Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 212 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
212
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - HOÀNG MẠNH CẦM NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KẾT QUẢ TÌM VIỆC TRỞ LẠI CỦA THANH NIÊN THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: KINH TẾ LAO ĐỘNG Mã số: 9340404_LD LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ LAO ĐỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĨNH GIANG TS BÙI SỸ TUẤN HÀ NỘI – 2022 i LỜI CAM KẾT Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm quy định liêm học thuật nghiên cứu khoa học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nghiên cứu sinh (ký ghi rõ họ tên) Hoàng Mạnh Cầm ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Vĩnh Giang TS Bùi Sỹ Tuấn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận án Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến lãnh đạo trường Đại học Kinh tế Quốc dân; thầy cô giáo, cán Khoa Kinh tế Quản lý nguồn nhân lực, Viện Đào tạo sau đại học hỗ trợ, chia sẻ kiến thức góp ý để tác giả hồn thiện luận án Luận án hoàn thành với hỗ trợ nhiệt tình trình khảo sát lãnh đạo, cán Cục Việc làm (Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) Trung tâm dịch vụ Việc làm Hà Nội Bên cạnh đó, tác giả nhận cịn nhận ủng hộ, tạo điều kiện tập thể lãnh đạo cán bộ, nghiên cứu viên Viện Khoa học Lao động suốt thời gian học tập nghiên cứu Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln tin tưởng, động viên chia sẻ khó khăn để tơi hồn thành luận án Trân trọng cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM KẾT i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH VẼ x PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Các tiêu chí phản ánh kết tìm việc trở lại ngƣời thất nghiệp 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết tìm việc trở lại người thất nghiệp 11 1.3 Kết luận 17 Tóm tắt Chƣơng 20 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN, GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 21 2.1 Cơ sở lý luận 21 2.1.1 Thất nghiệp 21 2.1.2 Thanh niên thất nghiệp 25 2.1.3 Tìm việc trở lại kết tìm việc trở lại 26 2.1.4 Các lý thuyết tảng liên quan đến nội dung nghiên cứu 28 2.2 Các giả thuyết nghiên cứu mơ hình nghiên cứu 31 2.2.1 Xác định tiêu chí phản ánh kết tìm việc trở lại người thất nghiệp 31 2.2.2 Đề xuất nhóm nhân tố ảnh hưởng đến kết tìm việc trở lại người thất nghiệp giả thuyết nghiên cứu 33 2.2.3 Mô hình nghiên cứu 37 Tóm tắt Chƣơng 39 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 iv 3.1 Thiết kế nghiên cứu 40 3.1.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 40 3.1.2 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu 41 3.1.3 Quy trình nghiên cứu 42 3.2 Thang đo bảng hỏi 43 3.2.1 Quy trình xây dựng thang đo bảng hỏi 43 3.2.2 Thang đo sử dụng luận án 44 3.3 Thu thập xử lý số liệu 51 3.3.1 Xác định kích thước mẫu 51 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 52 3.3.3 Phương pháp phân tích số liệu 52 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58 4.1 Bối cảnh nghiên cứu 58 4.1.1 Tình hình thất nghiệp Hà Nội 58 4.1.2 Mô tả mẫu nghiên cứu 60 4.2 Kết phân tích độ tin cậy thang đo (hệ số Cronbach’s Alpha) 61 4.2.1 Biến độc lập 61 4.2.2 Biến phụ thuộc 71 4.3 Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) 73 4.3.1 Biến độc lập 73 4.3.2 Biến trung gian 76 4.3.3 Biến phụ thuộc 77 4.4 Kết phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 78 4.5 Mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM 80 4.5.1 Mơ hình biến trung gian 80 4.5.2 Kết kiểm định giả thuyết SEM 80 4.6 Phân tích khác biệt kết tìm việc trở lại niên thất nghiệp địa bàn Thành phố Hà Nội 87 v Tóm tắt Chƣơng 90 Chƣơng BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 5.1 Bàn luận kết nghiên cứu 91 5.1.1 Vốn người kết tìm việc 91 5.1.2 Động lực tìm việc kết tìm việc 93 5.1.3 Chính sách BHTN kết tìm việc 94 5.2 Các khuyến nghị nhằm nâng cao kết tìm việc trở lại niên thất nghiệp 96 5.2.1 Khuyến nghị Chính phủ, quan quản lý nhà nước BHTN 96 5.2.2 Khuyến nghị tổ chức trị - xã hội, hiệp hội 98 5.2.3 Khuyến nghị niên thất nghiệp 99 5.3 Một số hạn chế luận án định hướng nghiên cứu tác giả 101 Tóm tắt Chƣơng 102 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 121 Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Các tiêu chí phản ánh kết tìm việc trở lại ngƣời thất nghiệp Ngay từ cuối năm 1990, nghiên cứu khẳng định kết tìm việc trở lại (return to work outcomes) phạm trù phức tạp cần xây dựng yếu tố đa chiều, tiêu chí thành phần dùng để đo lường kết tìm việc trở lại thường có mối quan hệ với Brasher Chen (1999) xem xét hai mơ hình lý thuyết cấp độ cá nhân cấp độ tổ chức để đề xuất tiêu chí đo lường kết tìm việc trở lại người thất nghiệp, gồm: - Tiêu chí tác giả đưa thời gian tìm việc, thể khoảng thời gian để người thất nghiệp tìm việc sau thất nghiệp, khoảng thời gian thất nghiệp mà trước đề xuất Dyer (1973) - Tiêu chí thứ hai mức lương công việc sau thất nghiệp, tương đồng với tiêu chí đưa sau Granovetter (2018) Tuy nhiên nay, mức lương chưa đủ phản ánh tình trạng tài NLĐ, thay vào tác giả nên xem xét mức thu nhập, bao gồm thu nhập lương (Chandola Zhang, 2018) - Tiêu chí thứ ba mức độ phù hợp trình độ chun mơn, kỹ nghề với công việc Mức độ phù hợp thấp trình độ chun mơn u cầu cơng việc ảnh hưởng đến mức độ tham gia vào cơng việc NLĐ làm phát sinh căng thẳng công việc (Lazarus, 1995; Rabinowitz Hall, 1977) - Thứ tư, hài lịng cơng việc mới, thể việc NLĐ có sẵn sàng làm công việc lâu dài hay không Tuy nhiên, tiêu chí khó để lượng hố, phụ thuộc nhiều vào thời điểm trả lời, vào cảm xúc người trả lời thời điểm hỏi - Thứ năm khả gắn bó lâu dài công việc dùng để đánh giá hiệu tìm việc Ý định có làm việc lâu dài hay không dùng để đánh giá hiệu thông tin việc làm công tác tuyển dụng - Tiêu chí cuối đề cập số lượng vấn tham gia số lượng lời mời làm việc nhận tìm việc Tuy nhiên thực tế tiêu chí phản ánh mức độ tích cực tìm việc kết tìm việc trở lại đơi có người cần nhận lời mời làm việc vấn tìm việc, cịn có người lại thất bại sau nhiều lần vấn Thực tế, Saks Ashforth (2000) chứng minh số lượng lời mời làm việc hay số vấn việc làm khơng thực phản ánh lực tìm việc hay chất lượng tìm việc người thất nghiệp Có thể dễ dàng nhận thấy hài lịng công việc (job satisfaction) bao hàm tiêu chí cịn lại Khi người thất nghiệp tìm công việc phù hợp với chuyên ngành đào tạo kinh nghiệm làm việc họ phần giúp họ có hài lịng với cơng việc mới, từ họ gắn bó với cơng việc Bên cạnh đó, xét riêng phù hợp cấp chuyên môn với công việc chưa hồn tồn phản ánh lực làm việc NLĐ, mà cần xem xét thêm phù hợp với kinh nghiệm làm việc Trong thực tế nhiều lao động làm công việc không với chuyên ngành/chứng đào tạo sau thời gian dài làm việc, đào tạo nơi làm việc họ lành nghề Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng trình tìm việc biểu kết tìm việc, Kanfer cộng (2001b) đề tiêu chí phản ánh kết tìm việc trở lại bao gồm: (i) tình trạng việc làm thời điểm vấn; (ii) Thời gian tìm việc; (iii) số lượng lời đề nghị làm việc Tuy nhiên, tác giả bỏ qua tiêu chí mức thu nhập cơng việc mới, tiêu chí quan trọng Đối với phần lớn người thất nghiệp, tìm việc trở lại nhằm giúp họ phục hồi nhiều khía cạnh, quan trọng khía cạnh tài (Koenig cộng sự, 2015) Bên cạnh đó, áp dụng bối cảnh Việt Nam nay, phận lớn người thất nghiệp tìm việc theo cách truyền thống (ví dụ: tìm việc qua giới thiệu người thân, bạn bè, nộp trực tiếp hồ sơ công ty tuyển dụng tìm việc thơng qua trung tâm DVVL), việc để tiêu chí số lượng lời đề nghị làm việc đại diện cho kết tìm việc trở lại chưa thực thoả đáng Wanberg cộng (2002) xây dựng mơ hình lý thuyết tiêu chí phản ánh tìm việc trở lại thành cơng (reemployment success) thông qua tổng quan lại nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm dự báo việc dừng hưởng BHTN, tốc độ tìm việc trở lại chất lượng tìm việc trở lại Sau tác giả bổ sung chứng thực nghiệm từ vấn với người tìm việc nhân viên làm việc Trung tâm LLLĐ Monnesota để khái niệm hố kết tìm việc trở lại bao gồm tiêu chí Hai tiêu chí tốc độ tìm việc trở lại việc dừng hưởng BHTN Hai tiêu chí cải thiện cơng việc (đại diện cho nhóm đặc điểm cải thiện tiền lương, thời gian làm việc, khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc, an tồn cơng việc, hội nghề nghiệp…) phù hợp với công ty (thể phù hợp chun mơn đào tạo với vị trí việc làm lĩnh vực cơng ty) Tiêu chí cuối ý định làm việc lâu dài cơng ty Tuy nhiên dễ thấy trùng lắp nội hàm hai tiêu chí (tốc độ tìm việc trở lại dừng hưởng BHTN), hai thể thời gian thất nghiệp thời gian tìm việc sau thất nghiệp Ở tiêu chí cải thiện cơng việc mới, tiêu chí đa chiều đo lường nhóm tiêu chí phụ, tác giả tách rời tiêu chí phụ lựa chọn vài tiêu chí có tác động lớn để đo lường cách cụ thể việc gộp chung thành tiêu chí Pransky cộng (2005) cho có nhiều nghiên cứu vấn đề tìm việc người thất nghiệp, khái niệm tìm việc trở lại thường xác định mơ hồ khơng có đồng quan điểm yếu tố cấu thành tạo nên kết tìm việc Các tác giả kết luận, tìm việc trở lại trình kết mà đo lường nhiều cách khác nhau, nhiều phương pháp khác Young cộng (2005a) cho thuật ngữ tìm việc trở lại dùng thông dụng, nhiên mức độ sử dụng với ý nghĩa lại hạn chế Các tác giả cho kết tìm việc trở lại khái niệm mơ tả đặc điểm đo lường tình trạng quay lại làm việc NLĐ Kết xuất dạng trình bao gồm tiêu chí tình trạng việc làm, hài lịng với cơng việc, thăng tiến Tuy nhiên, tiêu chí hài lịng với cơng việc tiêu chí đa chiều, cấu thành từ nhiều tiêu chí hài lịng địa điểm làm việc, môi trường làm việc, mức thu nhập kể thăng tiến công việc Mà tiêu chí thành phần cần đo lường riêng lẻ Bên cạnh đó, thăng tiến cơng việc phù hợp lao động có kỹ năng, trình độ đào tạo tốt, cịn lao động phổ thơng trình độ đào tạo khơng cao thăng tiến công việc không nhiều sau khoảng thời gian ngắn sau trở lại làm việc, khó để đo lường Wasiak cộng (2007) cho rằng: (i) Kết tìm việc trở lại đa chiều, đo lường kết tìm việc trở lại cần phải có phương pháp đa chiều, (ii) Một kết quan trọng tìm việc hài lịng NLĐ với công việc Đối với người quay lại làm việc sau thất nghiệp, hài lòng với điều kiện làm việc quan trọng Thông qua tổng quan 2,500 nghiên cứu công bố giai đoạn 1985 đến 2006 sở liệu (PubMed, Econlit PsycInfor) mà có sử dụng thuật ngữ tìm việc trở lại, tác giả 10 tổng hợp tiêu chí kết tìm việc trở lại tìm việc, trì công việc (thể nguyện vọng làm việc lâu dài) thăng tiến/phát triển nghiệp (career advancement) Bên cạnh đó, tiêu chí thăng tiến cơng việc tìm việc thường phù hợp lao động có kỹ năng, trình độ nghề nghiệp bậc trung trở lên lao động phổ thông, tác giả chưa đề cập đến đáp ứng kỳ vọng NLĐ mức thu nhập Rõ ràng, động lực NLĐ cơng việc tiền lương/thu nhập, NLĐ quay lại sau khoảng thời gian thất nghiệp tiêu chí trở nên quan trọng Những người thất nghiệp độ tuổi gặp phải vấn đề khó khăn tài suy giảm phúc lợi xã hội (McKee-Ryan cộng sự, 2005) Gần đây, Wanberg cộng (2016) nghiên cứu đề xuất mơ hình tích hợp nhằm phân tích mối quan hệ tuổi thời gian (chronological age) kết tìm việc sau thất nghiệp Trong đó, tác giả nghiên cứu kết tìm việc trở lại dựa tiêu chí phản ánh chính: (i) tốc độ tìm việc trở lại trạng thái việc làm; (ii) đặc điểm cơng việc (việc làm tồn thời gian, bán thời gian, loại hợp đồng dài hạn/ngắn hạn); (iii) phúc lợi bên (như tiền lương, thời gian làm việc, địa điểm làm việc ) phúc lợi bên (thoả mãn nhu cầu tâm lý người tìm việc); (iv) thoả mãn nhu cầu việc làm (ví dụ phù hợp kỹ năng, khả u cầu cơng việc mới) Đây nhóm tiêu chí phản ánh kết tìm việc trở lại tồn diện cho kết tìm việc trở lại Tuy nhiên, có trùng lắp nội hàm thoả mãn nhu cầu việc làm với thoả mãn phúc lợi bên bên Khi phúc lợi bên (tiền lương, thời gian làm việc, địa điểm làm việc) nhu cầu phù hợp kỹ năng, trình độ với cơng việc đảm bảo, NLĐ đạt phúc lợi bên (thoả mãn nhu cầu tâm lý NLĐ làm việc) Bên cạnh đó, nghiên cứu này, phúc lợi bên lại bao hàm nội dung tiêu chí đặc điểm cơng việc điều kiện làm việc, mơi trường làm việc, hình thức hợp đồng Tổng hợp tiêu chí phản ánh kết tìm việc trở lại người thất nghiệp Tác giả tổng hợp tiêu chí phản ánh/ đại diện cho kết tìm việc trở lại từ tổng quan nghiên cứu điển hình bảng đây: 179 SKIL1 SKIL2 SKIL3 SKIL4 VS1 VS2 VS3 LANG1 LANG2 LANG3 SPR1 SPR2 SPR3 SPR4 JR1 JR2 JR3 JSB1 JSB2 JSB3 JSB4 QUA1 QUA2 QUA3 CO2 CO3 CO4 CO5 FPR1 FPR2 FPR3 EXP1 EXP2 UIA1 UIA2 JFSK2 JFSK4 1.1.1.1.20 Covariances: (Group number - Default model) SN SN SN SN SN SN SN SN SN SN SN SKIL SKIL SKIL SKIL SKIL SKIL SKIL SKIL SKIL SKIL VS VS VS VS VS VS VS VS VS LANG < > LANG < > LANG < > LANG < > LANG < > LANG < > LANG < > LANG SPR SPR SPR SPR SPR SPR SPR JR JR JR JR JR JR QUA QUA QUA QUA QUA CO CO CO CO FPR FPR FPR EXP EXP UIA < > < > < > < > CO FPR EXP UIA Correlations: (Group number - Default model) SN SN SN SN SN SN SN SN SN SN SN SKIL SKIL SKIL SKIL SKIL SKIL SKIL SKIL SKIL < > < > < > < > < > < > < > < > VS LANG SPR JR QUA CO FPR EXP 182 SKIL VS VS VS VS VS VS VS VS VS LANG < > LANG < > LANG < > LANG < > LANG < > LANG < > LANG < > LANG < > SPR SPR SPR SPR SPR SPR SPR JR JR JR JR JR JR QUA QUA QUA QUA QUA CO CO CO CO FPR FPR FPR EXP 183 EXP UIA Variances: (Group number - Default model) SN SKIL VS LANG SPR JR QUA CO FPR EXP UIA JFSK e51 e52 e1 e2 e3 e4 e5 e6 e7 e8 e9 e10 e11 e12 e13 e14 e15 e16 e17 e18 e19 e20 e21 e22 e23 184 e24 e25 e26 e27 e28 e29 e30 e31 e32 e33 e34 e35 e36 e37 e38 e39 e40 e41 e42 e43 e44 e45 e46 e47 e48 e49 e50 Squared Multiple Correlations: (Group number - Default model) JSB OUT JFSK4 JFSK2 UIA2 UIA1 EXP2 EXP1 FPR3 FPR2 FPR1 CO5 CO4 185 CO3 CO2 QUA3 QUA2 QUA1 JSB4 JSB3 JSB2 JSB1 JR3 JR2 JR1 SPR4 SPR3 SPR2 SPR1 LANG3 LANG2 LANG1 VS3 VS2 VS1 SKIL4 SKIL3 SKIL2 SKIL1 SN6 SN5 SN4 SN3 SN2 INTENT2 INTENT1 MATCH3 MATCH2 MATCH1 INC3 INC2 INC1 1.1.1.1.21 Model Fit Summary 1.1.1.1.22 CMIN Model Default model Saturated model Independence model 1.1.1.1.23 RMR, GFI Model Default model Saturated model Independence model 1.1.1.1.24 Baseline Comparisons Model Default model Saturated model Independence model 1.1.1.1.25 Parsimony-Adjusted Measures Model Default model Saturated model Independence model 1.1.1.1.26 NCP Model Default model Saturated model Independence model 1.1.1.1.27 FMIN Model Default model Model Saturated model Independence model 1.1.1.1.28 RMSEA Model Default model Independence model 1.1.1.1.29 AIC Model Default model Saturated model Independence model 1.1.1.1.30 ECVI Model Default model Saturated model Independence model 1.1.1.1.31 HOELTER Model Default model Independence model Minimization: Miscellaneous: Bootstrap: Total: 188 Phụ lục 6: Phân tích ANOVA Giới tính inc Welch match Welch intent Welch a Asymptotically F distributed Giáo dục Te Leven inc match intent ANOVA inc Between Groups Within Groups Total match Between Groups Within Groups Total intent Between Groups Within Groups Total 189 inc Welch match Welch intent Welch a Asymptotically F distributed Thời gian thất nghiệp Te Leven inc match intent ANOVA inc Between Groups Within Groups Total match Between Groups Within Groups Total intent Between Groups Within Groups Total Robust Tests of Equality of Means inc Welch match Welch intent a Asymptotically F distributed Welch ... tìm việc trở lại sử dụng nghiên cứu tìm việc trở lại Các nghiên cứu thường bỏ qua việc đưa khái niệm tìm việc trở lại mà trực tiếp đề cập đến cấu phần tìm việc trở lại kết tìm việc trở lại Theo... tìm việc, sách BHTN kết tìm việc trở lại (Giả thuyết H4.2) 2.2.3 Mơ hình nghiên cứu Dựa tổng quan nghiên cứu nước giới liên quan đến kết tìm việc trở lại nhân tố ảnh hưởng đến kết tìm việc trở lại. .. ảnh kết tìm việc trở lại người thất nghiệp nhân tố ảnh hưởng đến kết tìm việc trở lại người thất nghiệp Từ đó, tác giả nhận số “khoảng trống” nghiên cứu làm sở đề xuất thực nghiên cứu mẫu niên thất