Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
780,92 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế Mã ngành: 9310106 PHẠM XUÂN TRƯỜNG Hà Nội - 2022 Luận án hoàn thành tại: Trường Đại học Ngoại Thương Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Hoàng Xuân Bình PGS, TS Nguyễn Việt Dũng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp Vào hồi ngày tháng năm 2022 Có thể tham khảo luận án Thư viện Quốc gia thư viện Trường Đại học Ngoại thương LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nợ cơng hay nợ phủ vấn đề mà tất quốc gia giới phải đối mặt Bản thân nợ công khơng phải điều xấu Chính phủ với chức cần tiêu để xây dựng sở vật chất hạ tầng, đảm bảo hệ thống giáo dục, y tế, trì an ninh quốc phịng, trật tự xã hội mà theo trình phát triển khoản chi lúc tăng, phủ khơng thể tăng thuế cách liên tục qua năm để bù đắp khoản tăng chi tiêu mà phủ phải vay nợ Tuy nhiên tốc độ tăng nợ công cao hết Ở Việt Nam, quốc gia phát triển trải qua tình cảnh tương tự nợ cơng tăng từ 54,5% GDP năm 2013 lên tới 61,4% GDP năm 2017, số giảm đôi chút vào năm 2018 mức 58,4% Nợ cơng bình qn đầu người tăng tương ứng từ 23 triệu VND năm 2013 lên 32 triệu VND năm 2018 (GSO, 2018) Đáng lưu ý nợ công giảm vào năm 2018 mức 58,4% GDP cao 10% so với mức bình quân nhóm quốc gia phát triển Khi quy mô nợ công cao với rủi ro khoản ngắn hạn gia tăng nguồn thu thuế giảm, lãi suất tăng, nợ nước nhiều, nợ công rơi vào trạng thái không bền vững Các nhà kinh tế học đồng ý nợ công không bền vững tạo môi trường vĩ mô tiêu cực cho kinh tế khiến cho tôc độ tăng trưởng kinh tế (TTKT) suy giảm Khủng hoảng nợ công khu vực Mỹ Latinh năm 1980, khủng hoảng nợ công Châu Âu giai đoạn 2009 – 2011 kéo theo suy thoái kinh tế minh chứng rõ rệt Ngược lại, quy mô nợ so với GDP vừa phải, lãi suất ổn định, cấu nợ (trong nước/ngoài nước, nợ ngắn hạn/dài hạn) hợp lý điều kiện cần thiết để đạt đến trạng thái nợ công bền vững (NCBV) Trạng thái NCBV tạo nên tảng tài khóa vững mạnh giúp kinh tế phát triển thịnh vượng đạt tới tiềm Các nước Bắc Âu ví dụ tiêu biểu trì trạng thái NCBV với kinh tế thịnh vượng (Calmfors, 2020) Tuy nhiên quốc gia phát triển, phủ với vai trị chủ đạo khơng thể tránh khỏi việc tăng chi tiêu để thúc đẩy tăng trưởng Theo quan điểm trường phái Keynes điều làm gia tăng sản lượng ngắn hạn Đổi lại tăng chi tiêu dẫn đến quy mô nợ lãi suất tăng cao, nợ công trở nên bền vững Tăng trưởng kinh tế nhanh lúc lại kèm với nợ công bền vững Thực tế cho thấy cần phải có nghiên cứu tổng quan mối quan hệ NCBV TTKT nước giới đặc biệt theo nhóm nước để đến kết luận thống mối quan hệ NCBV TTKT Là nước phát triển Việt Nam cần thiết phải biết mối quan hệ hai đối tượng nhóm nước để đưa sách củng cố tài khóa hợp lý tương lai Ngoài phần lớn nghiên cứu thực nghiệm tập trung khai thác mối quan hệ tiêu chí tỷ lệ nợ cơng GDP với TTKT Trong NCBV tiêu chí tổng hợp bao gồm nhiều tiêu chí thành phần cấu trúc nợ công hay khả trả nợ ngắn hạn (tính khoản) thể thơng qua số tỷ lệ nợ nước ngoài/tổng nợ công, tỷ lệ nợ phải trả ngắn hạn/tổng thu thuế, nợ nước ngồi/xuất Lượng hóa mức độ NCBV từ nhiều tiêu chí qua xem xét mối quan hệ với TTKT trở thành nhiệm vụ cần thiết nghiên cứu nợ cơng nói riêng nghiên cứu kinh tế vĩ mơ nói chung Với lý kể trên, tác giả lựa chọn đề tài cho luận án “Mối quan hệ nợ công bền vững tăng trưởng kinh tế số nước giới hàm ý sách cho Việt Nam” mức độ NCBV lượng hóa dựa nhiều tiêu chí làm đề tài nghiên cứu luận án Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Xác định mối quan hệ NCBV TTKT nước giới, từ rút hàm ý sách liên quan đến vấn đề NCBV cho Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu tổng quát kể trên, luận án đề nhiệm vụ sau đây: - Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết mối quan hệ NCBV TTKT - Xây dựng phương pháp số đo lường mức độ NCBV - Xác định mơ hình lượng đánh giá mối quan hệ NCBV TTKT - Đề xuất sách số giải pháp thực nhằm giải tối ưu mối quan hệ NCBV TTKT Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Mối quan hệ NCBV TTKT dựa số liệu 151 quốc gia giới 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: luận án xem xét mối quan hệ NCBV TTKT tổng thể 151 quốc gia theo bốn nhóm nước, nhóm nước thu nhập cao (39 quốc gia), nhóm nước có thu nhập trung bình cao (39 quốc gia), nước có thu nhập trung bình thấp (47 quốc gia) nước có thu nhập thấp (27 quốc gia) + Về thời gian: luận án đánh giá mối quan hệ NCBV TTKT khoảng thời gian 2000 - 2018 khoảng thời gian số liệu đánh giá nợ công thu thập đầy đủ Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới (WB) + Về nội dung: luận án đánh giá mối quan hệ mặt kinh tế NCBV TTKT Điều có nghĩa tiêu chí thành phần NCBV tiêu chí mặt tài cơng khơng xét tới yếu tố trị, địa lý thể chế, tổ chức quốc tế mà quốc gia tham gia Ngoài luận án tập trung vào đặc tính định lượng NCBV mức độ NCBV TTKT tốc độ TTKT để đánh giá mối quan hệ hai biến mơ hình kinh tế lượng Câu hỏi nghiên cứu Kết nghiên cứu luận án giúp trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: - Cơ sở lý thuyết mối quan hệ NCBV TTKT? - Đo lường mức độ NCBV nào? - Mối quan hệ NCBV TTKT tổng thể quốc gia nhóm quốc gia? - Giải pháp giúp phủ Việt Nam củng cố NCBV mối quan hệ với TTKT? Những đóng góp luận án Luận án có đóng góp mặt lý luận thực tiễn thông qua việc xây dựng số tổng hợp NCBV, từ xác định mối quan hệ NCBV TTKT nhóm nước theo thu nhập thơng qua mơ hình kinh tế lượng, dựa vào rút hàm ý sách cho Việt Nam, cụ thể sau: - Luận án đưa phương pháp – phương pháp số dựa chuẩn hóa – max để đo lường mức độ NCBV Phương pháp không đánh giá hầu hết tiêu chí thành phần quan trọng NCBV mà cịn lượng hóa mức độ NCBV nước, nhóm nước theo thu nhập thời điểm định - Dựa số NCBV, luận án tìm mối quan hệ NCBV TTKT Đây kết nghiên cứu Các nghiên cứu sau liên quan đến NCBV sử dụng số NCBV để tiến hành mơ hình định lượng khác từ làm phong phú kiến thức thực tiễn NCBV - Luận án sử dụng mơ hình VAR/VECM để đánh giá mối quan hệ NCBV TTKT, từ tính đặc thù mối quan hệ NCBV TTKT theo nhóm nước - Dựa mối quan hệ NCBV TTKT nhóm nước thu nhập trung bình thấp, luận án rút số hàm ý sách nhằm giúp Việt Nam gia tăng NCBV đảm bảo mối quan hệ hài hòa với TTKT Kết cấu luận án Ngoài lời mở đầu kết luận luận án bao gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu mối quan hệ nợ công bền vững tăng trưởng kinh tế Chương 2: Cơ sở lý luận mối quan hệ nợ công bền vững tăng trưởng kinh tế Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Mối quan hệ nợ công bền vững tăng trưởng kinh tế Chương 5: Hàm ý sách cho Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Nghiên cứu nợ công bền vững Các nghiên cứu NCBV tập trung vào ba chủ đề là: NCBV, cách đánh giá NCBV tác động NCBV tới biến số khác kinh tế Theo tổ chức tài quốc tế, nợ công coi bền vững khoản nợ hồn trả mà khơng cần phải có điều chỉnh lớn ngân sách, phủ khơng cần phải tuyên bố vỡ nợ đàm phán lại khoản nợ (UNCTAD, 2016; IMF, 2013; ECB, 2012) Ở Việt Nam, theo Luật Quản lý nợ công 2017, nợ công coi bền vững tiêu an tồn nợ cơng khơng bị vi phạm Đây quan điểm thường sử dụng nhà hoạch định sách (Debrun, 2017) Nhìn chung nợ cơng quy mơ cao có nhiều khả rơi vào trạng thái bền vững Để đánh giá nợ cơng có bền vững hay khơng, nghiên cứu học thuật thường sử dụng phương pháp nhị phân Manasse Roubini (2005), khung phân tích nợ bền vững (Debt Sustainability Framework - DSF) IMF phương pháp kiểm định tính dừng số liệu chuỗi thời gian nợ công đề xuất Corsetti Roubini (1991) Về chủ đề tác động NCBV tới biến số vĩ mơ khác nói NCBV tác động tới tăng trưởng kinh tế chủ đề nhiều nghiên cứu tập trung phân tích Tuy nhiên thiếu thước đo tổng hợp NCBV nên nghiên cứu thường sử dụng tiêu chí quy mơ nợ cơng GDP, quy mơ nợ nước ngồi GDP từ xem xét tác động tới tăng trưởng Các nghiên cứu tiêu biểu đánh giá tác động quy mơ nợ cơng lên tăng trưởng kể đến Reinhart Rogoff (2010), Checherita cộng (2010), Imbs Rancierce (2005) Ngồi ra, quy mơ nợ cơng cịn xem xét mối quan hệ với yếu tố thể chế, phát triển thị trường tài chính, lạm phát 1.2 Nghiên cứu mối quan hệ nợ công bền vững tăng trưởng kinh tế 1.2.1 Nghiên cứu tăng trưởng kinh tế tác động đến nợ công bền vững Phần lớn nghiên cứu xem xét tác động TTKT tới NCBV nghiên cứu kiểm chứng tiêu chuẩn IRGD (Interest Rate-Growth Differential) Cụ thể, nghiên cứu cố gắng tìm chứng thực nghiệm việc chênh lệch lãi suất tăng trưởng giảm tương đương chênh lệch tăng trưởng lãi suất tăng quy mơ nợ cơng có xu hướng ổn định giảm tương lai, từ gián tiếp cho thấy nợ công quốc gia trở nên bền vững Abbas cộng (2011) sử dụng số liệu 178 quốc gia thành viên IMF kể từ năm 2001 để tìm mức độ đóng góp yếu tố thay đổi quy mô nợ công Với trường hợp 60 nước có mức nợ cơng tăng cao với quy mơ nợ ban đầu xuất phát từ 60% GDP trở lên chênh lệch lãi suất tăng trưởng đóng góp nhiều vào thay đổi quy mơ nợ công với 18,1% so với thâm hụt ngân sách ban đầu 8,9% Bên cạnh nhiều nghiên cứu tìm kết tác động chiều có vài nghiên cứu xem xét chiều tác động ngược lại từ NCBV lên chênh lệch lãi suất với tốc độ TTKT Turner Spinelli (2012) không chỉ tác động chiều từ chênh lệch lãi suất với tốc độ tăng trưởng lên quy mơ nợ cơng mà cịn điều ngược lại quốc gia thành viên OECD Turner Spinelli (2012) việc có mức lãi suất thấp hay nói cách khác chênh lệch lãi suất tốc độ tăng trưởng nhỏ giúp cho quy mô nợ công nước OECD giữ ổn định thời kỳ 1995 – 2005 1.2.2 Nghiên cứu nợ công bền vững tác động đến tăng trưởng kinh tế Tác giả chưa tìm thấy nghiên cứu trực tiếp NCBV tăng trưởng kinh tế thiếu thước đo định lượng NCBV Tuy nhiên nghiên cứu mối quan hệ tiêu chí NCBV với TTKT, mà cụ thể tiêu chí tỷ lệ nợ cơng/GDP có nhiều Có ba quan điểm xoay quanh quanh tác động tiêu chí lên TTKT, tác động tuyến tính (hoặc tích cực tiêu cực), không phát tác động tác động phi tuyến tính (có tác động tích cực tiêu cực, tính chất tác động đảo chiều tỷ lệ nợ công/GDP vượt qua ngưỡng giá trị định) Trong hầu hết nghiên cứu phát mối quan hệ phi tuyến tính Bảng 1.1: Tổng hợp nghiên cứu thực nghiệm nợ công TTKT Nghiên cứu – Kết nghiên cứu Mối quan hệ tuyến tính nợ cơng TTKT Modigliani (1961), Friedman (1988), Warner (1992), Fosu (1996), Kumar Woo (2010) , Karagol (2012): tỷ lệ nghịch Elmendorf Mankiw (1999), Gale Orszag (2003), Baldaci Kumar (2010): tỷ lệ nghịch dài hạn Diamond (1965) Eisner (1984) Paul (1992): tỷ lệ thuận Nguyễn Trần (2014), Phạm (2018): tỷ lệ thuận Abbas Christensen (2007): tỷ lệ thuận có điều kiện Presbitero (2005): tỷ lệ nghịch với nước có thu nhập thấp; tỷ lệ thuận với nước có thu nhập cao Patillo cộng (2004): tỷ lệ nghịch ngắn hạn đảo chiều dài hạn Calderon Fuentes (2013): tỷ lệ nghich mức độ phụ thuộc vào thể chế Reinhar Rogoff (2010): 44 quốc gia vòng 200 năm, ngưỡng chuyển đổi 90% GDP Baum cộng (2013): 20 quốc gia Châu Âu từ 1990 – 2010, ngưỡng chuyển đổi 67% đến 95% GDP Egert (2013): 44 quốc gia vòng 200 năm, ngưỡng chuyển đổi 20% đến 60% GDP Mối quan hệ phi tuyến tính nợ cơng TTKT Khơng tìm thấy mối quan hệ nợ công TTKT Pattillo cộng (2002): 93 quốc gia phát triển từ 1969 – 1998, ngưỡng chuyển đổi 35-40% GDP Clements cộng (2003): 55 quốc gia thu nhập thấp 1970 - 1999, ngưỡng chuyển đổi (đối với nợ nước ngoài) 20 -25% GDP Chang Chiang (2006): tất nước OECD từ 1980 – 2010, ngưỡng chuyển đổi 66,63% GDP Cecchetti cộng (2011): 18 nước OECD từ 1980 -2010, ngưỡng chuyển đổi 85% GDP Padoan cộng (2012): 28 nước OECD từ 1960 – 2011, ngưỡng chuyển đổi 90% GDP Cecchetti (2011): 18 nước OECD từ 1980 -2010, ngưỡng chuyển đổi 85% GDP Caner cộng (2010): 101 nước phát triển phát triển từ 1980 – 2008, ngưỡng chuyển đổi chung 77% GDP, ngưỡng chuyển đổi nước phát triển 64% GDP Checherita Rother (2010): 12 quốc gia Châu Âu từ 1970 – 2011, ngưỡng chuyển đổi 90 đến 100% GDP Checherita Rother (2012): 12 quốc gia Châu Âu từ 1990-2008, ngưỡng chuyển đổi 90 đến 100% GDP Greeenidge cộng (2012): quốc gia vùng Caribê, ngưỡng chuyển đổi 55-66% Lê Thái (2015): quốc gia phát triển thuộc Đông Nam Á từ 1995 – 2003, ngưỡng chuyển đổi 68% Caner cộng (2010), Kourtellos cộng (2013), Teles Mussolini (2014), Ahlborn Schweickert (2015), Imbs Ranciere (2005): ngưỡng chuyển đổi khác nhóm nước khác thể chế Phạm cộng (2020): ASEAN + (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) từ 2004 – 2015, có hai ngưỡng chuyển đổi 26,96% 72,53% Bernheim (1989) Barro (1990) Schlarek (2004) Panizza Presbitero (2014) Pescatori cộng (2014) Nguồn: Tổng hợp tác giả Về phương pháp nghiên cứu số liệu nợ công thường theo năm nên sử dụng số liệu quốc gia khơng đủ số quan sát (trừ trường hợp số nước phát triển Anh, Mỹ có hệ thống thống kê có truyền thống đại), đặc biệt liên quan đến biến số có tính dự trữ ngoại hối Vì nghiên cứu thường sử dụng liệu bảng gồm nhiều quốc gia giai đoạn định để gia tăng số lượng quan sát Về phạm vi nghiên cứu số nghiên cứu sử dụng số liệu nhiều quốc gia với trình độ phát triển khác thường nghiên cứu sau nhận nhiều phản biện (Reinhart & Rogoff, 2010) Còn lại phần lớn nghiên cứu chọn nhóm quốc gia có trình độ phát triển tương đương nghiên cứu Clements cộng (2003), Caner cộng (2010) quốc gia gần gũi mặt địa lý nghiên cứu Lê Thái (2015), Checherita Rother (2010) 1.3 Khoảng trống nghiên cứu Do hạn chế việc lượng hóa tính bền vững nợ công số cụ thể nên nghiên cứu lấy số tiêu chí phổ biến đánh giá tính bền vững nợ cơng quy mơ nợ cơng/GDP, nợ cơng nước ngồi/GDP để xem xét mối quan hệ với tăng trưởng GDP, tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người GDP thực tế tính tổng Nói cách khác nghiên cứu xem xét thành phần NCBV để đánh giá mối quan hệ với TTKT Khi thiếu phương pháp lượng hóa mức độ NCBV khó để nhà kinh tế xem xét nhân tố góc độ tổng thể mối quan hệ với TTKT Luận án bổ sung vào khoảng trống cách xây dựng phương pháp số, phương pháp lượng hóa mức độ bền vững nợ cơng để từ tìm mối quan hệ NCBV với TTKT phạm vi giới phạm vi nhóm nước chia theo thu nhập CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2.1 Tổng quan nợ công bền vững Nợ công Theo IMF nợ công theo nghĩa rộng nghĩa vụ nợ khu vực công, bao gồm nghĩa vụ phủ trung ương, cấp quyền địa phương, ngân hàng trung ương tổ chức độc lập với nguồn vốn hoạt động ngân sách nhà nước (NSNN) định hay 50% vốn thuộc sở hữu nhà nước trường hợp vỡ nợ, nhà nước phải trả nợ thay Ngồi nợ cơng cịn bao gồm khoản nợ tổ chức độc lập phủ bảo lãnh tốn ví dụ khoản nợ doanh nghiệp nhà nước (DNNN) chẳng hạn (IMF, 2015a) Trong phạm vi luận án, nợ công hiểu định nghĩa IMF để đảm bảo tính thống với nguồn liệu thứ cấp lấy từ IMF WB Nợ công bền vững Theo quan điểm nhà quản lý (Debrun, 2017), nợ gọi bền vững tỷ lệ nợ (trên thu nhập, tổng tài sản…) dự kiến ổn định hoăc giảm tương lai xuống mức đủ thấp Như vậy, nợ không bền vững tỷ lệ nợ dự kiến tăng trì mức cao Áp dụng quan điểm cho nợ cơng thấy nợ công gọi bền vững tỷ lệ nợ công GDP dự kiến ổn định giảm tương lai xuống mức đủ thấp Mức nợ công mà nợ cơng khơng tăng (thậm chí giảm) gọi mức NCBV Quan điểm NCBV góc độ tài khóa tổ chức quốc tế tương đồng UNCTAD (2016) cho nợ công coi bền vững quốc gia vay nợ tương lai không cần phải tuyên bố vỡ nợ đàm phán lại để tái cấu trúc khoản nợ phải nhờ đến thay đổi lớn sách thu chi Theo quan điểm IMF tổ chức giám sát nợ công chặt chẽ phạm vi tồn cầu, nợ cơng coi bền vững cân ngân sách ban đầu cần thiết để trì nợ cơng ổn định điều kiện bình thường điều kiện có cú sốc khả thi mặt kinh tế trị Tổng kết lại, quan điểm bền vững nợ cơng có nhiều cách hiểu khác có điểm chung nợ công quốc gia coi bền vững quốc gia có khoản thu giúp thực nghĩa vụ nợ vay phủ mà không cần điều chỉnh lớn thu, chi NSNN Đây khái niệm bền vững nợ công sử dụng luận án, khái niệm tổ chức quốc tế IMF, WB sử dụng Tiêu chí đánh giá nợ công bền vững Theo IMF (2013) nghiên cứu quốc tế nợ công (OIC, 2012; Wyplosz & cộng sự, 2019), tính bền vững nợ đánh giá thơng qua yếu tố sau: - Khả trả nợ (solvency): quốc gia coi có khả trả nợ thặng dư tài khóa tương lai đủ lớn để toán nghĩa vụ nợ Khả trả nợ thể thông qua số chênh lệch tốc độ TTKT 11 dài hạn gia tăng nợ công liên tục làm lạm phát gia tăng dẫn đến đồng tiền giá, điều lại có lợi cho xuất rịng Nếu chia theo tính chất tác động nợ cơng tác động đến tăng trưởng theo hai hướng: tác động tích cực tác động tiêu cực - Tác động tích cực: Thứ nhất, nợ công nguồn lực giúp cho phủ có đủ vốn để đáp ứng nhu cầu xã hội Thứ hai, nợ công giúp cho phủ tận dụng nguồn tài nhàn rỗi khu vực dân cư Thứ ba, xét đến nguồn vay nợ nước ngồi việc nợ cơng vay từ nguồn nước tổ chức quốc tế giúp mở rộng quan hệ kinh tế song phương, tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi nước với lãi suất ưu đãi (UNCTAD, 2002) - Tác động tiêu cực: Thứ nhất, nợ công lớn làm giảm tiết kiệm quốc gia, dẫn tới tượng thoái lui đầu tư hay lấn át đầu tư Thứ hai, nợ công tạo áp lực làm gia tăng lạm phát Lạm phát không xấu mức lạm phát vừa phải, với tác động tổng hợp vừa nêu trên, lạm phát tạo gia tăng nợ công mức thường mức cao, có hại cho kinh tế Thứ ba nợ cơng khiến phủ nhiều phải gia tăng thuế, từ gây biến dạng khơng đáng có kinh tế Thứ tư tác động lấn át khoản chi tiêu cần thiết khác phủ Nợ cơng gia tăng làm tăng khoản toán lãi vay liên quan Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, mức nợ công tăng lên dẫn đến việc tăng khoản trả lãi mà phủ phải trả năm Các khoản chi trả gia tăng thay làm chi tiêu phủ cho chương trình đáng giá chi tiêu cho sở hạ tầng, giáo dục, y tế Thứ năm tác động tiêu cực khác liên quan đến trị, thể chế Khi nợ công quốc gia tăng cao rõ ràng nguy vỡ nợ lớn hơn, điều khiến tín nhiệm chung quốc gia suy giảm lan tỏa đến tín nhiệm chủ thể kinh tế hoạt động quốc gia Về nợ cơng bền vững tác động tích cực nợ cơng tới GDP hay tăng trưởng kinh tế nhiều tác động tiêu cực Nợ công trở nên bền vững tác động tiêu cực ngày lớn tác động tích cực ngày giảm Như vậy, mặt lý thuyết kỳ vọng tương tác qua lại thuận chiều NCBV TTKT mà NCBV tạo môi trường vĩ mô thuận lợi cho TTKT Ngược lại TTKT cao khoảng thời gian định đủ mức độ để tạo cải thiện quy mô khả trả nợ công từ làm gia tăng NCBV 12 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp số đo lường nợ công bền vững Theo OECD (2004), khái niệm số hiểu số có khơng có cơng thức kèm, miêu tả mục tiêu mà đối tượng hướng đến Chỉ số tổng hợp hợp thành số thành phần, số thành phần lại phản ánh khía cạnh, đặc điểm vật tượng Theo OECD (2008) có năm kỹ thuật biến đổi phương pháp số luận án cho thấy chuẩn hóa – max phù hợp để đo lường mức độ NCBV Các bước để tính tốn số nợ cơng bền vững (DSI) quốc gia dựa chuẩn hóa – max sau: Bước 1: Phân loại quốc gia tính tốn số bền vững nợ công: tuân thủ theo cách phân loại nhóm nước WB theo thu nhập Bước 2: Xác định thành phần số tổng hợp Bước 3: Tính tốn giá trị số thành phần theo công thức: Giá trị số thành phần (CV – component value) = (giá trị ngưỡng – giá trị quốc gia )/( giá trị ngưỡng - giá trị tơt nhóm nước) Bước 4: Tính tốn số tổng hợp phản ánh mức độ NCBV (DSI – debt sustainability index): 𝐷𝑆𝐼 = ∑𝑡𝑖=1 𝐶𝑉𝑖 /t DSI số tổng hợp phản ánh mức độ bền vững nợ công, t số lượng số thành phần (biến thành phần) dùng để tính DSI Bảy số lựa chọn dựa khung DSF IMF phương pháp nhị phân Manasse Roubini (2005) bao gồm: CV1 - Chênh lệch tốc độ tăng trưởng lãi suất thực (tiêu chuẩn IRGD); CV2 - Cán cân ngân sách; CV3 - Nợ công/GDP; CV4 - Phần nợ nước ngồi nợ cơng/GDP; CV5 - Phần nợ nước ngồi nợ cơng/Xuất khẩu; CV6 - Phần nợ nước ngồi phải trả nợ cơng/Doanh thu thuế; CV7 - Phần nợ nước ngồi phải trả nợ cơng/Xuất Như công thức bước trở thành 𝐷𝑆𝐼 = ∑7𝑖=1 𝐶𝑉𝑖 /7 Trong trường hợp thông thường giá trị số thành phần dương số tổng hợp có giá trị từ đến Chỉ số có giá trị gần cho thấy số thành phần quốc gia gần giá trị tốt nhất, ngược lại số có giá trị gần cho thấy số thành phần quốc gia gần giá trị ngưỡng, mà vượt gây nên khủng hoảng nợ công Trong trường hợp giá trị quốc gia lớn giá trị ngưỡng số thành phần có giá trị âm Giá trị âm số thành phần cho thấy đóng góp tiêu cực số thành phần vào số tổng hợp đánh giá mức độ NCBV Nếu có nhiều số thành phần có giá trị âm số tổng hợp cuối âm cho thấy mức độ NCBV quốc gia, nhiều khả lúc quốc gia rơi vào tình trạng vỡ nợ 13 3.2 Mơ hình ước lượng mối quan hệ nợ công bền vững tăng trưởng kinh tế Luận án sử dụng mơ hình VAR/VECM để đánh giá mối quan hệ mức độ NCBV thể qua số DSI tốc độ TTKT Sau bước cụ thể để tiến hành ước lượng mối quan hệ biến mức độ NCBV DSI biến tốc độ TTKT (g) thơng qua mơ hình VAR, VECM Tùy vào kết bước, mơ hình VAR VECM lựa chọn Bước 1: Kiểm định tính dừng Bước 2: Xác định độ trễ tối ưu biến Bước 3: Xác định có tồn tồn có số lượng đồng liên kết dựa thời gian trễ tối ưu Bước 4: Trong trường hợp có đồng liên kết, sử dụng mơ hình VECM để ước lượng Bước 5: Kiểm định số dư từ mơ hình VECM Bước 6: Sử dụng kiểm định nhân Granger để xác định chiều mối quan hệ Bước 7: Sử dụng hàm phản ứng (IRF) phân rã phương sai (VDF) để đo lường ảnh hưởng biến nguyên nhân lên biến kết Tại bước bước biến dừng mà không cần sai phân (bước 1) khơng tồn đồng liên kết (bước 3) sử dụng mơ hình VAR để ước lượng Mơ hình VAR ước lượng sau xác định độ trễ tối ưu sau: Bước 1: Ước lượng mơ hình VAR với độ trễ tối ưu Bước 2: Kiểm định tính ổn định mơ hình Bước 3: Kiểm định nhân Granger điều chỉnh lại ước lượng VAR có chiều tác động Lúc biến nguyên nhân trở thành biến ngoại sinh (biến độc lập), biến nội sinh lại biến độ trễ biến phụ thuộc Sau đó, diễn giải kết có Bước 4: Sau diễn giải kết quả, để nghiên cứu phản ứng chuỗi trước cú sốc luận án tiến hành xây dựng hàm phản ứng phân rã phương sai 14 CHƯƠNG 4: MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 4.1 Phân tích mơ tả mối quan hệ nợ công bền vững tăng trưởng kinh tế Mẫu tổng thể 0.7 0.7 0.6 0.6 -2 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Average_g Average_DSI 0.5 Hình 4.1: TTKT bình quân DSI bình quân nước thời kỳ 2000 – 2018 Nguồn: Tổng hợp tác giả Nhìn vào đồ thị đường TTKT bình quân DSI bình quân thấy mức độ đồng thuận lớn hai biến Trừ ba năm 2005, 2014, 2015 hai biến có thay đổi trái chiều, cịn lại tốc độ tăng trưởng bình qn nước tăng lên DSI bình quân tăng ngược lại Nhóm nước có thu nhập cao Mối quan hệ DSI tốc độ TTKT nhóm nước có thu nhập cao khơng rõ ràng, DSI chia làm thời kỳ rõ rệt ổn định trước khủng hoảng 2008, sụt giảm giai đoạn khủng hoảng 2008 – 2009 dần phục hồi sau năm 2009 tốc độ TTKT giai đoạn không ổn định Tăng giảm liên tục trước khủng hoảng 2008 thời kỳ phục hồi sau năm 2009 Duy có giai đoạn khủng hoảng tốc độ TTKT biến động chiều với DSI Nhóm nước có thu nhập trung bình cao Đối với nhóm nước có thu nhập trung bình cao UMI mối quan hệ DSI tốc độ TTKT rõ ràng so với mẫu tổng thể, chí có thời điểm hai đường dường song song với (giai đoạn 2013 – 2018) Nhóm nước có thu nhập trung bình thấp Mối quan hệ DSI với tốc độ tăng trưởng chia làm hai giai đoạn Giai đoạn đầu từ 2000 đến 2007, hai biến số có quan hệ tỷ lệ thuận rõ ràng, tốc độ tăng trưởng tăng DSI tăng ngược lại Tuy nhiên từ sau 2007, phần lớn khoảng thời gian hai biến số có quan hệ tỷ lệ nghịch, cụ thể 15 giai đoạn 2011 đến 2016 tốc độ tăng trưởng tăng DSI giảm ngược lại Đặc biệt năm 2008 tốc độ tăng trưởng giảm mạnh từ 6,28 xuống cịn 4,8 DSI nhóm nước lại gia tăng từ 0,204 lên 0,271 Nhóm nước có thu nhập thấp Đối với nhóm nước LI, mối quan hệ DSI tốc độ tăng trưởng cịn khơng rõ ràng nhóm LMI Có giai đoạn DSI tốc độ tăng trưởng có mối quan hệ đồng biến (2003 - 2005, 2011 – 2013), có giai đoạn DSI tốc độ tăng trưởng lại có quan hệ nghịch biến (2001 – 2002, 2006 – 2008, 2016 – 2018) Và giai đoạn lại đan xen với Cụ thể, giai đoạn 2000 – 2001 hai biến đồng thuận, sang năm 2002 DSI tăng cịn tốc độ tăng trưởng giảm, hai biến khơng đồng thuận Mối quan hệ đồng thuận trở lại vào giai đoạn từ 2003 đến 2005 Nhưng sau tốc độ tăng trưởng giảm DSI lại có dấu hiệu tăng liên tiếp Q trình đồng thuận hai biến mạnh mẽ giai đoạn 2011 – 2015 sau tốc độ tăng trưởng có dấu hiệu khởi sắc DSI giảm 4.2 Phân tích lượng hóa mối quan hệ nợ công bền vững tăng trưởng kinh tế 4.2.1 Mô hình ước lượng giả thuyết nghiên cứu Mơ hình ước lượng Mơ hình VAR ước lượng mối quan hệ hai biến DSI g có dạng: DSIt = f(DSIt-1, DSIt-2,… ,DSIt-p, gt-1, gt-2,….,gt-p) + c + εt gt = f(gt-1,gt-2,…,gt-3, DSIt-1, DSIt-2,…, DSIt-p)+c’+ε’t DSIt- i gt-i giá trị DSI g bậc trễ i, c c’ hệ số chặn, εt εt nhiễu trắng hai phương trình Nếu hai biến khơng dừng level dừng sai phân đồng thời có đồng tích hợp hai biến mơ hình ước lượng VECM DSI g có dạng: ∆DSIt = f(∆DSIt-1, ∆DSIt-2,… , ∆DSIt-p, ∆gt-1, ∆gt-2,…., ∆gt-p) + π*ECM + εt ∆gt = f(∆gt-1, ∆gt-2,…, ∆gt-3, ∆DSIt-1, ∆DSIt-2,…, ∆DSIt-p)+ π’*ECM’+ε’t ∆DSIt-i ∆gt-i sai phân DSI g bậc trễ i, ECM thành phần hiệu chỉnh sai số xác định qua phân tích đồng tích hợp, π π’ hệ số ứng với thành phần hiệu chỉnh sai số, εt ε’t nhiễu trắng hai phương trình Giả thuyết nghiên cứu Dựa nghiên cứu Reinhar Rogoff (2010), Baum cộng (2013), Egert (2013), Pattillo cộng (2002), Ciarli cộng (2019), luận án đề giả thuyết sau đây: Giả thuyết 1: Nợ công khứ bền vững/kém bền vững tốc độ TTKT cao/càng thấp (H1) 16 Giả thuyết 2: Tăng trưởng khứ cao/càng thấp nợ công bền vững/kém bền vững (H2) Giả thuyết 3: Nợ công khứ bền vững/kém bền vững tác động tích cực/tiêu cực đến mức độ bền vững nợ công (H3) Giả thuyết 4: Tăng trưởng khứ cao/càng thấp tốc độ tăng trưởng cao/càng thấp (H4) 4.2.2 Dữ liệu nghiên cứu mô tả thống kê biến Luận án thu thập số liệu từ nguồn IMF WB để tính tốn DSI cho 151 quốc gia có đầy đủ thơng tin thời kỳ 2000 – 2018 Cụ thể 151 quốc gia chia thành nhóm theo thu nhập theo tiêu chí phân loại thu nhập WB1 nhóm nước có thu nhập cao (HI) có 39 quốc gia; nhóm nước có thu thập trung bình cao (UMI) có 38 quốc gia; nhóm nước có thu nhập trung bình thấp (LMI) có 47 quốc gia; nhóm nước có thu nhập thấp (LI) có 27 quốc gia Mỗi quốc gia có 19 quan sát Như tổng cộng với 151 quốc gia có tổng cộng 19*151 quan sát, HI có 19*39 quan sát, UMI có 19*38 quan sát, LMI có 19*47 quan sát, LI có 19*27 quan sát Tương tự vậy, số liệu tốc độ TTKT (g) hàng năm 151 quốc gia thời kỳ 2000 – 2018 lấy từ nguồn số liệu World Development Indicator WB Bảng 4.1: Mô tả thống kê hai biến TTKT (g) số nợ công bền vững (DSI) Mẫu tổng thể Nhóm HI Nhóm UMI Nhóm LMI Nhóm LI (2869 quan (741 quan sát) (722 quan sát) (893 quan (513 quan sát) sát) sát) g DSI g DSI g DSI g DSI g DSI Trung bình (Mean) Trung vị (Median) Lớn (Max) Nhỏ (Min) Độ lệch chuẩn (Std Dev) Độ lệch (Skewness) 3,85 0,36 2,47 0,68 3,69 0,48 4,37 0,24 5,16 -0,06 3,84 0,48 2,53 0,69 3,85 0,53 4,34 0,34 5,56 0,19 34,47 0,99 25,16 0,99 26,11 0,86 34,5 0,90 26,42 0,65 -30,2 -5,64 -14,4 0,37 -14,8 -0,83 -14,8 -1,89 -30,2 -5,65 3,92 0,49 3,08 0,096 3,87 3,89 0,39 4,44 -3,3 -0,33 -4,09 0,11 -0.53 -0.40 -1,47 0,52 7,96 -2,13 17,75 0,24 Nguồn: Tổng hợp tác giả Tiêu chí phân loại nước theo thu nhập WB cập nhật xem https://datahelpdesk.worldbank.org/knowledgebase/articles/906519-world-bank-country-andlending-groups 17 4.2.3 Kết ước lượng Luận án ước lượng mối quan hệ DSI tốc độ TTKT cho mẫu tổng thể mẫu nhóm nước Các biến dừng mức level mơ hình ước lượng sử dụng mơ hình VAR Kết cuối tổng hợp bảng đây: Bảng 4.2: Tổng kết kết chạy mơ hình cho mẫu tổng thể nhóm nước Có Chỉ có Chỉ có Giả thuyết chiều chiều g tác chiều DSI chứng minh động lên tác động lên DSI g Tất nước Các nước HI x x Kết khác giả thuyết 2,3,4 i) DSI trễ xa tác động tiêu cực đến DSI ii) DSI trễ tác động tiêu cực đến g 2,3 i) g trễ xa tác động tiêu cực đến g Các nước UMI x 1,4 Các nước LMI x i) DSI trễ tác động tiêu cực lên g 2,3 i) DSI trễ xa tác động tiêu cực lên DSI Các nước LI x Nguồn: Tổng hợp tác giả Mỗi nhóm quốc gia mối quan hệ TTKT bền vững nợ công lại khác Nếu nhóm nước HI LI (2 nhóm nước có thu nhập cao thấp nhất) tìm thấy chứng chiều tác động từ TTKT lên bền vững nợ cơng nhóm nước thu nhập trung bình bao gồm UMI LMI lại tìm thấy chiều tác động ngược lại từ bền vững nợ công lên TTKT Điều phản ánh tính khác biệt nhóm nước mối quan hệ NCBV TTKT Hầu hết trường hợp tìm tác động tích cực từ tốc độ tăng trưởng khứ tới tốc độ tăng trưởng (giả thuyết 4), tương tự DSI q khứ có tác động tích cực lên DSI (giả thuyết 3) Trong giả thuyết 1, giả thuyết xem xét nhiều lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm tìm thấy nhóm nước UMI Điều cho thấy chưa việc gia tăng bền vững nợ công thúc đẩy tăng trưởng Thậm chí số trường hợp cho thấy gia tăng DSI thời điểm làm giảm TTKT tương lai (nhóm LMI) 18 Ở nhóm nước cịn lại (khơng phải nhóm LMI), ban đầu việc cải thiện DSI làm gia tăng tăng trưởng sau đó, thời gian trôi tác động chuyển thành tiêu cực Điều tương tự xảy với biến có độ trễ cao khả chuyển từ tác động tích cực sang tiêu cực lớn Chẳng hạn, nhóm nước HI tốc độ tăng trưởng trễ xa tác động chuyển dần sang tiêu cực lên tăng trưởng tại; nhóm nước LI DSI trễ xa tác động chuyển dần sang tiêu cực lên tăng trưởng Điều hàm ý có khả việc thúc đẩy tăng trưởng cải thiện DSI nước thực có thành phần khơng bền vững, sách thể nóng vội, ngắn hạn có tác động tích cực nhiên thời gian trơi hạn chế sách bộc lộ dẫn đến tác động chuyển dần thành tiêu cực 4.2.4 Thảo luận kết Kết nghiên cứu cho thấy mối quan hệ TTKT mức độ bền vững nợ cơng có tính đặc thù Tùy nhóm quốc gia xem xét mà kết khác Điều lý giải tác động qua lại TTKT bền vững nợ công trực tiếp mà phải thông qua nhiều yếu tố trung gian Chương tổng quan tình hình nghiên cứu Kết phân tích định lượng phù hợp với phân tích định tính trước Về xu hướng điểm biểu thị đồ thị mẫu tổng thể nhóm nước hướng lên kết chạy mơ hình ước lượng phần lớn hệ số có ý nghĩa thống kê cho thấy tác động tỷ lệ thuận hai biến Ngoài toàn mẫu sử dụng ước lượng VAR cho thấy mối quan hệ ngắn hạn TTKT bền vững nợ công Điều thống với kết nghiên cứu Devarajan cộng (1996) bền vững nợ cơng đại diện quy mô nợ công quy mô nợ công tăng lên phủ tăng chi tiêu có tác động tích cực tới tăng trưởng ngắn hạn Về giả thuyết kiểm định, giả thuyết nợ cơng q khứ bền vững tốc độ TTKT cao tìm thấy nhóm nước UMI, điều cho thấy thúc đẩy mức độ bền vững nợ cơng cách máy móc tìm cách tăng nguồn thu phủ, giảm bớt vay nợ nước dẫn đến tốc độ tăng trưởng cao tương lai Giả thuyết tăng trưởng khứ cao mức độ bền vững nợ công cải thiện tìm thấy nhóm nước HI LI, điều cho thấy làm gia tăng tốc độ TTKT làm gia tăng theo mức độ bền vững nợ công Đối với giả thuyết tính tự tăng cường NCBV TTKT Phần lớn nhóm nước nghiên cứu cho thấy tính tự củng cố nợ công bền vững TTKT Trong giả thuyết (tính tự củng cố NCBV) tìm thấy mẫu tổng thể, nhóm HI nhóm LI giả thuyết (tính tự củng cố TTKT) tìm thấy mẫu tổng thể, nhóm UMI nhóm LMI Một điểm luận án mẫu tổng thể nhóm LMI, kết cho thấy DSI khứ có tác động tiêu cực lên g Kết tương tự 19 tìm thấy nghiên cứu Lof Malinen (2014) lại sử dụng số liệu 20 kinh tế phát triển Đây dấu hiệu cho thấy việc cải thiện NCBV chưa khiến tốc độ TTKT tăng nước có thu nhập trung bình thấp Một phát luận án nhóm LI DSI trễ xa lại có ảnh hưởng tiêu cực lên DSI Giống cách lý giải cho chiều tác động từ g trễ xa lên DSI, cách gia tăng DSI không hợp lý quốc gia LI khiến cho động lực tăng trưởng kinh tế xấu sau khoảng thời gian định, từ khiến cho DSI tương lai giảm Một ví dụ điển hình Hy Lạp Tuy khơng phải nước thuộc nhóm LI, thực tế sau khủng hoảng nợ công giai đoạn 2011 – 2015 cho thấy sách khắc khổ thực Hy Lạp (tăng thuế, giảm chi tiêu phủ) nhằm củng cố tài khóa nước lúc giúp tiêu chí nợ cơng cải thiện sau vài năm đẩy Hy Lạp vào thời kỳ giảm phát dai dẳng, tỷ lệ thất nghiệp cao Châu Âu (tỷ lệ thất nghiệp năm 2015 25,5%) (Karanasos & cộng sự, 2017) Điều gián tiếp lại làm gia tăng trở lại tiêu chí quy mơ nợ cơng rủi ro trả nợ ngắn hạn 20 CHƯƠNG 5: HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 5.1 Thực trạng mối quan hệ nợ công bền vững tăng trưởng kinh tế Việt Nam Khác với hầu hết quốc gia lựa chọn phân tích, DSI Việt Nam lại có xu hướng cải thiện giai đoạn 2000 – 2018 Kết tương tự mà Trung Quốc, Ấn Độ, Campuchia đạt Tăng trưởng mức cao khoảng từ 6% đến 8% giúp giai đoạn 2000 – 2008 chứng kiến mức tăng mạnh mẽ DSI Tuy nhiên đến năm 2009 ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế 2008 – 2009, DSI Việt Nam giảm tới 25,4%, mức giảm cao tổng số nước khảo sát (bao gồm Trung Quốc, Mỹ, Anh, Ấn Độ, Campuchia Việt Nam) Nguyên nhân đến từ độ mở kinh tế tương đối cao đặc biệt sau Việt Nam gia nhập WTO năm 2007 Sau DSI phục hồi mức trước khủng hoảng vào năm 2011 lắp lại diễn biến giảm nhẹ quốc gia Trung Quốc, Ấn Độ, Campuchia chứng kiến Điều cho thấy trình phục hồi hậu tăng trưởng không ổn định nước phát triển Tuy nhiên nhờ tốc độ TTKT tăng tốc trở lại giai đoạn 2014 – 2018 nên DSI cải thiện theo Kết thúc thời kỳ năm 2018 DSI Việt Nam đạt mức 0,456 ngang với DSI năm 2008 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0.0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 g DSI Hình 5.1: TTKT DSI Việt Nam thời kỳ 2000 – 2018 Nguồn: Tổng hợp tác giả Ngoài với tư cách nước thuộc nhóm thu nhập trung bình thấp, kết định lượng chương cho thấy DSI trễ tác động tiêu cực lên tăng trưởng vài năm sau Dựa đồ thị nhận thấy điều rõ giai đoạn 2000 – 2007 DSI liên tục gia tăng thời gian đầu 2000 – 2004 đến 2005, tốc độ TTKT có dấu hiệu suy giảm trước khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 – 2009 diễn Giai đoan 2014 – 2018 chứng kiến DSI liên tục cải thiện, điều tiềm tàng dẫn đến suy giảm tăng trưởng giai đoạn sau 21 5.2 Một số hàm ý sách liên quan đến mối quan hệ nợ công bền vững tăng trưởng kinh tế cho Việt Nam 5.2.1 Mở rộng, nâng cấp số sử dụng quản lý nợ cơng Chúng ta nhận thấy DSI số hữu hiệu giúp phủ quản lý ngân sách cách khoa học Sự biến động DSI cho phủ biết nhiều thơng tin quan trọng mức độ NCBV quốc gia xác đâu, đâu thành phần khiến bền vững nợ công thay đổi nhiều nhất, thực dự tốn ngân sách cho năm tới DSI mức nào, liệu giá trị dự báo DSI rơi vào vùng nguy hiểm hay chưa Trên thực tế, Việt Nam sử dụng tiêu an toàn nợ công kế hoạch vay, trả nợ công 05 năm hàng năm chương trình quản lý nợ công năm Tuy nhiên so sánh với tiêu chí để đánh giá mức độ NCBV thành phần số DSI, tiêu chí sử dụng hệ thống cảnh báo sớm khủng hoảng nợ IMF, EU tiêu cần phải bổ sung thêm số tiêu quan trọng sau: chênh lệch tốc độ tăng trưởng lãi suất thực (IRGD), tỷ lệ phần nợ nước ngồi nợ cơng GDP, xuất khẩu, thu ngân sách dự trữ ngoại hối Một số kiến nghị nhằm thực giải pháp: Thứ nhất, nâng cao chất lượng công tác thu thập, thúc đẩy việc báo cáo số liệu ngân sách cách kịp thời hạn Thứ hai, nâng cao lực công chức phân công nhiệm vụ quản lý nợ công Thứ ba, ứng dụng công nghệ việc quản lý nợ công giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng số liệu thu thập hiệu q trình xử lý Thứ tư, luật hóa số có tính kỹ thuật DSI tiêu để đánh giá chất lượng hoạt động ban ngành từ cấp trung ương đến địa phương hoạt động thu chi ngân sách 5.2.2 Điều chỉnh nợ công bền vững cách hợp lý mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế Việt Nam thuộc nhóm LMI, kết mơ hình nhóm cho thấy DSI gia tăng làm giảm TTKT Do Việt Nam cần phải cân nhắc thực củng cố tài khóa gia tăng NCBV Rõ ràng với tiêu chí nợ cơng mức an tồn có xu hướng tiệm cận mức trần, hướng tới mục tiêu tăng trưởng bền vững, Việt Nam khơng tính đến chuyện cải thiện mức độ bền vững nợ công Lúc này, Việt Nam hai yếu tố gây rủi ro lớn cho NCBV hiệu đầu tư cơng phần nợ nước ngồi nợ cơng Chính giải pháp nâng cao NCBV hợp lý Việt Nam việc tiếp tục trì trạng thái thuận lợi tiêu quy mô nợ công, cấu trúc nợ công cần tập trung vào giải hai yếu tố nêu Để làm điều trên, tác giả đề xuất số giải pháp sau đây: 22 Thứ nhất, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư công Thứ hai, điều tiết thành phần nợ nước hợp lý Thứ ba, sử dụng hợp lý công cụ tài trợ thâm hụt ngân sách 5.2.3 Cải cách thể chế quản lý nợ cơng Việc kiện tồn hệ thống pháp luật cải cách thể chế nói chung lĩnh vực nợ cơng nói riêng giúp gia tăng mức độ NCBV Ngoài dựa tính tương thích mơ hình quản lý nợ cơng trình độ phát triển kinh tế phân tích phần 5.1, Việt Nam cần phải hoàn thiện mặt pháp luật chê quản lý nợ công kinh tế tiến tới mức thu nhập trung bình cao Một số kiến nghị nhằm thực giải pháp: Thứ nhất, hệ thống pháp luật cần bổ sung quy định pháp luật cho công cụ quản lý nợ công đại Thứ hai, máy quản lý nợ công cần thành lập quan quản lý nợ công chuyên biệt độc lập chuyển đổi dần cách thức quản lý nợ công theo hướng quản lý tài sản – nợ quản trị tài đại Ngồi thành lập Hội đồng ngân sách quốc gia với tham gia nhiều Bộ ban ngành để đưa tư vấn phù hợp cho Thủ tướng phủ quản lý nợ cơng Thứ ba, cơng cụ với việc mơ hình quản lý nợ công Việt Nam chuyển dần sang mơ hình kinh tế chuyển đổi, BTC cần xác lập thêm công cụ tài trợ nợ mang tính thị trường trái phiếu hốn đổi lãi suất, hình thành quỹ đầu tư quốc gia phát hành trái phiếu chuyển đổi hay chứng tiền gửi quốc gia Thứ tư, phủ cần xác định chiến lược hợp lý liên quan đến bền vững nợ công ứng với chu kỳ kinh tế Chiến lược phù hợp với Việt Nam gia tăng NCBV giai đoạn kinh tế thuận lợi chấp nhận suy giảm NCBV để tạo không gian sách thực phục hồi kinh tế giai đoạn kinh tế khó khăn Ngồi phủ thiết lập cam kết tiêu ngân sách nói chung, tiêu an tồn nợ cơng nói riêng số nợ cơng tổng hợp DSI đầu năm tài khóa sử dụng cam kết thước đo để đánh giá hoạt động hiệu máy xác định phần thu nhập tăng thêm cuối năm kinh nghiệm Singapore 23 KẾT LUẬN Cân bền vững nợ công TTKT tốn khó nước Mối quan hệ hai biến số khác tùy vào đặc điểm nhóm chí quốc gia riêng biệt Sau nghiên cứu mối quan hệ mức độ bền vững nợ công tốc độ TTKT, luận án tìm số kết sau: Thứ phương pháp để đánh giá mức độ bền vững nợ công Để đánh giá mức độ an tồn nợ cơng có ba phương pháp truyền thống phương pháp trần nợ cơng, phương pháp nhị phân khung đánh giá nợ công DSF IMF Tuy nhiên phương pháp từ đơn giản đến phức tạp đánh giá chủ yếu mức độ an tồn nợ cơng qua tiêu chí Càng nhiều tiêu chí an tồn cho thấy mức độ bền vững nợ công cao, cụ thể an toàn đến đâu hay mức độ bền vững nợ công quốc gia mức phương pháp khơng giải Luận án cho thấy phương pháp số hóa với cách thức chuẩn hóa – max khắc phục vấn đề mức độ bền vững nợ công lượng hóa thành số cụ thể qua năm Kết lượng hóa sau dùng để xem xét xu hướng biến đổi nợ cơng bền vững quốc gia, nhóm nước, trả lời câu hỏi xu hướng yếu tố đóng góp Hơn nữa, xem xét mối quan hệ nợ công bền vững biến vĩ mô khác để hiểu rõ mức độ tương tác chúng kinh tế Thứ hai mối quan hệ nợ công bền vững TTKT Kết cho thấy mẫu tổng thể gồm 151 quốc gia, tồn mối quan hệ nhân DSI tốc độ TTKT (g) Tuy nhiên nhóm nước cịn lại có chiều tác động xác nhận Giả thuyết xác nhận nhiều nhóm nước cho thấy tính chất tự củng cố biến số vĩ mơ, biến q khứ có chất lượng tốt ảnh hưởng tích cực lên biến Tuy nhiên có ngoại lệ Chẳng hạn nhóm HI, g xa lại có tác động tiêu cực lên g hay nhóm LI, DSI xa lại có tác động tiêu cực lên DSI Tất đặc điểm mang yếu tố đặc định theo nhóm kể xuất phát từ khác biệt trình độ phát triển, thể chế chí yếu tố văn hóa xã hội nhóm nước Điều gợi mở cho nghiên cứu sau sử DSI cần phải tiến hành nhóm quốc gia có nhiều điểm chung để kết có tính thực tiễn cao Thứ ba hàm ý sách cho Việt Nam Sự thay đổi giá trị DSI thời kỳ 2000 – 2018 tương đối phù hợp với phân tích định tính liên quan đến quy mơ cấu trúc nợ cơng Việt Nam Do Việt Nam cân nhắc thực sách nợ cơng dựa báo kỹ thuật có DSI Để làm điều này, Việt Nam cần cải thiện công tác thu thập xử lý số liệu liên quan đến ngân sách Việt Nam quốc gia thuộc nhóm LMI, kết chạy mơ hình cho thấy việc gia tăng DSI thông qua cắt giảm chi tiêu cơng có ảnh hưởng tiêu cực tới tăng trưởng Do cần phải cân nhắc việc 24 gia tăng DSI thông qua biện pháp phù hợp nâng cao hiệu đầu tư công, lựa chọn hình thức tài trợ thâm hụt ngân sách hợp lý Cuối để bắt kịp với trình độ phát triển kinh tế, Việt Nam cần cải cách thể chế, xây dựng mơ hình quản lý nợ cơng nước chuyển đổi Bên cạnh kết đạt được, luận án cịn có hạn chế khách quan mặt số liệu liệu nợ công quốc gia chưa cập nhật đến thời điểm sẵn có giai đoạn 2000 – 2018 Kết ước lượng VAR áp dụng cho tất trường hợp cho thấy chưa có mối quan hệ dài hạn TTKT mức độ bền vững nợ cơng Về phương pháp tính toán DSI, chất lượng số tốt tác giả áp dụng phương pháp để xác định giá trị ngưỡng nhóm nước Tuy nhiên việc tác giả thu thập giá trị ngưỡng dựa nghiên cứu uy tín với việc tuân thủ quy tắc nhóm quốc gia có thu nhập cao giá trị ngưỡng cao góp phần làm giảm hạn chế Hướng nghiên cứu tác giả đề xuất tiếp tục cập nhật số liệu giai đoạn 2019 – 2021 để thấy tác động đại dịch Covid 19 lên mối quan hệ nợ công bền vững tăng trưởng kinh tế Ngồi tác giả đánh giá mối quan hệ NCBV với biến số vĩ mô khác lạm phát, thất nghiệp, lãi suất Tác giả tiếp tục theo dõi tình hình NCBV nước giới để tìm giá trị cảnh báo DSI quốc gia rơi vào tình trạng vỡ nợ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Phạm Xn Trường, Phương pháp số đánh giá mức độ bền vững nợ công áp dụng cho trường hợp Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 22 tháng 8/2020, trang 16 – 21 Phạm Xuân Trường, Mức độ bền vững nợ công nước khu vực Đông Nam Á: cách tiếp cận theo phương pháp số, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 26 tháng 9/2020, trang 20 – 24 Phạm Xn Trường, Các mơ hình quản lý nợ cơng giới hàm ý sách cho Việt Nam, Chuyên san Nghiên cứu sách quản lý ĐHQG Hà Nội, Vol 37 No 4/2021, https://doi.org/10.25073/25881116/vnupam.4278 Phạm Xuân Trường, Mối quan hệ nợ công bền vững tăng trưởng kinh tế nước khu vực Đơng Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số (250) 2021, trang 12 – 25 (đồng tác giả) Phạm Xuân Trường, Education, Industry 4.0 and Earnings: Evidence from Provincial – Level Data of Vietnam, Journal of Asian Finance, Economics and Business, Vol No (2021) 0675-0684, doi:10.13106/jafeb.2021.vol8.no2.0675 (đồng tác giả) Phạm Xuân Trường, The effect of Covid 19 on Public debt sustainability in selected countries, Kỷ yếu Hội thảo cấp Trường “Socio-economic issues of Vietnam beyond the pandemic”, Trường Đại học Ngoại Thương, 6/2021 (đồng tác giả) Phạm Xuân Trường, Phân tích tính bền vững nợ cơng Việt Nam số hàm ý sách, Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế, số 139, 8/2021 Phạm Xuân Trường, Bài tập Kinh tế vĩ mô nâng cao, NXB Khoa học Kỹ thuật, 6/2020 (Thành viên biên soạn) ... 2: Cơ sở lý luận mối quan hệ nợ công bền vững tăng trưởng kinh tế Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Mối quan hệ nợ công bền vững tăng trưởng kinh tế Chương 5: Hàm ý sách cho Việt Nam 4... đến suy giảm tăng trưởng giai đoạn sau 21 5.2 Một số hàm ý sách liên quan đến mối quan hệ nợ công bền vững tăng trưởng kinh tế cho Việt Nam 5.2.1 Mở rộng, nâng cấp số sử dụng quản lý nợ cơng Chúng... hành xây dựng hàm phản ứng phân rã phương sai 14 CHƯƠNG 4: MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 4.1 Phân tích mô tả mối quan hệ nợ công bền vững tăng trưởng kinh tế Mẫu tổng