1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LUẬT DI SẢN VĂN HÓA

28 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VĂN PHÒNG QUỐC HỘI - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 10/VBHN-VPQH Hà Nội, ngày 23 tháng 07 năm 2013 LUẬT DI SẢN VĂN HÓA Luật di sản văn hóa số 28/2001/QH10 ngày 29 tháng năm 2001 Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2002, sửa đổi, bổ sung bởi: Luật số 32/2009/QH12 ngày 18 tháng năm 2009 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta Để bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, đáp ứng nhu cầu văn hóa ngày cao nhân dân, góp phần xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa giới; Để tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, nâng cao trách nhiệm nhân dân việc tham gia bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; Căn vào Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; Luật quy định di sản văn hóa[1] Chương NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Di sản văn hóa quy định Luật bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều Luật quy định hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; xác định quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân di sản văn hóa nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều Luật áp dụng tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước người Việt Nam định cư nước hoạt động Việt Nam; trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác áp dụng quy định điều ước quốc tế Điều Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: [2] Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Di tích lịch sử - văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học Danh lam thắng cảnh cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học Di vật vật lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học Cổ vật vật lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hóa, khoa học, có từ trăm năm tuổi trở lên Bảo vật quốc gia vật lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý tiêu biểu đất nước lịch sử, văn hóa, khoa học Bản di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia sản phẩm làm giống gốc hình dáng, kích thước, chất liệu, màu sắc, trang trí đặc điểm khác Sưu tập tập hợp di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia di sản văn hóa phi vật thể, thu thập, gìn giữ, xếp có hệ thống theo dấu hiệu chung hình thức, nội dung chất liệu để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu lịch sử tự nhiên xã hội 10 Thăm dò, khai quật khảo cổ hoạt động khoa học nhằm phát hiện, thu thập, nghiên cứu di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia địa điểm khảo cổ 11 Bảo quản di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia hoạt động nhằm phòng ngừa hạn chế nguy làm hư hỏng mà không làm thay đổi yếu tố nguyên gốc vốn có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia 12 Tu bổ di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh hoạt động nhằm tu sửa, gia cố, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh 13 Phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh hoạt động nhằm phục dựng lại di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh bị hủy hoại sở liệu khoa học di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh 14 [3] Kiểm kê di sản văn hóa hoạt động nhận diện, xác định giá trị lập danh mục di sản văn hóa 15 [4 ] Yếu tố cấu thành di tích yếu tố có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thẩm mỹ, thể đặc trưng di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh 16 [5] Bảo tàng thiết chế văn hóa có chức sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, trưng bày, giới thiệu di sản văn hóa, chứng vật chất thiên nhiên, người môi trường sống người, nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập, tham quan hưởng thụ văn hóa cơng chúng Điều Nhà nước thống quản lý di sản văn hóa thuộc sở hữu nhà nước[6]; cơng nhận bảo vệ hình thức sở hữu tập thể, sở hữu chung cộng đồng, sở hữu tư nhân hình thức sở hữu khác di sản văn hóa theo quy định pháp luật Quyền sở hữu, quyền tác giả di sản văn hóa xác định theo quy định Luật này, Bộ luật dân quy định khác pháp luật có liên quan Điều Mọi di sản văn hóa lòng đất thuộc đất liền, hải đảo, vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc sở hữu nhà nước[7] Điều Di sản văn hóa phát mà không xác định chủ sở hữu, thu q trình thăm dị, khai quật khảo cổ thuộc sở hữu nhà nước[8] Điều Mọi di sản văn hóa lãnh thổ Việt Nam, có xuất xứ nước từ nước ngồi, thuộc hình thức sở hữu, bảo vệ phát huy giá trị Di sản văn hóa Việt Nam nước bảo hộ theo tập quán quốc tế theo quy định điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia Điều Nhà nước có sách bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa nhằm nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước; khuyến khích tổ chức, cá nhân nước nước ngồi đóng góp, tài trợ cho việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Nhà nước bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu di sản văn hóa Chủ sở hữu di sản văn hóa có trách nhiệm bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Nhà nước đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Điều 10 Cơ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân (sau gọi tổ chức) cá nhân có trách nhiệm bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Điều 11 Các quan văn hóa, thơng tin đại chúng có trách nhiệm tun truyền, phổ biến rộng rãi nước nước giá trị di sản văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam, góp phần nâng cao ý thức bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa nhân dân Điều 12 Di sản văn hóa Việt Nam sử dụng nhằm mục đích: Phát huy giá trị di sản văn hóa lợi ích toàn xã hội; Phát huy truyền thống tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam; Góp phần sáng tạo giá trị văn hóa mới, làm giàu kho tàng di sản văn hóa Việt Nam mở rộng giao lưu văn hóa quốc tế Điều 13 Nghiêm cấm hành vi sau đây: [9] Chiếm đoạt, làm sai lệch di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; Hủy hoại gây nguy hủy hoại di sản văn hóa; Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ; xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; [ 10 ] Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia có nguồn gốc bất hợp pháp; đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia nước ngoài; [11] Lợi dụng việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa để trục lợi, hoạt động mê tín dị đoan thực hành vi khác trái pháp luật Chương QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HĨA Điều 14 Tổ chức, cá nhân có quyền nghĩa vụ sau đây: Sở hữu hợp pháp di sản văn hóa; Tham quan, nghiên cứu di sản văn hóa; Tơn trọng, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; Thông báo kịp thời địa điểm phát di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; giao nộp di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia tìm cho quan nhà nước có thẩm quyền nơi gần nhất; Ngăn chặn đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền ngăn chặn, xử lý kịp thời hành vi phá hoại, chiếm đoạt, sử dụng trái phép di sản văn hóa Điều 15 Tổ chức, cá nhân chủ sở hữu di sản văn hóa có quyền nghĩa vụ sau đây: Thực quy định Điều 14 Luật Thực biện pháp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; thơng báo kịp thời cho quan nhà nước có thẩm quyền trường hợp di sản văn hóa có nguy bị làm sai lệch giá trị, bị hủy hoại, bị Gửi sưu tập di sản văn hóa phi vật thể, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia vào bảo tàng nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền trường hợp không đủ điều kiện khả bảo vệ phát huy giá trị Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tham quan, du lịch, nghiên cứu di sản văn hóa Thực quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Điều 16 Tổ chức, cá nhân quản lý trực tiếp di sản văn hóa có quyền nghĩa vụ sau đây: Bảo vệ, giữ gìn di sản văn hóa Thực biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời hành vi xâm hại di sản văn hóa Thơng báo kịp thời cho chủ sở hữu quan nhà nước có thẩm quyền nơi gần di sản văn hóa bị có nguy bị hủy hoại Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tham quan, du lịch, nghiên cứu di sản văn hóa Thực quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Chương BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Điều 17[12] Nhà nước bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể thông qua biện pháp sau đây: Tổ chức nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, phân loại di sản văn hóa phi vật thể Tổ chức truyền dạy, phổ biến, xuất bản, trình diễn phục dựng loại hình di sản văn hóa phi vật thể Khuyến khích tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân nghiên cứu, sưu tầm, lưu giữ, truyền dạy giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể Hướng dẫn nghiệp vụ bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể theo đề nghị tổ chức, cá nhân nắm giữ di sản văn hóa phi vật thể Đầu tư kinh phí cho hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể, ngăn ngừa nguy làm mai một, thất truyền di sản văn hóa phi vật thể Điều 18[13] Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh) tổ chức kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể địa phương lựa chọn, lập hồ sơ khoa học để đề nghị Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch định cơng bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia cấp Giấy chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Trong trường hợp di sản văn hóa phi vật thể đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia mà sau có sở xác định khơng đủ tiêu chuẩn Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch định đưa khỏi Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định chi tiết khoản Điều Điều 19 Thủ tướng Chính phủ xem xét định việc đề nghị Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu Việt Nam Di sản văn hóa giới, theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch[14] Hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ phải có ý kiến thẩm định văn Hội đồng di sản văn hóa quốc gia Điều 20 Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, ngăn chặn nguy làm sai lệch, bị mai thất truyền Điều 21[15] Nhà nước bảo vệ phát triển tiếng nói, chữ viết dân tộc Việt Nam thông qua biện pháp sau đây: Nghiên cứu, sưu tầm, lưu giữ tiếng nói, chữ viết cộng đồng dân tộc; ban hành quy tắc phiên âm tiếng nói dân tộc chưa có chữ viết; có biện pháp bảo vệ đặc biệt tiếng nói, chữ viết có nguy mai Dạy tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số cho cán bộ, công chức, viên chức cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang nhân dân công tác vùng đồng bào dân tộc thiểu số theo yêu cầu công việc; dạy tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số cho học sinh người dân tộc thiểu số theo quy định Luật giáo dục; xuất sách, báo, thực chương trình phát thanh, truyền hình, sân khấu tiếng dân tộc thiểu số Ban hành văn quy phạm pháp luật, tổ chức hoạt động thông tin tuyên truyền để bảo vệ sáng tiếng Việt phát triển tiếng Việt Điều 22 Nhà nước xã hội bảo vệ, phát huy phong mỹ tục lối sống, nếp sống dân tộc; trừ hủ tục có hại đến đời sống văn hóa nhân dân Điều 23 Nhà nước có sách khuyến khích việc sưu tầm, biên soạn, dịch thuật, thống kê, phân loại lưu giữ tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian cộng đồng dân tộc Việt Nam để lưu truyền nước giao lưu văn hóa với nước ngồi Điều 24 Nhà nước có sách khuyến khích việc trì, phục hồi phát triển nghề thủ công truyền thống có giá trị tiêu biểu; nghiên cứu ứng dụng tri thức y, dược học cổ truyền; trì phát huy giá trị văn hóa ẩm thực, giá trị trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác Điều 25[16] Nhà nước tạo điều kiện trì phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống thơng qua biện pháp sau đây: Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức lễ hội Khuyến khích việc tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ dân gian truyền thống gắn với lễ hội Phục dựng có chọn lọc nghi thức lễ hội truyền thống Khuyến khích việc hướng dẫn, phổ biến rộng rãi nước nước nguồn gốc, nội dung giá trị truyền thống tiêu biểu, độc đáo lễ hội Điều 26[17] Nhà nước tơn vinh có sách đãi ngộ nghệ nhân có tài xuất sắc, nắm giữ có cơng bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể thông qua biện pháp sau đây: a) Tặng, truy tặng Huân chương, danh hiệu vinh dự nhà nước thực hình thức tơn vinh khác; b) Tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí cho hoạt động sáng tạo, trình diễn, trưng bày, giới thiệu sản phẩm nghệ nhân; c) Trợ cấp sinh hoạt hàng tháng ưu đãi khác nghệ nhân phong tặng danh hiệu vinh dự nhà nước có thu nhập thấp, hồn cảnh khó khăn Chính phủ ban hành sách đãi ngộ nghệ nhân quy định điểm b điểm c khoản Điều Điều 27 Người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước tiến hành nghiên cứu, sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam sau có đồng ý văn quan nhà nước có thẩm quyền Chương BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ MỤC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA, DANH LAM THẮNG CẢNH Điều 28 [18] Di tích lịch sử - văn hóa phải có tiêu chí sau đây: a) Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử, văn hóa tiêu biểu quốc gia địa phương; b) Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với thân nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân, nhân vật lịch sử có ảnh hưởng tích cực đến phát triển quốc gia địa phương thời kỳ lịch sử; c) Địa điểm khảo cổ có giá trị tiêu biểu; d) Cơng trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc đô thị địa điểm cư trú có giá trị tiêu biểu cho nhiều giai đoạn phát triển kiến trúc, nghệ thuật Danh lam thắng cảnh phải có tiêu chí sau đây: a) Cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị thẩm mỹ tiêu biểu; b) Khu vực thiên nhiên có giá trị khoa học địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù khu vực thiên nhiên chứa đựng dấu tích vật chất giai đoạn phát triển trái đất Điều 29[19] Di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh (sau gọi chung di tích) xếp hạng sau: Di tích cấp tỉnh di tích có giá trị tiêu biểu địa phương, bao gồm: a) Cơng trình xây dựng, địa điểm ghi dấu kiện, mốc lịch sử quan trọng địa phương gắn với nhân vật có ảnh hưởng tích cực đến phát triển địa phương thời kỳ lịch sử; b) Cơng trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc thị địa điểm cư trú có giá trị phạm vi địa phương; c) Địa điểm khảo cổ có giá trị phạm vi địa phương; d) Cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc, nghệ thuật có giá trị phạm vi địa phương Di tích quốc gia di tích có giá trị tiêu biểu quốc gia, bao gồm: a) Cơng trình xây dựng, địa điểm ghi dấu kiện, mốc lịch sử quan trọng dân tộc gắn với anh hùng dân tộc, danh nhân, nhà hoạt động trị, văn hóa, nghệ thuật, khoa học tiếng có ảnh hưởng quan trọng tiến trình lịch sử dân tộc; b) Cơng trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc đô thị địa điểm cư trú có giá trị tiêu biểu giai đoạn phát triển kiến trúc, nghệ thuật Việt Nam; c) Địa điểm khảo cổ có giá trị bật đánh dấu giai đoạn phát triển văn hóa khảo cổ; d) Cảnh quan thiên nhiên đẹp địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc, nghệ thuật khu vực thiên nhiên có giá trị khoa học địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù Di tích quốc gia đặc biệt di tích có giá trị đặc biệt tiêu biểu quốc gia, bao gồm: a) Công trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện đánh dấu bước chuyển biến đặc biệt quan trọng lịch sử dân tộc gắn với anh hùng dân tộc, danh nhân tiêu biểu có ảnh hưởng to lớn tiến trình lịch sử dân tộc; b) Cơng trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc đô thị địa điểm cư trú có giá trị đặc biệt đánh dấu giai đoạn phát triển kiến trúc, nghệ thuật Việt Nam; c) Địa điểm khảo cổ có giá trị bật đánh dấu giai đoạn phát triển văn hóa khảo cổ quan trọng Việt Nam giới; d) Cảnh quan thiên nhiên tiếng địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc, nghệ thuật có giá trị đặc biệt quốc gia khu vực thiên nhiên có giá trị địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học hệ sinh thái đặc thù tiếng Việt Nam giới Điều 30 [20] Thẩm quyền định xếp hạng di tích quy định sau: a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định xếp hạng di tích cấp tỉnh, cấp xếp hạng di tích cấp tỉnh; b) Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch định xếp hạng di tích quốc gia, cấp xếp hạng di tích quốc gia; c) Thủ tướng Chính phủ định xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt, cấp xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt; định việc đề nghị Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc xem xét đưa di tích tiêu biểu Việt Nam vào Danh mục di sản giới Trong trường hợp di tích xếp hạng mà sau có đủ xác định không đủ tiêu chuẩn bị hủy hoại khơng có khả phục hồi người có thẩm quyền định xếp hạng di tích có quyền định hủy bỏ xếp hạng di tích Điều 31[21] Thủ tục xếp hạng di tích quy định sau: Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức kiểm kê di tích địa phương lựa chọn, lập hồ sơ khoa học để định xếp hạng di tích cấp tỉnh; trình Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch định xếp hạng di tích quốc gia Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đạo lập hồ sơ khoa học trình Thủ tướng Chính phủ định xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt, lập hồ sơ khoa học di tích tiêu biểu Việt Nam trình Thủ tướng Chính phủ định đề nghị ngày nhận văn đề nghị; trường hợp không cấp giấy phép, phải nêu rõ lý văn Điều 39 Tổ chức có chức nghiên cứu khảo cổ muốn tiến hành thăm dò, khai quật khảo cổ phải gửi hồ sơ xin phép thăm dò, khai quật khảo cổ đến Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch[34] Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch[35] có trách nhiệm cấp giấy phép thăm dò, khai quật khảo cổ thời hạn 30 ngày, kể từ nhận hồ sơ xin phép thăm dò, khai quật khảo cổ; trường hợp không cấp giấy phép phải nêu rõ lý văn Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch[36] ban hành quy chế thăm dò, khai quật khảo cổ Điều 40 Người chủ trì thăm dị, khai quật khảo cổ phải có điều kiện sau đây: a) Có cử nhân chuyên ngành khảo cổ học cử nhân chuyên ngành khác có liên quan đến khảo cổ học; b) Có năm trực tiếp làm cơng tác khảo cổ; c) Được tổ chức xin phép thăm dò, khai quật khảo cổ đề nghị văn với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch[37] Trong trường hợp cần thay đổi người chủ trì phải đồng ý văn Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch[38] Tổ chức có chức nghiên cứu khảo cổ Việt Nam hợp tác với tổ chức, cá nhân nước ngồi tiến hành thăm dị, khai quật khảo cổ Việt Nam theo quy định pháp luật MỤC DI VẬT, CỔ VẬT, BẢO VẬT QUỐC GIA Điều 41[39] Mọi di vật, cổ vật thu trình thăm dị, khai quật khảo cổ tổ chức, cá nhân phát hiện, giao nộp phải tạm nhập vào bảo tàng cấp tỉnh nơi phát Bảo tàng cấp tỉnh có trách nhiệm tiếp nhận, quản lý báo cáo Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Căn giá trị yêu cầu bảo quản di vật, cổ vật quy định khoản Điều này, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch định giao di vật, cổ vật cho bảo tàng cơng lập có chức thích hợp để bảo vệ phát huy giá trị Tổ chức, cá nhân phát hiện, giao nộp di vật, cổ vật bồi hồn chi phí phát hiện, bảo quản thưởng khoản tiền theo quy định Chính phủ Điều 41a[40] Bảo vật quốc gia phải có tiêu chí sau đây: a) Là vật gốc độc bản; b) Là vật có hình thức độc đáo; c) Là vật có giá trị đặc biệt liên quan đến kiện trọng đại đất nước liên quan đến nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân tiêu biểu; tác phẩm nghệ thuật tiếng giá trị tư tưởng, nhân văn, giá trị thẩm mỹ tiêu biểu cho khuynh hướng, phong cách, thời đại; sản phẩm phát minh, sáng chế tiêu biểu, có giá trị thực tiễn cao, có tác dụng thúc đẩy xã hội phát triển giai đoạn lịch sử định; mẫu vật tự nhiên chứng minh cho giai đoạn hình thành phát triển lịch sử trái đất, lịch sử tự nhiên Bảo vật quốc gia phải đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền văn hóa, thể thao du lịch Tổ chức, cá nhân sở hữu bảo vật quốc gia đăng ký có quyền quy định khoản Điều 42 Luật Khi chuyển quyền sở hữu bảo vật quốc gia, tổ chức, cá nhân sở hữu bảo vật quốc gia phải thơng báo cho quan nhà nước có thẩm quyền văn hóa, thể thao du lịch chủ sở hữu thời hạn 15 ngày, kể từ ngày chuyển quyền sở hữu Bảo vật quốc gia bảo vệ bảo quản theo chế độ đặc biệt Nhà nước dành ngân sách thích đáng để mua bảo vật quốc gia Thủ tướng Chính phủ định cơng nhận bảo vật quốc gia sau có ý kiến thẩm định Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định trình tự, thủ tục công nhận bảo vật quốc gia Điều 42[41] Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đăng ký di vật, cổ vật thuộc sở hữu với quan nhà nước có thẩm quyền văn hóa, thể thao du lịch Di vật, cổ vật phải giám định sở giám định cổ vật trước đăng ký Cơ sở giám định cổ vật chịu trách nhiệm trước pháp luật kết giám định Tổ chức, cá nhân sở hữu di vật, cổ vật đăng ký có quyền sau đây: a) Được quan nhà nước có thẩm quyền văn hóa, thể thao du lịch cấp giấy chứng nhận đăng ký di vật, cổ vật; giữ bí mật thơng tin di vật, cổ vật đăng ký, có yêu cầu; b) Được quan nhà nước có thẩm quyền văn hóa, thể thao du lịch hướng dẫn nghiệp vụ, tạo điều kiện bảo vệ phát huy giá trị di vật, cổ vật Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định cụ thể thủ tục đăng ký di vật, cổ vật; điều kiện thành lập hoạt động sở giám định cổ vật Điều 43 Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc sở hữu nhà nước[42], sở hữu tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội phải quản lý bảo tàng không mua bán, tặng cho; di vật, cổ vật thuộc hình thức sở hữu khác mua bán, trao đổi, tặng cho để thừa kế nước nước theo quy định pháp luật; bảo vật quốc gia thuộc hình thức sở hữu khác mua bán, trao đổi, tặng cho để thừa kế nước theo quy định pháp luật Việc mang di vật, cổ vật nước ngồi phải có giấy phép quan nhà nước có thẩm quyền văn hóa, thể thao du lịch[43] Việc mua bán di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thực theo giá thỏa thuận tổ chức đấu giá Nhà nước ưu tiên mua di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Điều 44 Việc đưa di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia nước để trưng bày, triển lãm, nghiên cứu bảo quản phải bảo đảm điều kiện sau đây: Có bảo hiểm từ phía tiếp nhận di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia; Có định Thủ tướng Chính phủ cho phép đưa bảo vật quốc gia nước ngoài; định Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch[44] cho phép đưa di vật, cổ vật nước ngồi Điều 45 Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải báo cáo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch[45] di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia tịch thu tìm kiếm, mua bán, vận chuyển, xuất khẩu, nhập trái phép để Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch[46] định việc giao di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia cho quan có chức thích hợp Điều 46 Việc di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia phải bảo đảm điều kiện sau: Có mục đích rõ ràng Có gốc để đối chiếu Có dấu hiệu riêng để phân biệt với gốc Có đồng ý chủ sở hữu di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Có giấy phép quan nhà nước có thẩm quyền văn hóa, thể thao du lịch[47] MỤC BẢO TÀNG Điều 47[48] Hệ thống bảo tàng bao gồm bảo tàng công lập bảo tàng ngồi cơng lập Bảo tàng công lập bao gồm: a) Bảo tàng quốc gia; b) Bảo tàng chuyên ngành thuộc bộ, ngành, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội trung ương; c) Bảo tàng chuyên ngành thuộc đơn vị trực thuộc bộ, ngành, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội Trung ương; d) Bảo tàng cấp tỉnh Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành quy chế tổ chức hoạt động bảo tàng Điều 48[49] Bảo tàng có nhiệm vụ sau đây: Sưu tầm, kiểm kê, bảo quản trưng bày sưu tập vật Nghiên cứu khoa học phục vụ việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Tổ chức phát huy giá trị di sản văn hóa phục vụ xã hội Xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực bảo tàng Quản lý sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật Thực hợp tác quốc tế theo quy định pháp luật Tổ chức hoạt động dịch vụ phục vụ khách tham quan phù hợp với nhiệm vụ bảo tàng Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Điều 49 Điều kiện để thành lập bảo tàng bao gồm: Có sưu tập theo nhiều chủ đề Có nơi trưng bày, kho phương tiện bảo quản Có người am hiểu chun mơn phù hợp với hoạt động bảo tàng Điều 50[50] Thẩm quyền định thành lập bảo tàng quy định sau: a) Thủ tướng Chính phủ định thành lập bảo tàng quốc gia, bảo tàng chuyên ngành thuộc bộ, ngành, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội trung ương theo đề nghị Bộ trưởng, người đứng đầu ngành, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội trung ương; b) Bộ trưởng, người đứng đầu ngành, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội trung ương định thành lập bảo tàng chuyên ngành thuộc đơn vị trực thuộc theo đề nghị người đứng đầu đơn vị trực thuộc; c) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập bảo tàng cấp tỉnh theo đề nghị quan có thẩm quyền văn hóa, thể thao du lịch địa phương; cấp giấy phép hoạt động cho bảo tàng ngồi cơng lập theo đề nghị tổ chức, cá nhân thành lập bảo tàng Thủ tục thành lập, cấp giấy phép hoạt động bảo tàng quy định sau: a) Tổ chức, cá nhân có yêu cầu thành lập đề nghị cấp giấy phép hoạt động bảo tàng phải gửi hồ sơ đến người có thẩm quyền quy định khoản Điều Hồ sơ gồm văn đề nghị thành lập văn đề nghị cấp giấy phép hoạt động bảo tàng văn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xác nhận đủ điều kiện quy định Điều 49 Luật bảo tàng quốc gia, bảo tàng chuyên ngành; văn quan có thẩm quyền văn hóa, thể thao du lịch cấp tỉnh xác nhận đủ điều kiện quy định Điều 49 Luật bảo tàng cấp tỉnh, bảo tàng ngồi cơng lập; b) Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ, người có thẩm quyền định thành lập cấp giấy phép hoạt động bảo tàng có trách nhiệm xem xét, định; trường hợp từ chối phải nêu rõ lý văn Điều 51 Việc xếp hạng bảo tàng vào tiêu chuẩn sau đây: a) Số lượng giá trị sưu tập; b) Chất lượng bảo quản trưng bày sưu tập; c) Cơ sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật; d) Mức độ chuẩn hóa đội ngũ cán chun mơn, nghiệp vụ Căn vào mức độ đạt tiêu chuẩn quy định khoản Điều này, Chính phủ quy định cụ thể việc xếp hạng bảo tàng Điều 52 Di sản văn hóa có nhà truyền thống, nhà lưu niệm phải bảo vệ phát huy giá trị theo quy định Luật Điều 53 Nhà nước khuyến khích chủ sở hữu tổ chức trưng bày, giới thiệu rộng rãi sưu tập, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc sở hữu Khi cần thiết, quan nhà nước có thẩm quyền văn hóa, thể thao du lịch[51] thỏa thuận với chủ sở hữu việc sử dụng di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia để phục vụ cho công tác nghiên cứu trưng bày bảo tàng nhà nước Điều kiện, nội dung thời hạn sử dụng di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia quan nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu thỏa thuận văn Chương QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA MỤC NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA Điều 54 Nội dung quản lý nhà nước di sản văn hóa bao gồm: Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật di sản văn hóa Tổ chức, đạo hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật di sản văn hóa Tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chun mơn di sản văn hóa Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Tổ chức, đạo khen thưởng việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Tổ chức quản lý hợp tác quốc tế bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật di sản văn hóa Điều 55 Chính phủ thống quản lý nhà nước di sản văn hóa Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch[52] chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước di sản văn hóa Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm quản lý nhà nước di sản văn hóa theo phân cơng Chính phủ Chính phủ quy định cụ thể trách nhiệm bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ việc phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch[53] để thực thống quản lý nhà nước di sản văn hóa Ủy ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ quyền hạn thực việc quản lý nhà nước di sản văn hóa địa phương theo phân cấp Chính phủ Điều 56 Hội đồng di sản văn hóa quốc gia hội đồng tư vấn Thủ tướng Chính phủ di sản văn hóa Thủ tướng Chính phủ quy định tổ chức hoạt động Hội đồng di sản văn hóa quốc gia MỤC NGUỒN LỰC CHO CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HĨA Điều 57 Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện cho hội văn học nghệ thuật, khoa học công nghệ tham gia hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Nhà nước khuyến khích việc xã hội hóa hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Điều 58 Nguồn tài để bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa bao gồm: Ngân sách nhà nước Các khoản thu từ hoạt động sử dụng phát huy giá trị di sản văn hóa Tài trợ đóng góp tổ chức, cá nhân nước nước Điều 59 Nhà nước ưu tiên đầu tư ngân sách cho hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt, bảo tàng quốc gia, bảo vật quốc gia, di tích lịch sử cách mạng di sản văn hóa phi vật thể có giá trị tiêu biểu Điều 60 Tổ chức, cá nhân chủ sở hữu giao quản lý, sử dụng di tích, sưu tập, bảo tàng thu phí tham quan lệ phí sử dụng di tích, sưu tập, bảo tàng theo quy định pháp luật Điều 61 Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đóng góp, tài trợ cho việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Việc đóng góp, tài trợ cho hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa xem xét ghi nhận hình thức thích hợp Điều 62 Nguồn tài dành cho việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phải quản lý, sử dụng mục đích có hiệu MỤC HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ DI SẢN VĂN HĨA Điều 63 Nhà nước có sách biện pháp đẩy mạnh quan hệ hợp tác với nước, tổ chức, cá nhân nước việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa sở tơn trọng độc lập, chủ quyền quốc gia, bình đẳng bên có lợi, phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia; góp phần phát huy giá trị di sản văn hóa giới, tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị hiểu biết lẫn dân tộc Điều 64 Nhà nước khuyến khích người Việt Nam định cư nước tổ chức, cá nhân nước tham gia hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam theo quy định pháp luật Điều 65 Nội dung hợp tác quốc tế di sản văn hóa bao gồm: Xây dựng thực chương trình, dự án hợp tác quốc tế bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Tham gia tổ chức điều ước quốc tế bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học chuyển giao công nghệ đại lĩnh vực bảo quản, tu bổ di tích, xây dựng bảo tàng, khai quật khảo cổ Trao đổi triển lãm di sản văn hóa Hợp tác việc bảo hộ di sản văn hóa Việt Nam nước ngồi Đào tạo, bồi dưỡng, trao đổi thông tin kinh nghiệm việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa MỤC THANH TRA VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ DI SẢN VĂN HÓA Điều 66 Thanh tra nhà nước văn hóa, thể thao du lịch[54] thực chức tra chuyên ngành di sản văn hóa, có nhiệm vụ: Thanh tra việc chấp hành pháp luật di sản văn hóa Thanh tra việc thực quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Phát hiện, ngăn chặn xử lý theo thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật di sản văn hóa Tiếp nhận kiến nghị việc giải khiếu nại, tố cáo di sản văn hóa Kiến nghị biện pháp để bảo đảm thi hành pháp luật di sản văn hóa Điều 67 Đối tượng tra có quyền nghĩa vụ sau đây: u cầu đồn tra xuất trình định tra, tra viên xuất trình thẻ tra viên thực pháp luật tra Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện với quan nhà nước có thẩm quyền định tra, hành vi tra viên kết luận tra thấy có cho khơng pháp luật Yêu cầu bồi thường thiệt hại biện pháp xử lý không pháp luật đoàn tra tra viên gây Thực yêu cầu đoàn tra, tra viên, tạo điều kiện để tra thực nhiệm vụ; chấp hành định xử lý đoàn tra, tra viên theo quy định pháp luật Điều 68 Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại, khởi kiện định hành chính, hành vi hành quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc thi hành pháp luật di sản văn hóa Cá nhân có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật di sản văn hóa với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền Thẩm quyền, thủ tục giải khiếu nại, tố cáo khởi kiện thực theo quy định pháp luật Chương KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 69 Tổ chức, cá nhân có thành tích việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa khen thưởng theo quy định pháp luật Điều 70 Người phát di sản văn hóa mà khơng tự giác khai báo, cố tình chiếm đoạt có hành vi gây hư hại, hủy hoại tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật; di sản văn hóa bị Nhà nước thu hồi Điều 71 Người vi phạm quy định pháp luật di sản văn hóa tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Điều 72 Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm quy định pháp luật di sản văn hóa tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Chương ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH[55] Điều 73 Luật có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2002 Những quy định trước trái với Luật bãi bỏ Điều 74 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật này./ XÁC THỰC VĂN BẢN HỢP NHẤT CHỦ NHIỆM Nguyễn Hạnh Phúc [1] Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa có ban hành sau: “Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa số 28/2001/QH10.” [2] Khoản sửa đổi, bổ sung theo quy định khoản Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [3] Khoản bổ sung theo quy định khoản Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [4] Khoản bổ sung theo quy định khoản Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [5] Khoản bổ sung theo quy định khoản Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [6] Cụm từ “sở hữu toàn dân” thay cụm từ “sở hữu nhà nước” theo quy định khoản Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [7] Cụm từ “sở hữu toàn dân” thay cụm từ “sở hữu nhà nước” theo quy định khoản Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [8] Cụm từ “sở hữu toàn dân” thay cụm từ “sở hữu nhà nước” theo quy định khoản Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [9] Khoản sửa đổi, bổ sung theo quy định khoản Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [10] Khoản sửa đổi, bổ sung theo quy định khoản Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [11] Khoản sửa đổi, bổ sung theo quy định khoản Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [12] Điều sửa đổi, bổ sung theo quy định khoản Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [13] Điều sửa đổi, bổ sung theo quy định khoản Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [14] Cụm từ “Bộ Văn hóa - Thơng tin” thay cụm từ “Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch” theo quy định khoản Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [15] Điều sửa đổi, bổ sung theo quy định khoản Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [16] Điều sửa đổi, bổ sung theo quy định khoản Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [17] Điều sửa đổi, bổ sung theo quy định khoản Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [18] Khoản sửa đổi, bổ sung theo quy định khoản Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [19] Điều sửa đổi, bổ sung theo quy định khoản 10 Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [20] Khoản sửa đổi, bổ sung theo quy định khoản 11 Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [21] Điều sửa đổi, bổ sung theo quy định khoản 12 Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [22] Điều sửa đổi, bổ sung theo quy định khoản 12 Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [23] Cụm từ “văn hóa - thơng tin” thay cụm từ “văn hóa, thể thao du lịch” theo quy định khoản Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [24] Cụm từ “văn hóa - thơng tin” thay cụm từ “văn hóa, thể thao du lịch” theo quy định khoản Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [25] Cụm từ “văn hóa - thơng tin” thay cụm từ “văn hóa, thể thao du lịch” theo quy định khoản Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [26] Khoản bổ sung theo quy định khoản 14 Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [27] Điều sửa đổi, bổ sung theo quy định khoản 15 Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [28] Điều bãi bỏ theo quy định khoản 16 Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [29] Cụm từ “văn hóa - thơng tin” thay cụm từ “văn hóa, thể thao du lịch” theo quy định khoản Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [30] Cụm từ “văn hóa - thơng tin” thay cụm từ “văn hóa, thể thao du lịch” theo quy định khoản Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [31] Khoản bổ sung theo quy định khoản 17 Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [32] Điều sửa đổi, bổ sung theo quy định khoản 18 Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [33] Điều sửa đổi, bổ sung theo quy định khoản 19 Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [34] Cụm từ “Bộ Văn hóa - Thơng tin” thay cụm từ “Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch” theo quy định khoản Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [35] Cụm từ “Bộ Văn hóa - Thơng tin” thay cụm từ “Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch” theo quy định khoản Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [36] Cụm từ “Bộ Văn hóa - Thơng tin” thay cụm từ “Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch” theo quy định khoản Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [37] Cụm từ “Bộ Văn hóa - Thơng tin” thay cụm từ “Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch” theo quy định khoản Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [38] Cụm từ “Bộ Văn hóa - Thơng tin” thay cụm từ “Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch” theo quy định khoản Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [39] Điều sửa đổi, bổ sung theo quy định khoản 20 Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [40] Điều bổ sung theo quy định khoản 21 Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [41] Điều sửa đổi, bổ sung theo quy định khoản 22 Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [42] Cụm từ “sở hữu toàn dân” thay cụm từ “sở hữu nhà nước” theo quy định khoản Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [43] Cụm từ “văn hóa - thơng tin” thay cụm từ “văn hóa, thể thao du lịch” theo quy định khoản Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [44] Cụm từ “Bộ Văn hóa - Thơng tin” thay cụm từ “Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch” theo quy định khoản Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [45] Cụm từ “Bộ Văn hóa - Thơng tin” thay cụm từ “Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch” theo quy định khoản Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [46] Cụm từ “Bộ Văn hóa - Thơng tin” thay cụm từ “Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch” theo quy định khoản Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [47] Cụm từ “văn hóa - thơng tin” thay cụm từ “văn hóa, thể thao du lịch” theo quy định khoản Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [48] Điều sửa đổi, bổ sung theo quy định khoản 23 Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [49] Điều sửa đổi, bổ sung theo quy định khoản 24 Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [50] Điều sửa đổi, bổ sung theo quy định khoản 25 Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [51] Cụm từ “văn hóa - thơng tin” thay cụm từ “văn hóa, thể thao du lịch” theo quy định khoản Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [52] Cụm từ “Bộ Văn hóa - Thơng tin” thay cụm từ “Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch” theo quy định khoản Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [53] Cụm từ “Bộ Văn hóa - Thông tin” thay cụm từ “Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch” theo quy định khoản Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [54] Cụm từ “văn hóa - thơng tin” thay cụm từ “văn hóa, thể thao du lịch” theo quy định khoản Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 [55] Điều Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 quy định sau: “Điều Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành điều, khoản giao Luật; hướng dẫn nội dung cần thiết khác Luật để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước.”

Ngày đăng: 15/02/2022, 01:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w