QUẢN LÝ AN TOÀN TRONG BỨC XẠ TẦN SỐ RADIO Phần 1: Mức phơi nhiễm lớn nhất trong dải tần từ 3kHz đến 300GHz

32 4 0
QUẢN LÝ AN TOÀN TRONG BỨC XẠ TẦN SỐ RADIO Phần 1: Mức phơi nhiễm lớn nhất trong dải tần từ 3kHz đến 300GHz

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 3718-1:2005 Xuất lần QUẢN LÝ AN TOÀN TRONG BỨC XẠ TẦN SỐ RADIO Phần 1: Mức phơi nhiễm lớn dải tần từ 3kHz đến 300GHz Management of radio frequency radiation fields hazards – Part 1: Maximum exposure levels 3kHz to 300GHz HÀ NỘI - 2005 LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn MỤC LỤC Phạm vi áp dụng Đối tượng áp dụng Tài liệu viện dẫn Định nghĩa đơn vị Giới hạn phơi nhiễm nghề nghiệp Giới hạn phơi nhiễm không nghề nghiệp Kiểm tra phù hợp với tiêu chuẩn Bảo vệ - phơi nhiễm nghề nghiệp Bảo vệ - phơi nhiễm không nghề nghiệp Phụ lục A (tham khảo): Cơ sở để xây dựng mức phơi nhiễm lớn xạ RF Phụ lục B (tham khảo): Ảnh hưởng xạ RF Phụ lục C (tham khảo): Các nguy hiểm điển hình Phụ lục D (tham khảo): Giảm nguy hiểm RF hệ thống lắp đặt Phụ lục E (tham khảo): Quản lý nguy hiểm RF Tài liệu tham khảo LỜI NÓI ĐẦU TCVN 3718-1 : 2005 thay cho TCVN 3718-82; TCVN 3718-1 : 2005 Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/E9 Tương thích điện từ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị Bộ Khoa học Công nghệ ban hành LỜI GIỚI THIỆU Tiêu chuẩn cung cấp hướng dẫn phơi nhiễm người trường tần số radio (RF) thiết lập giới hạn nhằm tránh ảnh hưởng bất lợi lên sức khỏe người Tiêu chuẩn áp dụng cho đối tượng người lao động bị phơi nhiễm nghề nghiệp công chúng bị phơi nhiễm ngẫu nhiên, không áp dụng cho bệnh nhân trình chẩn đốn điều trị y tế Tiêu chuẩn không đề cập đến vấn đề nhiễu điện từ (EMI) thiết bị viễn thông, thiết bị điện y tế thiết bị điện tử khác Tiêu chuẩn xây dựng dựa tài liệu khoa học liên quan nhìn chung phù hơp với khuyến cáo Tổ chức Y tế giới (WHO), Ủy ban Quốc tế bảo vệ chống xạ khơng ion hóa (ICNIRP), Hiệp hội quốc tế bảo vệ chống xạ (IRPA) Việc xác định mức phơi nhiễm dẫn xuất (trường E, H S) dựa phương pháp luận ICNIRP (xem Phụ lục A) phần lớn dải tần số Khi thiết lập giới hạn, kiểm tra mức phơi nhiễm RF thấp gây hiệu ứng sinh học bất lợi nghiên cứu phịng thí nghiệm độc lập, sử dụng làm ngưỡng Đối với phơi nhiễm dải tần 10MHz, mức hấp thụ lượng RF thể người tương đương với SAR (mức hấp thụ riêng) trung bình tồn thể người 4W/kg Để có giới hạn phơi nhiễm từ mức RF ngưỡng cần sử dụng hệ số an toàn 10 để người lao động không bị phơi nhiễm 1/10 mức ngưỡng (tức 0,4W/kg) Đối với công chúng, sử dụng hệ số an toàn gâp lần với giới hạn phơi nhiễm, người khơng chủ động thực biện pháp phòng ngừa để tránh phơi nhiễm Do đó, giới hạn phơi nhiễm công chúng thiết lập 1/50 mức ngưỡng (tức 0,08W/kg) ngoại trừ tần số 400MHz, có hệ số an tồn lớn Chưa có chứng để kết luận ảnh hưởng có hại lên người bị phơi nhiễm giá trị ngưỡng 4W/kg Các mức phơi nhiễm dẫn xuất đề cập tiêu chuẩn dựa mức phơi nhiễm giá trị không vượt 1/10 giá trị ngưỡng người lao động 1/50 giá trị ngưỡng LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn công chúng, với hệ số an toàn cao tai tần số lớn 400MHz, mức coi biên an toàn lớn Tuy nhiên, cần giảm thiểu trường hợp gây phơi nhiễm không cần thiết Những nghiên cứu thực nhiều quốc gia ảnh hưởng có lên sức khỏe người phơi nhiễm với xạ RF cách để nhận biết nó, việc tiếp tục theo dõi kết nghiên cứu cần xuất sửa đổi cho tiểu chuẩn cần thiết TCVN 3718-1 : 2005 QUẢN LÝ AN TOÀN TRONG TRƯỜNG BỨC XẠ TẦN SỐ RADIO – PHẦN 1: MỨC PHƠI NHIỄM LỚN NHẤT TRONG DẢI TẦN TỪ 3KHZ ĐẾN 300GHZ Management of radio frequency radiation fields hazards – Part 1: Maximum exposure levels - 3kHz to 300GHz Phạm vi ứng dụng Tiêu chuẩn quy định giới hạn mức hấp thụ riêng, viết tắt SAR, mức trường dẫn xuất việc phơi nhiễm phần toàn thể người trường tần số radio (RF) dải tần từ 3kHz đến 300GHz Tiêu chuẩn đưa sở cho giới hạn cung cấp hướng dẫn biện pháp phù hợp Tiêu chuẩn đề cập đến: a) Các giới hạn SAR trung bình giá trị đỉnh theo khơng gian tồn thể phơi nhiễm nghề nghiệp có mức dẫn xuất tương ứng theo cường độ điện trường E, cường độ từ trường H mật độ dòng lượng S, mức dòng điện qua thể hàm tần số phép đo thực tế mức phơi nhiễm; b) Các giới hạn SAR trung bình tồn thể phơi nhiễm không nghề nghiệp có mức tương ứng E, H S hàm tần số phép đo thực tế mức phơi nhiễm; c) Thiết bị tham số dùng để xác định phù hợp với tiêu chuẩn Đối tượng áp dụng Tiêu chuẩn áp dụng nơi người bị phơi nhiễm trường tần số radio làm việc nơi cơng chúng bị phơi nhiễm Tiêu chuẩn áp dụng cho trường sóng liên tục (CW), trường xung trường điều biến Các giới hạn quy định tiêu chuẩn sử dụng làm sở để hoạch định quy trình làm việc, thiết kế phương tiện bảo vệ, đánh giá hiệu lực biện pháp thực tiễn bảo vệ, hướng dẫn kiểm tra sức khỏe Tiêu chuẩn không áp dụng nơi người phải chịu phơi nhiễm với trường RF phần quy trinh y tế công nhận mà áp dụng cho người vận hành thiết bị xạ người yêu cầu vùng lân cận Tiêu chuẩn không áp dụng cho nguy hiểm khác trường RF đánh lửa vào chất khí dễ nổ dễ cháy, nhiễu đến thiết bị điện tử thuộc phạm vi áp dụng tiêu chuẩn khác Các giới hạn quy định tiêu chuẩn nhằm làm giảm mức hấp thụ RF xuống cịn khơng đáng kể thể giảm thiểu khả bỏng sốc RF trình vận hành thường xuyên Các biện pháp phịng ngừa cần thiết cho người lao động không cần thiết cho công chúng Tiêu chuẩn áp dụng trường RF tạo xạ, có chủ ý ngẫu nhiên, vận hành thiết bị Nhà chế tạo/nhà cung cấp, người lắp đặt, nhà cung cấp dịch vụ/người sử dụng lao động người sử dụng phải có trách nhiệm đảm bảo cho tất thiết bị hệ thống lắp đặt vận hành phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn Điều tiêu chuẩn đưa quy trình cần phải tuân thủ để chứng nhận phù hợp Điều 7.4 cho phép "thử nghiệm điển hình nguồn RF đánh giá vị trí RF" hệ thống RF để chứng tỏ phù hợp mà không cần thực phép đo thực tế nguồn vị trí Vì số loại thiết bi cơng suất thấp khơng có khả tạo mức phơi nhiễm vượt mức hướng dẫn, nên 7.7 đưa tham số thiết bị người bị phơi LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn nhiễm nghề nghiệp, người sử dụng nhận biết nguy hiểm người có hiểu biết khác vận hành, đảm bảo phù hợp với giới hạn SAR tiêu chuẩn mà không cần phép đo khác Tài liệu viện dẫn IEC 60050, International Electrotechnical Vocabulary (all parts) (Từ vưng kỹ thuật điện quốc tế) WHO, Environmential health criteria 137: Electromagnetic fields 300Hz to 300GHz (Tiêu chí sức khỏe mơi trường 137: Trường điện từ từ 300Hz đến 300GHz) Định nghĩa đơn vị Tiêu chuẩn áp dụng định nghĩa 4.1 Thời gian trung bình Khoảng thời gian đo mật độ dòng lượng, giá trị hiệu dụng cường độ trường điện cường độ trường từ để thiết lập giá trị trung bình khoảng thời gian 4.2 Người sử dụng nhận biết nguy hiểm Người sử dụng mà công việc họ liên quan đến việc sử dụng xạ tần số radio, người huấn luyện, thông qua công việc phương tiện khác, nhận biết rủi ro tiềm ẩn phơi nhiễm trường tần số radio Những người bao gồm người vận hành dịch vụ khẩn cấp người cấp giấy phép không chuyên sử dụng tần số radio 4.3 Sóng liên tục (CW) Sóng điện từ khơng điều biến 4.4 Hệ số công suất Tỷ số độ rộng xung chu kỳ xung chuỗi xung chu kỳ Sóng liên tục có hệ số cơng suất 1,0 4.5 Cường độ trường điện Độ lớn hiệu dụng (rms) véc tơ trường điện E xác định lực (F) đơn vị diện tích (q) điểm trường, tính vơn mét (V/m), nghĩa là: 4.6 Phơi nhiễm Hiện tượng xuất người bị đặt trường RF dòng điện tiếp xúc 4.7 Phơi nhiễm phần thể Phơi nhiễm xuất trường tần số radio khơng đồng tồn thể Các trường không đồng độ lớn so với thể người xuất nguồn định hướng cao, sóng đứng, nguồn tái xạ trường gần 4.8 Héc (Hz) Đơn vị biểu thị tần số, (f) Một héc chu kỳ giây Các bội số héc là: 1kHz = 1000Hz, 1MHz = 1000kHz, 1GHz = 1000MHz 4.9 Cường độ trường từ Độ lớn hiệu dụng véc tơ trường từ (H), biểu thị ampe mét (A/m) 4.10 Trường điều biến Trường tần số radio có biên độ, pha tần số thay đổi theo thời gian 4.11 Phơi nhiễm không nghề nghiệp Phơi nhiễm người, làm việc công việc Đối tượng bao gồm người lứa tuổi tình trạng sức khỏe khơng nhận biết phơi nhiễm diễn Đối tượng bao gồm người lao động mang thai mà bình thường chịu phơi nhiễm nghề nghiệp thông báo cho người sử dụng lao động có thai LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn 4.12 Phơi nhiễm nghề nghiệp Phơi nhiễm điều kiện khống chế, xuất làm việc chất công việc, người trưởng thành đào tạo thông báo để nhận biết rủi ro tiềm ẩn để thực biện pháp phịng ngừa thích hợp Thời gian phơi nhiễm nghề nghiệp giới hạn thời gian ngày làm việc ca làm việc 24h thời gian đời làm việc Loại phơi nhiễm không kể đến người lao động mang thai, họ chịu phơi nhiễm mức vượt giới hạn phơi nhiễm không nghề nghiệp 4.13 Tần số radio (RF) Tần số lượng điện từ nằm dải từ 3kHz đến 300GHz 4.14 Trường RF Trường vật lý mà trạng thái điên từ môi trường không gian tự do, định lượng véc tơ cường độ trường điện cường độ trường từ Trường RF gồm có ba vùng sau: a) Trường phản xạ: Vùng ngường xung quanh anten nơi mà trường phản xạ chiếm ưu Khoảng cách chấp nhận thong thường đến biên trường gần phản xạ λ/2πm, λ bước sóng tính mét b) Trường gần xạ: Vùng trường kéo dài từ vùng trường gần phản xạ đến vùng trường xa nơi trường xạ chiếm ưu phân bố trường phụ thuộc vào góc khoảng cách đến anten; c) Trường xa: Vùng trường anten nơi mà phân bố trường chủ yếu phụ thuộc vào góc khoảng cách đến anten Nếu anten có kích thước thẳng lớn D lớn so với bước sóng vùng trường xa thường tính từ khoảng cách lớn 2D2/λ 0,5λ đến anten, chọn giá trị lớn 4.15 Mật độ dòng lượng RF Tỷ số dòng lượng RF đơn vị diện tích bề mặt (S), tính ốt mét vng (W/m2) 4.16 Giá trị hiệu dụng (rms) Căn bậc hai trung bình bình phương tham số quy định tham số đo 4.17 Mức hấp thụ riêng (SAR) Mức theo thời gian mà lượng RF truyền vào đơn vị khối lượng sinh học, biểu thị oắt kilogam (W/kg) Giới hạn phơi nhiễm 5.1 Quy định chung Giới hạn phơi nhiễm người xây dựng sở có ngưỡng phơi nhiễm RF có SAR trung bình tồn thể 4W/kg trước có khả xuất ảnh hưởng gây bất lợi tới sức khỏe Giới hạn phơi nhiễm nghề ng hiệp dựa sở giảm phơi nhiễm xuống cịn 1/10 mức (nghĩa 0,4W/kg) Ngồi ra, quy định giới hạn cho khối lượng cụ thể mô phận thể Tại tần số thấp, ảnh hưởng dòng điện tần số radio chiếm ưu giới hạn sử dụng dựa dòng điện cảm ứng dòng điện tiếp xúc chạy qua thể người 5.2 Giới hạn SAR giới hạn dòng điện Giới hạn phơi nhiễm nghề nghiệp phải là: a) SAR trung bình tồn thể 0,4W/kg, phơi nhiễm đồng nhất; b) SAR trung bình tồn thể lên đến 0,4W/kg, phơi nhiễm không đồng nhất, với giá trị SAR dỉnh theo không gian không vượt 8W/kg lấy trung bình 1g mơ (coi thể tích mơ dạng hình khối) ngoại trừ bàn tay, cổ tay, bàn chân mắt cá chân nơi mà giá trị SAR đỉnh theo không gian không vượt q 20W/kg lấy trung bình 10g mơ dạng hình khối Các giá tri SAR phải lấy trung bình thời gian 6min ngày làm việc Các giá trị phải áp dụng cho phơi nhiễm tần số từ 3kHz đến 300GHz phải chứng tỏ tính LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Kh www.luatminhkhue.vn tốn kỹ thuật đo thích hợp Tuy nhiên, tần số thấp 1MHz, hiệu ứng dòng điện chạy qua thể chiếm ưu Giới hạn dòng điện tiếp xúc dòng điện cảm ứng qua thể người phải giá trị nêu bảng 1B Trong moi trường hợp, phải thỏa mãn giới hạn SAR lãn dòng điện qua thể người 5.3 Mức phơi nhiễm dẫn xuất Các giới hạn đề cập 5.2 quy định theo tham số khó đo và, nhiều trường hợp, khơng thể đo Chính cần phải tham số khác đo cách dễ dàng để chứng tỏ phù hợp với tiêu chuẩn Bảng cung cấp mức dẫn xuất cường độ trường điện (E) trường từ (H) hiệu dụng, mât độ dòng lượng sóng phẳng (S) tương đương dịng điện cảm ứng (I) chạy qua thể người hàm số tần số dễ dàng đo Phải tuân thủ mức trường dẫn xuất nêu bảng 1A giới hạn dòng điện Bảng 1B để đảm bảo giới hạn phơi nhiễm đề cập 5.2 không bị vượt người bị phơi nhiễm trường hợp tiếp xúc với đối tượng bị phơi nhiễm trường hợp Dẫn xuất mức bảng 1A 1B dựa phương pháp luận ICNIRP (xem phụ lục A) phần lớn dải tần số Tại tần số từ 400MHz đến 2GHz, tài liệu ICNIRP đưa mức dẫn xuất tăng từ từ sau mức khơng đổi theo tần số Tuy nhiên, tiêu chuẩn không tuân theo phương pháp luận mà yêu cầu mức thấp khơng đổi cần đáp ứng tồn dải tần lớn 400MHz Thêm vào đó, tiêu chuẩn cịn quy định SAR đỉnh theo khơng gian có giá trị thấp cho tất phận thể trừ bàn tay, cổ tay, bàn chân mắt cá chân Sử dụng phương pháp WHO thực dự án nghiên cứu công chúng quan tâm tơi xạ RF, đặc biệt xạ RF từ hệ thống điện thoại di động Bảng 1- Mức phơi nhiễm RF nghề nghiệp giới hạn dòng điện RF Bảng 1A – Mức phơi nhiễm nghề nghiệp dẫn xuất theo trường điện trường từ biến đổi theo thời gian (giá trị hiệu dụng không bị thay đổi) Trường RF* Dải tần MHz Cường độ trường điện Eeee (V/m) Cường độ trường từ H (A/m) Mật độ dòng lượng S (W/m2) Thời gian trung bình cho phép đo |E|2, |H| S 0,003 đến 0,065 614 24,6 + 0,065 đến 614 1,6/f + đến 10 614/f 1,6/f + 10 đến 400 61 0,16 10 400 đến 300000 61 0,16 10  Các giá trị phơi nhiễm dạng cường độ trường điện trường từ có từ giá trị lấy mẫu trung bình theo khơng gian vùng có diện tích danh nghĩa 30xm x 30cm + Trong dải tần số này, việc đo cường độ trường theo đơn vị không phù hợp Chú thích 1: Mức phơi nhiễm liên quan đến giá trị lấy trung bình ngày làm việc Chú thích 2: f tần số tính MHz Bảng 1B- Dịng điện cảm ứng dòng điện tiếp xúc RF* Dải tần số MHz Dòng điện cảm ứng, mA Qua hai chân 0,003 đến 0,1 Qua chân Dòng điện tiếp xúc mA 2000f 1000f 1000f 0,1 đến 100 200 100 - 0,1 đến 30 - - 100** LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê Dải tần số MHz www.luatminhkhue.vn Dòng điện cảm ứng, mA Dòng điện tiếp xúc mA * Giới hạn dòng điện khơng đủ bảo vệ chống phản ứng bỏng đột ngột gây phóng điện độ tiếp xúc với vật mang điện ** Mặc dù tiêu chuẩn khác đưa dòng điện tiếp xúc RF lớn tần số lớn 30MHz thực phép đo cao tần số Chú thích 1: Các phép đo dịng điện cảm ứng qua thể người lấy trung bình dòng điện tiếp xúc lấy trung bình 1s Chú thích 2: f tần số tính MHz 5.4 Mức dịng điện qua thể Giới hạn dòng điện thể bảng 1B sau: Giới hạn dòng điện cảm ứng thể bảng 1B giới hạn thiết lập cho người đứng tự không tiếp xúc với vật kim loại Việc đánh giá độ lớn dòng điện cảm ứng thường yêu cầu phép đo trực tiếp Giới hạn dòng điện tiếp xúc thể bảng 1B giới hạn đo thiết bị đo dịng điện tiếp xúc thơng qua trở kháng tương đương với trở kháng thể người điều kiện tiếp xúc nắm chặt Khi thích hợp, người sử dụng xác định biện pháp để phù hợp với giới hạn dòng điện Việc sử dụng găng tay bảo vệ, bố trí vật kim loại thích hợp huấn luyện nhân đủ để đảm bảo phù hợp khía cạnh giới hạn phơi nhiễm cho người lao động 5.5 Mức trung bình theo khơng gian Phép đo phơi nhiễm trường không đồng lấy trung bình diện tích danh nghĩa 30cm x 30cm Phải thu giá trị trung bình theo không gian phép đo thực tâm gần tâm bốn góc diện tích hình vng Trong trường hợp phơi nhiễm phần thể, phải áp dụng giới hạn phơi nhiễm SAR 5.2(b) Trong trường hợp không đồng nhất, giá trị đỉnh theo không gian cường độ trường vượt mức phơi nhiễm, với điều kiện trì giá trị trung bình theo không gian phạm vi giới hạn quy định Chú thích: Trong thực tế, biến đổi trường diện tích đo hình vng cạnh 30cm xuất vùng lân cận bề mặt chắn bề mặt phản xạ tần số trường có bước sóng nằm tầm khoảng cách 30cm Khi điều kiện khơng tồn việc lấy trung bình theo không gian thường không cần thiết 5.6 Trường không đồng Khi cần xác định vị trí giá trị đỉnh trường khơng đồng cho phép đo cần thực việc quét số đọc để xác định vị trí phơi nhiễm cực đại Sau cần đo trường vị trí cho giá trị đọc cao 5.7 Phép đo trường xa trường gần Mức phơi nhiễm nghề nghiệp dẫn xuất dạng giá trị hiệu dụng cường độ trường điện, cường độ trường từ mật độ dòng lượng nêu bảng 1A cột 2, Trong khu vực trường gần, cần đo trường E trường H, khu vực trường xa, đo E, H S, đo trường xa tần số nhỏ 1MHz, cần đo trường E để chứng tỏ phù hợp 5.8 Mức phơi nhiễm trường băng thông rộng trường hỗn hợp Đối với phép đo trường băng thông rộng trường hỗn hợp chứa số tần số mà có mức phơi nhiễm khác phải xác định thành phần mức phơi nhiễm, dạng E2, H2 mật độ dòng lượng S, xuất khoảng tần số bảng 1A tổng thành phần không vượt Theo cách tương tự, phép đo dòng điện cảm ứng băng thông rộng hỗn hợp số tần số mà có giá trị mức phơi nhiễm khác phải xác định thành phần giới hạn dòng điện cảm ứng (dưới dạng l2) xuất khoảng tần số bảng 1B tổng tất thành phần không vượt Khi đóng góp thành phần tần số khơng đo riêng rễ, ví dụ sử dụng thiết bị đo phương tiện đo băng thơng rộng, mức cần sử dụng cho trường E H phải giá trị LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn khắc nghiệt số giá trị cho bảng tần số xuất phép đo trường hỗn hợp 5.9 Mức phơi nhiễm trường xung Đối với phơi nhiễm trường RF dạng xung dải tần từ 3kHz đến 300GHz, cường độ trường điện E hiệu dụng không vượt 1950V/m giai đoạn Dòng điện cảm ứng qua thể người khơng vượt q 500mA Cũng áp dụng mức nêu bảng Giới hạn phơi nhiễm không nghề nghiệp 6.1 Quy định chung Giới hạn phơi nhiễm xây dựng sở có ngưỡng phơi nhiễm RF có SAR trung bình tồn thể 4W/kg trước có khả xuất ảnh hưởng bất lợi tới sức khỏe Trong giới hạn phơi nhiễm nghề nghiệp dựa việc giảm phơi nhiễm xuống 1/10 mức ngưỡng 4W/kg nghĩa 0,4W/kg giá trị phơi nhiễm khơng nghề nghiệp lấy từ 1/5 (hoặc nhỏ hơn) mức 5.2 Do đó, giới hạn phơi nhiễm khơng nghề nghiệp có SAR trung bình tồn thể người 0.08W/kg 6.2 Giới hạn SAR giới hạn dịng điện Giới hạn phơi nhiễm khơng nghề nghiệp phải là: a) Giá trị SAR trung bình tồn thể 0,08W/kg, phơi nhiễm đồng nhất; b) Giá trị SAR trung bình toàn thể lên đến 0,08W/kg phơi nhiễm không đồng nhất, với giá trị SAR dỉnh theo không gian không vượt 1,6W/kg lấy trung bình 1g mơ (coi thể tích mơ dạng hình khối) ngoại trừ bàn tay, cổ tay, bàn chân mắt cá chân nơi mà giá trị SAR dỉnh theo không gian không vượt 4W/kg lấy trung bình 10g mơ dạng hình khối Các giá trị SAR phải lấy trung bình ngày 24h Các giá trị phải áp dụng cho phơi nhiễm tần số từ 3kHz đến 300GHz phải chứng tỏ tính tốn kỹ thuật đo thích hợp Tại mức phơi nhiễm cho phép bảng 2, nguy hiểm điện người với đất dịng điện tiếp xúc khơng đáng kể 6.3 Mức phơi nhiễm dẫn xuất Các giới hạn đề cập 6.2 quy định theo tham số khó đo và, nhiều trường hợp, khơng thể đo Chính cần đưa tham số khác đo dễ dàng để chứng tỏ phù hợp với tiêu chuẩn Bảng cung cấp mức dẫn xuất cường độ trường điện (E) cường độ trường từ (H) hiệu dụng, mật độ dịng lượng sóng phẳng (S) tương đương hàm số tần số dễ dàng đo Việc tuân thủ mức trường dẫn xuất nêu bảng đảm bảo giới hạn phơi nhiễm đề cập 6.2 không bị vượt người phơi nhiễm trường tiếp xúc với đối tượng bị phơi nhiễm trường Dẫn xuất mức bảng dựa phương pháp luận ICNIRP (xem phụ lục A) phần lớn dải tần số Tại tần số từ 400MHz đến 2GHz, tài liệu ICNIRP đưa mức dẫn xuất tăng từ từ sau mức khơng đổi theo tần số Tuy nhiên, tiêu chuẩn không tuân theo phương pháp luận mà yêu cầu mức thấp không đổi cần phải đáp ứng toàn dải tần số lớn 400MHz Thêm vào đó, tiêu chuẩn cịn quy định SAR đỉnh theo khơng gian có giá trị thấp cho tất phận thể trừ bàn tay, cổ tay, bàn chân mắt cá chân Sử dụng phương pháp WHO thực dự án nghiên cứu công chúng quan tâm tới xạ RF, đặc biệt xạ RF từ hệ thống điện thoại di động Bảng – Các mức phơi nhiễm không nghề nghiệp dẫn xuất theo trường điện trường từ biến đổi theo thời gian (giá trị hiệu dụng không bị thay đổi) Trường RF* Dải tần MHz 0,003 đến 0,1 Cường độ trường điện E (V/m) Cường độ trường từ H (A/m) Mật độ dòng lượng S (W/m2) Thời gian lấy trung bình |E|2, | H|2 S 87 0,73 + LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Trường RF* 0,1 đến 87 0,23/f0,5 + đến 10 87/f0,5 0,23/f0,5 + 10 đến 400 27,5 0,073 400 đến 300000 27,5 0,073 * Các giá trị phơi nhiễm dạng cường độ trường điện trường từ có từ giá trị lấy trung bình theo khơng gian vùng có diện tích danh nghĩa 30cm x 30cm Giá trị trung bình theo khơng gian có phép đo thực tâm bốn góc diện tích hình vng + Trong dải tần này, việc đo cường độ trường theo đơn vị khơng phù hợp Chú thích 1: Trong bảng 2, mức phơi nhiễm liên quan đến giá trị lấy trung bình Chú thích 2: Tại mức phơi nhiễm cho phép bảng 2, dòng điện cảm ứng thấp đến mức rủi ro sốc bỏng RF khơng đáng kể Chú thích 3: f tần số tính MHz 6.4 Mức trung bình theo khơng gian Phép đo phơi nhiễm trường khơng đồng lấy trung bình diện tích danh nghĩa khoảng 30cm x 30cm Giá trị trung bình theo khơng gian phải có phép đo thực tâm gần tâm bốn góc diện tích hình vng Trong trường hợp phơi nhiễm phần thể, áp dụng giới hạn phơi nhiễm SAR 6.2(b) Trong trường không đồng nhất, giá trị đỉnh theo không gian cường độ trường vượt mức phơi nhiễm, với điều kiện trì giá trị trung bình theo khơng gian nằm giới hạn quy định Chú thích: Trong thực tế, biến đổi trường diện tích đo hình vng cạnh 30cm xuất vùng lân cận bề mặt chắn bề mặt phản xạ tần số trường có bước sóng nằm tầm khoảng cách 30cm Khi điều kiện không tồn việc lấy trung bình theo khơng gian thường không cần thiết 6.5 Trường không đồng Trong trường hợp cần xác định vị trí giá trị đỉnh trường khơng đồng phép đo, cần thực việc quét số đọc để xác định vị trí phơi nhiễm cực đại Sau cần đo trường vị trí cho giá trị đọc cao 6.6 Phép đo trường xa trường gần Mức phơi nhiễm không nghề nghiệp dẫn xuất dạng giá trị hiệu dụng cường độ trường điện, trường từ mật độ dòng lượng nêu bảng 2A cột 2, Trong khu vực trường gần, cần đo trường E trường H, khu vực trường xa, đo E, H S, đo trường xa tần số nhỏ 1MHz, cần đo trường E để chứng tỏ phù hợp 6.7 Mức phơi nhiễm trường băng thông rộng trường hỗn hợp Đối với phép đo trường băng thông rộng trường hỗn hợp chưdá số tần số mà có giá trị mức phơi nhiễm khác phải xác định thành phần mức phơi nhiễm, dạng E 2, H2, mật độ dòng lượng (S), xuất khoảng tần số bảng Tổng thành phần không vượt Khi đóng góp thành phần tần số khơng đo riêng rẽ, ví dụ sử dụng thiết bị đo phương tiện đo băng thông rộng, mức cần sử dụng cho trường E trường H phải giá trị khắc nghiệt số giá trị cho bảng tần số xuất phép đo trường hỗn hợp 6.8 Mức phơi nhiễm trường xung LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Đối với phơi nhiễm trường RF dạng xung dải tần từ 3kHz đến 300GHz, cường độ trường điện hiệu dụng không vượt 1940V/m giai đoạn Cũng áp dụng mức nêu bảng Kiểm tra chứng tỏ phù hợp với tiêu chuẩn 7.1 Quy định chung Nếu không nêu điều văn pháp quy kỹ thuật phù hợp với yêu cầu nêu điều phải kiểm tra phép đo trực tiếp Các phép đo để chứng tỏ phù hợp với tiêu chuẩn phải người có trình độ thích hợp người có thẩm quyền thực Sau đo, trường hợp mức công suất không thay đổi, kết phải có hiệu lực khoảng thời gian quan có thẩm quyền thử nghiệm thiết lập Việc kiểm tra phù hợp với giới hạn phơi nhiễm phải xác định cho hệ thống lắp đặt dựa mức công suất mức xạ cao phát điều kiện làm việc bình thường (khơng tính đến điều kiện cố) phải xác định lại sau có thay đổi làm tăng mức cơng suất xạ Khi xuất điều kiện làm việc không bình thường điều kiện cố đến mức có khả khơng trì phù hợp với tiêu chuẩn người vận hành phải hành động để khơi phục điều kiện làm việc bình thường đảm bảo phù hợp với tiêu chuẩn Các phép đo mức phơi nhiễm nghề nghiệp phải phép đo vị trí bình thường có người hầu hết vị trí phơi nhiễm có người KHi phép đo cho thấy mức trường biến đổi theo ngày vượt mức phơi nhiễm nghề nghiệp, phải có thiết bị thử nghiệm phải đo mức phơi nhiễm vị trí mà người lao động bị phơi nhiễm nghề nghiệp để khẳng định mức thấp mức nêu bảng 1A 1B Phép đo mức phơi nhiễm không nghề nghiệp phải thực điểm có mức phơi nhiễm lớn mà người bị phơi nhiễm 7.2 Phép đo trường xa Trong trường xa anten, mật độ dòng lượng RF (S) , cường độ trường điện (E) cường độ trường từ (H) liên quan với biểu thức sau: S = EH E = (S)1/2 = (S x 377)1/2, tức E2 = 377S H = (S/Z)1/2 = (S/377)1/2, tức H2 = S/377 E = ZH đó: E = cường độ trường điện, tính vơn mét H = cường độ trường từ, tính Ampe mét S = mật độ dòng lượng điện từ, tính ốt mét vng Z = trở kháng đặc tính khơng gian tự do, tính ôm ≈ 377Ω Các mối quan hệ cho thấy, trường xa anten, mức phơi nhiễm lớn không bị vượt giá trị mật độ dòng lượng RF (S), cường độ trường điện (E) cường độ trường từ (H) nhỏ mức tương ứng nêu điều tiêu chuẩn này, ra, phép đo trường xa thực tần số nhỏ 1MHz cần thực phép đo trường điện (E) để phù hợp Chú thích: Đối với anten có kích thước thẳng lớn D mét làm việc tần số có bước sóng λm khoảng cách tính từ anten điều kiện trường xa lớn 2D 2/λ m 0,5λ m 7.3 Phép đo trường gần Trong trường gần phản xạ anten, không áp dụng mối quan hệ S, E H nêu 7.2 Do phải đo cường độ trường điện cường độ trường từ Cần ý thực phép đo trường gần xạ giáp ranh với trường phản xạ LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn mức phơi nhiễm dẫn xuất cần thích hợp để ngăn ngừa hấp thụ lượng RF mức phận thể Không tồn điều kiện phơi nhiễm ngưỡng hiệu ứng sinh học áp dụng cho dải tần số cho tần số điều biến có Do đó, hệ số an tồn phải gắn liền với mức phơi nhiễm để khơng tính đến thiếu số liệu khoa học mà cịn tính đến điều kiện xảy phơi nhiễm Các tham số xem xét xây dựng hệ số an toàn gồm: a) hấp thụ lượng điện từ người có kích thước khác nhau, liên quan đặc biệt đến hấp thụ lượng cộng hưởng toàn phần thể; b) thiếu kiến thức mối quan hệ SAR đỉnh hiệu ứng sinh học; c) điều kiện môi trường - giới hạn phơi nhiễm cần bảo vệ điều kiện bất lợi nhiệt độ, độ ẩm lưu thơng khơng khí; d) phản xạ tập trung phân tán trường tới dẫn đến tăng hấp thụ; e) phản ứng khác có người uống thuốc; f) ảnh hưởng kết hợp có lượng điện từ RF với chất hóa học vật lý khác mơi trường; g) ảnh hưởng có trường vi sóng điều biến lên hệ thần kinh trung ương khả tồn khe hở "công suất" "tần số" ảnh hưởng này; h) ảnh hưởng khơng nhiệt có Đối với tất phơi nhiễm, chu kỳ để lấy trung bình theo thời gian min, điều tương đơi đồng với tất tiêu chuẩn hành Trong dải tần số thấp 10MHz, dòng điện cảm ứng làm tăng chế tương tác chiếm ưu Tại phơi nhiễm RF đủ cao dải tần từ 3kHz đến 10MHz, gây mật độ dịng điện kích thích lên mô thần kinh mô Các giới hạn thiết lập để đảm bảo tránh ảnh hưởng Mặc dù sốc RF thường tạo ảnh hưởng phạm vi từ khó chịu đến bỏng nghiêm trọng cho mơ, tình phát sinh sốc bỏng gây tai nạn nghiêm trọng Các phép đo trực tiếp dòng điện người đất vật thể, sử dụng ampe mét đơn giản đủ để kiểm tra dịng điện lớn xuất trường hợp cụ thể Dịng điện nhỏ 50mA coi an toàn Đối với phơi nhiễm không nghề nghiệp 10MHz, giới hạn phơi nhiễm cần đủ nhỏ để xuất sốc RF, khơng hợp lý u cầu nhóm người phải thực biện pháp phịng ngừa để tránh sốc WHO xem xét số liệu liên kết phơi nhiễm trường điện trường từ làm tăng rủi ro gây ung thư dị dạng bẩm sinh cư dân bị phơi nhiễm chưa kết luận chứng minh phơi nhiễm trường RF gây thúc đẩy ung thư, phát triển ung thư tồn Các liệu sử dụng để thiết lập giới hạn phơi nhiễm PHỤ LỤC B (tham khảo) ẢNH HƯỞNG CỦA BỨC XẠ RF B.1 Bản chất xạ RF Bức xạ RF sinh mức cao ngành phát truyền hình quảng bá Việc sinh lan truyền trường RF chế mà nhờ tất tín hiệu quảng bá truyền đến khán, thính giả Ngành quảng bá sinh trường mức cao hẳn ngành viễn thông sử dụng tần số thấp địi hỏi vùng phủ sóng rộng nhiều LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Cơng ty luật Minh Kh www.luatminhkhue.vn Hình B.1 - Phổ điện từ Bức xạ RF bao gồm trường điện trường từ Việc mở rộng hai trường cần biết đến mối liên quan với hiệu ứng sinh thể Trong trường gần (gần với nguồn xạ) cần phải đo trường điện trường từ, nhiên, trường xa, quan hệ hai trường quan hệ tuyến tính nên cần đo trường Bức xạ tần số radio xạ khơng ion hóa Bức xạ RF không làm thay đổi cấu trúc phân tử thể theo cách xạ ion hóa B.2 Ảnh hưởng đến sức khỏe Ảnh hưởng trước tiên việc phơi nhiễm trường RF cao tăng nhiệt độ thể Tuy nhiên, ảnh hưởng lâu dài việc tăng nhiệt xem xét Ảnh hưởng thứ hai rõ rệt đến sức khỏe bỏng RF, xảy tiếp xúc với chấn tử anten, fiđơ phận ghép nối có điện áp RF cao B.2.1 Ảnh hưởng nhiệt Trong trường RF chia thành dải sau: 1) mật độ dòng lượng cao, thường 10mW/cm 2, xuất hiệu ứng nhiệt rõ rệt; 2) mật độ dịng lượng trung bìh, từ 1mW/cm đến 10mW/cm2, đo có hiệu ứng nhiệt yếu đáng kể; 3) mật độ dịng lượng thấp, 1mW/cm 2, khơng tồn hiệu ứng nhiệt có hiệu ứng khác Khi thể hấp thụ đủ xạ RF, lượng xạ chuyển thành nhiệt dẫn đến tăng nhiệt độ thể Lượng lượng mà thể hấp thụ sau chuyển thành nhiệt phụ thuộc vào số yếu tố Các yếu tố là: - cường độ trường; - tần số xạ; - kích thước hình dáng người; - hướng trường điện trường từ so với trục dọc thể; - người có đứng mặt đất hay không Phản ứng tạo người tùy thuộc vào vị trí phân bố nhiệt thể điều phu thuộc vào: - thể tích loại mơ chiếu (nghĩa vùng cụ thể thể bị xạ đến); - chế làm mát thể; - điều kiện môi trường (ví dụ thời tiết nóng hay lạnh) Việc hấp thụ xạ vào thể quy định theo mức hấp thụ riêng (SAR) Mức SAR trung bình theo tần số người vẽ biểu đồ LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Cơng ty luật Minh Kh www.luatminhkhue.vn Hình B.2 - Hấp thụ xạ RF thể theo tần số Các hiệu ứng sinh học việc gia nhiệt quan sát động vật (ở mức phơi nhiễm cao) bao gồm thương tổn phận cụ thể, thân nhiệt tăng cao chết Phơi nhiễm nhiều tần số vi sóng gây thương tổn cho mắt, gây đục nhân mắt thương tổn võng mạc làm hỏng mắt Các thí nghiệm động vật, chủ yếu loài gặm nhấm động vật linh trưởng cho thấy ngưỡng SAR hiệu ứng nhiệt nguy hiểm khoảng 4W/kg Các hiệu ứng nhiệt xảy mức SAR thấp hiệu ứng chưa có tác hại rõ rệt chúng coi đáng kể Gia nhiệt cục nhiều phận khác thể xảy tùy thuộc vào tần số xạ cho hình B.2 Có hai chế mà thể người phải chịu hấp thụ lượng RF thực tiễn ngành quảng bá Trường hợp thứ thể người nằm trường có chênh lệch điện đáng kể Ví dụ người vận hành vào máy phát hộp đấu nối anten bị đặt linh kiện lớn có điện tích cao ví dụ cuộn cảm RF khung kim loại có điện thấp hoăc điện đất Trường hợp thứ hai người tiếp cận đặt trường điện từ hệ thống xạ, thể người đóng vai trị cực thẳng đứng hấp thụ lượng anten thu thẳng đứng Trong trường hợp này, thể có thuộc t ính giống anten thẳng đứng, bao gồm trở kháng đặc trưng, điện trở điện kháng điểm tiếp xúc với mặt đất Chiều cao thể người tần số liên quan xác định khả thể người tiếp nhận lượng hầu hết ví dụ quảng bá, chiều cao điện người nhỏ so với bước sóng Vì lý nên "trở kháng nền" thể người đất thường có điện dung cao việc cách ly với đất cách mang giày cách điện làm giảm đơi chút dịng điện chạy xuống đất B.2.2 Bỏng RF Bỏng RF xảy hồ quang hình thành phận thể người phần tử hệ thống phát có điện cao so với đất Bỏng xảy dịng điện cảm ứng thể phơi nhiễm trường tự Nói chung, bỏng RF xảy bàn tay người tiếp xúc với nhiều phần tử Khi dòng điện RF chạy qua thể người xuống đất Khi hồ quang hình thành gây bỏng sâu lâu lành Trong số trường hợp bị bỏng nặng dẫn đến hỏng chân lẫn tay LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Bỏng RF xảy tiếp xúc với phần tử không dẫn hướng Ví dụ đoạn dây căng gần anten xạ AM/FM có dịng điện cảm ứng tạo điện gây bỏng tiếp xúc với dây Ngưỡng thu dải trung tần điển hình từ 25mA đến 40mA, dịng điện khoảng 90mA gây giật Để tránh bị bỏng RF mật độ dòng điện vượt quy định, mức 100mA thường chấp nhận giới hạn dòng điện chạy qua chi thể người Đồng hồ đo dòng điện loại Holaday HI-3701 HI-3702 thiết kế để đo dòng điện cảm ứng thể Do đó, ảnh ưởng gia hiệt nói chung thể khơng xét đến ảnh hưởng sức khỏe mà cịn cần có ý đặc biệt đến an toàn người nơi xảy bỏng RF Thơng thường, người trạng thái bị bỏng RF người trường RF cao khu vực cần phải bị cấm PHỤ LUC C (tham khảo) CÁC NGUY HIỂM ĐIỂN HÌNH Khu vực có RF nguy hiểm thường đo thiết bị đo hiệu chuẩn thiết bị đo xạ RF Holaday Narda Bằng cách xác định chắn mức độ thực trường RF ghi lại bất thường khác phát sinh xạ thứ cấp từ vật thể kim loại vùng lân cận Thiết bị địi hỏi đo xác trường đắt cần có đào tạo sâu có kinh nghiệm để sử dụng Trong trường hợp khơng có thiết bị đo, điều đưa hướng dẫn thích hợp khoảng cách an tồn nên tn theo Vì nguy hiểm xạ loại hình dịch vụ quảng bá khac nên khu vực nguy hiểm loại hình đề cập riêng rẽ Trong bảng đây, khoảng cách làm việc an toàn gần đưa loại anten phát khác Bảng đưa đánh giá giới hạn phơi nhiễm nghề nghiệp, khoảng cách làm việc an toàn dải tần, mức công suất anten Tuy nhiên, sử dụng chúng làm hướng dẫn Khi có thể, cần sử dụng thiết bị đo xạ RF để khẳng định mức RF Bảng C.1 - Giới hạn phơi nhiễm nghề nghiệp - khoảng cách làm việc an tồn Tần số Đường truyền tín hiệu Anten MF 300kHz - 3MHz HF 3MHz - 30MHz Công suất máy phát Khoảng cách an tồn Cơng suất máy phát Khoảng cách an toàn 5kW 2m 10kW 2m 10kW 3m 100kW 3m 50kW 5m 300kW 5m 2kW 2m 10kW 10kW 10m 50kW 40m 30MHz - 1000MHz Công suất máy phat Khoảng cách an toàn 2m

Ngày đăng: 14/02/2022, 23:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan