Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
84,62 KB
Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển kinh tế lâm nghiệp vấn đề ngày coi trọng trình phát triển kinh tế nước ta Với diện tích rừng 14 triệu rừng tỷ lệ che phủ rừng đạt 41,65%, tỷ lệ cao khu vực giới, điều kiện thuận lợi cho nước ta phát triển kinh tế lâm nghiệp bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Hiện nay, Việt Nam xây dựng ngành kinh tế lâm nghiệp với tham gia 4.500 doanh nghiệp tham gia chuỗi lâm sản, bước đầu xây dựng ngành kinh tế lâm nghiệp với kim ngạch xuất khoảng tỷ USD Việc tham gia ký kết Hiệp định tạo điều kiện cho kinh tế Việt Nam nói chung ngành Lâm nghiệp nói riêng có hội hội nhập sâu rộng kết nối với kinh tế lớn giới Năm 2018, Việt Nam EU ký Hiệp định Đối tác tự nguyện thực thi Luật Lâm nghiệp, quản trị rừng thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) hội để Việt Nam tái cấu ngành kinh tế lâm nghiệp, hướng đến minh mạch hóa chuỗi sản xuất từ nguyên liệu, chế biến thương mại Gần nhất, Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) ký kết ngày 8/3/2018 thức có hiệu lực với Việt Nam từ ngày 14/1/2019 Hiệp định ký kết khẳng định vai trị vị địa - trị quan trọng Việt Nam khu vực Đông Nam Á châu Á-Thái Bình Dương, nâng cao vị Việt Nam khối ASEAN, khu vực trường quốc tế.…Hiệp định CPTPP kỳ vọng khơng mở hội mà cịn tạo thêm động lực để Việt Nam phát triển nhiều ngành nghề, lĩnh vực kinh tế, có lĩnh vực lâm nghiệp Sinh hoạt học thuật “Tác động Hiệp định CPTPP đến lĩnh vực lâm nghiệp Việt Nam” nhằm tìm hiểu tác động CPTPP hội thách thức với lĩnh vực lâm nghiệp Việt Nam ký kết tham gia Hiệp định PHẦN 1: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1.Mục tiêu báo cáo - Hệ thống số vấn đề CPTPP - Đánh giá số tác động CPTPP với số lĩnh vực kinh tế Việt Nam - So sánh tác động CPTPP VPA/FLEGT với lĩnh vực lâm nghiệp - Đánh giá hội thách thức lĩnh vực lâm nghiệp Việt Nam tham gia CPTPP - Đưa số giải pháp để phát triển kinh tế lâm nghiệp Việt Nam tham gia CPTPP 1.2 Nội dung nghiên cứu - Một số vấn đề Hiệp định CPTPP tác động Hiệp định CPTPP đến kinh tế Việt Nam - Tác động Hiệp định CPTPP đến ngành lâm nghiệp Việt Nam - So sánh tác động Hiệp định VPA/FLEGT Hiệp định CPTPP với lĩnh vực lâm nghiệp - Đánh giá hội, thách thức số giải pháp cho ngành lâm nghiệp Việt Nam tham gia CPTPP 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Những tác động Hiệp định CPTPP đến lĩnh vực lâm nghiệp 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi thời gian - Đề tài phân tích giá trị kim ngạch xuất nhập số ngành kinh tế năm 2018; giá trị nhập quốc gia thành viên CPTPP năm 2017; ưu đãi thuế quan CPTPP áp dụng từ tháng 1/2019 1.3.2.2 Phạm vi không gian Ngành lâm nghiệp Việt Nam 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu - Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp thu thập từ nguồn báo chí, Tổng cục thống kê, văn Hiệp định CPTPP, Hiệp định VPA/FLEGT 1.4.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu +Phương pháp thống kê kinh tế: Thống kê giá trị xuất gỗ sản phẩm gỗ qua năm; thống kê thị trường có giá trị xuất nhập gỗ lớn Việt nam + Phương pháp phân tích kinh tế: Phân tích tác động Hiệp định CPTPP hội thách thức từ Hiệp định tới lĩnh vực lâm nghiệp Việt Nam + Phương pháp quy nạp: Đưa đánh giá, nhận xét tổng quát từ nội dung phân tích + Phương pháp so sánh, đối chiếu: So sánh tác động đến lĩnh vực lâm nghiệp từ Hiệp định VPA/Flegt Hiệp định CPTPP; So sánh tác động Hiệp định CPTPP đến ngành lâm nghiệp ngành kinh tế khác PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 2.1 Một số vấn đề Hiệp định CPTPP tác động Hiệp định CPTPP đến kinh tế Việt Nam 2.1.1 Một số vấn đề Hiệp định CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương gọi tắt Hiệp định CPTPP ký kết ngày 08 tháng năm 2018 thành phố Santiago, Chile Đây hiệp định thương mại tự (FTA) hệ bao gồm 11 nước thành viên là: Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New zealand, Peru, Singapore Việt Nam Việc ký kết Hiệp định CPTPP kết sau trình nỗ lực tất thành viên kể từ Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Hiệp định CPTPP ký kết 11 quốc gia thành viên có tổng GDP 13.000 tỷ USD, chiếm khoảng 13,5% GDP toàn cầu Tổng dân số quốc gia tham gia CPTPP 495 triệu người, chiếm 6.8% tổng dân số giới 2.1.1.1.Quá trình hình thành Hiệp định CPTPP Tháng 3/2010, Việt Nam tham gia vịng đàm phán thức Hiệp định TPP, khởi động thành phố Melbourne, Australia Tháng 2/2016, Việt Nam nước thành viên ký kết Hiệp định TPP New Zealand Tháng 1/2017, Hoa Kỳ tuyên bố rút khỏi Hiệp định TPP sau Tổng thống Donald Trump đắc cử Tháng 11/2017, 11 nước lại thống đổi tên Hiệp định TPP thành Hiệp định CPTPP với nội dung cốt lõi Ngày 08 tháng năm 2018, Bộ trưởng 11 nước tham gia Hiệp định CPTPP thức tham gia Lễ ký Hiệp định CPTPP thành phố Santiago, Chile 2.1.1.2 Hiệu lực Hiệp định CPTPP Theo quy định TPP cũ, để Hiệp định có hiệu lực tổng GDP nước triển khai phải 85% tổng GDP 12 nước ký từ năm 2013 Tuy nhiên, Mỹ (chiếm tới 60% GDP tồn khối) rút lui khỏi TPP, 11 nước lại thay đổi điều khoản hiệu lực để CPTPP bắt đầu Theo đó, cần quốc gia thành viên ký phê chuẩn Hiệp định có hiệu lực sau 60 ngày kể từ ngày ký Hiệp định CPTPP thức có hiệu lực từ ngày 30 tháng 12 năm 2018 nhóm nước hồn tất thủ tục phê chuẩn Hiệp định gồm Mexico, Nhật Bản, Singapore, New Zealand , Canada Australia Đối với Việt Nam, Quốc hội thông qua Nghị việc phê chuẩn Hiệp định CPTPP văn kiện có liên quan ngày 12/11/2018 bắt đầu có hiệu lực Việt Nam từ ngày 14/1/2019 kỳ vọng mở nhiều hội cho doanh nghiệp nước 2.1.1.3 Nội dung Hiệp định CPTPP Hiệp định CPTPP giữ nguyên nội dung Hiệp định TPP gồm 30 Chương phụ lục bao trùm nhiều vấn đề, từ vấn đề thương mại truyền thống (hàng hóa, dịch vụ, đầu tư…), đến vấn đề thương mại chưa đề cập Hiệp định tự FTA (mua sắm công, thương mại điện tử, doanh nghiệp nhà nước…) vấn đề khác có liên quan đến thương mại (lao động, mơi trường…) Hiệp định CPTPP tiếp nối toàn cam kết TPP ngoại trừ khác biệt sau: - Bỏ cam kết riêng Hoa Kỳ với Hoa Kỳ TPP - Tạm hoãn khoảng 20 nhóm cam kết nằm rải rác 09 Chương TPP để bảo đảm cân quyền lợi nghĩa vụ nước thành viên bối cảnh Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định TPP, là: + Chương (Hải quan Tạo thuận lợi thương mại): Tạm hoãn nghĩa vụ xem xét định kỳ ngưỡng miễn thuế cho hàng chuyển phát nhanh + Chương (Đầu tư): Tạm hoãn nội dung liên quan tới Cơ chế giải tranh chấp nhà đầu tư nhà nước (ISDS) Thỏa thuận đầu tư Chấp thuận đầu tư + Chương 10 (Dịch vụ xuyên biên giới): Tạm hoãn nghĩa vụ cấm doanh nghiệp bưu độc quyền trợ cấp chéo cho hoạt động kinh doanh khác hay lạm dụng độc quyền cung cấp dịch vụ chuyển phát nhanh + Chương 11 (Dịch vụ tài chính): Tạm hỗn nghĩa vụ áp dụng chế ISDS khiếu kiện vi phạm nguyên tắc “Chuẩn đối xử tối thiểu” + Chương 13 (Viễn thơng): Tạm hỗn nghĩa vụ phải cho phép doanh nghiệp viễn thơng khiếu nại, khiếu kiện định hành quan quản lý viễn thông + Chương 15 (Mua sắm cơng): Tạm hỗn cam kết liên quan đến quyền lao động điều kiện tham gia dự thầu Sửa đổi Điều 15.24.2 đoạn “không muộn năm sau ngày Hiệp định có hiệu lực" thành “khi có thành viên u cầu khơng sớm năm sau ngày Hiệp định có hiệu lực trừ bên có thỏa thuận khác” + Chương 18 (Sở hữu trí tuệ): Tạm hỗn giải thích cụ thể loại biện pháp có ảnh hưởng tới việc sử dụng quyền quyền quyền liên quan; Tạm hoãn nghĩa vụ bảo hộ độc quyền sáng chế đối tượng: công dụng mới/phương thức sử dụng mới/quy trình sử dụng sản phẩm biết; thực vật; Tạm hoãn nghĩa vụ điều chỉnh gia hạn sáng chế chậm trễ quan cấp sáng chế; Tạm hoãn nghĩa vụ điều chỉnh gia hạn bảo hộ sáng chế bị chậm trễ trình cấp phép lưu hành dược phẩm; Tạm hoãn nghĩa vụ bảo hộ độc quyền liệu thử nghiệm bí mật liệu bí mật khác dược phẩm trình cấp phép lưu hành; Tạm hoãn nghĩa vụ riêng liên quan tới sinh phẩm; Tạm hoãn nghĩa vụ thời hạn tối thiểu bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan; Tạm hoãn nghĩa vụ bảo hộ biện pháp cơng nghệ bảo vệ quyền (TPMs); Tạm hỗn nghĩa vụ bảo hộ Thông tin quản lý quyền (RMI); Tạm hỗn nghĩa vụ bảo hộ tín hiệu cáp tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa; Tạm hoãn nghĩa vụ trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ Internet bảo vệ quyền tác giả quyền liên quan + Chương 20 (Môi trường)” Tạm hoãn nghĩa vụ áp dụng “luật áp dụng khác” (luật nơi hành vi buôn bán diễn ra) + Chương 26 (Minh bạch Chống tham nhũng): Tạm hoãn nghĩa vụ minh bạch hóa thủ tục lựa chọn danh mục dược phẩm thiết bị y tế bảo hiểm chi trả yêu cầu thông tin sản phẩm này) - Một số Thư song phương sửa đổi/điều chỉnh Bên CPTPP - Bổ sung quy định quy trình rút lui, gia nhập, rà sốt lại CPTPP tương lai, tạo tính linh hoạt Hiệp định sẵn sàng cho đợt kết nạp thành viên 2.1.2.Tác động Hiệp định CPTPP tới kinh tế Việt Nam 2.1.2.1.Tác động chung Hiêp định CPTPP CPTPP có tác động tích cực đến kinh tế Việt Nam Tham gia CPTPP, kinh tế Việt Nam có mức tăng trưởng tương đối từ cam kết gỡ bỏ hàng rào thuế quan (Giảm dần 0% đến năm 2030) việc mở rộng thị trường tiêu thụ cách sâu rộng Theo đánh giá sơ World Bank, CPTPP dự kiến giúp tăng trưởng GDP Việt Nam tăng thêm 1,1% Kim ngạch xuất có CPTPP tăng thêm 4,2%, Nhập ước tính tăng trưởng khoảng 5,3% Bảng 1: Tác động kinh tế vĩ mô Hiệp định CPTPP kinh tế Việt Nam tính đến năm 2030 Tăng trưởng GDP (tăng thêm) Kim ngạch xuất (tăng thêm) Kim ngạch nhập (tăng thêm) Mô với giả Mô định suất trường hợp kích bình thường thích tăng suất 1,1% 3,5% 4,2% 6,9% 5,3% 7,6% Nguồn: World Bank Tổng kim ngạch nhập 10 nước đối tác CPTPP gần 2.500 tỷ USD Hiện Việt Nam xuất sang nước khoảng 42 tỷ USD, chiếm khoảng 1,7% tổng nhập nước Như vậy, dư địa cho xuất nước ta sang thị trường lớn Đặc biệt với đối tác có giá trị nhập thấp từ Việt Nam Chile, Peru, New Zealand, Brunei, Bảng 2: Kim ngạch nhập nước thành viên khối CPTPP năm 2017 ĐVT: Triệu USD STT Các nước đối tác CPTPP Dân số (Triệu người) Kim ngạch nhập Nhập từ giới Nhập từ Việt Nam (**) Tỷ trọng (%) 10 Nhật Bản Australia New Zealand Chile Brunei Malaysia Singapore Canada Mexico Peru Tổng 126,4 25,2 4,9 19,6 0,4 32,1 5,6 37,2 123,7 32,2 407 671.921 228.580 40.115 65.162 2.720 195.149 327.689 441.729 432.153 39.856 2.445.074 18.534 3.844 590 889 15 5.234 3.358 3.918 4.616 402 41.400 2,8% 1,7% 1,5% 1,4% 0,6% 2,7% 1,0% 0,9% 1,1% 1,0% 1,7% Nguồn: Trademap Tuy nhiên, Việt Nam thực ký kết FTA song phương đa phương với 7/10 quốc gia CPTPP hưởng ưu đãi thuế quan trước nên lợi ích Việt Nam tiến trình cắt giảm thuế quan mức định Ngoài ra, cam kết tự hóa thương mại Việt Nam mặt hàng nhập từ nước thành viên ảnh hưởng tiêu cực đến số ngành sản xuất nước ngành thức ăn chăn nuôi; lương thực, thực phẩm, đồ uống, thuốc lá… 2.1.2.2 Tác động Hiệp định CPTPP đến số ngành chịu tác động chủ yếu Để có nhìn rõ ràng tác động Hiệp định CPTPP đến lĩnh vực lâm nghiêp nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung, tác giả đưa bảng tổng hợp tác động Hiệp định CPTPP đến số ngành lĩnh vực chịu ảnh hưởng chủ yếu trực tiếp từ Hiệp định STT Ngành nghề Dệt may, da giày Hướng tác động Tác động tích cực Ảnh hưởng từ Hiệp định CPTPP - Tổng kim ngạch xuất hàng dệt may, da giày năm 2018 đạt 30,4 tỷ USD, xuất sang nhóm nước CPTPP chiếm khoảng 15% tổng kim ngạch Nhật Bản Canada tiếp tục thị trường nhập hàng dệt may, da Thủy sản Tác động tích cực giày lớn Việt Nam nhóm CPTPP - Hàng rào thuế quan ngành dệt may, da giày dỡ bỏ CPTPP có hiệu lực, song lợi ích mang lại từ điều khoản không thực đáng kể Nguyên nhân Việt Nam ký kết FTA song phương đa phương với 7/10 quốc gia CPTPP với điều kiện thuế nhập hàng dệt may, da giày mức ưu đãi 0% Nhật Bản ASEAN… -Ngoài ra, để hưởng mức thuế suất ưu đãi 0%, doanh nghiệp ngành cần đáp ứng yêu cầu khắt khe quy tắc xuất xứ (“từ sợi trở đi”) ngành dệt may Đây rào cản lớn cho doanh nghiệp nguồn nguyên liệu đầu vào Việt Nam chủ yếu nhập từ Hàn Quốc Trung Quốc (2 quốc gia khơng nằm nhóm nước CPTPP) - Kim ngạch xuất hàng thủy sản năm 2018 đạt 8,79 tỷ USD, xuất sang nước thuộc CPTPP chiếm khoảng 21% tổng kim ngạch xuất khẩu; Nhật Bản tiếp tục thị trường nhập hàng thủy sản lớn Việt Nam (chiếm tỷ trọng 15,7% tổng kim ngạch) - Tương tự với ngành dệt may, lợi ích từ việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan không đáng kể mức thuế suất áp dụng với mặt hàng thủy sản Việt Nam tương đối thấp: mức thuế 0% nước ASEAN; ~0% với Canada Peru; 3,5-7,3% Nhật Bản… Gỗ sản phẩm từ gỗ Tác động tích cực Nơng nghiệp Tác động tích cực đến ngành nơng sản (trừ gạo), tiêu cực đến ngành thức ăn chăn nuôi - Mặc dù hàng rào thuế quan dỡ bỏ, song quy định phi thuế quan có xu hướng ngày khắt khe thắt chặt (biện pháp kiểm tra vệ sinh, phòng vệ thương mại rào cản kỹ thuật…) -Kim ngạch xuất gỗ sản phẩm từ gỗ năm 2018 đạt 8,91 tỷ USD, tăng khoảng 11,66% so với kỳ năm 2017, xuất sang nhóm nước CPTPP ghi nhận 1,6 tỷ USD, chiếm 17,96% kim ngạch xuất gỗ sản phẩm từ gỗ - Về bản, hầu hết quốc gia CPTPP cam kết loại bỏ thuế quan đối với gỗ sản phẩm từ gỗ Việt Nam CPTPP có hiệu lực -Các biện pháp phi thuế quan sản phẩm gỗ nhắc lại thực nghĩa vụ tương ứng WTO, không thay đổi - Kim ngạch xuất sản phẩm nông nghiệp sang nhóm nước CPTPP tương đối thấp, ước đạt khoảng 1,3 tỷ USD năm 2018, chiếm 8,2% tổng kim ngạch xuất năm 2018 - Quy định cắt giảm thuế quan hàng nông sản Việt Nam có khác mặt hàng Cụ thể: + Gạo: không hưởng lợi đáng kể từ CPTPP mặt hàng lương thực chủ chốt có tính nhạy cảm cao (khơng hưởng ưu đãi Nhật Bản, Australia Malaysia Peru; giảm thuế quan song có lộ trình kéo dài đến 10 năm Mexico) + Hàng rau quả: nước CPTPP 10 Lương thực, Tác động thực phẩm, đồ tiêu cực uống, thuốc cam kết dỡ bỏ hàng rào thuế quan, tiềm xuất lớn - Ngành thức ăn chăn nuôi: ngày phụ thuộc vào doanh nghiệp FDI (thị phần chiếm 60%) với nguồn nguyên liệu đầu vào (ngô, đậu tương…) chủ yếu nhập từ quốc gia khác Các ưu đãi thuế nhập CPTPP tiếp tục củng cố vị doanh nghiệp sản xuất khối FDI ngày ảnh hưởng tiêu cực đến doanh nghiệp nội địa sản xuất ngành - Kim ngạch xuất mặt hàng lương thực, thực phẩm đồ uống năm 2018 sang nhóm nước CPTPP chiếm khoảng 11,5% tổng kim ngạch Ngược lại, kim ngạch nhập mặt hàng ghi nhận 2,2 tỷ USD, nhập từ nước CPTPP chiếm tới 45% (khoảng 1,1 tỷ USD) - Chính sách thuế quan sản phẩm ngành chia làm xu hướng: (i) bị áp dụng hạn ngạch thuế quan với sản phẩm mạnh nước như: sản phẩm bơ, trứng, sữa (Australia, New Zealand, Canada, Nhật Bản, Mexico); thịt lợn, thịt gà (Nhật Bản, Canada) (ii) cam kết giảm thuế thời gian lâu so với ngành nghề khác như: sản phẩm thực phẩm thủy sản đông lạnh (Mexico) - Bên cạnh quy định phi thuế quan ngày tăng cường như: biện pháp phòng vệ thương mại hàng rào kỹ thuật gâp áp lực đáng kể đến doanh nghiệp xuất 11 lĩnh vực Việt Nam Khoáng sản, Tác động - Kim ngạch xuất mặt hàng dầu khí khơng đáng khống sản, dầu khí sang nước kể CPTPP năm 2018 ghi nhận mức 1,7 tỷ USD chiếm 27,6% tổng kim ngạch xuất mặt hàng khống sản, dầu khí Trong tập trung vào thị trường châu Á (Nhật Bản, Malaysia, Singapore) Australia - Mặc dù vậy, song lợi ích mà CPTPP mang lại cho Việt Nam lĩnh vực khống sản, dầu khí khơng đáng kể Việt Nam chủ động bảo lưu thuế xuất mặt hàng nhằm hạn chế xuất nguyên liệu thơ, giá trị gia tăng như: (i) khống sản, (ii) quặng, (iii) than (iv) nhóm vàng vàng trang sức 2.2 Tác động Hiệp định CPTPP đến ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2.2.1.Tổng quan sản xuất ngành lâm nghiệp Việt Nam Sau năm thực Đề án tái cấu, ngành lâm nghiệp đạt nhiều kết rõ nét, tạo chuyển biến tích cực chuyển đổi cấu sản xuất, cấu kinh tế Hiệu hoạt động ngành thu nhập, đời sống người dân nâng cao Lâm nghiệp phát triển nhanh, bền vững gắn với bảo vệ môi trường, khẳng định vị ngành kinh tế mơi trường, thể số cụ thể: + Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng nhanh: Năm 2011 đạt 3,4%, năm 2012 đạt 4,6%, năm 2013 đạt 5,9% Từ năm 2013 đến nay, giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng bình quân 7,29%/năm vượt mục tiêu đề 4-4,5% + Diện tích rừng tăng ổn định, từ 12,306 triệu với độ che phủ rừng 37% năm 2004 tăng lên 14,061 triệu với độ che phủ rừng 40,84% năm 2015 đến năm 2017 độ che phủ rừng đạt 41,45% năm 2017 Năm 2018 ước đạt 41,5% + Năng suất, chất lượng giá trị rừng trồng không ngừng nâng lên Đến năm 2017, tổng diện tích rừng trồng gỗ lớn nước đạt 130 ngàn ha, 12 chiếm 3,65% diện tích rừng trồng nước Hàng năm, ngành lâm nghiệp góp phần phủ xanh thêm diện tích 235 ngàn rừng tập trung, 90% rừng sản xuất Năng suất rừng trồng bình quân đạt 21,86 m3/ha/năm Sản lượng gỗ khai thác từ rừng trồng năm qua tăng 3,3 lần, từ triệu m3 năm 2013 lên 18 triệu m3 năm 2017 Tỷ trọng nguyên liệu gỗ sản xuất nước cung cấp cho công nghiệp chế biến tăng từ 66% năm 2012 lên khoảng 80% năm 2017 + Công nghiệp chế biến gỗ lâm sản phát triển mạnh với nhiều thành phần kinh tế Trong vòng 10 năm qua, giá trị kim ngạch xuất gỗ lâm sản tăng 3,7 lần, từ 2,3 tỷ USD năm 2007 lên 8,91 tỷ USD vào năm 2018 Năm 2018 năm mà ngành lâm nghiệp xác lập nên kỷ lục vượt trước năm so với mục tiêu đề Chiến lược Phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 Hiện nay, Việt Nam vươn lên trở thành nước đứng thứ giới, đứng thứ châu Á lớn Đông Nam Á xuất gỗ Tổng số doanh nghiệp, sở chế biến gỗ lâm sản có khoảng 4.500 doanh nghiệp, với 1.863 doanh nghiệp trực tiếp tham gia vào xuất (trong khối FDI có 700 doanh nghiệp), hình thành ngành cơng nghiệp chế biến gỗ lớn mạnh quy mơ trình độ cơng nghệ Về mặt thị trường tiêu thụ, Việt Nam xuất trực tiếp sang 120 vùng lãnh thổ, Việt Nam xuất vào 7/10 nước thành viên khối CPTPP Thị trường xuất lớn Mỹ chiếm đến 44% tổng giá trị xuất gỗ sản phẩm gỗ, thứ hai Nhật Bản chiếm 13%, Trung Quốc, Hàn Quốc, Anh, Australia, Canada, Pháp… + Dịch vụ môi trường rừng trở thành điểm sáng việc xã hội hóa ngành lâm nghiệp thực giải pháp gia tăng giá trị từ rừng Cơ chế chi trả DVMTR tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức nâng cao hiệu bảo vệ rừng, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện sinh kế cho người làm nghề rừng Tổng số tiền thu từ DVMTR từ năm 2011 đến năm 2017 8.005,179 tỷ đồng Mức thu trung bình từ 1.200 – 1.300 tỷ đồng/năm giai đoạn 2015 – 2016 đạt 1.709 tỷ đồng năm 2017, khoảng 2.859 tỷ đồng năm 2018, tăng 68% so với năm 2017 13 Mức thu nhập bình quân hàng năm hộ gia đình nhận khốn bảo vệ rừng từ sách chi trả DVMTR bình qn 1,8 triệu đồng/hộ/năm 2.2.2 Tác động Hiệp định CPTPP đến lĩnh vực lâm nghiệp - Đẩy mạnh giá trị xuất gỗ sản phẩm gỗ (G&SPG) 1200 1000 800 600 400 200 Nhật Bản Australia Canada Malaysia Singapore New Zealand Singapore Mexico Số liệu thống kê cho thấy, Việt Nam nước đứng thứ giới, đứng thứ châu Á đứng đầu Đông Nam Á xuất G&SPG Thương mại gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam với quốc gia CPTPP tăng trưởng cao Năm 2018, tổng giá trị xuất G&SPG Việt Nam sang thị trường khối đạt 1,626 tỷ USD, tăng 14,6% so với năm 2017, chiếm 18,3% tổng giá trị xuất nước Hình : Kim ngạch xuất G&SPG Việt Nam sang nước khối CPTPP năm 2018 Trong số nước khối CPTPP, thị trường mà Việt Nam xuất G&SPG lớn Nhật Bản với kim ngạch xuất năm 2018 đạt mức cao kỷ lục với 1,119 tỷ USD, tăng 12,16% so với năm 2017.Tiếp theo Australia với giá trị đạt 174,05 triệu USD, tăng 14% Canada xếp vị trí thứ ba với giá trị đạt 155,89 triệu USD Đứng vị trí thứ tư thứ bảy với giá trị xuất G&SPG tăng mạnh tới 86% 61% so với năm 2017 Malaysia Mexico Việt Nam chưa xuất gỗ sản phẩm gỗ sang thị trường Peru, Chile Brunei 14 Như vậy, với việc gỡ bỏ hàng rào thuế quan, Hiệp định CPTPP giúp xuất G&SPG sang thị trường CPTPP tăng lên nhanh chóng năm tới đồng thời tăng khả cạnh tranh giá sản phẩm loại nước khác Ngồi ra, doanh nghiệp sản xuất G&SPG có nhiều hội tiếp cận quốc gia thành viên thị trường mới, đầy tiềm Peru, Chile, Brunei - Tiếp cận nguồn cung ứng gỗ lớn với nguồn gốc rõ ràng Việt Nam sử dụng nguồn cung gỗ lớn, doanh nghiệp phải nhập từ nhiều quốc gia khác Kim ngạch nhập gỗ năm 2018 tăng 6,27% so với năm 2017, đạt khoảng 2,3 tỷ USD Thị trường cung ứng nguyên liệu chủ yếu nước ta Trung Quốc chiếm 19%, Mỹ chiếm 14% tổng kim ngạch nhập khẩu, tiếp đến Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Chile, Brazil, Đức Để đảm bảo yếu tố nguồn gốc gỗ, thuận lợi cho trình xuất gỗ sản phẩm gỗ, đòi hỏi nhà nước phải siết chặt quản lý nguồn gỗ nhập Với nước CPTPP, Việt Nam chủ yếu nhập gỗ tròn, gỗ xẻ ván nhận tạo Trong đó, 3/10 quốc gia Việt Nam nhập nguyên liệu gỗ lớn Malaysia, Chile, New Zealand Đối với Hiệp định CPTPP, để hưởng ưu đãi thuế, hàng hóa phải coi có xuất xứ CPTPP nguyên liệu sử dụng để sản xuất hàng hóa phải có xuất xứ từ nước CPTPP Khi sử dụng nguyên liệu quốc gia CPTPP, doanh nghiệp phải tuân theo quy tắc phức tạp giá trị nguyên liệu không vượt 10% giá trị hàng hóa Như vậy, việc nhập gỗ từ nước nội khối CTPPP đem lại cho doanh nghiệp Việt Nam lợi ích sau: Chứng minh xuất xứ (C/O) dễ dàng, thuận lợi; Gỗ sơ chế với công nghệ tiên tiến đảm bảo gỗ có chất lượng cao; Nguồn cung ứng gỗ có sản lượng khai thác lớn ổn định hàng năm, đảm bảo tính hợp pháp; Tiếp cận nhiều nguồn thông tin công nghệ thiết bị chế biến gỗ tiến tiến; Tiếp cận trình độ quản trị doanh nghiệp cao nước có lâm nghiệp phát triển Canada, Nhật, Úc… Như vậy, với yếu tố thuận lợi từ việc tiếp cận nguồn cung ứng nội khối, doanh nghiệp Việt Nam nhập nguyên liệu từ nước CPTPP Canada, Chi lê để hưởng ưu đãi xuất đồ gỗ sang thị trường khối 15 2.3 So sánh tác động Hiệp dịnh CPTPP Hiệp định VPA/FLEGT đến lĩnh vực lâm nghiệp 2.3.1 Giới thiệu chung FLEGT-VPA: VPA – Voluntary Partnership Agreement Hiệp định đối tác tự nguyện Đây hiệp định thương mại có tính chất ràng buộc mặt pháp lý nhằm mục tiêu cải thiện quản trị rừng thúc đẩy thương mại gỗ hợp pháp từ Việt Nam sang EU Nội dung VPA cam kết chi tiết việc thiết lập vận hành hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam, cho phép xác minh sản phẩm gỗ hợp pháp, từ cấp phép FLEGT cho sản phẩm Việt Nam xây dựng hệ thống đảm bảo tính hợp pháp gỗ (VNTLAS) để xác minh gỗ xuất gỗ hợp pháp, EU chấp nhận gỗ hợp pháp cấp phép FLEGT nhập vào EU VPA ký kết hệ thống cấp phép vào vận hành FLEGT – Forest Law Enforcement, Governance and Trade nghĩa thực thi lâm luật, Quản trị thương mại lâm sản Đây sáng kiến Liên minh Châu Âu xây dựng với mục tiêu giảm việc khai thác gỗ bất hợp pháp thông qua việc tăng cường công tác quản lý rừng bền vững hợp pháp, cải thiện hoạt động quản trị rừng xúc tiến thương mại gỗ có nguồn gốc rõ ràng, hợp pháp giấy phép cấp cho sản phẩm gỗ Gỗ cấp phép FLEGT đáp ứng tiêu chuẩn theo quy định gỗ EU, nhập vào thị trường Liên minh Châu Âu mà khơng cần thực trách nhiệm giải trình nguồn gốc gỗ Như vậy, với Hiệp định Đối tác tự nguyện thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) yêu cầu đặt Việt Nam xây dựng Hệ thống bảo đảm tỉnh hợp pháp gỗ VNTLAS, tiến hành phân loại doanh nghiệp, kiểm soát chuỗi cung gỗ tiến tới cấp phép FLEGT 2.3.2 So sánh tác động Hiệp định CPTPP Hiệp định VPA/FLEGT đến lĩnh vực lâm nghiệp 2.3.2.1.Tác động chung - Hiệp định CPTPP VPA/FLEGT kỳ vọng tác động mạnh mẽ vào lĩnh vực lâm nghiệp Qua nghiên cứu, tác giả đưa số tác động chung từ Hiệp định đến lĩnh vực lâm nghiệp sau: 16 + Các Hiệp định kỳ vọng giúp Việt Nam cải thiện thể chế quản lý rừng, giải tình trạng khai thác thương mại gỗ trái phép, góp phần phát triển bền vững ngành chế biến gỗ xuất + Thị trường tiêu thụ gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam không ngừng mở rộng phạm vi tồn cầu, nâng cao uy tín hình ảnh ngành chế biến gỗ xuất Việt Nam tận dụng khai thác lợi địa lý, nâng cao vị ngành lâm nghiệp đóng góp ngành lâm nghiệp tăng trưởng kinh tế + Giúp Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng với giới tất lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế lâm nghiệp 2.3.2.2 Tác động khác biệt Hiệp định VPA/FLEGT so với Hiệp định CPTPP đến lĩnh vực lâm nghiệp Các tác động Hiệp định VPA/FLEGT đến ngành lâm nghiệp Việt Nam tác giả tổng hợp lại sau: - Tác động tới doanh nghiệp sản xuất, chế biến gỗ: VPA/FLEGT có nội dung tác động trực tiếp đến doanh nghiệp là: quản lý gỗ nhập khẩu, phân loại doanh nghiệp, xác minh xuất gỗ cấp phép FLEGT Hiệp đinh CPTPP áp dụng ưu đãi thuế quan cho hàng hóa doanh nghiệp có nguồn nguyên liệu từ nước khối nguyên liệu từ khối khơng q 10% Theo đó, VPA/FLEGT u cầu Việt Nam phân loại doanh nghiệp, yếu tố ảnh hướng lớn đến doanh nghiệp Theo Hiệp định này, doanh nghiệp chia thành nhóm: + Nhóm 1: Các doanh nghiệp tuân thủ pháp luật Nhóm chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh cấp giấy phép FLEGT đủ điều kiện + Nhóm 2: Các doanh nghiệp khơng tn thủ pháp luật Nhóm phải thực việc kiểm tra thực tế 20% lô hàng trước xuất cấp giấy phép FLEGT Thực thi VPA/FLEGT thách thức lớn với sở chế biến gỗ quy mô nhỏ làng nghề gỗ khó khăn việc lưu giữ hồ sơ xuất xác minh nguồn gốc gỗ hợp pháp 17 Ngồi ra, có nhiều đối tác q trình sản xuất gỗ Việt Nam, hộ trồng rừng, thương lái mua bán gỗ, vận tải gỗ… Tuy nhiên, hiểu biết họ VPA/FLEGT hạn chế Điều gây khó khăn q trình truy xuất nguồn gốc gỗ Tóm lại, doanh nghiệp phải đầu tư nguồn lực vào cải tiến sản xuất, quan tâm đến điều kiện lao động, điều kiện phòng cháy chữa cháy xưởng gỗ Các doanh nghiệp phải nâng cao lực cho cán để đáp ứng tốt quy định pháp lý liên quan đến hiệp định - Thị trường xuất gỗ hướng tới: Mục đích quan trọng cốt lõi Hiệp định nhằm thúc đẩy việc phát triển ngành lâm nghiệp, đặc biệt mở rộng thị trường gia tăng giá trị xuất cho ngành Tuy nhiên, điểm khác biệt Hiệp định CPTPP kỳ vọng mở rộng thị trường 10 nước lại khối Hiệp định VPA/FLEGT hướng đến thị trường EU – thị trường quan trọng với gỗ Việt, tiêu thụ gỗ lớn thứ Việt Nam với 28 quốc gia thành viên liên minh Hiện có 400 doanh nghiệp xuất gỗ sang thị trường đem lại giá trị xuất khoảng 700 triệu USD Qua việc ký kết Hiệp định VPA/FLEGT giúp sản phẩm gỗ xuất (XK) trực tiếp vào 28 nước châu Âu, mà không cần phải qua nước trung gian Thị trường rộng mở hơn, giá trị kim ngạch xuất gỗ sang EU tăng gấp đôi đạt mức tỷ USD vài năm tới - Nâng cao vị ngành chế biến gỗ xuất Việt Nam Hiệp định CPTPP ảnh hưởng tơí nhiều lĩnh vực kinh tế Việt Nam Hiệp định VPA/FLEGT liên quan trực tiếp đến lĩnh vực lâm nghiệp Với quy định rõ ràng nguồn gốc gỗ hợp pháp, Hiệp định VPA/FLEGT giúp Việt Nam cải thiện thể chế quản lý rừng, giải tình trạng khai thác thương mại gỗ trái phép, góp phần thúc đẩy thị trường xuất mặt hàng gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam, nâng cao uy tín hình ảnh ngành chế biến gỗ xuất Việt Nam toàn cầu 2.4 Đánh giá hội thách thức giải pháp cho ngành lâm nghiệp Việt Nam tham gia CPTPP 2.4.1 Cơ hội 18 - Tương quan lợi chi phí sản xuất đầu vào thấp: Việt Nam nước nhiệt đới, diện tích rừng lớn với 14 triệu ha, nguồn nguyên liệu dồi dào, suất cao, nguồn nhân lực rẻ thành viên khác,… Đây lợi sản xuất giúp sản phẩm Việt Nam sản xuất có giá thành thấp có khả cạnh tranh cao - Mở rộng thị trường tiêu thụ: Thị trường xuất mở rộng giúp ngành lâm nghiệp nói riêng ngành kinh tế nói chung tăng cường tiếp cận thị trường lớn giới CPTPP hiệp định thương mại lớn giới, bao gồm thị trường gần 500 triệu người tiêu dùng, chiếm khoảng 13,5% GDP toàn cầu - Thúc đẩy đầu tư vốn trực tiếp vào lĩnh vực lâm nghiệp: Việc ký kết Hiệp định CPTPP giúp dòng vốn đầu tư trực tiếp nước mở mạnh Trước đây, nguồn vốn đến với ngành gỗ chủ yếu đến từ Trung Quốc Nhật Bản bắt đầu tìm đến Việt Nam để đầu tư - Gỡ bỏ hàng rào thuế quan: Các quốc gia CPTPP cam kết loại bỏ quan gỗ sản phẩm từ gỗ Việt Nam Qua đó, CPTPP tạo hội để doanh nghiệp xuất gỗ sản phẩm chế biến từ gỗ đẩy mạnh xuất Chẳng hạn, thị trường Canada, sản phẩm gỗ như: Ván sàn, gỗ có mức thuế nhập 3,5% Ván dán, ván ghép, khung tranh, khung cửa đồ nội thất có mức thuế 6%-9,5% Hàng thủ cơng mỹ nghệ có mức thuế nhập 7% Khi CPTPP có hiệu lực sản phẩm Việt Nam có mức thuế 0% nhập vào Canada Tại thị trường Mexico có mức thuế nhập cao từ 10-15%, với CPTPP sản phẩm ván dán, ván thanh, gỗ sàn, đồ nội thất ngoại thất Việt Nam nhập vào nước xóa bỏ thuế nhập với lộ trình 10 năm Trong số 10 nước cịn lại CPTPP, ngành gỗ Việt Nam có quan hệ lâu đời có thị trường mạnh Nhật Bản, New Zealand, Australia, Singapore… Những năm gần đây, ngành gỗ Việt Nam có quan hệ tốt với Canada, Peru, Chile… Như vậy, với việc gỡ bỏ hàng rào thuế quan kim ngạch xuất gỗ vào nước kỳ vọng có gia tăng mạnh mẽ 19 2.4.2.Thách thức - Sức ép cạnh tranh từ doanh nghiệp nước ngoài: Việc hội nhập đồng nghĩa với việc tăng lên dịch chuyển sản xuất nước khác vào Việt Nam, doanh nghiệp nước phải cố gắng nâng cao khả cạnh tranh Nguồn lao động vấn đề lớn, không riêng ngành gỗ mà ngành khác dệt may, da giày, cần lao động số lượng lớn, dẫn đến chi phí lương tăng lao động có xáo trộn Như doanh nghiệp không tận dụng hội xuất phải chịu tác động tiêu cực sản xuất nước Hiệp định CPTPP tạo động lực sức ép cho doanh nghiệp nước đầu tư sản xuất nước theo hướng giảm xuất nguyên liệu sơ chế, đầu tư phát triển chuỗi giá trị chuỗi cung ứng, tăng cường xuất sản phẩm chế biến có giá trị gia tăng cao Nơng, lâm sản Việt Nam có hội tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu Đặc biệt, dịng thuế nhập bị cắt giảm, đồ gỗ Việt Nam phải cạnh tranh với đồ gỗ quốc gia CPTPP thị trường nội địa xuất Số liệu giá trị nhập G&SPG Việt Nam từ nước khối CPTPP năm 2018 thể qua biểu đồ sau: 20 Hình 2: Giá trị nhập G&SPG Việt Nam từ nước khối CPTPP năm 2018 Như doanh nghiệp phải cải cách quản trị doanh nghiệp để đáp ứng quy định pháp lý từ Hiệp định Doanh nghiệp tiêu nhiều vào đầu tư đổi cơng nghệ quy trình sản xuất để cạnh tranh với sản phẩm từ nước thành viên CPTPP Ngoài ra, điểm khác biệt so với quốc gia khác Việt Nam tự phát bắt chước, khơng có tiến trình quy hoạch trước thành khu công nghiệp theo mạnh địa phương Đây hạn chế lớn làm giảm sức cạnh tranh doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước ngồi - Vấn đề sở hữu trí tuệ: Hiện nay, nhận thức doanh nghiệp quan quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ ngành gỗ hạn chế Sở hữu trí tuệ nói thách thức lớn với ngành gỗ Việt CPTPP Hiện pháp luật Việt Nam xử phạt hành hành vi vi phạm sở hữu trí tuệ, chưa có quy định xử lý hình Tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng chép, hàng lậu… bày bán công khai nơi Chủ yếu sản phẩm gỗ xuất theo mẫu nước ngồi đặt hàng, sản phẩm thiết kế nước 2.4.3.Giải pháp - Giải pháp doanh nghiệp: + Nâng cao trình độ quản trị doanh nghiệp: Để nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam phải tìm cách đầu tư nâng cao trình độ quản trị doanh nghiệp Đó quy trình kỹ thuật, cách quản lý, tiếp cận, quảng bá, marketing… + Nâng cao nhận thức tuân thủ quy định doanh nghiệp: Muốn tiếp cận đẩy mạnh việc xuất lâm sản vào quốc gia khối CPTPP doanh nghiệp xuất phải tuân thủ quy định quốc gia Chẳng hạn, Úc có văn cẩm nang gỗ hợp pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc xây dựng, quốc gia hướng đến bảo vệ môi trường sử dụng gỗ hợp pháp - Giải pháp ngành lâm nghiệp: 21 Ngành lâm nghiệp phải đẩy nhanh tái cấu ngành: Quá trình tái cấu cần thực theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, giảm thiểu phụ thuộc vào nguyên liệu nhập Để thực vấn đề này, ngành nên đưa giải pháp để tái cấu ngành, đẩy mạnh phát triển kinh tế lâm nghiệp theo chuỗi giá trị - Giải pháp Chính phủ: + Chính phủ cần xây dựng quy định pháp lý chặt chẽ sở hữu trí tuệ: Điều để siết chặt tình trạng vi phạm thiết kế, doanh nghiệp thuận lợi việc đầu tư vào thiết kế, xây dựng thương hiệu sản phẩm Đồng thời, doanh nghiệp cần tạo dựng thương hiệu riêng cho mình, cần phải có sở hữu trí tuệ, phải đầu tư nhiều vào nhân lực công tác đào tạo nguồn nhân lực + Chính phủ cần siết chặt cơng tác quản lý nguồn gỗ nhập khẩu: Để hưởng ưu đãi khối CPTPP hàng hóa sản xuất phải có ngun liệu có xuất xứ từ nước CPTPP Nếu sử dụng nguyên liệu quốc gia CPTPP, doanh nghiệp phải tuân theo quy tắc phức tạp giá trị nguyên liệu không vượt 10% giá trị hàng hóa Trong đó, Việt Nam sử dụng nguồn cung gỗ lớn phải nhập từ nhiều quốc gia khác (7/10 quốc gia mà Việt Nam nhập nguyên liệu lớn không nằm CPTPP) Chính vậy, Chính phủ cần đưa quy định nhằm siết chặt quản lý nguồn gỗ nhập để đảm bảo nguồn gốc gỗ rõ ràng giá trị nguyên liệu thỏa mãn yêu cầu hưởng ưu đãi thuế khối CPTPP 22 KẾT LUẬN 1.Kết luận Việc tham gia đàm phán ký kết Hiệp định thương mại tự (FTA) nói chung Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) nói riêng chủ trương đắn, mang lại lợi ích to lớn tất yếu trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Hiệp định CPTPP chiến lược dài hạn nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị khu vực, nâng cao lực sản xuất xuất cạnh tranh Đồng thời, giúp doanh nghiệp Việt Nam cọ xát với giới bên ngồi, có điều kiện để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh khẳng định vị trường quốc tế Đối với lĩnh vực lâm nghiệp, CPTPP với cam kết "mở" tạo điều kiện thuận lợi cho xuất cho nhóm hàng lĩnh vực lâm nghiệp, đặc biệt gỗ sản phẩm gỗ Tuy nhiên, bên cạnh hội mang lại Hiệp định CPTPP đặt khơng thách thức kinh tế nói chung doanh nghiệp ngành lâm nghiệp nói riêng Để tận dụng hội khắc phục khó khăn, thách thức, doanh nghiệp lĩnh vực lâm nghiệp cần phải có đầu tư cho nghiên cứu, phát triển sản phẩm, có kế hoạch cải thiện lực sản xuất, xây dựng thương hiệu tạo giá trị riêng Đồng thời, doanh nghiệp phải chủ động cải thiện lực quản lý, chuyển đổi phương thức sản xuất để nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm Qua trình tìm hiểu nghiên cứu, đề tài hệ thống hóa vấn đề Hiệp định CPTPP tác động Hiệp định CPTPP đến lĩnh vực lâm nghiệp Đồng thời, tác giả hội, thách thức đề xuất số giải pháp cho ngành lâm nghiệp Việt Nam tham gia khối CPTPP 2.Tồn - Tác giả dừng lại việc đánh giá tác động Hiệp định CPTPP đến lĩnh vực lâm nghiệp mà chưa phân tích tương quan chi tiết tác động Hiệp định đến giá trị xuất nhập lâm sản quốc gia khối với Việt Nam 23 3.Kiến nghị -Nội dung chuyên đề sử dụng nội dung thảo luận môn học cho sinh viên ngành kế toán, quản trị, kinh tế,… TÀI LIỆU THAM KHẢO Chuyên đề: Hàng xuất chủ lực CPTPP gặp nhiều thách thức (2019) Thời báo tài Việt Nam (thoibaotaichinhvietnam.vn) Chun đề: Ngành cơng nghiệp chế biến gỗ: Thách thức nguyên liệu CPTPP VPA/FLEG (2019) Trung tâm WTO (.trungtamwto.vn) Chuyên đề: Hiệp định CPTTP: Cơ hội thách thức Việt Nam (2018), Tạp chí Tài (tapchitaichinh.vn) Chuyên đề: CPTPP tác động đến xuất nhập (2018), Tạp chí Cộng sản Chuyên đề: Đánh giá tác động Hiệp định CPTPP đến số ngành kinh tế Việt Nam (2018), Ngân hàng Bưu điện Liên Việt Hiệp định Ðối tác Toàn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) (2018), Trang điện tử Bộ Công Thương - moit.gov.vn 24 ... tham gia CPTPP - Đưa số giải pháp để phát triển kinh tế lâm nghiệp Việt Nam tham gia CPTPP 1.2 Nội dung nghiên cứu - Một số vấn đề Hiệp định CPTPP tác động Hiệp định CPTPP đến kinh tế Việt Nam -... động Hiệp định CPTPP tới kinh tế Việt Nam 2.1.2.1.Tác động chung Hiêp định CPTPP CPTPP có tác động tích cực đến kinh tế Việt Nam Tham gia CPTPP, kinh tế Việt Nam có mức tăng trưởng tương đối từ... đề: Hàng xuất chủ lực CPTPP gặp nhiều thách thức (2019) Thời báo tài Việt Nam (thoibaotaichinhvietnam.vn) Chuyên đề: Ngành công nghiệp chế biến gỗ: Thách thức nguyên liệu CPTPP VPA/FLEG (2019)