DẦU MỎ VÀ SẢN PHẨM DẦU MỎ - PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU THỦ CÔNG Petroleum and petroleum products - Method for manual sampling

27 9 0
DẦU MỎ VÀ SẢN PHẨM DẦU MỎ - PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU THỦ CÔNG Petroleum and petroleum products - Method for manual sampling

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 6777 : 2007 DẦU MỎ VÀ SẢN PHẨM DẦU MỎ - PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU THỦ CÔNG Petroleum and petroleum products - Method for manual sampling Lời nói đầu TCVN 6777 : 2007 thay TCVN 6777 : 2000 TCVN 6777 : 2007 xây dựng sở hoàn toàn tương đương với ASTM D 4057 - 06 Standard Practice for Manual Sampling of Petroleum and Petroleum Products với cho phép ASTM quốc tế, 100 Barr Harbor Drive, West Conshohocken, PA 19428, USA Tiêu chuẩn ASTM 4057 - 06 thuộc quyền ASTM quốc tế TCVN 6777 : 2007 Tiểu ban Kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC28/SC2 Nhiên liệu lỏng - Phương pháp thử biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ công bố DẦU MỎ VÀ SẢN PHẨM DẦU MỎ - PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU THỦ CÔNG Petroleum and petroleum products - Method for manual sampling Phạm vi áp dụng 1.1 Tiêu chuẩn quy định qui trình lấy mẫu đại diện phương pháp thủ công cho sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng, bán-lỏng, rắn, có áp suất nhỏ 101 kPa (14,7 psi) điều kiện môi trường Nếu lấy mẫu để xác định xác độ bay áp dụng đồng thời với ASTM D, 5842 (API MPMS Chương 8.4) Trộn bảo quản mẫu theo ASTM D 5854 (API MPMS Chương 8.3) Tiêu chuẩn không áp dụng để lấy mẫu loại dầu cách điện chất lỏng thủy lực Bảng tóm tắt qui trình lấy mẫu phạm vi áp dụng thể Bảng CHÚ THÍCH Cũng áp dụng qui trình lấy mẫu cho hầu hết hóa chất lỏng cơng nghiệp khơng gây ăn mòn, phải tuân thủ chặt chẽ quy định an tồn hóa chất CHÚ THÍCH Qui trình lấy mẫu cho khí dầu mỏ hóa lỏng theo ASTM D 1265; qui trình lấy mẫu dầu thủy lực theo ANSI B 93.19 B 93.44; qui trình lấy mẫu dầu cách điện theo ASTM D 923; qui trình lấy mẫu khí tự nhiên theo ASTM D 1145 CHÚ THÍCH Qui trình lấy mẫu cho nhiên liệu đặc biệt để phân tích vết kim loại quy định phụ lục ASTM D 2880 Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng nêu Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi (nếu có) TCVN 5731 (ASTM D 323) Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định áp suất (Phương pháp Reid) TCVN 6778 (ASTM D 525) Xăng - Phương pháp xác định độ ổn định ơxy hóa (Phương pháp chu kỳ cảm ứng) TCVN 2698 (ASTM D 86) Phương pháp xác định thành phần cất sản phẩm dầu mỏ ASTM D 217 Phương pháp xác định độ xuyên kim mỡ bôi trơn ASTM D 244 Test method and practices for emulsified asphalts (Phương pháp xác định nhựa đường nhũ hóa) ASTM D 268 Guide for sampling and testing volatile solvents and chemical intermediates for use in paint and related coatings and material (Hướng dẫn lấy mẫu thử nghiệm dung môi dễ bay hóa chất trung gian dùng cho sơn, chất che phủ vật liệu liên quan) ASTM D 346 Practice for collection and preparation of coke samples for laboratory analysis (Phương pháp lấy chuẩn bị mẫu cốc để phân tích phịng thí nghiệm) ASTM D 873 Test method for oxidation stability of aviation fuels (Potential residue method) (Phương pháp xác định độ ổn định ơxy hóa nhiên liệu hàng khơng (phương pháp đo mức độ cặn) LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn ASTM D 923 Practices for sampling electrical insulating liquids (Phương pháp lấy mẫu chất lỏng cách điện) ASTM D 977 Specification for emulsified asphalt (Yêu cầu kỹ thuật nhựa đường nhũ hóa) ASTM D 1145 Test method for sampling natural gas (Phương pháp lấy mẫu khí tự nhiên) ASTM D 1265 Practice for sampling liquefied petroleum (LP) gases, manual method (Phương pháp lấy mẫu khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) - Phương pháp thủ cơng) ASTM D 1856 Test method for recovery of asphalt from solution by abson method (Phương pháp thu hồi nhựa đường dung dịch phương pháp Abson) ASTM D 2172 Test method for quantitative extraction of bitumen from bituminous paving mixtures (Phương pháp trích ly định lượng bitum từ hỗn hợp bitum phủ mặt đường) ASTM D 2880 Specification for gas turbine fuel oils (Yêu cầu kỹ thuật nhiên liệu tuốc bin khí) ASTM D 4177 Practice for automatic sampling of petroleum and petroleum products (Dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp lấy mẫu tự động) ASTM D 4306 Practice for aviation fuel sample containers for tests affected by trace contamination (Bình chứa mẫu nhiên liệu hàng không - Phương pháp kiểm tra vết nhiễm bẩn) ASTM D 4865 Guide for generation and dissipation of static electricity in petroleum fuel systems (Hướng dẫn phát sinh cách phân tán điện tĩnh hệ thống nhiên liệu dầu mỏ) ASTM D 5842 Practice for sampling and handling of fuels for volatility measurement (API MPMS Chương 8.4) Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu nhiên liệu dùng để xác định độ bay (API MPMS Chương 8.4) ASTM D 5854 Practice for mixing and handling of liquid samples of petroleum and petroleum products (API MPMS Chương 8.4) (Phương pháp trộn bảo quản mẫu dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng (API MPMS Chương 8.4) ANSI B93.19 Standard method for extraction fluid samples from the lines of an operating hydraulic fluid power system (for particulate contamination analysis) (Phương pháp lấy mẫu chất lỏng từ đường ống hệ thống chất lỏng thủy lực hoạt động (để phân tích tạp chất) ANSI B 93.44 Method for extracting fluid samples from the reservoir of an operating hydraulic fluid power system (Phương pháp lấy mẫu chất lỏng từ bồn chứa hệ thống chất lỏng thủy lực hoạt động) Bảng - Các qui trình lấy mẫu đặc trưng khả áp dụng Phạm vi áp dụng Phương tiện tồn chứa Qui trình lấy mẫu Chất lỏng có áp suất (RVP) lớn 13,8 kPa (2 psi) nhỏ 101 kPa(14,7 psi) Bể chứa, hầm tàu, xà lan, ôtô xitéc, xe tải Lấy mẫu chai, "bẫy" ống Chất lỏng có áp suất ≤ 101 kPa Bể chứa có vịi Lấy mẫu vịi Lấy mẫu đáy chất lỏng có áp suất ≤ 13,8 kPa Bể chứa có vịi Lấy mẫu vịi Chất lỏng có áp suất ≤ 101 kPa Đường ống Lấy mẫu đường ống Chất lỏng có áp suất ≤ 13,8 kPa Bể chứa, hầm tầu, xà lan Lấy mẫu chai Chất lỏng có áp suất ≤ 13,8 kPa Dòng chảy tự nạp hở Lấy mẫu múc Chất lỏng có áp suất ≤ 13,8 kPa Phuy, thùng, hộp Lấy mẫu ống Lấy mẫu đáy "bẫy" ống chất lỏng có áp suất ≤ 13,8 kPa Ơtơ xitéc, bể chứa Lấy mẫu "bẫy" ống LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Phạm vi áp dụng Phương tiện tồn chứa Qui trình lấy mẫu Chất lỏng chất bán-lỏng có áp suất ≤ 13,8 kPa Dòng chảy tự nạp-hở, bể chứa hở thùng có nắp mở, ơtơ xitéc, xe tải, phuy Lấy mẫu múc Dầu thô Bể chứa, hầm tầu xà lan, ôtô xitéc, xe tải, đường ống Lấy mẫu tự động, "bẫy" ống, chai, vòi Hydrocacbon thơm công nghiệp Bể chứa, hầm tầu xà lan Lấy mẫu chai Sáp, bitum đặc, chất đặc xốp khác Thùng, hòm, bao, bánh Lấy mẫu khoan Than cốc dầu mỏ, chất rắn đóng cục Xe chuyên chở, băng tải, bao, thùng, hộp Lấy mẫu xúc Mỡ, sáp nhờn, asphan Nồi hơi, thùng, phuy, can, ống Lấy mẫu mỡ Vật liệu asphan Bể chứa, ôtô xitéc, đường ống, bao gói Asphan nhũ hóa Bể chứa, ơtơ xitéc, đường ống, bao gói Thuật ngữ, định nghĩa 3.1 Các thuật ngữ, định nghĩa sau dùng cho tiêu chuẩn 3.1.1 Các loại mẫu 3.1.1.1 Mẫu toàn phần (all level sample) Mẫu lấy cách nhúng chìm chai hay bình nút kín đến điểm gần mức xả, sau mở nút kéo lên với tốc độ cho chất lỏng vào xấp xỉ 3/4 bình kéo lên khỏi bề mặt chất lỏng 3.1.1.2 Mẫu khoan (boring sample) Mẫu lấy từ thùng phuy, hịm, túi đóng bánh thu phoi mũi khoan 3.1.1.3 Mẫu đáy (bottom sample) Mẫu cục lấy đáy bể chứa, thùng chứa lấy điểm thấp đường ống Giải thích - Trên thực tế, thuật ngữ mẫu đáy có nhiều nghĩa khác Vì vậy, dùng thuật ngữ qui định cụ thể vị trí lấy mẫu (ví dụ: cách đáy 15 cm (6 in.)) 3.1.1.4 Mẫu nước đáy (bottom water sample) Mẫu cục nước tự lấy từ lớp đáy dầu tầu thủy khoang tầu bể chứa 3.1.1.5 Mẫu cửa xuất (clearance sample) Mẫu cục lấy cách đặt cửa vào thiết bị lấy mẫu cách mép cửa xuất 10 cm (4 in.) (một vài nơi yêu cầu 15 cm) Giải thích - Thuật ngữ thường dùng bồn chứa nhỏ (159 m3 1000 Bbls nhỏ hơn) Thường bồn cố định 3.1.1.6 Mẫu gộp (composite sample) Mẫu pha trộn từ mẫu cục theo tỷ lệ thể tích 3.1.1.7 Mẫu lòng (core sample) LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Mẫu lấy mặt cắt ngang đồng độ cao cho trước thùng chứa 3.1.1.8 Mẫu đúc (dipper sample) Mẫu lấy cách đặt gáo bình vào dịng chảy tự để lấy lượng định từ mặt cắt ngang dòng chảy khoảng thời gian cách đặn với dịng chảy có tốc độ đều, khoảng thời gian thay đổi, tỷ lệ với tốc độ dòng chảy 3.1.1.9 Mẫu xả (drain sample) Mẫu lấy từ van xả nước bồn chứa Giải thích - Đơi mẫu xả mẫu đáy (ví dụ: trường hợp xi-téc ôtô) 3.1.1.10 Mẫu mái phao (floating roof sample) Mẫu cục lấy bề mặt dùng để xác định khối lượng riêng chất lỏng mà mái phao chất lỏng 3.1.1.11 Mẫu tỷ lệ với dòng chảy (flow proportional sample) Mẫu lấy từ đường ống cho tốc độ lấy mẫu tỷ lệ với tốc độ dòng chảy chất lỏng đường ống, suốt trình lấy mẫu 3.1.1.12 Mẫu xúc (glab sample) Mẫu lấy cách gom lượng vật thể rắn từ kiện hàng tầu cho mẫu đại diện cho toàn tầu hàng 3.1.1.13 Mẫu mỡ (grease sample) Mẫu lấy đại diện cách xúc xắn lượng vật liệu dạng xốp bán lỏng từ thùng chứa 3.1.1.14 Mẫu (lower sample) Mẫu cục lấy 1/3 cột chất lỏng phía bể (ở khoảng cách 5/6 chiều sâu cột chất lỏng tính từ bề mặt chất lỏng) Xem Hình 3.1.1.15 Mẫu (middle sample) Mẫu cục lấy cột chất lỏng bể (ở khoảng cách 1/2 chiều sâu cột chất lỏng tính từ bề mặt chất lỏng) Xem Hình 3.1.1.16 Mẫu gộp bể chứa liên hợp (multiple tank composite sample) Mẫu hỗn hợp từ mẫu đơn lẻ hỗn hợp mẫu lấy từ vài bể chứa vài hầm tầu, xà lan chứa loại sản phẩm Giải thích - Hỗn hợp trộn theo tỷ lệ tương ứng với thể tích sản phẩm chứa bể hầm 3.1.1.17 Mẫu cửa xuất (outlet sample) Mẫu cục lấy cách đặt cửa vào thiết bị lấy mẫu mép cửa xuất bể (bể mái cố định mái phao) Xem Hình 3.1.1.18 LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Mẫu đại diện (representative sample) Một phần lấy từ tồn thể tích chứa thành phần có tỉ lệ đại diện cho tồn thể tích 3.1.1.19 Mẫu di động (running sample) Mẫu lấy cách thả cốc chai xuống tới mức ngang mép ống nối đầu xuất đường rẽ kéo lên đến bề mặt dầu với tốc độ cho cốc chai lấy mẫu chứa khoảng 3/4 dung tích lên khỏi bề mặt dầu 3.1.1.20 Mẫu (sample) Một phần lấy từ tồn thể tích có chứa khơng chứa thành phần có tỉ lệ, đại diện cho tồn thể tích 3.1.1.21 Lấy mẫu (sampling) Tất bước cần thiết để lấy mẫu đại diện cho chất chứa đường ống, bể chứa loại bình khác đưa mẫu vào bình chứa mẫu, mẫu thử đại diện lấy từ để phân tích 3.1.1.22 Mẫu cục (spot sample) Một mẫu lấy vị trí xác định bể chứa từ đường ống thời gian xác định 3.1.1.23 Mẫu bề mặt (surface sample) Mẫu cục hớt từ bề mặt chất lỏng bể 3.1.1.24 Mẫu gộp bể chứa (tank composite sample) Mẫu trộn từ mẫu trên, mẫu mẫu bể chứa Giải thích - Đối với loại bể chứa có tiết diện ngang đồng bể trụ đứng, mẫu trộn gồm phần ba mẫu Đối với bể trụ ngang, mẫu gộp gồm ba mẫu trộn theo tỷ lệ quy định Bảng 3.1.1.25 Mẫu vòi (tap sample) Mẫu cục lấy từ vòi bên thành bể chứa Mẫu coi mẫu thành bể 3.1.1.26 Mẫu đỉnh (top sample) Mẫu cục lấy vị trí cách bề mặt chất lỏng 15 cm (6 in.) Xem Hình 3.1.1.27 Mẫu ống (tube or thrief sample) Mẫu lấy ống lấy mẫu dụng cụ chun dùng, coi mẫu lịng mẫu cục điểm cụ thể bể thùng chứa 3.1.1.28 Mẫu (upper sample) Mẫu cục lấy 1/3 cột chứa chất lỏng phía (ở khoảng cách 1/6 chiều sâu cột chất lỏng tính từ bề mặt chất lỏng) Xem Hình 3.1.2 Các thuật ngữ khác LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn 3.1.2.1 Thiết bị lấy mẫu tự động (aumatic sampler) Thiết bị dùng để lấy mẫu đại diện từ chất lỏng chảy đường ống Giải thích - Thiết bị lấy mẫu tự động thơng thường bao gồm phận dị, phận rút mẫu, phận kiểm soát liên hợp, thiết bị đo dịng chảy bình chứa mẫu Các thông tin khác xem ASTM D 4177 3.1.2.2 Nước hòa tan (dissolved water) Nước trạng thái hòa tan dầu 3.1.2.3 Nhũ (emulsion) Hỗn hợp dầu/nước không phân tách rõ ràng 3.1.2.4 Nước đồng hành (entrained water) Nước lơ lửng dầu Giải thích - Nước đồng hành bao gồm hạt nhũ tương không bao gồm nước hòa tan 3.1.2.5 Nước tự (free water) Nước tồn pha tách biệt 3.1.2.6 Bình chứa trung gian (intermediate container) Bình chứa phần tồn mẫu từ bình chứa/bình chứa mẫu ban đầu để vận chuyển, lưu mẫu, để dễ bảo quản 3.1.2.7 Bình đựng/chứa mẫu (primary sample receiver/receptacle) Bình chứa mẫu lấy lần đầu Giải thích - Ví dụ bình chứa mẫu bao gồm chai nhựa, thủy tinh, can, dạng ống loại bình chứa cố định xách tay 3.1.2.8 Các ống đứng định hướng (stand pipes) Các đoạn ống thẳng đứng kéo dài từ bệ đo lường tới sát đáy bồn chứa trang bị với mái phao mái phao ngồi Giải thích - Các ống đứng thấy tầu xà lan 3.1.2.9 Mẫu thử (test specimen) Mẫu đại diện lấy từ bình chứa mẫu trung gian dùng để phân tích LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Cơng ty luật Minh Kh www.luatminhkhue.vn CHÚ THÍCH Vị trí lấy mẫu cửa xuất áp dụng cho bể chứa có cửa xuất bên cạnh bể Khơng áp dụng cho bể chứa có cửa xuất sàn bể rốn bể Vị trí lấy mẫu đáy phải xác định CHÚ THÍCH Các mẫu lấy từ ống đứng định hướng, thông thường không đại diện cho sản phẩm chứa bể điểm lấy mẫu Hình - Các vị trí lấy mẫu cục Tóm tắt phương pháp 4.1 Phương pháp quy định qui trình lấy mẫu thủ cơng dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng, bán lỏng rắn, từ bể chứa, đường ống, thùng, can, túi dòng chảy hở Phương pháp đề cập cụ thể đến yếu tố khác phải lưu ý lấy mẫu đại diện, bao gồm phép thử tiến hành mẫu, loại bình chứa mẫu hướng dẫn riêng cho loại sản phẩm đặc biệt lấy mẫu Tiêu chuẩn ASTM D 5854 quy định thêm số hướng dẫn Bảng - Hướng dẫn lấy mẫu sản phẩm từ bể chứa hình trụ nằm ngang Độ sâu chất lỏng (% đường kính) Mức lấy mẫu Mẫu gộp (% đường kính phía đáy) (Phần tỷ lệ của) Trên Giữa Dưới Trên Giữa Dưới 100 80 50 20 90 75 50 20 80 70 50 20 70 50 20 60 50 20 5 50 40 20 40 20 10 30 15 10 20 10 10 10 10 Ý nghĩa sử dụng 5.1 Các mẫu đại diện dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ dùng để xác định tính chất hóa, lý, từ tính thể tích chuẩn, giá phù hợp với yêu cầu thương mại quản lý 5.2 Phải xem xét khái niệm chọn qui trình lấy mẫu cụ thể LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Cơng ty luật Minh Kh www.luatminhkhue.vn 5.2.1 Mục đích việc lấy mẫu thủ cơng 5.2.1.1 Mục đích việc lấy mẫu thủ cơng để có lượng nhỏ (mẫu cục bộ) sản phẩm từ vùng chọn bể chứa đại diện cho vùng sản phẩm Trong trường hợp mẫu di động tồn phần mục đích để có mẫu mà thành phần đại diện cho tồn sản phẩm bể chứa Nhiều mẫu cục gộp lại tạo thành mẫu đại diện 5.2.2 Các điều kiện cần áp dụng lấy mẫu thủ cơng 5.2.2.1 Lấy mẫu thủ cơng áp dụng điều kiện nêu phạm vi áp dụng tiêu chuẩn này, với điều kiện phải theo qui trình thích hợp 5.2.2.2 Trong nhiều trường hợp lấy mẫu thủ công chất lỏng, sản phẩm lấy mẫu có chứa cấu tử nặng (ví dụ nước tự do), cấu tử có xu hướng tách khỏi cấu tử Khi việc lấy mẫu thủ công theo điều kiện đây: a) thời gian phải đủ lâu để cấu tử nặng tách lắng xuống; b) phải có khả đo mức cấu tử nặng lắng để lấy mẫu đại diện mức này, khơng tồn phần cấu tử nặng nằm phần mẫu bể chứa phải đồng nhất; c) điều kiện không đảm bảo việc lấy mẫu thực theo phương pháp lấy mẫu tự động (xem ASTM D 4177) Thiết bị, dụng cụ 6.1 Các bình chứa mẫu có hình dạng, kích thước làm vật liệu khác Để chọn bình chứa mẫu, phải hiểu rõ sản phẩm lấy mẫu nhằm đảm bảo khơng có tương tác sản phẩm lấy mẫu bình chứa mẫu Khi chọn bình chứa mẫu, cần lưu ý thêm cách trộn mẫu để trộn lại trước chuyển mẫu từ bình chứa loại phép thử tiến hành mẫu Để dễ dàng thực việc bảo quản trộn mẫu đúng, bình chứa phải bình chứa bình chứa trung gian Dù dùng loại nào, bình chứa mẫu phải có dung tích đủ lớn để thể tích mẫu khơng vượt q 80 % dung tích bình chứa Dung tích cịn lại để dự phòng giãn nở nhiệt để trộn mẫu 6.2 Các lưu ý chung thiết kế bình chứa mẫu - Các lưu ý chung sau: 6.2.1 Đáy bình chứa phải tạo nghiêng dốc thẳng đến cửa bình để đảm bảo chất lỏng chảy hết 6.2.2 Trong bình khơng có hốc điểm lõm 6.2.3 Bề mặt bình chứa phải thiết kế để giảm tối đa ăn mịn, đóng cặn bám dính nước/cặn 6.2.4 Phải có nắp/đóng mở, có kích cỡ phù hợp để dễ dàng rót mẫu vào, kiểm tra làm 6.2.5 Bình chứa phải thiết kế để chuẩn bị mẫu đồng mà ngăn ngừa thất phần tử làm ảnh hưởng tính đại diện mẫu độ xác phép thử 6.2.6 Bình chứa phải thiết kế để việc truyền mẫu từ bình chứa sang thiết bị phân tích giữ chất đại diện mẫu 6.3 Các chai (thủy tinh) - Các chai thủy tinh không mầu kiểm tra độ mắt thường dễ kiểm tra mẫu mắt có nước vẩn đục hay có cặn lẫn vào Các chai mầu nâu có tác dụng chống ánh sáng ảnh hưởng đến kết thử 6.4 Các chai (nhựa) - Các chai nhựa làm vật liệu thích hợp dùng để bảo quản lưu giữ sản phẩm dầu nhiên liệu điêzen (DO), nhiên liệu đốt lị (FO), dầu bơi trơn Các loại chai khơng dùng cho xăng, nhiên liệu phản lực hàng không, dầu hỏa, dầu thô, xăng dung môi, dầu trắng y tế số sản phẩm có điểm sơi đặc biệt, trừ hịa tan, nhiễm bẩn thất cấu tử nhẹ, không ảnh hưởng đến phép thử 6.4.1 Không trường hợp dùng chai polyetylen mạch không thẳng (thông thường) để chứa hydro cacbon lỏng Điều nhằm tránh nhiễm bẩn cho mẫu làm hỏng chai Khơng dùng bình chứa nhựa để chứa mẫu dầu động sử dụng, dầu bị nhiên liệu pha lỗng 6.4.2 Các chai nhựa có ưu điểm khơng bị vỡ chai thủy tinh khơng bị ăn mịn chai kim loại LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn 6.5 Can - Chỉ dùng loại can mà mép nối hàn mặt ngồi nhựa thơng trợ dung dung mơi thích hợp Các trợ dung dễ dàng tẩy xăng chất khác khó tẩy Các vết nhỏ chất trợ dung gây bẩn mẫu, làm sai lệch kết thử độ cách điện, độ bền ơxy hóa tạo cặn Các can hàn bên nhựa epơxy có cặn bẩn phải ý loại bỏ chúng Sử dụng phương pháp ASTM D 4306 lấy mẫu nhiên liệu hàng khơng 6.6 Các nắp đậy bình chứa - Nút lie, nắp xoáy nhựa hay kim loại dùng cho chai thủy tinh Lie phải có chất lượng tốt, sạch, khơng có lỗ thủng sứt mẻ Không dùng nút cao su Để ngăn việc tiếp xúc lie với mẫu dùng giấy thiếc nhơm bọc nút trước đóng ấn vào miệng chai Chỉ nắp có ren xốy với miếng đệm kín dùng cho can Các nắp xốy phải bảo vệ đệm có tráng vật liệu không nhiễm bẩn không làm hỏng mẫu Bình chứa mẫu để xác định khối lượng riêng tỷ trọng, phải có nắp xốy 6.7 Qui trình làm - Các bình chứa mẫu phải sạch, khơng chứa chất gây bẩn cho sản phẩm lấy mẫu (ví dụ: nước, bụi, xơ sợi, chất tẩy rửa, naphtha dung môi khác, chất trợ dung cho hàn, axit, gỉ dầu) Trước dùng lại bình chứa can, chai phải tráng dung mơi thích hợp Có thể cần dùng dung mơi tẩy cặn để loại bỏ hết vết cặn Sau rửa bình dung dịch xà phòng đặc, tráng kỹ nước máy cuối tráng nước cất Sấy khơ bình cách cho dịng khí sạch, nóng thổi vào bình cách cho bình vào lị sấy nóng không bụi nhiệt độ 40 0C (104 0F) cao Khi khơ, đóng nút xốy nắp lại Thơng thường bình khơng cần rửa 6.7.1 Tùy thuộc vào cơng việc, loại bình lấy mẫu dùng thiết bị lấy mẫu tự động cần phải rửa dung môi lần sử dụng Trong phần lớn trường hợp, khơng rửa bình lấy mẫu xà phòng nước đề cập loại can chai Trước dùng phải kiểm tra tính nguyên vẹn bình chứa/lấy mẫu 6.7.2 Áp dụng qui trình làm bình chứa theo ASTM D 4306 lấy mẫu nhiên liệu hàng không để xác định độ tách nước, ăn mòn đồng, độ dẫn điện, độ ổn định nhiệt, khả bôi trơn hàm lượng vết kim loại 6.8 Hệ thống khuấy trộn mẫu - Bình lấy mẫu phải thích hợp với hệ thống khuấy trộn để khuấy mẫu có phân lớp, đảm bảo có mẫu đại diện để chuyển sang bình trung gian thiết bị thử Điều cần khuấy trộn dầu thô, sản phẩm tối mầu condensat để có mẫu đại diện cho việc xác định hàm lượng nước cặn Tùy thuộc vào loại dầu mỏ, sản phẩm dầu mỏ phép thử mà yêu cầu số lượng trộn loại thiết bị trộn khác Xem thêm yêu cầu cụ thể ASTM D 5854 6.8.1 Khi không cần quan tâm đến phân lớp mẫu, việc khuấy trộn mẫu cần lắc tay (hoặc học) dùng máy lắc 6.8.2 Khi xác định hàm lượng nước cặn không lắc mẫu theo phương pháp học thủ công Các phép thử cho thấy khó truyền lượng để khuấy trộn giữ mẫu đồng Các chi tiết tham khảo ASTM D 5854 6.9 Thiết bị khác - Trong nhiều qui trình lấy mẫu tạo mẫu gộp cần ống đong có chia vạch dụng cụ đo khác có dung tích phù hợp để xác định lượng mẫu 6.10 Dụng cụ lấy mẫu - Các dụng cụ lấy mẫu mô tả chi tiết qui trình lấy mẫu riêng Các dụng cụ phải sạch, khô, không chứa chất làm nhiễm bẩn mẫu Các lưu ý lấy mẫu thủ công 7.1 Phải lưu ý yếu tố tiến hành áp dụng qui trình lấy mẫu thủ cơng: 7.1.1 Các phép thử tính chất hóa lý - Mẫu để thực phép thử tính chất hóa lý bắt buộc phải theo qui trình lấy mẫu, với yêu cầu số lượng mẫu bảo quản mẫu 7.1.2 Trình tự lấy mẫu 7.1.2.1 Bất kỳ xáo trộn sản phẩm cần lấy mẫu bể chứa ảnh hưởng xấu đến tính đại diện mẫu Vì vậy, việc lấy mẫu phải tiến hành trước đo lượng hàng bể, đo nhiệt độ thao tác tương tự khác gây xáo trộn sản phẩm bể 7.1.2.2 Để tránh nhiễm bẩn cột dầu trình lấy mẫu, loại mẫu phải lấy theo thứ tự sau: bề mặt, đỉnh, lớp trên, lớp giữa, lớp dưới, cửa xuất, cửa xuất, toàn phần, đáy di động LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn 7.1.3 Độ thiết bị - Phải làm thiết bị lấy mẫu trước bắt đầu thao tác lấy mẫu Bất kỳ chất lưu lại thiết bị lấy mẫu bình chứa mẫu từ mẫu lần trước việc làm làm tính đại diện mẫu Đối với sản phẩm dầu nhẹ, phương pháp làm tốt xúc bình chứa mẫu sản phẩm trước lấy mẫu sản phẩm 7.1.4 Gộp mẫu riêng 7.1.4.1 Nếu qui trình lấy mẫu địi hỏi phải lấy vài mẫu khác nhau, phép thử tính chất lý học tiến hành mẫu mẫu gộp mẫu khác Khi phép thử tiến hành mẫu riêng, thơng thường kết thử nghiệm trung bình cộng 7.1.4.2 Khi yêu cầu lấy mẫu gộp bể chứa liên hợp, ví dụ tầu, xà lan, mẫu gộp bể chứa liên hợp chuẩn bị từ mẫu bể (các hầm chứa) khác chứa loại sản phẩm Để mẫu gộp bể chứa đại diện cho sản phẩm chứa bể (các hầm chứa) khác này, lượng mẫu riêng để chuẩn bị mẫu gộp bể chứa phải tỷ lệ với thể tích hàng chứa bể tương ứng Trong nhiều trường hợp khác lấy mẫu riêng tích Phương pháp gộp mẫu phải lập thành văn ý giữ tính tồn vẹn mẫu Lưu ý phải bảo quản riêng mẫu (không gộp) để thử lại cần 7.1.4.3 Khi gộp mẫu, thao tác cẩn thận để đảm bảo tính tồn vẹn mẫu Trộn bảo quản mẫu theo ASTM D 5854 7.1.4.4 Các mẫu lấy mức quy định, ví dụ: lớp - - dưới, đóng nắp bình chứa mẫu phải rót bớt lượng nhỏ mẫu ra, để bình có khoảng trống Còn mẫu khác, sau lấy mẫu xong đóng nắp chuyển đến phịng thí nghiệm 7.1.5 Chuyển mẫu - Nên giảm tối thiểu số lần chuyển mẫu từ bình chứa sang bình chứa thao tác lấy mẫu thử nghiệm Sự thất thoát hydrocacbon nhẹ bắn toé, nước bám dính, nhiễm bẩn từ bên ngồi hai ảnh hưởng đến kết thử, ví dụ: khối lượng riêng, hàm lượng nước cặn, độ sản phẩm Nếu nhiều lần truyền mẫu bình chứa ảnh hưởng nêu dễ xảy Tham khảo ASTM D 5854 để có thêm thơng tin trộn bảo quản mẫu 7.1.6 Lưu giữ mẫu - Trừ rót chuyển mẫu, mẫu phải chứa bình chứa kín để ngăn ngừa thất cấu tử nhẹ Trong thời gian lưu giữ, phải bảo quản mẫu tránh ánh sáng, nguồn nhiệt điều kiện bất lợi tiềm ẩn khác làm mẫu bị chuyển mầu, xuống cấp 7.1.7 Bảo quản mẫu - Nếu mẫu không đồng phần mẫu phải chuyển sang bình chứa khác sang bình thử tùy theo loại sản phẩm phương pháp thử mẫu phải trộn kỹ để đảm bảo phần mẫu chuyển sang có tính đại diện Thao tác cẩn thận để việc trộn mẫu không làm thay đổi thành phần mẫu, ví dụ: bay thành phần nhẹ Xem hướng dẫn chi tiết ASTM D 5854 Các ý đặc biệt 8.1 Tiêu chuẩn khơng quy định u cầu an tồn liên quan đến việc lấy mẫu Tuy nhiên, người thực việc lấy mẫu phải đào tạo đầy đủ an tồn áp dụng qui trình lấy mẫu riêng cho trường hợp 8.2 Trong thao tác lấy mẫu cần phải cẩn thận, đặc biệt lấy mẫu số sản phẩm Dầu thơ chứa lượng sulfuahydro khác (dầu chua) - loại khí độc Phụ lục A.1 quy định điều khoản áp dụng để lấy bảo quản loại chất lỏng 8.3 Khi lấy mẫu từ bể chứa có dễ bốc cháy, cần phải đề phòng tĩnh điện phát sinh tia lửa Các vật dẫn điện thước đo, bình lấy mẫu, nhiệt kế không nên cho xuống để lơ lửng bên bể khoang tầu nhập hàng sau ngừng bơm Vật dẫn điện thước đo phải tiếp xúc với ống định hướng đo chìm chất lỏng Bắt buộc phải chờ khoảng thời gian (thông thường ≥ 30 phút) sau ngừng bơm để phân tán tĩnh điện Để giảm khả tích tụ điện, khơng dùng dây nylon, dây polyester dây thừng Xem thêm ASTM D 4865 Hướng dẫn riêng cho sản phẩm cụ thể 9.1 Dầu thô nhiên liệu FO cặn 9.1.1 Dầu thô nhiên liệu FO cặn thường không đồng Các mẫu bể loại dầu khơng phải đại diện lý sau: 9.1.1.1 Hàm lượng nước đồng hành cao gần đáy Mẫu di động mẫu gộp mẫu trên, khơng đại diện hàm lượng nước đồng hành LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Các kiện hàng lò Các kiện hàng lấy mẫu Các kiện hàng lô Các kiện hàng lấy mẫu 65 đến 125 2198 đến 2744 14 126 đến 216 2745 đến 3375 15 217 đến 343 3376 đến 4096 16 344 đến 512 4097 đến 4913 17 513 đến 729 4914 đến 5832 18 730 đến 1000 10 5833 đến 6859 19 1001 đến 1331 11 6860 lớn 20 12 Các qui trình lấy mẫu (khái quát) 12.1 Các qui trình lấy mẫu chuẩn mô tả tiêu chuẩn tóm tắt Bảng Có thể áp dụng qui trình lấy mẫu khác có đồng thuận bên Các thỏa thuận nên lập thành văn đại diện có thẩm quyền ký 12.2 Các lưu ý 12.2.1 Đặc biệt cẩn thận đánh giá để đảm bảo mẫu lấy đại diện cho đặc tính chung điều kiện trung bình lơ hàng Quan trọng người lấy mẫu phải cơng tâm 12.2.2 Vì có nhiều loại dầu mỏ độc hại dễ bắt cháy, tránh hít thở tránh xa lửa hở, than cháy, tia lửa sinh tĩnh điện Tuân thủ tất quy định an toàn riêng sản phẩm lấy mẫu 12.2.3 Khi lấy mẫu sản phẩm dễ bay có áp suất Reid (RVP) lớn 13,8 kPa (2psi) phải đổ đầy sản phẩm vào dụng cụ lấy mẫu đổ hết trước lấy mẫu Nếu phải chuyển mẫu sang bình chứa khác, cần tráng bình sản phẩm lấy mẫu dốc cạn Khi mẫu chảy hết, úp dụng cụ lấy mẫu vào miệng bình chứa giữ nguyên toàn chất chứa bình chuyển sang hết khơng khơng khí kéo theo vào bình chứa 12.2.4 Khi lấy mẫu sản phẩm lỏng khơng bay hơi, có áp suất Reid (RVP) không lớn 13,8 kPa (2 psi), đổ đầy sản phẩm vào dụng cụ lấy mẫu đổ hết trước lấy mẫu thực Nếu phải chuyển mẫu sang bình chứa khác, bình chứa phải tráng sản phẩm lấy mẫu dốc cạn trước đổ mẫu thực vào 12.2.5 Khi chuyển mẫu dầu thơ từ thiết bị/bình chứa mẫu đến dụng cụ thủy tinh phòng thử nghiệm mà mẫu phân tích phải đặc biệt cẩn thận để giữ tính đại diện mẫu Số lần chuyển mẫu phải giảm tới mức tối thiểu, dùng phương pháp học để khuấy chuyển mẫu 12.3 Bảo quản mẫu 12.3.1 Các mẫu bay - Tất mẫu bay dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ phải bảo vệ chống bay Phải chuyển sản phẩm từ dụng cụ lấy mẫu sang bình chứa mẫu Đậy kín bình đựng trừ phải chuyển mẫu sang bình khác Sau đưa phịng thí nghiệm, mẫu cần làm lạnh trước mở bình 12.3.2 Các mẫu nhạy cảm với ánh sạng - Điều quan trọng mẫu nhạy cảm với ánh sáng, xăng, phải bảo quản chỗ tối, phép thử bao gồm việc xác định tiêu: mầu, ốc tan, tetraetyl chì hàm lượng chất ức chế, tính tạo cặn, độ ổn định trị số trung hịa Có thể dùng chai màu nâu Các chai thủy tinh phải bọc che phủ 12.3.3 Các sản phẩm tinh lọc - Các sản phẩm tinh lọc cao phải bảo vệ chống ẩm bụi cách bao giấy, màng chất dẻo hay kim loại lên nút nắp thùng đựng 12.3.4 Độ vơi bình chứa - Khơng đổ đầy bình chứa mẫu Phải để khoảng không gian cho giãn nở, phải ý đến nhiệt độ chất lỏng thời điểm rót nhiệt độ tối đa mà bình phải chịu Nếu bình đổ đầy đến 80% dung tích khuấy mẫu khó khăn 12.4 Dán nhãn cho bình chứa mẫu - Phải dán nhãn sau lấy mẫu Dùng mực chịu nước chịu dầu chì cứng đủ để gây lõm thẻ nhãn Các bút chì mềm mực thường bị hỏng ẩm, dính dầu vết tay sờ Trên nhãn phải có nội dung sau: 12.4.1 Ngày, tháng thời gian (khoảng thời gian cần để lấy mẫu, phút lấy mẫu), 12.4.2 Tên người lấy mẫu, LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn 12.4.3 Tên, số hiệu chủ tầu, xe hay vật đựng, 12.4.4 Loại sản phẩm, 12.4.5 Ký hiệu hay số hiệu nhận dạng 12.5 Vận chuyển mẫu tầu - Trong trình vận chuyển mẫu, để ngăn ngừa thất thoát chất lỏng hơi, chống ẩm bụi, phải bọc nút chai thủy tinh nắp chất dẻo trương lên nước, lau khô, trùm lên nút chai chờ cho chất dẻo xiết chặt vào Trước rót vào bình kim loại, kiểm tra vết lõm, méo khuyết tật khác nắp đậy miệng bình Sửa lại loại bỏ nắp bình chứa, hai Sau rót, xốy nắp chặt kiểm tra độ kín Tuân thủ quy định chuyên chở chất lỏng dễ bắt cháy tầu biển Hình - Ống đứng định hướng Hình - Sơ đồ "bẫy" lấy mẫu (các khe chồng lên nhau) 13 Lấy mẫu từ bể chứa 13.1 Không lấy mẫu từ ống đựng định hướng thơng thường điểm mẫu không đại diện cho sản phẩm bể Mẫu ống đứng định hướng lấy từ ống có hai hàng khe chồng lên Xem Hình 13.2 Khi lấy mẫu từ bể chứa dầu thơ có đường kính lớn 45 m (150 ft), phải lấy mẫu bổ sung từ lỗ có sẵn xung quanh chu vi mái bể, ý yêu cầu an toàn Áp dụng phương pháp thử để phân tích mẫu riêng, sau kết lấy trung bình số học 13.3 Chuẩn bị mẫu hộp - Mẫu cục gộp hỗn hợp mẫu cục trộn theo tỷ lệ thể tích Một vài phép thử tiến hành mẫu cục trước trộn kết lấy trung bình Các mẫu cục từ bể đựng dầu thô lấy theo cách sau: 13.3.1 Ba-lớp - Đối với bể có dung tích lớn 159 m3 (1000 bbls) chứa lượng dầu nhiều 4,5 m (15 ft), mẫu tích lấy theo thứ tự từ lớp trên, lớp giữa, lớp chỗ nối cửa xuất dầu thương phẩm Phương pháp áp dụng cho bể có dung tích nhỏ 159 m3 13.3.2 Hai-lớp - Đối với bể có dung tích nhỏ 159 m3, chứa lượng dầu từ lớn m (10 ft), nhỏ 4,5 m, mẫu tích lấy theo thứ tự từ lớp lớp chỗ nối cửa xuất dầu thương phẩm Phương pháp áp dụng cho bể chứa có dung tích nhỏ 159 m3 13.4 Phương pháp lấy mẫu cục - Các yêu cầu lấy mẫu cục quy định Bảng Đối với vị trí lấy mẫu, xem Hình 13.4.1 Qui trình lấy mẫu cục "bẫy" ống 13.4.1.1 Phạm vi áp dụng – Qui trình lấy mẫu cục “bẫy” ống, áp dụng để lấy mẫu chất lỏng có áp suất (RVP) không lớn 101 kPa từ bể chứa, xe chở dầu, tầu thủy xà lan LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn 13.4.1.2 Thiết bị - Sơ đồ “bẫy” ống lấy mẫu điển hình thể Hình Bẫy thiết kế cho lấy mẫu vị trí cách đáy từ 2,0 cm đến 2,5 cm (3/4 in đến in.) vị trí định khác bể chứa Kích thước “bẫy” ống lấy mẫu lựa chọn tùy theo thể tích mẫu cần lấy “Bẫy” phải có khả vào sâu bể dầu đến mức yêu cầu, trang bị mặt học để lấy lượng mẫu mong muốn có khả rút mà khơng bị nhiễm bẩn dầu bể “Bẫy” có đặc điểm sau: a) mặt cắt ngang đặn kín đáy; b) có nối dài để lấy mẫu vị trí yêu cầu lấy mẫu để xác định mức cặn đóng nhiều mức nước; c) ống đong nước cặn để xác định chiều cao nước cặn “bẫy”; d) ống đong suốt để quan sát phép đo khối lượng riêng nhiệt độ dầu trình đo khối lượng riêng; có kính chắn gió; e) mở van để khắc phục sức ép lên van hay trượt vị trí mong muốn; f) có sợi dây đánh dấu để đưa “bẫy” vào độ sâu theo mặt cắt đứng bể; g) có móc treo “bẫy” đứng thẳng nắp bể; h) vòi lấy mẫu để xác định nước cặn đặt 10 cm (4 in.) 20 cm (8 in.); i) cần ống đong có chia vạch bình chứa Bảng – Các yêu cầu lấy mẫu cục CHÚ THÍCH Khi phải lấy mẫu nhiều vị trí bể chứa bắt đầu lấy từ mẫu lớp trước tiên sau đến mẫu lớp Dung tích bể chứa / mức chất lỏng Các loại mẫu Lớp Lớp Dung tích bể chứa ≤ 159 m3 (1000 bbls) Dung tích bể chứa > 159 m3 (1000 bbls) Lớp x x Mức ≤ m (10 ft) x x x m (10 ft) < mức ≤ 4,5 m (15 ft) x Mức > 4,5 m (15 ft) x x x x 13.4.1.3 Qui trình a) kiểm tra "bẫy", độ ống đong chia độ, bình chứa mẫu sử dụng thiết bị khô; b) ước lượng mức chất lỏng bể Dùng thiết bị đo tự động đo khoảng trống cần; c) kiểm tra "bẫy"; d) mở nắp đáy đặt móc nhả nhả; e) thả "bẫy" đến vị trí cần Xem Bảng 5; f) vị trí định, đóng nắp đáy cách giật mạnh dây lấy mẫu; g) kéo "bẫy" lên; h) cần lấy mẫu giữa, rót tồn mẫu vào bình chứa mẫu Nếu cần lấy mẫu nhiều vị trí, đo lượng mẫu yêu cầu ống đong có chia vạch đặt bình chứa mẫu; CHÚ THÍCH Lượng mẫu đo phụ thuộc vào kích thước "bẫy" phép thử, phải tất mẫu lấy mức khác i) loại bỏ phần dư mẫu; j) lặp lại bước từ d) đến i) để lấy mẫu vị trí khác theo quy định Bảng để lấy mẫu bổ sung, cần lấy mẫu lớp giữa; k) đậy nắp lên bình chứa mẫu; l) dán nhãn cho bình chứa mẫu; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn m) chuyển bình chứa mẫu phịng thí nghiệm nơi có thiết bị khuấy trộn thử nghiệm 13.4.2 Lấy mẫu cục chai/cốc 13.4.2.1 Phạm vi áp dụng - Có thể áp dụng qui trình lấy mẫu cục chai cốc chất lỏng có áp suất (RVP) nhỏ 101 kPa (14,7 psi) bể chứa, xe ôtô xitéc, xe tải, tàu xà lan Những sản phẩm đặc bán lỏng hóa lỏng cách gia nhiệt áp dụng qui trình này, miễn sản phẩm thực lỏng thời điểm lấy mẫu 13.4.2.2 Thiết bị - Chai cốc thể Hình Phải có ống đong bình chứa phù hợp Giỏ chứa mẫu làm kim loại nhựa có kết cấu phù hợp để giữ bình chứa mẫu Thiết bị có gia trọng để dễ chìm sản phẩm lấy mẫu làm đầy bình chứa mức mong muốn (xem Hình 4A) Các chai phải có kích thước phù hợp với giỏ mẫu Đối với sản phẩm dễ bay hơi, thông thường dùng cốc lấy mẫu có gia trọng với giỏ mẫu việc thất thoát thành phần nhẹ hay xảy chuyển mẫu từ cốc sang bình chứa khác Hình - Sơ đồ thiết bị lấy mẫu chai/cốc 13.4.2.3 Cách tiến hành a) kiểm tra độ bình chứa mẫu, cốc chai lấy mẫu, ống đong dùng thiết bị khô; b) ước lượng mức chất lỏng bể Dùng thiết bị đo tự động thiết bị đo khoảng trống, cần; c) gắn dây buộc gia trọng với chai/cốc mẫu đặt chai giỏ lấy mẫu; d) đóng nút lie vào cốc chai lấy mẫu; e) thả thiết bị lấy mẫu xuống vị trí cần, xem Bảng 5; f) vị trí định, kéo nút cách giật mạnh dây lấy mẫu; g) vị trí định, chờ đủ thời gian để chai/cốc làm đầy hoàn toàn; h) kéo thiết bị lấy mẫu lên; i) kiểm tra xem chai/cốc có đầy khơng, khơng phải lặp lại qui trình từ d); j) cần mẫu cục để tổ hợp mẫu đâu phải lấy xong mẫu, đổ hết mẫu vào bình chứa độ bớt 1/4 mẫu, đóng nắp chai/cốc lại, tiếp thao tác n) Nếu cần mẫu tổ hợp từ nhiều vị trí, dùng ống đong đo lượng mẫu riêng đổ vào bình chứa mẫu; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn CHÚ THÍCH Lượng mẫu đo phụ thuộc vào kích thước chai/cốc phép thử, phải tất mẫu lấy mức khác k) loại bỏ phần mẫu lưu chai/cốc lấy mẫu; l) lặp lại bước từ c) đến k) để lấy mẫu vị trí khác theo quy định Bảng để lấy mẫu bổ sung cần lấy mẫu lớp giữa; m) đậy nắp lên bình chứa mẫu; n) tháo dây khỏi chai lấy chai mẫu khỏi giỏ mẫu; o) dán nhãn cho bình chứa mẫu; p) chuyển bình chứa mẫu phịng thí nghiệm nơi có thiết bị khuấy trộn thử nghiệm 13.5 Lấy mẫu di động toàn phần 13.5.1 Phạm vi áp dụng - Có thể áp dụng qui trình lấy mẫu di động mẫu toàn phần cho chất lỏng có áp suất (RVP) nhỏ 101 kPa chứa bể chứa, xe ôtô xitéc, xe tải, bể chứa bờ, hầm chứa tầu xà lan Những sản phẩm đặc bán lỏng hóa lỏng cách gia nhiệt, lấy mẫu theo qui trình miễn sản phẩm thực lỏng thời điểm lấy mẫu Mẫu di động/tồn phần khơng thiết phải mẫu đại diện, thể tích bể chứa khơng tỷ lệ với chiều sâu người lấy mẫu nâng dụng cụ lấy mẫu theo tốc độ yêu cầu Tốc độ làm đầy tỷ lệ với bậc hai chiều sâu ngập 13.5.2 Thiết bị - Cốc chai lấy mẫu Hình 4A 4B, trang bị nút lie có khía, lỗ mở phải khống chế Nên áp dụng đường kính quy định Bảng Bảng - Chai cốc lấy mẫu có gia trọng Sản phẩm Đường kính miệng cm in Dầu nhờn nhẹ, dầu hỏa, xăng, gasoin suốt, nhiên liệu điêzen sản phẩm chưng cất 3/4 Dầu nhờn nặng, gasoin không suốt Dầu thô nhẹ, nhỏ 43 cTs 400C Dầu thô nặng dầu FO 3/4 13.5.3 Cách tiến hành 13.5.3.1 Kiểm tra độ chai lấy mẫu, bình chứa mẫu Chỉ dùng thiết bị khô 13.5.3.2 Gắn dây buộc gia trọng với chai/cốc mẫu đặt chai giỏ lấy mẫu 13.5.3.3 Nếu u cầu chặt tốc độ làm đầy đóng chai nút lie có khía lỗ 13.5.3.4 Đối với mẫu di động, thả thiết bị có gắn chai cốc với tốc độ xuống đáy ống nối cửa xuất cửa vào ống nhập, kéo chai lên, cho chai đầy khoảng 3/4 kéo khỏi chất lỏng Đối với mẫu toàn phần, thả chai cốc đóng kín xuống đến độ sâu mong muốn, mở nắp chai cốc ra, sau kéo lên với tốc độ cho chai cốc đầy đến 3/4 chúng nằm chất lỏng Cũng lấy mẫu tồn phần dụng cụ lấy mẫu thiết kế để lấy đầy mẫu thả xuống chất lỏng 13.5.3.5 Kiểm tra xác lượng mẫu lấy Nếu nhiều 3/4 chai, đổ mẫu lặp lại thao tác điều 13.5.3 13.5.4, điều chỉnh tốc độ thả kéo chai Bằng cách khác, lặp lại thao tác 13.5.3 13.5.4, dùng nút lie có khía khác 13.5.3.6 Đổ hết mẫu từ chai lấy mẫu vào bình chứa, cần 13.5.3.7 Nếu cần lấy mẫu bổ sung, lặp lại từ điều 13.5.3.3 đến điều 13.5.3.6 13.5.3.8 Đóng nắp bình chứa mẫu 13.5.3.9 Dán nhãn cho bình chứa mẫu 13.5.3.10 Tháo dây khỏi chai lấy chai mẫu khỏi giỏ mẫu LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Kh www.luatminhkhue.vn 13.5.3.11 Chuyển bình chứa phịng thí nghiệm nơi có thiết bị trộn thử nghiệm 13.6 Lấy mẫu vòi 13.6.1 Phạm vi áp dụng - Qui trình lấy mẫu vịi áp dụng cho chất lỏng có áp suất RVP nhỏ 101 kPa (14,7 psi) chứa bể có trang bị vòi phù hợp cho việc lấy mẫu Qui trình phù hợp cho dầu gốc dễ bay chứa bể có van thở loại có mái vịm - cầu v.v… (Có thể lấy mẫu từ van xả ống kính đo lường bể khơng trang bị vịi lấy mẫu) 13.6.2 Thiết bị, dụng cụ 13.6.2.1 Sơ đồ thiết bị vòi lấy mẫu điển hình thể Hình Mỗi vịi có đường kính tối thiểu 1,25 cm (1/2 in.) Vịi có đường kính 2,0 cm (3/4 in.) dùng cho dầu nặng, nhớt (ví dụ: dầu thơ có khối lượng riêng nhỏ 0,9465 (180API) Đối với số bể chứa khơng trang bị mái phao vịi lấy mẫu phải vào sâu bể 10 cm (4 in.) Thơng thường vịi lấy mẫu gắn với ống phân bổ, ống cho phép nạp mẫu từ đáy lên 13.6.2.2 Đối với bể có ống xuất bên cạnh, vịi lấy mẫu ống xuất đặt phía đáy ống xuất cm Các yêu cầu khác vòi lấy mẫu quy định Bảng 13.6.2.3 Chuẩn bị chai sạch, khơ, bền có kích cỡ phù hợp để lấy mẫu 13.6.3 Cách tiến hành 13.6.3.1 Kiểm tra độ bình chứa mẫu ống đong Nếu cần thiết lấy thiết bị làm thiết bị dùng dung môi phù hợp tráng chất lỏng lấy mẫu trước chuyển sang bước 13.6.3.2 Ước lượng mức chất lỏng bể 13.6.3.3 Nếu chất lỏng có áp suất nhỏ 101 kPa (14,7 psi), nối ống phân bổ trực tiếp với vòi lấy mẫu 13.6.3.4 Mở mạnh vòi bơm hồn tồn 13.6.3.5 Lấy mẫu vào bình chứa ống đong theo quy định Bảng Nếu phải lấy mẫu vòi khác nhau, sử dụng ống đong để đo lượng mẫu tương ứng Cách khác, lấy mẫu trực tiếp vào bình chứa Nếu dùng ống phân bổ đảm bảo đầu ống giữ mức chất lỏng ống đong bình chứa mẫu suốt thời gian rút mẫu 13.6.3.6 Nếu lấy mẫu ống đong rót mẫu vào bình chứa 13.6.3.7 Tháo ống phân bổ thiết bị làm lạnh dùng 13.6.3.8 Nếu cần lấy mẫu bổ sung, lặp lại thao tác từ điều 13.6.3.3 đến điều 13.6.3.7, theo quy định Bảng 13.6.3.9 Đậy nắp lên bình chứa mẫu 13.6.3.10 Dán nhãn cho bình chứa mẫu 13.6.3.11 Chuyển bình chứa mẫu phịng thí nghiệm nơi có thiết bị khuấy trộn thử nghiệm LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Cơng ty luật Minh Kh www.luatminhkhue.vn Hình - Sơ đồ thiết bị lấy mẫu vòi Bảng - Các yêu cầu vòi lấy mẫu 1590 m3 (10 000 bbls) Lớn 1590 m3 (10 000 bbls) Số lấy mẫu 2A Số vòi lấy mẫu, Dung tích bể chứa Vị trí theo chiều thẳng đứng Vịi 45 cm (18 in.) kể từ đỉnh thành bể ngang với đáy ống xuất nằm vòi vịi Vịi (Các) vịi Vị trí theo chu vi 2,4 m (8 ft) Từ ống nhập, 1,6 m (6 ft) Từ ống xuất, A Các lấy mẫu vòi phải đặt vị trí đối xứng qua bể Bảng - Các u cầu lấy mẫu vịi Dung tích bể chứa/Mức chất lỏng Các yêu cầu lấy mẫu Dung tích bể chứa ≤ 1590 m (10 000 bbls) Mức vịi Tồn mẫu lấy từ vịi phía Mức vịi - gần phía vịi Lấy lượng mẫu từ vòi vòi Mức vòi - gần phía vịi 2/3 tổng số mẫu lấy từ vịi 1/3 lấy từ vịi phía Mức vịi phía Lấy khối lượng mẫu từ vịi trên, vịi vịi Dung tích bể chứa > 1590 m3 (10 000 bbls) Lấy lượng mẫu từ vịi Ít có ba vịi đại diện cho thể tích khác 13.7 Lấy mẫu đáy 13.7.1 Lấy mẫu đáy "bẫy" ống đáy 13.7.1.1 Phạm vi áp dụng - Qui trình áp dụng để lấy mẫu đáy lấy mẫu sản phẩm bán lỏng ôtô xitéc bể chứa "Bẫy" dùng thông dụng lấy mẫu dầu thơ bể chứa Qui trình áp dụng để lấy mẫu mức khác mẫu LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn đáy dầu không đem buôn bán nước đáy bể Trong vài trường hợp, "bẫy" dùng để ước lượng nước đáy bể 13.7.1.2 Thiết bị - "Bẫy" phải thiết kế cho lấy mẫu cách đáy xitéc ôtô bể từ đến 2,5 cm (3/4 đến in.) Sơ đồ "bẫy" loại ống thể Hình Loại thả xuống bể với van mở hydrocacbon chảy vào Khi "bẫy" chạm vào đáy bể, van tự động đóng để "bẫy" mẫu đáy 13.7.1.3 Cách tiến hành - Thả từ từ "bẫy" sạch, khơ qua nắp vịm xitéc ơtơ cửa bể chứa đến chạm nhẹ đáy Để cho "bẫy" định vị làm đầy, từ từ nâng "bẫy" khoảng cm đến 10 cm (2 in đến in.) sau thả "bẫy" chạm mạnh đáy van đóng lại Lấy bẫy khỏi bể chuyển mẫu sang bình chứa mẫu Đóng nắp, dán nhãn, sau chuyển mẫu đến phịng thí nghiệm 13.7.2 Lấy mẫu đáy ống có "lõi" kín 13.7.2.1 Phạm vi áp dụng - Qui trình lấy mẫu áp dụng để lấy mẫu đáy từ xitéc ôtô bể chứa Khi lấy mẫu dầu thơ bể chứa, dùng "bẫy" để lấy mẫu đáy dầu không đem buôn bán nước đáy bể 13.7.2.2 Thiết bị - "Bẫy" phải thiết kế cho lấy mẫu cách đáy xitéc ôtô bể khoảng 1,25 cm (1/2 in) Sơ đồ thiết bị "bẫy" có lõi kín thể Hình Loại "bẫy" có tỳ lên cần van, cần làm van mở tự động cần chạm mạnh vào đáy bể chứa Mẫu tràn vào bình chứa qua van đáy, đồng thời khí đẩy qua van đỉnh Nắp van đóng lại rút "bẫy" lên Chỉ sử dụng can, chai thủy tinh khơ làm bình chứa mẫu 13.7.2.3 Qui trình - Thả "bẫy" sạch, khơ qua nắp vịm xitéc ơtơ bể chứa chạm mạnh đáy Khi đầy, lấy "bẫy" lên chuyển mẫu sang bình chứa mẫu Đóng nắp dán nhãn bình chứa sau chuyển phịng thí nghiệm Hình "Bẫy" ống lấy mẫu có lõi kín 13.7.3 Lấy mẫu ống kéo dài 13.7.3.1 Phạm vi áp dụng - Qui trình lấy mẫu ống kéo dài áp dụng lấy mẫu nước đáy tầu xà lan Cũng áp dụng qui trình lấy mẫu nước đáy bể chứa bờ, khơng có sẵn hướng dẫn riêng 13.7.3.2 Thiết bị - Sơ đồ thiết bị lấy mẫu ống kéo dài điển hình thể Hình Thiết bị ống kéo dài gồm ống mềm nối với đầu hút bơm tay Để hỗ trợ đặt vào điểm cần lấy mẫu, ống buộc vào đầu dọi sợi dây kim loại dải băng định hướng cho đầu hở ống đặt cao đầu mút dọi khoảng 1,25 cm Ống dây kim loại (hoặc dải băng) phải đủ dài để thả tới đáy (h max) bể chứa cần lấy mẫu, thiết bị có trang bị dây tiếp đất để chống tĩnh điện Ngồi thiết bị lấy mẫu này, cần có chai bình chứa tương ứng khơ, để lấy mẫu 13.7.3.3 Cách tiến hành a) lắp ráp thiết bị lấy mẫu; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn b) tiếp theo, mồi nước vào ống bơm, bịt (đảm bảo kín) đầu thiết bị để tránh nước mồi thả ống lấy mẫu xuống Nối dây tiếp đất với hầm tầu xà lan bể chứa thả đầu có dọi xuống đến đáy; c) bắt đầu thao tác lấy mẫu cách vận hành bơm tay chậm Để giảm khả hút phải mẫu nhiễm bẩn, cần lấy thể tích lớn lơn hai lần dung tích thiết bị lấy mẫu đổ Lấy mẫu trực tiếp vào chai bình chứa tương ứng khô; d) lấy mẫu mức khác phạm vi lớp nước đáy kéo dọi ống đến mức cần Xả đọng khỏi lấy thiết bị (hai lần thể tích thiết bị lấy mẫu), tiếp tục lấy mẫu mới; e) lấy mẫu xong, đóng nắp, dán nhãn chai (hoặc bình chứa) để chuyển phịng thí nghiệm; f) sau hồn tất việc lấy mẫu, làm tháo phận thiết bị lấy mẫu Hình - Dụng cụ lấy mẫu ống kéo dài 14 Lấy mẫu thủ công đường ống 14.1 Phạm vi áp dụng - Qui trình lấy mẫu thủ công đường ống áp dụng cho chất lỏng có áp suất (RVP) nhỏ 101 kPa (14,7 psi) chất bán lỏng đường ống, ống rót đường ống vận chuyển Việc lấy mẫu liên tục dòng chảy đường ống thiết bị tự động đề cập ASTM D 4177 Trong trường hợp giao nhận hàng, lấy mẫu tự động liên tục phương pháp ưu tiên, ngược lại, trường hợp thiết bị lấy mẫu tự động bị hỏng cần đến phương pháp lấy mẫu thủ công Các mẫu lấy thủ cơng có tính đại diện cao tốt 14.2 Thiết bị - Sử dụng ống lấy mẫu để lấy mẫu trực tiếp từ dòng chảy Tất ống lấy mẫu cắm sâu tới 1/3 tâm mặt cắt ngang ống Tất đầu vào ống lấy mẫu phải nằm đối mặt với dịng chảy Kết cấu ống lấy mẫu thơng thường thể Hình là: 14.2.1 Một ống cắt xiên 450 Hình 8C 14.2.2 Một đoạn ống khuỷu uốn cong có bán kính uốn nhỏ Đoạn cuối ống lấy mẫu làm vát phía đường kính để tạo cửa vào sắc cạnh (xem Hình 8B) 14.2.3 Một ống có đầu bịt kín, kht lỗ trịn phía gần sát đầu thể Hình 8A 14.3 Định vị ống lấy mẫu 14.3.1 Vì chất lỏng lấy mẫu lúc đồng nhất, nên việc định vị, vị trí cỡ ống lấy mẫu phải hạn chế tối thiểu khả tách ly nước hạt nặng tạo khác biệt nồng độ mẫu lấy với dịng 14.3.2 ống lấy mẫu phải luôn nằm theo phương nằm ngang để ngăn chặn tượng chảy ngược lại phần mẫu dịng 14.3.3 ống lấy mẫu nên ưu tiên định vị chỗ dịng đường ống thẳng đứng, nơi có dịng chảy đứng, ống lấy mẫu bố trí dòng chảy ngang ống Tốc độ dòng chảy phải đủ lớn để tạo việc khuấy trộn thích hợp (xem ASTM D 4177) LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn 14.3.4 Khi tốc độ dịng chảy khơng đủ, phải đặt thiết bị khuấy trộn dịng chảy phía trước vịi lấy mẫu để giảm phân lớp đến mức chấp nhận Nếu dòng chảy thẳng đứng khoảng cách thích hợp khơng cần thiết bị khuấy trộn tốc độ dòng chảy thấp Một vài biện pháp hữu hiệu để việc khuấy trộn đạt yêu cầu là: giảm kích thước ống dẫn, loạt vách ngăn, đặt ngăn có khoan lỗ xẻ vành; kết hợp biện pháp nói Thiết kế kích thước thiết bị khuấy người sử dụng lựa chọn, miễn dòng chảy khuấy trộn tốt để ống lấy mẫu lấy mẫu đại diện 14.3.5 Đường ống dẫn lấy mẫu mà nối với ống lấy mẫu, ngắn tốt phải làm trước lấy mẫu 14.3.6 Khi mẫu sản phẩm bán lỏng cần gia nhiệt cho đường ống dẫn, van bình chứa đến nhiệt độ đủ giữ cho sản phẩm lỏng để đảm bảo tốt việc lấy trộn mẫu 14.3.7 Để khống chế tốc độ lấy mẫu, ống lấy mẫu phải nối với van vịi có nút 14.4 Cách tiến hành 14.4.1 Điều chỉnh van vịi ống lấy mẫu cho có dịng chảy chảy từ ống Khi thấy tốc độ dòng chảy qua ống lấy mẫu xấp xỉ tốc độ chảy trung bình dịng chảy ống dẫn coi đạt Đo ghi lại tốc độ lấy mẫu, tính theo lít Hướng dịng chảy vào bình chứa mẫu liên tục hay gián đoạn để có đủ lượng mẫu phân tích 14.4.2 Khi lấy mẫu dầu thô sản phẩm dầu mỏ khác, lấy cỡ mẫu 250 ml (1/2 pt) giờ, tùy theo mức độ cần Tùy theo thỏa thuận, chu kỳ lấy mẫu, cỡ mẫu hai thay đổi để phù hợp cỡ lô Điều quan trọng cỡ mẫu khoảng thời gian lần lấy mẫu phải dòng chảy đồng Khi tốc độ dòng chảy thay đổi thể tích tốc độ lấy mẫu phải thay đổi theo cho phù hợp Trên thực tế điều khó thực theo phương pháp thủ công 14.4.3 Đặt mẫu dầu thơ vào bình chứa kín đến cuối thời điểm thỏa thuận, trộn mẫu gộp mẫu để thử nghiệm Xem điều 12.3 trộn bảo quản mẫu Bảo quản bình chứa mẫu nơi khơ, mát, tránh phơi nắng trực tiếp 14.4.4 Một cách khác, lấy mẫu từ đường ống dẫn theo khoảng thời gian tiến hành thử riêng Các kết thử riêng lấy trung bình, có điều chỉnh biến động tốc độ dòng chảy khoảng thời gian thỏa thuận trước 14.4.5 Tùy theo thỏa thuận chấp nhận kết lấy trung bình kết mẫu gộp 14.4.6 Dù qui trình ln ln phải dán nhãn cho mẫu đưa bình chứa mẫu phịng thí nghiệm CHÚ THÍCH Ống lấy mẫu nối với van vòi Đặt ống lấy mẫu theo hướng nằm ngang Hình – Các ống lấy mẫu thủ công cục 15 Lấy mẫu múc 15.1 Phạm vi áp dụng – áp dụng qui trình lấy mẫu múc cho chất lỏng có áp suất (RVP) nhỏ 13,8 kpa (2 psi) cho chất bán lỏng (sệt) nơi tra nạp hở, tự đường ống tra nạp, vận chuyển nhỏ, đường kính nhỏ cm (2 in.) thiết bị tra nạp cho thùng, can 15.2 Thiết bị - Dùng gáo có dạng bát loe có tay cầm với chiều dài thích hợp, làm vật liệu sắt tây, không ảnh hưởng đến sản phẩm thử nghiệm Gáo múc phải có dung tích thích hợp LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn với lượng mẫu cần lấy bảo vệ tránh bụi, bẩn chưa dùng đến Sử dụng bình chứa mẫu khơ, có kích thước phù hợp 15.3 Cách tiến hành – Nhấn chìm gáo vào dịng chảy tự cho lấy mẫu từ toàn tiết diện dòng Trong khoảng thời gian chọn múc mẫu cho mẫu toàn phần tỷ lệ với lượng sản phẩm bơm Lượng mẫu cần lấy khoảng 0,1 % toàn sản phẩm lơ hàng, khơng q 150 lít (40 gal) Chuyển phần mẫu múc vào bình chứa Đóng kín bình chứa trừ rót mẫu vào Ngay sau lấy mẫu xong, đóng nắp dán nhãn cho bình chứa gửi đến phịng thí nghiệm 16 Lấy mẫu ống 16.1 Phạm vị áp dụng – áp dụng qui trình lấy mẫu ống cho chất lỏng có áp suất (RVP) nhỏ 13,8 kPa (2 psi) chất bán lỏng chứa thùng phuy, can 16.2 Thiết bị, dụng cụ - Có thể dùng ống kim loại thủy tinh, thiết kế cho tới độ sâu cách đáy thùng chứa mm (1/8 in.) có sức chứa khoảng từ 500 ml đến lít (1 pt đến qt), ống kim loại thích hợp để lấy mẫu thùng 189 lít (50 gal) thể Hình 9, ống có hai vịng hàn hai phía đối diện, đầu ống, thuận tiện cho việc giữ ống cách xỏ hai ngón tay vào ngón tự để bịt miệng ống Sử dụng chai thủy tinh can sạch, khơ làm bình chứa mẫu 16.3 Cách tiến hành 16.3.1 Đặt nghiêng thùng phuy, nắp phía Nếu thùng khơng có nắp cạnh bên dựng cho thùng đứng thẳng lấy mẫu từ phía đỉnh Nếu muốn phát nước, cặn chất bẩn khơng tan khác giữ cho thùng phuy tư nghiêng để chất bẩn lắng xuống Mở nút để bên cạnh, lật ngửa nút cho phần dính dầu lên Bịt đầu ống lấy mẫu khơ ngón thả ống vào dầu đến độ sâu khoảng 30 cm (1ft) Bỏ ngón tay dầu tràn vào ống Sau lại bị đầu ống ngón tay nhấc ống lên Tráng ống dầu cách giữ ống vị trí ngang xoay ống dầu tiếp xúc với bên ống, phần mà chìm dầu lấy mẫu Khơng sờ tay vào đoạn ống mà chìm dầu Xả dầu dùng để tráng để dầu chảy hết Lại bịt đầu ống ngón tay nhúng ống vào dầu (Nếu muốn lấy mẫu tồn phần nhúng ống xuống, đầu ống để hở) Khi ống xuống đến đáy, bỏ ngón tay để dầu tràn vào Sau lại bịt ống ngón tay nhấc ống thật nhanh, chuyển mẫu vào bình chứa mẫu Khơng chạm tay vào mẫu Đóng nắp bình chứa mẫu Đậy nắp thùng phuy Dán nhãn cho bình chứa mẫu chuyển phịng thí nghiệm 16.3.2 Lấy mẫu từ can có dung tích lớn 18,9 lít (5 gal) theo cách lấy mẫu từ thùng, phuy dùng ống lấy mẫu có đường kính nhỏ Đối với loại can có dung tích 18,9 lít (5 gal) dùng toàn lượng dầu chứa bên làm mẫu, phải chọn can ngẫu nhiên để lấy mẫu, theo quy định Bảng theo thỏa thuận người bán người mua 17 Lấy mẫu khoan 17.1 Phạm vi áp dụng – áp dụng qui trình lấy mẫu cách khoan để lấy mẫu xáp chất đặc xốp chứa thùng, hộp, túi đóng bánh khơng thể làm chảy chất khơng thể lấy mẫu chất lỏng 17.2 Thiết bị, dụng cụ 17.2.1 Sử dụng mũi khoan tàu có đường kính cm (3/4 in.) (thường dùng hơn), tương tự Hình 10 có chiều dài đủ để xuyên qua vật cần khoan để lấy mẫu 17.2.2 Dùng thùng kim loại hay bình thủy tinh sạch, miệng rộng có nắp đậy làm bình chứa mẫu 17.3 Cách tiến hành – Mở nắp thùng, hộp Mở túi giấy gói Gạt bỏ bụi, sợi vật lạ bề mặt sản phẩm cần lấy mẫu Khoan ba lỗ thử nghiệm xuyên qua sản phẩm, mũi tâm, hai mũi nằm tâm mép trái phải sản phẩm Nếu có chất lạ khoan khỏi sản phẩm trình khoan chất coi phần mẫu khoan Cho ba mẫu khoan bình chứa riêng, dán nhãn gửi phịng thí nghiệm 17.4 Kiểm tra phịng thí nghiệm – Nếu nhìn thấy khác mẫu, kiểm tra mẫu thử phịng thí nghiệm Nếu ngược lại, gộp ba phần lại thành mẫu Nếu cần chia nhỏ nghiền, đập (nếu cần), trộn chia tư, lặp lại cách có lượng mẫu mong muốn 18 Lấy mẫu xúc 18.1 Phạm vi áp dụng – Qui trình lấy mẫu áp dụng để lấy mẫu tất loại sản phẩm rắn dạng tảng, cục chứa thùng, bể, túi, băng tải Đặc biệt dùng để lấy mẫu cốc dầu mỏ từ toa xe lửa chuẩn bị mẫu để phân tích phịng thí nghiệm Tham khảo phương pháp LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn ASTM D 346 áp dụng phương tiện vận chuyển tầu biển bảo quản hình thức khác Cốc dầu mỏ lấy mẫu xếp hàng lên tầu hỏa từ đống sau xếp xong từ phuy chứa cốc 18.2 Thiết bị, dụng cụ - Một xơ polyetylen có dung tích khoảng 9,5 lít (10 pt) dùng làm thùng chứa Một thìa xúc nhôm thép không rỉ 18.3 Cách tiến hành - Những chất rắn đóng cục thường khơng đồng khó lấy mẫu cách xác Nên lấy mẫu bốc dở khỏi xe chuyển hàng; cách khoảng thời gian lại lấy mẫu nhỏ sau gộp lại 18.3.1 Lấy mẫu từ toa xe hỏa – Dùng qui trình sau: 18.3.1.1 Hàng xếp lên xe từ đống – Xúc đầy thìa mẫu điểm theo sơ đồ Hình 11 đặt thùng polyetylen Đậy mẫu lại gửi phịng nghiệm Mỗi điểm lấy mẫu bố trí cách cạnh toa xe lửa 18.3.1.2 Sau trực tiếp xếp hàng từ phuy chứa cốc – Từ điểm điểm lấy mẫu thể Hình 12, xúc đầy thìa mẫu bề mặt khoảng 30 cm (1 ft) cho vào xô polyetylen Đậy mẫu lại gửi phịng thí nghiệm 18.3.2 Lấy mẫu từ băng tải – Cứ khoảng đến lấy thìa mẫu (8 đến 10 Anh) Những mẫu bảo quản riêng gộp lại sau lấy xong mẫu đại diện cho lô hàng 18.3.3 Lấy mẫu từ túi, thùng hộp 18.3.3.1 Lấy mẫu nhỏ số kiện, chọn ngẫu nhiên quy định Bảng 3, theo thỏa thuận bên cung ứng khách hàng 18.3.3.2 Trộn mẫu cẩn thận chia nhỏ để lượng mẫu thích hợp cho phịng thí nghiệm theo cách chia tư theo tiêu chuẩn ASTM D 346 Tiến hành chia tư mẫu bề mặt sạch, cứng, khơng có vết nứt che chắn tránh mưa, tuyết, gió mặt trời Tránh để tro, cát, mảnh gỗ sàn vật liệu làm nhiễm bẩn mẫu Bảo quản mẫu để không bị tổn hao tăng lên bụi ẩm Trộn trải mẫu thành lớp hình trịn, chia mẫu thành phần Gộp 2/4 nằm đối đỉnh thành mẫu giảm đại diện Nếu mẫu lớn để thử lặp lại thao tác chia tư Theo cách mẫu giảm lại để thành mẫu đại diện, có cỡ mẫu thích hợp để tiến hành thử nghiệm Dán nhãn chuyển mẫu phòng thí nghiệm bình chứa phù hợp 19 Lấy mẫu mỡ 19.1 Phạm vi áp dụng – Phương pháp quy định qui trình lấy mẫu đại diện lô sản phẩm sản xuất vận chuyển loại mỡ bôi trơn xáp xốp bi tum nhẹ tương tự mỡ đặc Qui trình mang tính tổng quát thường xuyên phải xét đến điều kiện biến động lớn qui trình phải biến đổi để phù hợp yêu cầu kỹ thuật riêng Tiến hành theo điều điều 7, đặc biệt ý lưu ý an toàn, cẩn thận, sẽ, loại trừ điều trái với hướng dẫn điều 19.2 Kiểm tra 19.2.1 Nếu sản phẩm mỡ bôi trơn, việc kiểm tra tiến hành xưởng sản xuất, lấy mẫu từ thùng hàng chuẩn bị xong để xuất mẻ lô sản xuất Không lấy mẫu trực tiếp từ nồi nấu mỡ, khay để nguội bể thiết bị dùng cho chế biến Không lấy mẫu mỡ mỡ chưa nguội đến không 9,40C (15 0F) cao nhiệt độ khơng khí xung quanh, mẫu chưa giữ thời gian, tối thiểu 12 thùng chứa cuối Khi thùng chứa mẻ sản xuất mỡ có kích cỡ khác coi mỡ thùng có kích cỡ lô riêng biệt Khi tiến hành kiểm tra nơi phân phối hàng lấy mẫu từ chuyến hàng Nếu chuyến hàng gồm nhiều thùng chứa sản phẩm nhiều mẻ tiến hành lấy mẫu riêng cho mẻ 19.2.2 Nếu sản phẩm kiểm tra đặc mỡ, khơng phải lầ mỡ bơi trơn thông thường, mà hỗn hợp hydrocacbon nặng xáp vi tinh thể bi tum xốp, lấy mẫu từ khay, bể chứa thiết bị dùng cho chế biến, lấy từ thùng chứa thành phẩm Qui trình lấy mẫu mỡ áp dụng cho kho chứa gia nhiệt để chuyển sản phẩm thành thể lỏng thực 19.3 Cỡ mẫu – Chọn thùng chứa cách ngẫu nhiên từ lô từ chuyến hàng để lấy đủ lượng mẫu theo quy định Bảng 19.4 Cách tiến hành 19.4.1 Kiểm tra đồng thùng chứa mở, so sánh hình thái độ đặc mỡ sát mặt vật chứa với lớp mỡ trung tâm cách bề mặt 15 cm (6 in.) Khi LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn nhiều vật chứa lô hay chuyến hàng mở so sánh mỡ tất vật chứa mở 19.4.2 Nếu khơng nhận thấy khác biệt mỡ, lấy phần mẫu với khối lượng đủ vị trí gần giữa, cách bề mặt 6,5 cm (3 in.) thùng chứa mở để có mẫu gộp theo số lượng muốn có (xem Bảng 8) Dùng thìa sạch, to dao xén lấy mỡ cho vào thùng chứa Các loại mỡ mềm, sệt, dùng hộp 0,45 kg (1 lb) múc mẫu Nếu có khác mỡ vị trí khác thùng chứa mở, lấy hai mẫu riêng, mẫu khoảng 0,45 kg (1 lb), mẫu lấy lớp mặt, gần thành thùng chứa mẫu lấy giữa, cách bề mặt 15 cm (6 in.) Nếu có khác biệt thùng chứa lơ hay chuyến hàng lấy mẫu riêng biệt từ thùng chứa, mẫu khoảng 0,45 kg (1 lb) Khi khơng có đồng phải lấy hai mẫu trở lên cho mẻ chuyến hàng gửi mẫu cho phịng thí nghiệm mẫu riêng biệt 19.4.3 Nếu cần nhiều phần mẫu đại diện cho lơ chuyến hàng mỡ có độ xun kim (xem ASTM D 217) 175, chuẩn bị mẫu gộp cách trộn kỹ phần mẫu Dùng thìa to thìa trộn bình chứa mẫu Tránh trộn mạnh trộn khơng khí vào mỡ Do mẫu mỡ phần trở thành “đã giã” lấy từ thùng chứa, nên qui trình khơng cịn phù hợp để lấy mẫu mỡ có độ xuyên kim lớn 175, với loại mỡ đòi hỏi xác định độ xuyên kim chưa giã Đối với loại mỡ có độ xuyên kim 175, dùng dao cắt mẫu thành hình khối có kích thước 15 cm x 15 cm x cm (6 x x in) Nếu cần, xác định độ xuyên kim giã khối khí thu được, thử nghiệm khác mẫu mỡ cát từ khối Hình – Dụng cụ lấy mẫu từ thùng, phuy Hình 10 – Dụng cụ lấy mẫu khoan L = chiều dài xitéc ôtô L = chiều dài xitéc ôtô H = chiều cao xitéc ôtô W = chiều rộng xitéc ơtơ Hình 11 – Vị trí điểm lấy mẫu Hình 12 – Vị trí điểm lấy mẫu mức khác toa tầu hỏa bề mặt toa tầu hỏa Bảng – Cỡ mẫu mỡ Vật chứa Ống bao có khối Lơ chuyến hàng Tất Cỡ mẫu tối thiểu 4,4 kg (2 lb) LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Vật chứa Lô chuyến hàng Cỡ mẫu tối thiểu lượng nhỏ 0,45 kg (1 lb) Can 0,45 kg (1 lb) Tất Ba can Can 2,3 kg 4,6 kg (5 lb 10 lb) Tất Một can Lớn 4,6 kg (10 lb) Ít 4536 kg (10000 lb) Từ kg đến 1,4 kg (2 lb đến lb), lấy từ nhiều vật chứa Lớn 4,6 kg (10 lb) Từ 4536 kg đến 22680 kg Từ đến 2,3 kg (2 lb đến lb), lấy từ hai vật chứa trở lên (10000 lb đến 50000 lb) Lớn 4,6 kg (10 lb) Lớn 22680 kg (50000 lb) Từ đến 2,3 kg, lấy từ ba vật chứa trở lên Phụ lục A (quy định) A.1 Các điều ý A.1.1 Thực phép thử theo tiêu chuẩn dùng chất Phải đọc điều ý trước dùng chất A.1.1.1 Benzen A.1.1.1.1 Để xa nguồn nhiệt, tia lửa lửa hở A.1.1.1.2 Bảo quản bình chứa đậy kín A.1.1.1.3 Sử dụng có thơng gió tốt A.1.1.1.4 Sử dụng tủ hút có điều kiện A.1.1.1.5 Tránh để bốc loại trừ tất nguồn phát lửa, đặc biệt thiết bị điện khơng có bảo vệ chống nổ nguồn nhiệt A.1.1.1.6 Tránh hít thở lâu sương benzene A.1.1.1.7 Tránh tiếp xúc với da mắt Không cho xâm nhập vào thể A.1.1.2 Dung môi (naphta) A.1.1.2.1 Để xa nguồn nhiệt, tia lửa lửa hở A.1.1.2.2 Bảo quản bình chứa đóng kín A.1.1.2.3 Sử dụng nơi thơng gió tốt Tránh cho bốc loại trừ nguồn phát lửa, đặc biệt thiết bị điện khơng có bảo vệ chống nổ nguồn nhiệt A.1.1.2.4 Tránh hít thở lâu sương dung môi A.1.1.2.5 Tránh tiếp xúc nhiều lần với da A.1.1.3 Chất lỏng dễ cháy (nói chung) A.1.1.3.1 Để xa nguồn nhiệt, tia lửa lửa hở A.1.1.3.2 Bảo quản bình chứa đóng kín A.1.1.3.3 Chỉ sử dụng nơi thơng gió tốt A.1.1.3.4 Tránh hít thở lâu sương chất lỏng dễ cháy A.1.1.3.5 Tránh tiếp xúc nhiều lần với da A.1.1.4 Xăng (trắng) A.1.1.4.1 Độc hại thấm qua da A.1.1.4.2 Để xa nguồn nhiệt, tia lửa lửa hở LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn A.1.1.4.3 Bảo quản bình chứa đóng kín Sử dụng nơi thơng gió tốt A.1.1.4.4 Tránh để bốc loại trừ tất nguồn phát lửa, đặc biệt thiết bị điện khơng có bảo vệ chống nổ nguồn nhiệt A.1.1.4.5 Tránh hít thở lâu sương xăng A.1.1.4.6 Tránh tiếp xúc lâu nhiều lần với da A.1.1.5 Toluen xylen A.1.1.5.1 Cảnh báo – Dễ bắt lửa Hơi toluen xylen độc A.1.1.5.2 Để xa nguồn nhiệt, tia lửa lửa hở A.1.1.5.3 Bảo quản bình chứa đóng kín A.1.1.5.4 Sử dụng nơi thơng gió tốt Tránh hít thở sương toluen xylen A.1.1.5.5 Tránh tiếp xúc lâu nhiều lần với da LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162

Ngày đăng: 14/02/2022, 23:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan