Hướng dẫn chế độ kế toán ngân sách và tài chính xã

183 5 0
Hướng dẫn chế độ kế toán ngân sách và tài chính xã

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH Số: 70/2019/TT-BTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 03 tháng 10 năm 2019 THƠNG TƯ Hướng dẫn chế độ kế tốn ngân sách tài xã Căn Luật Kế toán ngày 20 tháng 11 năm 2015; Căn Luật Ngân sách nhà nước ngày 25 tháng năm 2015; Căn Nghị định số 174/2016/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Kế toán; Căn Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21 tháng 12 năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Ngân sách nhà nước; Căn Nghị định số 87/2017/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát kế toán, kiểm toán; Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thơng tư hướng dẫn chế độ kế tốn ngân sách tài xã Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư hướng dẫn danh mục, biểu mẫu phương pháp lập chứng từ kế toán; danh mục hệ thống tài khoản phương pháp hạch toán tài khoản kế toán; danh mục mẫu sổ phương pháp lập sổ kế toán; danh mục mẫu báo cáo, phương pháp lập trình bày báo cáo tài đơn vị thuộc đối tượng áp dụng quy định Điều Thông tư Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng UBND xã, phường, thị trấn (sau gọi tắt xã) thuộc quận, huyện, thị xã, thành phố (sau gọi tắt huyện) tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi tắt tỉnh) nước tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến cơng tác kế tốn ngân sách tài xã Chương II QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều Quy định chứng từ kế toán Chứng từ kế toán giấy tờ vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh hồn thành, làm ghi sổ kế tốn Các xã sử dụng thống mẫu chứng từ kế tốn quy định Thơng tư - Đối với chứng từ bắt buộc (ký hiệu BB) q trình thực hiện, xã khơng sửa đổi biểu mẫu chứng từ quy định - Đối với chứng từ hướng dẫn (ký hiệu HD) trình thực hiện, xã phép sửa đổi, bổ sung biểu mẫu chứng từ phù hợp với nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh Đối với mẫu chứng từ in sẵn phải bảo quản cẩn thận, không để hư hỏng, mục nát Séc, Biên lai thu tiền giấy tờ có giá phải quản lý tiền Danh mục, mẫu giải thích phương pháp lập chứng từ kế tốn quy định Phụ lục số 01 “Hệ thống chứng từ kế tốn” kèm theo Thơng tư Đối với nghiệp vụ kinh tế phát sinh chưa có chứng từ kế toán quy định phụ lục 01, xã lập chứng từ kế toán đảm bảo đáp ứng tối thiểu nội dung quy định Điều 16 Luật kế toán Điều Quy định tài khoản kế toán Tài khoản kế toán phản ánh thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình tài sản, tiếp nhận sử dụng nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp nguồn kinh phí khác; tình hình thu, chi hoạt động, kết hoạt động khoản khác xã Phân loại hệ thống tài khoản kế toán: a) Các tài khoản bảng gồm tài khoản từ loại đến loại 9, hạch toán kép (hạch toán bút toán đối ứng tài khoản) Hệ thống Tài khoản kế toán bảng phân loại hệ thống hóa nghiệp vụ kinh tế tài theo nội dung kinh tế, bao gồm 26 tài khoản cấp 1, số tài khoản cấp chi tiết theo tài khoản cấp phù hợp với yêu cầu quản lý b) Tài khoản ngồi bảng hạch tốn đơn (khơng hạch toán bút toán đối ứng tài khoản) Các tài khoản bảng gồm 02 tài khoản: TK 005- Dụng cụ lâu bền sử dụng TK 008- Dự toán chi ngân sách TK 008 liên quan đến ngân sách nhà nước phản ánh theo mục lục ngân sách nhà nước theo niên độ ngân sách (năm trước, năm nay) Vận dụng hệ thống tài khoản: a) Các xã vào hệ thống tài khoản kế tốn ban hành Thơng tư để vận dụng tài khoản kế toán áp dụng phù hợp với hoạt động xã b) Các xã bổ sung tài khoản kế toán trường hợp sau: - Được bổ sung tài khoản chi tiết cho tài khoản quy định danh mục hệ thống tài khoản kế toán (Phụ lục số 02) kèm theo Thông tư để phục vụ yêu cầu quản lý xã - Bộ Tài chấp thuận văn bổ sung tàỉ khoản ngang cấp với tài khoản quy định danh mục hệ thống tài khoản kế toán (Phụ lục số 02) kèm theo Thông tư Danh mục hệ thống tài khoản kế tốn, giải thích nội dung, kết cấu phương pháp ghi chép tài khoản kế toán xã quy định Phụ lục số 02 “Hệ thống tài khoản kế tốn” kèm theo Thơng tư Điều Quy đinh sổ kế toán Các xã phải mở sổ kế toán để ghi chép, hệ thống lưu giữ toàn nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh xã Việc bảo quản, lưu trữ sổ kế toán thực theo quy định pháp luật kế tốn, văn có liên quan quy định Thông tư Các xã phải theo dõi nguồn thu, nhiệm vụ chi xã theo mục lục ngân sách Nhà nước quy định tài chính, ngân sách phục vụ cho việc lập báo cáo toán với ngân sách nhà nước quan có thẩm quyền Các loại sổ kế toán a) Các xã sử dụng hệ thống sổ kế toán cho kỳ kế toán năm, bao gồm sổ kế toán tổng hợp sổ kế toán chi tiết Phải mở đầy đủ sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết thực đầy đủ, nội dung, trình tự phương pháp ghi chép mẫu sổ kế toán b) Mẫu sổ kế toán tổng hợp: - Nhật ký - Sổ Cái áp dụng cho xã thực kế tốn theo hình thức Nhật ký - Sổ Cái, dùng để phản ánh tất nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh theo trình tự thời gian hệ thống hoá theo nội dung kinh tế tài khoản kế toán, số liệu Nhật ký - Sổ Cái phản ánh tổng hợp theo trình tự thời gian tình hình tài sản, nguồn kinh phí tình hình sử dụng nguồn kinh phí - Sổ Cái tập hợp hệ thống hoá nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh theo nội dung kinh tế tài khoản kế toán, số liệu Sổ Cái phản ánh tổng hợp tình hình tài sản, nguồn kinh phí tình hình sử dụng nguồn kinh phí c) Mẫu sổ, thẻ kế tốn chi tiết: Sổ, thẻ kế toán chi tiết dùng để ghi chép chi tiết nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh liên quan đến đối tượng kế toán theo yêu cầu quản lý mà Sổ Cái chưa phản ánh chi tiết, số liệu sổ kế toán chi tiết cung cấp thông tin cụ thể phục vụ cho việc quản lý xã việc tính, lập tiêu báo cáo tài báo cáo toán ngân sách nhà nước Căn vào yêu cầu quản lý yêu cầu hạch toán đối tượng kế toán riêng biệt, xã phép chi tiết thêm tiêu sổ, thẻ kế toán chi tiết để phục vụ lập báo cáo tài chính, báo cáo toán theo yêu cầu quản lý Trách nhiệm người giữ ghi sổ kế toán a) Sổ kế toán phải quản lý chặt chẽ, phân công rõ ràng trách nhiệm cá nhân giữ ghi sổ Nhân viên phụ trách việc giữ ghi sổ kế toán phải chịu trách nhiệm nội dung ghi sổ suốt thời gian giữ ghi sổ b) Khi có thay đổi nhân viên giữ ghi sổ, phụ trách kế toán xã phải tổ chức bàn giao trách nhiệm quản lý ghi sổ kế toán nhân viên kế toán cũ với nhân viên kế toán Nhân viên kế toán cũ phải chịu trách nhiệm toàn nội dung ghi sổ suốt thời gian giữ ghi sổ kế toán, nhân viên kế toán chịu trách nhiệm từ ngày nhận bàn giao Biên bàn giao phải phụ trách kế toán xã ký xác nhận c) Nhân viên giữ ghi sổ kế toán phải ghi chép kịp thời sau nghiệp vụ kinh tế phát sinh, phải đảm bảo rõ ràng, đầy đủ theo nội dung mẫu sổ kế tốn Thơng tin, số liệu ghi vào sổ kế tốn phải đảm bảo xác, trung thực, vào chứng từ kế toán tương ứng dùng để ghi sổ d) Việc ghi sổ kế tốn phải thực theo trình tự thời gian phát sinh nghiệp vụ kinh tế, tài Thơng tin, số liệu ghi sổ kế toán năm sau phải thông tin, số liệu ghi sổ kế toán năm trước liền kề, đảm bảo liên tục từ mở sổ đến khoá sổ Mở sổ kế toán a) Nguyên tắc mở sổ kế toán Sổ kế toán phải mở vào đầu kỳ kế tốn năm sau có định thành lập bắt đầu hoạt động xã Sổ kế tốn mở đầu năm tài chính, ngân sách để chuyển số dư từ sổ kế toán năm cũ chuyển sang ghi nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh thuộc năm từ ngày 01/01 năm tài chính, ngân sách Số liệu thu, chi ngân sách xã thuộc năm trước phát sinh thời gian chỉnh lý toán ghi vào sổ kế toán thu, chi ngân sách xã thời gian chỉnh lý theo dõi tài khoản thu, chi, chênh lệch thu chi ngân sách xã thời gian chỉnh lý phục vụ lập báo cáo toán ngân sách nhà nước theo quy định Nếu nghiệp vụ kinh tế phát sinh thuộc năm hành ghi sổ kế toán năm b) Trường hợp ghi sổ kế tốn giấy (thủ cơng), xã phải hồn thiện thủ tục pháp lý sổ kế toán sau: - Đối với sổ kế tốn đóng thành quyển: + Ngồi bìa (góc bên trái) phải ghi tên xã, bìa ghi tên sổ, ngày, tháng năm lập sổ, ngày, tháng, năm khoá sổ, họ tên chữ ký người lập sổ, người phụ trách kế toán Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã ký tên, đóng dấu; ngày, tháng, năm kết thúc ghi sổ ngày chuyển giao sổ cho người khác + Các trang sổ kế toán phải đánh số trang từ trang (01) đến hết trang số cuối cùng, hai trang sổ phải đóng dấu giáp lai xã - Đối với sổ tờ rời: + Đầu sổ tờ rời phải ghi rõ tên xã, số thứ tự tờ sổ, tên sổ, tháng sử dụng, họ tên người giữ sổ ghi sổ kế toán + Các sổ tờ rời trước sử dụng phải Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã ký xác nhận, đóng dấu ghi vào số đăng ký sử dụng thẻ tờ rời + Các sổ tờ rời phải xếp theo thứ tự tài khoản kế toán, phải đảm bảo an toàn dễ tra cứu c) Trường hợp lập sổ kế tốn máy vi tính: Các mẫu sổ kế tốn máy vi tính phải đảm bảo yếu tố sổ kế toán theo quy định pháp luật kế toán Đối với sổ kế toán lưu trữ phương tiện điện tử, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã phải chịu trách nhiệm bảo đảm an tồn, bảo mật thơng tin liệu phải bảo đảm tra cứu liệu thời hạn lưu trữ Riêng sổ kế toán tổng hợp phải in giấy, đóng thành phải làm đầy đủ thủ tục quy định nêu điểm b, khoản Điều Ghi sổ kế toán a) Việc ghi sổ kế toán phải vào chứng từ kế toán, số liệu ghi sổ kế tốn phải có chứng từ kế tốn chứng minh; phải đảm bảo số chữ rõ ràng, liên tục có hệ thống, khơng viết tắt, khơng ghi chồng đè, khơng bỏ cách dịng b) Phải thực theo trình tự ghi chép mẫu sổ kế toán quy định Phụ lục số 03 “Hệ thống sổ kế tốn” kèm theo Thơng tư Khi ghi hết trang sổ phải cộng số lỉệu trang để mang số cộng trang trước sang đầu trang kế tiếp, khơng ghi xen thêm vào phía phía c) Trường hợp ghi sổ kế tốn giấy, phải dùng mực khơng phai, khơng dùng mực đỏ để ghi sổ kế tốn Nếu khơng ghi hết trang sổ phải gạch chéo phần không ghi, không tẩy xoá, cấm dùng chất hoá học để sửa chữa Khoá sổ kế toán Khoá sổ kế toán việc cộng sổ để tính tổng số phát sinh bên Nợ, bên Có số dư cuối kỳ tài khoản kế toán tổng số thu, chi, tồn quỹ, nhập, xuất, tồn kho a) Kỳ khóa sổ kế toán - Sổ quỹ tiền mặt phải thực khố sổ vào cuối ngày Sau khóa sổ phải thực đối chiếu số tiền mặt kế toán với sổ quỹ thủ quỹ tiền mặt có két đảm bảo xác, khớp Riêng ngày cuối tháng phải lập Bảng kiểm kê quỹ tiền mặt, sau kiểm kê, Bảng kiểm kê quỹ tiền mặt lưu với sổ kế toán tiền mặt ngày cuối tháng - Sổ tiền gửi ngân hàng, kho bạc phải thực khóa sổ vào cuối tháng để đối chiếu số liệu với ngân hàng, kho bạc; Bảng đối chiếu số liệu với ngân hàng, kho bạc (có xác nhận ngân hàng, kho bạc) lưu Sổ tiền gửi ngân hàng, kho bạc hàng tháng - Xã phải khoá sổ kế toán thời điểm cuối kỳ kế toán năm, trước lập báo cáo tài Ngồi ra, xã phải khoá sổ kế toán trường hợp kiểm kê đột xuất trường hợp khác theo quy định pháp luật b) Trình tự khố sổ kế tốn (1) Đối với ghi sổ kế toán giấy (thủ cơng): Bước 1: Kiểm tra, đối chiếu trước khố sổ kế toán - Cuối kỳ kế toán, sau phản ánh hết chứng từ kế toán phát sinh kỳ vào sổ kế toán, kế toán thực đối chiếu số liệu chứng từ kế toán (nếu cần) với số liệu ghi sổ, số liệu sổ kế tốn có liên quan, đảm bảo khớp số liệu chứng từ kế toán với số liệu sổ kế toán sổ kế toán với Thực cộng số phát sinh Sổ Cái sổ kế toán chi tiết - Căn sổ, thẻ kế toán chi tiết, lập Bảng tổng hợp chi tiết tài khoản phải ghi nhiều sổ nhiều trang sổ - Thực cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có tất tài khoản Sổ Cái Nhật ký - Sổ Cái đảm bảo khớp số liệu tổng hợp chi tiết Sau thực đối chiếu số liệu Sổ Cái với số liệu sổ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết, số liệu kế toán với số liệu thủ quỹ, thủ kho Sau xác định khớp số liệu, thực khoá sổ kế toán Trường hợp có chênh lệch phải xác định nguyên nhân xử lý số chênh lệch số liệu khớp Bước 2: Khoá sổ - Khi khoá sổ phải kẻ đường ngang dòng ghi nghiệp vụ cuối kỳ kế tốn Sau ghi “Cộng số phát sinh kỳ” phía dịng kẻ; - Ghi tiếp dòng “Số dư cuối kỳ” (tháng, quý, năm); Dịng “Số dư cuối kỳ” tính sau: Số dư Nợ cuối kỳ = Số dư Nợ đầu kỳ + Số phát sinh Nợ kỳ - Số phát sinh Có kỳ Số dư Có cuối kỳ = Số dư Có đầu kỳ + Số phát sinh Có kỳ - Số phát sinh Nợ kỳ Sau tính số dư tài khoản, tài khoản dư Nợ ghi vào cột Nợ, tài khoản dư Có ghi vào cột Có - Ghi tiếp dòng “Cộng số phát sinh lũy kế từ đầu năm”; - Kẻ đường kẻ liền để kết thúc việc khoá sổ - Đối với sổ chi tiết có kết cấu cột phát sinh Nợ, phát sinh Có cột “Số dư” (hoặc nhập, xuất, “cịn lại” hay thu, chi, “tồn quỹ” ), ghi số liệu cột số dư (còn lại hay tồn) vào dòng “Số dư cuối kỳ” cột “Số dư” cột “Tồn quỹ”, hay cột “Cịn lại” Sau khố sổ kế tốn, người ghi sổ phải ký đường kẻ, người phụ trách kế tốn kiểm tra đảm bảo xác, cân đối ký xác nhận Sau trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã kiểm tra ký duyệt để xác nhận tính pháp lý số liệu khoá sổ kế toán (2) Đối với ghi sổ máy vi tính: Quy trình khóa sổ kế tốn phần mềm kế toán cần thiết lập đảm bảo thể nguyên tắc khóa sổ trường hợp ghi sổ kế toán giấy (thủ cơng) Danh mục sổ kế tốn, mẫu sổ, hướng dẫn lập sổ kế toán theo Phụ lục số 03 “Hệ thống sổ kế tốn” kèm theo Thơng tư Điều Báo cáo toán Báo cáo tốn ngân sách xã dùng để tổng hợp tình hình thu, chi ngân sách xã, trình bày chi tiết theo mục lục ngân sách Nhà nước để cung cấp cho Hội đồng nhân dân xã, báo cáo phòng tài huyện quan có thẩm quyền khác Các xã lập báo cáo toán ngân sách theo quy định Thông tư số 344/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 Bộ Tài quy định quản lý ngân sách xã hoạt động tài khác xã, phường, thị trấn văn sửa đổi, bổ sung Thông tư số 344/2016/TT-BTC Điều Báo cáo tài Báo cáo tài dùng để cung cấp thơng tin tình hình tài chính, kết hoạt động luồng tiền xã Sau kết thúc kỳ kế tốn năm, xã phải khóa sổ lập báo cáo tài Thơng tin báo cáo tài xã thơng tin sở để tổng hợp thơng tin báo cáo tài nhà nước cho huyện Nguyên tắc, yêu cầu lập báo cáo tài a) Nguyên tắc: Việc lập báo cáo tài phải vào số liệu kế tốn sau khóa sổ kế tốn Báo cáo tài phải lập nguyên tắc, nội dung, phương pháp theo quy định trình bày quán kỳ kế tốn, trường hợp báo cáo tài trình bày khác kỳ kế tốn phải thuyết minh rõ lý Báo cáo tài phải có chữ ký người lập, phụ trách kế toán xã Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Người ký báo cáo tài phải chịu trách nhiệm nội dung báo cáo b) Yêu cầu: Báo cáo tài phải phản ánh cách trung thực, khách quan nội dung giá trị tiêu báo cáo; trình bày theo biểu mẫu quy định tình hình tài chính, kết hoạt động lưu chuyển tiền xã Báo cáo tài phải lập kịp thời, thời gian quy định xã, trình bày rõ ràng, dễ hiểu, xác thơng tin, số liệu kế tốn Thơng tin, số liệu báo cáo phải phản ánh liên tục, số liệu kỳ phải số liệu kỳ trước Kỳ lập báo cáo Báo cáo tài lập vào thời điểm cuối kỳ kế toán năm theo quy định Luật kế toán Trách nhiệm xã việc lập báo cáo tài Các xã phải lập báo cáo tài năm theo mẫu biểu quy định Phụ lục số 04, kèm theo Thông tư Nơi nộp thời hạn nộp báo cáo tài a) Nơi nộp: Các xã nộp báo cáo tài cho Kho bạc Nhà nước cấp huyện nơi xã giao dịch, Hội đồng nhân dân xã, phịng tài huyện quan Nhà nước có thẩm quyền khác theo quy định pháp luật b) Thời hạn nộp báo cáo tài chính: Báo cáo tài năm xã phải nộp cho quan có thẩm quyền thời hạn 90 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm theo quy định pháp luật kế toán Cơng khai báo cáo tài Báo cáo tài cơng khai theo quy định pháp luật kế tốn văn có liên quan Danh mục báo cáo, mẫu báo cáo, giải thích phương pháp lập báo cáo tài nêu Phụ lục số 04 “Hệ thống Báo cáo tài chính”, kèm theo Thông tư Chương III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2020 Thông tư thay Quyết định số 94/2005/QĐ-BTC ngày 12/12/2005 Bộ tài chế độ kế tốn ngân sách tài xã Thơng tư số 146/2011/TT-BTC ngày 26/10/2011 cua Bộ Tài hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán ngân sách tài xã ban hành kèm theo Quyết định số 94/2005/QĐ-BTC ngày 12/12/2005 Điều Tổ chức thực Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn phải tổ chức thực nghiêm chỉnh quy định Thông tư Cục trưởng Cục quản lý giám sát kế toán, kiểm toán, Vụ trưởng Vụ Ngân sách Nhà nước, Tổng giám đốc Kho bạc Nhà nước, Chánh văn phòng Bộ Thủ trưởng đon vị liên quan thuộc Bộ Tài chịu trách nhiệm phổ biến, hướng dẫn, kiểm tra thi hành Thông tư này./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phịng Tổng Bí thư; - Văn phịng Chính phủ; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc Hội; - Kiểm toán Nhà nước; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Đỗ Hoàng Anh Tuấn - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - UBND, Sở Tài tỉnh, TP trực thuộc TW; - Cục Kiểm tra văn (Bộ Tư pháp); - Công báo; - Cổng thông tin điện tử Chính phủ; - Cổng thơng tin điện tử Bộ Tài chính; - Các đơn vị thuộc trực thuộc Bộ Tài chính; - Lưu: VT, Cục QLKT (40 bản) Phụ lục số 01 HỆ THỐNG CHỨNG TỪ KẾ TỐN (Ban hành kèm theo Thơng tư số 70/2019/TT-BTC ngày 03/10/2019 Bộ Tài ) I DANH MỤC CHỨNG TỪ KẾ TOÁN STT Tên chứng từ Số hiệu Loại chứng từ kế toán BB HD Bảng tổng hợp chứng từ kế toán loại C01-X X Bảng toán tiền lương, phụ cấp C02-X X Bảng toán phụ cấp C05-X X Biên lai thu tiền C27-X X Bảng tổng hợp biên lai thu tiền C28-X X Phiếu thu C40-X X Phiếu chi C41-X X Giấy đề nghị toán tạm ứng C43-X X Hợp đồng giao khoán C52-X X 10 Biên lý hợp đồng giao khoán C53-X X 11 Bảng kê ghi thu, ghi chi ngân sách xã C60-X X 12 Thông báo khoản thu xã C61-X X 13 Giấy báo ngày công lao động đóng góp C62-X X 14 Bảng kê khoản đóng góp vật C63-X X 15 Giấy đề nghị KBNN chuyển số kết dư ngân sách xã C65-X X 16 Phiếu kết chuyển số liệu tài khoản C66-X X Ghi chú: - Ký hiệu BB - Bắt buộc - Ký hiệu HD - Hướng dẫn II MẪU CHỨNG TỪ KẾ TOÁN HUYỆN UBND XÃ Mã QHNS: Mẫu số: C01-X (Ban hành kèm theo Thông tư số 70/2019/TT-BTC ngày 03/10/2019 Bộ Tài chính) BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CÙNG LOẠI Ngày tháng năm Số: Loại chứng từ: Nội dung: Định khoản: Nợ: Có: STT A Chứng từ Số Ngày B C Nội dung chứng từ Số tiền D Cộng NGƯỜI LẬP (Ký, họ tên) KẾ TOÁN (Ký, họ tên) Ghi chú: Tổng hợp chứng từ loại, có nội dung để ghi vào Nhật ký - Sổ Cái theo quan hệ Nợ đối ứng với Có HUYỆN UBND XÃ Mã QHNS: Mẫu số: C02-X (Ban hành kèm theo Thông tư số 70/2019/TT-BTC ngày 03/10/2019 Bộ Tài chính) BẢNG THANH TỐN TIỀN LƯƠNG, PHỤ CẤP Tháng năm Số: Nợ: Có: STT A Họ tên B Mã số ngạch lương C Hệ số lương Hệ số phụ cấp Cộng hệ số Mức lương Các khoản phụ cấp khác Hệ số Số tiền Các khoản phải khấu trừ Tổng lương hưởng BHXH trả thay lương 10 Cộng Số lĩnh Ký nhận tiền 11 12 D Cộng Tổng số tiền (viết chữ): NGƯỜI LẬP BIỂU (Ký, họ tên) PHỤ TRÁCH KẾ TOÁN (Ký, họ tên) Ngày tháng năm CHỦ TỊCH UBND XÃ (Ký, họ tên, đóng dấu) - Sổ kho kế toán lập lần đầu ghi tiêu: Tên, nhãn hiệu, qui cách, đơn vị tính, mã số vật tư Sau giao cho thủ kho để ghi nhập, xuất hàng ngày - Sổ đóng thành kho nơi bảo quản có số theo dõi riêng số trang - Mỗi thứ vật tư loại Biên lai thu tiền theo dõi số trang riêng Hàng ngày thủ kho vào Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho ghi vào cột tương ứng sổ kho, chứng từ ghi dòng + Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ + Cột B, C, D: Ghi ngày, tháng, số hiệu phiếu nhập phiếu xuất + Cột E: Ghi nội dung phiếu nhập, phiếu xuất + Cột 1, 2: Số lượng nhập kho xuất kho + Cột 3: Ghi số lượng tồn kho đầu năm số lượng tồn kho sau lần nhập, xuất cuối ngày - Cuốỉ kỳ, phải cộng tổng số lượng nhập, xuất kỳ tính số tồn cuối kỳ thứ - Hàng ngày định kỳ, kế toán phải đối chiếu số lượng nhập, xuất, tồn kiểm tra việc ghi chép thủ kho ký xác nhận vào cột G SỔ THEO DÕI TSCĐ VÀ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ TẠI NƠI SỬ DỤNG (Mẫu số S21-X) Mục đích Sổ dùng để ghi chép tình hình tăng, giảm TSCĐ cơng cụ, dụng cụ phòng, ban, phận sử dụng, nhằm quản lý TSCĐ công cụ, dụng cụ trang cấp cho phận xã làm để đối chiếu tiến hành kiểm kê định kỳ Căn phương pháp ghi sổ - Sổ mở cho phận xã (nơi sử dụng) lập hai quyển, lưu phận kế toán, lưu phận sử dụng công cụ, dụng cụ, - Mỗi loại TSCĐ loại cơng cụ, dụng cụ nhóm cơng cụ, dụng cụ ghi trang số trang - Sổ có hai phần: Phần ghi tăng, phần ghi giảm Căn vào biên giao nhận TSCĐ công cụ, dụng cụ, Phiếu xuất công cụ, dụng cụ, Giấy báo hỏng công cụ, dụng cụ để ghi vào sổ + Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ + Cột B, C: Ghi số hiệu, ngày tháng chứng từ (Biên giao nhận TSCĐ bàn giao công cụ, dụng cụ, phiếu xuất kho công cụ, dụng cụ, ) + Cột D: Ghi tên TSCĐ công cụ, dụng cụ; TSCĐ công cụ, dụng cụ ghi dịng + Cột 1: Ghi đơn vị tính - Trong phần ghi tăng TSCĐ công cụ, dụng cụ: + Cột 2: Số lượng TSCĐ công cụ, dụng cụ giao quản lý, sử dụng + Cột 3: Ghi nguyên giá (đơn giá) TSCĐ công cụ, dụng cụ xuất dùng + Cột 4: Ghi giá trị TSCĐ công cụ, dụng cụ xuất dùng (Cột = Cột x Cột 3) - Trong phần ghi giảm TSCĐ công cụ, dụng cụ: + Cột E: Ghi rõ lý giảm + Cột 5: Số lượng TSCĐ công cụ, dụng cụ ghi giảm + Cột 6: Ghi nguyên giá (đơn giá) TSCĐ công cụ, dụng cụ + Cột 7: Ghi nguyên giá (giá trị) TSCĐ công cụ, dụng cụ (Cột = Cột x Cột 5) SỔ THEO DÕI DỰ TOÁN (Mẫu số S22-X) Mục đích: Sổ dùng để theo dõi dự tốn giao từ nguồn NSNN bao gồm việc tiếp nhận dự tốn, tình hình sử dụng dự tốn ngân sách qua KBNN, số dư dự toán bị hủy số dư dự tốn cịn lại chưa sử dụng chuyển sang năm sau Sổ mở chi tiết đến niên độ ngân sách, chi tiết loại kinh phí giao dự tốn, ngồi phần rút dự tốn cịn phải theo dõi chi tiết kinh phí tạm ứng, thực chi Trường hợp nhận sử dụng dự toán chương trình dự án có mã số theo quy định phải mở sổ theo dõi chi tiết cho chương trình, dự án đế lập báo cáo tốn; sổ theo dõi chi tiết cho chương trình, dự án ngồi việc mở theo niên độ NSNN cịn theo dõi số liệu từ khởi cơng đến hồn thành Căn phương pháp ghi sổ Căn vào định giao dự toán, giấy rút dự toán, giấy nộp trả kinh phí chứng từ c ó liên quan khác để ghi sổ Sổ gồm có phần: Phần I Dự toán NSNN giao - Chỉ tiêu cột: + Cột A: Ghi ngày ghi sổ + Cột B: Ghi nội dung tiêu + Cột 1: Ghi số tiền tổng số theo định giao dự toán + Cột 2, 3, : Ghi số tiền giao dự tốn theo Khoản - Chỉ tiêu dịng: Dự toán năm trước chuyển sang: Phản ánh số dư dự tốn kinh phí xã cịn lại KBNN sau hết thời gian chỉnh lý toán NSNN năm trước chuyển sang năm nay, số dư đầu TK 0081, 0082 gồm: - Số liệu năm trước chuyển sang: Phản ánh số dư dự toán năm trước cịn lại sau khóa sổ thời điểm hết thời gian chỉnh lý toán NSNN năm trước chuyển sang năm theo quy định - Điều chỉnh số năm trước chuyển sang (nếu có): Phản ánh số liệu điều chỉnh số dư dự toán năm trước chuyển sang năm phát sinh sau khóa sổ kế toán, chuyển sổ sang năm sau Dự toán giao năm: Phản ánh số liệu nhận dự toán kinh phí theo định giao dự tốn phát sinh năm (ghi rõ số, ngày định giao dự toán) Ghi chép theo định giao dự toán; trường hợp năm giao dự toán bổ sung, điều chỉnh dự tốn bổ sung vào Quý ghi vào Quý đó, trường hợp điều chỉnh giảm dự tốn theo định quan có thẩm quyền cột số liệu trình bày số âm hình thức ghi ngoặc đơn ( ) Số liệu phản ánh phát sinh bên Nợ TK 0081, 0082 (được theo dõi chi tiết dự toán giao năm) Hàng quý phải cộng số liệu giao bổ sung, điều chỉnh quý làm sở lập bảng đối chiếu với KBNN cuối năm cộng số liệu lũy kế năm làm sở lập báo cáo tốn Số dư dự tốn cịn lại sử dụng xác định tổng dự toán sử dụng năm (gồm dự toán năm trước chuyển sang dự toán giao năm nay) trừ (-) số đơn vị rút dự toán từ KBNN (gồm rút tạm ứng thực chi) cộng với (+) số nộp phục hồi dự toán, nộp giảm tạm ứng trừ (-) số nộp trả NSNN Dự toán bị hủy: Là phần số dư dự toán đơn vị khơng có nhu cầu sử dụng trả lại NSNN bị NSNN thu hồi, số xác định vào cuối năm hết thời gian chỉnh lý toán Phản ánh số ghi âm bên Nợ TK 0081, 0082 (được theo dõi chi tiết số hủy dự toán) Số dư dự toán chuyển năm sau: Là phần số dư dự toán đơn vị chưa sử dụng hết phép chuyển sang năm sau theo quy định, xác định hết thời gian chỉnh lý toán NSNN năm trước Phần II Tình hình rút dự toán qua KBNN Sổ mở chi tiết theo loại kinh phí giao dự tốn (kinh phí thường xun/tự chủ, kinh phí khơng thường xun/khơng tự chủ), kinh phí đầu tư XDCB, chi tiết theo mục lục NSNN, mã CTMT, DA (nếu có) để phục vụ tổng hợp số liệu đối chiếu với KBNN lập báo cáo toán chi tiết theo Mục lục NSNN chi tiết theo chương trình, dự án - Chỉ tiêu cột: + Cột A, B: Ghi số hiệu, ngày tháng chứng từ rút dự toán, toán tạm úng, chứng từ nộp trả kinh phí chứng từ có liên quan khác + Cột C: Ghi nội dung phát sinh chi tiết theo chứng từ + Cột 1: Số tạm ứng: Phản ánh tổng số tiền mà đơn vị rút tạm ứng từ KBNN (chưa có đủ hồ sơ toán theo quy định); đồng thời phản ánh số nộp giảm số tiền tạm ứng số phục hồi dự toán khoản tạm ứng bị trả lại (trình bày số âm hình thức ghi ngoặc đơn ( )) Căn giấy rút dự toán tạm ứng, chứng từ nộp giảm tạm ứng NSNN, Số liệu phản ánh phát sinh chi tiết bên Có TK 00811, 00821 (khơng tính số tốn tạm ứng theo dõi cột 2) + Cột 2: Số toán tạm ứng: Phản ánh số tiền đơn vị toán tạm ứng năm cho khoản chi có đủ hồ sơ tốn theo quy định, giấy toán tạm ứng có xác nhận KBNN Số liệu phản ánh phát sinh chi tiết bên Có TK 00811, 00821 (được theo dõi chi tiết số toán tạm ứng) + Cột 3: Số dư tạm ứng: Phản ánh số đơn vị rút tạm ứng chưa toán với NSNN Số liệu tính tốn sở số dư tạm ứng kỳ trước cộng (+) với số tạm ứng kỳ trừ (-) số toán tạm ứng, + Cột 4: Số thực chi NSNN: Phản ánh tổng số tiền mà đơn vị rút thực chi từ KBNN khoản chi có đủ hồ sơ toán theo quy định, đồng thời phản ánh số phục hồi dự toán từ khoản thực chi bị trả lại (trình bày số âm hình thức ghi ngoặc đơn ( )) Căn giấy rút dự toán thực chi, chứng từ toán từ khoản thực chi bị trả lại, Số liệu phản ánh số phát sinh chi tiết bên Có TK thực chi 00812, 00822 (khơng tính số tốn tạm ứng theo dõi cột số nộp trả NSNN theo dõi cột 5) + Cột 5: Số nộp trả NSNN: Ghi số nộp trả lại NSNN từ khoản đơn vị rút thực chi, chứng từ nộp trả NSNN có xác nhận KBNN Số liệu phản ánh số phát sinh chi tiết bên Có TK thực chi 00812, 00822 (được theo d õi chi tiết số nộp trả lại NSNN) + Cột 6: Kinh phí thực nhận: Phản ánh số tiền đơn vị thực nhận từ rút dự toán NSNN bao gồm số tạm ứng số thực chi với NSNN (cột = cột + cột 4) + Cột 7: Số đề nghị toán: Phản ánh số đơn vị rút dự toán sử dụng năm có đủ hồ sơ tốn với KBNN, bao gồm số rút thực chi số toán tạm ứng năm Số liệu tính tốn sở số liệu cột ghi (cột 7= cột + cột - cột 5) - Chỉ tiêu dòng: + Số dư đầu năm: Phản ánh số dư tạm ứng, ứng trước từ năm trước chuyển sang, ghi số liệu vào cột tương ứng + Điều chỉnh số dư đầu năm: Ghi số điều chỉnh số dư đầu năm có phát sinh điều chỉnh sau chuyển số dư + Số phát sinh: Trình bày chi tiết theo chứng từ phát sinh vào cột tương ứng + Cuối tháng, quý, năm cộng số rút tháng, quý luỹ kế từ đầu năm, số dư cuối năm làm sở đối chiếu số liệu với KBNN lập báo cáo toán năm Phụ lục số 04 HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH (Ban hành kèm theo Thơng tư số 70/2019/TT-BTC ngày 03/10/2019 Bộ Tài chính) I DANH MỤC BÁO CÁO Nơi nhận STT Ký hiệu biểu Tên biểu báo cáo Kỳ hạn lập báo cáo B01-X Báo cáo tài Phịng Tài huyện HĐND xã KBNN Huyện Năm X X X II MẪU BÁO CÁO HUYỆN: UBND XÃ Mẫu số B01-X (Ban hành kèm theo Thông tư số 70/2019/TT-BTC ngày 03/10/2019 Bộ Tài chính) BÁO CÁO TÀI CHÍNH Năm I TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH Tại ngày tháng năm Đơn vị tính: STT Chỉ tiêu Mã số Số cuối năm Số đầu năm A B C TÀI SẢN I Tiền 01 II Chi ngân sách xã chưa hạch toán vào ngân sách Nhà nước 02 III Các khoản phải thu 03 IV Hàng tồn kho 04 V Tài sản cố định 10 Tài sản cố định hữu hình 11 - Nguyên giá 12 - Hao mòn lũy kế 13 Tài sản cố định vơ hình 15 - Ngun giá 16 - Hao mòn lũy kế 17 Xây dựng dở dang 20 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (30= 01+02+03+04+10+20) 30 VI NGUỒN VỐN I Nợ phải trả 40 II Thu ngân sách xã chưa hạch toán vào ngân sách Nhà nước 41 III Thặng dư lũy kế 45 IV Các quỹ tài ngồi ngân sách xã 46 V Nguồn khác 47 Nguồn kinh phí đầu tư XDCB 48 Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 49 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (50=40+41+45+46+47) 50 II KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG STT Chỉ tiêu Mã số Năm Năm trước A B C Thu ngân sách xã hạch toán vào ngân sách Nhà nước 60 Chi ngân sách xã hạch toán vào ngân sách Nhà nước 61 Thặng dư (62=60-61) 62 III LƯU CHUYỂN TIỀN STT Chỉ tiêu Mã số Năm Năm trước A B C Các khoản thu 70 - Thu ngân sách xã 71 - Tiền thu khác 72 Các khoản chi 73 - Tiền chi ngân sách xã 74 - Tiền chi khác 75 Lưu chuyển tiền từ hoạt động xã 76 Số dư tiền đầu kỳ 77 Số dư tiền cuối kỳ 78 IV THUYẾT MINH Thông tin bổ sung cho phần - Tình hình tài 1.1 Tiền Chi tiết - Tiền mặt - Tiền gửi Kho bạc - Tiền gửi Ngân hàng - Tiền gửi khác Tổng cộng tiền Số cuối năm Số đầu năm Các khoản phải thu Chi tiết Số cuối năm Số đầu năm Số cuối năm Số đầu năm - Tạm ứng - Phải thu khác Tổng cộng khoản phải thu 1.3 Hàng tồn kho Chi tiết - Nguyên liệu, vật liệu - Công cụ, dụng cụ Tổng hàng tồn kho 1.4.Tài sản cố định Chi tiết Tổng cộng TSCĐ hữu hình TSCĐ vơ hình Ngun giá Số dư đầu năm Tăng năm Giảm năm Giá trị hao mòn lũy kế Giá trị lại cuối năm 1.5 Xây dựng dở dang Chi tiết Số cuối năm Số đầu năm Số cuối năm Số đầu năm a Mua sắm TSCĐ (chi tiết theo tài sản) b XDCB dở dang (chi tiết theo cơng trình) c Nâng cấp TSCĐ (chi tiết theo tài sản) Tổng giá trị xây dựng dở dang 1.6 Nợ phải trả Chi tiết - Các khoản nộp theo lương - Các khoản nộp nhà nước - Phải trả cán bộ, công chức - Các khoản thu hộ, chi hộ - Nợ phải trả khác Tổng khoản nợ phải trả 1.7 Các quỹ tài ngồi ngân sách xã Chi tiết Quỹ Quỹ - Số dư đầu kỳ - Phát sinh tăng năm - Phát sinh giảm năm - Số dư cuối kỳ Thông tin bổ sung cho phần - Kết hoạt động Chi tiết Mã số - Thu ngân sách xã hạch toán vào ngân sách Nhà nước 80 + Thu ngân sách xã 81 + Thu bổ sung từ chênh lệch thu lớn chi nghiệp 82 - Chi ngân sách xã hạch toán vào ngân sách Nhà nước 83 - Thặng dư (Số kết dư ngân sách xã năm nay) 84 Số tiền Các thông tin thuyết minh khác (nếu có) NGƯỜI LẬP BIỂU (Ký, họ tên) PHỤ TRÁCH KẾ TOÁN (Ký, họ tên) Lập, ngày tháng năm CHỦ TỊCH UBND XÃ (Ký, họ tên, đóng dấu) III HƯỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO BÁO CÁO TÀI CHÍNH (Mẫu số B01-X) Mục đích Báo cáo tài phản ánh tổng qt tồn giá trị tài sản có nguồn hình thành tài sản xã thời điểm 31/12 hàng năm, kết hoạt động dòng tiền lưu chuyển xã năm Số liệu Báo cáo tải cho biết tồn giá trị tài sản có xã theo cấu tài sản cấu nguồn vốn hình thành tài sản, kết hoạt động dòng tiền lưu chuyển xã năm Căn vào Báo cáo tài nhận xét, đánh giá khái qt tình hình tài xã Nguyên tắc trình bày Xã phải trình bày tiêu báo cáo theo mẫu quy định, lập báo cáo không thêm bớt tiêu, trường hợp tiêu khơng có phát sinh bỏ trống phần số liệu Cơ sở để lập Báo cáo tài - Nguồn số liệu để lập Báo cáo tài số liệu sổ kế tốn tổng hợp sổ kế toán chi tiết tài khoản - Báo cáo tài kỳ trước Nội dung phương pháp lập 4.1 Phần 1- Tình hình tài chính: 4.1.1 Chỉ tiêu cột: - Cột STT, tiêu cột mã số (cột A, B, C): xã phải chấp hành theo mẫu quy định, không xếp lại - Cột số liệu: Số liệu ghi vào phần chia làm cột: + Cột 1: phản ánh số cuối năm số dư thời điểm 31/12 năm lập báo cáo + Cột 2: phản ánh số đầu năm số dư đầu thời điểm 01/01 năm lập báo cáo 4.1.2 Phương pháp lập tiêu báo cáo a Tài sản - Tiền- Mã số 01 Là tiêu tổng hợp phản ánh toàn số tiền có xã thời điểm báo cáo Các khoản tiền bao gồm tiền mặt quỹ, khoản tiền gửi không kỳ hạn ngân hàng, kho bạc tiền gửi khác Số liệu ghi vào tiêu tổng số dư Nợ tài khoản 111 ’’Tiền mặt”; TK 112 “Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc” Chỉ tiêu tổng tiêu dòng “Số dư cuối kỳ” cột sổ “Nhật ký thu chi quỹ tiền mặt” (mẫu sổ S02b-X) tiêu dòng “Số dư cuối kỳ” cột sổ “Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc” (mẫu sổ S03-X) - Chi ngân sách xã chưa hạch toán vào ngân sách Nhà nước - Mã số 02 Chỉ tiêu phản ánh khoản chi ngân sách xã chưa hạch toán vào NSNN Số liệu ghi vào tiêu tổng số dư Nợ TK 137 “Chi ngân sách xã chưa hạch toán vào NSNN” Chỉ tiêu tiêu dòng “Lũy kế từ đầu năm” cột trừ (-) cột sổ “Chi Ngân sách xã” (mẫu sổ S05a-X) - Các khoản phải thu- Mã số 03 Chỉ tiêu phản ánh toàn giá trị khoản phải thu xã, bao gồm: tạm ứng, trả trước cho người bán phải thu khác Số liệu ghi vào tiêu tổng số dư Nợ TK 311 “Các khoản phải thu” số dư Nợ TK 331 “Các khoản phải trả” (khoản trả trước cho người bán, có) - Hàng tồn kho- Mã số 04 Chỉ tiêu phản ánh toàn giá trị có vật liệu tồn kho cơng cụ dụng cụ xã phục vụ cho hoạt động xã ngày lập báo cáo Số liệu ghi vào tiêu tổng số dư Nợ TK 152 “Vật liệu” Chỉ tiêu tổng tiêu dòng “Tồn cuối kỳ” cột số “Sổ chi tiết vật liệu” (mẫu sổ S19-X) - Tài sản cố định- Mã số 10 Là tiêu tổng hợp phản ánh tồn giá trị cịn lại (ngun giá trừ khấu hao hao mòn lũy kế) loại TSCĐ thời điểm báo cáo Mã số 10 = Mã số 11 + Mã số 15 + Tài sản cố định hữu hình- Mã số 11 Là tiêu tổng hợp phản ánh toàn giá trị lại (nguyên giá trừ hao mòn lũy kế) loại TSCĐ hữu hình thời điểm báo cáo Mã số 11 = Mã số 12 +Mã số 13 Nguyên giá- Mã số 12 Chỉ tiêu phản ánh toàn nguyên giá tài sản cố định hữu hình xã thời điểm báo cáo Số liệu ghi vào tiêu tổng số dư Nợ chi tiết tài khoản 211 “Tài sản cố định” mở cho tài sản phân loại tài sản cố định hữu hình Chỉ tiêu tiêu dòng cộng cột số (phân loại TSCĐ hữu hình) “Sổ Tài sản cố định” (mẫu sổ S11-X), Hao mòn lũy kế- Mã số 13 Chỉ tiêu phản ánh tổng giá trị hao mòn lũy kế tất tài sản cố định hữu hình xã trình bày báo cáo tài ngày lập báo cáo Số liệu ghi vào tiêu tổng số dư Có chi tiết tài khoản 214 “Hao mòn tài sản cố định” mở cho tài sản phân loại tài sản cố định hữu hình ghi số âm hình thức ghi ngoặc đơn Chỉ tiêu tiêu dòng “Cộng” cột (phân loại TSCĐ hữu hình) Sổ Tài sản cố định (mẫu sổ S11-X) + Tài sản cố định vô hình- Mã số 15 Là tiêu tổng hợp phản ánh tồn giá trị cịn lại (ngun giá trừ hao mịn lũy kế) loại TSCĐ vơ hình thời điểm báo cáo Mã số 15 = Mã số 16 + Mã số 17 Nguyên giá- Mã số 16 Chỉ tiêu phản ánh toàn ngun giá tài sản cố định vơ hình xã thời điểm báo cáo Số liệu ghi vào tiêu tổng số dư Nợ chi tiết tài khoản 211 “Tài sản cố định”mở cho tài sản phân loại tài sản cố định vô hình Chỉ tiêu tiêu dịng cộng cột số (phân loại TSCĐ vơ hình) “Sổ Tài sản cố định” (mẫu sổ S11-X) Hao mòn lũy kế- Mã số 17 Chỉ tiêu phản ánh tổng giá trị hao mòn lũy kế tất tài sản cố định vơ hình xã trình bày báo cáo tài ngày lập báo cáo Số liệu ghi vào tiêu tổng số dư Có chi tiết tài khoản 214 “Hao mòn tài sản cố định” mở cho tài sản phân loại tài sản cố định vô hình ghi số âm hình thức ghi ngoặc đơn Chỉ tiêu tiêu dịng “Cộng” cột (phân loại TSCĐ vơ hình) Sổ Tài sản cố định (mẫu sổ S11- X) - Xây dựng dở dang- Mã số 20 Chỉ tiêu phản ánh tổng giá trị chi phí liên quan đến việc mua sắm TSCĐ, xây dựng dở dang nâng cấp TSCĐ cấp có thẩm quyền phê duyệt cuối kỳ hồn thành chưa bàn giao đưa vào sử dụng chờ toán Số liệu ghi vào tiêu số dư Nợ tài khoản 241 “Xây dựng dở dang” - Tổng cộng tài sản- Mã số 30 Là tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị tài sản có xã thời điểm báo cáo Mã số 30 = Mã số 01 + Mã số 02 + Mã số 03 + Mã số 04 + Mã số 10 + Mã số 20 b Nguồn vốn - Nợ phải trả- Mã số 40 Chỉ tiêu phản ánh số dư khoản nợ phải trả ngày lập báo cáo tài chính, bao gồm khoản phải nộp theo lương; khoản phải nộp nhà nước; khoản phải trả cán bộ, công chức; khoản thu hộ chi hộ khoản nợ phải trả khác Số liệu ghi vào tiêu số dư Có TK 331 “Các khoản phải trả”, TK 332 “Các khoản phải nộp theo lương”, TK 333 “Các khoản phải nộp nhà nước”, TK 334 “Phải trả cán bộ, công chức”, TK 336 “Các khoản thu hộ, chi hộ” - Thu ngân sách xã chưa hạch toán vào ngân sách Nhà nước - Mã số 41 Chỉ tiêu phản ánh số dư khoản thu ngân sách xã chưa hạch toán vào NSNN Số liệu ghi vào tiêu số dư Có TK 337 “Thu ngân sách xã chưa hạch tốn vào NSNN” Chỉ tiêu tiêu dịng “Lũy kế từ đầu năm” cột trừ (-) cột “Sổ Thu Ngân sách xã” (mẫu sổ S04a-X) - Thặng dư lũy kế- Mã số 45: Chỉ tiêu phản ánh thặng dư lũy kế hoạt động xã ngày lập báo cáo tài Số liệu ghi vào tiêu số dư Có tài khoản 474 “Kết dư ngân sách xã” - Các quỹ tài ngồi ngân sách xã- Mã số 46: Chỉ tiêu phản ánh số dư quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách xã ngày lập báo cáo tài Số liệu ghi vào tiêu số dư Có tài khoản 431 “Các quỹ tài ngồi ngân sách xã” Chỉ tiêu tiêu dòng “Số dư cuối kỳ” cột số “Sổ theo dõi quỹ tài ngồi ngân sách” (mẫu S07-X) - Nguồn khác- Mã số 47: Chỉ tiêu phản ánh số dư nguồn khác xã ngày lập báo cáo tài chính, bao gồm nguồn kinh phí đầu tư XDCB; nguồn kinh phí hình thành TSCĐ, Mã số 47 = Mã số 48 + Mã số 49 + Nguồn kinh phí đầu tư XDCB- Mã số 48 Là tiêu phản ánh số dư nguồn kinh phí đầu tư XDCB xã ngày lập báo cáo tài Số liệu ghi vào tiêu số dư Có TK 441 “Nguồn kinh phí đầu tư XDCB” Chỉ tiêu tiêu dòng “Số dư cuối kỳ” cột số “Tổng số” “Sổ theo dõi Đầu tư XDCB” (mẫu S18X) + Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ- Mã số 49 Là tiêu phản ánh số dư nguồn kinh phí hình thành TSCĐ xã ngày lập báo cáo tài chính, Số liệu ghi vào tiêu số dư Có TK 466 “Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ” - Tổng cộng nguồn vốn- Mã số 50: Phản ánh tổng số nguồn vốn hình thành tài sản xã thời điểm báo cáo Mã số 50 = Mã số 40 + Mã số 41 + Mã số 45 + Mã số 46 + Mã số 47 - Chỉ tiêu “Tổng cộng tài sản” = Chỉ tiêu “Tổng cộng nguồn vốn” Mã số 30 = Mã số 50 4.2 Phần 2- Kết hoạt động 4.2.1 Chỉ tiêu cột Báo cáo kết hoạt động gồm có cột: - Cột A, B: Số thứ tự, tiêu báo cáo, xã giữ nguyên không xếp lại; - Cột C: Mã số tiêu tương ứng; - Cột số 1: Tổng số phát sinh kỳ báo cáo năm; - Cột số 2: Số liệu năm trước liền kề năm báo cáo (để so sánh) 4.2.2 Chỉ tiêu dòng - Thu ngân sách xã hạch toán vào ngân sách Nhà nước- Mã số 60 Chỉ tiêu phản ánh số Thu ngân sách xã hạch toán vào ngân sách Nhà nước năm Số liệu ghi vào tiêu số kết chuyển từ TK714- Thu ngân sách xã hạch toán vào NSNN vào TK 914- Chênh lệch thu, chi ngân sách xã để xác định kết dư ngân sách năm Chỉ tiêu tiêu cột số “Lũy kế” “Sổ tổng thu ngân sách xã” (mẫu S06a-X) - Chi ngân sách xã hạch toán vào ngân sách Nhà nước- Mã số 61 Chỉ tiêu phản ánh tổng số chi ngân sách xã hạch toán vào ngân sách Nhà nước năm Số liệu ghi vào tiêu số kết chuyển từ TK814- Chi ngân sách xã hạch toán vào NSNN vào TK 914- Chênh lệch thu, chi ngân sách xã để xác định kết dư ngân sách năm Chỉ tiêu tiêu cột số “Lũy kế” “Sổ tổng hợp chi ngân sách xã” (mẫu S06b-X) - Thặng dư - Mã số 62 Chỉ tiêu phản ánh chênh lệch số thu ngân sách xã hạch toán vào NSNN số chi ngân sách xã hạch toán vào NSNN Mã số 62 = Mã số 60 - Mã số 61 4.3 Phần 3- Lưu chuyển tiền - Số liệu báo cáo xác định nguồn tiền vào, khoản mục chi tiền năm số dư tiền thời điểm 31/12, nhằm cung cấp thông tin thay đổi tiền xã - Luồng tiền trình bày báo cáo luồng vào luồng tiền, bao gồm tiền mặt quỹ tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc - Căn lập báo cáo sổ kế toán chi tiết TK 111- Tiền mặt, TK 112- Tiền gửi ngân hàng, kho bạc sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết tài khoản liên quan khác năm Phương pháp lập tiêu cụ thể: - Các khoản thu- Mã số 70 Chỉ tiêu phản ánh toàn khoản thu tiền phát sinh kỳ báo cáo xã Mã số 70 = Mã số 71 + Mã số 72 - Thu ngân sách xã - Mã số 71 Chỉ tiêu phản ánh toàn khoản thu ngân sách xã tiền mặt chuyển khoản Số liệu ghi vào tiêu lấy từ sổ kế toán TK 111, 112 (phần thu tiền) sau đối chiếu với sổ kế toán TK 311 “Các khoản phải thu”, TK 337 “Thu ngân sách xã chưa hạch toán vào NSNN”, TK 711 “Thu nghiệp”, TK 714 “Thu ngân sách xã hạch toán vào NSNN” sổ kế tốn có liên quan khác kỳ báo cáo - Tiền thu khác - Mã số 72 Chỉ tiêu phản ánh số thu tiền xã từ hoạt động khác hoạt động phản ánh tiêu như: tiền đóng góp quỹ tài ngồi ngân sách; tiền thu hộ, chi hộ; tiền đóng góp dân để xây dựng sở hạ tầng mà không đưa vào ngân sách xã, Số liệu ghi vào tiêu lấy từ sổ kế toán TK 111, 112 (phần thu tiền) sau đối chiếu với sổ kế toán TK 431 “Các quỹ tài ngồi ngân sách”, TK 336 “Các khoản thu hộ, chi hộ”, TK 441 “Nguồn kinh phí đầu tư XDCB” sổ kế tốn có liên quan khác kỳ báo cáo - Các khoản chi- Mã số 73 Chỉ tiêu phản ánh toàn khoản thực chi tiền phát sinh kỳ báo cáo xã Mã số 73 = Mã số 74 + Mã số 75 - Tiền chi ngân sách xã - Mã số 74 Chỉ tiêu phản ánh toàn khoản chi ngân sách xã tiền mặt chuyển khoản Số liệu ghi vào tiêu lấy từ sổ kế toán TK 111, 112 (phần chi tiền) sau đối chiếu với sổ kế toán TK 137 “Chi ngân sách xã chưa hạch toán vào NSNN”, TK 814 “Chi ngân sách xã hạch toán vào NSNN”, TK 331 “Các khoản phải trả”, TK 332 “Các khoản phải nộp theo lương”, TK 333 “Các khoản phải nộp nhà nước”, TK 334 “Phải trả cán bộ, công chức”, TK 152 “Vật liệu”, TK 474 “Kết dư ngân sách” (trường hợp thoái thu thời gian chỉnh lý) sổ kế tốn khác có liên quan kỳ báo cáo Số liệu ghi vào tiêu ghi số âm hình thức ghi ngoặc đơn ( ) - Tiền chi khác - Mã số 75 Chỉ tiêu phản ánh khoản chi khác tiền năm, khoản chi tiền phản ánh tiêu 74 nói như: Tiền chi trực tiếp từ quỹ tài ngồi ngân sách, tiền chi trực tiếp khác (nếu có) Số liệu ghi vào tiêu lấy từ sổ kể toán TK 111, 112 (phần chi tiền) sau đối chiếu với sổ kế tốn TK 431 “Các quỹ tài ngân sách, TK 336 “Các khoản thu hộ, chi hộ” sổ kế tốn có liên quan khác kỳ báo cáo Số liệu ghi vào tiêu ghi số âm hình thức ghi ngoặc đơn ( ) - Lưu chuyển tiền từ hoạt động xã - Mã số 76 Chỉ tiêu phản ánh chênh lệch tổng số thu vào với tổng số chi từ hoạt động xã năm Số liệu ghi vào tiêu tính tổng cộng số liệu tiêu Mã số 70 Mã số 73 - Số dư tiền đầu kỳ - Mã số 77 Chỉ tiêu lập vào số liệu tiêu “Tiền” đầu kỳ báo cáo- Mã số 01, cột “Số đầu năm” phần I- Tình hình tài - Số dư tiền cuối kỳ - Mã số 78 Mã số 78 = Mã số 76 + Mã số 77 Đồng thời số liệu tiêu số liệu tiêu “Tiền”- Mã số 01, cột “Số cuối năm” phần I- Tình hình tài 4.4 Phần 4- Thuyết minh 4.4.1 Thơng tin bổ sung cho khoản mục trình bày Phần 1- Tình hình tài a Tiền Thuyết minh số dư tiền xã ngày lập báo cáo tài chính, bao gồm: Tiền mặt, tiền gửi kho bạc, ngân hàng, tiền gửi khác b Các khoản phải thu Thuyết minh chi tiết khoản phải thu xã thời điểm lập báo cáo tài gồm: chi tiết khoản tạm ứng, khoản phải thu khác chưa phản ánh tiêu c Hàng tồn kho Thuyết minh chi tiết số dư hàng tồn kho thời điểm lập báo cáo tài chính, bao gồm: nguyên vật liệu; công cụ, dụng cụ xã d Tài sản cố định Thuyết minh tình hình tài sản cố định xã năm, bao gồm: Nguyên giá TSCĐ, số dư đầu năm, số tăng năm, số giảm năm, giá trị hao mòn lũy kế TSCĐ, giá trị lại cuối năm TSCĐ xã e Xây dựng dở dang Thuyết minh chi tiết số dư xây dựng dở dang xã thời điểm lập báo cáo tài chi tiết theo tài sản, bao gồm: Mua sắm tài sản cố định; XDCB dở dang; nâng cấp TSCĐ g Nợ phải trả Thuyết minh chi tiết khoản nợ phải trả xã thời điểm lập báo cáo tài gồm: Chi tiết khoản nộp theo lương, khoản phải nộp nhà nước, phải trả cán bộ, công chức, khoản thu hộ, chi hộ khoản nợ phải trả khác h Các quỹ tài ngồi ngân sách Thuyết minh chi tiết số dư quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách xã kỳ báo cáo, bao gồm: số dư đầu kỳ; Phát sinh tăng năm; Phát sinh giảm năm; số dư cuối kỳ 4.4.2 Thông tin bổ sung cho khoản mục trình bày Phần 2- Kết hoạt động - Thu ngân sách xã hạch toán vào ngân sách Nhà nước: Mã số 80 Thuyết minh số thu ngân sách xã hạch toán vào ngân sách Nhà nước phát sinh năm Thu ngân sách xã hạch toán vào ngân sách Nhà nước gồm: Thu ngân sách xã thu ngân sách xã bổ sung từ chênh lệch thu lớn chi nghiệp Số liệu ghi vào tiêu số kết chuyển từ TK714- Thu ngân sách xã hạch toán vào NSNN vào TK 914- Chênh lệch thu, chi ngân sách xã để xác định kết dư ngân sách năm Chỉ tiêu tiêu cột số “Lũy kế” “Sổ tổng thu ngân sách xã” (mẫu sổ S06a-X) Mã số 80 = Mã số 81 + Mã số 82 + Thu ngân sách xã: Mã sổ 81 Thuyết minh số thu ngân sách xã hạch toán vào NSNN năm (chưa kể phần bổ sung từ chênh lệch thu lớn chi nghiệp phát sinh năm kết chuyển sang thu ngân sách xã hạch toán vào ngân sách Nhà nước) Mã số 81 = Mã số 80 - Mã số 82 + Thu bổ sung từ chênh lệch thu lớn chi nghiệp: Mã số 82 Thuyết minh số chênh lệch thu lớn chi nghiệp phát sinh năm kết chuyển sang thu ngân sách xã hạch toán vào ngân sách Nhà nước Chỉ tiêu tiêu dòng “Lũy kế từ đầu năm” cột “Chênh lệch thu chi” “Sổ theo dõi thu, chi hoạt động tài khác” (mẫu sổ S13-X) - Chi ngân sách xã hạch toán vào ngân sách Nhà nước: Mã số 83 Thuyết minh số chi ngân sách xã hạch toán vào ngân sách Nhà nước phát sinh năm - Thặng dư (Số kết dư ngân sách xã năm nay): Mã số 84 Thuyết minh số thặng dư (số kết dư ngân sách xã đến ngày 31/12) 4.4.3 Thông tin thuyết minh khác Xã thuyết minh thông tin khác (nếu có)

Ngày đăng: 14/02/2022, 22:26

Mục lục

    QUY ĐỊNH CỤ THỂ

    TỔ CHỨC THỰC HIỆN

    HỆ THỐNG CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

    II. MẪU CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

    Mẫu số: C01-X

    (Ban hành kèm theo Thông tư số 70/2019/TT-BTC ngày 03/10/2019 của Bộ Tài chính)

    BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CÙNG LOẠI

    Mẫu số: C02-X

    (Ban hành kèm theo Thông tư số 70/2019/TT-BTC ngày 03/10/2019 của Bộ Tài chính)

    Mẫu số: C05-X

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan