1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tài liệu 1.VƯƠNG QUỐC CHĂMPA QT HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN pdf

18 900 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

Tr ớc thế kỉ thứ 2, vùng đất của v ơng quốc Chămpa cổ đại đ ợc nhắc đến với Hồ Tôn Tinh trong truyền thuyết rồi tên huyện T ợng Lâm thuộc quận Nhật Nam thời nhà Hán khi nằm d ới sự thống

Trang 2

• C« gi¸o h íng dÉn: §µm ThÞ Uyªn

• Nhãm : Lª V¨n DuÈn

Lý ThÞ Thanh

NguyÔn ThÞ YÕn

D ¬ng ThÞ V©n

Ph¹m ThÞ Chuyªn

• Líp: Sö K42A

Trang 3

I Khái quát chung

Lịch sử Chămpa bao gồm các quốc gia Lâm ấp quốc, Hoàn V ơng quốc, Chiêm Thành quốc (Campanagara) và Thuận Thành trấn (Nagarcam) độc lập đ ợc từ 192 và kết thúc vào năm 1697

Tr ớc thế kỉ thứ 2, vùng đất của v ơng quốc Chămpa cổ đại

đ ợc nhắc đến với Hồ Tôn Tinh (trong truyền thuyết) rồi tên huyện T ợng Lâm (thuộc quận Nhật Nam thời nhà Hán) khi nằm d ới sự thống trị của Trung Quốc Lãnh thổ này đ ợc ghi nhận từ miền Trung trở vào miền Nam, thay

đổi tuỳ từng thời kì

Trang 4

II quá trình hình thành

và phát triển của v ơng quốc cổ

chămpa

1 Sự hình thành v ơng quốc cổ Chămpa

Trên dải đồng bằng ven biển miền Trung các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu vết của một nên văn hoá đặc tr ng gọi chung là văn hoá Sa Huỳnh Chủ nhân của nó thuộc tiểu chủng Mã Lai- Đa Đảo.

Trên địa bàn văn hoá Sa Huỳnh có 2 bộ lạc sinh sống là bộ lạc Cau và bộ lạc Dừa Vào khoảng đầu Công nguyên, từ 2 bộ lạc Cau Dừa v

ơng quốc cổ Chămpa đã ra đời và phát triển.

Trang 5

2 Quá trình phát triển của v ơng quốc cổ Chămpa

vươngưquốcưcổưChămpaưtừưkhiưthànhư

lậpưđếnưthếưkỉưXVIIưphátưtriểnư

quaưcácưvươngưtriềuưsau:

 VươngưtriềuưGangaragia

ưưư(cuốiưTKưIIư ưĐầuưTKưVIII)– Đầu TK VIII) Vươngưtriềuưpanđurangaư

(TKưVIIIưư-ưgiữaưTKưIX) VươngưtriềuưĐồngưdươngư

ưưư(giữaưTKưIXư ưCuốiưTkưX)– Đầu TK VIII) Vươngưtriềuưvi-ja-yaư

(TkưXư ưTKưXIV)– Đầu TK VIII)

Trang 7

I V ơng triều Gangaragia

Cuối TK II đến đầu TK VIII d ới sự thống trị của

V ơng triều Gangaragia, kinh đô đ ợc đặt ở Trà Kiệu

thuộc Duy Xuyên - Quảng Nam, có tên là Sin-ha-pu-qa,

có nghĩa là thành phố S Tử

Tại v ơng triều này đã xây dựng đ ợc một khu đền thờ thần linh, cách kinh đô khoảng 20 km về phía Tây,

trong 1 lòng chảo giữa vùng đồi bán sơn địa đó là Thánh

địa Mỹ Sơn

Thời kỳ này do lực l ợng quân sự khá mạnh đã tiến hành đánh chiếm và mở rộng lãnh thổ từ phạm vi 1

huyện T ợng Lâm mở rộng về phía Bắc đến Hoành Sơn, phía đến Khánh Hoà - Ninh Thuận Bình Thuận

Trang 9

II V ơng triều panđuranga

Từ Tk VIII đến giữa TK IX d ới sự cai trị của v ơng triều PANĐURANGA, kinh đô dặt tại Vi-Ra-Pu-Ra trên đất Phan

Rang, nh ng Kau-tha-ra (Nha Trang) vẫn là một nơi thờ cúng th ờng xuyên và quan trọng nhất Trên đó có một ngôi đền tháp lớn mang tính chất tiêu biểu đã có vị trí nổi bật và đ ợc gọi là Pônagar

1. VươngưtriềuưPanđurangaưtrảiưquaư6ưđờiưvua:

Ru-đra-vác-manưIIư(749) Pri-thi-vin-đra-vac-manư(756) Sa-tya-vac-manư(784ư-ư801) In-đra-vac-manưIư(trướcư787ư-ư801) Ha-ri-vac-manưIư(801ư-ưsauư817) Vi-cơ-ran-ta-vac-manưIIIư(829ư-ư854)

Tuy nhiên v ơng triều tồn tại không nhiều, chỉ đến Vi-cơ-ran-ta-vac-man III thì chuyển sang 1 v ơng triều khác

Trang 10

III V ơng triều Đồng d ơng

V ơng triều Đồng D ơng tồn tại từ giữa TK IX đến cuối TK X, đặt kinh đô ở làng Đồng D ơng (Thăng Bình

- Quảng Nam) cách Trà Kiệu khoảng 15km về phía

Đông Nam Văn bia đã cho biết tên của kinh đô mới là In-đra-pu-ra, tức “thành phố đ ợc chiếu đầy ánh hào

quang”

Tại v ơng triều này phật giáo phát triển mạnh Ng

ời ta th ờng gọi v ơng triều Đồng D ơng là một “v ơng triều Phật giáo”, với nhiều di tích đã đ ợc tìm thấy tiêu biểu là

t ợng thần Đồng D ơng

Trang 12

1 Ru-đra-vac-manưIIIư(854-875)

2 Bơ-ha-đra-vac-manưIIư

3 In-đra-vac-manưIIư(875-890)

4 Sri-ưJaya-ưSinhavacmanưIư(890-899)

5 YayaưSaktyavacmanư(899-901)

6 SriưBhađravacmanưIIIư(901-916)

7 In-đra-vac-manưIIIư(917-960)

8 JayaInđravacmanưIư(960-972)

9 PhêưMiưThuếư(tríchưĐạiưViệtưSửưKíưToànưThư)

Đồng D ơng là v ơng triều phát triển mạnh mẽ nhiều mặt, trong đó tiêu biểu là lĩnh vực quân sự Tuy

nhiên thời gian tồn tại của v ơng triều này không lâu,

Trang 13

IV V ơng triều vi-ja-ya

Từ TK X đến Tk XIV là thời kỳ của v ơng triều Vi-ja-ya, xây dựng kinh đô ở Phật Thệ (Quy

Nhơn) do vua Ha-ri-vac-man II trị vì Thời kỳ này có đụng độ với Đại Việt

Vào khoảng TK XI vua Ru-đra-vac-man III

xuất quân ra miền Bắc đánh Thăng Long Để

đáp lại vua Lý Thánh Tông đem 1 đoàn quân hùng mạnh sang xâm chiếm Vi-jaya bắt sống vua Chămpa đem về Thăng Long Năm 1069, Chămpa phải nh ờng cho nhà Lý 1 lãnh thổ rộng lớn ở miền Bắc của v ơng quốc này (châu Địa

Lý, Ma Linh, Bồ Chính)

Trang 14

Năm 1036 vua Trần Nhân Tông gả công chúa Huyền Trân cho Chế Mân vua Chế Mân đã cấp cho Đại Việt 2 châu đất là châu Lý và châu Ô

Trang 15

V Từ Tk XV đến TK XVII

Từ TK XV đến TK XVII vua Lê Thánh Tông

mở cuộc tấn công vào kinh đô Phật Thệ lập đạo

Quảng Nam: Vùng Quảng Nam, Quảng Ngãi

Biên giới Đại Việt - Chămpa là núi Thạch Bi (Tuy Hoà, Phú Yên), ng ời Chăm lui vào Phan Rang tại

đây th ờng bị Chân Lạp c ớp phá thêm vào đó nội bộ quý tộc Chăm mâu thuẫn khiến cho đất n ớc bị chia làm 3 vùng: Nam Bàn

Hoa Anh Chămpa Năm 1611 chúa Nguyễn tiếp tục đánh Hoa Anh và lập ra phủ Phú Yên

Trang 16

N¨m 1697 trong cuéc néi chiÕn víi chóa NguyÔn Phóc Chu, vua Bµ Ri bÞ thÊt b¹i, v ¬ng quèc Ch¨mpa kÕt thóc

Trang 17

Tµi liÖu tham kh¶o

îng,Nxb §¹i häc vµ trung häc chuyªn nghiÖp,1993

th«ng tin

Ngày đăng: 25/01/2014, 07:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II. quá trình hình thành - Tài liệu 1.VƯƠNG QUỐC CHĂMPA QT HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN pdf
qu á trình hình thành (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w