TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH CPTPP ĐẾN XUẤT KHẨU NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM

25 69 0
TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH CPTPP ĐẾN XUẤT KHẨU NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KINH TẾ - - BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ I TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH CPTPP ĐẾN XUẤT KHẨU NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM Lớp học phần: 201_INE3109 Giảng viên: TS Nguyễn Thị Thúy Hồng Hà nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KINH TẾ - - BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ I TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH CPTPP ĐẾN XUẤT KHẨU NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM Lớp học phần: 201_INE3109 Giảng viên: TS Nguyễn Thị Thúy Hồng Hà nội - 2020 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆP ĐỊNH CPTPP VÀ NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM 1.1 Tổng quan Hiệp định CPTPP 1.2 Một số cam kết CPTPP ảnh hưởng đến xuất thủy sản Việt Nam 1.2.1 Cam kết xóa bỏ hàng rào thuế quan 1.2.2 Cam kết quy tắc xuất xứ 1.2.3 Cam kết biện pháp an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS) Hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NGÀNH THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP CPTPP 2.1 Tình hình xuất thủy sản Việt Nam 2.1.1 Về kim ngạch xuất 2.1.2 Về thị trường xuất 10 2.2 Triển vọng xuất ngành thủy sản Việt Nam .11 2.2.1 Lợi 11 2.2.2 Hạn chế 11 2.2.3 Cơ hội 12 2.2.4 Thách thức 13 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 14 3.1 Đối với Nhà nước 14 3.2 Đối với doanh nghiệp 14 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO .18 DANH MỤC VIẾT TẮT ST T Kí hiệu CBPG Thuế chống bán phá giá CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương FTA Hiệp định thương mại tự GDP Tổng sản phẩm quốc nội IUU Khai báo hải sản bất hợp pháp, không khai báo không theo quy định (illegal, unreported and unregulated fishing) MFN Tối huệ quốc QTXX SPS SWOT 10 TBT Hàng rào Kỹ thuật Thương mại 11 TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương 12 VASEP Nguyên nghĩa Quy tắc xuất xứ Biện pháp an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) Threats (Thách thức) Hiệp hội Chế biến Xuất Thuỷ sản Việt Nam DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH STT Tên bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Sản phẩm xuất thủy sản Việt Nam năm 2019 Hình 2.1 Diễn biến xuất thủy sản Việt Nam, giai đoạn 2010 - 2017 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiệp định CPTPP thức có hiệu lực từ ngày 30 tháng 12 năm 2018 Đây hiệp định thương mại lớn giới, với thị trường gần 500 triệu người tiêu dùng, chiếm tới 13,5% GDP toàn cầu Kể từ hiệp định thực thi đầy đủ, Việt Nam tiếp cận thêm thị trường (Canada, Mexico Peru), mà mặt hàng mạnh xuất xóa bỏ thuế nông sản, điện tử đặc biệt ngành thủy sản Với 11 nước tham gia CPTPP, thủy sản Việt Nam có hội gia tăng xuất sang 10 thị trường hầu hết cắt giảm 0% Có thể kể đến thị trường Nhật Bản, đa số sản phẩm chịu mức thuế từ 4,8% - 10,5% giảm 0% Nhờ mà hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam nâng cao lực quản trị, chất lượng để phát triển bền vững Tuy nhiên, có lẽ có nhiều thách thức cho ngành thủy sản Việt Nam tham gia hiệp định CPTPP Để tận dụng lợi từ hiệp định tránh rủi ro bất lợi mang lại , địi hỏi khơng phía nhà nước mà cịn doanh nghiệp phải nhận thức tình hình đưa sách điều chỉnh thích hợp Theo đại diện Vụ Chính sách thương mại đa biên nhận định: “Tuy nhiên, FTA khác, TPP11 mỏ vàng lộ thiên Đường thơng xe có chạy khơng bao xa cịn tùy thuộc vào chất lượng xe lượng xăng nhiều Thị trường mở khơng chủ động tìm hiểu, thâm nhập khơng chiếm lĩnh được” [CITATION \l 1033 ] Xuất phát từ thực trạng trên, xin đề xuất đề tài nghiên cứu: “Tác động hiệp định CPTPP đến xuất ngành thủy sản Việt Nam” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Bài nghiên cứu phân tích nhân tố tác động đến việc xuất ngành thủy sản Việt Nam giai đoạn 2015-2020 tìm số giải pháp nhằm nâng cao lực cho doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam hiệp định CPTPP có hiệu lực, góp phần đẩy mạnh kinh tế Việt Nam giai đoạn tới 2 2.2 - Nhiệm vụ Đưa nhận thức chung kiến thức lý thuyết hiệp định CPTPP mặt tích cực, hạn chế ngành xuất thủy sản Việt Nam - Nhận diện nhân tố tác động đến phát triển ngành xuất thủy sản Việt Nam gia nhập CPTPP - Đánh giá thực trạng nguyên nhân khiến hoạt động ngành xuất thủy sản Việt Nam chưa phát triển mạnh mẽ so với thị trường nước ngồi - Từ đó, rút vài kiến nghị nhà nước, giải pháp cho doanh nghiệp góp phần phát huy tiềm lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến việc xuất thủy sản doanh nghiệp Việt Nam 3.2 Phạm vi - Không gian: Việt Nam - Thời gian: 2010-2020 - Nội dung: Tác động hiệp định CPTPP đến xuất ngành thủy sản Việt Nam giai đoạn 2010-2020 Câu hỏi nghiên cứu - Hiệp định CPTPP gì? Các mặt tích cực hạn chế Việt Nam hiệp định có hiệu lực gì? - Các nhân tố tác động đến phát triển ngành xuất thủy sản Việt Nam gia nhập CPTPP? - Đâu nguyên nhân khiến hoạt động ngành xuất thủy sản Việt Nam chưa phát triển mạnh mẽ so với thị trường nước ngoài? - Các định hướng nhà nước giải pháp cho doanh nghiệp? Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu Bài viết chủ yếu dùng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp thông qua báo, báo cáo số liệu Tổng cục thống kê, Tổng cục Hải quan, Bộ Công thương, internet… 5.2 Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết Bài viết đánh giá, phân tích tài liệu nghiên cứu từ trước có liên quan đến hiệp định CPTPP ngành xuất thủy sản Việt Nam Cùng với việc kế thừa chọn lọc từ nghiên cứu này, viết so sánh trình phát triển việc xuất thủy sản Việt Nam qua năm để làm bật nhân tố ảnh hưởng đến phát triển 5.3 Phương pháp phân tích SWOT Mơ hình SWOT (Strength, Weak, Opportunity, Threat) dùng ma trận để tổng hợp kết phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức để tạo nhìn tồn cảnh, từ đó, góp phần tạo sở đưa giải pháp nhằm thúc đẩy mạnh hoạt động xuất thủy sản Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tham khảo nghiên cứu gồm có chương sau: CHƯƠNG 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận hiệp định CPTPP ngành thủy sản Việt Nam CHƯƠNG 2: Thực trạng xuất ngành thủy sản Việt Nam sau gia nhập CPTPP CHƯƠNG 3: Định hướng số giải pháp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆP ĐỊNH CPTPP VÀ NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM 1.1 Tổng quan Hiệp định CPTPP CPTPP Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương ký kết vào ngày 08 tháng 03 năm 2018, thức có hiệu lực từ ngày 30 tháng 12 năm 2018 nước đến 14 tháng 01 năm 2019 có hiệu lực Việt Nam Về nội dung, Hiệp định CPTPP giữ nguyên cam kết Hiệp định TPP Trong đó, Hiệp định cho phép nước tạm hoãn thực thi khoảng 20 nghĩa vụ lĩnh vực quan trọng (Sở hữu trí tuệ, đầu tư, mua sắm phủ, dịch vụ tài chính, ) bổ sung điều khoản “rút lui”, “gia nhập” “rà sốt lại” để tăng cường khơng gian sách Có thể thấy hiệp định FTA hệ có tiêu chuẩn cao tồn diện, đặc biệt việc minh bạch hóa, đưa chế giải tranh chấp có tính ràng buộc chặt chẽ Bộ Công Thương cho với thị trường 11 quốc gia tham gia (tuy khơng có tham gia Hoa Kỳ), Hiệp định CPTPP hiệp định thương mại lớn giới hai thập kỉ qua, thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương 1.2 Một số cam kết CPTPP ảnh hưởng đến xuất thủy sản Việt Nam 1.2.1 Cam kết xóa bỏ hàng rào thuế quan Các nước thành viên đưa cam kết cắt giảm thuế quan mạnh nhóm thủy sản Việt Nam Về phía Nhật Bản, lần cam kết xóa bỏ hồn tồn thuế nhập cho đại đa số thủy sản xuất nước ta (như cá tuyết, surimi, tôm, cua đồng loạt cắt giảm thuế 0%) – mức độ mở cửa mạnh nhiều so với Hiệp định FTA ký hai bên trước Tuy vậy, Nhật Bản ngành thủy sản dè dặt tiếp tục sử dụng mạnh mẽ biện pháp bảo hộ thương mại Về phía Canada, họ cam kết xóa bỏ tất dòng thuế thủy sản cho Việt Nam hiệp định có hiệu lực Đây tín hiệu đáng mừng cho Việt Nam chưa có FTA chung với Canada Theo bà Tơ Thị Tường Lan - Phó Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam (VASEP), năm 2015, xuất thủy sản sang Canada đạt 196 triệu USD sang năm 2019 đạt 229 triệu USD Đặc biệt, năm 2020, bất chấp dịch Covid-19 hoành hành, xuất thủy sản qua Canada tháng đầu năm đạt 156 triệu USD, tăng 11,6% so với kỳ năm trước Về phía Singapore – thị trường gần khơng có ngành thủy sản nên phụ thuộc chủ yếu vào nhập từ nước Hiện nay, nhu cầu tiêu thụ tương đối lớn với mặt hàng thủy sản Việt Nam, phần giá thành chi phí vận chuyển ta hợp lý, phần chất lượng sản phẩm đánh giá cao phù hợp với nhu cầu đa số người tiêu dùng Mexico lại có cam kết mở cửa cho ngành thủy sản Việt Nam mức hạn chế tất đối tác CPTPP Tuy vậy, so sánh với trước có CPTPP, Việt Nam Mexico chưa có FTA chung nên ta phải chịu thuế MFN cao Nhờ vào hiệp định mới, nước ta tận dụng lợi ích thuế quan đáng kể với thị trường châu Mỹ 1.2.2 Cam kết quy tắc xuất xứ Để nhận ưu đãi từ thuế quan CPTPP, sản phẩm thủy hải sản Việt Nam phải đảm bảo QTXX định Nhìn chung, với sản phẩm sử dụng nguyên liệu thủy sản nuôi trồng khai thác lãnh thổ Việt Nam, việc đáp ứng QTXX không gây trở ngại Ngược lại, sản phẩm có sử dụng nguyên liệu thủy sản nhập (đây xu hướng doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam), vấn đề đáp ứng QTXX lại vấn đề nhức nhối 7 Đặc biệt, thủ tục chứng nhận xuất xứ, CPTPP cho phép người sản xuất, nhà xuất khẩu, nhập tự chứng nhận xuất xứ So với FTA khác mà Việt Nam ký hình thức mẻ, chưa phổ biến toàn diện nên Việt Nam áp dụng với khoảng thời gian chuyển đổi tạo hội cho doanh nghiệp dễ dàng thích nghi hiệp định có hiệu lực 1.2.3 Cam kết biện pháp an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS) Hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) SPS tất quy định, điều kiện, yêu cầu bắt buộc an toàn thực phẩm nhằm ngăn chặn dịch bệnh mà nước nhập áp dụng với hàng hóa nhập Việc xố bỏ hạn chế số lượng thuế góp phần thúc đẩy thương mại, tác động SPS ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất thủy sản Các nước thành viên CPTPP bên giữ quyền chủ động việc ban hành áp dụng biện pháp SPS CPTPP không gia tăng giảm bớt quy định mặt hàng thủy sản nhấn mạnh rõ vào tính minh bạch trình ban hành, thực biện pháp TBT tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà nước áp dụng với hàng nhập thủy sản đối tượng biện pháp (như quy cách đóng gói, thơng tin nhãn dán, quy trình ni trồng, khai thác…) Ngoài biện pháp dẫn WTO, CPTPP đưa thêm số cam kết (1) Cam kết đánh giá phù hợp, không yêu cầu tổ chức đánh giá phù hợp phải đặt trụ sở lãnh thổ mình, khơng u cầu phải hợp pháp hóa giấy tờ phù hợp (2) Phụ lục thực phẩm đóng gói phụ gia rõ quyền yêu cầu cung cấp thơng tin bao bì thực phẩm với điều kiện đảm bảo tính bảo mật thơng tin 8 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NGÀNH THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP CPTPP 2.1 Tình hình xuất thủy sản Việt Nam Xuất thủy sản Việt Nam có bước tiến vượt bậc gần 10 năm qua Mức tăng trưởng mạnh mẽ bình quân 16%/ năm, từ mức kim ngạch xuất năm 2010 đạt 4,5 tỷ USD đưa kim ngạch năm 2019 lên 8,6 tỷ USD Q trình góp phần nâng tầm vị thế, đưa Việt Nam thành nước giữ vai trò chủ đạo nguồn cung cấp thủy sản toàn cầu Hiện nay, Việt Nam xuất hàng hóa thủy sản sang 160 thị trường, thị trường Mỹ, EU Nhật Bản (chiếm không 50% kim ngạch xuất khẩu) 2.1.1 Về kim ngạch xuất Trong năm trở lại, Thủy sản Việt Nam đứng thứ số mặt hàng xuất chủ lực, sau dệt may, da giày dầu thô Năm 2015, xuất thủy sản gặp khó khăn giá tơm giảm, đồng USD tăng mạnh so với tiền tệ khác làm giảm nhu cầu tăng áp lực cạnh tranh Kim ngạch xuất thủy sản năm 2016 đạt 7,05 tỷ USD, tăng 7,3% so với năm 2015 Năm 2017, phải đối mặt với nhiều thách thức từ thị trường tác động chương trình tra cá da trơn việc EU cảnh báo thẻ vàng hải sản Việt Nam, xuất thủy sản năm 2017 cán đích 8,3 tỷ USD, tăng 18% so với năm 2016 Năm 2018, xuất thủy sản nước cán đích với kim ngạch 8,8 tỷ USD, tăng gần 6% so với năm 2017 9 Hình 2.1: Diễn biến xuất thủy sản Việt Nam, giai đoạn 2010 - 2017 Nguồn: Tổng cục Hải quan Năm 2019, hoạt động xuất thủy sản có dấu hiệu chững lại, đạt kết không mong đợi với 8,6 tỷ USD, giảm 2,5% so với 2018 đến từ bất lợi thuế CBPG cao, thẻ vàng IUU Các mặt hàng hải sản giảm mạnh, kể đến hai sản phẩm chủ lực tôm cá tra giảm với mức tương ứng 7,1% 8,5% so với năm trước Tuy nhiên, loại cá biển khác hải sản giữ mức tăng trưởng dương nên phần kéo lại sụt giảm kim ngạch xuất Bảng 2.1 Sản phẩm xuất thủy sản Việt Nam năm 2019 XK thủy sản Việt Nam, T1-12/2019 (triệu USD) SẢN PHẨM Tôm loại đó: Tơm chân trắng - Tơ m sú Cá tra Cá ngừ T112/2019 So với 2018 (%) THỊ TRƯỜNG 3.362,862 -5,4 Mỹ 2.358,076 -3,4 Nhật Bản 687,149 -15,9 Trung Quốc 2.004,645 -11,4 EU 719,464 10,2 Hàn Quốc T112/2019 1.473,97 1.462,10 1.417,20 1.297,23 So với 2018 (%) 782,893 -9,4 -9,2 6,1 17,0 -11,9 10 đó: - Cá ngừ mã HS 16 - Cá ngừ mã HS 03 Nhuyễn thể đó: - Mực bạch tuộc - Nhuyễn thể hai mảnh vỏ Cua, ghẹ Giáp xác khác Cá loại khác TỔNG CỘNG 415,196 25,8 ASEAN 692,129 3,4 304,268 -5,8 Canada 229,857 -4,1 676,241 -11,6 Australia 208,309 -22,9 576,656 -14,2 Mexico 111,796 -3,2 93,642 5,6 Nga 102,799 18,8 148,996 11,0 Các TT khác 800,182 -8,3 1.666,284 16,2 Tổng 8.578,49 -2,5 8.578,491 -2,5 Nguồn: VASEP 2.1.2 Về thị trường xuất Theo số liệu 2019, vài thị trường Mỹ, EU, Hàn Quốc, Australia, Canada chứng kiến mức giảm tác động căng thẳng thương mại biện pháp chống bán phá giá Mặc dù gặp khó khăn chế kiểm sốt chất lượng bao bì Trung Quốc Nhật Bản, kim ngạch xuất có tín hiệu tăng trưởng nhẹ Chỉ tháng đầu năm 2020, kim ngạch xuất qua thị trường có xu hướng đảo chiều nhanh chóng lây lan kiểm soát Covid19 Cụ thể: Xuất thủy sản sang Mỹ đạt 1,16 tỷ USD, tăng 6% so với 2019, chưa kể đến đợt giảm sâu vào quý II lại phục hồi nhờ tăng trưởng xuất tôm Ngược lại, việc giãn cách xã hội khiến cho xuất sang thị trường Nhật Bản EU giảm liên tiếp quý, giảm 18% 12% so với năm ngối Nhìn phía Trung Quốc sau ổn định lại từ tháng 3, họ trở thành thị trường nhập lớn thứ Việt Nam, đạt 975 triệu USD (tăng 2%) Hiện nhóm CPTPP, Nhật Bản lại thị trường nhập thủy sản lớn Việt Nam, theo sau Canada, Australia, Mexico, Malaysia 11 Singapore Kể từ hiệp định có hiệu lực, kim ngạch xuất ta chưa có chuyến biển nhiều ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực Thời kỳ đỉnh cao 2018, với mức xuất thủy sản sang nước thành viên đạt 2,2 tỷ USD, chiếm 25% tổng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam giới 2.2 Triển vọng xuất ngành thủy sản Việt Nam 2.2.1 Lợi - Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý thuận lợi Với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đường bờ biển dài 3260 km chủng loại sinh vật đa dạng phong phú, Việt Nam có tiềm tốt để phát triển hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản Hơn nữa, nước ta nằm vị trí cầu nối Đơng Bắc Á Nam Á tạo điều kiện thuận lợi giao lưu xuất hàng hóa số lượng lớn, giá phải Điều kiện tự nhiên địa lý thuận lợi yếu tố quan trọng góp phần nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng thủy sản Việt Nam - Lợi nguồn nhân lực Số lượng ngư dân Việt Nam dồi dào, thơng minh, chăm chỉ, có khả tiếp thu nhanh áp dụng sáng tạo sản phẩm công nghệ tiên tiến Đặc biệt, giá sức lao động Việt Nam đánh giá tương đối thấp lĩnh vực thủy sản, vậy, ta hoàn tồn đủ khả để đón nhận nguồn đầu tư nước ngồi, tham gia phân cơng lao động quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa 2.2.2 Hạn chế - Nuôi trồng thủy sản chưa theo quy hoạch cụ thể Hiện nay, hộ nông dân thấy giá bán mặt hàng thủy sản cao họ đua đầu tư nuôi làm ảnh hưởng đến môi trường, suy kiệt nguồn lợi thủy sản tự nhiên dẫn tới hiệu xuất giảm Các sản phẩm thủy sản Việt Nam chủ yếu nuôi phải sử dụng hóa chất phịng dịch bệnh, chưa có chất thay kháng sinh cấm nên chất lượng sản phẩm xuất khó đáp ứng yêu cầu quốc gia khó tính 12 Lợi so sánh xuất thủy sản nước ta chưa cao trình độ quản lý doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế, chưa trang bị đầy đủ kiến thức mà kinh nghiệm cạnh tranh thị trường quốc tế Cùng với đó, cơng nghệ kỹ thuật sản xuất, chế biến bảo quản cải tiến thấp so với nước khu vực như: Thái Lan, Indonesia, Trung quốc… Thực tế, tàu thuyền đánh cá phần lớn dùng nước đá xay nhỏ để bảo quản sản phẩm, khó để giữ chất lượng tốt cho hải sản - Nhu cầu thị trường lớn khả phát triển thị trường cho mặt hàng thủy sản Việt Nam hạn chế Các sản phẩm xuất Việt Nam chủ yếu tôm, mực đông lạnh, cá tra cá ba sa dạng hàng sơ chế, có giá trị gia tăng thấp, tính cạnh tranh khơng cao Ngành thủy sản Việt Nam bỏ ngỏ vấn đề xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thủy sản làm hạn chế tốc độ mở rộng thị trường, phần chưa có liên kết doanh nghiệp chế biến xuất với người sản xuất nguyên liệu Vấn đề khó khăn để khơng thị phần phát triển mở rộng toán lớn đặt Việc xây dựng, phát triển quảng bá thương hiệu mang tính chiến lược cần trọng đầu tư lâu dài 2.2.3 Cơ hội - Tăng quy mô, kim ngạch xuất mở rộng cấu mặt hàng xuất Khi CPTPP có hiệu lực, đối tác loại bỏ thuế với sản phẩm mũi nhọn xuất Việt Nam tôm, cá ngừ, cá kiếm, số loại cá tuyết,… sản phẩm mạnh khác giảm mức thuế qua năm hết lộ trình Đặc biệt, với việc bỏ thuế nhập từ nước khác, Việt Nam tận dụng nguồn đầu vào nguyên liệu để chế biến xuất giá rẻ - Tiếp cận với thị trường xuất với chi phí thấp CPTPP mang lại hội lớn thâm nhập vào thị trường Canada, Mexico Peru Đây thị trường hồn tồn chưa có hiệp 13 định FTA Ngoài ra, từ việc cải cách thể chế mới, CPTPP tạo điều kiện thu hút thêm đầu tư trực tiếp vào hoạt động kinh doanh thủy sản Việt Nam, góp phần nâng cao chất lượng cạnh tranh - Gia tăng việc làm cho người lao động Ngành thủy sản ngành đòi hỏi sử dụng lao động số lượng lớn, đặc biệt khu vực nông thôn Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp chế biến hải sản phần lớn lao động nữ Qua việc thúc đẩy xuất với nước thành viên góp phần làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, cải thiện việc làm thu nhập, giảm tình trạng phân biệt giới tính 2.2.4 Thách thức - Khả đáp ứng QTXX với nhóm hàng thủy sản Để tận dụng ưu đãi mở cửa từ nước thành viên, sản phẩm Việt Nam phải chứng minh xuất xứ cho nguồn nguyên liệu nội địa Những quy định bảo vệ sức khỏe, mơi trường, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm khắt khe - Đối mặt với thị trường mạnh mẽ khác Thách thức đến từ CPTPP không tăng cạnh tranh thị trường nước mà thị trường nội địa giá, an toàn thực phẩm khiến chi phí tuân thủ tăng đáng kể Khi định mở cửa với nước thành viên, thủy sản Việt Nam phải chịu cạnh tranh gay gắt với đối thủ lớn Thái Lan Trung Quốc vốn chiếm thị phần cao giới Tất địi hỏi ngành thủy sản ta khơng ngừng đổi mới, đại 14 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 3.1 - Đối với Nhà nước Chính phủ cần khẩn trương cải cách thể chế, tạo đơn giản hóa thủ tục hành chính, thúc đẩy xúc tiến đầu tư, để nâng cao cạnh tranh, tăng khả kết nối doanh nghiệp - Đảm bảo thực nghiêm khắc yêu cầu kiểm soát quy trình liên quan đến khai thác, đánh bắt thủy sản để tránh tình trạng bị phạt “thẻ vàng” mà EU áp dụng với Việt Nam - Đặc biệt liên quan tới biện pháp phòng vệ thương mại, rào cản TBT, SPS, Chính phủ cần theo dõi sát động thái thị trường để đưa ứng phó kịp thời - Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức chất lượng cho doanh nghiệp, tạo đồng quan điểm, trách nhiệm đảm bảo chất lượng an toàn - Lên án mạnh mẽ trường hợp vi phạm dư lượng hóa chất cấm thủy sản với việc hướng dẫn triển khai chương trình thực hành ứng dụng kỹ thuật bảo quản tân tiến không gây hại 3.2 - Đối với doanh nghiệp Chủ động thâm nhập, cập nhật thông tin thị trường CPTPP để xây dựng kế hoạch kinh doanh dài hạn thúc đẩy dòng chảy hàng hóa vào thị trường - Tìm phương hướng hợp tác với thị trường đối tác, nhằm tận dụng hiệu nguồn vốn đầu tư trực tiếp chuyển giao cơng nghệ từ tập đồn lớn, góp phần giúp doanh nghiệp tham gia sâu rộng vào chuỗi cung ứng toàn cầu 15 - Bên cạnh tập trung vào thị trường sản xuất chủ lực, cần đa dạng hóa mặt hàng thủy sản để chủ động ứng biến trước biến động thường xuyên thị trường, tăng tính cạnh tranh cho thương hiệu thủy sản từ Việt Nam - Kết hợp với hỗ trợ Nhà nước, doanh nghiệp cần thay đổi tư thích với bối cảnh mới, linh hoạt tận dụng nguồn nhân lực chất lượng cao - Để giải toán QTXX buộc doanh nghiệp thiết lập lộ trình chuyển sang nguồn nguyên liệu nước Trong dài hạn, thu hút đầu tư liên kết vùng nguyên liệu sẵn có tạo chuỗi giá trị sản xuất nước 16 KẾT LUẬN CPTPP hiệp định thương mại tự đa phương với quy mô lớn bước đột phá cho hoạt động thương mại Việt Nam phát triển mạnh mẽ Theo chuyên gia, Việt Nam tiếp tục nhận nhiều lợi ích từ hiệp định mới, EVFTA hứa hẹn mang lại nhiều mặt tích cực cho ngành thủy sản Tham gia vào tổ chức thương mại giới hội thuận lợi cho xuất thủy sản Việt Nam tăng trưởng mạnh tương lai Hiện nay, Việt Nam nằm top quốc gia xuất thủy sản lớn giới Qua phân tích, ta thấy tiềm thủy sản nước ta to lớn, có lợi nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân công rẻ Tuy nhiên, hội nhập với thị trường quốc tế kéo theo nhiều khó khăn mặt an toàn vệ sinh thực phẩm, tiêu chuẩn kỹ thuật thương mại, giá chất lượng sản phẩm… Chính khó khăn hội cho Việt Nam nâng cao khả cạnh tranh, tận dụng tối đa lợi so sánh, mở rộng thị phần ngành thủy sản tồn cầu Do vậy, Chính phủ doanh nghiệp cần nỗ lực hồn thiện để có hướng đắn tạo dựng uy tín với người tiêu dùng nước Những kết nghiên cứu đạt được: Dựa sở lý luận đặc điểm ngành thủy sản Việt Nam, xuất thủy sản tiếp tục dự đốn có dấu hiệu tích cực năm 2021 Nghiên cứu phân tích, điểm tích cực, hạn chế rõ hội, thách thức góp phần nhận thức rõ vị trí vai trị ngành thủy sản Việt Nam đường hội nhập quốc tế Ngoài ra, viết đề cập tới số kiến nghị cho Nhà nước, giải pháp cho doanh nghiệp để tận dụng hội vượt qua thách thức Tuy nhiên, hạn chế nguồn thông tin, tư liệu nên số liệu phân tích chưa sâu rộng, nghiên cứu tổng hợp yếu tố chung nhất, nhìn tồn diện thuận lợi thách thức cho xuất thủy sản thời gian vừa qua Mặc dù vậy, hy vọng nghiên cứu giúp phần hoạt động xuất thủy sản nước ta ngày phát triển Hướng nghiên cứu 17 tập trung vào q trình hồn thiện chuỗi cung ứng ngun liệu nội địa, nâng cao cạnh tranh cho ngành thủy sản, góp phần cung cấp cho doanh nghiệp sở tạo dựng kế hoạch kinh doanh ngày hoàn thiện 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh, X (2019) CPTPP EVFTA : Cơ hội để thủy sản Việt Nam phát triển bền vững, TTXVN Truy cập ngày 3/12/2020, từ https://bnews.vn/cptpp-vaevfta-co-hoi-de-thuy-san-viet-nam-phat-trien-ben-vung/128406.html Dương, T (2020) Xuất thủy sản vào Canada: Khai thác tốt hội từ CPTPP Cơ quan ngôn luận Bộ Công Thương Truy cập ngày 3/12/2020, từ https://congthuong.vn/xuat-khau-thuy-san-vao-canada-khai-thac-tot-co- hoi-tu-cptpp-146537.html Giang, N.T (2006) Năng lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ ( Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam) Hằng, L (2019) Xuất thủy sản năm 2019 cán đích với 8,6 tỷ USD Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam Truy cập ngày 3/12/2020, từ http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/1200_58730/Xuat-khau-thuy-sannam-2019-can-dich-voi-86-ty-USD.htm Hằng, L (2020) Dự báo xuất thủy sản quý IV/2020 đạt 2,3 tỷ USD Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam Truy cập ngày 3/12/2020, từ http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/1219_62088/Du-bao-xuat-khauthuy-san-quy-IV2020-dat-23-ty-USD.htm Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương, Tổng quan CPTPP, Hà Nội Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (2019) Bài trình bày Vụ Thị trường châu Á – châu Phi Hội nghị liên ngành triển khai Hiệp định CPTPP, phát triển thị trường nhóm ngành hàng Cần Thơ, 2019 Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (2019) Tổng quan ngành Thủy sản Việt Nam Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (2020) Hiệp định CPTPP FTA: Cơ hội thách thức Truy cập ngày 3/12/2020, từ http://vasep.com.vn/1563/Chuyen-De/HIEP-DINH-CPTPP-VA-CAC-FTACO-HOI-THACH-THUC.htm 19 10 Hoàn, T.Q (2017) Xuất thủy sản Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế (Luận văn thạc sỹ Kinh Tế Quốc Tế, Trường Đại học Kinh Tế, ĐHQGHN) 11 Huệ, B (2019) EVFTA CPTPP: Thời "hoàng kim" doanh nghiệp xuất thuỷ sản đến Truy cập ngày 3/12/2020, từ https://vneconomy.vn/evfta-va-cptpp-thoi-hoang-kim-cua-doanh-nghiepxuat-khau-thuy-san-da-den-20190626153050235.htm 12 Khối Nghiên cứu chiến lược Quan hệ kinh doanh quốc tế – Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt (2018) Báo cáo đánh giá tác động Hiệp định CPTPP đến số ngành kinh tế Việt Nam 13 Minh, A (2018) Nắm rõ luật chơi CPTPP để tạo ưu cạnh tranh thị trường, Báo Chính Phủ Truy cập ngày 3/12/2020, từ http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Nam-ro-luat-choi-CPTPP-de-tao-uu-the-canhtranh-tren-thi-truong/353206.vgp 14 Minh, T.T.H (Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam) (2020) Thực hiệu Hiệp định CPTPP tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế: Yêu cầu hoàn thiện thể chế nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam Hà Nội, 2020 15 Nghệ, S & Đàm, M (2019) Thủy sản tận dụng hội trước CPTPP Truy cập ngày 3/12/2020, từ https://nongnghiep.vn/thuy-san-tan-dung-cohoi-gi-truoc-cptpp-d252935.html 16 Oanh, N.T (2019) Việt Nam tham gia Hiệp định CPTPP: Cơ hội thách thức xuất hàng hóa Việt Nam, VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol 35, No (2019) 1-9 DOI: 10.25073/25881159/vnueab.4209 17 Tổng cục Hải quan Việt Nam (2018) Tổng quan tình hình xuất thủy sản Việt Nam năm 2017 Truy cập ngày 3/12/2020, từ https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx? ID=1326&Category=Ph&Group= 18 Trang, P (2019) Hiểu lợi ích đạt CPTPP có hiệu lực, Báo Chính Phủ Truy cập ngày 3/12/2020, http://baochinhphu.vn/Viet-Nam-va-CPTPP/Hieu-dung-ve-nhung-loi-ichdat-duoc-khi-CPTPP-co-hieu-luc/357019.vgp từ 20 19 Trung tâm WTO hội nhập, Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (2019) Sổ tay doanh nghiệp: CPTPP Ngành Thủy sản Việt Nam Hà Nội ... mật thơng tin 8 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NGÀNH THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP CPTPP 2.1 Tình hình xuất thủy sản Việt Nam Xuất thủy sản Việt Nam có bước tiến vượt bậc gần 10 năm... cứu phân tích nhân tố tác động đến việc xuất ngành thủy sản Việt Nam giai đoạn 2015-2020 tìm số giải pháp nhằm nâng cao lực cho doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam hiệp định CPTPP có hiệu lực, góp... quan đến việc xuất thủy sản doanh nghiệp Việt Nam 3.2 Phạm vi - Không gian: Việt Nam - Thời gian: 2010-2020 - Nội dung: Tác động hiệp định CPTPP đến xuất ngành thủy sản Việt Nam giai đoạn 2010-2020

Ngày đăng: 20/05/2021, 21:26

Mục lục

  • Danh mục viết tắt

  • Danh mục biểu đồ và hình

  • phần mở đầu

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 4. Câu hỏi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Kết cấu của đề tài

    • Chương 1: tổng quan tình hình và cơ sở lý luận về hiệp định cptpp và ngành thủy sản việt nam

      • 1.1. Tổng quan về Hiệp định CPTPP

      • 1.2. Một số cam kết trong CPTPP ảnh hưởng đến xuất khẩu thủy sản của Việt Nam

        • 1.2.1. Cam kết về xóa bỏ hàng rào thuế quan

        • 1.2.2. Cam kết về quy tắc xuất xứ

        • 1.2.3. Cam kết về các biện pháp an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật (SPS) và Hàng rào kỹ thuật đối với thương mại (TBT)

        • Chương 2: thực trạng xuất khẩu ngành thủy sản của việt nam sau khi gia nhập cptpp

          • 2.1. Tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam.

            • 2.1.1. Về kim ngạch xuất khẩu

            • 2.1.2. Về thị trường xuất khẩu

            • Chương 3: định hướng và giải pháp

              • 3.1. Đối với Nhà nước

              • 3.2. Đối với doanh nghiệp

              • tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan