3.ASEAN-AFTA-AEC-PHÂN-TÍCH-CƠ-HỘI-VÀ-THÁCH-THỨC-ĐỐI-VỚI-HOẠT-THƯƠNG-MẠI-CỦA-VIỆT-NAM-TRONG-NHỮNG-NĂM-SẮP-TỚI

14 41 0
3.ASEAN-AFTA-AEC-PHÂN-TÍCH-CƠ-HỘI-VÀ-THÁCH-THỨC-ĐỐI-VỚI-HOẠT-THƯƠNG-MẠI-CỦA-VIỆT-NAM-TRONG-NHỮNG-NĂM-SẮP-TỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN NHĨM CHỦ ĐỀ : ASEAN-AFTA-AEC PHÂN TÍCH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM SẮP TỚI Môn học : KINH TẾ QUỐC TẾ TP HCM – HK3_04/201 BẢNG ĐĨNG GĨP MỤC LỤC III Các chương trình kinh tế biến ASEAN trở thành AFTA I.Sự hình thành phát triển khu mậu dịch tự ASEAN (AFTA) Tuyên bố thành lập khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) đưa Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ Singapore ngày 28 tháng năm 1992 với thời hạn dự định thực 15 năm, ngày tháng năm 1993 hoàn thành vào năm 2008 “Tuyên bố chung Singapore – 1992” mở thời kỳ hợp tác ASEAN nhằm tạo hội ổn định phát triển khu vực Trên sở đó, hội nghị định thành lập “Khu vực mậu dịch tự ASEAN” (AFTA) Lúc đầu, chương trình AFTA dự định thực vịng 15 năm kể từ ngày tháng năm 1993 phải ngày tháng năm 1998 Nhưng yêu cầu đẩy nhanh tốc độ phát triển, đầu tháng năm 1994, Hội nghị Bộ trưởng kinh tế lần thứ 26 tháng năm 1994 Chiềng Mai định rút thời hạn xuống 10 năm, tức hoàn thành vào năm 2003 Việt Nam hội viên mới, thực chậm năm, tức Khối ASEAN khơng phải khối có sức mạnh kinh tế lớn so với khối khác NAFTA (700 tỉ USD); EU (600 tỉ USD); Nhật (3.500 tỉ USD); AFTA (400 tỉ USD) nhiên, đánh giá khối phát triển động Tốc độ tăng bình quân năm qua 7,5% so với 3% toàn giới Tỉ trọng thương mại ASEAN cao nhiều so với khu vực khác, xuất 50% tổng sảm phẩm quốc dân, đặc biệt Singapore 139% (* số liệu 1994) AFTA đời phù hợp với quy luật vận động nội kinh tế ASEAN bối cảnh khu vực hoá, tồn cầu hố Song với tư cách tổ chức hợp tác kinh tế chế, AFTA dường dạng “mơ hình phát triển rút ngắn” kiên kết kinh tế khu vực thực tế, khơng có điều kiện chuẩn bị chín muồi bước liên kết khu vực giống EU, NAFTA Do đó, AFTA hình thành trước tiên hiệp định khung, có phần đơn giản; cịn nội dung lịch trình hiệp định lại soạn thảo, sửa đổi bổ sung đồng thời với tiến trình tổ chức thực chúng Nền kinh tế nước Đông Nam Á chuyển động theo thay đổi lớn thị trường tài hàng hố giới, khung cảnh hợp tác khu vực, trước hết khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, với hoạt động sôi động công ty đa quốc gia Sự di chuyển ạt dịng vốn đầu tư, cơng nghệ tri thức kinh doanh kéo theo biến động lợi so sánh nhiều nước Thị trường khu vực ngày phát triển thể chế hợp tác khu vực ngày định hình làm thay đổi nhanh chóng vị trí chiến lược phát triển nước Mặc dù khủng hoảng kinh tế diễn năm thập kỷ 80, tốc độ tăng trưởng kinh tế ASEAN từ năm 1981 đến 1994 5,4% (thống kê Ban thư ký ASEAN) gần gấp hai lần tốc độ tăng trưởng trung bình giới Với tốc độ phát triển kinh tế với mục đích hợp tác tồn diện lĩnh vực kinh tế – trị – khoa học – xã hội từ thành lập, lẽ hợp tác kinh tế ASEAN phát triển thực tế thành tựu lớn mà ASEAN đạt suốt 25 năm tồn hợp tác lĩnh vực trị quốc tế an ninh nội nước thành viên Mặc dù nhấn mạnh vào hợp tác kinh tế, nhiều nguyên nhân khác nhau, năm 1992, việc hợp tác tiến triển chậm chạp Từ năm 1976, vấn đề hợp tác kinh tế ASEAN trọng trở lại với Kế hoạch Hợp tác kinh tế mà lĩnh vực cung ứng sản xuất hàng hoá bản, xí nghiệp cơng nghiệp lớn, thoả thuận thương mại ưu đãi quan hệ kinh tế đối ngoại Tuy có nhiều nỗ lực để thúc đẩy hợp tác kinh tế ASEAN, kết nỗ lực khơng đạt mục tiêu mong đợi Chỉ đến năm 1992, nước thành viên ASEAN ký kết Hiệp định Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN – AFTA hợp tác kinh tế nước ASEAN thực đưa lên tầm mức Trước AFTA đời, hợp tác kinh tế ASEAN trải qua nhiều kế hoạch hợp tác kinh tế khác Đó là: – Thoả thuận thương mại ưu đãi (PTA) – Các dự án công nghiệp ASEAN (AIP) – Kế hoạch hỗ trợ công nghiệp ASEAN (AIC) Kế hoạch hỗ trợ sản xuất công nghiệp nhãn mác (BBC) – Liên doanh công nghiệp ASEAN (AIJV) Các kế hoạch hợp tác kinh tế kể nỗ lực khơng nhỏ ASEAN nhiên tác động đến thương mại nội ASEAN nhỏ không đủ khả ảnh hưởng đến đầu tư khối Có nhiều lý khác dẫn đến khơng thành cơng Đó việc vạch kế hoạch kém, vội vã liên kết mà khơng có bước nghiên cứu khả thi kỹ càng, quản lý thiếu hiệu quả, nhiều trường hợp, việc định đầu tư vào ngành cơng nghiệp lại Chính phủ khơng phải thị trường định tức cịn dựa nhiều vào ý tưởng chủ quan mà thiếu gắn kết với thực tiễn Hợp tác kinh tế ASEAN bị ảnh hưởng phần cấu tổ chức với Ban thư ký có q quyền hạn độc lập, không đủ khả để thực vai trò việc đẩy nhanh tăng cường hợp tác kinh tế khu vực Nếu nguyên tắc trí ASEAN thúc đẩy việc thống ổn định làm cho bước hợp tác kinh tế vị chậm lại bị điều chỉnh nước thành viên thận trọng Tuy nhiên, hoạt động hợp tác kinh tế ASEAN có khuynh hướng tiến đến hiệu từ AIP đến AIJV Khu vực tư nhân trọng hơn, quy luật thị trường tuân thủ, thủ tục liên quan đơn giản hoá số trường hợp thủ tục rườm rà loại bỏ, mức ưu đãi (MOP) tăng cường Tuy không đạt kết mong đợi kế hoạch hợp tác kinh tế thực học quý báu cho việc hợp tác kinh tế nước phát triển AFTA đời sở đúc rút kinh nghiệm từ kế hoạch hợp tác kinh tế trước AFTA Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN họp Singapore năm 1992 định thành lập Khu mậu dịch Tự ASEAN (AFTA) theo sáng kiến Thái lan AFTA thực bước ngoặt hợp tác kinh tế ASEAN, kết tất yếu chuyển động hợp tác kinh tế ASEAN tính kể từ năm 1976 – năm tổ chức Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ Bali (Indonesia) bước đánh dấu trọng trở lại với kế hoạch phát triển kinh tế mà lĩnh vực ưu tiên chủ yếu sản xuất cung ứng hàng hoá bản, phát triển xí nghiệp cơng nghiệp lớn, thực thoả thuận thương mại ưu đãi phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại Nói tóm lại, AFTA đời kết phức hợp tác động nhân tố bên bên ngồi mà ta xem xét khái qt sau: Về nhân tố bên trong, thấy cơng nghiệp hố thập kỷ qua làm tăng nhanh chóng quy mơ bn bán qua lại kinh tế ASEAN Người ta tính vào đầu năm 90, phần xuất nội ASEAN tổng kim ngạch xuất nhóm nước đạt tới khoảng 20% (* số liệu thống kê http://www.asean.com) điều chứng tỏ khuynh hướng liên kết thương mại khu vực ngày trở nên mạnh mẽ Các kinh tế ASEAN mang đặc tính hướng ngoại dựa vào xuất hết nhu cầu thiết việc tìm kiếm liên kết thị trường, trước hết thị trường láng giềng kề cận lại trở nên quan trọng Điều thúc đẩy nhanh nhờ tác động tích cực tăng trưởng kinh tế khu vực chiến lược phi điều chỉnh biện pháp tự hoá thương mại theo đó, nước dễ dàng đến thừa nhận AFTA Chính phủ nước ASEAN thấy rõ trở ngại chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch chiến lược phát triển, đến trí cởi bỏ việc theo đuổi chiến lược tự hoá theo hướng xuất Do đó, thực chất, chuyển đổi chiến lược phát triển tình hình kinh tế nước ASEAN khiến cho đề xuất khu vực mậu dịch tự ASEAN mang tính khả thi Về nhân tố bên ngồi, vào đầu năm 90, mơi trường trị, kinh tế quốc tế khu vực có thay đổi quan trọng chiến tranh lạnh kết thúc Ở kỷ nguyên hậu chiến tranh lạnh, vị trí ASEAN chiến lược khu vực quốc tế cường quốc bị hạ thấp Điều có nghĩa Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nga giảm bớt cam kết an ninh giúp đỡ kinh tế cho ASEAN Chính sách cường quốc biến đổi theo hướng tích cực bán đảo Đông Dương đưa lại cho ASEAN hội thách thức Ở thời kỳ hậu chiến tranh lạnh, kinh tế nước ASEAN đứng trước thách thức lớn khiến cho nước ASEAN không dễ vượt qua khơng có cố gắng chung tồn Hiệp hội Đó xuất tổ chức hợp tác khu vực EU, NAFTA có nguy trở thành khối thương mại khép kín, làm cho hàng hoá ASEAN vấp phải trở ngại thâm nhập vào thị trường Mặc dù gần thập niên qua, kinh tế ASEAN tăng trưởng với nhịp độ cao kinh tế nước phụ thuộc nặng nề vào nguồn vốn từ bên Vị triển vọng tăng trưởng kinh tế không củng cố thúc đẩy toàn hiệp hội không tạo dựng nỗ lực chung Đây nhân tố có ý nghĩa định cấp thiết thành lập khu vực mậu dịch tự ASEAN Trong đó, việc liên kết thị trường khu vực trung tâm sản xuất thương mại quốc tế điều kiện để cải thiện thương lượng cạnh tranh ASEAN việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước – nhân tố coi động lực tăng trưởng tạo động châu Á năm gần Việc thành lập AFTA mở thị trường tự rộng lớn dồi tiềm khu vực Đông Nam Á Tham gia AFTA, nước ASEAN liên kết với để phát triển kinh tế chặt chẽ rút ngắn khoảng cách phát triển quốc gia thành viên, nâng cao vai trò ASEAN khu vực giới Chúng ta hồn tồn có sở để khẳng định ASEAN thành công việc tạo lập AFTA Thứ nhất, từ năm 80, thành viên ASEAN thực phi tập trung hoá tự hoá kinh tế mình, cải thiện đáng kể (mặc dù chưa đồng bộ) môi trường đầu tư thương mại sở này, AFTA đặt quốc gia thành viên ASEAN trước nhu cầu thiết phải tiến hành cải cách kinh tế quốc gia nhằm thích ứng với yêu cầu chung khu vực AFTA góp phần đáng kể vào việc cải thiện hiệu sản xuất cho quốc gia thành viên với chi phí hơn, hay nói hơn, AFTA hỗ trợ cho kinh tế trở thành kinh tế có hiệu suất thông qua phối hợp chặt chẽ điều chỉnh cấu kinh tế khu vực với cấu kinh tế nội địa nước Thứ hai, tạo AFTA, thực chất, ASEAN thực cam kết trị đầy đủ, nghĩa Chính phủ ASEAN khơng thể nỗ lực nước mà thơng qua AFTA, họ cịn muốn có điều hồ, giải khó khăn riêng cho quốc gia thành viên Thứ ba, nước ASEAN có học kinh nghiệm việc thực Hiệp định thương mại ưu đãi ASEAN (PTA) không thành công từ cuối năm 70 Do vậy, nói AFTA thành tựu nấc thang chiến lược hợp tác kinh tế ASEAN AFTA giúp nhà sản xuất giảm chi phí đầu vào thị trường ASEAN mở cửa Mặt khác, nhà sản xuất hàng hoá kích thích tiến trình tự hố nhập nhờ AFTA đồng thời nhờ lợi nhận chi phí sản phẩm trung gian cấu thành đầu vào giảm Cũng tương tự vậy, đầu tư trực tiếp nước tăng lên chỗ nhà đầu tư nước muốn hưởng ưu đãi đặc biệt AFTA II Mục tiêu ASEAN Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội phát triển văn hóa khu vực thơng qua nỗ lực chung tinh thần bình đẳng hợp tác để củng cố tảng cho cộng đồng thịnh vượng hịa bình quốc gia Đơng Nam Á; Để thúc đẩy hịa bình ổn định khu vực thông qua việc tuân thủ, tôn trọng công lý nguyên tắc pháp luật quan hệ nước khu vực tuân thủ nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp Quốc; Để thúc đẩy hợp tác tích cực hỗ trợ lẫn vấn đề quan tâm chung kinh tế, xã hội, văn hóa, kỹ thuật, lĩnh vực khoa học hành chính; Cung cấp hỗ trợ cho hình thức đào tạo nghiên cứu lĩnh vực giáo dục, chuyên nghiệp, kỹ thuật hành chính; Phối hợp hiệu cho việc tận dụng ngành nông nghiệp công nghiệp, mở rộng thương mại nước, bao gồm việc nghiên cứu vấn đề thương mại hàng hóa quốc tế, cải thiện giao thông vận tải, phương tiện truyền thông nâng cao mức sống người dân nước; Để thúc đẩy nghiên cứu Đông Nam Á; Để trì hợp tác chặt chẽ có lợi với tổ chức quốc tế khu vực với mục tiêu mục đích tương tự, khám phá tất đường hợp tác gần gũi với Mục tiêu chiến lược Hiệp định AFTA tăng cường lực sản xuất khả cạnh tranh ASEAN, thúc đẩy hiệu kinh tế thị trường sở sản xuất đơn Trên sở đó, nội dung AFTA Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) với ba vấn đề chủ yếu, không tách rời cắt giảm thuế, loại bỏ hàng rào phi thuế hài hòa thủ tục hải quan III Các chương trình kinh tế biến ASEAN trở thành AFTA Các chương trình kinh tế để biển ASEAN trở thành AFTA Chương trình hợp tác thương mại: Chương trình xây dựng ASEAN trở thành khu vực mậu dịch tự –AFTA thực kế hoạch thu thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung CEPT Chương trình hợp tác hóa Hội chợ thương mại ASEAN Chương trình tham khảo ý kiến tư nhân Phịng Thương Mại Cơng Nghiệp ASEAN thực Chương trình phối hợp lập trường vấn đề thương mại quốc tế Chương trình hợp tác lĩnh vực hải quan: Thực đánh giá thồng định giá tính thuế hải quan Thực hài hịa thủ tục hải quan hai lĩnh vực Mẫu khai báo CEPT chung đơn giản hóa thủ tục xuất-nhập Thực áp dụng danh mục biểu thuế hài hịa thống ASEAN Chương trình hợp tác lĩnh vực công nghiệp: Các dự án công nghiệp ASEAN (ASEAN Industrial Projects-AIP) Bổ sung công nghiệp ASEAN (ASEAN Industrial Complementation-AIC) Các liên doanh công nghiệp ASEAN (ASEAN Industrial Join Venture-AIJV) Liên kết sản xuất chung nhãn mác (Brand Brand Complemention-BBC) Chương trình hợp tác cơng nghiệp (ASEAN Industrial Complementation-AICO) Chương trình hợp tác lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp lương thực thực phẩm: Hợp tác trồng Hợp tác chăn nuôi Hợp tác đào tạo, khuyến nông Hợp tác khuyến khích thương mại nơng lâm sản Hợp tác thủy sản Hợp tác lương thực: ký kết hiệp định thành lập quỹ an ning lương thực nhằm giúp đỡ xảy tình trạng khẩn cấp Chương trình hợp tác đầu tư: Các quốc gia thành viên ASEAN ký kết Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư ASEAN Hiệp định lập khu đầu tư ASEAN (ASEAN Invenstment Area-AIA) để tăng cường đầu tư vào nhau, đồng thời thu hút vốn từ khu vực khác IV.Hiệp định CEPT ATIGA Hiệp định ký kết ngày 26/02/2009 thức có hiệu lực từ ngày 17/5/2010 Thái Lan, nước thành viên cuối ASEAN nộp văn kiện phê chuẩn Hiệp định ATIGA cho ban Thư ký ASEAN Như vậy, toàn nước thành viên ASEAN hoàn thành thủ tục phê chuẩn Hiệp định ATIGA ATIGA điều chỉnh toàn thương mại hàng hóa nội khối xây dựng sở tổng hợp cam kết thống CEPT/AFTA hiệp định, nghị định thư có liên quan Nguyên tắc xây dựng cam kết ATIGA nước ASEAN phải dành cho mức ưu đãi tương đương thuận lợi mức ưu đãi dành cho nước đối tác Thỏa thuận thương mại tự (FTA) mà ASEAN bên thỏa thuận • Hiệp định bao gồm mục tiêu • Xóa bỏ hàng rào thuế quan: Đối với hiệp định AFIGA, đến năm 2015, mặt hàng xóa bỏ thuế quan khn khổ 7% tổng số dịng thuế linh hoạt đến năm 2018 Tuy nhiên sách mở cửa trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thương mại hàng hóa gây khơng thách thức gay gắt cho doanh nghiệp nói riêng cho kinh tế Việt Nam nói chung Từ năm 2007 đến nay, tình hình kinh tế, trị giới biến đổi nhanh vwois diễn biến phức tạp Trong thời gian qua, trình hội nhập kinh tế quốc tế đem lại kết tích cực, tác động sâu săc đến kinh tế, xã hội, tạo hội to lớn cho việc thu hút đầu tư nước hoạt động xuất khẩu, từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tạo thêm việc làm • Xử lý tối đa hàng rào phi thuế quan, hợp tác hải quan vệ sinh, kiểm dịch • Xác lập mục tiêu hài hịa sách thành viên ASEAN bối cảnh xây dựng AEC + ATIGA – Lộ trình cam kết đến 2018 ATIGA hiệp định toàn diện ASEAN điều chỉnh toàn thương mại hàng hóa nội khối xây dựng sở tổng hợp cam kết thống CEPT/AFTA hiệp định, nghị định thư có liên quan Nguyên tắc xây dựng cam kết ATIGA nước ASEAN phải dành cho mức ưu đãi tương đương thuận lợi mức ưu đãi dành cho nước đối tác Thỏa thuận thương mại tự (FTA) mà ASEAN bên thỏa thuận quan theo Hiệp định CEPT/AFTA Nghị định thư sửa đổi bổ sung (các nước ASEAN gồm Brunei, Malaysia, Indonesia, Philippines, Singapore, Thái lan xố bỏ hồn tồn thuế quan vào năm 2010 Về quy tắc: I ATIGA kế thừa toàn Bộ quy tắc xuất xứ sửa đổi quy định thủ tục cấp giấy chứng nhận xuất xứ Hiệp định CEPT/AFTA II quy tắc xuất xứ cụ thể (PSR) quy định linh hoạt nhằm bảo đảm thực nguyên tắc cam kết nội khối phải tương đương thuận lợi so với cam kết dành cho nước đối tác khu vực mậu dịch tự ASEAN cộng III ATIGA quy định việc thành lập Tiểu ban Quy tắc xuất xứ chịu trách nhiệm đám phán giám sát việc thực thi cam kết Quy tắc xuất xứ ATIGA Đặc điểm I Trong ATIGA, Các nước ASEAN dành cho mức ưu đãi tương đương thuận lợi mức ưu đãi dành cho nước đối tác thỏa thuận thương mại tự (FTA) mà ASEAN ký (các FTA ASEAN+) II Xóa bỏ hàng rào phi thuế quan, quy tắc xuất xứ, thuận lợi hóa thương mại, hải quan, tiêu chuẩn phù hợp, biện pháp vệ sinh dịch tễ Nhưng thách thức đặt cho Việt Nam khơng ít, mấu chốt phần lớn DN xuất nông sản Việt Nam hướng tới sản phẩm thô; thân DN lại không chủ động thị trường Các dòng thuế quan gỡ bỏ vừa lực đẩy khiến nhiều sản phẩm Việt Nam vươn xa, lực hút hàng hóa nước ngồi Để ứng phó với tình hình này, giới chun gia cho rằng, DN cần xây dựng yêu cầu kỹ thuật tối thiểu kê khai nguồn gốc, kiểm sốt chất lượng, giấy chứng nhận… để tự phịng vệ cho Quan trọng hơn, cần có chuẩn bị chu đáo nhằm cạnh tranh với hàng hóa nhập có mức giá ngày giảm V.AEC ( giới thiệu, hiệp định chính, hội thách thức Việt Nam) 1.Giới thiệu chung AEC 1.1: Lịch sử hình thành: - Tại Tuyên bố Tầm nhìn ASEAN 2020 thông qua tháng 12/1997, nhà lãnh đạo ASEAN định hướng phát triển ASEAN thành Cộng đồng ASEAN; - Ý tưởng tái khẳng định Hội nghị cấp cao ASEAN tháng 10/2003, thể Tun bố Hồ hợp ASEAN II (hay cịn gọi Tun bố Ba-li II) Theo đó, ASEAN trí hướng đến mục tiêu hình thành cộng đồng ASEAN vào năm 2020 với trụ cột hợp tác trị - an ninh (Cộng đồng an ninh ASEAN – ASC), hợp tác kinh tế (Cộng đồng Kinh tế ASEAN – AEC) hợp tác văn hoá xã hội (Cộng đồng Văn hoá Xã hội ASEAN – ASCC); - Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 12 tháng 1/2007 nước ASEAN định rút ngắn thời hạn hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN từ 2020 xuống 2015 1.2: Mục tiêu Bốn mục tiêu, bốn yếu tố cấu thành AEC, bao gồm: Một thị trường đơn sở sản xuất chung, xây dựng thông qua: Tự lưu chuyển hàng hoá; Tự lưu chuyển dịch vụ; Tự lưu chuyển đầu tư; Tự lưu chuyển vốn Tự lưu chuyển lao động có tay nghề; Một khu vực kinh tế cạnh tranh, xây dựng thông qua khn khổ sách cạnh tranh, bảo hộ người tiêu dùng, quyền sở hữu trí tuệ, phát triển sở hạ tầng, thuế quan thương mại điện tử; Phát triển kinh tế cân bằng, thực thông qua kế hoạch phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) thực sáng kiến hội nhập nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN; Hội nhập vào kinh tế toàn cầu, thực thông qua việc tham vấn chặt chẽ đàm phán đối tác tiến trình tham gia vào mạng lưới cung cấp toàn cầu (WTO) 1.3:Bản chất AEC • - Mặc dù gọi với tên “Cộng đồng kinh tế”, AEC thực chất chưa thể coi cộng đồng kinh tế gắn kết Cộng đồng Kinh tế châu Âu AEC cấu tổ chức chặt chẽ cam kết ràng buộc với lộ trình thực cụ thể • AEC thực chất đích hướng tới nước ASEAN thơng qua việc thực hóa 04 mục tiêu kể (trong mục tiêu 01 thực 10 tương đối toàn diện đầy đủ thông qua hiệp định thỏa thuận ràng buộc, mục tiêu lại dừng lại việc xây dựng lộ trình thực số sáng kiến khu vực) • -AEC tiến trình hội nhập kinh tế khu vực Thỏa thuận hay Hiệp định với cam kết ràng buộc thực chất Tham gia vào mục tiêu AEC hàng loạt Hiệp định, Thỏa thuận, Tuyên bố… nước ASEAN có liên quan tới mục tiêu Những văn bao gồm cam kết có tính ràng buộc thực thi, có văn mang tính tun bố, mục tiêu hướng tới khơng bắt buộc nước ASEAN • - Việc thực hóa AEC triển khai trình dài trước (thông qua việc thực cam kết Hiệp định cụ thể thương mại ký kết nước ASEAN) tiếp tục thực thời gian tới (tiếp tục thực theo lộ trình Hiệp định, Thỏa thuận có vấn đề mới, có) • Thực thi từ phía Chính phủ • Theo thơng tin từ Bộ Cơng Thương, đợt rà sốt hàng năm lộ trình tổng thể cho việc thành lập AEC, Việt Nam thường đạt kết rà soát hồn thành 85-90% khối lượng cơng việc, tỷ lệ cao so với nước khu vực Trong kỳ rà soát tháng 10/2014, Việt Nam Singapore đạt tỷ lệ hoàn thành 90% biện pháp, bình quân chung nước ASEAN 82,1% 2:Các hiệp định AEC Dưới tóm tắt số Hiệp định thương mại ký kết khuôn khổ ASEAN hướng tới mục tiêu thực AEC 2.1 Hiệp định Thương mại Hàng hoá ASEAN (ATIGA) • Hiệp định ATIGA 2010 có tiền thân Hiệp định Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT/AFTA) thực từ năm 1992 • ATIGA hiệp định toàn diện ASEAN điều chỉnh tồn thương mại hàng hóa nội khối xây dựng sở tổng hợp cam kết cắt giảm/loại bỏ thuế quan thống CEPT/AFTA hiệp định, nghị định thư có liên quan • Ngun tắc xây dựng cam kết ATIGA nước ASEAN phải dành cho mức ưu đãi tương đương thuận lợi mức ưu đãi dành cho nước đối tác Thỏa thuận thương mại tự (FTA) mà ASEAN bên thỏa thuận • Ngồi mục tiêu xóa bỏ hàng rào thuế quan, ATIGA hướng nỗ lực chung ASEAN để xử lý tối đa hàng rào phi thuế quan, hợp tác hải quan vệ sinh, kiểm dịch đồng thời xác lập mục tiêu hài hịa sách thành viên ASEAN bối cảnh xây dựng AEC • Việt Nam gia nhập ASEAN từ năm 1995 đến năm 1999 bắt đầu thực thi CEPT sau ATIGA • Theo ATIGA, đến năm 2010 nước ASEAN-6 phải xóa bỏ thuế nhập 100% dòng thuế thuộc Danh mục thơng thường; giữ lại số dịng thuế thuộc Danh mục loại trừ chung gồm sản phẩm miễn trừ vĩnh viễn lý an ninh quốc gia, đạo đức sức khỏe) Các nước nhóm CLMV 11 (gồm Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam) có lộ trình dài xóa bỏ thuế cho hàng hóa từ nước ASEAN muộn hơn, đến năm 2015 phải xóa bỏ tồn thuế nhập Danh mục thông thường linh hoạt giữ lại thuế suất 7% số dòng thuế đến năm 2018 • Như vậy, từ thực cắt giảm thuế năm 1999 đến 2015, Việt Nam cắt giảm/xóa bỏ thuế nhập xuống 0-5% khoảng 90% dòng thuế, giữ linh hoạt 7% dịng thuế cịn lại tính đến năm 2018, 3% số dịng thuế thuộc Danh mục loại trừ khơng phải xóa bỏ thuế quan thuế quan phải giảm xuống 5% • 7% số dịng thuế linh hoạt giữ tới 2018 bao gồm mặt hàng ô tô linh kiện, sắt thép, linh kiện phụ tùng xe máy, máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng, xe đạp phụ tùng, rượu bia, sản phẩm chất dẻo, giấy loại • Từ năm 2018 Việt Nam cịn trì thuế nhập với mức thuế suất tối đa 5% khoảng 3% số dòng thuế, bao gồm phần lớn mặt hàng nông nghiệp nhạy cảm (gia cầm sống, thịt già, trứng gia cầm, có múi, thóc, gạo lứt, thịt chế biến, đường) Hai nhóm mặt hàng có lộ tình cam kết dài chưa có lộ trình xăng dầu (đến năm 2024) thuốc (sẽ phải đưa lộ trình cắt giảm tương lai gần) 2.2 Hiệp định Khung Dịch vụ ASEAN (AFAS) • Hiệp định Khung Dịch vụ ASEAN (AFAS) ký năm 1995 Nghị định thư sửa đổi AFAS ký năm 2003 nhằm điều chỉnh hoạt động cung cấp dịch vụ nước ASEAN Nội dung AFAS tương tự Hiệp định Chung Thương mại Dịch vụ WTO • Trên sở AFAS, nước ASEAN đến hồn thành Gói cam kết dịch vụ (cam kết cho 80 phân ngành), đàm phán Gói thứ (cam kết cho 104 phân ngành) sau đàm phán Gói cuối (cam kết cho 124 phân ngành) nhằm hướng tới mục tiêu tự hóa dịch vụ đến năm 2015 • Trong Gói cam kết trên, Gói cam kết 1-7 Việt Nam có mức độ mở cửa dịch vụ thấp so với mức độ mở cửa dịch vụ Việt Nam WTO Nhưng Gói thứ trở đi, số cam kết Việt Nam số phân ngành bắt đầu cao mức độ mở cửa WTO bổ sung thêm cam kết cho số phân ngành • Hiệu lực Gói cam kết phụ thuộc vào thơng báo hồn thành thủ tục phê chuẩn nội nước thành viên ASEAN Tuy nhiên, khơng có thơng tin xác số lượng nước ASEAN hoàn thành thủ tục phê chuẩn nội địa cho Gói cam kết tình trạng hiệu lực Gói cam kết • Hiện nước ASEAN đàm phán Hiệp định Thương mại dịch vụ ASEAN (ATISA) nhằm nâng cấp Hiệp định AFAS tổng hợp cam kết dịch vụ FTA ASEAN với đối tác bên ASEAN 2.3 Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN (ACIA) Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN (ACIA) ký kết tháng 2/2009 có hiệu lực từ 29/3/2012 thay cho Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ Đầu tư ASEAN (IGA) 1987 Hiệp định Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) 1998) 12 ACIA bao gồm nội dung chính: Tự hóa đầu tư, Bảo hộ đầu tư, Thuận lợi hóa đầu tư Xúc tiến đầu tư Phạm vi điều chỉnh ACIA bao gồm đầu tư trực tiếp gián tiếp Phạm vi tự hóa bao gồm ngành phi dịch vụ (các ngành dịch vụ thuộc phạm vi điều chỉnh AFAS dịch vụ giới thiệu trên): sản xuất, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, khai khoáng dịch vụ liên quan đến ngành Một số đặc điểm bật ACIA: - ACIA mở rộng phạm vi định nghĩa nhà đầu tư (ví dụ doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi khối nước ASEAN đầu tư sang nước ASEAN khác coi nhà đầu tư ASEAN) - ACIA quy định biện pháp/yêu cầu đầu tư bị cấm mà nước thành viên không phép sử dụng (ví dụ yêu cầu tỷ lệ nội địa hóa, cân cán cân tốn) - ACIA quy định chế giải tranh chấp trực tiếp Nhà nước nhà đầu tư ACIA bao gồm: - 49 Điều; - 02 phụ lục: Phụ lục quy định yêu cầu bắt buộc thủ tục mà Cơ quan nước thành viên phải tuân thủ trường hợp mà pháp luật nội địa nước quy định phải có chấp thuận văn khoản đầu tư (ví dụ Việt Nam đầu tư lĩnh vực nhạy cảm dầu khí, khai thác khống sản quý hiếm…) • · Phụ lục trường hợp tịch biên bồi thường • - 01 Danh mục bảo lưu: Danh mục Việt Nam bao gồm trường hợp loại lệ không áp dung nghĩa vụ đối xử quốc gia nghĩa vụ quản lý cấp cao ban giám đốc Tóm lại: • - Về tự hóa hàng hóa: Trong số FTA mà Việt Nam ký kết, cam kết cắt giảm thuế quan ASEAN cao nhanh • - Về tự hóa dịch vụ: cam kết dịch vụ ASEAN tương tự mức cam kết WTO, số gói cam kết dịch vụ gần ASEAN, mức độ cam kết bắt đầu cao so với WTO không nhiều phù hợp với mức độ mở cửa thực tế dịch vụ Việt Nam • - Về tự hóa đầu tư: cam kết đầu tư ASEAN toàn diện WTO FTA ký Việt Nam phù hợp với quy định đầu tư pháp luật Việt Nam (việc thực thi cam kết đầu tư ASEAN không buộc Việt Nam phải sửa đổi pháp luật nước) 3:Cơ hội thách thức AEC Việt Nam 3.1 Cơ hội • Khi mục tiêu AEC hoàn tất, AEC mang lại hội lớn cho kinh tế doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là: • - AEC mở khu vực thị trường chung rộng lớn: với gần 100% hàng hóa tự lưu chuyển nội khối, AEC tạo khu vực thị trường hàng 13 hóa chung nước ASEAN, mở hội làm ăn kinh doanh lớn cho doanh nghiệp khu vực; • - AEC mở hội thu hút đầu tư nước ngồi vào Việt Nam: mơi trường kinh doanh mở rộng theo hướng minh bạch bình đẳng điều kiện để thu hút đầu tư nước ngồi khơng từ nước ASEAN mà từ nước ngoại khối, đặc biệt nước đối tác FTA ASEAN vào Việt Nam để tham gia chuỗi giá trị khu vực; • - AEC tạo sức ép, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam: tham gia vào sân chơi chung chịu áp lực cạnh tranh từ đối tác khu vực trình độ quản lý, công nghệ nhân lực buộc doanh nghiệp Việt Nam phải tự cải tổ, thay đổi, nâng cao lực cạnh tranh để tồn phát triển • - AEC tạo khí động lực cho doanh nghiệp: Với tinh thần chuẩn bị cho việc hình thành AEC vào cuối năm 2015 trông đợi khu vực thị trường chung động với nhiều hội mở ra, doanh nghiệp Việt Nam dường thức tỉnh để chuẩn bị tư hành tranh cho tiến trình hội nhập mạnh mẽ tới 3.2 Thách thức • - Thách thức lớn AEC Việt Nam sức ép cạnh tranh từ hàng hóa từ nước ASEAN: với cấu sản phẩm tương đối giống 10 nước ASEAN, việc mở cửa thị trường tạo áp lực cạnh tranh lớn doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp có sức cạnh tranh yếu ngành vốn bảo hộ cao từ trước tới • Trong tương lai, mục tiêu AEC hoàn tất, sức ép từ khía cạnh khác xuất hiện, thách thức mở rộng vấn đề khác như: • - Thách thức dịch vụ: Nếu mục tiêu tự lưu chuyển dịch vụ AEC thực hóa, doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực dịch vụ chắn bị đặt môi trường cạnh tranh khốc liệt nhiều (bởi rào cản/điều kiện nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi vào Việt Nam cịn tương đối cao, doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam “bao bọc” kỹ lưỡng nhiều lĩnh vực dịch vụ); • - Thách thức lao động: Khi AEC hoàn tất mục tiêu tự lưu chuyển lao động, khơng có chuẩn bị đầy đủ, lao động Việt Nam tay nghề kém, thiếu kỹ cần thiết (ngoại ngữ, tính chun nghiệp…) gặp khó khăn lớn; • - Thách thức quản lý dịng vốn: Nếu AEC hồn thành mục tiêu tự lưu chuyển vốn, Việt Nam đứng trước thách thức việc kiểm sốt dịng vốn ra/vào; doanh nghiệp, vấn đề hai mặt, vừa tích cực (có thể tiếp nhận vốn đầu tư, hợp tác dễ dàng hơn), vừa tiêu cực (có thể khơng cịn hàng rào bảo vệ doanh nghiệp trước việc rút vốn đối tác…) 14

Ngày đăng: 12/02/2022, 19:16

Mục lục

    III. Các chương trình kinh tế biến ASEAN trở thành AFTA

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan