để thực nhiệm vụ Giao diện thơng tin trình bày đảm bảo dễ dàng tiếp nhận xử lí Sự hài lịng tham gia học Hiệu đạt học Xin chân thành cảm ơn! Mức độ 59 PL Phụ lục 12: DANH MỤC BÀI TẬP LUYỆN TẬP 1, Thực chuyển đổi hệ thống số đếm a (123,45)10 ( )2 ( )8 ( )16 b (1A,2C)16 ( )2 ( )8 ( )10 c (10010110,011)2 ( )10 ( )8 ( )16 2, Thực chuyển đổi loại mã a (235)10 ( )BCD ( )XS3 ( )Gray b (137)10 ( )BCD ( )XS3 ( )Gray c (289)10 ( )BCD ( )XS3 ( )Gray 3, Thực phép tính tính sau hệ bù hai: (+19) 10+(-9)10 (-17)10+ (+11)10 4, Xác định giá trị thập phân số nhị phân có dấu hệ bù hai sau: 01010010; 10110101 5, Tối thiểu hoá hàm sau phương pháp đại số: 6, Dùng phép toán logic biểu diễn hàm logic sau: 7, Lập bảng trạng thái biểu diễn hàm logic: 8, Cho hàm logic: a) Tối thiểu hóa hàm bảng Karnaugh b) Vẽ sơ đồ dùng phần tử logic c) Vẽ sơ đồ dùng phần tử NAND đầu vào 9, Cho hàm logic: 60 PL a)Tối thiểu hóa hàm bảng Karnaugh b)Vẽ sơ đồ dùng phần tử logic c) Vẽ sơ đồ dùng phần tử NAND đầu vào 10, Cho hàm logic: a) Tối thiểu hóa hàm bảng Karnaugh b)Vẽ sơ đồ dùng phần tử logic b)Vẽ sơ đồ dùng phần tử NOR đầu vào 11, Cho hàm logic: a)Tối thiểu hóa hàm bảng Karnaugh b)Vẽ sơ đồ dùng phần tử logic c)Vẽ sơ đồ dùng phần tử NOR đầu vào 12, Cho hàm logic: a)Tối thiểu hóa hàm bảng Karnaugh b)Vẽ sơ đồ dùng phần tử logic c)Vẽ sơ đồ dùng phần tử NOR đầu vào d) Vẽ sơ đồ dùng phần tử NAND đầu vào 13, Cho hàm logic: a)Tối thiểu hóa hàm bảng Karnaugh b)Vẽ sơ đồ dùng phần tử logic c)Vẽ sơ đồ dùng phần tử NOR đầu vào d) Vẽ sơ đồ dùng phần tử NAND đầu vào 14, Cho hàm logic: a)Tối thiểu hóa hàm bảng Karnaugh b)Vẽ sơ đồ dùng phần tử logic 61 PL c)Vẽ sơ đồ dùng phần tử NAND đầu vào 15, Cho hàm logic: a)Tối thiểu hóa hàm bảng Karnaugh b)Vẽ sơ đồ dùng phần tử logic c)Vẽ sơ đồ dùng phần tử NAND đầu vào 16, Cho hàm logic: a)Tối thiểu hóa hàm bảng Karnaugh b)Vẽ sơ đồ dùng phần tử logic c)Vẽ sơ đồ dùng phần tử NAND đầu vào 17, Cho hàm logic: a)Tối thiểu hóa hàm bảng Karnaugh b)Vẽ sơ đồ dùng phần tử logic c)Vẽ sơ đồ dùng phần tử NAND đầu vào 18, Cho hàm logic: a) Tối thiểu hóa hàm dùng bảng Karnaugh b) Vẽ sơ đồ dùng phần tử XOR c) Vẽ sơ đồ dùng phần tử XNOR 19, Cho hàm logic: a) Tối thiểu hóa hàm dùng bảng Karnaugh b) Vẽ sơ đồ dùng phần tử XOR c) Vẽ sơ đồ dùng phần tử XNOR 20, Cho hàm logic: a Dùng MUX 8:1thực hàm b Dùng MUX 4:1 MUX 2:1 c Dùng MUX 4:1 cổng NAND 62 PL 21, Cho hàm logic: a Dùng MUX 8:1thực hàm b Dùng MUX 4:1 MUX 2:1 c Dùng MUX 4:1 cổng NAND 22, Cho hàm logic: a Dùng MUX 8:1thực hàm b Dùng MUX 4:1 MUX 2:1 c Dùng MUX 4:1 cổng NAND 23, Cho hàm logic: a Dùng MUX 8:1thực hàm b Dùng MUX 4:1 MUX 2:1 c Dùng MUX 4:1 cổng NAND 24, Cho hàm logic: a)Dùng MUX 8:1 thực hàm b)Dùng MUX 4:1 cổng NAND thực hàm 25, Hãy thiết kế mạch thực chuyển đổi từ mã nhị phân bit sang mã Gray 26, Hãy thiết kế mạch thực chuyển đổi từ mã nhị phân bit sang mã bù nhị phân (bù 2) 27, Thiết kế mạch thực chuyển đổi từ mã Gray bit sang mã nhị phân 28, Thiết kế đếm nhị phân đồng bộ, đếm lùi, có Kd = 16, sử dụng trigo JK 29,Thiết kế đếm nhị phân đồng bộ, đếm tiến có Kd = 16, sử dụng trigo JK 30, Thiết kế đếm nhị phân đồng bộ, đếm lùi, có Kd = 8, sử dụng trigo D 31, Thiết kế đếm nhị phân đồng bộ, đếm tiến có Kd = 8, sử dụng trigo T 32, Thiết kế đếm Gray thuận có Kđ = 8, sử dụng trigo JK 33,Thiết kế đếm Gray nghịch có Kđ = 8, sử dụng trigơ JK 63 PL 34, Thiết kế đếm có đồ hình chuyển đổi trạng thái sau sử dụng tri gơ JK 35, Thiết kế đếm có đồ hình chuyển đổi trạng thái sau sử dụng tri gơ JK ... KẾ DẠY HỌC KĨ THUẬT SỐ THEO LÍ THUYẾT TẢI NHẬN THỨC 39 1.3.6 NGUYÊN TẮC DẠY HỌC KĨ THUẬT SỐ THEO LÍ THUYẾT TẢI NHẬN THỨC .42 1.4 CƠ SỞ THỰC TIỄN DẠY HỌC KĨ THUẬT SỐ THEO LÍ THUYẾT... sư phạm kĩ thuật theo lí thuyết tải nhận thức 5.2 Xây dựng tiến trình thiết kế biện pháp dạy học Kĩ thuật số cho SV sư phạm kĩ thuật theo lí thuyết tải nhận thức 5.3 Thiết kế dạy học Kĩ thuật số. .. trình dạy học Kĩ thuật số cho SV sư phạm kĩ thuật 3.2 Đối tượng nghiên cứu Tiến trình, biện pháp dạy học Kĩ thuật số cho SV sư phạm kĩ thuật theo lí thuyết tải nhận thức 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm

Ngày đăng: 17/02/2022, 08:53

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Lí do chọn đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    3.1. Khách thể nghiên cứu

    3.2. Đối tượng nghiên cứu

    3.3. Phạm vi nghiên cứu

    4. Giả thuyết khoa học

    5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    6. Phương pháp nghiên cứu

    6.1. Các phương pháp nghiên cứu lí luận

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w