Mối quan hệ giữa nợ công bền vững và tăng trưởng kinh tế ở một số nước trên thế giới và hàm ý chính sách cho việt nam

241 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Mối quan hệ giữa nợ công bền vững và tăng trưởng kinh tế ở một số nước trên thế giới và hàm ý chính sách cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế PHẠM XUÂN TRƯỜNG Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9310106 Nghiên cứu sinh: Phạm Xuân Trường Người hướng dẫn khoa học: 1 PGS TS Hoàng Xuân Bình 2 PGS TS Nguyễn Việt Dũng Hà Nội - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học do chính tôi hoàn thành Các tài liệu tham khảo, số liệu thống kê được sử dụng trong luận án có nguồn trích dẫn đầy đủ và trung thực Kết quả nêu trong luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này bên cạnh sự nỗ lực trong học tập nghiên cứu của tác giả thì không thể thiếu được sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, sự quan tâm chia sẻ của rất nhiều người Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS Hoàng Xuân Bình, người thầy đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu cũng như luôn động viên, chỉ bảo, khuyến khích để tác giả sớm hoàn thành luận án Tác giả cũng xin được cảm ơn PGS, TS Nguyễn Việt Dũng người thày thứ hai luôn động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tác giả trong mọi tình huống Tác giả cũng xin cảm ơn PGS, TS Từ Thúy Anh, Trưởng Khoa Kinh tế Quốc tế đã luôn tạo điều kiện trong công tác, cũng như những đóng góp ý kiến quý báu của cô để giúp cho tác giả hoàn thành công việc khó khăn này Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm và các đồng nghiệp trong Khoa Kinh tế Quốc tế, đồng nghiệp sự trong Bộ môn Kinh tế vĩ mô - Trường Đại học Ngoại thương đã luôn động viên, góp ý, tạo điều kiện cho tác giả trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô Khoa Sau đại học - Trường Đại học Ngoại thương đã hỗ trợ và tận tình giúp đỡ các thủ tục hành chính trong suốt quá trình tác giả học tập và bảo vệ Luận án Cuối cùng, tác giả xin được bày tỏ tình cảm sâu sắc nhất tới gia đình, bố mẹ hai bên, vợ, con và bạn bè đã luôn động viên, chia sẻ, thông cảm và hỗ trợ những lúc tác giả khó khăn, mệt mỏi và bận rộn nhất Sự giúp đỡ của các thành viên trong gia đình chính là động lực giúp tác giả hoàn thành luận án Tác giả rất mong muốn tiếp tục nhận được sự hướng dẫn, góp ý, hỗ trợ từ các thầy, cô, các chuyên gia trên bước đường nghiên cứu khoa học tiếp theo của mình iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Nghiên cứu về nợ công bền vững 1.2 Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nợ công bền vững và tăng trưởng kinh t 1.2.1Nghiên cứu về tăng trưởng kinh 1.2.2Nghiên cứu về nợ công bền vữn 1.3 Khoảng trống nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2.1 Tổng quan về nợ công bền vững 2.1.1Khái niệm về nợ công và nợ cô 2.1.2Các tiêu chí đánh giá nợ công b 2.1.3Phương pháp đánh giá nợ công 2.2 Tổng quan về tăng trưởng kinh tế 2.2.1Khái niệm 2.2.2Phương pháp đo lường 2.2.3Phân loại 2.3 Lý thuyết về mối quan hệ giữa nợ công bền vững và tăng trưởng kinh tế 2.3.1Tăng trưởng kinh tế tác động đế 2.3.2Nợ công bền vững tác động đến CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp chỉ số đo lường nợ công bền vững 3.1.1Giới thiệu chung về phương ph 3.1.2Lựa chọn cách thức chuẩn hóa s 3.1.3Xây dựng chỉ số nợ công bền vữ 3.2 tế Mô hình ước lượng mối quan hệ giữa nợ công bền vững và tăng trưởng iv 3.2.1 Mô hình VAR 80 3.2.2 Mô hình VECM 82 3.2.3 Quy trình ước lượng 83 CHƯƠNG 4: MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 88 4.1 Phân tích mô tả mối quan hệ giữa nợ công bền vững và tăng trưởng kinh tế 88 4.1.1 Kết quả tính toán chỉ số nợ công bền vững (DSI) 88 4.1.2 Mối quan hệ tổng thể giữa nợ công bền vững và tăng trưởng kinh tế .94 4.1.3 Mối quan hệ giữa nợ công bền vững và tăng trưởng kinh tế theo từng nhóm nước 95 4.1.4 Mối quan hệ giữa nợ công bền vững và tăng trưởng kinh tế ở một số quốc gia 101 4.2 Phân tích lượng hóa mối quan hệ giữa nợ công bền vững và tăng trưởng kinh tế 106 4.2.1 Mô hình ước lượng và giả thuyết nghiên cứu 106 4.2.2 Dữ liệu nghiên cứu và mô tả thống kê các biến .108 4.2.3 Kết quả ước lượng 110 4.2.4 Thảo luận kết quả 126 CHƯƠNG 5: HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM .130 5.1 Thực trạng mối quan hệ giữa nợ công bền vững và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam 130 5.1.1 Thực trạng nợ công Việt Nam 130 5.1.2 Mối quan hệ giữa nợ công bền vững và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam 136 5.2 Một số hàm ý chính sách liên quan đến mối quan hệ giữa nợ công bền vững và tăng trưởng kinh tế cho Việt Nam 137 5.2.1 Mở rộng, nâng cấp các chỉ số được sử dụng trong quản lý nợ công 137 5.2.2 Điều chỉnh nợ công bền vững một cách hợp lý trong mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế 140 5.2.3 Cải cách thể chế về quản lý nợ công 145 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC 169 Từ viết tắt BTC DNNN NCBV NHTW NSNN UBTVQH THNS TTKT Từ tiếng Anh Từ viết tắt AE CI CPIA CV DSA DSI DSF EM EWS GDP GCI GII GNP vi HDI HI IMF IRGD KEI LI LMI MAC MCA VECM VAR UMI UN UNCTAD WB UN’s Conference on Trade and Development Hội nghị Liên Hợp Quốc về World Bank Ngân hàng thế giới Thương mại và Phát triển vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tổng hợp các nghiên cứu thực nghiệm giữa nợ công và TTKT Bảng 2.1: Ngưỡng nợ chuẩn được áp dụng trong phân tích DSF Bảng 2.2: Ưu nhược điểm của các phương pháp đánh giá NCBV Bảng 3.1: Tổng hợp các ngưỡng nợ cho các nhóm nước giai đoạn 2000 - 2018 Bảng 3.2: Số liệu giả định cho 3 quốc gia X, Y, Z trong vòng 3 năm Bảng 3.3: Kết quả DSI của quốc gia X, Y, Z trong vòng 3 năm Bảng 4.1: Top 10 quốc gia có DSI tốt nhất trên thế giới giai đoạn 2000 - 2018 Bảng 4.2: Đóng góp của các chỉ số thành phần trong chỉ số tổng hợp DSI bình quân của thế giới thời kỳ 2000 - 2018 Bảng 4.3: Mô tả thống kê hai biến TTKT (g) và chỉ số nợ công bền vững (DSI) Bảng 4.4: Kết quả ước lượng VAR cho mẫu tổng thể Bảng 4.5: Bảng phân rã phương sai trong mẫu tổng thể Bảng 4.6: Kết quả ước lượng VAR 1 chiều cho nhóm nước HI Bảng 4.7: Kết quả ước lượng VAR 1 chiều cho nhóm nước UMI Bảng 4.8: Kết quả ước lượng VAR 1 chiều cho nhóm nước LMI Bảng 4.9: Kết quả ước lượng VAR 1 chiều cho nhóm nước LI Bảng 4.10: Tổng kết kết quả chạy mô hình cho mẫu tổng thể và từng nhóm nước Bảng 5.1: Nợ công Việt Nam từ 2011 - 2018 Bảng 5.2: Nợ công/người và GDP/người của Việt Nam giai đoạn 2011 - 2018 Bảng 5.3: Cơ cấu nợ công theo các cấp giai đoạn 2011 - 2018 Bảng 5.4: Cơ cấu giữa nợ trong nước và nợ nước ngoài của Chính phủ giai đoạn 2011 - 2018 133 Bảng 5.5: Kỳ hạn và lãi suất bình quân của trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2011 2018 133 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Mối quan hệ giữa ngưỡng nợ công và tăng trưởng GDP Hình 2.2: Mô hình cây nhị phân Hình 3.1: Các bước tính chỉ số tổng hợp Hình 4.1: DSI bình quân của thế giới và các nhóm nước theo thu nhập thời kỳ 2000 - 2018 Hình 4.2: TTKT bình quân và DSI bình quân của các nước thời kỳ 2000 - 2018 Hình 4.3: Biểu đồ điểm TTKT và DSI của các nước thời kỳ 2000 - 2018 Hình 4.4: TTKT bình quân và DSI bình quân của nhóm nước HI thời kỳ 2000 - 2018 96 Hình 4.5: Biểu đồ điểm TTKT và DSI của nhóm nước HI thời kỳ 2000 - 2018 96 Hình 4.6: TTKT bình quân và DSI bình quân của nhóm nước UMI thời kỳ 2000 - 2018 Hình 4.7: Biểu đồ điểm TTKT và DSI của nhóm nước UMI th Hình 4.8: TTKT bình quân và DSI bình quân của nhóm nước LMI thời kỳ 2000 2018 Hình 4.9: Biểu đồ điểm TTKT và DSI của nhóm nước LMI thời kỳ 2000 - 2018 Hình 4.10: TTKT bình quân và DSI bình quân của nhóm nước LI thời kỳ 2000 - 2018 Hình 4.11: Biểu đồ điểm TTKT và DSI của nhóm nước LI thời kỳ 2000 - 2018 Hình 4.12: TTKT và DSI của Trung Quốc thời kỳ 2000 - 2018 Hình 4.13: TTKT và DSI của Mỹ thời kỳ 2000 - 2018 Hình 4.14: TTKT và DSI của Anh thời kỳ 2000 - 2018 Hình 4.15: TTKT và DSI của Ấn Độ thời kỳ 2000 - 2018 Hình 4.16: TTKT và DSI của Campuchia thời kỳ 2000 - 2018 Hình 4.17: Đồ thị hàm phản ứng của DSI và g trước các cú sốc trong mẫu tổng thể 113 Hình 4.18: Đồ thị hàm phản ứng của DSI trước cú sốc của chính mình trong nhóm nước HI Hình 4.19: Đồ thị hàm phản ứng của g trước cú sốc của chính mình trong nhóm nước UMI 203 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ CHẠY MÔ HÌNH A Tổng thể các nước Bảng A.1: Kiểm định tính dừng hai biến g và DSI cho mẫu tổng thể G DSI Nguồn: Tổng hợp của tác giả Bảng A.2: Xác định độ trễ tối ưu cho mẫu tổng thể Lag 0 1 2 3 4 5 Nguồn: Tổng hợp của tác giả Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial 1.5 1.0 0.5 0.0 -0.5 -1.0 -1.5 Hình A.1: Kiểm định nghiệm đơn vị cho ước lượng VAR mẫu tổng thể Bảng A.3: Kiểm định nhân quả Granger cho mẫu tổng thể Biến phụ thuộc g DSI Nguồn: Tổng hợp của tác giả 204 B Nhóm nước thu nhập cao (HI) Bảng B.1: Kiểm định tính dừng hai biến g và DSI cho nhóm nước HI Bảng B.2: Xá Lag 0 1 2 3 4 5 Bảng B.3: Kết quả ước lượng VAR cho nhóm nước HI Biến số DSI(-1) DSI(-2) DSI(-3) g(-1) g(-2) g(-3) C 2 R 2 Adjusted R Số quan sát Ghi chú: Giá trị trong ngoặc đơn là sai số tiêu chuẩn; ***, **, * hệ số có ý nghĩa ở mức 1%, 5% và 10% Nguồn: Tổng hợp của tác giả 205 Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial 1.5 1.0 0.5 0.0 -0.5 -1.0 -1.5 Hình B.1: Kiểm định nghiệm đơn vị cho ước lượng VAR nhóm nước HI Bảng B.4: Kiểm định nhân quả Granger cho nhóm nước HI Biến phụ thuộc g DSI Nguồn: Tổng hợp của tác giả C Nhóm nước thu nhập trung bình cao (UMI) Bảng C.1: Kiểm định tính dừng hai biến g và DSI cho nhóm nước UMI g DSI Nguồn: Tổng hợp của tác giả Bảng C.2: Xác định độ trễ tối ưu cho nhóm nước UMI Lag 0 1 2 3 4 5 Bảng C.3: Kết quả ước lượng VAR cho nhóm nước UMI Biến số DSI(-1) DSI(-2) DSI(-3) DSI(-4) DSI(-5) g(-1) g(-2) g(-3) g(-4) g(-5) C 2 R 2 Adjusted R Số quan sát Ghi chú: Giá trị trong ngoặc đơn là sai số tiêu chuẩn; ***, **, * hệ số có ý nghĩa ở mức 1%, 5% và 10% Nguồn: Tổng hợp của tác giả 207 Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial 1.5 1.0 0.5 0.0 Hình C.1: Kiểm định nghiệm đơn vị cho ước lượng VAR nhóm nước UMI Bảng C.4: Kiểm định nhân quả Granger cho nhóm nước UMI Biến phụ thuộc g DSI Nguồn: Tổng hợp của tác giả D Nhóm nước thu nhập trung bình thấp Bảng D.1: Kiểm định tính dừng hai biến g và DSI cho nhóm nước LMI g DSI Nguồn: Tổng hợp của tác giả Bảng D.2: Xác định độ trễ tối ưu cho nhóm nước LMI Lag 0 1 2 3 4 5 Nguồn: Tổng hợp của tác giả 208 Bảng D.3: Kết quả ước lượng VAR cho nhóm nước LMI Biến số DSI(-1) DSI(-2) DSI(-3) DSI(-4) g(-1) g(-2) g(-3) g(-4) C 2 R 2 Adjusted R Số quan sát Ghi chú: Giá trị trong ngoặc đơn là sai số tiêu chuẩn; ***, **, * hệ số có ý nghĩa ở mức 1%, 5% và 10% Nguồn: Tổng hợp của tác giả Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial 1.5 1.0 0.5 0.0 Hình D.1: Kiểm định nghiệm đơn vị cho ước lượng VAR nhóm nước LMI Nguồn: Tổng hợp của tác giả 209 Bảng D.4: Kiểm định nhân quả Granger cho nhóm nước LMI Biến phụ thuộc g DSI Nguồn: Tổng hợp của tác giả E Nhóm nước thu nhập thấp (LI) Bảng E.1: Kiểm định tính dừng hai biến g và DSI cho nhóm nước LI g DSI Nguồn: Tổng hợp của tác giả Bảng E.2: Xác định độ trễ tối ưu cho nhóm nước LI Lag 0 1 2 3 4 5 Bảng E Biến số DSI(-1) DSI(-2) DSI(-3) DSI(-4) DSI(-5) g(-1) g(-2) g(-3) g(-4) g(-5) C R2 2 Adjusted R Số quan sát Ghi chú: Giá trị trong ngoặc đơn là sai số tiêu chuẩn; ***, **, * hệ số có ý nghĩa ở mức 1%, 5% và 10% Nguồn: Tổng hợp của tác giả Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial 1.5 1.0 0.5 0.0 -0.5 -1.0 -1.5 Hình E.1: Kiểm định nghiệm đơn vị cho ước lượng VAR nhóm nước LI Bảng E.4: Kiểm định nhân quả Granger cho nhóm nước LI Biến phụ thuộc g DSI Nguồn: Tổng hợp của tác giả 211 PHỤ LỤC 5: BẢN ĐỒ NHIỆT TRONG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NỢ CÔNG QUỐC GIA DO IMF TIẾN HÀNH THEO ĐIỀU KHOẢN IV Việt Nam Có cú sốc về GDP thực tế (Quy mô nợ) Có cú sốc về cán cân cơ bản (Quy mô nợ) Có cú sốc về lãi suất (Quy mô nợ) Có cú sốc về GDP thực tế (Quy mô nợ) Có cú sốc về cán cân cơ bản (Quy mô nợ) Có cú sốc về lãi suất (Quy mô nợ) 2016 2017 2018 Trung Quốc 2017 2018 212 Malaysia Có cú sốc về GDP thực tế (Quy mô nợ) Có cú sốc về cán cân cơ bản (Quy mô nợ) Có cú sốc về lãi suất (Quy mô nợ) Có cú sốc về GDP thực tế (Quy mô nợ) Có cú sốc về cán cân cơ bản (Quy mô nợ) Có cú sốc về lãi suất (Quy mô nợ) 2014 2015 2016 2017 2018 Anh 2014 2016 2017 2018 213 PHỤ LỤC 6: DSI CỦA CÁC NƯỚC TUYÊN BỐ VỠ NỢ TRONG THỜI KỲ 2000 - 2018 Quốc gia (mã quốc gia) Angola (AGO) Antigua-Barbuda Argentina Belize Cameroon Cote d’Ivoire Cyprus Dominica Dominican Rep Ecuador Greece Jamaica Madagascar Moldova Mongolia Nicaragua Nigeria Paraguay Sierra Leone St Kitts and Nevis Suriname Ukraine Uruguay Venezuela Zimbabwe Ghi chú: số trong ( ) ngay sau năm vỡ nợ là DSI của quốc gia tại cùng thời điểm Nguồn: Tác giả tổng hợp từ nghiên cứu của Erce & Mallucci (2018) và kết quả tính toán DSI của luận án ... 4.1.2 Mối quan hệ tổng thể nợ công bền vững tăng trưởng kinh tế .94 4.1.3 Mối quan hệ nợ công bền vững tăng trưởng kinh tế theo nhóm nước 95 4.1.4 Mối quan hệ nợ công bền vững tăng trưởng. .. quan hệ nợ công bền vững tăng trưởng kinh tế Việt Nam 136 5.2 Một số hàm ý sách liên quan đến mối quan hệ nợ công bền vững tăng trưởng kinh tế cho Việt Nam 137 5.2.1 Mở rộng,... Chương 4: Mối quan hệ nợ công bền vững tăng trưởng kinh tế Chương 5: Hàm ý sách cho Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1

Ngày đăng: 16/02/2022, 08:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan