1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Các di sản văn hóa và thiên nhiên –một nguồn quan trọng giúp cho việc học tập suốt ñời

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các di sản văn hóa thiên nhiên – nguồn quan trọng giúp cho việc học tập suốt ñời PGS.TS Nguyễn Văn Huy Ths Phạm Kim Ngân (Trung tâm Di sản nhà khoa học Việt Nam) ðặt vấn ñề Các di sản chứa ñựng hệ thống bảo tàng, di tích Việt Nam phong phú Nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể, di sản thiên nhiên ñã ñược tổ chức quốc tế cơng nhận Nhà nước Việt Nam có sách đầu tư cho việc tơn tạo hệ thống di tích, nâng cấp xây dựng nhiều bảo tàng quốc gia, bảo tàng chuyên ngành bảo tàng ñịa phương Vấn ñề ñặt là: Nguồn tri thức vơ giá sử dụng cho việc học tập Việt Nam nay? Tại vấn ñề tiếp cận di sản nguồn ñể học tập chưa ñược quan, tổ chức xã hội người dân quan tâm ñầu tư ñúng mức ñịnh hướng chiến lược lẫn phương pháp thực hiện? ðịnh hướng khai thác tương lai ñể phục vụ cho mục tiêu nâng cao dân trí để mở thêm cánh cửa giúp cho việc học tập tầng lớp nhân dân? Những hội thách thức việc tiếp cận di sản cho việc học tập suốt ñời Việt Nam? Nội dung báo cáo: vấn ñề Thực trạng vấn ñề tiếp cận di sản thiết chế liên quan ñến di sản cho việc học tập Việt Nam Nguyên nhân việc di sản chưa ñược khai thác ñúng mức cho mục ñích học tập, nâng cao dân trí ? Một số kinh nghiệm với việc tiếp cận di sản học tập suốt ñời Việt Nam Thực trạng vấn ñề tiếp cận di sản thiết chế liên quan ñến di sản cho việc học tập Việt Nam Các quan, tổ chức xã hội Việt Nam đa phần công chúng người lớn người trẻ chưa biết sử dụng thiết chế văn hóa để giúp cho việc học tập nâng cao trình độ hiểu biết nhiều lĩnh vực khác Cơng chúng Việt Nam chưa có thói quen thăm bảo tàng tiếp cận bảo tàng, di tích thơng qua việc khai thác sâu thơng tin có để nâng cao kiến thức cho thân Nguyên nhân việc di sản chưa ñược khai thác ñúng mức cho mục ñích học tập, nâng cao dân trí ? Sự nhận thức cố hữu, phiến diện từ trước đến khơng cơng chúng mà giới lãnh đạo, nhà giáo dục, rằng: bảo tàng di tích nơi giáo dục truyền thống, giáo dục lịch sử, nâng cao ý thức trị đạo đức Bản thân người nghiên cứu quản lý di sản chưa biết cách tạo công cụ giúp cho xã hội khai thác tốt hệ thống di sản mà đã, nghiên cứu quản lý Nguyên nhân phía bảo tàng di tích Thiếu thơng tin cho vật trưng bày bảo tàng, thông tin cần biết di tích giá trị văn hóa phi vật thể gắn liền với Chưa coi trọng giá trị tri thức dân gian ñược kết tinh nghề nghiệp trồng lúa, ñánh cá, nghề thủ công truyền thống văn nghệ dân gian Trưng bày kém, thiếu hấp dẫn Công tác truyền thông marketting yếu Mới trọng “hướng ngoại” mà ý “hướng nội” Chưa quan tâm đến việc xây dựng mở rộng website NVH1 Nguyên nhân phía nhà trường, ngành giáo dục Chưa coi trọng việc dạy học sinh biết cách học xung quanh ta; học qua kinh nghiệm người nắm giữ di sản sống người gần gũi , bên cạnh chúng ta; học di sản gần gũi với học sinh xung quanh trường Tiếp cận khai thác bảo tàng, di tích đa phần thiếu tính sư phạm.Phần lớn mang tính hình thức Thiếu kỹ năng, cơng cụ phương pháp ñể sử dụng khai thác giá trị di sản học tập giảng dạy Dias nummer NVH1 Nguyen Van Huy; 03-12-2010 Một số kinh nghiệm ñầu tiên với việc tiếp cận di sản học tập suốt ñời Việt Nam Trưng bày giao lưu với người La Ha Chương trình dành cho trẻ em gia đình: Trẻ em Cây thuốc Nam Bảo tàng DTH VN thường tổ chức thuyết trình, tọa đàm chun gia gắn với trưng bày hay hoạt đồng trình diễn, biểu diễn Tuy nhiên cử tọa thường sinh viên ñược mời theo thông báo cho lớp, cho trường mà chưa lơi đơng đảo cơng chúng khác Một số dự án GDDS Chương trình Văn hóa Văn phịng UNESSCO Hà Nội khuyến khích thực số dự án học tập giáo dục di sản với ñối tác khác Việt Nam Dự án “Crafts in classroom” thực 2003và 2004 Dự án phối hợp với BTDTHVN tổ chức lớp học cho thiếu niên Thông qua lớp này, em ñã ñược hướng dẫn tham quan, tự khảo sát làng gốm Phù Lãng, tiếp xúc vấn với người thợ gốm làng, học kỹ thuật truyền thống nặn gốm trang trí đồ gốm thợ thủ công từ làng gốm Phù Lãng nghệ sĩ làm gốm chuyên nghiệp Dự án Dự án phát triển du lịch bền vững Quảng Nam (2009 – 2011) Lớp hướng dẫn làm mẫu mã cho sản phẩm thủ công cho nhiều ñối tượng khác Dự án: “Liên kết với nhà trường phát triển giáo dục di sản bảo tàng, di tích điểm văn hố - lịch sử Hà Nội” (2010-2011) Mục tiêu lớn dự án tạo phương thức ñể nhà trường, ngành giáo dục khai thác cách hiệu bảo tàng, di tích điểm văn hố-lịch sử gần hay xung quanh nhà trường Một nhóm dự án tìm hiểu di sản chùa Láng để tích hợp vào chương trình học tập cho học sinh lớp Trung tâm Di sản nhà khoa học Việt Nam Mở rộng website di sản Trung tâm xây dựng trang thơng tin điện tử tổng hợp (cpd.vn) nhằm: (i) Tạo sở tư liệu, liệu phục vụ mạng cho hoạt ñộng nghiên cứu, học tập, cho học sinh, sinh viên,nhà văn, nhà nghiên cứu lịch sử quan tâm tới lịch sử ñất nước, ngành khoa học thông qua di sản nhà khoa học (ii) Mở cấp thơng tin cho độc giả ngồi nước tìm hiểu phát triển ngành khoa học thông qua di sản nhà khoa học (iii) Tạo diễn ñàn giao lưu, trao ñổi nhà khoa học Kết luận Phần lớn hoạt động giáo dục thơng qua di sản bảo tàng dừng lại ñối tượng học sinh hệ trẻ ða phần bảo tàng cịn chưa làm tốt cơng tác này; chưa có người tổ chức chun trách cho cơng tác phát triển chương trình giáo dục bảo tàng Cần nhận thức được: giáo dục di sản khơng phải giáo dục truyền thống, lịch sử mà giáo dục ña dạng, khoa học tự nhiên lẫn khoa học xã hội; giáo dục di sản có khả tích hợp với nhiều mơn học khác nhà trường Giáo dục di sản khuyến khích kết nối hệ, học sinh với phụ huynh, với tình nguyện viên người nắm giữu di sản ñịa phương… Nhà trường ngành giáo dục Chưa làm tốt việc khai thác bảo tàng, chủ yếu hình thức, chưa biết lấy bảo tàng nơi tích hợp cho việc củng cố mở rộng kiến thức tất môn học nhà trường Vì vậy, ngành giáo dục cần thay đổi lại cách tiếp cận với bảo tàng di sản Có đào tạo hệ có phương pháp tiếp cận ñắn/ hợp lý với di sản bảo tàng, giúp cho họ cơng cụ, phương hướng để học tập suốt đời Các bảo tàng di tích Làm ñể người lớn tuổi tự nguyện ñến với bảo tàng ? Làm ñể có nhiều gia đình đưa em đến bảo tàng, di tích di sản khác ? Ở cịn nhiều lúng túng chưa quan tâm mức ðiều quan trọng hàng ñầu cần có biện pháp nâng cao chất lượng trưng bày hàm lượng thông tin bảo tàng di tích, làm cho nơi khơng thực hấp dẫn, hút người xem mà trường học thực tế để đến học điều bổ ích cho sống, cơng việc Một vấn ñề cấp bách ñặt phải cấp tốc xây dựng/thiết lập phương pháp tiếp cận học tập suốt ñời cho người lớn ñối với loại hình di sản bảo tàng Hiện chưa có tổ chức ñứng nghiên cứu, xây dựng thiết kế công cụ nhằm hướng dẫn khai thác giá trị di sản, bảo tàng cách hữu hiệu phục vụ cho việc học tập suốt ñời v.v Ngành Văn hóa ngành Giáo dục cần phối hợp để phát triển khơng chương trình, phương pháp mà nguồn nhân lực thực ñể: Tìm kiếm biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao nhận thức xã hội, người hội học tập thông qua di sản bảo tàng Cần thiết phải sớm xây dựng số mô hình học tập suốt đời cho người lớn môi trường khác (như nông thôn, thành phố, ven biển, miền núi, dân tộc…) thích hợp với loại hình khác di tích, bảo tàng, di sản thiên nhiên di sản sống hoạt ñộng từ ngành nghề, lĩnh vực khác Từ mơ hình này, rút kinh nghiệm mà mở rộng dần nước Việc học nơi, lúc thích hợp mà khơng phân biệt trình độ, lứa tuổi, giới tính, dân tộc Cơ hội ñể nâng cao tri thức qua di sản lớn đưa thơng điệp cho xã hội là: “Hãy nắm lấy hội nâng cao dân trí từ di sản bảo tàng” Một số giải pháp mang tính ñịnh hướng Giải vấn ñề khái niệm, nhận thức: học suốt ñời; phương pháp học tập học tập suốt ñời từ bảo tàng, từ di sản Bộ Giáo dục, UNESCO cần có cơng cụ chiến lược truyền thơng vấn đề Mọi thiết chế văn hóa quản lý di sản thiết phải có chương trình giáo dục, phải coi việc nghiên cứu xây dựng chương trình giáo dục nhiệm vụ hàng ñầu ñể triển khai chiến lược học suốt ñời Thiết lập mạng lưới hợp tác quan giáo dục văn hóa để thực chiến lược học suốt đời Ngành Bảo tàng phải phát triển, kiện tồn củng cố loại hình bảo tàng, chất lượng bảo tàng nguồn lực người cho việc thực chiến lược học suốt ñời

Ngày đăng: 27/04/2021, 22:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w