1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ngày 20/11/2017, kỳ họp thứ 4, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XIV thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng, có hiệu lực thi hành từ ngày 15/01/2018, nội dung Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng: I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT Sau năm triển khai thực Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015” ban hành kèm theo Quyết định số 254/QĐTTg ngày 01/3/2012, bản, việc cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng đạt số kết quan trọng Thứ nhất, tổ chức tín dụng yếu nhận diện cấu lại, khơng để xảy đổ vỡ tổ chức tín dụng ngồi tầm kiểm sốt, đảm bảo giữ vững ổn định, an toàn hệ thống tổ chức tín dụng, tài sản Nhà nước, nhân dân bảo đảm an toàn Thứ hai, hoạt động sáp nhập, hợp diễn sở tự nguyện, chủ yếu sử dụng nguồn lực xã hội không sử dụng trực tiếp tiền ngân sách nhà nước Số lượng tổ chức tín dụng giảm khoảng 22 tổ chức Thứ ba, sở hữu chéo, đầu tư chéo xử lý bước; tình trạng cổ đơng/nhóm cổ đơng lớn thao túng ngân hàng xử lý bước Thứ tư, tổ chức tín dụng tích cực nâng cao chất lượng tài sản, kiểm sốt chất lượng tín dụng xử lý nợ xấu, đặc biệt nỗ lực tự xử lý nợ xấu Tính đến 31/12/2015, tổ chức tín dụng xử lý 493,09 nghìn tỷ đồng nợ xấu Đến cuối tháng 31/12/2016, tỷ lệ nợ xấu nội bảng hệ thống tổ chức tín dụng 2,46% Tuy nhiên, trình triển khai cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng cho thấy việc xử lý tổ chức tín dụng yếu cịn gặp nhiều khó khăn, tiềm ẩn rủi ro lớn cho hệ thống tổ chức tín dụng kinh tế mà nguyên nhân chế, sách xử lý tổ chức tín dụng yếu cịn nhiều bất cập, nhiều vấn đề mới, phức tạp phát sinh mà pháp luật chưa có quy định chưa điều chỉnh kịp thời Thứ nhất, quy định thẩm quyền Ngân hàng Nhà nước xử lý tổ chức tín dụng yếu cịn chưa hồn thiện, chưa đầy đủ Thứ hai, tiến trình phục hồi cấu lại tổ chức tín dụng yếu cịn khó khăn chưa có giải pháp biện pháp hỗ trợ phù hợp với đặc thù tổ chức tín dụng yếu Từ thực tiễn nêu để triển khai thực Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020, việc sửa đổi, bổ sung Luật Các tổ chức tín dụng để tạo lập khuôn pháp lý cho việc xử lý tổ chức tín dụng yếu yêu cầu cấp thiết II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG LUẬT Cần cụ thể hóa chủ trương, sách Đảng liên quan đến xử lý tổ chức tín dụng yếu kém, đặc biệt hồn thiện khn khổ pháp lý để xử lý triệt để tổ chức tín dụng yếu hình thức phù hợp với chế thị trường nguyên tắc thận trọng, bảo đảm quyền lợi người gửi tiền giữ vững ổn định, an toàn hệ thống, cần đảm bảo quyền lợi người gửi tiền giữ vững ổn định, an toàn hệ thống Cần quy định đầy đủ, cụ thể thẩm quyền định, phương án, biện pháp áp dụng để xử lý tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt để bảo đảm có đủ sở pháp lý cho quan có thẩm quyền lựa chọn áp dụng phương án, biện pháp phù hợp với thực trạng tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt Cần khắc phục vướng mắc, bất cập hệ thống pháp luật xử lý tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt Cần quy định biện pháp ngăn ngừa có hiệu việc phát sinh tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt, xử lý triệt để tình trạng sở hữu chéo, vốn ảo hoạt động tổ chức tín dụng Cần phải tham khảo kinh nghiệm số nước có điều kiện tương đồng với Việt Nam cấu lại tổ chức tín dụng yếu Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Hướng dẫn xử lý ngân hàng yếu Ủy ban Basel tra, giám sát ngân hàng để vận dụng có chọn lọc, phù hợp với thực tiễn Việt Nam nhằm đưa quy định cụ thể, khả thi, hiệu III BỐ CỤC VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT A BỐ CỤC CỦA LUẬT Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng gồm điều, cụ thể: - Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng, đó, sửa đổi, bổ sung 32 điều, bổ sung 28 điều - Điều Điều khoản thi hành - Điều Quy định chuyển tiếp B NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT Về nội dung sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng (Điều 1) 1.1 Bổ sung vào Điều Luật Các tổ chức tín dụng giải thích từ ngữ a) Luật bổ sung quy định pháp nhân, cá nhân khác có mối quan hệ tiềm ẩn rủi ro cho hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước xác định theo quy định nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước theo yêu cầu văn Ngân hàng Nhà nước thông qua hoạt động tra, giám sát trường hợp cụ thể (điểm g khoản 28 Điều 4) b) Bổ sung khoản 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40 vào Điều số thuật ngữ xử lý tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt như: can thiệp sớm; kiểm soát đặc biệt; phương án cấu lại tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt; phương án phục hồi; phương án sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng tồn cổ phần, phần vốn góp; phương án chuyển giao bắt buộc; bên nhận chuyển giao; tổ chức tín dụng hỗ trợ, cụ thể sau: “33 Can thiệp sớm việc Ngân hàng Nhà nước yêu cầu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khắc phục tình trạng quy định khoản Điều 130a Luật 34 Kiểm soát đặc biệt việc đặt tổ chức tín dụng kiểm soát trực tiếp Ngân hàng Nhà nước theo quy định Mục Chương VIII Luật 35 Phương án cấu lại tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt (sau gọi phương án cấu lại) phương án sau đây: a) Phương án phục hồi; b) Phương án sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toàn cổ phần, phần vốn góp; c) Phương án giải thể; d) Phương án chuyển giao bắt buộc; đ) Phương án phá sản 36 Phương án phục hồi phương án áp dụng biện pháp để tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt tự khắc phục tình trạng dẫn đến tổ chức tín dụng đặt vào kiểm sốt đặc biệt 37 Phương án sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng tồn cổ phần, phần vốn góp phương án áp dụng có tổ chức tín dụng nhận sáp nhập, hợp nhất, có nhà đầu tư nhận chuyển nhượng tồn cổ phần, phần vốn góp tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt 38 Phương án chuyển giao bắt buộc phương án chủ sở hữu, thành viên góp vốn, cổ đơng ngân hàng thương mại kiểm soát đặc biệt phải chuyển giao tồn cổ phần, phần vốn góp cho bên nhận chuyển giao 39 Bên nhận chuyển giao tổ chức tín dụng nước, tổ chức tín dụng nước ngồi, nhà đầu tư khác có đề nghị nhận chuyển giao bắt buộc quan nhà nước có thẩm quyền định nhận chuyển giao bắt buộc 40 Tổ chức tín dụng hỗ trợ tổ chức tín dụng định tham gia quản trị, kiểm soát, điều hành, hỗ trợ tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt.” 1.2 Sửa đổi, bổ sung số quy định Luật Các tổ chức tín dụng liên quan đến nâng cao lực quản trị điều hành a) Luật bổ sung điểm h vào khoản Điều 33 trường hợp không đảm nhiệm chức vụ thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc) chức danh tương đương tổ chức tín dụng Theo đó, người phải chịu trách nhiệm theo kết luận tra dẫn đến việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng khung phạt tiền cao hành vi vi phạm quy định giấy phép, quản trị, điều hành, cổ phần, cổ phiếu, góp vốn, mua cổ phần, cấp tín dụng, mua trái phiếu doanh nghiệp, tỷ lệ bảo đảm an toàn theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng không thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc) chức danh tương đương tổ chức tín dụng b) Luật sửa đổi, bổ sung khoản bổ sung khoản vào Điều 34 Trên sở kế thừa quy định người không đảm nhiệm chức vụ, Luật sửa đổi, bổ sung vào Điều 34 sau: “3 Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) chức danh tương đương tổ chức tín dụng khơng đồng thời thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm soát tổ chức tín dụng khác, trừ trường hợp tổ chức cơng ty tổ chức tín dụng Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) chức danh tương đương tổ chức tín dụng khơng đồng thời Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) chức danh tương đương doanh nghiệp khác Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng khơng đồng thời Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) chức danh tương đương doanh nghiệp khác.” Quy định để hạn chế việc lạm dụng quyền đồng thời người quản trị, điều hành tổ chức tín dụng doanh nghiệp để thực hoạt động đầu tư, cấp tín dụng khơng sở thị trường, tạo rủi ro lớn cho hoạt động tổ chức tín dụng c) Luật sửa đổi, bổ sung tiêu chuẩn, điều kiện chức danh thành viên Hội đồng quản trị/ Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng Luật sửa đổi, bổ sung tiêu chuẩn, điều kiện chức danh thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên điểm c khoản 1Điều 50 có đại học trở lên Đồng thời, bổ sung điểm d vào khoản 1Điều 50 tiêu chuẩn, điều kiện là: có 03 năm người quản lý, người điều hành tổ chức tín dụng có 05 năm người quản lý, người điều hành doanh nghiệp hoạt động ngành tài chính, ngân hàng, kế tốn, kiểm tốn doanh nghiệp khác có vốn chủ sở hữu tối thiểu mức vốn pháp định loại hình tổ chức tín dụng tương ứng có 05 năm làm việc trực tiếp phận nghiệp vụ tài chính, ngân hàng, kế tốn, kiểm tốn Ngồi ra, sở kế thừa quy định Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, Luật sửa đổi, bổ sung điểm d khoản Điều 50 điều kiện để trở thành Tổng giám đốc (Giám đốc) là: có 05 năm người điều hành tổ chức tín dụng có 05 năm Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu tối thiểu mức vốn pháp định loại hình tổ chức tín dụng tương ứng có 05 năm làm việc trực tiếp lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kế tốn, kiểm tốn có 10 năm làm việc trực tiếp lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kế tốn, kiểm tốn d) Sửa đổi, bổ sung quy định chấp thuận danh sách nhân người quản trị, người điều hành, kiểm soát dự kiến quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng hợp tác xã (sửa đổi, bổ sung khoản Điều 75 cấu tổ chức tổ chức tín dụng hợp tác xã) nhằm nâng cao lực quản trị, điều hành cho nhân quản lý, điều hành, kiểm sốt tổ chức tín dụng Theo đó, Chủ tịch thành viên khác Hội đồng quản trị, Trưởng ban thành viên khác Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc) ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân phải đáp ứng tiêu chuẩn trình độ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp, am hiểu hoạt động ngân hàng theo quy định Ngân hàng Nhà nước phải thuộc danh sách Ngân hàng Nhà nước chấp thuận Ngân hàng Nhà nước quy định cụ thể thủ tục, hồ sơ chấp thuận danh sách dự kiến việc bầu, bổ nhiệm chức danh quy định khoản đ) Luật bổ sung khoản vào Điều 39 quy định tổ chức tín dụng phải thơng báo cho Ngân hàng Nhà nước thơng tin lợi ích liên quan người quản lý, điều hành, kiểm soát tổ chức tín dụng Cụ thể: “4 Tổ chức tín dụng phải thông báo văn cho Ngân hàng Nhà nước thông tin quy định khoản Điều thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày tổ chức tín dụng nhận thơng tin cơng khai theo quy định khoản Điều này.” 1.3 Sửa đổi, bổ sung số nội dung minh bạch hóa nguồn vốn góp, ngăn chặn, hạn chế sở hữu chéo a) Trên sở kế thừa quy định Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 nghĩa vụ cổ đông phổ thông, Luật sửa đổi, bổ sung điểm c khoản Điều 54 quy định yêu cầu cổ đông “Chịu trách nhiệm trước pháp luật tính hợp pháp nguồn vốn góp, mua, nhận chuyển nhượng cổ phần tổ chức tín dụng; khơng sử dụng nguồn vốn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi cấp tín dụng để mua, nhận chuyển nhượng cổ phần tổ chức tín dụng; khơng góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng tên cá nhân, pháp nhân khác hình thức, trừ trường hợp ủy thác theo quy định pháp luật” b) Sửa đổi, bổ sung điểm a khoản khoản Điều 55 tỷ lệ sở hữu cổ phần, cụ thể: “a) Sở hữu cổ phần tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt theo phương án cấu lại cấp có thẩm quyền phê duyệt; sở hữu cổ phần tổ chức tín dụng cơng ty con, công ty liên kết quy định khoản khoản Điều 103, khoản Điều 110 Luật này;” “3 Cổ đơng người có liên quan cổ đơng khơng sở hữu cổ phần vượt 20% vốn điều lệ tổ chức tín dụng, trừ trường hợp quy định điểm a, b c khoản Điều Cổ đông lớn tổ chức tín dụng người có liên quan cổ đơng khơng sở hữu cổ phần từ 5% trở lên vốn điều lệ tổ chức tín dụng khác.” c) Sửa đổi, bổ sung quy định việc khơng cấp tín dụng, hạn chế cấp tín dụng giới hạn cấp tín dụng Điều 126, Điều 127, Điều 128 Luật Các tổ chức tín dụng, cụ thể sau: Về trường hợp khơng cấp tín dụng (Điều 126), Luật sửa đổi, bổ sung Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi, bổ sung khoản 2, cụ thể: quy định trường hợp tổ chức, cá nhân không cấp tín dụng khơng áp dụng quỹ tín dụng nhân dân trường hợp cấp tín dụng hình thức phát hành thẻ tín dụng cho cá nhân Đồng thời, Luật sửa đổi, bổ sung Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi, bổ sung khoản 6, theo tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng cấp tín dụng để góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng Tại Điều 126, Luật sửa đổi, bổ sung Luật Các tổ chức tín dụng cịn bổ sung thêm khoản 7, quy định việc cấp tín dụng bao gồm hoạt động mua, đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp Về hạn chế cấp tín dụng (Điều 127), Luật sửa đổi, bổ sung Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi, bổ sung điểm b khoản 1, bổ sung khoản vào Điều 127 sau: Kế toán trưởng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Chủ tịch thành viên khác Hội đồng quản trị, Trưởng ban thành viên khác Ban kiểm sốt, Giám đốc, Phó giám đốc chức danh tương đương quỹ tín dụng nhân dân Tổng mức dư nợ cấp tín dụng quy định khoản Điều 127 bao gồm tổng mức mua, đầu tư vào trái phiếu đối tượng quy định điểm a, c d khoản Điều 127 phát hành; tổng mức dư nợ cấp tín dụng quy định khoản Điều 127 bao gồm tổng mức mua, đầu tư vào trái phiếu đối tượng quy định điểm e khoản Điều 127 phát hành Về giới hạn cấp tín dụng (Điều 128), Luật sửa đổi, bổ sung Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi, bổ sung khoản 4, Điều 128 sau: Mức dư nợ cấp tín dụng quy định khoản khoản Điều 128 bao gồm tổng mức mua, đầu tư vào trái phiếu khách hàng, người có liên quan khách hàng phát hành Giới hạn điều kiện cấp tín dụng để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước quy định Trường hợp đặc biệt, để thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà khả hợp vốn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước chưa đáp ứng nhu cầu khách hàng thì Thủ tướng Chính phủ định mức cấp tín dụng tối đa vượt giới hạn quy định khoản khoản Điều 128 trường hợp cụ thể Thủ tướng Chính phủ quy định điều kiện, hồ sơ, trình tự đề nghị chấp thuận mức cấp tín dụng tối đa vượt giới hạn 1.4 Hoàn thiện khn khổ pháp lý xử lý tổ chức tín dụng yếu a) Luật sửa đổi, bổ sung Luật Các tổ chức tín dụng bổ sung Điều 130a áp dụng can thiệp sớm tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi yếu chưa đến mức phải kiểm soát đặc biệt nhằm hạn chế tổ chức tín dụng, ngân hàng nước ngồi yếu phát sinh Theo đó, Ngân hàng Nhà nước xem xét áp dụng can thiệp sớm tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi lâm vào trường hợp sau đây: - Không trì tỷ lệ khả chi trả an toàn thời gian 03 tháng liên tục; - Khơng trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 8% tỷ lệ cao theo quy định Ngân hàng Nhà nước thời kỳ thời gian 06 tháng liên tục; - Xếp hạng mức trung bình theo quy định Ngân hàng Nhà nước Luật quy định, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước trường hợp phải có phương án khắc phục bao gồm biện pháp sau đây: - Thu hẹp nội dung, phạm vi hoạt động, hạn chế giao dịch lớn; - Tăng vốn điều lệ, vốn cấp; tăng cường nắm giữ tài sản có tính khoản cao; bán, chuyển nhượng tài sản thực giải pháp khác để đáp ứng yêu cầu bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng; - Hạn chế chi trả cổ tức, phân phối lợi nhuận; - Cắt giảm chi phí hoạt động, chi phí quản lý; hạn chế trả thù lao, lương, thưởng người quản lý, người điều hành; - Tăng cường quản trị rủi ro; tổ chức lại máy quản lý, cắt giảm nhân sự; - Các biện pháp khác theo quy định pháp luật b) Sửa đổi, bổ sung quy định kiểm sốt đặc biệt (Mục Chương VIII, sửa đổi, bổ sung điều) nhằm xử lý vướng mắc, bất cập trình Ngân hàng Nhà nước kiểm sốt tổ chức tín dụng thực tế thời gian vừa qua, cụ thể: bổ sung thêm trường hợp xem xét đặt tổ chức tín dụng vào kiểm sốt đặc biệt; bổ sung quy định phân định thẩm quyền Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước việc định chủ trương, phê duyệt phương án cấu lại tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt; sửa đổi, bổ sung quy định chấm dứt kiểm soát đặc biệt; trách nhiệm, quyền hạn Ngân hàng Nhà nước, Ban kiểm soát đặc biệt, quan quản trị, điều hành tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt; sửa đổi, bổ sung quy định khoản vay đặc biệt; bổ sung quy định quản trị, điều hành hoạt động tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt Về trường hợp đặt tổ chức tín dụng vào kiểm soát đặc biệt (Điều 145), Luật sửa đổi, bổ sung Luật Các tổ chức tín dụng quy định: tổ chức tín dụng xem xét đặt vào kiểm sốt đặc biệt lâm vào trường hợp sau đây: - Mất, có nguy khả chi trả mất, có nguy khả toán theo quy định Ngân hàng Nhà nước; - Số lỗ lũy kế tổ chức tín dụng lớn 50% giá trị vốn điều lệ quỹ dự trữ ghi báo cáo tài kiểm tốn gần nhất; - Khơng trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% tỷ lệ cao theo quy định Ngân hàng Nhà nước thời kỳ thời gian 12 tháng liên tục tỷ lệ an toàn vốn thấp 4% thời gian 06 tháng liên tục; - Xếp hạng yếu 02 năm liên tục theo quy định Ngân hàng Nhà nước Đồng thời, có nguy khả chi trả, nguy khả tốn, tổ chức tín dụng phải kịp thời báo cáo Ngân hàng Nhà nước thực trạng, nguyên nhân, biện pháp áp dụng, biện pháp dự kiến áp dụng để khắc phục đề xuất, kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Quy định chấm dứt kiểm soát đặc biệt Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng quy định Điều 145b, cụ thể: Ngân hàng Nhà nước xem xét, định chấm dứt kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt thuộc trường hợp sau đây: - Tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt khắc phục tình trạng dẫn đến tổ chức tín dụng đặt vào kiểm soát đặc biệt tuân thủ tỷ lệ bảo đảm an toàn; - Trong thời gian kiểm sốt đặc biệt, tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt sáp nhập, hợp vào tổ chức tín dụng khác bị giải thể; - Sau Thẩm phán định Quản tài viên doanh nghiệp quản lý, lý tài sản để tiến hành thủ tục phá sản tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt Về thẩm quyền định cấu lại tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt (Điều 146), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng quy định cụ thể: - Chính phủ có thẩm quyền: định chủ trương cấu lại theo phương án giải thể, chuyển giao bắt buộc, phá sản tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt; phê duyệt phương án chuyển giao bắt buộc, phá sản tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt; định áp dụng biện pháp đặc biệt nhằm bảo đảm an tồn hệ thống tổ chức tín dụng, trật tự, an toàn xã hội xử lý tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt báo cáo Quốc hội kỳ họp gần nhất; - Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền: định chủ trương cấu lại theo phương án phục hồi, sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toàn cổ phần, phần vốn góp ngân hàng thương mại, ngân hàng hợp tác xã, cơng ty tài kiểm sốt đặc biệt; phê duyệt phương án phục hồi, sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toàn cổ phần, phần vốn góp ngân hàng thương mại, ngân hàng hợp tác xã, cơng ty tài kiểm sốt đặc biệt; định việc cho vay đặc biệt Ngân hàng Nhà nước với lãi suất ưu đãi đến mức 0% tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt; - Ngân hàng Nhà nước có thẩm quyền: định chủ trương cấu lại theo phương án phục hồi, sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toàn phần vốn góp quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ; phê duyệt phương án phục hồi, sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toàn phần vốn góp quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ, trừ trường hợp định việc cho vay đặc biệt với lãi suất ưu đãi đến mức 0% tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt; định việc Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam mua trái phiếu dài hạn tổ chức tín dụng hỗ trợ Về nhiệm vụ, quyền hạn Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt (Điều 146a), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng quy định: 10 - Xử lý kiến nghị Ban kiểm soát đặc biệt; - Quyết định áp dụng biện pháp hỗ trợ trước phương án cấu lại phê duyệt, trừ trường hợp định việc cho vay đặc biệt với lãi suất ưu đãi đến mức 0% tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt; - Chỉ định Chủ tịch thành viên khác Hội đồng quản trị, Chủ tịch thành viên khác Hội đồng thành viên, Trưởng ban thành viên khác Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) chức danh tương đương tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt; - Quyết định, điều chỉnh nội dung, phạm vi hoạt động, mạng lưới hoạt động tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt; - Quyết định không áp dụng biện pháp phục hồi khả toán chấm dứt áp dụng biện pháp phục hồi khả toán tổ chức tín dụng thực phương án phá sản phê duyệt; - Quyết định việc cho vay đặc biệt Ngân hàng Nhà nước, trừ trường hợp định việc cho vay đặc biệt với lãi suất ưu đãi đến mức 0% tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt; - Yêu cầu chủ sở hữu, thành viên góp vốn, cổ đơng tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt báo cáo việc sử dụng cổ phiếu, phần vốn góp; khơng chuyển nhượng cổ phiếu, phần vốn góp; khơng sử dụng cổ phiếu, phần vốn góp để làm tài sản bảo đảm; - Nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định Về nhiệm vụ, quyền hạn Ban kiểm soát đặc biệt (Điều 146b) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng bổ sung quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn Ban kiểm soát đặc biệt hoạt động tổ chức tín dụng bị Ngân hàng Nhà nước đặt vào kiểm soát đặc biệt, gồm: - Chỉ đạo Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt thực nội dung sau đây: rà soát điều chỉnh cấu tổ chức, mạng lưới, hoạt động kinh doanh, tập trung thu hồi nợ xấu, xử lý tài sản bảo đảm; cắt giảm chi phí, bao gồm việc cắt giảm lãi suất khoản tiền gửi, trái phiếu có lãi suất cao, tiền thuê hợp đồng thuê tài sản, thuê mua tài sản có tiền thuê cao; - Chỉ đạo tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt xây dựng, thực phương án cấu lại theo quy định Luật này; 11 - Tạm đình hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt hoạt động gia tăng rủi ro cho tổ chức tín dụng khơng phù hợp với phương án cấu lại phê duyệt; - Đình chỉ, tạm đình quyền quản trị, điều hành, kiểm sốt tổ chức tín dụng kiến nghị Ngân hàng Nhà nước định người thay Chủ tịch, thành viên Hội đồng quản trị, Chủ tịch, thành viên Hội đồng thành viên, Trưởng ban, thành viên Ban kiểm sốt, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) chức danh tương đương tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt; - Yêu cầu Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc (Giám đốc) miễn nhiệm, đình cơng tác người có hành vi vi phạm pháp luật, không chấp hành phương án cấu lại phê duyệt, không chấp hành đạo Ban kiểm soát đặc biệt; - Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước định: thay đổi hình thức kiểm soát đặc biệt, gia hạn chấm dứt thời hạn kiểm soát đặc biệt; cho vay đặc biệt, gia hạn thời hạn cho vay đặc biệt, thu nợ khoản vay đặc biệt; lý tài sản, thu hồi Giấy phép tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt; - Nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định Luật Quy định khoản vay đặc biệt Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng quy định cụ thể, tạo chế phù hợp trợ giúp tổ chức tín dụng yếu Theo đó, Điều 146d Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng quy định tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt vay đặc biệt Ngân hàng Nhà nước, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam tổ chức tín dụng khác trường hợp sau đây: - Để hỗ trợ khoản tổ chức tín dụng có nguy khả chi trả lâm vào tình trạng khả chi trả, đe dọa ổn định hệ thống thời gian tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt, bao gồm trường hợp tổ chức tín dụng thực phương án cấu lại phê duyệt; - Để hỗ trợ phục hồi theo phương án phục hồi, phương án chuyển giao bắt buộc phê duyệt Ngoài ra, Điều 146d quy định khoản vay đặc biệt ưu tiên hoàn trả trước tất khoản nợ khác, kể khoản nợ có tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng trường hợp sau đây: 12 - Khi đến hạn trả nợ, trừ trường hợp thời gian phương án cấu lại chưa phê duyệt trường hợp thay đổi phương án cấu lại chưa phê duyệt; - Khi giải thể, phá sản tổ chức tín dụng Trong Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng, việc quản trị, điều hành hoạt động tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt bổ sung cụ thể Điều 146đ Theo đó, nội dung, phạm vi hoạt động tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt Ngân hàng Nhà nước định, trừ trường hợp tạm đình hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt hoạt động gia tăng rủi ro cho tổ chức tín dụng khơng phù hợp với phương án cấu lại phê duyệt Đồng thời, thời gian kiểm soát đặc biệt, tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt tuân thủ quy định điều 128, 130, 131 140 Luật Các tổ chức tín dụng mà thực theo định Ngân hàng Nhà nước trường hợp cụ thể; trường hợp số tiền phải trích lập dự phịng rủi ro lớn chênh lệch thu chi từ kết kinh doanh năm (chưa bao gồm số tiền dự phòng rủi ro tạm trích năm) thì mức trích lập dự phòng rủi ro tối thiểu mức chênh lệch thu chi Tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt thực dự trữ bắt buộc Tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt miễn nộp phí bảo hiểm tiền gửi, phí tham gia Quỹ bảo đảm an tồn hệ thống quỹ tín dụng nhân dân Việc tổ chức Đại hội đồng cổ đông, cơng bố thơng tin tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt thực theo yêu cầu Ngân hàng Nhà nước phù hợp với mục tiêu bảo đảm an tồn hệ thống tổ chức tín dụng Số lượng thành viên, nhiệm kỳ Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt Ngân hàng Nhà nước định phù hợp với thực trạng hoạt động tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt Trường hợp Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban kiểm sốt tổ chức tín dụng hết nhiệm kỳ mà tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt chưa bầu, bổ nhiệm Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát nhiệm kỳ thì Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát tiếp tục thực việc quản trị, kiểm sốt tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật c) Bổ sung Mục 1a (gồm điều 147 147a) vào sau Mục Chương VIII nội dung liên quan đến đánh giá thực trạng định chủ trương tái cấu lại tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt để bảo đảm việc xem 13 xét, lựa chọn phương án xử lý phù hợp với thực trạng tổ chức tín dụng, quy định cụ thể quy trình đánh giá, đối tượng đề xuất, thẩm quyền phê duyệt chủ trương phù hợp với tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt dựa kết đánh giá tổng thể thực trạng tổ chức tín dụng Theo đó, Điều 147 việc đánh giá tổng thể thực trạng tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt quy định sau: “1 Ban kiểm sốt đặc biệt u cầu tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt thuê tổ chức kiểm toán độc lập rà sốt, đánh giá thực trạng tài chính, xác định giá trị thực vốn điều lệ quỹ dự trữ với nội dung cụ thể theo yêu cầu Ban kiểm soát đặc biệt Việc thuê tổ chức kiểm tốn độc lập phải hồn thành thời hạn 30 ngày, kể từ ngày có định thành lập Ban kiểm soát đặc biệt Trường hợp tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt khơng hồn thành việc thuê tổ chức kiểm toán độc lập thời hạn quy định, Ban kiểm soát đặc biệt định tổ chức kiểm toán độc lập Trong thời hạn 04 tháng, kể từ ngày có định thành lập Ban kiểm sốt đặc biệt, tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt phải hồn thành gửi Ban kiểm soát đặc biệt kết tự đánh giá tổng thể thực trạng tổ chức tín dụng đề xuất chủ trương cấu lại tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt Trong thời hạn 05 tháng, kể từ ngày có định thành lập Ban kiểm soát đặc biệt, Ban kiểm soát đặc biệt hoàn thành việc đánh giá tổng thể thực trạng tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt, kể trường hợp tổ chức tín dụng khơng hồn thành việc tự đánh giá theo quy định khoản Điều Việc đánh giá tổng thể thực trạng tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt quy định khoản khoản Điều này, trừ quỹ tín dụng nhân dân, phải vào báo cáo tổ chức kiểm toán độc lập quy định khoản Điều Nội dung đánh giá tổng thể thực trạng tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt Ban kiểm soát đặc biệt định phải bao gồm nội dung tối thiểu sau đây: a) Tình hình tài chính, giá trị thực vốn điều lệ quỹ dự trữ; b) Thực trạng tổ chức, quản trị, điều hành, hệ thống công nghệ thông tin; 14 c) Thực trạng hoạt động, kinh doanh Chi phí thuê tổ chức kiểm tốn độc lập chi phí khác liên quan đến đánh giá tổng thể thực trạng tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt chi trả hạch tốn vào chi phí tổ chức tín dụng đó” Trên sở đánh giá tổng thể thực trạng tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt, Ban kiểm soát đặc biệt đề xuất với Ngân hàng Nhà nước chủ trương cấu lại tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt (Điều 147a) d) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng bổ sung Mục 1b Phương án phục hồi tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt (gồm điều); Mục 1c Phương án sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toàn cổ phần, phần vốn góp tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt (gồm điều); Mục 1d Phương án giải thể tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt (gồm điều); Mục 1đ Phương án chuyển giao bắt buộc ngân hàng thương mại kiểm soát đặc biệt (gồm điều); Mục 1e Phương án phá sản tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt (gồm điều) quy định chi tiết phương án cấu lại tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt theo ngun tắc tạo lập khn khổ pháp lý để quan có thẩm quyền lựa chọn áp dụng phương án, biện pháp xử lý phù hợp với thực trạng tổ chức tín dụng yếu Theo đó, phương án cấu lại tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt gồm: (i) phương án phục hồi; (ii) phương án sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toàn cổ phần, phần vốn góp tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt; (iii) phương án giải thể; (iv) phương án chuyển giao bắt buộc; (v) phương án phá sản Phương án cấu lại cụ thể tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt lựa chọn phù hợp với thực trạng tổ chức tín dụng theo nguyên tắc bảo đảm giữ vững ổn định, an toàn hệ thống tổ chức tín dụng, bảo đảm trật tự an tồn xã hội, củng cố lòng tin người gửi tiền vào hệ thống ngân hàng, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người gửi tiền Trong đó, Mục 1b quy định cụ thể phương án phục hồi tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt Cụ thể: - Phương án phục hồi phương án áp dụng biện pháp để tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt tự khắc phục tình trạng dẫn đến tổ chức tín dụng đặt vào kiểm sốt đặc biệt, bao gồm nội dung tối thiểu sau đây: + Phương án tăng vốn điều lệ thời hạn thực phương án tăng vốn điều lệ trường hợp: giá trị thực vốn điều lệ thấp vốn pháp định; 15 tỷ lệ an toàn vốn mức quy định Ngân hàng Nhà nước; theo yêu cầu Ngân hàng Nhà nước để bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng; + Phương án hoạt động kinh doanh giai đoạn phục hồi; + Phương án cấu tổ chức, quản trị, điều hành; + Phương án xử lý tồn tại, yếu tài chính, nợ xấu, tài sản bảo đảm biện pháp khắc phục vi phạm pháp luật; + Phương án chi trả theo lộ trình tiền gửi khách hàng pháp nhân, tiền gửi, tiền vay tổ chức tín dụng khác; phương án xử lý khoản vay đặc biệt vay, bao gồm khoản vay đặc biệt; + Biện pháp hỗ trợ cần áp dụng; + Lộ trình, thời hạn thực phương án phục hồi - Trường hợp Ngân hàng Nhà nước dự kiến định tổ chức tín dụng hỗ trợ, nội dung nêu trên, tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt phối hợp với tổ chức tín dụng hỗ trợ bổ sung nội dung sau đây: + Phương án hỗ trợ tổ chức tín dụng hỗ trợ tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt; phương án hỗ trợ tổ chức tín dụng hỗ trợ; + Phương án trả lương, thù lao, tiền thưởng chế độ khác cho người biệt phái tham gia hỗ trợ quản trị, điều hành tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt; + Phương án trả lương cho người lao động tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt thời gian kiểm soát đặc biệt Đồng thời để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực phương án phục hồi, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng bổ sung quy định biện pháp hỗ trợ thực phương án phục hồi (Điều 148b) sau: - Tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt ngân hàng thương mại, ngân hàng hợp tác xã, cơng ty tài áp dụng biện pháp hỗ trợ sau đây: + Bán nợ xấu khơng có tài sản bảo đảm nợ xấu có tài sản bảo đảm mà tài sản bảo đảm bị kê biên, tài sản bảo đảm khơng có hồ sơ, giấy tờ hợp lệ cho tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng; + Vay đặc biệt với lãi suất ưu đãi đến mức 0% Ngân hàng Nhà nước; 16 + Hạch tốn dần vào chi phí phần chênh lệch giá trị ghi sổ khoản nợ, khoản phải thu, khoản đầu tư góp vốn, mua cổ phần hạch toán bảng cân đối kế tốn với giá bán số tiền dự phịng trích lập khoản phù hợp với tình hình tài tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt với thời hạn tối đa 10 năm; + Miễn, giảm tiền lãi vay tái cấp vốn, vay đặc biệt Ngân hàng Nhà nước; + Công ty tài vay đặc biệt với lãi suất ưu đãi đến mức 0% Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam từ Quỹ dự phòng nghiệp vụ; + Nhận tiền gửi vay tổ chức tín dụng hỗ trợ với lãi suất ưu đãi; + Mua nợ, trái phiếu doanh nghiệp tổ chức tín dụng hỗ trợ nắm giữ phân loại nhóm nợ đủ tiêu chuẩn theo quy định Ngân hàng Nhà nước; + Mua, đầu tư hệ thống công nghệ thông tin vượt tỷ lệ quy định mua, đầu tư vào tài sản cố định (Điều 140); + Biện pháp khác theo phương án phục hồi phê duyệt - Tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ biện pháp nêu áp dụng biện pháp hỗ trợ sau đây: + Vay đặc biệt với lãi suất ưu đãi đến mức 0% Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam từ Quỹ dự phịng nghiệp vụ; + Tổ chức tài vi mô vay đặc biệt Ngân hàng Nhà nước với lãi suất ưu đãi đến mức 0%; + Quỹ tín dụng nhân dân vay đặc biệt Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam từ Quỹ bảo đảm an tồn hệ thống quỹ tín dụng nhân dân với lãi suất ưu đãi đến mức 0%; + Biện pháp khác theo phương án phục hồi phê duyệt Đối với tổ chức tín dụng hỗ trợ, Luật quy định điều kiện cụ thể sau (Điều 148d): - Hoạt động kinh doanh có lãi 02 năm liền kề trước thời điểm xem xét định tham gia hỗ trợ theo báo cáo tài kiểm tốn độc lập; - Đáp ứng tỷ lệ bảo đảm an toàn theo quy định; - Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt có số lượng cấu theo quy định pháp luật; 17 - Có hệ thống kiểm soát nội kiểm toán nội chuyên trách bảo đảm tuân thủ quy định Điều 40 Điều 41 Luật Các tổ chức tín dụng Trong trình tham gia quản trị, kiểm soát, điều hành, hỗ trợ tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt, tổ chức tín dụng hỗ trợ có quyền nghĩa vụ sau (Điều 148đ): - Phối hợp với tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt xây dựng phương án phục hồi theo quy định; - Lựa chọn, giới thiệu điều động cán đủ lực, kinh nghiệm, điều kiện tham gia quản trị, kiểm soát điều hành tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt theo yêu cầu Ngân hàng Nhà nước; - Tổ chức triển khai, quản lý, giám sát tổ chức, hoạt động tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt theo phương án phục hồi phê duyệt; đề xuất với Ban kiểm soát đặc biệt việc sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi phê duyệt; - Cho vay, gửi tiền với lãi suất ưu đãi tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt theo phương án phục hồi phê duyệt; - Bán nợ, trái phiếu doanh nghiệp phân loại nhóm nợ đủ tiêu chuẩn theo quy định Ngân hàng Nhà nước cho tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt theo yêu cầu Ngân hàng Nhà nước; - Mua lại nợ, trái phiếu doanh nghiệp bán theo yêu cầu Ngân hàng Nhà nước; - Được vay tái cấp vốn với lãi suất ưu đãi đến mức 0%, giảm 50% tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo phương án phục hồi phê duyệt; - Không bị hạn chế tỷ lệ mua, đầu tư trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh; - Các khoản cho vay, tiền gửi tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt áp dụng hệ số rủi ro 0% tính tỷ lệ an toàn vốn phân loại vào nhóm nợ đủ tiêu chuẩn; - Được hạch tốn vào chi phí hoạt động khoản chi lương, thù lao, tiền thưởng cho người biệt phái tham gia quản trị, kiểm sốt, điều hành tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt; - Được phát hành trái phiếu dài hạn cho Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam theo định Ngân hàng Nhà nước; - Được áp dụng biện pháp hỗ trợ khác Ngân hàng Nhà nước định theo thẩm quyền 18 Về phương án sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toàn cổ phần, phần vốn góp tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt (Mục 1c), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng quy định: phương án áp dụng có tổ chức tín dụng nhận sáp nhập, hợp nhất, có nhà đầu tư nhận chuyển nhượng tồn cổ phần, phần vốn góp tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt Luật quy định cụ thể điều kiện, trình tự, thủ tục định sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toàn cổ phần, phần vốn góp tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt nội dung, biện pháp hỗ trợ tổ chức chức thực phương án Theo đó, việc xây dựng, phê duyệt phương án sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toàn cổ phần, phần vốn góp thực đáp ứng điều kiện sau đây: - Được định chủ trương sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toàn cổ phần, phần vốn góp thuộc trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toàn cổ phần, phần vốn góp tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt khơng hồn thành việc xây dựng phương án phục hồi phương án phục hồi không cấp có thẩm quyền phê duyệt theo đề nghị Ban kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nước xét thấy tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt khơng có khả phục hồi theo phương án phục hồi phê duyệt hết thời hạn thực phương án phục hồi mà tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt khơng khắc phục tình trạng dẫn đến tổ chức tín dụng đặt vào kiểm sốt đặc biệt; - Có tổ chức tín dụng nhận sáp nhập, hợp nhất, nhà đầu tư nhận chuyển nhượng tồn cổ phần, phần vốn góp đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật; - Tổ chức tín dụng sau sáp nhập, hợp bảo đảm giá trị thực vốn điều lệ tối thiểu mức vốn pháp định đáp ứng tỷ lệ bảo đảm an toàn Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng bổ sung quy định việc tổ chức thực phương án sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng tồn cổ phần, phần vốn góp (Điều 149d) Trong đó, quy định Ngân hàng Nhà nước đạo, kiểm tra, giám sát việc triển khai thực phương án phê duyệt Ngân hàng Nhà nước định trình Thủ tướng Chính phủ định theo thẩm quyền việc sửa đổi, bổ sung phương án, bao gồm việc gia hạn thời hạn thực phương án sở đề nghị Ban kiểm soát đặc biệt Trình tự, thủ tục thực sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng toàn cổ phần, phần vốn góp thực theo quy định pháp luật Trường hợp hết thời hạn thực phương án mà tổ chức 19 tín dụng kiểm sốt đặc biệt không thực phương án sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng tồn cổ phần, phần vốn góp thì Ngân hàng Nhà nước xem xét, trình Chính phủ định chủ trương giải thể, chuyển giao bắt buộc phá sản tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt Về phương án giải thể tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt (Mục 1d), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng quy định: theo đề nghị Ngân hàng Nhà nước, Chính phủ định chủ trương giải thể tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt theo quy định Điều 147a thuộc trường hợp quy định khoản Điều 148, khoản Điều 148c, khoản Điều 149a khoản Điều 149d Luật (khi phương án phục hồi, sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng không thực được) tổ chức tín dụng đủ điều kiện giải thể theo quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp Đồng thời, sau Chính phủ định chủ trương giải thể, Ngân hàng Nhà nước giao nhiệm vụ đạo, kiểm tra, giám sát việc triển khai thực giải thể tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt giám sát việc lý tài sản theo quy định Phương án chuyển giao bắt buộc ngân hàng thương mại kiểm soát đặc biệt (Mục 1đ) phương án chủ sở hữu, thành viên góp vốn, cổ đơng ngân hàng thương mại kiểm sốt đặc biệt phải chuyển giao tồn cổ phần, phần vốn góp cho bên nhận chuyển giao Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng quy định: Ngân hàng Nhà nước trình Chính phủ định chủ trương chuyển giao bắt buộc tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt ngân hàng thương mại cho bên nhận chuyển giao theo quy định, có đủ điều kiện sau: giá trị thực vốn điều lệ quỹ dự trữ âm; có đề nghị bên nhận chuyển giao Trong đó, nội dung phương án chuyển giao bắt buộc phải gồm nội dung tối thiểu sau đây: - Thông tin bên nhận chuyển giao; - Phương án tăng vốn điều lệ thời hạn thực hiện; - Phương án hoạt động kinh doanh phù hợp với thực trạng ngân hàng thương mại kiểm soát đặc biệt giai đoạn; - Phương án cấu tổ chức, quản trị, điều hành; - Phương án xử lý tồn tại, yếu kém, nợ xấu, tài sản bảo đảm; - Phương án xử lý tiền gửi khách hàng pháp nhân, tiền gửi tiền vay tổ chức tín dụng khác; phương án xử lý khoản vay đặc biệt vay, bao gồm khoản vay đặc biệt; 20 - Phương án xử lý cổ phần, phần vốn góp bên nhận chuyển giao ngân hàng thương mại kiểm soát đặc biệt sau chuyển giao bắt buộc vượt giới hạn quy định áp dụng tổ chức tín dụng khơng kiểm soát đặc biệt xử lý pháp nhân ngân hàng thương mại kiểm soát đặc biệt sau chuyển giao bắt buộc thông qua việc tăng vốn điều lệ, chuyển nhượng cổ phần, phần vốn góp cho nhà đầu tư mới, sáp nhập hợp với tổ chức tín dụng khác; - Biện pháp hỗ trợ theo quy định cần áp dụng; - Lộ trình, thời hạn thực phương án chuyển giao bắt buộc Đối với bên nhận chuyển giao, Luật quy định phải đáp ứng điều kiện sau (Điều 151đ): - Trường hợp bên nhận chuyển giao tổ chức tín dụng phải đáp ứng điều kiện sau đây: hoạt động kinh doanh có lãi 02 năm liền kề trước thời điểm đề nghị nhận chuyển giao theo báo cáo tài kiểm tốn độc lập; đáp ứng tỷ lệ bảo đảm an toàn theo quy định; có phương án chuyển giao bắt buộc khả thi, bao gồm nội dung chứng minh bên nhận chuyển giao có đủ nguồn vốn để thực góp vốn theo phương án Trường hợp bên nhận chuyển giao khơng phải tổ chức tín dụng phải đáp ứng điều kiện sau đây: pháp nhân; hoạt động kinh doanh có lãi 02 năm liền kề trước thời điểm đề nghị nhận chuyển giao theo báo cáo tài kiểm tốn độc lập; có phương án chuyển giao bắt buộc khả thi, bao gồm nội dung chứng minh bên nhận chuyển giao có đủ nguồn vốn để thực góp vốn theo phương án Luật quy định quyền bên nhận chuyển giao (Điều 151e) sau: - Bên nhận chuyển giao tổ chức tín dụng có quyền sau đây: + Sở hữu 100% vốn điều lệ ngân hàng thương mại chuyển giao bắt buộc trường hợp ngân hàng thương mại chuyển giao bắt buộc chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên; + Không thực hợp báo cáo tài ngân hàng thương mại chuyển giao bắt buộc; + Được loại trừ ngân hàng thương mại chuyển giao bắt buộc tính tỷ lệ an toàn vốn hợp nhất; + Khoản vốn góp vào ngân hàng thương mại chuyển giao bắt buộc khơng phải thực trích lập dự phịng giảm giá khoản đầu tư 21 loại trừ tính giới hạn góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng nhận chuyển giao Mức góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng nhận chuyển giao vào ngân hàng thương mại chuyển giao bắt buộc thực theo tỷ lệ quy định phương án chuyển giao bắt buộc phê duyệt; + Được bán, phát hành cổ phần tổ chức tín dụng nhận chuyển giao cho nhà đầu tư nước phù hợp với phương án chuyển giao bắt buộc phê duyệt; + Được áp dụng biện pháp hỗ trợ theo phương án chuyển giao bắt buộc phê duyệt - Bên nhận chuyển giao khơng phải tổ chức tín dụng có quyền sở hữu cổ phần, phần vốn góp ngân hàng thương mại chuyển giao bắt buộc vượt tỷ lệ giới hạn sở hữu cổ phần, phần vốn góp theo quy định Phương án phá sản tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt (Mục 1e) bổ sung Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng Theo đó, Ngân hàng Nhà nước xem xét, trình Chính phủ định chủ trương phá sản tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt theo quy định (khi phương án khác khơng thực được) tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt lâm vào tình trạng phá sản Nội dung phương án phá sản phải bao gồm nội dung tối thiểu sau (Điều 152b): - Đánh giá thực trạng trình xử lý tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt định chủ trương phá sản; - Đánh giá tác động việc thực phương án phá sản tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt an tồn hệ thống tổ chức tín dụng; - Phương án chi trả tiền gửi khách hàng cá nhân; - Lộ trình thực trách nhiệm triển khai phương án phá sản Về quy định chuyển tiếp (Điều 3) Luật có quy định xử lý chuyển tiếp tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt trước ngày Luật có hiệu lực như: chế xử lý trường hợp sửa đổi, bổ sung thay thế, xây dựng phương án xử lý ngân hàng thương mại mua bắt buộc nguyên tắc thực việc chuyển nhượng ngân hàng cho tổ chức tín dụng, nhà đầu tư khác Luật quy định xử lý chuyển tiếp với người quản trị, điều hành thay đổi điều kiện tiêu chuẩn người quản trị, điều hành tổ chức tín dụng, 22 cấp tín dụng trường hợp sở hữu cổ phần vượt mức theo quy định Luật này, cụ thể: Việc cấu lại tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt thực phương án xử lý cấp có thẩm quyền định ngân hàng thương mại mua bắt buộc trước ngày Luật có hiệu lực thi hành tiếp tục thực theo phương án định Việc điều chỉnh nội dung phương án định, thay đổi phương án xây dựng phương án cấu lại thực theo quy định có liên quan mục 1, 1b, 1c, 1d, 1đ 1e Chương VIII Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 sửa đổi, bổ sung theo Luật Đồng thời, thời gian kiểm soát đặc biệt, ngân hàng thương mại mua bắt buộc trước ngày Luật có hiệu lực thi hành áp dụng biện pháp hỗ trợ quy định khoản Điều 148b Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 sửa đổi, bổ sung theo Luật theo định Thủ tướng Chính phủ sở đề nghị Ngân hàng Nhà nước Đối với ngân hàng thương mại mua bắt buộc trước ngày Luật có hiệu lực thi hành, việc chuyển nhượng tồn phần vốn góp, vốn điều lệ cho tổ chức tín dụng, nhà đầu tư khác kể từ ngày Luật có hiệu lực thi hành thực theo quy định sau đây: - Ngân hàng Nhà nước xây dựng phương án trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trước triển khai thực hiện; - Phương án bao gồm nội dung tối thiểu sau đây: thông tin bên nhận chuyển nhượng; phương án xử lý cổ phần, phần vốn góp vượt giới hạn quy định ngân hàng thương mại mua bắt buộc sau chuyển nhượng trường hợp bên nhận chuyển nhượng tổ chức tín dụng thành lập hoạt động Việt Nam; lộ trình, thời hạn thực phương án chuyển nhượng; nội dung quy định khoản 2, 3, 4, Điều 151b Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 sửa đổi, bổ sung theo Luật này; nội dung quy định điểm d, đ g khoản này; - Bên nhận chuyển nhượng phải đáp ứng điều kiện bên nhận chuyển giao quy định Điều 151đ Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 sửa đổi, bổ sung theo Luật này; - Chuyển nhượng phần vốn góp theo phương thức thỏa thuận trực tiếp với bên mua; giá chuyển nhượng phần vốn góp khơng thấp giá trị thực vốn điều lệ quỹ dự trữ tổ chức kiểm toán độc lập xác định theo chế giá thị trường; 23 - Ngân hàng thương mại mua bắt buộc sau chuyển nhượng áp dụng biện pháp hỗ trợ quy định khoản Điều 148b Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 sửa đổi, bổ sung theo Luật này, bán nợ xấu có tài sản bảo đảm cho tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng; - Bên nhận chuyển nhượng thực quyền bên nhận chuyển giao quy định Điều 151e Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 sửa đổi, bổ sung theo Luật này; - Việc xử lý cổ phần, phần vốn góp vượt giới hạn quy định ngân hàng thương mại mua bắt buộc sau chuyển nhượng trường hợp bên nhận chuyển nhượng tổ chức tín dụng thành lập hoạt động Việt Nam thực theo quy định Điều 151g Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 sửa đổi, bổ sung theo Luật Người quản lý, người điều hành chức danh khác tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi bầu, bổ nhiệm trước ngày Luật có hiệu lực thi hành mà không đáp ứng quy định Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 sửa đổi, bổ sung theo Luật tiếp tục đảm nhiệm chức vụ đến hết nhiệm kỳ đến hết thời hạn bổ nhiệm Đối với hợp đồng cấp tín dụng ký kết trước ngày Luật có hiệu lực thi hành, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng tiếp tục thực theo thỏa thuận ký kết hết thời hạn hợp đồng cấp tín dụng Kể từ ngày Luật có hiệu lực thi hành, việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng cấp tín dụng nói thực nội dung sửa đổi, bổ sung phù hợp với quy định Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 sửa đổi, bổ sung theo Luật Luật quy định Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn cụ thể thời hạn, trình tự, thủ tục chuyển tiếp trường hợp tỷ lệ sở hữu cổ phần cổ đông lớn tổ chức tín dụng người có liên quan cổ đơng khơng phù hợp với quy định khoản Điều 55 Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 sửa đổi, bổ sung theo Luật này./ CỤC PHÁP CHẾ VÀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH, TƯ PHÁP (CƠ QUAN THƯỜNG TRỰC HỘI ĐỒNG PHỐI HỢP, PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT BỘ CÔNG AN) 24

Ngày đăng: 15/02/2022, 02:55

w