Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
3,25 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY KHOA CỨU NẠN, CỨU HỘ CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC BỔ SUNG MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA DÂY TRONG HOẠT ĐỘNG CỨU NẠN, CỨU HỘ Người thực hiện: ThS Khuất Băng Ngân ThS Nguyễn Đức Hùng Hà Nội, 5/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY KHOA CỨU NẠN, CỨU HỘ CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC BỔ SUNG MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA DÂY TRONG HOẠT ĐỘNG CỨU NẠN, CỨU HỘ ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) NGƯỜI CHỦ TRÌ (Ký, ghi rõ họ tên) Khuất Băng Ngân Hà Nội, 5/2019 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Dây xoắn cấp Hình 1.2: Các kiểu sợi xoắn Hình 1.3: Cách kết hợp sợi xoắn Hình 1.4: Sợi dây tết Hình 1.5: Dây tết lớp Hình 1.6: Sợi đan Hình 1.7: Cấu tạo dây có độ giãn cao (dynamic) 11 Hình 1.8: Cấu tạo dây có độ giãn thấp dây tĩnh 12 Hình 1.9: Cấu trúc sợi dây 13 Hình 1.10: Dây đơn (bản rộng) .13 Hình 1.11: Dây đơi (bản rộng) 14 Hình 1.12: Dây ống (bản rộng) .14 Hình 1.13: Cách tạo nút chữ O .15 Hình 1.14: Cách tạo nút số với cấu kiện hở 16 Hình 1.15: Cách tạo nút số cấu kiện kín 16 Hình 1.16: Cách tạo nút thắt vịng đơn 17 Hình 1.17: Cách tạo nút số 17 Hình 1.18: Cách tạo nút số 18 Hình 1.19: Cách tạonút số 18 Hình 1.20: Cách nối dây thứ 19 Hình 1.21: Cách nối dây thứ 19 Hình 1.22: Cách nối dây thứ 20 Hình 1.23: Cách tạo vịng dây sử dụng nút nối dây số 20 Hình 1.24: Cách nối dây rộng 21 Hình 1.25: Cách tạo nút thắt nội tuyến 21 Hình 1.26 Dây bị mài mịn ma sát tải trọng lớn 23 Hình 2.1: Hệ ròng rọc 26 Hình 2.2: Tính tốn lực tác dụng lên tải trọng 27 Hình 2.3: Một số hệ rịng rọc 28 Hình 2.4: Cấu tạo móc khóa .29 Hình 2.5: Hình dạng móc khóa 30 Hình 2.6: Hệ thống khóa chuyển động ngược chiều 30 Hình 2.7: Hướng chịu tải móc khóa 31 Hình 2.8: Cấu tạo ròng rọc đơn 32 Hình 2.9: Cấu tạo bánh xe rịng rọc cứu nạn, cứu hộ 32 Hình 2.10: Cấu tạo của ròng rọc kép 33 Hình 2.11: Cơ cấu gỡ xoắn dây cho ròng rọc 33 Hình 2.12: Thơng số ghi rịng rọc 33 Hình 2.13: Các loại ròng rọc cứu nạn, cứu hộ 34 Hình 2.14: Cách bố trí cấu hãm dây 35 Hình 2.15: Cách tạo vòng dây hãm 36 Hình 2.16: Cách thiết lập dây neo rịng rọc động 37 Hình 2.17: Sơ đồ thiết lập dây neo ròng rọc động 38 Hình 2.18: Cách thiết lập cấu giải phóng tải trọng 39 Hình 2.19: Sơ đồ ứng dụng cấu giải phóng tải trọng 40 Hình 2.20: Sơ đồ thiết lập dây bảo hiểm 41 Hình 2.21: Sơ đồ thiết lập điểm neo phụ ứng lực trước 42 Hình 2.22: Cách thiết lập thành phần 42 Hình 2.23: Sơ đồ thiết lập điểm neo phụ dự ứng lực 43 Hình 2.24: Cách nối dây trực tiếp vào neo 44 Hình 2.25: Sơ đồ hệ thống căng dây kết hợp hấp thụ lực đột ngột 44 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Độ bền dây nylon .6 Bảng 1.2: Độ bền dây polyester Bảng 1.3: Độ bền dây poly-propylene Bảng 1.4: Độ bền dây polyaramid 10 Bảng 1.5: Ảnh hưởng nút buộc dây độ bền kéo dây 22 Bảng 2.1: Độ bền kéo Móc khóa chịu tải .3131 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ DÂY ỨNG DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỨU NẠN, CỨU HỘ 1.1 Khái niệm, cấu trúc, phân loại dây cứu nạn, cứu hộ .3 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Kết cấu dây cứu nạn, cứu hộ 1.1.3 Phân loại dây cứu nạn, cứu hộ 1.2 Một số cách buộc dây thường sử dụng cứu nạn, cứu hộ 15 1.2.1 Các nút buộc dây vào cấu kiện 15 1.2.2 Các nút nối dây 19 1.3 Một số lưu ý sử dụng dây 22 1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền dây 22 1.3.2 Biện pháp an toàn trình sử dụng dây 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 CHƯƠNG BỔ SUNG MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA DÂY CỨU NẠN, CỨU HỘ 26 2.1 Một số hệ học sử dụng hoạt động cứu nạn, cứu hộ 26 2.1.1 Các hệ học ứng dụng dây, ròng rọc móc khóa 26 2.1.2 Các thiết bị kết nối với dây thiết lập hệ học 29 2.2 Các ứng dụng bổ sung hệ ròng rọc 35 2.2.1 Tạo cấu hãm dây bị tuột 35 2.2.2 Tạo điểm neo cho ròng rọc động hệ ròng rọc 37 2.2.3 Thiết lập cấu giải phóng tải trọng 38 2.3.4 Thiết lập điểm neo phụ 42 KẾT LUẬN CHUNG 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 MỞ ĐẦU Lý chọn chuyên đề Hoạt động cứu nạn, cứu hộ sử dụng nhiều trang thiết bị, phương tiện khác kết hợp để hỗ trợ chiến sỹ tổ chức, triển khai hoạt động cứu người bị nạn Trong trang thiết bị phục vụ hoạt động chiến đấu lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy cứu nạn, cứu hộ xảy tai nạn, cố dây phương tiện sử dụng rộng rãi nhờ tính động, linh hoạt trình sử dụng, đặc biệt kết hợp dây với thiết bị khác để tạo thành hệ học hiệu sử dụng dây lại tăng lên nhiều lần việc tổ chức cứu người bị nạn tạo lối thoát an tồn cho chiến sỹ q trình thực nhiệm vụ Trên thực tế, dây cứu nạn, cứu hộ chủ yếu sử dụng tình cần cứu người theo phương thẳng đứng, mà chiến sỹ khơng có khả trực tiếp di chuyển tới vị trí người bị nạn bị ví dụ cứu người hố sâu, giếng sâu, nước giếng kỹ thuật thang máy dây thiết lập thành cầu dây đưa người từ cao xuống mặt đất cơng trình cao tầng, đưa chiến sỹ phương tiện cứu nạn, cứu hộ di chuyển xuống vị trí người bị nạn để hỗ trợ, di chuyển người bị nạn đến nơi an tồn Trong tình tai nạn, cố trên, việc thiết lập hệ thống học kết hợp dây, ròng rọc thiết bị khác giải pháp pháp nhanh chóng đem lại hiệu cao Hệ học sử dụng kết hợp dây, rịng rọc móc khóa biện pháp tối ưu, dễ dàng triển khai hoạt động cứu nạn, cứu hộ Sử dụng hệ rịng rọc tạo lợi ích lực hướng di chuyển, an toàn cho chiến sỹ thực nhiệm vụ vị trí khó tiếp cận cao, sâu Tuy nhiên, mặt kỹ thuật, để thiết lập hệ ròng rọc đảm bảo an tồn cần phải tính tốn, xem xét độ bền dây thiết bị kết nối, yếu tố ảnh hưởng đến độ bền dây, đến an tồn hệ rịng rọc để đảm bảo hiệu công tác cứu nạn, cứu hộ Xuất phát từ nhận thức trên, nhóm tác giả lựa chọn nghiên cứu chuyên đề: “Bổ sung số ứng dụng dây hoạt động cứu nạn, cứu hộ” với mục đích bổ sung, hoàn thiện thêm kiến thức lý luận dây, tìm hiểu hệ học thiết lập dây thiết bị khác phục vụ hoạt động cứu nạn, cứu hộ tình có người bị nạn cao hố sâu, vực sâu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu: Bổ sung, hoàn thiện thêm kiến thức lý luận, thơng số kỹ thuật tính chất dây cứu nạn, cứu hộ; - - Nghiên cứu hệ học thiết lập dây trang thiết bị hỗ trợ; Bổ sung số ứng dụng dây nhằm đảm bảo an toàn hỗ trợ hệ học hoạt động có hiệu - * Nhiệm vụ chuyên đề: Nghiên cứu đưa khái niệm dây cứu nạn, cứu hộ, tìm hiểu tính chất, đặc điểm dây có liên quan đến hoạt động cứu nạn, cứu hộ; thông số kỹ thuật dây, cách buộc dây đặc điểm cách buộc dây - Nghiên cứu thiết bị thiết lập hệ học gồm rịng rọc, Móc khóa - hệ rịng rọc ứng dụng tình cứu người hố sâu, vực sâu - Nghiên cứu bổ sung số ứng dụng dây cứu nạn, cứu hộ nhằm nâng cao hệ số an toàn, hỗ trợ kỹ thuật tăng hiệu sử dụng dây Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Ứng dụng dây cứu nạn, cứu hộ Phạm vi nghiên cứu: Ứng dụng dây hệ học có kết nối với Móc khóa ròng rọc - Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu; - Phương pháp hội thảo; - Phương pháp chuyên gia Bố cục chuyên đề Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề kết cấu thành chương: Chương 1: Nhận thức chung dây ứng dụng hoạt động cứu nạn, cứu hộ Chương 2: Bổ sung số ứng dụng dây cứu nạn, cứu hộ CHƯƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ DÂY ỨNG DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỨU NẠN, CỨU HỘ 1.1 Khái niệm, cấu trúc, phân loại dây cứu nạn, cứu hộ 1.1.1 Khái niệm Dây xuất sử dụng đời sống sinh hoạt người từ lâu đời, sợi dây đời vào khoảng 17.000 năm trước công nguyên Ban đầu sợi dây đoạn ngắn, nhiên theo thời gian chiều dài sợi dây thiết kế ngày phong phú với nhiều độ dài khác tăng lên để phù hợp với yêu cầu công việc Theo từ điển tiếng Việt dây vật có hình sợi dùng để buộc, nối, truyền dẫn, theo thuật ngữ dây thể hiểu tất vật có dạng sợi chức dùng để buộc, nối, truyền dẫn Ví dụ: nhảy dây, dây buộc tóc, dây kéo lưới, dây câu… Hiện nay, dây ứng dụng nhiều lĩnh vực khác nhau, lĩnh vực lại khai thác tính năng, tác dụng dây phù hợp với đặc điểm ngành nghề, đồng thời từ dây cải tiến, sản xuất với nhiều sản phẩm đa dạng chủng loại, thông số để phù hợp với hoạt động nhóm ngành nghề định Trong công tác cứu nạn, cứu hộ, dây sử dụng thiết bị hỗ trợ chiến sỹ triển khai hoạt động cứu nạn, cứu hộ Với tính chất hoạt động cứu nạn, cứu hộ liên quan trực tiếp đến tính mạng người có u cầu cao độ an tồn cao, dây sử dụng hoạt động cứu nạn, cứu hộ phải đảm bảo đủ độ bền, chắn, có khả chịu lực tốt Trong thực tế ứng dụng dây hoạt động cứu nạn, cứu hộ gồm: thiết lập cầu dây để tự cứu; phương tiện kết nối chiến sỹ trình tìm kiếm người bị nạn; tạo nút buộc để cứu người bị nạn cao, sâu; tạo hệ học để kéo, thả người, phương tiện; cố định phương tiện, tài sản… nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động cứu nạn, cứu hộ Từ nhận thức trên, khái niệm dây cứu nạn, cứu hộ hiểu loại dây sử dụng hoạt động cứu nạn, cứu hộ, đảm bảo độ bền, độ chắn khả chịu lực, sử dụng độc lập kết hợp với thiết bị khác nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi chiến sỹ thực nhiệm vụ cứu nạn, cứu hộ như: thiết lập cầu dây tự cứu, phương tiện kết nối trình tìm kiếm, tạo nút buộc cứu người, kéo, thả người, phương tiện; cố định phương tiện, tài sản Hình 2.10: Cấu tạo của rịng rọc kép Hình 2.11: Cơ cấu gỡ xoắn dây cho rịng rọc Trên rịng rọc thường ghi thơng số đường kính dây tối đa chạy ròng rọc tải trọng tối đa rịng rọc Ví dụ hình… ghi đường kính dây tối đa 13mm, tải trọng neo tối đa 50kN, tải trọng dây tối đa 25kN Hình 2.12: Thơng số ghi rịng rọc 33 Các loại ròng rọc thường sử dụng hoạt động cứu nạn, cứu hộ: Loại Loại Hình 2.13: Các loại ròng rọc cứu nạn, cứu hộ Loại Ròng rọc loại 1: Ròng rọc đơn, ứng dụng hệ thống đơn giản để chuyển hướng lực kéo tải trọng Ròng rọc loại 2: Ròng rọc kép, cho phép kết hợp với ròng rọc động để tạo hệ học linh hoạt Ròng rọc loại 3: ròng rọc thiết kế với rãnh di chuyển rộng cho phép nút chạy ròng rọc * Đặc điểm ròng rọc hoạt động cứu nạn, cứu hộ - Đặc điểm sử dụng: Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất sử dụng ròng rọc bao gồm; Kích thước bánh xe đường kính rãnh rịng rọc, đường kính rãnh lớn ma sát lớn dây tiếp xúc nhiều với bánh xe Để đảm bảo yêu cầu an tồn sử dụng rịng rọc, nên chọn rịng rọc có đường kính rãnh bánh xe (d) gấp tối thiểu lần so với đường kính dây chạy ròng rọc Một số nhà sản xuất thường ghi đường kính ngồi bánh xe (OD overall diameter) đĩa quay nên dễ gây hiểu nhầm + Bán kính uống cong dây, dây bị uốn cong nhiều khả truyền lực giảm + + Độ nhám ròng rọc ma sát bánh xe với trục quay rịng rọc; 34 + Góc véc tơ tải trọng véc tơ lực kéo, thiết lập hệ thống rịng rọc để góc véc tơ lực 1800 hiệu suất tốt Khi thiết lập hệ ròng rọc tránh cho sợi dây không cọ sát bị xoắn dây làm giảm hiệu suất ròng rọc (Để giảm xoắn dây hệ rịng rọc sử dụng) + - Đặc điểm độ bền kéo ròng rọc: Rọc rọc cứu nạn, cứu hộ có đường kính bánh xe từ 1,5 inch inch, độ bền kéo tối đa ròng rọc khoảng 8000 lbs (khoảng 36 kN) 2.2 Các ứng dụng bổ sung hệ ròng rọc 2.2.1 Tạo cấu hãm dây bị tuột a Tác dụng Khi thiết lập hệ thống ròng rọc để kéo, thả tải trọng, để đề phòng trường hợp dây bị tuột, có lực đột ngột tác dụng lên dây chịu lực cần thiết lập hệ thống chống tuột, đứt lực đột ngột tác dụng lên dây để tăng độ an tồn cho hệ rịng rọc Dựa sở lý luận đó, cấu hãm dây thiết lập cách sử dụng nút buộc để giữ dây lại b Cách thiết lập, cách thức hoạt động Cơ cấu hãm dây chịu lực thiết lập dây có kết cấu gồm vịng dây có kích thước khác nhau, móc nối trực tiếp với Móc khóa đầu cịn lại nối với dây chịu lực qua nút số Tác dụng nút số siết giữ dây lại trường hợp dây bị chịu lực đột ngột, việc sử dụng vòng dây để thiết lập nhằm tăng độ tin cậy hệ thống Hình 2.14: Cách bố trí cấu hãm dây Cách thiết lập sau: Thứ tự thiết lập: Trục đứng móc khóa, vịng dây dài, vịng dây ngắn, rịng rọc, cách bố trí để đảm bảo móc khóa chịu lực tác dụng trục đảm bảo độ bền kéo mức tối đa, tránh chịu lực theo phương đối giác Dây sử dụng làm dây hãm thường dây lớp, có độ đàn hồi tương đối để tăng khả chịu lực đột ngột, đường kính dây thường sử dụng 8mm, đảm bảo độ chụm dây Vòng dây hãm tạo cách sử dụng sợi dây có mầu tương phản để dễ phân biệt, có chiều dài khoảng 1,3 mét để tạo vòng dây hãm thứ khoảng 1,6 – 1,7 mét để tạo vòng dây hãm thứ 2, nối đầu sợi dây lại với nút nối dây số cho chiều dài dây thừa khoảng 3,1 cm Hình 2.15: Cách tạo vòng dây hãm Để đảm bảo hệ thống dây hãm hoạt động cần thiết nút buộc số dây chịu lực phải thực kỹ thuật, gắn vừa đủ chặt dây chịu lực theo dõi suốt trình sử dụng Khi hệ chuyển động bình thường, chiến sỹ giữ nút số chạy dây chịu lực chính, cách thiết lập nút số vòng dây thứ cách ròng rọc mơt khoảng vừa ngón tay cịn nút số vòng dây thứ cách nút số vòng dây thứ khoảng cách bốn ngón nắm lại, khoảng cách đảm bảo cho dây hãm có độ trùng vừa đủ Khi dây chịu lực bị tuột ban đầu lực kéo tải trọng dây chịu lực chuyển động theo chiều ngược lại, lúc nút số hệ thống dây hãm di chuyển với dây chịu lực làm cho dây hãm thứ căng theo phương móc khóa, nút số vòng dây thứ siết lấy dây chịu lực níu dây lại, ngăn khơng cho dây tiếp tục chuyển động Trước dây chịu lực dừng chuyển động, nút số dây hãm thứ bị trượt chịu lực sinh lực ma sát làm nóng dây hãm thứ nhất, đồng thời dây bị đừng đột ngột sinh lực đàn hồi dây hãm làm dây hãm thứ 36 bị đứt, cần có dây hãm thứ để đảm bảo an toàn tăng độ tin cậy cho hệ thống dây hãm 2.2.2 Tạo điểm neo cho ròng rọc động hệ ròng rọc a Tác dụng Một chức ròng rọc tạo hệ học nâng tải trọng với lực kéo nhỏ so với trọng lượng tải trọng cách sử dụng ròng rọc động, ròng rọc động thêm vào cần có thêm điểm neo để sử dụng rịng rọc này, lý thuyết điểm neo rịng rọc động bố trí tải, nhiên thực tế việc bố trí điểm neo tải lúc thực hoạt động cứu nạn, cứu hộ khoảng cách tải với vị trí lực lượng cứu nạn, cứu hộ Bên cạnh đó, điểm neo rịng rọc động đặt vào tải trọng làm cho tải trọng bị dao động theo phương ngang nhiều dẫn tới dây cọ sát mài mịn làm giảm cường độ chịu lực, độ ổn định hệ ròng rọc Việc sử dụng cấu hãm dây làm giảm số lượng dây cần thiết sử dụng để di chuyển tải trọng đảm bảo tính ổn định hệ rịng rọc hoạt động b Cách thiết lập, cách thức hoạt động Dây neo ròng rọc động làm sợi dây có đường kính cm, thiết lập thành vịng dây, tạo nút buộc số dây chịu lực chính, vịng dây cịn lại móc vào rịng rọc động.khi kéo, dây neo rịng rọc di động có tác dụng giữ rịng rọc động dây chịu lực chuyển động mà giữ nguyên tính chất học hệ Vòng nối với ròng rọc Nút buộc dây số Dây chịu lực Hình 2.16: Cách thiết lập dây neo rịng rọc động 37 Móc khóa Cơ cấu hãm Tải trọng Hình 2.17: Sơ đồ thiết lập dây neo ròng rọc động 2.2.3 Thiết lập cấu giải phóng tải trọng a Tác dụng Rịng rọc cố định Rịng rọc động Cơ cấu giải phóng tải trọng ứng dụng trường hợp chiều dài dây có sử dụng nút buộc dây, nối dây cần phải đưa qua rịng rọc, móc khóa thiết bị hãm hệ, sử dụng cấu giải phóng tải trọng có tác dụng chuyển tải tạm thời từ thiết bị sang cấu để đưa phần dây nối có nút buộc qua thiết bị sau đó, trả lại tải trọng dây chịu lực sau thực xong thao tác Ngồi ra, cấu giải phóng tải trọng cịn ứng dụng để thiết lập dây bảo hiểm thả tải trọng xuống dưới, xảy tình rơi đột ngột tải trọng, nhờ cấu giải phóng tải trọng giữ tải trọng lại tạm thời để ổn định hệ học, sau trả lại tải trọng dây chịu lực tiếp tục thả xuống 38 b Cách thiết lập, cách thức hoạt động Cách thiết lập dây thực sau: Hình 2.18: Cách thiết lập cấu giải phóng tải trọng Cơ cấu giải phóng tải trọng thiết lập sợi dây có đường kính mm, có độ đàn hồi tương đối để hấp thụ lực đột ngột, kết nối với móc khóa, móc khóa móc vào điểm neo, móc khóa cịn lại móc vào cấu hãm dây (1 dây dây) để neo vào dây chịu lực chính, nhắm giữ dây chịu lực trường hợp cần thiết Cụ thể, sử dụng cấu giải phóng tải trọng ứng dụng vào số hệ thả tải đây: Trường hợp 1: Cho nút dây chịu lực qua thiết bị Khi thả tải trọng mà đường dây có nút thắt khơng thể qua rịng rọc thiết bị phanh, hãm chuyển động để tiếp tục thả tải trọng sử dụng cấu giải phóng tải trọng để di chuyển phần dây có nút buộc qua thiết bị 39 Hình 2.19: Sơ đồ ứng dụng cấu giải phóng tải trọng Cụ thể, thiết lập cấu giải phóng tải trọng kết hợp với cấu hãm dây, đó, móc khóa chiều neo móc vào dây neo, cịn móc khóa chiều tải móc vào vịng dây cấu hãm dây Lúc dây chịu lực thả ra, dây chịu lực giữ cố định hệ thống giải phóng tải trọng kết hợp cấu hãm dây Sau đưa phần nút thắt dây chịu lực qua thiết bị thiết lập dây trở ban đầu, lúc dây chịu lực bị trùng tải trọng chưa chuyển dây chịu lực chính, tình cấu giải phóng tải trọng có tác dụng để nới rộng khoảng cách làm căng dây chịu lực chính, lúc tải trọng lại chuyển dây chịu lực Cuối cần tháo cấu hãm dây dây tiếp tục chạy để thả tải trọng xuống Khi cần bảo hiểm cho dây chịu lực thiết lập lại cấu hãm dây 40 Trường hợp 2: Thiết lập đường dây bảo hiểm thả tải Hình 2.20: Sơ đồ thiết lập dây bảo hiểm Đường dây bảo hiểm trường hợp thả tải trọng xuống thiết lập cách sử dụng sợi dây chịu lực kết nối với điểm neo thông qua cấu hãm cấu giải phóng tải trọng, đồng thời dây bảo hiểm giữ để trùng đoạn khoảng từ 30 – 50 cm để toàn tải trọng tác dụng lên dây chịu lực Trong trường hợp dây chịu lực bị tuột, cấu hãm dây giữ cho tải trọng không bị rơi xuống, lúc toàn tải trọng tác dụng vào đường dây bảo hiểm, để giải phóng đường dây bảo hiểm chuyển tác dụng tải trọng dây chịu lực giữ cho dây chịu lực căng, sau nới rộng cấu giải phóng tải trọng để dây bảo hiểm trở trạng thái chùng ban đầu để tiếp tục thả tải trọng Dây sử dụng làm cấu giải phóng tải trọng có đường kính 8mm, có độ đàn hồi tương đối để hấp thụ lực đột ngột, sức bền kéo cấu đảm bảo chịu tải trọng tương đương dây chịu lực gấp lần 41 2.3.4 Thiết lập điểm neo phụ a Tác dụng Khi thiết lập hệ học để di chuyển tải trọng điểm neo vị trí chịu lực tác dụng lớn hệ, đặc biệt trình hệ hoạt động, điểm neo vị trí phải chịu lực liên tục nên điểm neo khơng bảo hiểm hệ học gặp phải nguy hiểm Đối với vật sử dụng làm điểm neo thân cây, ô tơ, cột, trụ kim loại cơng trình, xe ô tô… dễ xảy trường hợp vật neo bị biến dạng, di chuyển theo chiều tác dụng tải trọng tác dụng, cần giảm lực tác dụng điểm neo đặt vật cách tạo hệ dây kéo ngược chiều tải trọng gắn với điểm neo phụ kéo điểm neo theo chiều ngược lại so với chiều kéo tải trọng để giảm lực tác dụng lên điểm neo b Cách thiết lập cách thức hoạt động Trường hợp 1: Hình 2.21: Sơ đồ thiết lập điểm neo phụ ứng lực trước Cách tạo điểm neo Cách tạo dây dự ứng lực Hình 2.22: Cách thiết lập thành phần 42 Các móc khóa nối vào điểm neo cách sử dụng dây có rộng buộc xung quanh điểm neo vịng, sau nối với cách nối dây rộng, cho phần nối sợi dây nằm bề mặt chứa điểm neo, vịng dây khơng chồng lên Dây dự ứng lực thiết lập cách, tạo nút số đầu dây nối với Móc khóa số 3, kết nối móc khóa vào dây neo neo phụ, đường dây qua móc khóa thứ quay lại móc khóa số 3, tiếp tục trở móc khóa số cố định móc khóa số Sử dụng cấu hãm dây kết nối dây thứ hệ dây dự ứng lực với móc khóa số để tránh dây bị tuột Sử dụng phương pháp này, hệ dây dự ứng lực có khả chịu lực tốt dây có đoạn tham gia chịu lực, đồng thời lực đột ngột tác dụng lên hệ dự ứng lực nhanh chóng hấp thụ giữ ổn định cho hệ học Trường hợp 2: Trên thực tế, điểm neo lúc gần để sử dụng biện pháp trên, đó, để tiết kiệm chiều dài dây cách thiết lập dây dự ứng lực thực ứng dụng cách thiết lập sau: Hình 2.23: Sơ đồ thiết lập điểm neo phụ dự ứng lực Khác so với biện pháp trên, biện pháp này, có dây chịu lực, Kết cấu hấp thụ lực đột ngột thu ngắn khoảng cách lại 43 Hình 2.24: Cách nối dây trực tiếp vào neo Để đảm bảo độ bền kéo dây dự ứng lực thay sử dụng dây rộng kết nối với móc khóa làm điểm neo neo dây dự ứng lực neo trực tiếp vào neo cách vịng quanh neo (khi tạo vịng độ bền kéo giảm 1/3, cần có vịng để tăng độ bền kéo hệ dây) sau đầu dây nối với móc khóa số móc lại vào dây ứng lực theo phương vng góc, phương dây dự ứng lực ngược chiều với phương tác dụng tải tác động lên neo chính, việc sử dụng móc khóa thay cho nút buộc phần dây chịu lực tránh làm giảm 30% cường độ kéo dây dự ứng lực Hình 2.25: Sơ đồ hệ thống căng dây kết hợp hấp thụ lực đột ngột Đầu dây cịn lại trước tiên buộc vào móc khóa số 2, tạo thành vịng khun, móc móc khóa số vào vịng khun đó, sau dây tiếp tục di vịng qua neo phụ lại móc vào móc khóa số 3, sau kéo căng dây tạo ứng lực cố định vịng dây vào móc khóa số nút số 44 KẾT LUẬN CHUNG Trên sở nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, phân loại dây cứu nạn, cứu hộ cách buộc dây thường dùng chương 1, kết hợp với nghiên cứu đặc điểm, tính chất thiết bị kết nối với dây hoạt động cứu nạn, cứu hộ chương 2, chuyên đề đưa số ứng dụng dây bao gồm: - Thiết lập cấu hãm dây trường hợp dây tuột; - Tạo điểm neo cho ròng rọc dây chịu lực chính; Tạo cấu giải phóng tải trọng phục vụ việc thay đổi thiết bị hệ học hoạt động tạo dây bảo hiểm cho đường dây chịu lực q trình tải trọng chuyển động; - Thiết lập điểm neo phụ giúp làm giảm tải trọng tác dụng lên điểm neo hệ học hoạt động, nằm gia cố an tồn cho neo - Các ứng dụng dây hoạt động cứu nạn, cứu hộ trình bày chun đề có khả ứng dụng thực tế trường hợp cứu người cao, cứu người hố sâu, vực sâu, cứu hộ phương tiện giao thông xảy tai nạn cố, đồng thời nguồn tài liệu tham khảo cho nghiên cứu khác dây cứu nạn, cứu hộ Ngoài số ứng dụng đây, hoạt động cứu nạn, cứu hộ có thêm nhiều ứng dụng khác dây kết nối với thiết bị khác nhau, định hướng cho nghiên cứu bổ sung thêm ứng dụng dây công tác cứu nạn, cứu hộ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: 1.1 Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy thành phố Hà Nội, Tài liệu huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn cứu hộ, NXB Thanh niên, năm 2015 Tài liệu nước ngoài: 2.1 Irita International Industrial Rope Access Trade Association, Belaying rope accsess training manual, BRAFORM13.12 Rev 2, 2014 2.2 National Park Service, National park service technical rescue handbook - Eleventh Edition, Published by the U.S Department of the Interior, 2014 2.3 State Fire Training, Low angle rope rescue operational – instructor and student manual, State Fire Training, 2007 2.4 http://www.101knots.com 2.5 https://www.safewareinc.com/itemdetail/CMC%20K02160 2.6 http://swiftwaterrescue.com/swiftwater-rescue/the-transport-hitch/ 46 ... để ứng dụng vào chương thiết lập ứng dụng dây vào hệ học CHƯƠNG BỔ SUNG MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA DÂY CỨU NẠN, CỨU HỘ 2.1 Một số hệ học sử dụng hoạt động cứu nạn, cứu hộ 2.1.1 Các hệ học ứng dụng dây, ... 1: Nhận thức chung dây ứng dụng hoạt động cứu nạn, cứu hộ Chương 2: Bổ sung số ứng dụng dây cứu nạn, cứu hộ CHƯƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ DÂY ỨNG DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỨU NẠN, CỨU HỘ 1.1 Khái niệm,... sử dụng dây 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 CHƯƠNG BỔ SUNG MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA DÂY CỨU NẠN, CỨU HỘ 26 2.1 Một số hệ học sử dụng hoạt động cứu nạn, cứu hộ 26 2.1.1 Các hệ học ứng dụng dây,