Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 240 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
240
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /2015/TT-BTC Hà Nội, ngày tháng năm 2015 THÔNG TƯ Hướng dẫn Chế độ kế toán Doanh nghiệp nhỏ vừa Căn Luật Kế toán ngày 17 tháng 06 năm 2003; Căn Nghị định số 129/2004/NĐ- CP ngày 31 tháng 05 năm 2004 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Kế toán hoạt động kinh doanh; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Chế độ kế toán kiểm toán, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thơng tư hướng dẫn Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ vừa CHƯƠNG I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Đối tượng áp dụng Thơng tư hướng dẫn kế tốn áp dụng doanh nghiệp có quy mơ nhỏ vừa thuộc lĩnh vực, thành phần kinh tế nước công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân hợp tác xã Điều Phạm vi điều chỉnh - Thông tư hướng dẫn ngun tắc ghi sổ kế tốn, lập trình bày Báo cáo tài chính, khơng áp dụng cho việc xác định nghĩa vụ thuế doanh nghiệp ngân sách Nhà nước - Bộ Tài quy định danh mục tài khoản, nguyên tắc kế toán kết cấu nội dung phản ánh tài khoản Doanh nghiệp nhỏ vừa tự vận dụng Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 để phản ánh giao dịch kinh tế phát sinh đơn vị Điều Đăng ký sửa đổi Chế độ kế toán Đối với hệ thống tài khoản kế toán a) Doanh nghiệp nhỏ vừa vào hệ thống tài khoản kế toán Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ vừa ban hành kèm theo Thông tư để vận dụng chi tiết hoá hệ thống tài khoản kế toán phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh, yêu cầu quản lý đơn vị, phải phù hợp với nội dung, kết cấu phương pháp hạch toán tài khoản tổng hợp tương ứng b) Trường hợp doanh nghiệp cần bổ sung tài khoản cấp 1, cấp sửa đổi tài khoản cấp 1, cấp tên, ký hiệu, nội dung phương pháp hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh đặc thù phải chấp thuận văn Bộ Tài trước thực c) Doanh nghiệp mở thêm tài khoản cấp tài khoản cấp tài khoản khơng có qui định tài khoản cấp 2, tài khoản cấp danh mục Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp quy định Phụ lục - Thông tư nhằm phục vụ yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà đề nghị Bộ Tài chấp thuận Đối với Báo cáo tài a) Doanh nghiệp nhỏ vừa biểu mẫu nội dung tiêu Báo cáo tài Phụ lục Thơng tư để chi tiết hố tiêu (có sẵn) hệ thống Báo cáo tài phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh, yêu cầu quản lý ngành đơn vị b) Trường hợp doanh nghiệp nhỏ vừa cần bổ sung sửa đổi biểu mẫu, tên nội dung tiêu Báo cáo tài phải chấp thuận văn Bộ Tài trước thực Đối với chứng từ sổ kế toán a) Các chứng từ kế toán thuộc loại hướng dẫn (khơng bắt buộc), doanh nghiệp nhỏ vừa lựa chọn áp dụng theo biểu mẫu ban hành kèm theo phụ lục số Thông tư tự thiết kế phù hợp với đặc điểm hoạt động yêu cầu quản lý đơn vị phải đảm bảo cung cấp thông tin theo quy định Luật Kế toán văn sửa đổi, bổ sung, thay b) Tất biểu mẫu sổ kế toán (kể cả các loại Sổ Cái, sổ Nhật ký) thuộc loại không bắt buộc Doanh nghiệp nhỏ vừa áp dụng biểu mẫu sổ theo hướng dẫn Phụ lục số Thông tư hoặc bổ sung, sửa đổi biểu mẫu sổ, thẻ kế toán phù hợp với đặc điểm hoạt động yêu cầu quản lý phải đảm bảo trình bày thơng tin đầy đủ, rõ ràng, dễ kiểm tra, kiểm soát CHƯƠNG II TÀI KHOẢN KẾ TOÁN Điều Nguyên tắc kế toán tiền Kế toán phải mở sổ kế toán ghi chép hàng ngày liên tục theo trình tự phát sinh khoản thu, chi, nhập, xuất loại tiền tính số tồn quỹ tài khoản Ngân hàng thời điểm để tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu Các khoản tiền doanh nghiệp khác cá nhân ký cược, ký quỹ doanh nghiệp quản lý hạch toán tiền doanh nghiệp Khi thu, chi tiền mặt phải có phiếu thu, phiếu chi có đủ chữ ký theo quy định chế độ chứng từ kế tốn Khi hạch tốn tiền gửi ngân hàng phải có giấy báo Nợ, giấy báo Có bảng kê ngân hàng Kế toán phải theo dõi chi tiết tiền theo nguyên tệ Khi phát sinh giao dịch ngoại tệ, kế toán phải quy đổi ngoại tệ Đồng Việt Nam theo nguyên tắc: - Bên Nợ tài khoản tiền áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế; - Bên Có tài khoản tiền áp dụng tỷ giá ghi sổ bình quân gia quyền Tại thời điểm lập Báo cáo tài theo quy định pháp luật, doanh nghiệp phải đánh giá lại số dư ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch thực tế Điều Tài khoản 111 - Tiền mặt Nguyên tắc kế toán a) Tài khoản dùng để phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ quỹ doanh nghiệp bao gồm: Tiền Việt Nam, ngoại tệ Chỉ phản ánh vào TK 111 “Tiền mặt” số tiền mặt, ngoại tệ thực tế nhập, xuất, tồn quỹ Đối với khoản tiền thu chuyển nộp vào Ngân hàng (không qua quỹ tiền mặt doanh nghiệp) khơng ghi vào bên Nợ TK 111 “Tiền mặt” mà ghi vào bên Nợ TK 113 “Tiền chuyển” b) Các khoản tiền mặt doanh nghiệp khác cá nhân ký cược, ký quỹ doanh nghiệp quản lý hạch toán tiền doanh nghiệp c) Khi tiến hành nhập, xuất quỹ tiền mặt phải có phiếu thu, phiếu chi có đủ chữ ký người nhận, người giao, người có thẩm quyền cho phép nhập, xuất quỹ theo quy định chế độ chứng từ kế toán Một số trường hợp đặc biệt phải có lệnh nhập quỹ, xuất quỹ đính kèm d) Kế tốn quỹ tiền mặt phải có trách nhiệm mở sổ kế tốn quỹ tiền mặt, ghi chép hàng ngày liên tục theo trình tự phát sinh khoản thu, chi, nhập, xuất quỹ tiền mặt tính số tồn quỹ thời điểm đ) Thủ quỹ chịu trách nhiệm quản lý nhập, xuất quỹ tiền mặt Hàng ngày thủ quỹ phải kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế, đối chiếu số liệu sổ quỹ tiền mặt sổ kế tốn tiền mặt Nếu có chênh lệch, kế toán thủ quỹ phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch e) Khi phát sinh giao dịch ngoại tệ, kế toán phải quy đổi ngoại tệ Đồng Việt Nam theo nguyên tắc: - Bên Nợ TK 1112 áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế Riêng trường hợp rút ngoại tệ từ ngân hàng nhập quỹ tiền mặt áp dụng tỷ giá ghi sổ kế toán TK 1122; - Bên Có TK 1112 áp dụng tỷ giá ghi sổ bình quân gia quyền h) Tại tất thời điểm lập Báo cáo tài theo quy định pháp luật, doanh nghiệp phải đánh giá lại số dư ngoại tệ theo nguyên tắc: Tỷ giá giao dịch thực tế áp dụng đánh giá lại số dư tiền mặt ngoại tệ tỷ giá mua ngoại tệ ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch (do doanh nghiệp tự lựa chọn) thời điểm lập Báo cáo tài Kết cấu nội dung phản ánh Tài khoản 111 - Tiền mặt Bên Nợ: - Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ nhập quỹ; - Số tiền Việt Nam, ngoại tệ thừa quỹ phát kiểm kê; - Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại số dư ngoại tệ thời điểm báo cáo (trường hợp tỷ giá ngoại tệ tăng so với đồng tiền ghi sổ kế toán); Bên Có: - Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ xuất quỹ; - Số tiền Việt Nam, ngoại tệ thiếu hụt quỹ phát kiểm kê; - Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại số dư ngoại tệ thời điểm báo cáo (trường hợp tỷ giá ngoại tệ giảm so với đồng tiền ghi sổ kế toán); Số dư bên Nợ: Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ tồn quỹ tiền mặt thời điểm báo cáo Tài khoản 111 - Tiền mặt, có tài khoản cấp 2: - Tài khoản 1111 - Tiền Việt Nam: Phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền Việt Nam quỹ tiền mặt - Tài khoản 1112 - Ngoại tệ: Phản ánh tình hình thu, chi, chênh lệch tỷ giá số dư ngoại tệ quỹ tiền mặt theo giá trị quy đổi đồng tiền ghi sổ kế toán Điều Tài khoản 112 - Tiền gửi ngân hàng Nguyên tắc kế toán Tài khoản dùng để phản ánh số có tình hình biến động tăng, giảm khoản tiền gửi không kỳ hạn Ngân hàng doanh nghiệp Căn để hạch toán Tài khoản 112 “tiền gửi Ngân hàng” giấy báo Có, báo Nợ kê Ngân hàng kèm theo chứng từ gốc (uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc chuyển khoản, séc bảo chi,…) a) Khi nhận chứng từ Ngân hàng gửi đến, kế toán phải kiểm tra, đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo Nếu có chênh lệch số liệu sổ kế toán doanh nghiệp, số liệu chứng từ gốc với số liệu chứng từ Ngân hàng doanh nghiệp phải thơng báo cho Ngân hàng để đối chiếu, xác minh xử lý kịp thời Cuối tháng, chưa xác định ngun nhân chênh lệch kế tốn ghi sổ theo số liệu Ngân hàng giấy báo Nợ, báo Có kê Số chênh lệch (nếu có) ghi vào bên Nợ TK 138 “Phải thu khác” (1388) (nếu số liệu kế toán lớn số liệu Ngân hàng) ghi vào bên Có TK 338 “Phải trả, phải nộp khác” (3388) (nếu số liệu kế toán nhỏ số liệu Ngân hàng) Sang tháng sau, tiếp tục kiểm tra, đối chiếu, xác định nguyên nhân để điều chỉnh số liệu ghi sổ b) Phải tổ chức hạch toán chi tiết số tiền gửi theo tài khoản Ngân hàng để tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu c) Khoản thấu chi ngân hàng không ghi âm tài khoản tiền gửi ngân hàng mà phản ánh tương tự khoản vay ngân hàng d) Khi phát sinh giao dịch ngoại tệ, kế toán phải quy đổi ngoại tệ đồng tiền ghi sổ kế toán theo nguyên tắc: - Bên Nợ TK 1122 áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế Riêng trường hợp xuất quỹ tiền mặt ngoại tệ gửi vào Ngân hàng phải quy đổi đồng tiền ghi sổ kế toán theo tỷ giá ghi sổ kế toán Tài khoản 1112 - Bên Có TK 1122 áp dụng tỷ giá ghi sổ bình quân gia quyền g) Tại tất thời điểm lập Báo cáo tài theo quy định pháp luật, doanh nghiệp phải đánh giá lại số dư ngoại tệ theo nguyên tắc: Tỷ giá giao dịch thực tế áp dụng đánh giá lại số dư tiền gửi ngân hàng ngoại tệ tỷ giá mua ngoại tệ ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp mở tài khoản ngoại tệ thời điểm lập Báo cáo tài Trường hợp doanh nghiệp có nhiều tài khoản ngoại tệ nhiều ngân hàng khác tỷ giá mua ngân hàng chênh lệch đáng kể lựa chọn tỷ giá mua số ngân hàng nơi doanh nghiệp mở tài khoản ngoại tệ làm đánh giá lại Kết cấu nội dung phản ánh Tài khoản 112 - Tiền gửi ngân hàng Bên Nợ: - Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ gửi vào Ngân hàng; - Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại số dư ngoại tệ thời điểm báo cáo (trường hợp tỷ giá ngoại tệ tăng so với đồng tiền ghi sổ kế toán) - Chênh lệch đánh giá lại vàng tiền tệ tăng thời điểm báo cáo Bên Có: - Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, rút từ Ngân hàng; - Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại số dư ngoại tệ thời điểm bảo cáo (trường hợp tỷ giá ngoại tệ giảm so với đồng tiền ghi sổ kế toán) - Chênh lệch đánh giá lại giảm thời điểm báo cáo Số dư bên Nợ: Số tiền Việt Nam, ngoại tệ gửi Ngân hàng thời điểm báo cáo Tài khoản 112 - Tiền gửi Ngân hàng, có tài khoản cấp 2: - Tài khoản 1121 - Tiền Việt Nam: Phản ánh số tiền gửi vào, rút gửi Ngân hàng đồng tiền ghi sổ kế toán - Tài khoản 1122 - Ngoại tệ: Phản ánh số tiền gửi vào, rút gửi Ngân hàng ngoại tệ các loại quy đổi đồng tiền ghi sổ kế toán Điều Tài khoản 121 - Chứng khoán kinh doanh Nguyên tắc kế toán a) Tài khoản dùng để phản ánh tình hình mua, bán toán loại chứng khoán theo quy định pháp luật nắm giữ mục đích kinh doanh (kể chứng khốn có thời gian đáo hạn 12 tháng mua vào, bán để kiếm lời) Chứng khoán kinh doanh bao gồm: - Cổ phiếu, trái phiếu niêm yết thị trường chứng khoán; - Các loại chứng khốn cơng cụ tài khác Tài khoản không phản ánh khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn, như: Các khoản cho vay theo khế ước bên, tiền gửi ngân hàng, trái phiếu, thương phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, nắm giữ đến ngày đáo hạn b) Chứng khoán kinh doanh phải ghi sổ kế toán theo giá gốc, bao gồm: Giá mua cộng (+) chi phí mua (nếu có) chi phí mơi giới, giao dịch, cung cấp thơng tin, thuế, lệ phí phí ngân hàng Giá gốc chứng khoán kinh doanh xác định theo giá trị hợp lý khoản toán thời điểm giao dịch phát sinh Thời điểm ghi nhận khoản chứng khoán kinh doanh thời điểm nhà đầu tư có quyền sở hữu, cụ thể sau: - Chứng khoán niêm yết ghi nhận thời điểm khớp lệnh (T+0); - Chứng khoán chưa niêm yết ghi nhận thời điểm thức có quyền sở hữu theo quy định pháp luật c) Cuối niên độ kế toán, giá trị thị trường chứng khoán kinh doanh bị giảm xuống thấp giá gốc, kế toán lập dự phòng giảm giá d) Doanh nghiệp phải hạch toán đầy đủ, kịp thời khoản thu nhập từ hoạt động đầu tư chứng khoán kinh doanh Khoản cổ tức chia cho giai đoạn trước ngày đầu tư được ghi giảm giá trị khoản đầu tư. Khi nhà đầu tư nhận thêm cổ phiếu mà trả tiền công ty cổ phần sử dụng thặng dư vốn cổ phần, quỹ thuộc vốn chủ sở hữu lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (chia cổ tức cổ phiếu) để phát hành thêm cổ phiếu, nhà đầu tư theo dõi số lượng cổ phiếu tăng thêm thuyết minh Báo cáo tài chính, khơng ghi nhận giá trị cổ phiếu nhận, không ghi nhận doanh thu hoạt động tài khơng ghi nhận tăng giá trị khoản đầu tư vào công ty cổ phần đ) Mọi trường hợp hoán đổi cổ phiếu phải xác định giá trị cổ phiếu theo giá trị hợp lý ngày trao đổi Việc xác định giá trị hợp lý cổ phiếu thực sau: - Đối với cổ phiếu công ty niêm yết, giá trị hợp lý cổ phiếu giá đóng cửa niêm yết thị trường chứng khốn ngày trao đổi Trường hợp ngày trao đổi thị trường chứng khốn khơng giao dịch giá trị hợp lý cổ phiếu giá đóng cửa phiên giao dịch trước liền kề với ngày trao đổi - Đối với cổ phiếu chưa niêm yết giao dịch sàn UPCOM, giá trị hợp lý cổ phiếu giá giao dịch đóng cửa sàn UPCOM ngày trao đổi Trường hợp ngày trao đổi sàn UPCOM khơng giao dịch giá trị hợp lý cổ phiếu giá đóng cửa phiên giao dịch trước liền kề với ngày trao đổi - Đối với cổ phiếu chưa niêm yết khác, giá trị hợp lý cổ phiếu giá bên thỏa thuận theo hợp đồng giá trị sổ sách thời điểm trao đổi. e) Kế toán phải mở sổ chi tiết để theo dõi chi tiết loại chứng khoán kinh doanh mà doanh nghiệp nắm giữ (theo loại chứng khoán; theo đối tượng, mệnh giá, giá mua thực tế, từng loại nguyên tệ sử dụng để đầu tư…) g) Khi lý, nhượng bán chứng khốn kinh doanh (tính theo loại chứng khốn), giá vốn xác định theo phương pháp bình quân gia quyền di động (bình quân gia quyền theo lần mua) Kết cấu nội dung phản ánh Tài khoản 121 - Chứng khoán kinh doanh Bên Nợ: Giá trị chứng khoán kinh doanh mua vào Bên Có: Giá trị ghi sổ chứng khốn kinh doanh bán Số dư bên Nợ: Giá trị chứng khoán kinh doanh thời điểm báo cáo Tài khoản 121 - Chứng khốn kinh doanh, có tài khoản cấp 2: - Tài khoản 1211 - Cổ phiếu: Phản ánh tình hình mua, bán cổ phiếu với mục đích nắm giữ để bán kiếm lời