Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 199 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
199
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HỐ MỤC LỤC Chương I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DI SẢN VĂN HOÁ KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA DI SẢN VĂN HOÁ 1.1 Khái niệm di sản văn hóa 1.2 Đặc trưng di sản văn hoá PHẤN LOẠI DI SẢN VĂN HÓA 10 2.1 Phân loại theo khả thoả mãn nhu cầu hay theo mục đích sử dụng di sản văn hoá 10 2.2 Phân loại di sản văn hoá theo lĩnh vực hoạt động người 11 2.3 Phân loại theo hình thái biểu di sản văn hóa .11 VAI TRỊ CỦA DI SẢN VĂN HĨA TRONG PHÁT TRIỂN XÃ HỘI .13 3.1 Di sản văn hóa tài sản quốc gia, nguồn lực phát triển .13 3.2 Di sản văn hóa linh hồn gắn kết dân tộc 21 3.3 Di sản văn hóa việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thời kỳ hội nhập tồn cầu hóa 23 3.4 Di sản văn hóa với q trình phát triển nơng thơn thị hóa .26 3.5 Di sản văn hóa việc hình thành hệ giá trị .29 3.5.1 Tác động xu hướng CNH, HĐH đất nước 31 3.5.2 Tác động xu tồn cầu hố .33 3.5.3 Tác động chế kinh tế thị trường 34 CHƯƠNG II 36 HỆ THỐNG CÁC DI SẢN VĂN HÓA VIỆT NAM .36 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HỆ THỐNG DI SẢN VĂN HÓA VIỆT NAM 36 1.1 Chủ thể sáng tạo văn hoá chủ yếu lịch sử văn hố Việt Nam nơng dân nhà nho 36 1.2 Môi trường sáng tạo, bảo tồn lưu giữ di sản văn hoá chủ yếu làng xã 37 1.3 Di sản văn hoá chịu tác động sâu sắc văn hóa nơng nghiệp mơi trường làng xã khép kín 39 Xuất phát từ đặc trưng mà di sản văn hóa phi vật thể nghệ thuật văn chương chiếm ưu so với di sản triết học, khoa học kỹ thuật Và di sản văn hóa vật thể nhìn chung cơng trình kiến trúc thấp, quy mơ nhỏ, khơng có cơng trình đồ sộ, có độ bền vững cao 39 1.4 Tỷ lệ di sản văn hoá vật thể phi vật thể liên quan đến trình giữ nước tơn giáo tín ngưỡng cao 39 DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ 40 2.1 Các di tích lịch sử - văn hố .40 2.1.1 Khái niệm di tích lịch sử - văn hóa 40 2.2 Danh thắng .84 2.3 Các cổ vật, di vật, bảo vật 97 DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ .106 3.1 Di sản văn học truyền miệng 107 3.2 Di sản văn hoá thành văn 111 3.2.1 Chữ viết 111 3.2.2 Văn học viết .115 3.3 Tri thức dân gian 116 3.4 Nghệ thuật biểu diễn dân gian .123 3.4.1 Tuồng 123 3.4.2 Chèo .124 3.4.3 Hát ca trù 124 3.4.4 Cải lương .125 3.4.5 Múa rối .126 3.4.6 Dân ca 127 3.5 Phong tục - tập quán 129 3.6 Lễ hội cổ truyền .130 3.7 Trò chơi dân gian 133 3.8 Trò diễn dân gian 134 NGHỆ NHÂN DÂN GIAN, DANH NHÂN 134 4.1 Nghệ nhân dân gian .134 4.2 Danh nhân 136 Chương III QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI SẢN VĂN HOÁ DÂN TỘC 138 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC 138 1.1 Đảng lãnh đạo, Nhà nước thống quản lý nghiệp văn hoá 138 1.2 Đảm bảo dân chủ, tự cho sáng tạo hoạt động văn hoá, vun đắp tài năng, đề cao trách nhiệm cá nhân .138 1.3 Xây dựng văn hoá Việt Nam tiến tiến đậm đà sắc dân tộc 139 1.4 Văn hóa Việt Nam văn hóa đa dạng thống vùng, dân tộc: 142 1.5 Tiếp thu tinh hoa văn hóa giới, kế thừa phát huy giá trị văn hóa dân tộc 143 1.6 Nâng cao tính chiến đấu Văn hóa 143 1.7 Văn hố nghiệp tồn dân .143 Vai trò lãnh đạo Đảng: 143 Vai trị giới trí thức: .144 Vai trò nhân dân 144 NỘI DUNG CỞ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA 144 2.1 Xây dựng đạo thực sách phát triển nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa 144 2.1.1 Lý luận chung sách bảo vệ vào phát huy di sản văn hóa 144 2.1.2 Chính sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam .145 Sau nội dung số văn pháp luật tiêu biểu quản lý di sản văn hóa Việt Nam 149 a Pháp lệnh bảo vệ sử dụng di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh số văn liên quan 149 b Luật di sản văn hãa văn liên quan 150 Néi dung chñ yÕu cña LuËt Di sản văn hóa gồm: 150 2.2 Tổ chức thực thi pháp luật bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 157 2.3 Tổ chức máy quản lý di sản văn hóa .161 2.4 Đầu tư cho bảo tồn, nghiên cứu phát huy giá trị di sản văn hoá 163 2.4.1 Quan điểm đầu tư cho bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá 163 2.4.3 Các nguồn đầu tư .168 - Đầu tư nước lĩnh vực bảo tồn phát huy giá trị di sản 170 Đầu tư người dân cộng đồng 171 2.5 Kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý di sản văn hóa 171 CHƯƠNG IV .173 NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA 173 1.KHẢO SÁT, KIỂM KÊ DI SẢN VĂN HÓA 173 1.1 Khái niệm kiểm kê .173 1.2 Quy trình kiểm kê di sản 174 1.2.1 Chuẩn bị kiểm kê .175 1.2.2 Khảo sát, thống kê sơ di sản 177 1.2.3 Kiểm kê khoa học .180 1.2.4 Tổ chức lưu trữ hồ sơ di sản 182 TỔ CHỨC BẢO VỆ VÀ BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA 184 2.1 Bảo tồn di sản văn hóa vật thể .185 2.2 Bảo vệ, bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể 186 TỔ CHỨC KHAI THÁC VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA DI SẢN VĂN HÓA .187 3.1 Giáo dục truyền thống .187 3.2 Tổ chức buổi trình diễn, quảng bá, triển lãm di sản văn hóa 188 3.3 Sử dụng chất liệu truyền thống tác phẩm văn hóa nghệ thuật đại 191 YÊU CẦU VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA 193 4.1 Yêu cầu 193 4.2 Nhiệm vụ 194 TÀI LIỆU THAM KHẢO .195 Chương I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DI SẢN VĂN HOÁ KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA DI SẢN VĂN HỐ 1.1 Khái niệm di sản văn hóa Khái niệm di sản văn hố xác định cách thuận lợi từ khái niệm văn hoá Như ta biết, văn hoá định nghĩa theo nhiều cách khác Nhưng xu hướng định nghĩa văn hố theo tính giá trị tính đặc trưng cho công đồng chủ thể sáng tạo nhiều người chấp nhận Theo cách định nghĩa thì: Văn hố hệ thống giá trị vật chất tinh thần đặc trưng cho sắc công đồng người, cộng đồng người sáng tạo tích luỹ q trình hoạt động thực tiễn lưu truyền từ hệ sang khác Tính chất lưu truyền biến văn hoá hệ trước trở thành di sản văn hố hệ sau Vì vậy, di sản văn hố hệ thống giá trị vật chất tinh thần cộng đồng người sáng tạo tích luỹ q trình lịch sử lâu dài lưu truyền từ hệ trước cho hệ sau Nó phận quan trọng nhất, tầng trầm tích dày thời gian thẩm định văn hoá cụ thể Bất dân tộc có di sản văn hố riêng, đặc trưng cho sắc dân tộc Dân tộc Việt Nam Điều Luật Di sản văn hoá Việt Nam nêu rõ định nghĩa di sản văn hoá Việt Nam sau: “Di sản văn hoá bao gồm di sản văn hoá phi vật thể di sản văn hoá vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Theo cách tiếp cận giá trị văn hoá này, ta thấy di sản văn hoá bao gồm hầu hết giá trị văn hoá thiên nhiên người tạo nên khứ Nó phần tinh tuý nhất, tiêu biểu đọng lại sau hàng loạt hoạt động sáng tạo người từ đời qua đời khác Di sản văn hoá giá trị văn hoá đặc biệt bền vững phải thẩm định cách khắt khe thừa nhận cộng đồng người thời gian lịch sử lâu dài, tính chất đặc thù di sản văn hóa, phân biệt với khái niệm văn hóa nói chung Bởi vậy, nói di sản văn hoá phận quan trọng nhất, văn hố khơng muốn nói tất Những hoạt động văn hoá đương đại chừng mực biểu văn hố, phần coi hoạt động sáng tạo mà kết chưa thể khẳng định sản phẩm tiêu biểu, tinh tuý văn hố dân tộc, cịn thiếu yếu tố thẩm định thời gian Xét mặt triết học quan hệ văn hóa di sản văn hóa quan hệ phạm trù chung riêng Văn hóa chung, di sản văn hóa riêng Mọi yếu tố di sản văn hóa văn hóa, khơng phải yếu tố văn hóa di sản văn hóa, văn hóa cịn nhiều yếu tố bị mai dòng chảy lịch sử, không vượt qua đuợc thử thách thời gian nên không lưu truyền lại cho hệ sau thành di sản văn hóa, yếu tố văn hóa hình thành chưa thẩm định thời gian Di sản văn hoá phận trọng yếu văn hố dân tộc Nó tổng hòa tập hợp cặp phạm trù vừa thống nhất, vừa tương phản: truyền thống - đại, thừa kế - phát triển, dân tộc - quốc tế Những cặp phạm trù vận động cách hài hồ với nhau, xoắn luyến vào khơng tách rời Trong mối quan hệ với cặp phạm trù thứ nhất, di sản văn hố đại truyền lại từ khứ Trong lát cắt đồng đại văn hoá ta thấy giá trị văn hoá truyền thống giá trị văn hố hình thành Nếu tưởng tượng văn hố dân tộc dịng sơng chảy từ q khứ tới tương lai, dịng sơng ln ln có bên lở bên bồi, bên lở giá trị văn hoá lỗi thời, không phù hợp với đại nên bị đào thải theo dòng chảy lịch sử; Bên bồi giá trị văn hố hình thành nhu cầu Dòng chảy truyền thống văn hố, dịng chảy chính, giá trị văn hoá lưu truyền từ khứ đến tương lai Với ý nghĩa này, di sản văn hố đóng vai trị mã di truyền xã hội, ký ức tập thể cho phép tái sinh, nhớ lại khứ trục thời gian làm nên tính liền mạch văn hoá dân tộc Di sản văn hóa hình dung thân thang giá trị hay hệ thống giá trị, nhân tố hình thành nên sắc văn hố dân tộc Bản sắc vừa gien di truyền xã hội, vừa tảng cho phép văn hóa tự sinh sơi nảy nở tự biến hố sở Quan hệ truyền thống đại mối quan hệ thể khía cạnh đặc trưng văn hố: Khả thích nghi, biến đổi cho phù hợp với nhu cầu thời đại Và mà liên quan tới cặp phạm trù thứ hai Nếu cặp phạm trù thứ cho thấy di sản văn hoá tồn thực thể khách quan, cặp phạm trù thứ hai nhấn mạnh tính khả biến tác động chủ thể sáng tạo Chủ thể nhận thức tiếp thu di sản văn hoá sở kế thừa, đưa chúng vào phức hợp loại hình quan hệ với giá trị nảy sinh, làm phong phú cho kho tàng di sản văn hố Trên thực tế, cách nhận thức khai thác di sản văn hoá chủ thể sáng tạo, (tức cộng đồng người, tầm vĩ mơ dân tộc cụ thể) xác sai lầm Do vậy, di sản văn hố phát triển, song bị nghèo nàn, trí dẫn đến triệt thối phần tồn Trong bình diện nhận thức, khai thác sử dụng, di sản văn hố khơng cịn giá trị trừu tượng, mà giá trị thực hoá, vật chất hố thành ngơn ngữ, phong tục, tập qn, lối sống, vật thể Tóm lại, di sản văn hố tổng thể tài nguyên văn hoá truyền thống hệ thống giá trị nó, chủ thể nhận biết đưa vào sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu đòi hỏi Cặp phạm trù thứ ba, dân tộc - quốc tế thể rõ hai khía cạnh, di sản văn hố dân tộc có chứa đựng yếu tố ngoại sinh, du nhập thích nghi q trình giao lưu văn hố; Mặt khác, di sản văn hoá dân tộc mảng màu tranh tổng thể văn hoá nhân loại Nhận biết, bảo vệ khai thác di sản văn hóa phạm vi tồn cầu vấn đề xúc Các tổ chức quốc tế UNESCO, UNDP, WTO cho biết nỗ lực chung nhân loại việc nhận biết đánh giá tiềm khứ Điều đáng ý di sản văn hoá phát triển thử thách gia tăng nhịp độ phát triển giới đại Nhân loại phải cần hàng nghìn năm để có cách mạng nơng nghiệp, cần 300 năm cho cách mạng công nghiệp, cách mạng khoa học - công nghệ bắt đầu sau vài thập kỷ Nhịp độ phát triển không dừng lại lĩnh vực công nghệ, gắn liền với loạt biến động thang hệ giá trị thiết chế xã hội Con người loại động vật trái đất có văn hố Bởi có người toàn giới động vật loài phát triển não, chọn cho phát triển hệ thần kinh để thích nghi với sống Sự phát triển vùng não trước sở để hình thành khả tượng trưng hố người Với khả này, ngơn ngữ hệ thống biểu tượng xuất đóng vai trị lưu giữ tri thức kinh nghiệm văn hoá làm nên khả vận thông hệ thời gian Di sản văn hoá kết quả, đồng thời thành tố trình di truyền xã hội Tích tụ theo thời gian, di sản văn hố tạo nên mơi trường nhân tạo giúp cho người tồn an tồn mơi trường tự nhiên, khiến cho người có khả - khả phát triển tảng văn hoá mà họ có Rõ ràng chức tạo thành tảng nâng đỡ phát triển sống chất lượng sống người chức nguồn cội tiềm nhập di sản văn hố Sự phát triển sở tích luỹ phát triển quy luật tất yếu, xác định nhờ chức văn hoá Mặt tiêu cực của cách mạng khoa học - cơng nghệ tạo bất thường gia tốc phát triển làm đứt mạch với cội nguồn truyền thống Sự kiêu ngạo triết học quan niệm lấy người làm trung tâm, đặt người đối lập với tự nhiên phương Tây suốt hai kỷ qua biểu hiện tượng đứt mạch văn hố Chính điều này, mặt, khiến nhân loại tự đặt trước hiểm hoạ huỷ diệt cân sinh thái; mặt khác, gây khủng hoảng khả định hướng môi trường sống diễn đổi thay hệ giá trị chuẩn mực Nền kinh tế hàng hoá uốn người vào nhịp độ biến đổi công nghệ Trên thực tế, biến đổi rời xa lực phát triển đặc thù mà người văn hoá tạo lập cho Chính thế, việc tìm hiểu cách toàn diện hệ thống biểu di sản văn hoá vấn đề quan trọng, cho phép có thừa nhận mối quan hệ số mà người tạo lập nên nhằm bảo đảm cho tồn phát triển Trên sở đó, tạo nên liền mạch ổn định trình phát triển chung toàn nhân loại Sự gia tăng giao lưu quốc tế mặt đặt vấn đề dân tộc Những khung cố kết dân tộc truyền thống kinh tế, trị, chí ngơn ngữ, bị phá vỡ Thực tế đưa văn hố trở thành nhân tố hàng đầu việc nhận diện dân tộc Các nước phát triển giao lưu với văn hoá phương Tây khơng bình đẳng thực chất q trình áp đặt văn hố Tình trạng khơng đưa đến hậu bật gốc văn hoá (vong bản) nước chậm phát triển, mà làm nghèo nàn di sản văn hố tồn nhân loại Di sản văn hoá dân tộc sở để dân tộc hồ nhập với tiến trình giao lưu quốc tế mặt mà khơng tự tha hố Qua khơng làm phong phú, sâu sắc việc đối thoại với văn hố khác, mà cịn góp phần làm phong phú cho kho tàng di sản văn hoá chung nhân loại Người ta lý giải thành công nước Nhật với cơng thức: văn hố địa + cơng nghệ phương Tây, coi di sản văn hoá nhân tố nội sinh, giữ vai trò tảng cho trình phát triển Ở Việt Nam, từ năm 1938, Đào Duy Anh viết vai trò “Việt Nam văn hoá sử cương”: “Ta muốn trở nên nước cường thịnh, vừa vật chất, vừa tinh thần phải giữ văn hố cũ (di sản) làm thể (gốc, tảng), mà lấy văn hoá làm dụng, nghĩa phải khéo điều hoà tinh tuý văn hố phương Đơng với điều sở trường khoa học kỹ thuật văn hoá phương Tây”.[2] Thực tế chứng minh rằng, nhân tố kinh tế ngoại nhập khơng tìm sở truyền thống văn hoá, nhiều cản trở, chí ngược lại tiến trình phát triển Do vậy, hội nhập, phải ý đến giá trị di sản văn hố truyền thống đặt vào trung tâm phát triển coi nguồn cung cấp lượng quan trọng cho việc tái sản xuất động hoá lực lượng sản xuất Di sản văn hoá với biểu nhiều mặt nó, sợi dây nối kết cộng đồng vững hướng người trở với cội nguồn, với giá trị thiêng liêng văn hóa dân tộc, từ làm thức dậy ý chí tự chủ, tự cường dân tộc, kết nối người vào cộng đồng, kết nối vào truyền thống, tạo nên sức mạch tổng thể dân tộc Sự phát triển vượt bậc Nhật Bản, Hàn Quốc, Xingapo dựa sức mạnh tổng thể Tổng kết giá trị tinh thần làm tảng cho sức mạnh thành công nước Đông Á, giới nghiên cứu rút giá trị sau: gắn kết văn hoá cá nhân cộng đồng, gia đình trụ cột xã hội, tinh thần hiếu học ham tu dưỡng, cần kiệm giản dị, cần cù lao động, tinh thần đồng thuận, xã hội cộng đồng, nhà nước chăm lo cho dân, mơi trường đạo đức lành mạnh lối sống tình nghĩa, đạo lý cộng sinh bắt nguồn từ mối quan hệ người với người người với thiên nhiên, tinh thần khoan dung đa dạng văn hoá Vấn đề đặt phải nhận thức, đánh giá vận dụng sáng tạo giá trị tinh thần trình phát triển nước 1.2 Đặc trưng di sản văn hoá Đặc trưng di sản văn hoá chắn phải mang nét đặc trưng văn hố Theo GS.TS Trần Ngọc Thêm, văn hố có bốn đặc trưng bản, tính nhân sinh, tính lịch sử, tính giá trị tính hệ thống Văn hoá hoạt động sáng tạo người, tạo hiểu biết mới, kinh nghiệm sống góp phần vào phát triển xã hội Hoạt động sáng tạo thu hút vào vận động đời sống xã hội trở thành văn hố Trong thực tiễn đời sống, hoạt động sáng tạo người diễn trình, tức ý đồ sáng tạo phải khách thể hoá thành sản phẩm truyền đạt đến người xung quanh, ghi vào “bộ nhớ” xã hội, trao truyền cho hệ tương lai Khi hồn tất q trình văn hố, tính nhân sinh văn hố Thành tựu hoạt động văn hoá gọi tác phẩm văn hoá, nhờ tham gia vào trình trao đổi sử dụng xã hội, qua sàng lọc thử thách thời gian, phận tác phẩm văn hoá ưu tú đọng lại để trở thành di sản văn hoá Di sản văn hoá dân tộc toàn sản phẩm thành viên cộng đồng dân tộc sáng tạo thể dạng đối tượng vật thể phi vật thể mang tính biểu tượng, lan toả (vơ thức) trao truyền (hữu thức) từ cộng đồng sang cộng đồng khác, từ hệ trước cho hệ sau Đó tính lịch sử văn hố Như vậy, di sản văn hố có đặc trưng tính nhân sinh tính lịch sử Chúng ta biết rằng, sản phẩm người làm trở thành văn hoá sau di sản văn hố Có sản phẩm kết lao động trí tuệ cao người không coi sản phẩm văn hố, khơng mang lại lợi ích cho người, ví dụ bom nguyên tử, ma tuý Chỉ có sản phẩm người làm mang lại lợi ích cho đời sống người, hướng người tới chân thiện, mỹ coi sản phẩm văn hố Vì vậy, văn hố di sản văn hố phải có tính giá trị Tính giá trị - xã hội coi cao quý đáng mơ ước Các giá trị phổ thông văn hóa chấp nhận đúng, đẹp, tốt có ích Di sản văn hố mang nhiều phẩm chất cao q Đây đặc trưng để phân biệt với sản phẩm thơng thường khác Văn hố di sản văn hoá cộng đồng, dân tộc sáng tạo tích luỹ điều kiện, mơi trường định, chịu tương tác môi trường; Văn hố di sản có cấu trúc, bao gồm nhiều thành phần phận khác nhau, chúng ln có mối quan hệ qua lại Đây tính hệ thống di sản văn hoá Cấu trúc hệ thống di sản văn hoá, hệ thống văn hoá nhà nghiên cứu nhận thức khác với tiêu chí phân loại khác Ta trở lại vấn đề mục 1.3 Bên cạnh đặc trưng bản, di sản văn hố cịn có số đặc trưng riêng, xuất phát từ đặc trưng văn hố Gs TS Hồng Vinh cho rằng, di sản văn hóa đặc trưng tính hiểu biết, tinh biểu tượng tính sử liệu Đặc trưng quan trọng thứ di sản văn hố tính hiểu biết, hiển thị khả sáng tạo tích luỹ thơng tin Như vậy, di sản văn hố có chứa đựng vốn kinh nghiệm tri thức sống người Ví dụ, trống đồng Ngọc Lũ chứa đựng kiến thức sống mà chủ nhân đương thời tích luỹ được: chưa kể hình khắc hoa văn phủ đầy mặt tang trống phản ánh hình thái sinh hoạt vật chất tinh thần cư dân thời đó, mà việc đúc đồng mở cho vốn tri thức cơng nghệ luyện kim phát triển trình độ cao.[11; tr.16] Đặc trưng thứ hai tính biểu tượng, khả trình bày, diễn đạt ý nghĩa trừu tượng, sâu sắc hình tượng cụ thể Thánh Gióng biểu tượng tinh thần anh dũng chống giặc ngoại xâm cư dân trồng lúa nước vùng châu thổ Bắc Bộ Hình ảnh đứa trẻ lên ba cầm quân trận, vũ khí bụi tre dấu chân ngựa sắt truyền thuyết hệ thống ao hồ chứa nước dành cho việc cấy trồng thể rõ ý nghĩa sau sắc mà Thánh Gióng biểu tượng Nhờ có tính biểu tượng mà văn hóa nói chung di sản văn hóa nói riêng giàu có, phong phú nhiều so với số lượng vật hay hình tượng mà văn hóa sản sinh Vì hình tượng, vật chứa vơ số lớp nghĩa khác Tính biểu tượng văn hóa buộc người giao tiếp với phải có hiểu biết chung văn hóa, vừa sắc văn hóa vừa rào cản người thuộc nhiều văn hóa khác giao tiếp với Ví dụ, xoa đầu trẻ em người Việt cử âu yếm, yếu quý, người Lào lại cử phải kiêng kỵ Đặc trưng thứ ba tính sử liệu Bất vật thể đại diện cho kiện lịch sử trọng đại, giai đoạn lịch sử tiêu biểu, hay nhân vật lịch sử kiệt xuất trở thành di sản văn hố Nó ghi dấu ấn kiện trọng đại Ngồi di sản văn hố cịn cung cấp liệu, sử liệu phản ánh trình độ, quan niệm cộng đồng, dân tộc trình lịch sử Mỗi tác phẩm, tượng văn hóa để trở thành di sản lưu truyền qua nhiều thời đại lịch sử khác để đến với đại Do có tính khả biến văn hóa mà dịng chảy lịch sử di sản ln tích hợp vào thân chúng dấu tích thời đại Vì chúng chứa sử liệu thuộc nhiều lớp thời gian lịch sử khác Ví dụ hệ thống lễ hội cổ truyền Khởi thủy hạt nhân hệ thống lễ hội cổ truyền tín ngưỡng nơng nghiệp, tín ngưỡng thờ tự nhiên, trình dựng nước giữ nước hệ thống dung nạp, tích hợp nhiều yếu tố thời đại vào hạt nhân tín ngưỡng lẫn nghi lễ, trị chơi ta có lễ hội thờ tượng tự nhiên, thờ anh hùng dân tộc, thờ ông tổ nghề, nghi lễ phồn thực nghi lễ Nho giáo Một đối tượng hay vật không thiết phải hội đủ ba tiêu chí trên, phải có tiêu chí đặc sắc, đối tượng hay vật trở thành di sản văn hố PHẤN LOẠI DI SẢN VĂN HĨA Di sản văn hóa phân loại theo số tiêu chí khác Hiện phổ biến số cách phân loại sau đây: 2.1 Phân loại theo khả thoả mãn nhu cầu hay theo mục đích sử dụng di sản văn hố Theo tiêu chí di sản văn hóa phân thành di sản văn hóa vật chất di sản văn hố tinh thần Di sản văn hoá vật chất di sản văn hóa thỏa mãn nhu cầu vật chất người nhà ở, quần áo, đồ dùng, ăn di sản văn hố tinh thần di sản văn hoá thỏa mãn nhu cầu tinh thần người văn chương, nghệ thuật, tri thức Theo cách phân loại không ta gặp 10 Việc ứng dụng tin học vào lưu trữ hồ sơ di sản giúp việc tìm kiếm hồ sơ cách nhanh chóng hữu hiệu hơn, đồng thời giúp cho việc thống kê, in danh mục theo yêu cầu nhanh chóng, xác thuận tiện Bên cạnh việc quản lý Hồ sơ di tích xếp hạng, năm vừa qua Hệ thống bảo tàng tỉnh bảo tàng trung ương ứng dụng phần mềm quản lý hồ sơ vật, bao gồm thông tin quan trọng vật như: - Tên vật - Niên đại - Nơi lưu giữ - Chất liệu - Mơ tả hình dạng - Loại hình - Giá trị …Mặc dù phần mềm chưa hoàn thiện, việc sử dụng chúng cịn nhiều bất cập mở đầu cho cố gắng đại hóa việc lưu trữ hồ sơ quản lý di sản Cục di sản có chương trình nâng cấp phần mềm quản lý TỔ CHỨC BẢO VỆ VÀ BẢO TỒN DI SẢN VĂN HĨA Muốn hệ thống di sản văn hóa dân tộc tồn bền vững cần phải có biện pháp bảo vệ bảo tồn chúng Bảo vệ hoạt động nhằm gìn giữ khơng để di sản bị thất thốt, hư hỏng; Cịn bảo tồn hoạt động nhằm gìn giữ tơn tạo di sản cho giữ nguyên ban đầu chúng Để bảo vệ bảo tồn di sản tốt quan quản lý di sản nghiên cứu hồ sơ lưu trữ để có kế hoạch bảo tồn chúng cách hiệu Những di sản có nguy bị mai cần phải ưu tiên bảo tồn trước Bảo tồn di tích lịch sử, di sản văn hóa việc có tính chuyên ngành sâu phức tạp Muốn bảo tồn chúng cần phải nghiên cứu tìm hiểu cách sâu sắc Đối với di sản vật thể, việc nghiên cứu chất liệu, cơng nghệ, hình dáng ban đầu di sản để sửa chữa hỏng hóc Đối với di sản văn hóa phi vật thể việc bảo tồn luôn phải giải mối quan hệ tính truyền thống tính khả biến di sản Tính truyền thống yêu cầu lưu giữ lại giá trị cũ hình thành q khứ, cịn tính khả biến lại cho phép di sản kết tinh vào dấu ấn thời đại Giải mối quan hệ thật phức tạp nhiều khơng có đồng thuận nhà nghiên cứu Chẳng hạn bàn bảo tồn di sản dân ca quan họ Bắc Ninh số người cho rằng, cần phải bảo lưu toàn điệu cổ, khơng nên hát quan họ cổ hay, 185 độc đáo; Một số người khác lại cho quan họ phát triển quan họ, thích nghi với thở thời đại quan họ Xét theo đặc trưng di sản văn hóa nói riêng văn hóa nói chung tính lịch sử ln bắt phải biến đổi theo dịng chảy lịch sử vậy, khơng có bảo tồn cách bất biến, ta cần phải chấp nhận dị bản, biến đổi theo thời đại loại hình di sản phi vật thể Nhưng chấp nhận biến đổi nào? Đó tốn khó Sự vận hành cuả tác phẩm văn hóa thời gian ln theo quy luật giá trị, tốt đẹp, phù hợp lắng kết lại, khơng phù hợp bị đào thải Đây lựa chọn mang tính khách quan người cán quản lý di sản phải hiểu rõ quy luật khách quan Bảo tồn di sản liên quan đến việc sưu tầm, nghiên cứu di sản bị quên lãng nhiều lý khác thời đại, khôi phục đưa di sản vào sống Khơng gian cồng chiêng Tây Nguyên, ca trù… di sản quý giá thuộc diện Trong năm vừa qua cơng tác bảo vệ di tích, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia di sản văn hóa phi vật thể gặp phải thách thức lớn hạn chế ý thức chấp hành pháp luật phận dân cư, công tác tuyên truyền chưa làm thấu đáo ta xây dựng hành lang pháp luật bao gồm luật như: Bộ luật dân sự, Luật đất đai, Luật di sản văn hóa, Luật hình sự, Luật khống sản, Luật hàng hải… có điều luật cụ thể quy định việc bảo vệ di tích, di vật, cổ vật bảo vật quốc gia Tuy nhiên hệ thống pháp luật phát huy đáng kể vai trị lĩnh vực bảo vệ, chống thất thoát di vật, cổ vật bảo vật 2.1 Bảo tồn di sản văn hóa vật thể Những năm qua Nhà nước xây dựng kế hoạch tổng thể bảo quản, tu bổ phục hồi di tích phạm vi tồn quốc số di tích quốc gia đặc biệt, tập trung vào việc phát huy giá trị di tích, tạo bền vững, ổn định cho di tích Đó là: - Tổ chức máy bảo vệ di tích sở: Mỗi di tích xếp hạng có chăm sóc, trơng nom, bảo vệ chỗ Ban quản lý di tích; Thành phần Ban quản lý di tích bao gồm đại diện quyền, Mặt trận Tổ quốc, Đồn Thanh niên, người trơng coi trực tiếp di tích (các vị sư, từ, đồng ) Khi di tích xếp hạng, quyền địa phương tổ chức nghi thức đón nhận xếp hạng di tích cách trọng thể Tại buổi lễ trọng thể này, quyền địa phương sở giao nhiệm vụ quản lý phát huy giá trị di sản cách công khai; - Hàng năm địa phương cần tổ chức lớp tập huấn theo chuyên đề cho các làm cơng tác quản lý di tích; Các lớp tập huấn cung cấp kiến 186 thức kiến thức mẻ lĩnh vực bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; - Đối với vi phạm quản lý di sản lấn chiếm trái phép, tổ chức dịch vụ thu lợi nhuận trái phép, tổ chức hoạt động mang tính mê tín dị đoan khu di tích lịch sử văn hóa cần phải giải triệt để Đây việc làm khó khăn, đặc biệt với vấn đề lấn chiếm khu di tích Vì việc lấn chiếm naỳ xảy lâu, trước khu di tích xếp hạng nhiều hình thức phức tạp khác nhau, việc xử lý vi phạm nhìn chung khó khăn, phức tạp Nhất việc đền bù cho dân để họ di chuyển khỏi khu di tích - Tổ chức bảo vệ trật tự an ninh, vệ sinh môi trường cho khu di tích, di sản văn hóa có đơng khách tham quan, du lịch vào mùa lễ hội hàng năm Vịnh Hạ Long, Yên Tử, Chùa Hương, quần thể di tích Hội An, Huế; Đối với việc quản lý di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia có biện pháp bảo vệ, bảo tồn cụ thể: - Phối hợp quan văn hóa hải quan, công an tổ chức tập huấn chuyên môn giám định cổ vật, tăng cường bảo vệ cổ vật trọng nội địa, lập ban chuyên án điều tra xét xử hành động phạm pháp bảo vệ di sản văn hóa; - Xuất ấn phẩm nhằm tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ cổ vật trích văn quản lý cổ vật để niêm yết cửa khẩu, nơi cơng cộng, xuất sách cổ vật nói riêng di sản văn hóa nói chung; - Điều tra, xử lý việc đào bới tiềm kiếm cổ vật cac di khảo cổ học đất liền, hôi tàu đắm khơi, trộm cắp cổ vật bảo tàng, khu di tích 2.2 Bảo vệ, bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể Đối với di sản văn hóa phi vật thể việc bảo tồn có nhiều phức tạp Quy trình, kế hoạch bảo tồn loại hình di sản chưa hình thành cách đầy đủ thống di tích vật thể nhìn chung ta phác thảo quy trình sau: - Tổ chức máy bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể sở Mỗi xã nên có ban quản lý di sản, kết hợp việc quản lý di tích lịch sử văn hóa di sản văn hóa phi vật thể Mỗi di sản văn hóa phi vật thể địa phương phải lập hồ sơ, bảo vệ chỗ Ban quản lý di sản; Thành phần Ban quản lý di sản bao gồm thành viên nêu Ban quản lý di tích nói Ban quản lý di sản có trách nhiệm cung cấp tư liệu, tạo điều kiện cho chuyên gia nghiên cứu di sản cần thiết tổ chức buổi trình diễn để chuyên gia ghi hình ghi âm 187 - Hàng năm địa phương cần tổ chức lớp tập huấn theo chuyên đề cho các làm công tác quản lý di sản văn hóa phi vật thể; Các lớp tập huấn cung cấp kiến thức kiến thức mẻ lĩnh vực bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nói chung di sản văn hóa phi vật thể địa phương nói riêng; - Đối với vi phạm quản lý di sản sử dụng di sản văn hóa phi vật thể tín ngưỡng, lễ hội để tổ chức dịch vụ thu lợi nhuận trái phép, tổ chức hoạt động mang tính mê tín dị đoan cần phải giải triệt để - Tổ chức việc nghiên cứu, khảo sát, sưu tầm loại hình văn hóa phi vật thể địa phương cách thường xuyên - Phối hợp quan văn hóa hải quan, cơng an tổ chức tập huấn chuyên môn giám định cổ vật, tăng cường bảo vệ cổ vật liên quan đến việc thực hành trình diễn di sản văn hóa phi vật thể nội địa, cổ vật liên quan đến hoạt động tín ngưỡng sắc phong, đồ thờ cúng, cổ vật nhạc cụ, đạo cụ loại hình di sản văn hóa nghệ thuật cồng, chiêng, rối…đồng thời bảo vệ bí quyết, cơng nghệ tạo đạo cụ, nhạc cụ đó, lập ban chuyên án điều tra xét xử hành động phạm pháp bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể; - Xuất ấn phẩm nhằm tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, xuất tờ rơi, áp phích tuyên truyền, cổ động cho lễ hội, giới thiệu rõ mục đích, ý nghĩa giá trị văn hóa, lịch sử lễ hội, tác phẩm văn hóa nghệ thuật truyền thống, xuất sách di sản văn hóa nói chung, di sản văn hóa phi vật thể nói riêng; - Đối với di sản văn hóa dạng chữ viết ngôn ngữ Nhà nước bảo vệ phát triển tiếng nói, chữ viết dân tộc Việt Nam thông qua biện pháp sau đây: - Nghiên cứu, sưu tầm, lưu giữ tiếng nói, chữ viết cộng đồng dân tộc; ban hành quy tắc phiên âm tiếng nói dân tộc chưa có chữ viết; có biện pháp bảo vệ đặc biệt tiếng nói, chữ viết có nguy mai một; - Dạy tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số cho cán bộ, công chức, viên chức cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang nhân dân công tác vùng đồng bào dân tộc thiểu số theo u cầu cơng việc; dạy tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số cho học sinh người dân tộc thiểu số theo quy định Luật giáo dục; xuất sách, báo, thực chương trình phát thanh, truyền hình, sân khấu tiếng dân tộc thiểu số; 188 - Ban hành văn quy phạm pháp luật, tổ chức hoạt động thông tin tuyên truyền để bảo vệ sáng tiếng Việt phát triển tiếng Việt.”[Luật Di sản văn hóa sửa đổi, bổ sung năm 2009, điều 21] TỔ CHỨC KHAI THÁC VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA DI SẢN VĂN HÓA Tổ chức khai thác phát huy giá trị di sản văn hóa hoạt động biến giá trị di sản văn hóa thành nguồn lực phát triển kinh tế xã hội Tiềm nhập giá trị tinh thần quý giá vào việc bồi đắp tâm hồn trí tuệ nhân dân thơng qua hoạt động cụ thể sau: 3.1 Giáo dục truyền thống Người cán làm công tác quản lý văn hóa nói chung quản lý di sản văn hóa nói riêng phải ln ln nghiên cứu kỹ tiềm khối di sản văn hóa điạ phương để tổ chức hoạt động phù hợp nhằm giáo dục cho nhân dân địa phương truyền thống anh dũng vẻ vang cha ông giá trị tinh thần cao quý Các hoạt động là: - Tổ chức nói chuyện chuyên đề lịch sử địa phương: Nên mời chuyên gia nghiên cứu lịch sử địa phương, nghệ nhân nói chuyện cho nhân dân địa phương truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm, nhân vật lịch sử điạ phương giá trị văn hóa có kết hợp tham quan di tích lịch sử văn hóa, trình diễn di sản văn hóa phi vật thể địa phương; 3.2 Tổ chức buổi trình diễn, quảng bá, triển lãm di sản văn hóa Các hình thức tổ chức quảng bá giá trị di sản văn hóa đa dạng phong phú Một hình thức hữu hiệu tổ chức việc trình diễn, trưng bày hoạt động khác bảo tàng di tích lịch sử văn hóa, danh thắng Cụ thể có hình thức khai thác di sản tạo nguồn lực kinh tế xã hội sau: - Tổ chức trưng bày, triển lãm: Việc trưng bày, triển lãm thường xuyên bảo tàng trung ương địa phương vật di sản văn hóa có vai trị quan trọng Để thu hút khách đến tham quan nhiều bảo tàng lớn trung ương có cải tiến nâng cao chất lượng trưng bày thuyết minh Ngoài việc tổ chức giới thiệu trưng bày vật sản phẩm có tính lâu dài, bảo tàng cịn linh hoạt tạo sản phẩm trưng bày theo chủ đề Chủ đề thay đổi theo định kỳ tháng hay tháng Việc đưa sản phẩm trưng bày theo chủ đề tạo điều kiện cho bảo tàng đổi đa dạng nội dung trưng bày cách linh hoạt, tránh nhàm chán cho khách tham quan có hội giới thiệu di sản văn hóa theo nhiều khía cạnh hệ thống khác Việc trưng bày theo chủ đề làm tốt công tác marketing thu hút khách tới tham quan Vì đến với phần trưng bày theo chủ đề họ tham quan 189 phần trưng bày cố định, sản phẩm bảo tàng Điều đáng nói để giữ chân khách tham quan không nội dung trưng bày, kỹ thuật trưng bày mà kỹ thuyết minh hướng dẫn viên Người thuyết minh khơng đơn người học thuộc người khác dã viết sẵn trình bày lại theo kịch vạch sẵn, người thuyết minh phải người tự nghiên cứu, tìm tịi sáng tạo Thuyết minh không cần nghệ thuật diễn thuyết mà cần hiểu biết thật sâu sắc đề tài giá trị di sản - vật gian trưng bày - Tổ chức nói chuyện chuyên đề: Đây dạng sản phẩm truyền thống bảo tàng khu di tích lịch sử văn hóa Chủ đề lựa chọn cần phải có linh hoạt, đa dạng phong phú Nên thiết kế buổi nói chuyện cách mềm mại cách kết hợp việc nói chuyện với trình diễn nghệ thuật hoạt động văn hóa nghệ thuật khác Người tới dự không học hỏi, nhận thức kiến thức mà thực trải qua thời khắc vui, thư giãn hứng thú - Tổ chức hoạt động văn hoá tinh thần khn viên bảo tàng, di tích lịch sử, danh thắng: Nhiều hoạt động thu hút khách tới tham quan, giao lưu thưởng thức nghệ thuật tổ chức nhằm giới thiệu giá trị di sản văn hóa, : Hội chợ ẩm thực, lễ tết Trung thu, lễ 1-6 cho thiếu nhi, trình diễn múa rối nước bảo tàng Dân tộc học; Thi hiểu biết lịch sử, Thi kể chuyện Bác Hồ Bảo tàng Hồ Chí Minh; Thi viết vẽ tranh, thi trình diễn trang phục truyền thống Bảo tàng văn hoá dân tộc Việt Nam… hoạt động theo hướng biến Bảo tàng, di tích lịch sử, danh thắng trở thành điểm đến thiếu ngày lễ tết ngày nghỉ nhân dân Các hoạt động thu hút đông đảo khách đến tham dự vui chơi Nhiều bảo tàng trung ương có nguồn thu đáng ghi nhận từ sản phẩm sản phẩm bổ trợ Hàng năm có đến gần 500 ngàn lượt khách nước ngồi, khoảng triệu bảy trăm ngàn người Việt Nam đến thăm quan bảo tàng trung ương Trong ba Bảo tàng có số khách thăm quan đơng Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam, Bảo tàng Hồ Chí Minh Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Ước tính với giá vé khách từ 10.000 đ đến 20.000 đ khách Việt Nam khoảng từ - đôla khách nước ngồi ta thấy rõ nguồn thu từ bán vé khoản đáng ghi nhận Bên cạnh sản phẩm tuý mang tính văn hoá nhằm trưng bày giới thiệu di sản văn hóa bảo tàng di tích lịch sử, danh thắng cịn khai thác nguồn lực sẵn có để tạo nguồn thu, cụ thể là: - Tổ chức cửa hàng bán đồ lưu niệm: Cửa hàng bán đồ lưu niệm hoạt động gắn liền với sản phẩm bảo tàng di tích lịch sử văn hóa Những đồ lưu niệm nhìn chung có nguồn gốc, liên quan đến chủ đề nội 190 dung bảo tàng, chúng đồ thủ công mỹ nghệ sản phẩm làm nhờ giá trị văn hóa phi vật thể, kỹ nghệ bí nghề thủ cơng mỹ nghệ Ví dụ, bảo tàng Dân tộc học đồ trang trí thổ cẩm túi xách, túi đựng điện thoại di động, áo thổ cẩm cỡ, đàn Tơrưng nhỏ…là sản phẩm nhiều khách du lịch ưa chuộng Các vật lưu niệm kết tinh giá trị văn hoá, đại diện cho văn hoá dân tộc Và xét từ khía cạnh kinh tế dịch vụ mang lại lợi nhuận không nhỏ cách tổ chức sản xuất mặt hàng lưu niệm cho thật độc đáo khai thác cách linh hoạt, sáng tạo giá trị văn hóa phù hợp với chủ đề bảo tàng di tích lịch sử, truyền tống văn hóa địa phương - Cho thuê mặt để làm dịch vụ khác: Các bảo tàng sử dụng mặt sẵn có đấu thầu, thực dịch vụ khác để gia tăng thêm nguồn thu Ví dụ cho thuê mặt để mở dịch vụ ăn uống phục vụ khách tới thăm quan, thuê địa điểm để tổ chức dịch vụ cưới hỏi, hội nghị, trình diễn Các dịch vụ mang đến cho bảo tàng nguồn thu đáng kể Nhưng thực tế khảo sát xác số thu từ nguồn thu Các sản phẩm dịch vụ đem lại nguồn thu trực tiếp cho quan tổ chức triển lãm trưng bày di sản bảo tàng, khu di tích lịch sử văn hóa danh thắng Bên cạnh đó, hoạt động thực tế cịn mang lại nguồn thu gián tiếp cho xã hội, nguồn thu từ du lịch quảng cáo Nguồn thu không bảo tàng trực tiếp thu mà nhà nước thu thông qua việc đánh thuế doanh thu các công ty du lịch công ty quảng cáo, nhiều doanh nghiệp thương mại khác Bởi du lịch hoạt động có ý nghĩa kinh tế lớn, Khi khách du lịch đến đất nước đó, họ tiêu dùng sản phẩm nước ngoại tệ mà họ mang theo, hoạt động xuất chỗ Mà chương II phân tích rõ, du lịch có phát triển hay khơng nhờ vầo nguồn tài ngun thiên nhiên tài nguyên nhân văn Di sản văn hóa nguồn tài nguyên nhân văn quan trọng, kết tinh nhiều giá trị văn hố tinh thần tiêu biểu đại diện cho sắc văn hố dân tộc hình thành q trình lịch sử lâu dài Mỗi bảo tàng có nguồn lực giá trị để tạo tiềm cho du lịch Theo số liệu Cục Di sản văn hố Bảo tàng Hồ Chí Minh năm có triệu khách tới tham quan; sáng có hàng chục ngàn người xếp hàng vào lăng vếng Chủ tịch Hồ Chí Minh Hầu hết tuyến du lịch dành cho khách nước ngồi nước có địa 191 Trong số Bảo tàng trung ương bảo tàng Lịch sử Việt Nam nhà nghiên cứu, khách du lịch nước đánh giá cao số lượng vật gắn liền với di sản Văn hoá Việt Nam lớn Các sưu tập trống đồng văn hố Đơng Sơn, hàng cọc gỗ lấy từ trận địa Bạch Đằng, Tượng Bồ Tát Quan Thế Âm từ kỷ XVI nhiều vật sưu tập khác đa mang đến cho du khách kiến thức đầy ấn tượng lịch sử dân tộc ngoan cường vừa dựng nước vừa giữ nước Với kho tư liệu đồ sộ phong phú giá trị văn hoá độc đáo cộng đồng dân tộc Việt Nam chứa đựng 30.000 vật, 90.000 phim âm bản, 3000 phim dương bản, 200 đia CD-Rom, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam coi điểm đến hấp dẫn du khách nước Hội đồng văn hoá châu Á (của Mỹ) nhận xét, bảo tàng Dân tộc học Việt Nam bảo tàng hấp dẫn nhất, ấn tượng khu vực châu Á Đến bảo tàng này, du khách không tham quan, tìm hiểu giá trị văn hố vật chất gắn liền với nhà, trang phục, vật dụng sinh hoạt hàng ngày mà cịn đắm vào không gian thời gian thiêng, độc đáo, đầy hứng khởi thăng hoa lễ hội, tang ma, tín ngưỡng… gian trưng bày ấn tượng đặc sắc Nhiều du khách nước đến Việt Nam đánh giá cao giá trị tinh thần mà sản phẩm bảo tàng Việt Nam giai đoạn mang lại cho họ Đến thăm Bảo tàng Cách mạng Việt Nam ngày 9/5/2007, ông Alber Carton - du khách người Mỹ ghi lại dòng cảm xúc thật ấn tượng: "Để biết, để hiểu dân tộc phải hiểu biết lịch sử họ, văn hố họ Chính lẽ mà tơi vợ tơi tới Việt Nam tới thăm bảo tàng Nguyên nhân lịng dũng cảm, tâm khơng lay chuyển nổi, hiểu biết sâu sắc, chủ nghĩa nhân đạo, thống khơng phá vỡ nhân dân Việt Nam lịch sử cách mạng hào hùng đất nước bạn Điều giúp hiểu rõ đất nước bạn, đất nước xinh đẹp u chuộng hồ bình Những mà chúng tơi hiểu Việt Nam bảo tàng cách mạng làm cho chuyến thêm nhiều ý nghĩa" Cùng với việc chứa đựng giá trị văn hố tinh thần thấm đượm tính nhân văn vật gốc, di sản, chứng tích q trình lao động, chiến đấu, sáng tạo dân tộc ta, bảo tàng cịn có lợi cảnh quan Hầu hết Bảo tàng mảnh đất đắc địa, có cảnh quan thiên nhiên hài hoà đẹp đẽ điểm đáng tham quan Hà Nội địa phương Đây nguồn tài nguyên cho du lịch phát triển 3.3 Sử dụng chất liệu truyền thống tác phẩm văn hóa nghệ thuật đại 192 Sử dụng chất liệu truyền thống việc sáng tạo tác phẩm văn hóa nghệ thuật đương đại biện pháp quan trọng không khai thác giá trị di sản văn hóa mà cịn làm tái sinh giá trị giá trị văn hóa Những hát mang đậm chất liệu dân ca “Trông lại nhớ đến người” nhạc sĩ Đỗ Nhuận, khai thác chất liệu dân ca Nghệ Tĩnh, “Mái đình làng biển ” Nguyễn Cường mang âm hưởng rõ nét ca trù; “Những gái quan họ” Phó Đức Phương với chât liệu dân ca quan họ Bắc Ninh…là minh chứng hùng hồn cho sức sống trường tồn mãnh liệt giá trị văn hóa truyền thống đời sống đại Nhiều tác phẩm hội họa, điện ảnh, văn học, sân khấu đương đại sử dụng thành công chất liệu cuả di sản văn hóa truyền thống tạo thành nguồn mạch chảy liên tục kết nối khứ với tương lai Tuy nhiên muốn phát huy giá trị văn hóa cổ truyền cách đưa vào tác phẩm đại việc tác giả phải người yêu thích, say mê giá tị di sản văn hóa Muốn yêu thích, say mê trước tiên phải hiểu, phải thấy hay, đẹp di sản Vì tiền đề biện pháp phải biện pháp giáo dục hệ trẻ di sản văn hóa dân tộc Múa Ấn Độ, kịch Nơ Nhật thật hay thật khó học Thế nguwoif Ấn Độ biết múa, Kịch Nô Nhật Bản tài sản quan để tái sản xuất Đố nước có sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc qua đường giáo dục Ở Ấn Độ tiểu học trung học sở học sinh phải học múa mơn học chính, tốn, ngữ văn Lên bậc trung học phổ thông đại học múa mơn tự chọn Chính mà nghệ thuật hình thể đầy tính biểu cảm ngơn ngữ hình thể soosngs đời sống đại Tuy nhiên tranh nghệ thuật cổ truyền lại không tươi sáng vây Có đến 90% niên khơng biết tuồng, chèo, cải lương, quan họ Số cịn lại có biết, có u khơng thể hát hay diễn Chỉ số tác giả chun nghiệp u thích hiểu rõ đẹp loại hình nghệ thuật Vì để chuyển giá trị văn hóa truyền thóng vào tác phẩm đại cần phải có sách cụ thể để đưa cac sloaij hình nghệ thuật vào chương trình giáo dục 3.3 Thiết kế tour du lịch với việc sử dụng giá trị di sản văn hóa Di sản văn hóa nguồn tài ngun nhân văn khơng cạn kiệt, trái lại cịn có giá trị khai thác ngày tăng, với thời gian di tích lịch sử văn hóa ngày trở nên cổ kính hơn, di sản văn hóa phi vật thể ngày trở nên hoi hơn, tiêu chí để giá trị chúng tăng lên gấp bội, bên cạnh đó, việc khai thác giá trị văn hóa hiệu chúng tuyên truyền sâu rộng quảng bá nhiều Một kênh truyền bá giá trị di sản văn hóa quan trọng truyền bá qua tour du lịch Khác với kênh 193 thơng tin có khả tun truyền quảng bá giá trị văn hóa khác, tuyên truyền, quảng bá dịch vụ du lịch cho công chúng xem tận mắt, sờ tận tay, thưởng thức trực tiếp giá trị văn hóa, thế, chúng có sức lan toả gây ấn tượng sâu sắc Trong năm qua, di sản văn hóa đóng vai trị quan trọng việc hình thành Tour du lịch Các địa phương Lào Cai, Quảng Nam, Huế, Quảng Ninh… tích cực đua tài nguyên nhân văn vào tour du lịch Bên cạnh việc tổ chức du lịch sinh thái để thưởng thức cảnh quan thiên nhiên tuyệt vời điạ phương, cịn có du lịch tâm linh, du lịch văn hóa để thưởng thức giá trị văn hóa vật thể khu di tích lịch sử văn hóa, giá trị tinh thần, tham dự vào lễ hội dân gian truyền thống Hàng năm khu du lịch Sapa thu hút hàng chục ngàn lượt người tới tham quan, nghỉ ngơi thưởng thức sản vật địa phương Thổ cẩm, phong tục truyền thống, loại thuốc, phương thuốc bí truyền, ăn dân tộc… hồi sinh ngày phát triển với tour du lịch hàng năm Khai thác giá trị di sản văn hóa tour du lịch rõ ràng mang lại nguồn lực kinh tế đáng kể, mà chế thị trường xuất nhiều bảo tàng tư nhân với mục đích thu hút khách du lịch Một bảo tàng kể đến “Việt Phủ Thành Chương” Đây bảo tàng tư nhân trưng bày, giới thiệu nhiều di sản vật thể quý giá đồ gốm sứ cổ, có lẽ quý giá cả, bảo tàng với nghệ thuật đặt khéo léo tái tạo lại không gian sống đặc trưng cư dân đồng Bắc Bộ Một lối sống vừa mộc mạc, đơn sơ, vừa hài hòa với thiên nhiên vừa thấm đẫm chất tâm linh dân tộc thờ đa thần Những vật dung đơn sơ mà người dân hàng ngày dùng sống bình dị nơi làng quê mình, bàn tay tài hoa họa sỹ say mê văn hóa dân tộc trở nên sang trọng, lung linh, vừa thực vừa ảo đầy sức hút Một du khách nước thán phục lên: “Ông (Họa sỹ Thành Chương) biến thực thành giấc mơ” Phủ Việt Thành Chương coi điểm đến quan trọng du khách nước kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội Một ví dụ khác cho thấy di sản văn hóa nguồn lực tạo giá trị kinh tế, bên cạnh giá trị xã hội “Bảo tàng khơng gian văn hóa Mường” họa sỹ Nguyễn Đức Hiếu Với đồi nhiều cối, nằm thung lũng đá vơi, róc rách dịng suối nhỏ, khơng gian đặc thù Văn hóa Mường, người họa sỹ trẻ, say mê vẻ đẹp văn hóa Mường biến nới đầy thành bảo tàng đặc sắc Khách tham quan thấy xã hội Mường thu nhỏ với đủ bốn giai tầng nếp sinh hoạt tương ứng họ thông qua bốn kiểu nhà sàn Một vườn thuốc đặc biệt nhà tưng bày nhỏ vật dụng hàng ngày 194 người Mường cho ta thấy rõ nét nếp sinh hoạt lao động sản xuất họ Những cọn nước quay đường vào bảo tàng, sân chơi cộng đồng nho nhỏ, gian hàng bán đồ thủ cơng mỹ nghệ người Mường tạo thu hút khách tham quan đưa họ vào khơng gian văn hóa riêng biệt: bình lặng, giản dị đầy sắc Nhìn chung, di sản văn hóa linh hồn nhiều tour du lịch nhân văn, chất men say để thu hút giữ chân du khách, đặc biệt du khách nước YÊU CẦU VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA 4.1 Yêu cầu - Cán quản lý di sản văn hóa phải trang bị đầy đủ kiến thức quản lý nhà nước văn hóa, hiểu biết sâu sắc lịch sử văn hóa Việt Nam, am hiểu sâu ngành liên quan đến di sản văn chương, kiến trúc, văn hóa dân gian, - Phải có lịng say mê tìm hiểu, nghiên cứu, trân trọng di sản văn hóa dân tộc Phải tâm huyết với việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc; - Phải trau dồi kỹ quản lý bảo tồn di sản kỹ khảo sát, kiểm kê, kỹ lập hồ sơ khoa học, kỹ khai thác giá trị di sản cho mục đích phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương - Phải thành thạo kỹ soạn thảo văn bản, lập kế hoạch tổ chức thực công việc liên quan đến quản lý phát huy giá trị di sản như: tổ chức nói chuyện chuyên đề, tổ chức tham quan, tư vấn thiết kế tour du lịch có sử dụng giá trị di sản văn hóa địa phương - Phải sử dụng thành thạo trang thiết bị thông dụng máy ảnh, máy quay, máy tính để phục vụ cho cơng việc; 4.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu tìm hiểu sâu sắc văn quy phạm pháp luật Nhà nước quản lý văn hóa nói chung quản lý di sản nói riêng, cụ thể: - Luật di sản - Pháp lệnh bảo vệ phát huy di tích lịch sử văn hóa - Pháp lệnh bảo tàng - Pháp lệnh du lịch Và nhiều văn có liên quan khác; Tư vấn cho quan quản lý điều chưa hợp lý văn quản lý nhà nước di sản; - Tuyên truyền kiến thức pháp luật quản lý di sản, tuyên truyền giá trị quan trọng di sản có địa bàn quản lý để nâng cao ý thức người dân, lòng tự hào quê hương họ để người dân thực chủ nhân di sản văn hóa quê hương mình; 195 - Nghiên cứu tham gia khảo sát kiểm kê di sản văn hóa điạ phương: Người cán làm công tác quản lý di sản văn hóa phải nắm thật vững số lượng trạng di sản văn hóa vật thể phi vật thể địa phương - Trực tiếp tham gia vào lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa địa bàn để theo dõi, quản lý di sản đó; Phải lập danh mục sổ đăng ký di sản văn hóa có điạ bàn quản lý theo quy định; - Trực tiếp nghiên cứu đề nghị cấp quản lý có thẩm quyền cho lập hồ sơ thẩm định để cơng nhận di tích lịch sử, di sản văn hóa quan trọng địa phương trực tiếp tham gia vào việc lập hồ sơ xin cơng nhận di tích lịch sử, di sản văn hóa cấp tỉnh cấp quốc gia - Cùng với ban quản lý di tích lịch sử văn hóa di tích lịch sử văn hóa cụ thể xây dựng quy chế, nội quy quản lý sử dụng di tích; TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể Thăng Long - Hà Nội / B.s.: Võ Quang Trọng (ch.b.), Đinh Hồng Hải, Kiều Thu Hoạch - H : Nxb Hà Nội, 2010 - 296tr ; 24cm - (Tủ sách Thăng Long 1000 năm) Đào Duy Anh Việt - Nam Văn - hoá sử - cương / Đào Duy Anh - Huế : Knxb, 1938 - 244tr ; 24cm - (Quan Hải tùng thư) Đạo luật gìn giữ sử dụng di tích, di vật lịch sử Liên Xô – Công bố năm 1976 Bản dịch lưu Cục di sản văn hóa Đặng Văn Bài Góp phần xây dựng chế sách bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam : Báo cáo chuyên đề – H, 2003 - (Đề tài khoa học: Cơ chế sách bảo vệ phát huy di sản văn hóa Việt Nam) Đặng Văn Bài Tiếp cận thực trạng công tác bảo vệ phát huy giá trị di tích theo tinh thần luật di sản văn hóa // Vấn đề bảo vệ phát huy di sản văn hóa với nghiệp đổi đất nước : Kỷ yếu hội thảo khoa học – H : Ủy ban văn hóa giáo dục niên, thiếu niên nhi đồng Quốc hội khóa XI, 2003 – tr 135-149 Đặng Văn Tu Một số vấn đề phân cấp quản lý di tích Hà Tây// Vấn đề bảo vệ phát huy di sản văn hóa với nghiệp đổi đất nước : Kỷ yếu hội thảo khoa học – H : Ủy ban văn hóa giáo dục niên, thiếu niên nhi đồng Quốc hội khóa XI, 2003 – tr291-301 196 Giáo trình quản lý di sản văn hố với phát triển du lịch : Giáo trình dành cho sinh viên đại học cao đẳng trường văn hoá - nghệ thuật / Lê Hồng Lý (ch.b.), Dương Văn Sáu, Đặng Hoài Thu - H : Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 - 150tr : bảng ; 24cm Hệ thống biểu mẫu, thống kê, họ chiếu, phiếu khâu nghiệp vụ bảo tồn di tích / Vụ Bảo tồn bảo tàng – H., 2006 Hiến chương Venize – Italia quy định di tích lịch sử văn hóa cơng bố năm 1964 – dịch lưu Cục di sản văn hóa 10 Hồng Vinh Bàn chế, sách bảo vệ phá huy di sản văn hóa dân tộc : Báo cáo chuyên đề – H, 2003 - (Đề tài khoa học: Cơ chế sách bảo vệ phát huy di sản văn hóa Việt Nam) 11 Hồng Vinh Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hố dân tộc / Hồng Vinh - H : Chính trị quốc gia, 1997 - 145tr ; 19cm+1 sơ đồ 12 Kiến trúc cố đô Huế / Phan Thuận An - In lần thứ - Huế : Nxb Thuận Hoá, 1998 - 193tr ; 19cm 13 Nguyễn Đăng Duy Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa : Giáo trình / Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức – H : Đại học văn hóa Hà Nội, 1993 14 Nguyễn Hoàng Long Bảo vệ phát huy Di sản văn hóa q trình tị hóa từ thực tế cuả Thành phố Đà Nẵng // Vấn đề bảo vệ phát huy di sản văn hóa với nghiệp đổi đất nước : Kỷ yếu hội thảo khoa học – H : Ủy ban văn hóa giáo dục niên, thiếu niên nhi đồng Quốc hội khóa XI, 2003 – tr 281-291 15 Nguyễn Quốc Hùng Thực trạng bảo vệ phát huy giá trị thể khối kiến trúc – bất động sản danh lam thắng cảnh nước ta : Báo cáo chuyên đề – H, 2003 - (Đề tài khoa học: Cơ chế sách bảo vệ phát huy di sản văn hóa Việt Nam) 16 Nguyễn Viết Chức Bảo vệ phát huy di sản văn phát triển bền vững // Vấn đề bảo vệ phát huy di sản văn hóa với nghiệp đổi đất nước : Kỷ yếu hội thảo khoa học – H : Ủy ban văn hóa giáo dục niên, thiếu niên nhi đồng Quốc hội khóa XI, 2003 – tr 25-43 17 Nguyễn Xuân Kính Nghệ nhân dân gian // Vấn đề bảo vệ phát huy di sản văn hóa với nghiệp đổi đất nước : Kỷ yếu hội thảo khoa học – H : Ủy ban văn hóa giáo dục niên, thiếu niên nhi đồng Quốc hội khóa XI, 2003 – tr 69-91 18 Phạm Duy Khuê Thực trạng xây dựng thưucj chế, sách bảo vệ, phá huy di sản văn hóa Việt Nam : Báo cáo chuyên đề – H, 2003 - (Đề tài khoa học: Cơ chế sách bảo vệ phát huy di sản văn hóa Việt Nam) 197 19 Phạm Quang Nghị Di sản văn hóa, nhân tố quan trọng góp phần bảo vệ, xây dựng tổ quốc phát triển đất nước // Vấn đề bảo vệ phát huy di sản văn hóa với nghiệp đổi đất nước : Kỷ yếu hội thảo khoa học – H : Ủy ban văn hóa giáo dục niên, thiếu niên nhi đồng Quốc hội khóa XI, 2003 – tr 15-25 20 Phan Đăng Nhật Bảo vệ phát huy kho tàng tri thức dân gian dân tộc : Báo cáo chuyên đề – H., 2003 – (Đề tài khoa học: Cơ chế sách bảo vệ phát huy di sản văn hóa Việt Nam) 21 Phan Đăng Nhật Nhận thức lại giá trị văn hóa kiến thức truyền thống dân tộc thiểu số // Vấn đề bảo vệ phát huy di sản văn hóa với nghiệp đổi đất nước : Kỷ yếu hội thảo khoa học – H : Ủy ban văn hóa giáo dục niên, thiếu niên nhi đồng Quốc hội khóa XI, 2003 – tr 91-111 22 Phan Hồng Giang Thực trạng phá huy di sản văn hóa phi vật thể: Báo cáo chuyên đề – H, 2003 - (Đề tài khoa học: Cơ chế sách bảo vệ phát huy di sản văn hóa Việt Nam) 23 Phan Khanh Định hướng giải pháp kiện tồn, thực chế, sách bảo vệ, phát huy di sản văn hóa Việt Nam: Báo cáo chuyên đề – H, 2003 (Đề tài khoa học: Cơ chế sách bảo vệ phát huy di sản văn hóa Việt Nam) 24 Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hoá, văn nghệ dân gian Nam trung / Lê Kim Anh, Phạm Văn Cường, Trần Quốc Vượng - H : Khoa học xã hội, 2005 427tr ; 21cm 25 Tô Ngọc Thanh Vấn đề di sản văn hóa chế thị trường // Vấn đề bảo vệ phát huy di sản văn hóa với nghiệp đổi đất nước : Kỷ yếu hội thảo khoa học – H : Ủy ban văn hóa giáo dục niên, tr 213-227 26 Trần Ngọc Thêm Cơ sở văn hoá Việt Nam / Trần Ngọc Thêm - Tái lần thứ - H : Giáo dục, 1999 - 334tr : ảnh, tranh vẽ ; 21cm - (Chương trình giáo trình đại học) 27 Trần Văn Bính Bảo vệ phát huy di sản văn hóa với nghiệp đổi đất nước // Vấn đề bảo vệ phát huy di sản văn hóa với nghiệp đổi đất nước : Kỷ yếu hội thảo khoa học – H : Ủy ban văn hóa giáo dục niên, thiếu niên nhi đồng Quốc hội khóa XI, 2003 – tr 43-55 28 Trương Quốc Bình Thực trạng hoạt động định hướng , giải pháp xây dựng thực chế sách bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam : Báo cáo chuyên đề – H, 2003 - (Đề tài khoa học: Cơ chế sách bảo vệ phát huy di sản văn hóa Việt Nam) 198 29 Việt Nam (CHXHCN) Luật di sản văn hóa năm 2001, sửa đổi , bổ sung năm 2009.- H., 2009 30 Việt Nam (CHXHCN) Pháp lệnh quản lý di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh – H., 2004 31 Việt Nam (CHXHCN).Sắc lệnh số 65/SL ngày 23/11/1945 chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hịa bảo tồn cổ tích 32 Các địa trang WEB: - http://hoian.vn/tong-quan-pho-co-hoi-an/) - http://vi.wikipedia.org/) - http://vi.wikipedia.org/wiki/) - http://www.dulichviet.com.vn/du-lich-con-dao - http://cuocsongviet.com.vn - http://www.skydoor.net/place/ - http://www.gocnhin.net/cgi-bin/) - http://hanhtrinhviet.com.vn/ 199