CHƯƠNG I : ĐẠI CƯƠNG VỀ NGÔN NGỮ VÀ CƠ SỞ NGƠN NGỮ HỌC I.1 Ngơn ngữ ngơn ngữ học I.1.1 Ngô ngữ I.1.1.1 Phân biệt giữu ngôn ngữ lời nói + Ngơn ngữ kho tàng thực tiễn nói ng thuộc cộng đồng ngôn ngữ lưu lại tồn dnagj tiềm băng , mơic óc đe rlm phương tiện gaio tiếp tư + Việc giao tiếp hàng ngày ngơn ngữ cụ thể trao đổi văn bản, ,một mặt hdd nói hành đọng sản sinh văn xét mặt khác hành động hiểu tiếp thu văn người đối thoại – hành động nói hành động hiểu đc gọi nhưunxg hành đọng lời nói Hệ thống hành động lời nới đc gọi hoạt động lời nói Hoạt động ngơn ngữ hoạt động sử dụng ngôn ngữ đẻ giao tiếp tư + lời nói sp đc đc tạo q trình giao tiếp ngơn ngữ Lời nói vừa sp vừa phương tiện để giao tiếp Ngô ngữ Là quy tắc tập thể nên mang tính xã hội Ngơn ngữu tồn dạng tiềm ( ngôn ngữ tông não) Ngô ngữ mang tính trừu tượng (Tiếng việt có quy tắc : CN_VN Quy tắc k đc sd đời sống quy tắc tồn não Ngôn ngữ hữu hạn Lời nói Là thể quy tắc quy ước nên mang tính cá nhân (Mỗi cá nhân lựa chọn từ ngữ cho riêng lần sử dụng se dùng quy tắc khác nhau.) VD “ Em bé ngủ quên/ em bé nhà Huyền ngủ Lời nói tồn dạng thực (Lời nói có thê rtoonf hai dạng nói viết ) Lời nói mang tính cụ thể ( Lời nói vơ hạn Tuy ngơn ngữ lời nói có khác đối tượng có mgh qua lại giả định lẫn Mối qh ngôn ngữ lời nói biểu thị mqh chung riêng Cái riêng tồn chừng mực có liên hệ với chung Và ngc lại chung diện riêng Trong giao tiếp , người ta tiếp xúc trực tiếp với lời nói Các ngơn viêt hay lời nói miệng lời nói Người ta giao tiếp ngơn hay lời nói cụ thể bao gồm yếu tố có giá trị chung, có tính quy ước đc cộng đồng ngơn ngữ chấp nhận Ngơn ngữ lời nói thống k địng Vì lời nói vừa cơng cụ vừa sp ngôn ngữ nên muốn khám phá đv quy luật hoạt đọng ngôn ngữ cần phải xuất phát từ lời nói Xét góc độ khác lời nói ngơn ngữ hành chức, đnag đc dùng để giao tiếp ng với ng Do , so với ngơn ngữ tương quan vơi svs ngôn ngữ , lời nói k đơn mang mang tính nhân ngẫu nhiên Nói ngơn ngữ hoạt động mang mặt xh ngôn ngữ lẫn mặt cá nhân lời nói Lời nói pt để ngơn ngữ pt NĨ cung cấp cho ngôn ngữ tài liệu yếu tố đẻ thúc đẩy vc hồn thiện ngơn ngữ Khơng có tính tự sáng tạo tính đa dạng lời nói ngơn ngữ k thể trở thành công cụ tinh vi để diễn đạt tư tưởng , tình cảm người Do lời nói đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học Saussure cho rằng: Ngơn ngữ chung, có tính chất xã hội lặp lặp lại Lời nói có tính chất cá nhân, nhiều ngẫu nhiên không lặp lại Như vậy, Saussure xác định ngôn ngữ chung, sở, công cụ cịn lời nói sản phẩm cụ thể tạo từ chung Sự phân biệt mà Saussure nêu cần thiết hợp lí Tuy nhiên Saussure có khuynh hướng tuyệt đối hóa đối lập ngơn ngữ lời nói Điều lại hạn chế ông ngôn ngữ lời nói có đối lập lại có quan hệ mật thiết tách rời * Mở rộng: Khi nói ngơn ngữ mang tính xã hội xuất thuật ngữ chuẩn ngơn ngữ Nếu ngơn ngữ khơng có chuẩn, người sử dụng theo cách khác lúc đó, ngơn ngữ khơng thể nói mang tính xã hội (?) Chuẩn ngơn ngữ gì? Chuẩn ngôn ngữ tổng thể quy tắc sử dụng ngôn ngữ cộng đồng chấp nhận tuân thủ giai đoạn định (?) đặc điểm quan trọng chuẩn ngơn ngữ gì? + Tính cộng đồng + Tính lịch sử Ngơn ngữ phản ánh điều kiện quan trọng tính tư Điều làm cho ngôn ngữ khác với tiếng kêu động vật Tuy nhiên, tính cộng đồng tư có khác biệt: nói sai nhiều thành Và mà không cộng đồng chấp nhận ngôn ngữ Ngôn ngữ tư hai khác Ngôn ngữ phản ánh tư sai cộng đồng chấp nhận, ngơn ngữ Ngơn ngữ phản ánh tư cộng đồng không chấp nhận, khơng gọi ngơn ngữ (?) Lấy ví dụ khác biệt chuẩn ngơn ngữ tư (tính cộng đồng quan trọng tư duy) (?) Phản ánh tư sai cộng đồng chấp nhận, đúng? VD: đẹp chết người, đẹp dã man, đẹp tàn bạo (?) Phản ánh tư hợp lý không cộng đồng chấp nhận? VD: Anh cao Nga Bạn Anh cao không bạn Nga (-) Bạn Nga cao không bạn Anh (+) Hai cách nói cách nói chấp nhận Hay: Tơi hiểu biết ngôn ngữ không bạn (-) Các bạn hiểu biết ngôn ngữ không (+) Đây cách người hay sử dụng để chơi chữ VD: Mày học hành lớp mà người kêu? Ở lớp không (?) Vì nói chuẩn ngơn ngữ mang tính lịch sử? Vì đứng giai đoạn mà không giai đoạn khác? VD: VN niên cách mạng đồng chí hội Đơng Dương cộng sản Đảng - Đảng cộng sản Đông Dương VD: Ngất cành quất, chuyện nhỏ thỏ ăn cỏ biết nói giai đoạn (?) Nhờ vào đâu mà có chuẩn ngơn ngữ? Chúng ta khơng cảm nhận ngôn ngữ, cảm nhận lời nói Nhờ vào lời nói mà có chuẩn ngơn ngữ Ngược lại, nhờ vào việc nắm quy tắc ngơn ngữ để tạo lời nói Do vậy, ngơn ngữ lời nói có mối quan hệ mật thiết với Tồn lời nói phải tuân theo chuẩn ngôn ngữ Nhưng tất thứ theo chuẩn - khơ cứng Có phải lệch chuẩn VD: Thơi, khơng vấn đề No vấn đề Đi ăn khơng chịu hitachi Nhà văn có tác phẩm hay có nhiều lệch chuẩn (?) Chỉ tượng lệch chuẩn Chuẩn Lệch chuẩn C-V V-C Số từ + DT DT + ST (củi cành khô) Tách câu 1.1.1.2 Khái niệm “Ngôn ngữ hệ thống đơn vị vật chất phục vụ cho việc giao tiếp người phản ánh ý thức tập thể, độc lập với ý tưởng, tình cảm nguyện vọng cụ thể người, trừu tượng hóa khỏi tư tưởng, tình cảm nguyện vọng đó” (Giáo trình Tiếng Việt 1, trang 7) 1.1.2 Ngôn ngữ học 1.1.2.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Ngôn ngữ học ngơn ngữ lồi người Ngơn ngữ lồi người hiểu hai khía cạnh: ngơn ngữ với tư cách phương tiện giao tiếp lồi người nói chung ngơn ngữ cộng đồng (tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Anh ) - Nghiên cứu, tìm hiểu ngơn ngữ hai trạng thái: trạng thái tĩnh trạng thái động Ở trạng thái tĩnh, ngôn ngữ hệ thống bao gồm yếu tố (các đơn vị) ngôn ngữ quan hệ quy tắc kết hợp yếu tố Trạng thái tĩnh trạng thái tồn ngôn ngữ tiềm người Trạng thái động ngơn ngữ trạng thái ngôn ngữ sử dụng hoạt động hành chức Khi đó, ngơn ngữ chịu chi phối nhiều nhân tố khác nhau, nhân tố thuộc hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, thời gian không gian hoạt động giao tiếp | VD: Từ xơi nghiên cứu nghĩa biểu niệm, biểu vật nghiên cứu ngơn ngữ trạng thái tĩnh Như xơi: có nghĩa ăn, sắc thái trang trọng Trong giao tiếp, Mày xơi cho tao nhờ, mời bố mẹ xơi cơm: Mỗi câu từ xơi lại mang ý nghĩa sắc thái khác Đây trạng thái động ngôn ngữ VD: Nghiên cứu câu trạng thái tĩnh: cấu trúc câu, thành phần câu, nghĩa câu Nghiên cứu câu trạng thái động: gắn liền câu với ngữ cảnh Điều giải tượng câu què, câu cụt, câu tưởng sai nghĩa (đạp em, mèo màu xanh trông đẹp) VD: Cái nhẫn đẹp – Mua cho em Cô ơi, - Cô cho nghỉ Hay nhỉ: Có thể lời khen, phê bình Xuất phát từ chuyển biến ngơn ngữ vào hoạt động hành chức nên đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ hai trạng thái: Trạng thái tĩnh trạng thái động Bởi vậy, ngành học liên quan nảy sinh tu từ học, phong cách học, ngôn ngữ học văn bản, ngữ nghĩa học, lý thuyết hoạt động giao tiếp, ngữ dụng học Nghiên cứu ngôn ngữ trạng thái động có vai trị quan trọng nghiên cứu giảng dạy ngơn ngữ nói chung, dạy học tiếng Việt nói riêng số nội dung sau: - Định hướng cho việc đổi mục tiêu dạy tiếng Việt nhà trường: việc cung cấp tri thức tiếng Việt ngơn ngữ nói chung cho học sinh (những tri thức ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp ), môn Tiếng Việt trường tiểu học rèn luyện nâng cao kỹ năng, kỹ xảo sử dụng tiếng Việt cho học sinh - Định hướng cho việc đổi nội dung phương pháp dạy học Đề cao vai trò dạy tiếng Việt theo hướng giao tiếp, xây dựng hệ thống tập thực hành 1.2.2.2 Nhiệm vụ ngôn ngữ học - Miêu tả, tái lập làm lịch sử cho tất ngôn ngữ: xác định nguồn gốc, họ hàng ngôn ngữ - Miêu tả quy luật nội tác động nội ngôn ngữ ngôn ngữ - Nghiên cứu mối quan hệ qua lại ngôn ngữ xã hội, ứng dụng ngơn ngữ xã hội Giúp hồn thiện hóa q trình giao tiếp tư ngơn ngữ người Khi nghiên cứu tiếng Việt, cần giải nhiệm vụ sau: - Xác định nguồn gốc, trình phát triển tiếng Việt; - Miêu tả hệ thống tiếng Việt với đơn vị quy tắc tổ chức nó; - Khái quát quy tắc sử dụng tiếng Việt vào giao tiếp; - Nghiên cứu ứng dụng thành tựu nghiên cứu đạt vào sống (dạy tiếng Việt, chữa bệnh ngơn ngữ, xây dựng mật mã, mã tín hiệu bưu - viễn thơng, ) 1.1.2.3 Các phân ngành ngôn ngữ học Ngôn ngữ học gồm hai phân ngành: Ngôn ngữ học đồng đại Ngôn ngữ học lịch đại - Đi theo hướng nghiên cứu thứ nhất, người ta sưu tầm, miêu tả, rút quy luật quy tắc tổ chức nội hoạt động ngôn ngữ - Đi theo hướng nghiên cứu thứ hai, người ta nghiên cứu ngôn ngữ theo kiểu so sánh đối chiếu yếu tố ngôn ngữ q trình phát triển Tuy nhiên, thực tế, nhà nghiên cứu thường kết hợp hai hướng nghiên cứu Theo truyền thống, nói đến ngơn ngữ đó, người ta thường quan tâm đến ba phận cấu thành nó, ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Ngoài cịn có hai ngành khoa học khác quan tâm đến ba phận nêu trên, phong cách học ngữ dụng học Ngơn ngữ học có môn là: Ngữ âm học, Từ vựng học, Ngữ pháp học, Phong cách học, Ngữ dụng học | - Ngữ âm học: Nghiên cứu hệ thống âm ngôn ngữ Nội dung chủ yếu mà ngữ âm học quan tâm là: + Hệ thống âm ngôn ngữ, bao gồm đơn vị ngữ âm: nguyên âm, phụ âm, điệu, trọng âm, âm tiết + Các quy tắc kết hợp đơn vị ngữ âm + Hệ thống ngữ âm phương ngữ ngôn ngữ + Hệ thống chữ viết Tùy theo nhiệm vụ nghiên cứu trọng tâm, ta có chuyên ngành hẹp khác nhau: ngữ âm học đại cương, ngữ âm học miêu tả, ngữ âm học lịch sử, ngữ âm học so sánh - Từ vựng học: Nghiên cứu hệ thống từ vựng ngôn ngữ Nội dung chủ yếu là: + Các đơn vị từ vựng: hình vị, từ, ngữ cố định + Hệ thống cấu tạo từ ngôn ngữ: đơn vị cấu tạo từ, phương thức cấu tạo từ, kiểu cấu tạo từ + Nghĩa từ + Nguồn gốc, phạm vi sử dụng từ Tùy thuộc vào nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu khác nhau, ta có chuyên ngành hẹp khác nhau: từ vựng học đại cương, từ vựng học miêu tả, từ vựng học lịch sử, từ nguyên học, từ điển học - Ngữ pháp học: Nghiên cứu hệ thống ngữ pháp ngôn ngữ +Cấu trúc từ hệ thống hình thái học từ (ở ngôn ngữ biến đổi từ) + Đặc điểm ngữ pháp từ loại hệ thống từ loại ngôn ngữ + Cấu tạo cụm từ chức cụm từ đơn vị ngữ pháp lớn + Câu vấn đề cú pháp liên quan đến câu Tùy thuộc vào nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu khác nhau, ta có chun ngành hẹp khác nhau: hình thái học hay từ pháp học, cú pháp học, văn pháp học hay ngữ pháp học văn - Phong cách học: Nghiên cứu cách thức lựa chọn sử dụng yếu tố ngôn ngữ phong cách chức khác cho lời nói đạt hiệu biểu đạt thông tin cao - Ngữ dụng học: Đây môn nghiên cứu ngôn ngữ sử dụng giao tiếp ngôn ngữ 1.2.1.4 Ứng dụng | Ngơn ngữ học có ảnh hưởng đến việc dạy – học tiếng lĩnh vực sau: - Dạy ngôn ngữ nghĩa dạy ngữ âm, từ vựng ngữ pháp dùng làm phương tiện giao tiếp - Dạy lời nói, nghĩa dạy phương thức hình thành biểu đạt ý nghĩa ngôn ngữ thể giao tiếp - Dạy hoạt động lời nói, nghĩa dạy trình giao tiếp qua dạng hình thức khác lời nói Do đó, việc dạy – học tiếng khơng thể bỏ qua kết nghiên cứu ngôn ngữ học đại Kết nghiên cứu Ngơn ngữ học cịn ứng dụng vào dịch thuật: - Dịch ngôn ngữ, nghĩa giải nghĩa kí hiệu kí hiệu khác - Dịch qua ngơn ngữ khác, nghĩa giải thích tín hiệu ngơn ngữ tín hiệu ngơn ngữ khác - Dịch qua hệ thống tín hiệu khác: Từ bệnh viện thay dấu thập màu đỏ 1.2 NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆC DẠY TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC 1.2.1 Môn Tiếng Việt với tư cách môn học ngôn ngữ dân tộc - Về phương diện tri thức tiếng Việt: Nội dung phân môn chọn lọc để đưa vào giảng dạy nhà trường Qua đó, giúp HS hiểu sâu sắc đặc điểm cấu tạo, tổ chức, vận hành tiếng Việt, nhằm phục vụ giao tiếp tư tốt - Về phương diện kĩ năng: Kĩ sử dụng ngôn ngữ bao gồm nhiều phương diện: phương diện sản sinh lời nói phương diện lĩnh hội lời nói Việc sản sinh lời nói lại tiến hành hai dạng nói viết, cịn lĩnh hội lời nói diễn hai dạng nghe đọc Nói viết cần đạt đến trình độ thơng thạo, cịn nghe đọc cần đạt đến trình độ thơng hiểu mơn Tiếng Việt có mục tiêu rèn luyện nâng cao cho HS kĩ sử dụng tiếng Việt bốn phương diện: nghe - nói - đọc - viết Dạy học Tiếng Việt nhằm sử dụng ngày tốt tiếng mẹ đẻ vào hoạt động giao tiếp xã hội 1.2.2 Tiếng Việt mơn khoa học nhân văn Đó tổng hợp tri thức đẹp, cảm xúc thẩm mĩ thuộc giới tinh thần Chính thế, dạy tiếng Việt hay dạy ngơn ngữ nói chung góp phần không nhỏ việc giáo dục người Sức mạnh ngôn ngữ nằm “bản chất người” môn Tiếng Việt Để tăng thêm sức mạnh cộng đồng xã hội, người cần có ngơn ngữ để trao đổi đối phó với bất trắc, giải khó khăn gặp phải sống Tiếng Việt nhà trường muốn tồn với thời gian phải vận dụng thứ cải tinh thần vạn năng, ngơn ngữ nghệ thuật Xét từ góc độ thẩm mĩ, mơn Tiếng Việt cịn bồi dưỡng lực thẩm định văn chương Từ nâng cao tình u tiếng mẹ đẻ lịng q trọng, gìn giữ văn học dân tộc 1.2.3 Tiếng Việt môn khoa học rèn luyện tư - Ngôn ngữ cơng cụ tư duy, gắn bó mật thiết với trình nhận thức tư người - Ngôn ngữ cội nguồn phát triển ý thức phản thân để nảy sinh ý thức Chế Lan Viên cho rằng: Câu văn, dịng văn khơng gian đầy, cịn tư khơng gian nghệ thuật - Dạy Tiếng Việt cho HS dạy vận động đời sống, nâng cao lực tư để em sống thiện hơn, sống đẹp 1.2.4 Dạy Tiếng Việt nhằm sử dụng ngày tốt tiếng mẹ đẻ giao tiếp - Dạy tiếng theo quan điểm giao tiếp trở thành nguyên tắc chủ đạo việc đổi phương pháp dạy học tiếng Việt Dạy tiếng theo hướng giao tiếp dựa sở lí luận lí thuyết hoạt động lời nói (phát triển ngơn ngữ hình thành, phát triển hoạt động) Quan điểm hoạt động lời nói đưa hệ thống tập dạy tiếng lên hàng ưu tiên Việc xây dựng hệ thống tập nhằm thực đến mức thành thục thao tác nói cho HS - Hệ thống tập phải phản ánh cách bao quát chế lĩnh hội sản sinh lời nói Chuyển hoạt động lời HS thành thao tác vật chất (dùng 10 kí hiệu để vẽ, tô, nối ) với hỗ trợ kênh hình Các tập xây dựng theo tinh thần trắc nghiệm điền, thế, đối chiếu cặp đôi, lựa chọn kết Dạy tiếng Việt tiểu học dạy hoạt động ngôn ngữ tức dạy em cách thức sử dụng tiếng Việt để giao tiếp đạt hiệu cao Bởi lẽ, có dạy đáp ứng mục tiêu mơn Tiếng Việt tiểu học “hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi” (Chương trình Tiếng Việt tiểu học 2000) 11 ... Ngơn ngữ học 1.1.2.1 Đ? ?i tượng nghiên cứu - Đ? ?i tượng nghiên cứu Ngôn ngữ học ngôn ngữ l? ?i ngư? ?i Ngơn ngữ l? ?i ngư? ?i hiểu hai khía cạnh: ngơn ngữ v? ?i tư cách phương tiện giao tiếp l? ?i ngư? ?i n? ?i chung... ngành ngôn ngữ học Ngôn ngữ học gồm hai phân ngành: Ngôn ngữ học đồng đ? ?i Ngôn ngữ học lịch đ? ?i - ? ?i theo hướng nghiên cứu thứ nhất, ngư? ?i ta sưu tầm, miêu tả, rút quy luật quy tắc tổ chức n? ?i hoạt... ngôn ngữ: xác định nguồn gốc, họ hàng ngôn ngữ - Miêu tả quy luật n? ?i tác động n? ?i ngôn ngữ ngôn ngữ - Nghiên cứu m? ?i quan hệ qua l? ?i ngôn ngữ xã h? ?i, ứng dụng ngôn ngữ xã h? ?i Giúp hồn thiện hóa