1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUY PHẠM THỰC HÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỐT VIỆT NAM(VIETGAP)

31 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 424 KB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Số: 3824/QĐ-BNN-TCTS CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 06 tháng 09 năm 2014 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH QUY PHẠM THỰC HÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỐT VIỆT NAM (VIETGAP) BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Căn Luật An toàn thực phẩm ngày 17 tháng năm 2010; Căn Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Xét đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam (VietGAP) Điều Quyết định thay Quyết định số 1503/QĐ-BNN-TCTS ngày 05/7/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam (VietGAP) có hiệu lực kể từ ngày ký Điều Chánh Văn phòng Bộ, Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản, Thủ trưởng đơn vị thuộc Bộ, Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương, tổ chức cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG - Như Điều 3; - Văn phịng Chính phủ; - Lãnh đạo Bộ; - Các Bộ: Y tế, BCHCN, Công Thương; - UBND tỉnh/thành phố trực thuộc TW; - Website Bộ Nông nghiệp & PTNT; - Các đơn vị thuộc Bộ NN & PTNT; - Lưu: VT, TCTS Vũ Văn Tám QUY PHẠM THỰC HÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỐT VIỆT NAM (VietGAP) (Ban hành kèm theo Quyết định số 3824/QĐ-BNN-TCTS ngày 06 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng 1.1 Phạm vi điều chỉnh: Quy phạm quy định nguyên tắc, yêu cầu cần áp dụng nuôi trồng thủy sản từ chuẩn bị, thả giống đến thu hoạch sản phẩm 1.2 Đối tượng áp dụng: Quy phạm áp dụng tổ chức, cá nhân nước tham gia hoạt động nuôi trồng thủy sản (không phân biệt đối tượng, hình thức ni trồng); hoạt động tư vấn, đánh giá, chứng nhận VietGAP nuôi trồng thủy sản (khơng áp dụng cho cá cảnh) Giải thích từ ngữ Trong Quy phạm này, thuật ngữ hiểu sau: 2.1 Thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam (gọi tắt VietGAP) văn quy định nguyên tắc yêu cầu cần áp dụng ni trồng thủy sản nhằm bảo đảm an tồn thực phẩm, giảm thiểu tác động đến môi trường sinh thái, quản lý tốt sức khỏe động vật thủy sản, thực trách nhiệm phúc lợi xã hội an toàn cho người lao động, truy xuất nguồn gốc sản phẩm 2.2 Cơ sở nuôi trồng thủy sản (sau gọi sở nuôi) nơi diễn hoạt động nuôi trồng thủy sản tổ chức cá nhân làm chủ 2.3 Đơn vị nuôi 01 (một) ao/lồng/bể/bè/đăng quầng/bãi triều/hồ diễn hoạt động nuôi trồng thủy sản 2.4 Nơi nuôi nhiều đơn vị nuôi sở nuôi 2.5 Mối nguy tác nhân vật lý, hóa học, sinh học có khả gây an tồn thực phẩm, gây hại cho sức khỏe người động vật thủy sản, gây ô nhiễm môi trường 2.6 Cán chuyên môn người đào tạo chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản (ngư y) có trình độ từ trung cấp trở lên 2.7 Thức ăn sản phẩm dùng để nuôi động vật thủy sản dạng tươi, sống qua chế biến, bảo quản 2.8 Sản phẩm xử lý, cải tạo mơi trường chất hợp chất có nguồn gốc từ khống chất, hóa chất, động vật, thực vật, vi sinh vật chế phẩm từ chúng sử dụng để điều chỉnh tính chất vật lý, tính chất hóa học, sinh học xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản 2.9 Thuốc chất, hợp chất có nguồn gốc từ động vật, thực vật, vi sinh vật, khống chất, hóa chất bao gồm kháng sinh, vắc xin, chế phẩm sinh học, hóa chất đùng để phịng bệnh, trị bệnh ni trồng thủy sản Chương II NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU CẦN TUÂN THỦ Các yêu cầu chung Điều khoản Nội dung kiểm soát Yêu cầu cần tuân thủ 1.1 Yêu cầu pháp lý Nơi nuôi phải nằm vùng quy hoạch nuôi trồng thủy sản địa phương Nơi ni phải xây dựng nơi bị ảnh hưởng ô nhiễm nguồn ô nhiễm kiểm sốt 1.1.1 Địa điểm Nơi ni phải nằm ngồi phạm vi khu vực bảo tồn (KVBT) quốc gia quốc tế thuộc mục từ Ia tới IV Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) Trường hợp sở nuôi nằm mục V VI IUCN, cần có đồng ý văn quan quản lý KVBT Nơi nuôi xây dựng sau tháng 5/1999 phải nằm khu vực đất ngập nước tự nhiên có ý nghĩa quan trọng mặt sinh thái (RAMSAR) 1.1.2 Quyền sử Cơ sở nuôi phải có quyền sử dụng đất/mặt nước để ni trồng dụng đất/ mặt thủy sản theo quy định hành nước 1.1.3 Đăng ký hoạt Cơ sở nuôi phải đăng ký hoạt động sản xuất với quan quản lý động có thẩm quyền theo quy định hành 1.2 1.2.1 Cơ sở hạ tầngHạ tầng cảnhcủa báonơi nguy cơphải an tồn ni thiết kế, vận hành, trì để phịng ngừa lây nhiễm mối nguy gây an toàn thực Cơ sở hạ tầng phẩm, an toàn bệnh dịch an toàn lao động Cơ sở ni phải có biển báo đơn vị ni, cơng trình phụ trợ phù hợp sơ đồ mặt với thực tế 1.2.2 Cảnh báo Cơ sở ni phải có biển cảnh báo nơi có nguy an nguy tồn lao động, an toàn thực phẩm an toàn 1.3 1.3.1 Theo dõi di chuyển thủy sản nuôi trồng phân biệt sản phẩm áp dụng Theo dõi di Cơ sở nuôi phải ghi chép việc di chuyển thủy sản nuôi trồng từ VietGAP chuyển thủy bên vào, từ ra, đơn vị nuôi từ sản thả giống đến thu hoạch bán sản phẩm 1.3.2 Phân biệt sản phẩm áp dụng VietGAP Cơ sở ni phải có hệ thống nhận biết để đảm bảo không nhầm lẫn đối tượng nuôi trồng áp dụng không áp dụng VietGAP (bao gồm việc xác định vị trí địa lý nơi ni theo hệ thống Hệ quy chiếu hệ tọa độ quốc gia VN-2000) 1.4 Yêu cầu nhân lực 1.5 Tài liệu VietGAP Người quản lý nơi nuôi phải tập huấn phân tích mối nguy, biện pháp phịng ngừa kiểm sốt mối nguy ni trồng thủy sản Người lao động làm việc nơi nuôi phải tập huấn áp dụng hướng dẫn thực hành ni trồng thủy sản tốt an tồn lao động Cơ sở nuôi phải xây dựng, thực hiện, trì cập nhật hướng dẫn cần thực hành q trình ni trồng thủy sản Cơ sở ni phải lập, trì sẵn có hồ sơ hoạt động thực trình thực hành nuôi trồng thủy sản 1.6 Hồ sơ VietGAP Hồ sơ liên quan đến sản phẩm thủy sản phải lưu trữ 24 tháng sau thu hoạch Hồ sơ pháp lý, nhân sự, môi trường phải lưu trữ có thay đổi An tồn thực phẩm Ngun tắc: Các hoạt động ni trồng thủy sản phải kiểm soát nhằm bảo đảm an toàn thực phẩm cách tuân thủ quy định hành Việt Nam Hướng dẫn FAO/WHO Codex Điều Nội dung kiểm khoản soát 2.1 Chất lượng nước cấp Yêu cầu cần tuân thủ Nước sử dụng cho nuôi trồng thủy sản phải phù hợp với đối tượng nuôi cụ thể đáp ứng quy định hành Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2.2 2.2.1 Thức ăn, thuốc, Thức ăn, thuốc, sảnsở phẩm lý, cải tạolập môi trường sản phẩm xử lý, Cơ nuôixử trồng phải danh mục thức ăn, thuốc, sản phẩm cải tạo môi xử lý, cải tạo môi trường kho thực kiểm kê định trường kỳ hàng tháng kho Cơ sở nuôi sử dụng thuốc, thức ăn, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường phép lưu hành Việt Nam, theo hướng dẫn cán chuyên môn nhà sản xuất 2.2.2 Sử dụng Cơ sở nuôi không sử dụng hóa chất, kháng sinh danh mục cấm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định Trường hợp sử dụng thức ăn tự chế phải ghi chép thành phần nguồn gốc nguyên liệu làm thức ăn Cơ sở nuôi phải bảo quản thức ăn, thuốc, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường theo hướng dẫn nhà sản xuất 2.2.3 Bảo quản 2.2.4 Xử lý sản phẩm Cơ sở nuôi phải loại bỏ, xử lý thức ăn, thuốc, sản phẩm xử lý hạn cải tạo môi trường hạn sử dụng, không đảm bảo chất lượng 2.2.5 Hồ sơ Cơ sở nuôi phải lập, cập nhật, lưu trữ hồ sơ xuất nhập kho, sử dụng, bảo quản thức ăn, thuốc, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường xử lý sản phẩm 2.3 2.3.1 Cơ sở nuôi phải thực thu gom, phân loại, xử lý kịp thời chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại phát sinh Thu gom, phân q trình sinh hoạt, ni trồng thủy sản theo quy định loại, xử lý chất hành thải Cơ sở nuôi phải lập, cập nhật lưu trữ hồ sơ việc xử lý chất thải nguy hại 2.3.2 Vệ sinh nơi nuôi 2.3.3 Người làm việc sở nuôi, khách thăm quan phải tuân thủ yêu cầu vệ sinh sở nuôi quy định nhằm ngăn ngừa Vệ sinh cá nhân ô nhiễm môi trường, phát sinh mầm bệnh khu vực nuôi trồng Cơ sở nuôi phải đảm bảo vệ sinh nơi nuôi khu vực làm việc, nghỉ ngơi người lao động nhằm tránh nguy phát sinh lây nhiễm tác nhân gây an toàn thực phẩm Cơ sở nuôi phải thu hoạch sản phẩm thủy sản thời điểm thích hợp phương pháp phù hợp để đảm bảo an toàn thực phẩm 2.4 Thu hoạch vận chuyển Cơ sở nuôi phải áp dụng điều kiện vận chuyển để đảm bảo an toàn thực phẩm trường hợp tự vận chuyển sản phẩm Cơ sở nuôi phải lập lưu trữ hồ sơ liên quan đến thu hoạch vận chuyển Quản lý sức khỏe thủy sản Nguyên tắc: Hoạt động nuôi trồng thủy sản cần tiến hành nhằm đảm bảo sức khỏe động vật thủy sản cách trì mơi trường sống tốt phù hợp với đối tượng nuôi trồng cơng đoạn q trình sản xuất, giảm thiểu rủi ro bệnh dịch Điều Nội dung kiểm khoản soát 3.1 Yêu cầu cần tuân thủ Kế hoạch quản Cơ sở nuôi phải xây dựng kế hoạch quản lý sức khỏe thủy sản lý sức khỏe nuôi với tham vấn cán chuyên môn thủy sản 3.2 Giống thủy sản Nguồn gốc Giống có nguồn gốc rõ ràng, sản xuất từ sở sản xuất 3.2.1 giống giống đủ điều kiện 3.2.2 Chất lượng giống Giống thủy sản thả nuôi phải đảm bảo chất lượng theo QCVN, TCVN tương ứng quy định khác quan có thẩm quyền Cơ sở nuôi phải lập lưu trữ hồ sơ hoạt động mua sử dụng giống thủy sản bao gồm giấy kiểm dịch Cơ sở nuôi phải xác định, thực chế độ cho ăn phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng độ tuổi động vật thủy sản nuôi 3.3 Chế độ cho ăn Không sử dụng hocmon, chất kích thích tăng trưởng q trình nuôi trồng Cơ sở nuôi phải lập, cập nhật lưu trữ hồ sơ chế độ cho ăn 3.4 Cơ sở nuôi phải thường xuyên theo dõi dấu hiệu động vật thủy sản nuôi bị sốc bị bệnh thực biện pháp cần thiết để ngăn ngừa phát sinh mầm bệnh 3.4.1 Theo dõi sức khỏe Cơ sở nuôi phải kiểm tra định kỳ khối lượng trung bình, tỉ lệ sống, tổng sinh khối thủy sản nuôi đơn vị nuôi tùy theo đối tượng nuôi Cơ sở nuôi phải lập, cập nhật lưu trữ hồ sơ liên quan đến sức khỏe thủy sản nuôi Cách ly, ngăn Khi phát bệnh, sở nuôi phải thực biện pháp cách ly, 3.4.2 chặn lây nhiễm ngăn chặn lây nhiễm bệnh đơn vị nuôi từ nơi nuôi bệnh bên Quan trắc 3.4.3 quản lý chất lượng nước Cơ sở nuôi phải thường xuyên quan trắc, quản lý chất lượng nước tùy lồi ni lập, cập nhật, lưu trữ hồ sơ việc Khi xảy bệnh nằm danh mục bệnh thủy sản phải Dập dịch công bố dịch, sở nuôi phải thông báo cho quan quản lý 3.4.4 thông báo dịch thủy sản thú y gần áp dụng biện pháp dập dịch, thực khử trùng nơi xảy dịch 3.4.5 Xử lý thủy sản Cơ sở nuôi phải thực biện pháp xử lý thủy sản nuôi bị chết chết cách để tránh gây ô nhiễm môi trường lây lan bệnh dịch Trường hợp phải sử dụng kháng sinh, sở nuôi sử dụng theo đơn phác đồ điều trị cán chuyên môn 3.5 Sử dụng kháng Cơ sở nuôi phải ngừng sử dụng kháng sinh trước thu hoạch sinh theo khuyến cáo nhà sản xuất quan quản lý Cơ sở nuôi phải lập, cập nhật lưu trữ hồ sơ việc sử dụng kháng sinh 3.6 Cơ sở nuôi phải đảm bảo thời gian ngừng/nghỉ vụ nuôi, Xử lý nơi nuôi thực tẩy trùng, cải tạo nơi nuôi trước nuôi vụ lập, sau thu hoạch lưu trữ hồ sơ hoạt động nêu Bảo vệ môi trường Nguyên tắc: Hoạt động ni trồng thủy sản phải thực có kế hoạch có trách nhiệm mơi trường, theo quy định Nhà nước cam kết quốc tế Điều Nội dung kiểm Yêu cầu cần tuân thủ khoản 4.1 soát Cam kết bảo vệ Cơ sở ni phải có Cam kết bảo vệ mơi trường Báo cáo môi trường đánh giá tác động môi trường theo quy định hành Cơ sở nuôi phải thực biện pháp bảo vệ môi trường 4.2 Sử dụng thải nước 4.2.1 Sử dụng nước Cơ sở nuôi không sử dụng nước sinh hoạt (nước máy) cho thải nước mục đích ni trồng thủy sản Nước thải ngồi mơi trường phải đạt tiêu chất lượng theo quy định hành Cơ sở nuôi phải lập, cập nhật, lưu trữ hồ sơ lượng nước sử dụng cho vụ nuôi trồng kiểm tra chất lượng nước thải 4.2.2 Sử dụng nước Nếu sử dụng nước ngầm phải theo quy định hành ngầm 4.2.3 Nhiễm mặn Cơ sở nuôi trồng phải thiết kế quản lý nhằm bảo vệ nguồn nước nguồn nước mặt, nước ngầm, hạn chế nhiễm mặn nguồn nước tự nhiên tự nhiên Không xả nước mặn vào nguồn nước tự nhiên Các quan chức cộng đồng địa phương phải thông báo nguồn nước ngầm bị nhiễm mặn 4.3 Kiểm soát địch hại 4.3.1 Kiểm soát địch Có biện pháp đảm bảo ngăn ngừa địch hại xâm nhập vào hại thủy nơi/đơn vị nuôi, kể vật nuôi cạn đảm bảo an sản ni tồn cho lồi động vật tự nhiên 4.3.2 Bảo vệ Cơ sở nuôi phải sử dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ không loài liệt gây chết loài động vật nằm sách đỏ Việt kê Sách Nam có khả xuất vùng ni đỏ Việt Nam 4.4 Bảo vệ nguồn Cơ sở nuôi ni lồi ngoại lai Nhà nước cho phép lợi thủy sản phải tuân thủ quy định hành Cơ sở nuôi phải tuân thủ quy định liên quan Luật Thủy sản khai thác giống ngồi tự nhiên cho mục đích ni thương phẩm Cơ sở nuôi sử dụng giống thủy sản biến đổi gen phải tuân thủ quy định hành Các khía cạnh kinh tế-xã hội Ngun tắc: Ni trồng thủy sản phải thực cách có trách nhiệm với xã hội, tơn trọng văn hóa cộng đồng địa phương, chấp hành nghiêm chỉnh quy định của Nhà nước thỏa thuận liên quan Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) quyền lao động, không làm ảnh hưởng tới sinh kế người lao động cộng đồng xung quanh Điều Nội dung kiểm khoản soát Yêu cầu cần tuân thủ 5.1 5.1.1 Tuổi người lao Cơ sở ni phải có hồ sơ người lao động động 5.1.2 Quyền chế độNgười lao động làm việc ngồi sở có thỏa thuận người lao với số không vượt mức tối đa trả tiền làm thêm động theo quy định hành 5.2 5.2.1 Điều kiện làm việc Cơ sở nuôi phải cung cấp miễn phí sẵn có trang bị bảo hộ cho người lao động để ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh 5.2.2 Chăm sóc sức Cơ sở ni phải có hành động xử lý kịp thời xảy tai khỏe người lao nạn lưu trữ giấy tờ liên quan đến việc xử lý tai nạn Cơ sở động ni phải có biện pháp phịng ngừa tai nạn tương tự 5.3 Hợp đồng tiền lương (tiền công) 5.3.1 Thử việc hợp Thử việc hợp đồngCơ sở nuôi phải đảm bảo thời gian thử đồng việc tối đa người lao động không vượt thời gian quy định Luật Lao động Cơ sở nuôi phải ký hợp đồng văn với người lao động trừ trường hợp thuê người lao động thực cơng việc tạm thời có thời hạn tháng Cơ sở ni phải có thỏa thuận thử việc, chứng từ việc trả lương thử việc 5.3.2 Tiền công tiền Tiền công tiền lươngCơ sở nuôi phải trả đủ tiền công, tiền lương lương tiền mặt theo phương thức thuận tiện cho người lao động Trường hợp thuê người lao động thực cơng việc tạm thời có thời hạn tháng, sở nuôi phải trả đủ tiền công sau kết thúc công việc Tiền lương tháng không thấp mức lương tối thiểu Nhà nước quy định thời điểm trả lương phải trả hàng tháng Cơ sở ni phải có hợp đồng lao động, chứng từ việc chi trả tiền lương/tiền công cho người lao động 5.4 Các vấn đề Các vấn đề cộng đồngCơ sở nuôi phải có thỏa hiệp cộng đồng giải pháp để giải mâu thuẫn sở nuôi liền kề cộng đồng xung quanh Cơ sở nuôi phải giữ kết giải khiếu nại, mâu thuẫn với cộng đồng xung quanh BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VietGAP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (Ban hành kèm theo Quyết định số 3824/QĐ-BNN-TCTS ngày 06 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Yêu cầu chung Điều Nội dung Yêu cầu cần tuân thủ khoản kiểm soát 1.1 Yêu cầu cần tuân thủTiêu chí đánh giá Yêu cầu pháp lýYêu cầu pháp lýYêu cầu pháp lý Yêu cầu pháp lý 1.1.1 Địa điểm Nơi nuôi phải nằm vùng quy hoạch nuôi trồng thủy sản địa phương Nơi nuôi phải xây dựng nơi bị ảnh hưởng ô nhiễm nguồn ô nhiễm kiểm sốt Nơi ni phải nằm ngồi phạm vi khu vực bảo tồn (KVBT) quốc gia quốc tế thuộc mục từ Ia tới IV Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) Trường hợp sở nuôi nằm mục V VI IUCN, cần có đồng ý văn quan quản lý KVBT Mức độ Nơi nuôi phải nằm vùng quy hoạch nuôi trồng thủy sản địa phương.Nằm vùng quy hoạch nuôi trồng thủy sản địa phương B Nơi nuôi phải xây dựng nơi bị ảnh hưởng ô nhiễm nguồn ô nhiễm kiểm sốt.Nơi ni phải nằm tách biệt với khu dân cư, nhà máy, bệnh viện, sở sản xuất hóa chất nguồn có nguy gây ô nhiễm cao Nếu nơi nuôi nằm gần nguồn gây ô nhiễm nêu trên, sở nuôi phải có biện pháp nhằm kiểm sốt nhiễm A Nơi ni phải nằm ngồi phạm vi khu vực bảo tồn (KVBT) quốc gia quốc tế thuộc mục từ Ia tới IV Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) Trường hợp sở nuôi nằm mục V VI IUCN, cần có đồng ý văn quan quản lý KVBT.Tuân thủ theo yêu cầu A Nơi nuôi xây dựng sau tháng 5/1999 phải nằm khu vực đất ngập nước tự nhiên có ý nghĩa quan trọng mặt sinh thái (RAMSAR) Nơi nuôi xây dựng sau tháng 5/1999 phải nằm khu vực đất ngập nước tự nhiên có ý nghĩa quan trọng mặt sinh thái (RAMSAR)Đối với nơi nuôi xây dựng sau tháng 5/1999 nằm gần khu RAMSAR, sở nuôi phải có xác nhận quan có thẩm quyền việc nơi ni nằm ngồi khu RAMSAR A Cơ sở ni phải có quyền Cơ sở ni phải có quyền sử dụng sử dụng đất/mặt nước để đất/mặt nước để nuôi trồng thủy sản nuôi trồng thủy sản theo theo quy định hành.Có quy định hành ba loại giấy sau: 1.1.2 Quyền sử dụng đất/ mặt nước - Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất/mặt nước, A - Quyết định giao đất/ giao mặt nước, - Hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất/ mặt nước Cơ sở nuôi phải đăng ký Cơ sở nuôi phải đăng ký hoạt động hoạt động sản xuất với sản xuất với quan quản lý có quan quản lý có thẩm thẩm quyền theo quy định quyền theo quy định hành.Nếu sở nuôi tổ chức, hành doanh nghiệp phải có: - Giấy đăng ký sản xuất kinh doanh/Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, 1.1.3 Đăng ký hoạt động - Giấy chứng nhận đầu tư lĩnh vực nuôi trồng thủy sản Nếu sở nuôi cá nhân, hộ gia đình phải có: - Giấy xác nhận đăng ký ni thủy sản cho phép ni quan có thẩm quyền, - Giấy xác nhận sở nuôi nằm danh sách hộ nuôi trồng thủy sản UBND xã A Cơ sở nuôi không sử Tuân thủ theo yêu cầu dụng hóa chất, kháng sinh danh mục cấm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định A Trường hợp sử dụng thức Có ghi chép thơng tin về thành ăn tự chế phải ghi chép phần chế biến thức ăn, khối lượng thành phần nguồn gốc loại nguyên liệu, nơi mua nguyên liệu làm thức ăn ngày mua nguyên liệu A Bảo quản Cơ sở nuôi phải bảo quản - Điều kiện bảo quản thức ăn phải thức ăn, thuốc, sản phẩm đáp ứng theo hướng dẫn xử lý cải tạo môi trường nhà sản xuất theo hướng dẫn nhà sản xuất - Điều kiện bảo quản thuốc, sản 2.2.3 phẩm xử lý cải tạo môi trường phải đảm bảo tránh sử dụng người khơng có phận sử dụng nhầm lẫn, tránh bị suy giảm chất lượng, hoạt tính theo hướng dẫn nhà sản xuất A Xử lý sản Cơ sở nuôi phải loại bỏ, phẩm xử lý thức ăn, thuốc, sản hạn phẩm xử lý cải tạo môi trường hạn sử dụng, 2.2.4 không đảm bảo chất lượng A - Có chứng chứng minh thuốc, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường hạn sử dụng, không đảm bảo chất lượng loại bỏ xử lý cách - Không chơn lấp hóa chất, kháng sinh q hạn sử dụng 2.2.5 Hồ sơ Cơ sở nuôi phải lập, cập nhật, lưu trữ hồ sơ xuất nhập kho, sử dụng, bảo quản thức ăn, thuốc, sản phẩm xử lý cải tạo mơi trường xử lý sản phẩm - Có Danh mục hóa chất, kháng sinh cấm, hạn chế sử dụng nuôi trồng thủy sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Danh, mục giấy phép lưu hành có tên thuốc, thức ăn, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường nhà sản xuất mà sở mua, sử dụng - Có hồ sơ chứng từ mua thuốc, thức ăn, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường từ sở sản xuất đại lý - Có hồ sơ việc sử dụng thuốc, sản phẩm xử lý cải tạo mơi trường - Có ghi chép thơng tin bảo quản, bao gồm: ngày tên người giao/nhận nhập, xuất; Tên sản phẩm; tên nhà sản xuất, hạn sử dụng; B khối lượng/số lượng nhập xuất - Có ghi chép thơng tin loại bỏ, xử lý thức ăn, thuốc, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường hạn sử dụng, không đảm bảo chất lượng, bao gồm: phương pháp, ngày loại bỏ, xử lý Vệ sinh Vệ sinhVệ sinh 2.3 Thu gom, phân loại, xử lý chất thải Cơ sở nuôi phải thực thu gom, phân loại, xử lý kịp thời chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại phát sinh q trình sinh hoạt, ni trồng thủy sản theo quy định hành Thu gom chất thải nguy hại, chất thải hữu phát sinh mầm bệnh chứa khu vực tập kết không bị rị rỉ, phát tán nước/chất thải mơi trường bên A - Loại bỏ kịp thời chất thải rắn thơng thường, chất thải hữu phát sinh mầm bệnh Không sử dụng/tái sử dụng bao bì đựng/tiếp xúc trực tiếp với kháng sinh, hóa chất A - Có phương án xử lý, tiêu hủy chất thải nguy hại quy định phù hợp 2.3.1 Có phiếu thu tiền vệ sinh hàng tháng/hàng quý đơn vị thu gom chất thải thông thường hợp đồng với đơn vị thu gom, xử lý phương án xử lý thuận tiện phù hợp với vị trí, điều kiện nơi ni Cơ sở ni phải lập, cập nhật lưu trữ hồ sơ việc xử lý chất thải nguy hại Vệ sinh nơi nuôi 2.3.2 Có ghi chép thơng tin xử lý bao bì tiếp xúc trực tiếp trả lại đại lý, bao gồm: ngày xử lý/ đưa xử lý/trả lại đại lý, tên số lượng/khối lượng sản phẩm xử lý/trả lại đại lý, phương án xử lý, người đơn vị xử lý/nhận A Cơ sở nuôi phải đảm bảo Nước thải sinh hoạt không làm vệ sinh nơi nuôi khu nhiễm bẩn nơi nuôi trồng hệ vực làm việc, nghỉ ngơi thống cấp nước người lao động nhằm Khơng có rác/chất thải nơi nuôi tránh nguy phát sinh khu vực làm việc, nghỉ ngơi lây nhiễm tác nhân người lao động gây an toàn thực phẩm A A Vệ sinh cá Người làm việc sở Có khu vệ sinh đạt yêu cầu dành cho nhân nuôi, khách thăm quan người lao động phải tuân thủ yêu cầu Người làm việc sở nuôi, khách vệ sinh sở nuôi thăm quan thực theo yêu cầu 2.3.3 quy định nhằm ngăn vệ sinh cá nhân sở nuôi quy ngừa ô nhiễm môi định trường, phát sinh mầm bệnh khu vực nuôi trồng A Thu hoạch Cơ sở nuôi phải thu Thực theo hướng dẫn vận hoạch sản phẩm thủy sản phương pháp thu hoạch chuyển thời điểm thích hợp Thời điểm thu hoạch phải tuân theo phương pháp phù hợp để hướng dẫn nhà sản xuất cán đảm bảo an tồn thực chun mơn nhằm đảm bảo thủy phẩm sản khơng cịn dư lượng hóa chất, kháng sinh làm an toàn thực phẩm A 2.4 Dụng cụ sử dụng trình thu hoạch Quá trình thu hoạch tránh gây dập nát học cho sản phẩm A A A Cơ sở nuôi phải áp dụng Khơng dùng hóa chất nằm điều kiện vận chuyển danh mục hạn chế sử dụng kháng để đảm bảo an toàn thực sinh để bảo quản sản phẩm phẩm trường hợp trình vận chuyển tự vận chuyển sản phẩm Nước đá/đá dùng để vận chuyển phải sản xuất từ nguồn nước A Cơ sở nuôi phải lập lưu trữ hồ sơ liên quan đến thu hoạch vận chuyển Có ghi chép thông tin thu hoạch đơn vị ni, bao gồm: Ngày thu hoạch; Ký hiệu đơn vị ni; Sản lượng, kích cỡ thu hoạch; Khách hàng (tên, địa chỉ, khối lượng mua) A Có ghi chép thơng tin q trình vận chuyển, bao gồm: Ngày vận chuyển; Phương tiện điều kiện vận chuyển; Khối lượng vận chuyển; Người vận chuyển; Điểm đến/khách hàng B B Quản lý sức khỏe thủy sản Nguyên tắc: Hoạt động nuôi trồng thủy sản cần tiến hành nhằm đảm bảo sức khỏe động vật thủy sản cách trì mơi trường sống tốt phù hợp với đối tượng nuôi trồng cơng đoạn q trình sản xuất, giảm thiểu rủi ro bệnh dịch Điều Nội dung Yêu cầu cần tuân thủ khoản kiểm Tiêu chí đánh giá Mức độ soát 3.1 Kế hoạch Cơ sở nuôi phải xây quản lý dựng kế hoạch quản lý sức khỏe sức khỏe thủy sản nuôi thủy sản với tham vấn cán chun mơn Có Kế hoạch quản lý sức khỏe thủy sản (KHQLSKTS) với tham vấn cán chuyên môn Kế hoạch xem xét, điều chỉnh cần thiết Nội dung kế hoạch bao gồm: - Quy trình ni trồng chăm sóc; - Biện pháp phịng ngừa phát bệnh, kể việc sử dụng vaccine; - Các bệnh thường gặp phác đồ điều trị; A - Biện pháp cách ly đơn vị nuôi nghi nhiễm bệnh; - Biện pháp loại bỏ xử lý thủy sản nhiễm bệnh chết; - Biện pháp xử lý có dịch bệnh bùng phát quy trình ngăn ngừa dịch bệnh lan rộng 3.2 Giống thủy sản 3.2.1 Nguồn Giống có nguồn gốc rõ Tuân thủ theo yêu cầu gốc giống ràng, sản xuất từ sở sản xuất giống đủ điều kiện 3.2.2 Chất lượng giống Giống thủy sảnGi ống thủy sản A Giống thủy sản thả nuôi Tuân thủ theo yêu cầu phải đảm bảo chất lượng theo QCVN, TCVN tương ứng quy định khác quan có thẩm quyền A Cơ sở ni phải lập - Có chứng từ mua giống thể rõ lưu trữ hồ sơ hoạt tên, địa sở bán giống, kích cỡ động mua sử dụng chất lượng giống giống thủy sản bao gồm giấy kiểm dịch - Có Giấy chứng nhận kiểm dịch giống theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn A 3.3 Chế độ cho ăn Cơ sở nuôi phải xác định, Có biện pháp theo dõi chỗ để đảm thực chế độ cho ăn bảo lượng thức ăn cho ăn phù hợp phù hợp với nhu cầu dinh với nhu cầu động vật thủy sản dưỡng độ tuổi nuôi động vật thủy sản nuôi Kích cỡ thức ăn phù hợp với độ tuổi động vật thủy sản nuôi A B Không sử dụng hocmon, Tuân thủ theo yêu cầu chất kích thích tăng trưởng q trình ni trồng A Cơ sở ni phải lập, cập Có ghi chép chế độ cho ăn hàng nhật lưu trữ hồ sơ ngày chế độ cho ăn A 3.4 Theo dõi sức khỏe thủy sản ngăn ngừa lây lan bệnh dịch 3.4.1 Theo dõi Cơ sở nuôi phải thường Tuân thủ theo yêu cầu sức khỏe xuyên theo dõi dấu hiệu động vật thủy sản nuôi bị sốc bị bệnh thực biện pháp cần thiết để ngăn ngừa phát sinh mầm bệnh Theo dõi sức khỏe thủy sản ngăn ngừa lây lan bệnh dịchTh eo dõi sức khỏe thủy sản ngăn ngừa lây lan bệnh dịch A Cơ sở nuôi phải kiểm tra Tuân thủ theo yêu cầu; định kỳ khối lượng trung bình, tỉ lệ sống, tổng sinh khối thủy sản ni đơn vị nuôi tùy theo đối tượng nuôi Cơ sở ni phải lập, cập - Có ghi chép khối lượng trung nhật lưu trữ hồ sơ liên bình, tỉ lệ sống, tổng khối lượng thủy quan đến sức khỏe thủy sản nuôi đơn vị ni sản ni - Có ghi chép dấu hiệu động vật thủy sản nuôi bị sốc bị bệnh, bao gồm: Ngày, Dấu hiệu/triệu chứng; số lượng/khối lượng thủy sản ni có dấu hiệu bị bệnh, bị chết xác định nguyên nhân (nếu biết) đơn vị ni A A - Có ghi chép biện pháp xử lý tình để cải thiện sức khỏe thủy sản nuôi phát dấu hiệu bị bệnh, sốc 3.4.2 3.4.3 3.4.4 Cách ly, ngăn chặn lây nhiễm bệnh Khi phát bệnh, sở Người, dụng cụ, thiết bị nuôi phải thực biện trình ni trồng thủy sản sử pháp cách ly, ngăn chặn dụng riêng biệt làm sạch, lây nhiễm bệnh tẩy/khử trùng trước sau chăm đơn vị ni từ nơi sóc ni bên ngồi Vớt thủy sản ni bị bệnh/chết đưa vào khu vực tập kết/dụng cụ chứa không bị rị rỉ, phát tán nước/chất thải mơi trường bên ngồi phát Quan trắc Cơ sở ni phải thường Kiểm tra, điều chỉnh chất lượng nước quản xun quan trắc, quản lý q trình ni nhằm đảm bảo lý chất chất lượng nước tùy sức khỏe thủy sản lượng lồi ni lập, cập nhật, nước lưu trữ hồ sơ việc Có hồ sơ ghi chép ao, gồm thơng tin: ngày người kiểm tra, tiêu môi trường, kết kiểm tra, cách xử lý Dập dịch Khi xảy bệnh nằm Có thơng báo cho quan quản lý thông danh mục bệnh thủy sản thú y gần xảy báo dịch thủy sản phải cơng bố bệnh có khả lây lan thành dịch, sở nuôi phải dịch thông báo cho quan Có phối hợp với quan chức quản lý thủy sản thú để thực biện pháp dập y gần áp dụng dịch, khử trùng nơi xảy dịch A A A B A 3.4.5 Có ghi chép ngày xảy bệnh dịch; Ngày dập dịch, khử trùng; Tên bệnh biện pháp dập dịch, khử biện pháp dập dịch, trùng; Hóa chất sử dụng liều thực khử trùng dùng nơi xảy dịch Xử lý Cơ sở ni phải thực Có biện pháp xử lý thủy sản bị chết thủy sản biện pháp xử lý thủy bị nhiễm bệnh nguy hiểm chết sản nuôi bị chết danh mục Bộ Nông nghiệp cách để tránh gây ô Phát triển nông thôn phát nhiễm môi trường lây để tránh lây nhiễm bệnh lan bệnh dịch ngồi nơi ni Có ghi chép số lượng thời gian thủy sản bị chết, ngày xử lý, cách xử lý 3.5 3.6 Sử dụng Trường hợp phải sử dụng Có đơn thuốc phác đồ điều trị kháng kháng sinh, sở nuôi cán chuyên môn phù hợp với sinh sử dụng theo đơn loại bệnh phác đồ điều trị Có ghi chép biện pháp điều trị cán chuyên môn bệnh áp dụng A A B A A Cơ sở nuôi phải ngừng sửTuân thủ theo yêu cầu dụng kháng sinh trước thu hoạch theo khuyến cáo nhà sản xuất quan quản lý A Cơ sở ni phải lập, cập Có ghi chép lần sử dụng kháng nhật lưu trữ hồ sơ sinh, thông tin bao gồm: ký hiệu đơn việc sử dụng kháng sinh vị nuôi; Nguyên nhân/triệu chứng bệnh; Tên kháng sinh sử dụng; Liều dùng cách dùng; Ngày bắt đầu kết thúc điều trị; Thời gian ngừng sử dụng trước thu hoạch; Người thực A Xử lý nơi Cơ sở nuôi phải đảm bảo Có xử lý nước thải, bùn thải sau thu ni sau thời gian ngừng/nghỉ hoạch đảm bảo khơng bị rị rỉ ảnh thu hoạch vụ nuôi, thực hưởng đến môi trường xung quanh tẩy trùng, cải tạo nơi ni Có thực tẩy trùng, cải tạo nơi trước nuôi vụ nuôi sau vụ nuôi phù hợp với lập, lưu trữ hồ sơ điều kiện cụ thể hoạt động nêu Thời gian ngừng/nghỉ vụ phù hợp với đối tượng ni điều kiện cụ thể A Có ghi chép hoạt động cải tạo, tẩy trùng, xử lý nước thải, bùn thải thời gian ngừng/nghỉ vụ A Bảo vệ môi trường B A Nguyên tắc: Hoạt động nuôi trồng thủy sản phải thực có kế hoạch có trách nhiệm môi trường, theo quy định Nhà nước cam kết quốc tế Điều Nội dung Yêu cầu cần tuân thủ khoản kiểm soát 4.1 Cam kết bảo vệ mơi trường Tiêu chí đánh giá Mức độ Cơ sở ni phải có Cam Tn thủ theo u cầu kết bảo vệ môi trường Báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định hành B Cơ sở ni phải thực hiệnCó ghi chép hoạt động/biện biện pháp bảo vệ môi pháp thực để bảo vệ môi trường trường A 4.2 Sử dụng thải nước Sử dụng thải nướcS dụng thải nước 4.2.1 Sử dụng Cơ sở nuôi không Tuân thủ theo yêu cầu nước sử dụng nước sinh hoạt thải nước (nước máy) cho mục đích ni trồng thủy sản Nước thải ngồi mơi Có biện pháp cơng nghệ xử lý trường phải đạt nước thải phù hợp trình tiêu chất lượng theo quy nuôi định hành Nước thải ngồi mơi trường phải nằm giới hạn cho phép theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn A A A - Đối với nước ngọt; NH3 ≤ 0,3 mg/l; PO43- < 10 mg/l; H2S ≤ 0,05 mg/l; BOD5 < 30 mg/l; Dầu mỡ khống: Khơng quan sát thấy nhũ; Mùi, cảm quan: Khơng có mùi khó chịu - Đối với nước mặn: NH3 ≤ 0,3 mg/l; PO43- < 10 mg/I; H2S ≤ 0,05 mg/l; NO2 < 0,35 mg/l; BOD5 < 30 mg/l; Dầu mỡ khống: Khơng quan sát thấy nhũ; Mùi, cảm quan: Khơng có mùi khó chịu Cơ sở ni phải lập, cập Cơ sở nuôi phải ghi tổng lượng nhật, Lưu trữ hồ sơ nước lấy vào vụ B 4.2.2 4.2.3 Sử dụng nước ngầm Nhiễm mặn nguồn nước tự nhiên lượng nước sử dụng cho Có ghi chép kết kiểm tra chất vụ nuôi trồng lượng nước thải định kỳ (hàng tuần kiểm tra chất lượng nước vụ nuôi < tháng hàng thải tháng vụ nuôi > tháng), ngày thải nước B Nếu sử dụng nước ngầm Ở vùng, khu vực khan phải theo quy định nước sinh hoạt thường xuyên hành bị hạn hán, thiếu nước, sở nuôi phải hạn chế việc khai thác nước đất có chất lượng đáp ứng yêu cầu làm nguồn cấp cho ăn uống, sinh hoạt để ni trồng thủy sản B Có ghi chép ngày lấy nước, dung tích nước ngầm lần lấy sử dụng nước ngầm để nuôi trồng thủy sản A Cơ sở nuôi trồng phải Không xả nước mặn/lợ vào nguồn thiết kế quản lý nước tự nhiên nhằm bảo vệ nguồn nước Có thông báo cho quan quản mặt, nước ngầm, hạn chế lý môi trường cộng đồng địa nhiễm mặn nguồn nước phương phát tượng tự nhiên Không nhiễm mặn liên quan đến hoạt động xả nước mặn vào nuôi thủy sản nguồn nước tự nhiên Có biện pháp chống thấm để nước mặn lợ không thẩm lậu vào tầng Các quan chức nước tự nhiên cộng đồng địa phương phải thông báo nguồn nước ngầm bị nhiễm mặn 4.3 Kiểm soát địch hại 4.3.1 Kiểm sốt địch hại thủy sản ni A B A Kiểm sốt địch hạiKiể m sốt địch hại Có biện pháp đảm Có biện pháp tiêu diệt động vật có bảo ngăn ngừa địch hại hại (chuột, ốc bươu vàng v.v ) xâm nhập vào không gây ô nhiễm môi nơi/đơn vị nuôi, kể vật trường không gây tổn hại đến nuôi cạn đảm loài động, thực vật khác trừ loại bảo an toàn cho loài động vật thủy sinh giai đoạn động vật tự nhiên chuẩn bị ao ni Có biện pháp thích hợp để ngăn chặn xâm nhập động vật gây hại, vật nuôi (chó, mèo, ngỗng, vịt ) A B 4.3.2 4.4 Bảo vệ Cơ sở ni phải sử dụng Có biện pháp phù hợp, phịng ngừa lồi biện pháp cần thiết để xâm nhập để bảo vệ không liệt bảo vệ không gây chết gây chết loài động kê loài động vật nằm sách đỏ Việt Nam có Sách đỏ vật nằm sách đỏ khả xuất vùng ni Việt Nam Việt Nam có khả Có hiểu biết lồi nằm xuất vùng sách đỏ Việt Nam có khả ni xuất vùng nuôi Bảo vệ Cơ sở nuôi nuôi Tuân thủ yêu cầu nguồn lợi loài ngoại lai Nhà thủy sản nước cho phép phải tuân thủ quy định hành A A A Cơ sở ni phải tn thủ Có ghi chép tên loài thủy sản, thời quy định liên quan điểm, địa điểm, chủng loại, kích cỡ, Luật Thủy sản khai số lượng khai thác thác giống ngồi tự nhiên cho mục đích ni thương phẩm B Cơ sở ni sử dụng giốngCó photo Báo cáo đánh giá rủi thủy sản biến đổi gen ro phê duyệt cấp có phải tuân thủ quy thẩm quyền Giấy xác nhận sinh định hành vật biến đổi gen đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm A Các khía cạnh kinh tế-xã hội Nguyên tắc: Nuôi trồng thủy sản phải thực cách có trách nhiệm với xã hội, tơn trọng văn hóa cộng đồng địa phương, chấp hành nghiêm chỉnh quy định của Nhà nước thỏa thuận liên quan Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) quyền lao động, không làm ảnh hưởng tới sinh kế người lao động cộng đồng xung quanh Điều Nội dung Yêu cầu cần tn thủ khoản kiểm sốt Tiêu chí đánh giá 5.1 Sử dụng lao động 5.1.1 Tuổi Cơ sở nuôi khơng sử Khơng có lao động làm th 15 người lao dụng người lao động làm tuổi động thuê 15 tuổi Mức độ Sử dụng lao độngS dụng lao động A A Trường hợp người lao động từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi, sở nuôi phải đảm bảo công việc không gây hại đến sức khỏe, không ảnh hưởng đến việc học tập hay làm giảm khả tiếp nhận kiến thức họ - Có hợp đồng lao động với chữ ký xác nhận người đại diện theo pháp luật người lao động Nội dung hợp đồng cần thể rõ: tổng số làm việc không 8h/ngày, thời gian làm việc nghỉ ngơi không ảnh hưởng đến sức khỏe học tập - Có Bản mơ tả cơng việc - Người lao động xác nhận việc chủ sở tuân thủ nội dung thực hợp đồng Cơ sở ni phải có hồ sơ Có danh sách giấy tờ chứng minh người lao động nhân thân tất người lao động 5.1.2 Quyền Người lao động Tuân thủ yêu cầu chế độ phép thành lập người lao tham gia tổ chức động đoàn thể hợp pháp để bảo vệ quyền lợi họ mà không bị sở nuôi can thiệp chịu hậu sau thực quyền A A Người lao động có quyền Cơ sở ni phải có hình, thức thích góp ý, khiếu nại với hợp để tiếp nhận ý kiến người sở nuôi vấn đề lao động liên quan tới quyền lao - Các góp ý, khiếu nại phải động điều kiện làm giải thỏa đáng vòng 30 việc Cơ sở ni phải ngày tính từ thời điểm tiếp nhận xem xét, phản hồi người lao động xác nhận giải kiến nghị, khó khăn mà người lao - Có bảng thống kê trường hợp động nêu góp ý, khiếu nại, thời điểm góp ý/khiếu nại phương án giải phản hồi thực kèm theo chứng A Người lao động không bị Tuân thủ yêu cầu phân biệt đối xử giới tính, tơn giáo, dân tộc từ phía người sử dụng lao động lao động khác A A Người lao động làm việc ngồi sở có thỏa thuận với số không vượt mức tối đa trả tiền làm thêm theo quy định hành - Người lao động xác nhận thời gian làm việc đảm bảo điều kiện sau: B + Được đồng ý người lao động; + Không vượt mức tối đa theo quy định, Nhà nước; + Được trả cơng theo quy định - Có bảng chấm cơng làm ngồi tiền cơng làm thêm theo quy định hành nêu rõ hợp đồng lao động 5.2 An toàn lao động sức khỏe người lao động An toàn lao động sức khỏe người lao độngA n toàn lao động sức khỏe người lao động 5.2.1 Điều kiện Cơ sở ni phải bố trí Có bố trí nơi làm việc, sinh hoạt, làm việc nơi làm việc, nơi nghỉ mơi trường sống an tồn hợp vệ ngơi đảm bảo vệ sinh cho người lao động Nhà vệ sinh an tồn cho sinh bố trí hợp lý để người lao người lao động động sử dụng trình làm việc nơi ni A Cơ sở ni phải cung cấp - Có trang thiết bị bảo hộ lao động miễn phí sẵn có cần thiết nơi ni trang bị bảo hộ cho người lao động để ngăn - Có sẵn phương tiện, trang bị cần ngừa tai nạn lao động thiết để ứng phó với tình trạng khẩn bệnh nghề nghiệp cấp xảy sơ tán/cấp cứu người bị nạn A 5.2.2 Chăm sóc sức khỏe người lao động Cơ sở ni phải đóng bảo hiểm tạo điều kiện để người lao động hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định Bộ luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Bảo hiểm y tế - Có chứng chứng minh sở ni đóng bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế cho người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên Cơ sở nuôi phải có hành động xử lý kịp thời xảy tai nạn lưu trữ giấy tờ liên quan đến việc xử lý tai nạn Cơ sở nuôi phải có biện pháp phịng ngừa tai nạn tương tự - Có hồ sơ ghi chép tất tai nạn xảy ra, hành động giải cụ thể (bao gồm hóa đơn tốn tiền thuốc v.v ) kế hoạch phòng ngừa tai nạn tương tự - Người lao động xác nhận có nghỉ việc để chữa trị nghỉ ngơi bị ốm có giấy phép nghỉ ốm người lao động A - Người lao động xác nhận việc sở nuôi khẩn trương cấp cứu người lao động bị nạn 5.3 Hợp đồng tiền lương (tiền công) 5.3.1 Thử việc Cơ sở nuôi phải đảm bảo Người lao động xác nhận sở nuôi hợp thời gian thử việc tối đa ký hợp đồng sau lần thử việc đồng người lao động họ đáp ứng yêu cầu không vượt Thời gian thử việc không thời thời gian quy định gian quy định Luật Lao động Luật Lao động: Cơ sở nuôi phải ký hợp đồng văn với người lao động trừ trường hợp thuê người lao động thực cơng việc tạm thời có thời hạn tháng A Hợp đồng tiền lương (tiền công) Hợp đồng tiền lương (tiền công) Hợp đồng lao động ký dạng văn với tất người lao động thường xuyên, người lao động giữ 01 Trường hợp lao động thành viên gia đình chủ sở ni khơng cần phải ký hợp đồng lao động Cơ sở ni phải có thỏa Tn thủ theo u cầu thuận thử việc, chứng từ việc trả lương thử việc A A A 5.3.2 5.4 Tiền công Cơ sở ni phải trả đủ Có hồ sơ/chứng từ chứng minh tiền tiền công, tiền lương sở nuôi trả đủ tiền công, tiền lương tiền mặt theo lương tiền mặt cho người lao phương thức thuận tiện động kết thúc tháng làm cho người lao động việc kết thúc công việc tạm thời có thời hạn tháng Trường hợp thuê người lao động thực công việc tạm thời có thời hạn tháng, sở ni phải trả đủ tiền công sau kết thúc công việc A Tiền lương tháng không Người lao động xác nhận tiền lương thấp mức thực nhận hàng tháng lương tối thiểu Nhà bảng lương/danh sách trả lương nước quy định thời điểm trả lương phải trả hàng tháng A Cơ sở ni phải có hợp đồng lao động, chứng từ việc chi trả tiền lương/tiền công cho người lao động A Có hợp đồng lao động, bảng lương/danh sách trả lương thể tiền lương/tiền công người lao động Các vấn Cơ sở ni phải có - Lường trước mâu thuẫn cộng đề thỏa hiệp giải pháp để đồng có thỏa hiệp, giải pháp cộng đồng giải mâu thuẫn đối lộ trình giải xử lý mâu với sở nuôi liền kề thuẫn hộ nuôi liền kề và cộng đồng xung cộng đồng xung quanh quanh - Họp năm/lần có việc đột xuất để giải mâu thuẫn với cộng đồng B Cơ sở ni phải giữ kết - Có hồ sơ lưu trữ vấn đề khiếu giải khiếu nại, nại, ngày cụ thể lộ trình phản mâu thuẫn với cộng đồng hồi xung quanh - Có biên họp với chữ ký đại diện quyền tổ chức đồn thể địa phương tổ chức xã hội dân có uy tín xác nhận tổ chức họp với cộng đồng B Ghi chú: Mức độ A: Chỉ tiêu bắt buộc thực hiện; Mức độ B: Chỉ tiêu cần thực HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ LÝ KẾT QUẢ: - Cơ sở nuôi cấp Giấy chứng nhận VietGAP đạt 100% số tiêu mức độ A tối thiểu 90% số tiêu mức độ B tổng số tiêu cần đánh giá (không tính tiêu khơng áp dụng đánh giá) Các tiêu không đạt không lặp lại đánh giá giám sát - Cơ sở nuôi gồm nhiều thành viên cấp Giấy chứng nhận VietGAP 100% số sở thành viên đại diện lựa chọn để đánh giá đạt yêu cầu theo VietGAP - Chỉ tiêu thuộc mục 5.1 đến 5.3 không áp dụng sở nuôi không sử dụng lao động làm thuê ... ni áp dụng VietGAP dụng ni phải có hệ thống không áp dụng VietGAP VietGAP nhận biết để đảm bảo A A khơng nhầm lẫn Có biển báo phân biệt rõ nơi nuôi đối tượng nuôi trồng áp áp dụng VietGAP không... di chuyển thủy sản nuôi trồng từ VietGAP chuyển thủy bên vào, từ ra, đơn vị nuôi từ sản thả giống đến thu hoạch bán sản phẩm 1.3.2 Phân biệt sản phẩm áp dụng VietGAP Cơ sở ni phải có hệ thống... trồng áp dụng không áp dụng VietGAP (bao gồm việc xác định vị trí địa lý nơi nuôi theo hệ thống Hệ quy chiếu hệ tọa độ quốc gia VN-2000) 1.4 Yêu cầu nhân lực 1.5 Tài liệu VietGAP Người quản lý nơi

Ngày đăng: 15/02/2022, 00:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w