1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG BỘ QUY TẮC ƯNG XỬ CỦA CÔNG CHỨC VIÊN CHỨC

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 154 KB

Nội dung

UBND HUYỆN THÁP MƯỜI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỐC BINH KIỀU Số: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Đốc Binh Kiều, ngày 28 tháng năm 2019 /BQTUX-THCS QUY TẮC ỨNG XỬ CỦA CÔNG CHỨC VIÊN CHỨC Đơn vị: Trường Trung học sở Đốc Binh Kiều Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG BỘ QUY TẮC ƯNG XỬ CỦA CÔNG CHỨC VIÊN CHỨC I- ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ Khơng có định nghĩa đạo đức cơng vụ Nói cách khác, khơng có cách hiểu thống khái niệm đạo đức công vụ mà tùy góc độ nghiên cứu khác người ta đưa định nghĩa khác Đạo đức công vụ không đơn ghép lại hai khái niệm “đạo đức” “công vụ” Một cách khái qt, hiểu đạo đức cơng vụ đạo đức thực thi công vụ công chức Đó phép tắc quan hệ cơng chức với công chức, công chức với tập thể xã hội hoạt động cơng vụ Đó quy định đối xử công vụ mà công chức phải biết, tuân thủ giữ gìn Và với nghĩa hẹp hơn, phẩm chất tốt đẹp công chức thực thi công vụ Đạo đức công vụ dạng đạo đức nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp hiểu hệ thống quy định quy tắc gắn liền với chuẩn mực cách ứng xử đạo đức nghề nhằm hướng dẫn hành vi đắn việc định phạm vi nghề Với cách hiểu này, suy đạo đức cơng vụ giá trị dẫn nhằm hướng dẫn định người thực hành hoạt động công quyền Đạo đức công vụ chịu ảnh hưởng tính chất đặc điểm cơng vụ, cụ thể bao gồm: - Mục đích cơng vụ phục vụ nhân dân xã hội - Nội dung hoạt động công vụ gắn với việc thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước quản lý mặt đời sống xã hội, đồng thời thực chức tổ chức phục vụ nhu cầu chung xã hội khơng mục đích lợi nhuận Hoạt động cơng vụ mang tính thường xun, chun nghiệp - Chủ thể thực thi công vụ công chức - Tính chất cơng vụ: cơng vụ khơng t mang tính quyền lực nhà nước, mà cịn bao gồm hoạt động tổ chức nhà nước thành lập (được nhà nước uỷ quyền) để phục vụ nhu cầu nhân dân Các hoạt động công chức nhân danh nhà nước tiến hành, bao gồm hoạt động nhân danh quyền lực hoạt động tổ chức nhà nước uỷ quyền Ở nước giới, đề cập đến cơng vụ người ta nói đến yếu tố quyền lực nhà nước mà thường nói tới công chức nhân danh pháp luật nhân danh nhà nước Bởi lẽ, pháp luật cơng cụ chính, chủ yếu nhà nước ban hành Công vụ tiến hành theo chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền nhà nước tuân theo pháp luật Với đặc điểm vậy, đối chiếu vào đạo đức công vụ với tư cách loại đạo đức nghề nghiệp, thấy: - Về mục đích, đạo đức cơng vụ đề cao đạo đức hành vi đắn người thi hành công vụ, nhằm bảo đảm việc phục vụ tốt xã hội nhân dân việc thực tốt chức năng, nhiệm vụ nhà nước (chức quản lý phục vụ) khơng mục tiêu lợi nhuận - Đạo đức cơng vụ để quản lý đội ngũ thực thi công vụ tức công chức - Đạo đức công vụ cần công nhận điều chỉnh pháp luật; pháp luật hình thức pháp lý đạo đức công vụ, pháp luật công vụ “vỏ bọc, áo khốc pháp lý” đạo đức cơng vụ Đây thừa nhận thức tính đắn, khách quan hợp lý quan niệm đạo đức cán bộ, công chức đạo đức công vụ cách thức hữu hiệu để nhà nước bảo vệ, củng cố giá trị đạo đức công vụ II- BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ Khái niệm quy tắc ứng xử Bộ quy tắc ứng xử (hay gọi Bộ quy tắc đạo đức) khái niệm lĩnh vực đạo đức nghề nghiệp Có nhiều cách định nghĩa quy tắc ứng xử Theo nghĩa rộng tập hợp nguyên tắc kỳ vọng chung chấp nhận phổ biến nhóm người ràng buộc thành viên nhóm Trong bối cảnh tổ chức, quy tắc ứng xử tổ chức hiểu tuyên bố mô tả tổ chức cách hành xử chuẩn mực trách nhiệm hành động mà tổ chức mong thành viên thực Một cách giải thích khác cho rằng, quy tắc ửng xử tập hợp hướng dẫn dạng văn tổ chức đề cho thành viên chế độ quản lý để hướng dẫn hành động họ cho phù hợp với giá trị chuẩn mực đạo đức mà tổ chức trân trọng Từ ba định nghĩa khác suy số đặc điểm sau quy tắc ứng xử: Thứ nhất, quy tắc ứng xử có tính chuẩn mực: Điều có nghĩa phải đưa mức độ có tính ngun tắc cấp có thẩm quyền thơng qua để làm sở cho việc đánh giá Thứ hai, quy tắc ửng xử có tính dụ hướng đạo: Điều có nghĩa phải có cung cấp thơng tin dẫn có tác dụng phản ánh làm sáng tỏ chất chuẩn mực kỳ vọng mà tổ chức đề cho thành viên Thứ ba, quy tắc ứng xử có tính riêng biệt: Điều có nghĩa quy tắc ứng xử có tác dụng ảnh hưởng phạm vi định, điều chỉnh hành vi đối tượng định phạm vi Điều đưa tới kết quy tắc tổ chức khác khác độ dài, tính cụ thể chi tiết mức độ áp dụng hình phạt Trong bối cảnh khu vực công Việt Nam, cụ thể pháp luật đạo đức công vụ Việt Nam Điều 36 Luật phịng, chống tham nhũng có nêu định nghĩa quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức sau: “Quy tắc ứng xử chuẩn mực xử cán bộ, công chức, viên chức thi hành nhiệm vụ, công vụ quan hệ xã hội, bao gồm việc phải làm không làm phù hợp với đặc thù công việc nhóm cán bộ, cơng chức, viên chức lĩnh vực hoạt động công vụ nhằm bảo đảm liêm trách nhiệm cán công chức, viên chức” Định nghĩa cắt nghĩa quy tắc ứng xử đối tượng gồm ai, đồng thời nêu lên yêu cầu mục đích quy tắc ứng xử Mục đích quy tắc ứng xử Những quy tắc ứng xử tổ chức công đề nhằm đề cao đắn đạo đức tổ chức thơng qua việc điều chỉnh hành vi cơng chức thành viên, từ góp phần nâng cao đạo đức khu vực công Theo nhà nghiên cứu Gilman, quy tắc ứng xử hình thành nhằm bốn mục đích, trước hết để nâng cao khả công chức hành xử theo cách định Thứ hai, khiến cho công chức phải quan tâm tới hành động mà kết hành động dẫn đến việc họ làm điều lý đắn Thứ ba, quy tắc không lấy tự chủ phẩm hạnh, khơng xóa nhịa cá nhân công chức Và cuối cùng, quy tắc để giúp tạo cho công chức niềm tự hào thành viên đội ngũ người làm nghề Vai trò tác dụng quy tắc Mỗi tổ chức có mục đích ngun tắc riêng đó, có cách làm khác thiết kế quy tắc ứng xử Tuy vậy, nhìn chung, quy tắc ứng xử thường đặt trọng tâm vào vấn đề thuộc đạo đức trách nhiệm xã hội cách áp dụng chúng cá nhân, vậy, chúng có vai trị lớn xây dựng trì đạo đức nghề nghiệp Trong bối cảnh tổ chức công, quy tắc ứng xử đóng vai trị sau đây: - Thứ nhất, quy tắc ứng xử sử dụng công cụ để tổ chức hướng dẫn thành viên ứng xử cho trường hợp có nghi ngờ lúng túng Người sử dụng coi tài liệu tham chiếu dẫn có tác dụng hỗ trợ cho hoạt động định ngày họ - Thứ hai, quy tắc ứng xử cịn coi tài liệu làm sáng tỏ nhiệm vụ, giá trị nguyên tắc tổ chức, kết nối yếu tố với tiêu chuẩn hành xử nghề nghiệp Với tư cách tài liệu tham chiếu, quy tắc sử dụng để phân bổ tài liệu, dịch vụ nguồn nhân lực có liên quan đến vấn đề đạo đức phạm vi tổ chức - Thứ ba, quy tắc ứng xử cách thức công khai để tổ chức thể họ hoạt động theo giá trị chuẩn mực Một quy tắc thiết kế soạn thảo tốt sử dụng công cụ giao tiếp công cụ phản ánh thỏa ước tổ chức giá trị mà tổ chức coi trọng - Thứ tư, quy tắc ứng xử công cụ để tổ chức tạo nên sắc cơng tích cực cho Bản sắc cơng tích cực giúp tổ chức tạo tự tin, đồng thời thu hút ủng hộ bên liên quan, có ủng hộ trị từ quyền Những vai trò tác dụng quy tắc ứng xử hình thành nhận thức phổ biến quy tắc ứng xử có ảnh hưởng tích cực tới hoạt động quản trị, đặc biệt việc ngăn chặn hành vi phi đạo đức thông qua việc khuyến khích người hành xử đắn Điều có nghĩa có người khơng quan tâm tới việc có tồn hay khơng quy tắc ứng xử, cơng chức muốn hành xử theo đạo đức thường thấy quy tắc ứng xử có tác dụng hướng dẫn hành vi họ Nhiều nhà quản trị cơng thể thái độ tích cực quy tắc ứng xử ngành nghề cho cơng cụ hữu dụng Ngồi vai trò tác dụng tổ chức, quy tắc ứng xử cịn có tác dụng tạo lập niềm tin tưởng, tự tin công chúng xã hội phương diện đạo đức Ví dụ, xã hội nói chung người bệnh nói riêng có quyền mong đợi người làm nghề y phải đối xử với họ cách đạo đức tôn trọng phẩm hạnh Cơng chúng người bệnh có quyền cho nghề y trừng phạt người hành nghề y mà lại hành xử phi đạo đức Tóm lại, quy tắc ứng xử, với tư cách công cụ quản lý, sử dụng rộng rãi khu vực cơng Trong q khứ tại, phủ nhiều nước nhiều tổ chức công đưa quy tắc ứng xử để hướng dẫn hành vi công chức Điều không chứng tỏ tính phổ biến quy tắc ứng xử mà cho thấy niềm tin lớn vào tác dụng vai trị việc bảo đảm đạo đức công chức III- NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ Về việc thiết kế quy tắc ứng xử cửa nghề nghiệp, tổ chức hay địa phương cần tuân thủ số nguyên tắc sau đây: Thứ nhất, phù hợp với chuẩn mực đạo đức phổ biến Đây nguyên tắc tảng, bất di bất dịch Đạo đức, với ý nghĩa cách thức, lối sống cá nhân xã hội buộc người phải làm theo, đòi hỏi quy tắc ứng xử tổ chức tơn trọng Điều có nghĩa dù thiết kế bao hàm quy định nội dung quy tắc ứng xử tổ chức hay ngành không vượt khỏi giá trị chuẩn mực chung có tính phổ biến xã hội thừa nhận Thứ hai, phù hợp với quy định pháp luật ngun tắc có tính bắt buộc thể điều chỉnh pháp luật đạo đức công vụ trình bày Bộ quy tắc phải thể chuẩn mực mà đề cho thành viên tổ chức không ngược lại làm phương hại đến quy định pháp luật nói chung quy định pháp luật riêng ngành lĩnh vực mà tổ chức hoạt động Một điều quan trọng thành viên tổ chức phải thấy tổ chức họ tin tưởng vào việc chấp pháp chấp quy, thực thi nhiệm vụ họ phải hành xử Thứ ba, phù hợp với mục tiêu, đặc điểm tổ chức ngành Điều để phù hợp với tính chất của quy tắc ứng xử nêu trên: quy tắc ứng xử có tính riêng biệt Tuy hoạt động công vụ ngành nghề, tổ chức lại chun mơn hố lĩnh vực chun mơn khác với yêu cầu khác phẩm chất người làm nghề Vì vậy, quy tắc ứng xử tổ chức ngành phải thể u cầu có tính đặc trưng tổ chức ngành với các cá nhân phù hợp với thực tiễn có tính khả dụng cao Thứ tư, bảo đảm dân chủ nhân văn Nguyên tắc để tránh trường hợp quy tắc ứng xử sản phẩm lạm dụng quyền lực lãnh đạo tổ chức, trở thành áp đặt ngặt nghèo, phi lý họ lên thành viên tổ chức Nguyên tắc bảo đảm quy tắc thành viên tổ chức chấp nhận nhờ tính hợp lý giá trị nhân khơng phải bị ép buộc chấp nhận Do đó, xây dụng quy tắc cần thiết phải tạo điều kiện cho thành viên tham gia đóng góp ý kiến phản biện đặc biệt góp ý cho biện pháp hình thức kỷ luật áp dụng xử lý vi phạm IV- YÊU CẦU CỦA BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ Yêu cầu quy tắc ứng xử yếu tố mà bảo đảm góp phần khiến cho thành cơng khơng thất bại 1- u cầu tính rõ ràng Rõ ràng, dễ hiểu yêu cầu quy tắc ứng xử Mục đích quy tắc ứng xử thiết lập chuẩn mực giá trị chung cho thành viên tổ chức, phải dễ hiểu tất cá nhân, không đa nghĩa, tối nghĩa mơ hồ hay mập mờ Cả ba thành tố quy tắc phải diễn tả cho đáp ứng ứng yêu cầu rõ ràng, dễ hiểu Trong đó, đáng ý nói tính rõ ràng, quy tắc ứng xử phải rõ ràng hành vi mục tiêu, tức hành vi mà tổ chức mong muốn, khuyến khích hành vi mà tổ chức muốn triệt tiêu Những hành vi mục tiêu phải quy định cách xác, dễ hiểu thành viên, tính rõ ràng cịn hiểu cụ thể, quy tắc ứng xử có chất lượng phải tránh thuật ngữ pháp lý quy định chung chung 2- Yêu cầu tính thực tế Một quy tắc ứng xử thành cơng đặt đích thực tế, đạt khơng q xa vời nằm ngồi khả thực Có nghĩa giá trị chuẩn mực mà đề phải cụ thể, thiết thực quan sát (observable) Nhà nghiên cứu Gilman cho quy tắc hứa hẹn q nhiều khả để thất bại nhiều thành cơng Ví dụ, quy tắc hứa hẹn loại bỏ tham nhũng khơng thành cơng thực khơng thể loại trừ hồn tồn tham nhũng Nói cách khác, quy tắc phải có tính khả thi Tính thực tế cịn có nghĩa quy tắc khơng tập hợp chuẩn mực, giá trị nguyên tắc chung chung (là thứ nơi lúc) mà cịn phải hướng vào giải khúc mắc, vấn đề tình nảy sinh từ thực tiễn sống có nghĩa phải xác định hành vi chấp nhận được, hành vi chấp nhận được, đồng thời, phải cung cấp cho cơng chức khái niệm cụ thể sắc tổ chức V- THỰC THI BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ Xây dựng quy tắc ứng xử có chất lượng việc làm không đơn giản làm để quy tắc ứng xử không quy định giấy mà vào thực tiễn hoạt động tổ chức việc cịn khó Muốn bảo đảm cho quy tắc ứng xử thực thi có hiệu quả, theo Menzel, trước hết cần có cam kết trị mạnh mẽ lãnh đạo tổ chức đới với giá trị nguyên tắc nêu quy tắc Thêm vào phải phổ biến sâu rộng quy tắc tới đội ngũ nhân viên tổ chức Việc phổ biến khơng sở hành chính, giấy tờ (như gửi văn tới phận) mà nên làm theo cách truyền tải thông điệp đạo đức người với người Nghiên cứu tổ chức rằng, việc lãnh đạo tổ chức gặp gỡ với nhân viên để trò chuyện vấn đề đạo đức tạo ấn tượng ảnh hưởng lớn nhân viên tầm quan trọng đạo đức hành vi đắn nơi làm việc Để quy tắc không nằm bàn giấy phải coi tài liệu sống, “dệt” vào văn hoá tổ chức Lãnh đạo tổ chức phải có trách nhiệm xây dựng văn hoá coi trọng đạo đức tổ chức mình, giá trị hành vi đạo đức nuôi dưỡng phát triển Về mặt kỹ thuật để đưa quy tắc vào thực tiễn hoạt động tổ chức áp dụng biện pháp sau đây: Thứ nhất, quy tắc cần soạn thảo trình bày rõ ràng, ngắn ngọn, nghiêm túc Thứ hai, việc phổ biến nguyên tắc văn tới phòng ban, phận theo kiểu hành chính, cần đưa quy tắc giới thiệu trước toàn thể nhân viên dịp thức (ví dụ họp) Cơng khai quy tắc ứng xử nơi làm việc treo chỗ dễ thấy để nhắc nhở nhân viên nghĩa vụ đạo đức mà họ phải thực hệ họ gánh chịu vi phạm Nên thành lập uỷ ban giám sát việc thực quy tắc Mục đích uỷ ban xem xét điều tra cáo buộc hành vi sai trái đạo đức Nên xây dựng phiếu tự đánh giá thiết lập hướng dẫn để đánh giá vấn đề hành vi đạo đức Cần xây dựng quy trình, thủ tục mà nhân viên uỷ ban phải tuân thủ báo cáo giải cáo buộc hành vi vi phạm Giải thích cho nhân viên quy định việc báo cáo hành vi đạo đức Cần thông tin cho nhân viên để họ biết cáo buộc phải gửi văn tài liệu vụ việc Tiến hành buổi điều trần trước uỷ ban đạo đức khiếu nại quy định hành vi phi đạo đức Uỷ ban đạo đức phải định hành động kỷ luật Tóm lại, đưa quy tắc ứng xử vào thực tiễn cơng việc khó khăn cần thống hành động từ cán lãnh đạo nhân viên Nó địi hỏi thường xun giám sát đánh giá Bộ quy tắc ứng xử bất biến Nó cần phải điều chỉnh tuỳ tình hình tổ chức Sự giám sát đánh giá thường xuyên để thực điều chỉnh cần Chương II XÂY DỰNG BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ CHO CÁN BỘ - GIÁO VIÊN – NHÂN VIÊN ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS ĐỐC BINH KIỀU 1- Thời gian làm việc - Cán bộ, giáo viên, nhân viên làm việc ngày từ thứ hai đến thứ bảy tuần (có lịch làm việc cụ thể) - Giáo viên: Ra vào lớp (theo hiệu lệnh trống) - Khi ra, vào cổng trường phải xuống dắt xe để xe nơi quy định - Cán bộ, nhân viên có mặt làm việc quy định, không phép rời khỏi nơi làm việc trước hết làm việc mà khơng có đồng ý hiệu trưởng (hoặc Phó hiệu trưởng) - Trường hợp cán bộ, nhân viên công tác phải đồng ý Hiệu trưởng (hoặc Phó hiệu trưởng) ghi vào lịch cơng tác - Cán bộ, giáo viên, nhân viên phép sớm có người thân gia đình bị bệnh, tai nạn cần thăm hỏi hay thân Cán bộ, giáo viên, nhân viên bị bệnh cần sớm để khám bệnh - Cán bộ, giáo viên, nhân viên phép muộn trường hợp bị tắc đường, mưa, tai nạn giao thông hay trường hợp phương tiện giao thơng bị hỏng hóc cần sửa chữa Nên gọi báo cho tổ tư vấn lý bất khả kháng 2- Vắng mặt - Cán bộ, giáo viên, nhân viên nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương ngày lễ, tết năm theo quy định chung: Tết dương lịch: ngày (ngày tháng dương lịch) Tết âm lịch: theo văn quy định Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương ngày (ngày 10 tháng âm lịch) Ngày Chiến thắng: ngày (ngày 30 tháng dương lịch) Ngày Quốc tế Lao động: ngày (ngày tháng dương lịch) Ngày Quốc khánh: ngày (ngày tháng dương lịch) - Nếu ngày nghỉ nói trùng vào ngày nghỉ hàng tuần nghỉ bù vào ngày (Có văn quy định) - Cán bộ, giáo viên, nhân viên nghỉ phải xin phép Đơn xin nghỉ phải gởi trước 01 (một) ngày phải chấp thuận trước nghỉ - Trong trường hợp phải nghỉ khẩn cấp Cán bộ, giáo viên, nhân viên phải báo cho BGH, tổ trưởng trực tiếp gặp qua điện thoại vòng tiếng kể từ bắt đầu làm việc Quá quy định chưa liên hệ coi nghỉ khơng xin phép Trường hợp lý đặc biệt liên lạc xin nghỉ được, phải giải trình lý vào ngày làm việc - Những nhân viên phải tự xếp thương lượng để không nghỉ phép trùng ngày, ảnh hưởng đến công việc đơn vị - Nghỉ ốm: Cán bộ, giáo viên, nhân viên nghỉ ốm phải liên lạc báo cáo với BGH bổ sung giấy nghỉ ốm hưởng Bảo hiểm xã hội quan y tế có thẩm quyền làm lại Cán bộ, giáo viên, nhân viên nghỉ ốm, trợ cấp Bảo hiểm xã hội theo quy định - Nghỉ việc riêng: Hưởng nguyên lương trường hợp sau: + Bản thân Cán bộ, giáo viên, nhân viên kết hôn: Nghỉ 03 ngày + Con kết hôn: Nghỉ 01 ngày + Cha, mẹ (cả bên vợ bên chồng), vợ, chồng, mất: nghỉ 03 ngày - Nếu tự ý nghỉ chưa chấp thuận, xem nghỉ không phép (hoặc tự ý bỏ việc) bị xử lý kỷ luật theo Luật cán bộ, công chức - Khi mắc bệnh truyền nhiễm bệnh lây lan cho người xung quanh, Cán bộ, giáo viên, nhân viên không nên làm, báo cáo đơn vị qua điện thoại nên đến sở điều trị - Cán bộ, giáo viên, nhân viên học, dự hội nghị, dự họp… phải báo cáo cho người phụ trách ghi vào lịch công tác 3- Ăn mặc, tác phong - Cán bộ, giáo viên, nhân viên phải mặc đồng phục (những ngày quy định) - Y phục gọn gàng, lịch Nên mặc áo sơ mi, không mặc áo thun (pullover) Nên mặc quần tây, không mặc quần Jean Không nên mặc áo, quần có trang trí chữ, hình ảnh, chân dung,… Nữ nên mặt vest màu, áo dài, hạn chế mặc váy, có chiều dài váy phải đầu gối Đi giày xăng đan có quai hậu Không nên dép giày thể thao Hạn chế guốc cao gót, giày đế cứng tạo âm ồn - Nam khơng để râu (ria), tóc dài, nhuộm tóc màu l loẹt, khơng cạo trọc đầu Nữ khơng trang điểm l loẹt, khơng nhuộm tóc sặc sỡ, khơng đeo vịng vàng khoe khoang phơ trương Khơng đeo khoen tai q khổ Khơng đeo trang, kính mát lớp, phòng làm việc - Hạn chế sử dụng nước hoa, mỹ phẩm toả mùi nồng nặc - Trong làm việc Cán bộ, giáo viên, nhân viên phải đeo thẻ theo quy định Thẻ đeo vị trí trước ngực cách sử dụng dây đeo ghim cài Khoảng cách từ cằm đến mặt cắt ngang mép thẻ 200-300mm 4- Thái độ làm việc - Cán bộ, giáo viên, nhân viên giao giải yêu cầu đơn vị, tổ chức PHHS không từ chối yêu cầu pháp luật người cần giải phù hợp với chức trách, nhiệm vụ giao - Cán bộ, giáo viên, nhân viên không làm mất, hư hỏng làm sai hồ sơ, tài liệu liên quan đến yêu cầu quan, đơn vị, tổ chức PHHS giao nhiệm vụ giải - Cán bộ, giáo viên, nhân viên không trốn tránh, đùn đẩy trách nhiệm nhiệm vụ, cơng vụ thực gây hậu ảnh hưởng đến hoạt động đơn vị - Cán bộ, giáo viên, nhân viên khơng cố tình kéo dài thời gian từ chối phối hợp người quan, đơn vị quan, đơn vị, tổ chức có liên quan công dân thực nhiệm vụ - Cơng tâm, tận tụy, nhanh chóng, xác thi hành công vụ Không giải ưu tiên cho người quen biết, họ hàng, bạn bè, kể người “gởi gắm” cấp - Khơng móc ngoặc, thông đồng, tiếp tay làm trái quy định để vụ lợi 5- Giao tiếp với PHHS - Nguyên tắc chung giao tiếp với PHHS: 01- Khách đến, chào hỏi 02- Khách ở, tươi cười 03- Khách hỏi, tư vấn 04- Khách yêu cầu, phải tận tâm 05- Khách cần, thông báo 06- Khách vội, giải nhanh 07- Khách chờ, xin lỗi 08- Khách phàn nàn, phải lắng nghe 09- Khách nhờ, chu đáo 10- Khách về, hài lòng - Khi tiếp xúc với PHHS phải vui vẻ, nhã nhặn, tận tình lịch sự, giải yêu cầu theo quy định pháp luật - Hoặc: Văn minh lịch giao tiếp Luôn thể thái độ, cử chỉ, lời nói khiêm tốn, vui vẻ, bình tĩnh tình - Bất Cán bộ, giáo viên, nhân viên PHHS, khách hỏi công việc, không trả lời “tôi không biết”, “không phải việc tơi” mà phải có trách nhiệm hướng dẫn khách đến phận người biết công việc - Khi hướng cho khách, nên dùng bàn tay khơng dùng ngón tay để Khi hướng dẫn điền vào biểu mẫu, nên dùng ngón tay khơng nên bút chì, bút mực, thước kẻ, trâm cài tóc,… - Tránh khơng để PHHS phải đứng Cán bộ, giáo viên, nhân viên ngồi Tránh không để quạt thổi vào chỗ Cán bộ, giáo viên, nhân viên mà PHHS chịu nóng - Khi PHHS đến lượt, ngồi vào ghế, Cán bộ, giáo viên, nhân viên phải gật đầu chào nói “chào bác/anh/chị/em…” - Khơng khạc nhổ đơn vị, có nhu cầu vào nhà vệ sinh - Nếu ho hắc xì phải lấy khăn che lại khơng lấy móng tay, bút, vật nhọn ngốy lỗ mũi, lỗ tai Khơng nên dùng tay vuốt đầu tóc hay dụi mắt - Vệ sinh miệng làm, bảo đảm nói chuyện khơng có mùi - Tránh bắt PHHS chờ Cán bộ, giáo viên, nhân viên đủng đỉnh làm cách chậm chạp nói chuyện điện thoại lâu - Xưng hô với PHHS theo phép lịch thông thường xã hội (bác-cháu, anh/chị-tôi, em/tôi, cháu-chú/cô,…), tránh tự ti, hạ thấp vị Không gọi “trống không” tên họ tên mà không kèm “ông/bà/bác/em…” phải thêm từ “Mời” - Kiên nhẫn giải thích, hướng dẫn cho người lớn tuổi, người học từ ngữ dễ hiểu - Nếu PHHS khó nhớ lời dặn dị nên viết vào giấy đưa cho họ - Thấu hiểu, chia sẻ tháo gỡ khó khăn, vướng mắc PHHS - Tôn trọng, lắng nghe tiếp thu ý kiến đóng góp PHHS - Trong làm việc, phải để PHHS chờ đợi phải giải thích rõ lý do, có sai xót phải xin lỗi - CB-GV-NV tiếp cơng dân, có việc phải rời khỏi chỗ ngồi (để trình ký, để trao đổi, xin ý kiến khác,…) phải giải thích lý cho cơng dân trước - Khơng sách nhiễu PHHS, địi hỏi khoản tiền lợi ích khác từ PHHS Khơng nhận q, tiền PHHS (ngồi khoản phí, lệ phí theo quy định) - Trong làm việc CB-GV-NV không uống rượu, bia, hút thuốc chất kích thích khác Hoặc CB-GV-NV khơng hút thuốc phòng làm việc, phòng họp, hội trường nơi đông người - Khi ngồi làm việc, hội họp, hội nghị ln giữ tư ngắn, không ngồi nghiêng ngửa, dạng chân, vắt chân chữ ngũ, rung đùi - Đi đứng với tư chững chạc, khơng khệnh khạng, gây tiếng động lớn - Ăn nói khiêm nhường, từ tốn, khơng nói to oang oang, khơng cười hả, gây ồn Không to tiếng, hách dịch, khơng nói tục có thái độ cục cằn,… gây căng thẳng, xúc cho PHHS - Không trang điểm, chải tóc, cắt dũa móng tay, móng chân bàn làm việc, trước mặt PHHS - Không ăn quà, bánh kẹo, không nhai kẹo cao su bàn làm việc, trước mặt PHHS (có thể uống nước trà, cà phê…) - Nếu gặp trường hợp PHHS vi phạm nội quy quan ăn mặc không lịch chịu tác động rượu, bia, CB-GV-NV có quyền từ chối không tiếp Tuy nhiên, nên ứng xử linh hoạt, giải cơng việc để tránh phiền hà cho PHHS kèm theo lời nhắc nhở lỗi vi phạm - Trong trường hợp bị PHHS uy hiếp, đe doạ hành hung, CB-GV-NV tìm cách tránh né, bảo tồn thân thể, khơng nên trả đũa gây ẩu đả đơn vị Đồng thời phải báo cho bảo vê quan công an giải 6- Quan hệ với đồng nghiệp a) Ứng xử với cấp - Các đạo, mệnh lệnh, hướng dẫn, nhiệm vụ phân công CB-GV-NV phải chấp hành nghiêm túc Thực chức trách, nhiệm vụ quyền hạn theo quy định; - Phải phục tùng phân công cấp Tuy nhiên CB-GV-NV có quyền trình bày ý kiến đề xuất việc cần giải vấn đề thuộc phạm vi trách nhiệm mà ý kiến khác với ý kiến cấp trên, song việc chấp hành đạo phải thực chưa có kết luận sau Những ý kiến bảo lưu Hoặc: CB-GV-NV phải chấp hành định cấp trên; có định trái pháp luật phải báo cáo với người định; trường hợp phải chấp hành định phải báo cáo lên cấp trực tiếp người định chịu trách nhiệm hậu việc thi hành định - Trung thực, thẳng thắn báo cáo, đề xuất, tham gia đóng góp ý kiến với cấp trên, bảo vệ uy tín, danh dự cho cấp - Có trách nhiệm đóng góp ý kiến hoạt động, điều hành quan, đơn vị bảo đảm cho hoạt động nhiệm vụ, đạt hiệu - Không lợi dụng việc góp ý, phê bình đơn thư nặc danh, mạo danh làm tổn hại uy tín cấp - Không nịnh bợ cấp để trục lợi Không quà cáp, biếu xén cấp b) Ứng xử với cấp - Hướng dẫn cấp triển khai thực tốt nhiệm vụ giao Đôn đốc, kiểm tra, giám sát, đánh giá việc chấp hành kỷ cương, kỷ luật hành chính, việc thực nhiệm vụ chun mơn - Gương mẫu cho cấp học tập noi theo mặt - Cấp phải nắm bắt kịp thời tâm lý CB-GV-NV thuộc thẩm quyền quản lý để có cách thức điều hành phù hợp với đối tượng nhằm phát huy khả năng, kinh nghiệm cơng việc - Tìm hiểu tư tưởng, tâm tư, nguyện vọng, hoàn cảnh cấp dưới; chân thành động viên, thơng cảm chia sẻ khó khăn, vướng mắc cơng việc sống cấp - Phát huy dân chủ1, tạo điều kiện học tập phát huy sáng kiến CB-GVNV; tôn trọng tạo niềm tin cho CB-GV-NV - Bảo vệ danh dự CB-GV-NV bị phản ánh, khiếu nại, tố cáo không thật - Không cửa quyền, hách dịch, quan liêu, trù dập, xa rời cấp - Không đối xử cân cấp dưới, không để cấp nịnh bợ - Không nhận quà cáp, biếu xén cấp c) Ứng xử với đồng nghiệp - Coi đồng nghiệp người thân gia đình - Thấu hiểu chia sẻ khó khăn cơng tác sống Hoặc: Hãy cư xử với đồng nghiệp anh em nhà, cơng tâm bình đẳng với tất người công việc sống - Sẵn sàng gánh bớt công việc cho đồng nghiệp cần phải bảo đảm công việc giao phải báo cáo cấp - Khiêm tốn, tơn trọng, chân thành, bảo vệ uy tín, danh dự đồng nghiệp Khơng nói xấu đồng nghiệp khơng có mặt người - CB-GV-NV có trách nhiệm tố cáo, tố giác tội phạm cho quan có thẩm quyền vi phạm pháp luật đồng nghiệp, cấp trên, cấp công dân Đây trách nhiệm cơng dân, khơng thể tình đồn kết quan để bao che cho người phạm tội - Không ghen ghét, đố kỵ, lôi bè kéo cánh, tạo phe nhóm gây đồn kết nội - Ln có thái độ cầu thị, thẳng thắn, chân thành tham gia góp ý cơng việc sống - Thái độ lắng nghe: Biết tiếp nhận thông tin đóng góp bổ ích có tính chất xây dựng từ đồng nghiệp, đúc kết kinh nghiệp với tinh thần cầu tiến lời cảm ơn chân thành, biết lắng nghe để thấu hiểu khó khăn đồng nghiệp để hỗ trợ kịp thời Sẵn sàng chia sẻ thông tin, kinh nghiệm với đồng nghiệp, hỗ trợ đồng nghiệp hoàn thành nhiệm vụ với thái độ cởi mở mục tiêu chung - Tinh thần thi đua: Vì mục tiêu chung, CB-GV-NV thi đua để đạt hiệu tốt công việc coi trọng thành công đồng nghiệp, tránh ganh đua, đố kỵ, bè phái, nói xấu sau lưng đồng nghiệp - Dù đồng nghiệp thân khơng xuồng sã, nói tục sinh hoạt, giao tiếp; không xưng hô “mày/tao” trước người khác họp - Khơng quấy rối tình dục đồng nghiệp Nghị định số 71/NĐ/CP ngày 8-9-1998 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế thực dân chủ hoạt động quan - Không “ma cũ ăn hiếp ma mới”; giúp đỡ đồng nghiệp - Tôn trọng riêng tư đồng nghiệp: không đọc thư riêng, email riêng, hình ảnh riêng Khơng kể chuyện đời tư, nhân thân đồng nghiệp cho người khác biết Khơng đồn thổi, khơng nói lại tin đồn cá nhân đồng nghiệp 7- Quan hệ với công chúng, công dân a) Ứng xử với người thân gia đình - Có trách nhiệm giáo dục, thuyết phục, vận động người thân gia đình chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, sách Đảng Nhà nước, ví dụ gia đình khơng lấn chiếm lịng lề đường, không tham gia đua xe trái phép,… - Thực tốt đời sống văn hóa nơi cư trú Xây dựng gia đình văn hóa, hạnh phúc, hịa thuận; - Khơng để người thận gia đình lợi dụng vị trí cơng tác để làm trái quy định Không tổ chức cưới hỏi, ma chay, mừng thọ, sinh nhật, tân gia việc khác xa hoa lãng phí để vụ lợi Không in chức vụ, tên quan thư mời sinh nhật, tân gia, thiệp cưới gia đình, người thân b) Ứng xử với nhân dân nơi cư trú - Gương mẫu thực vận động nhân dân thực tốt đường lối chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước quy định quyền địa phương Chịu giám sát tổ chức Đảng, quyền, đồn thể nhân dân nơi cư trú Tham gia sinh hoạt tổ dân phố nơi cư trú - Kính trọng, lễ phép với người già, người lớn tuổi, cư xử mực với người Tương trợ giúp đỡ lúc hoạn nạn, khó khăn, sống có tình nghĩa với hàng xóm, láng giềng - Không can thiệp trái pháp luật vào hoạt động quan, tổ chức, cá nhân nơi cư trú Khơng tham gia, xúi dục, kích động, bao che hành vi trái pháp luật c) Ứng xử nơi công cộng, đông người - Thực nếp sống văn hóa, quy tắc, quy định nơi cơng cộng Giúp đỡ nhường chỗ cho người già, trẻ em, phụ nữ, người tàn tật lên, xuống tàu, xe, qua đường Gương mẫu chấp hành luật giao thông - Giữ gìn trật tự xã hội vệ sinh nơi cơng cộng Kịp thời thông báo cho quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền thơng tin hành vi vi phạm pháp luật - Khơng có hành vi làm việc trái với phong mỹ tục - CB-GV-NV khơng đánh bạc hình thức (kể số đề) tham gia tệ nạn xã hội, hoạt động giải trí khơng lành mạnh làm việc - Trong làm việc hạn chế đến quán cà phê Không chén, không gọi nhiều thức ăn dẫn đến thừa mứa, lãng phí d) Ứng xử, phát ngơn với báo chí - CB-GV-NV có quyền từ chối khơng trả lời phải tìm cách từ chối, trì hỗn câu hỏi báo chí, khách, người dân số bí mật cơng tác thơng tin nhân sự; vụ việc tra, khiếu nại, tố cáo chưa có kết luận; thơng tin cá nhân,… - Phóng viên, khách muốn tham quan, ghi hình, chụp hình hoạt động quan phải liên hệ trước đồng ý lãnh đạo quan 8- Trật tự vệ sinh nơi làm việc - Không vứt, xả rác, giấy vụn bừa bãi phạm vi quan - CB-NV làm việc phải ngồi vị trí mình, khơng ngồi sang nơi đồng nghiệp khác - Trong làm việc hạn chế nói chuyện riêng, nói lớn tiếng, khơng tự ý lại đến phận, phịng khác; khơng ăn q vặt; hạn chế nhận điện nhắn tin điện thoại (cho công việc cá nhân) - Trên bàn làm việc xung quanh phải gọn gàng, ngăn nắp, không vứt rác, giấy tờ hay vật dụng khác cách bừa bãi, bảo đảm tính khoa học, mỹ thuật nơi làm việc Hoặc: Sắp xếp, trí bàn, phịng làm việc cách khoa học, gọn gàng, ngăn nắp, - Trách nhiệm lau chùi cửa kính, sàn nhà tạp vụ, CB-NV phải có trách nhiệm đề nghị thấy bẩn - Khơng trang trí mặt bàn làm việc hình ảnh gia đình, Khơng đặt hình cá nhân, gia đình, lên hình máy vi tính quan Khơng lưu giữ hình sex, clip sex máy vi tính quan - Trong lúc làm việc, CB-NV phải luôn ý quan sát có tượng nguy hiểm đến tính mạng cho thân khách phải nhanh chóng báo cho người phụ trách giải quyết, phép chạy nạn khỏi vị trí làm việc trường hợp nguy hiểm xảy cấp bách - CB-GV-NV phải có trách nhiệm nghĩa vụ phịng, chống cháy nổ, tích cực tham gia chữa cháy có hoả hoạn Ln ln sẵn sàng tư tưởng, lực lượng, phương tiện để phòng cháy Khi xảy cháy phải khẩn cấp dùng phương tiện chữa cháy kịp thời, có hiệu để tập trung ưu tiên cứu người tài sản - Phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định an toàn sử dụng điện Sau làm việc phải kiểm tra lại thiết bị tiêu thụ điện, tắt thiết bị không cần thiết trước Thực tốt biện pháp tiết kiệm sử dụng thiết bị điện quan Không nấu nướng nơi làm việc - Mọi trường hợp xảy tai nạn lao động (kể tai nạn giao thơng đường làm), CB-GV-NV gia đình có nghĩa vụ phải báo cáo cung cấp đầy đủ thông tin cho phận Y tế quan thời gian sớm - CB-GV-NV có ý thức phòng gian bảo mật Quan sát khách vào quan, nghi có vấn đề phải báo cho bảo vệ công an Vật dụng quý, đắt tiền cá nhân quan phải để vào tủ có khố (đặc biệt dấu quan), tầm tay khách Buổi sáng vào quan phải ý dấu hiệu xáo trộn, đột nhập bất thường báo cáo phát thấy dấu hiệu - Khi nhặt đồ vật người khác đánh rơi phải chủ động trả lại cho người - CB-GV-NV không mang tài liệu, sổ sách, hồ sơ, máy móc, thiết bị quan Khi cần mang tài liệu, sổ sách, hồ sơ nhà nộp cấp trên,… phải có chấp thuận lãnh đạo quan Sử dụng tài sản công - CB-GV-NV phải có ý thức giữ gìn bảo vệ tài sản chung quan, đơn vị - CB-GV-NV phải chịu trách nhiệm quan tài sản, giấy tờ, hồ sơ quản lý bị huỷ hoại, mát - Khi dùng điện thoại giao dịch công việc, phải xếp nội dung trước để giảm tối đa mức chi phí - CB-GV-NV khơng sử dụng điện thoại, máy vi tính quan vào việc riêng - Hết làm việc, trước phải kiểm tra, tắt điện, khoá chốt cửa bảo đảm an toàn quan, đơn vị Nếu nghỉ lễ dài ngày phải niêm phong tủ hồ sơ, cửa phịng - Khơng mang tài sản, thiết bị quan khỏi cổng Không tự ý trao đổi tài sản vật dụng phòng đồng nghiệp - Báo cáo hư hỏng, mát khả hư hỏng, mát cho quan Máy vi tính, máy in giao cho phận phận có trách nhiệm bảo quản báo cáo có hư hỏng hay cần sửa chữa - Khi nghỉ việc, chuyển công tác phải bàn giao tài sản quan theo quy định 10 Làm việc, cộng tác cho quan khác - Ngoài làm việc, CB-GV-NV có quyền làm thêm để có thêm thu nhập, làm công tác từ thiện, tham gia hoạt động tơn giáo, hội, nhóm thể thao, văn nghệ,… hoạt động không để ảnh hưởng đến công việc quan - CB-GV-NV nên báo cáo với cấp phụ trách hoạt động bên để tạo điều kiện tốt cho tham gia - CB-GV-NV không mặc đồng phục đeo thẻ công chức tham gia hoạt động bên ngồi - Khơng dùng nguồn lực vật chất (hội trường, trụ sở, phương tiện, máy móc, thiết bị, in ấn văn phòng phẩm,…) đơn vị cho hoạt động bên ngồi - Trong làm việc, khơng quảng cáo, vận động, mời gọi đồng nghiệp công dân tham gia hoạt động bên ngồi Khơng phân phối ấn phẩm quảng bá hoạt động bên ngồi quan Khơng nên mua, bán hàng hố, dịch vụ có tính chất kinh doanh cho đồng nghiệp cơng dân (ví dụ bán hàng đa cấp) 11 Quy tắc ứng xử hội họp - Có mặt trước quy định phút để ổn định chỗ ngồi tuân thủ quy định Ban tổ chức điều hành họp, hội nghị, hội thảo - Vào muộn phải xin phép chủ toạ, phải chào chủ toạ - Ai đến trước phải ngồi lên hàng ghế trên, sát chủ toạ - Tắt điện thoại di động để chế độ rung, không làm ảnh hưởng đến người khác; muốn nghe/trả lời phải bước ngồi phịng họp - Phải nắm nội dung, chủ đề họp, hội thảo, hội nghị; chủ động chuẩn bị tài liệu ý kiến phát biểu - Giữ trật tự, tập trung theo dõi, nghe, ghi chép nội dung cần thiết - Khơng nói chuyện làm việc riêng (đọc báo, đọc tài liệu không liên quan nội dung họp) Hạn chế mở máy tính xách tay làm việc riêng - Không bỏ trước kết thúc họp; không vào, lại tuỳ tiện phòng họp Nếu có việc đột xuất bất khả kháng khơng tiếp tục họp phải xin phép, trình bày lý với chủ toạ - Phát biểu ý kiến theo điều hành chủ toạ ban tổ chức, khơng nói chen vào phần phát biểu người khác, chờ chủ toạ mời phát biểu - Không nên phát biểu 15 phút, không phát biểu nhiều lần nhiều người chưa phát biểu - Tránh trích ý kiến phê phán cá nhân phát biểu - Khi kết thúc họp: để khách mời, lãnh đạo cấp trước, không xô đẩy, chen lấn Kéo ghế vào vị trí cũ Nếu khn ghế từ phịng khác phải khn trả lại Phải phân cơng người dọn dẹp phịng họp 12 Quy tắc ứng xử giao tiếp qua điện thoại - Sử dụng tiết kiệm, sử dụng điện thoại công vào mục đích cơng việc chung quan, đơn vị Không sử dụng vào việc riêng Khi gọi: - Phải chuẩn bị trước nội dung cần trao đổi (ngắn gọn, rõ ràng, cụ thể) - Khi đầu dây bên có người nhấc máy có lời chào hỏi, xưng tên, chức danh, phận làm việc đề nghị gặp người cần gặp - Trao đổi nội dung đầy đủ, rõ ràng, cụ thể Âm lượng vừa đủ nghe, nói từ tốn, rõ ràng, xưng hô phải phù hợp với đối tượng nghe, khơng nói q to, thiếu tế nhị gây khó chịu cho người nghe - Có lời cảm ơn, lời chào trước kết thúc gọi Khi nghe: - Sau nhấc tổ hợp ống nghe, cần có lời chào hỏi, xưng tên, chức danh, phận làm việc - Khơng nên để đầu dây bên chờ hồi chuông - Nếu người gọi cần gặp đích danh trao đổi, trả lời rõ ràng, cụ thể nội dung theo yêu cầu người gọi Âm lượng, cách nói năng, xưng hơ gọi - Nếu người gọi cần gặp người khác nội dung khơng thuộc trách nhiệm chuyển điện thoại hướng dẫn người gọi liên hệ đến người, địa cần gặp - Nên cầm sẵn bút viết lại nội dung trao đổi - Có lời cảm ơn, lời chào trước kết thúc điện thoại - Bên nghe (nhận gọi) phải chờ bên gọi đến cúp máy xong gác máy 13 Quy tắc ứng xử dành cho bảo vệ quan - Ngay thấy khách vào cổng trường, bảo vệ phải chào, mỉm cười, thân thiện nói lời nói: “Chào anh/chị/cơ/chú…” - Khơng u cầu khách lột trang, kính mát để kiểm tra nhận dạng - Bảo vệ quan hướng dẫn khách để xe chỗ - Khi khách về, xe khách bị kẹt bên trong, bảo vệ phải đứng dậy phụ giúp lấy xe xếp lại xe - Bảo vệ phải dắt xe giúp khách người già, phụ nữ có thai hay người tàn tật - Khi khách hỏi cơng việc thủ tục hành chính, bảo vệ phải trả lời theo hiểu biết mình, khơng nói” “Vào hỏi”, “Vào xem thơng báo” - Không lấy lý cảnh giác tội phạm mà đối xử với khách kẻ gian - Nếu khách vi phạm nội quy quan ăn mặc không lịch chịu tác động rượu, bia, bảo vệ khéo léo nhắc nhở, đề nghị khách nhà thay y phục lịch nghỉ, hôm khác tỉnh táo đến quan Nếu họ không đồng ý việc vi phạm, bảo vệ không nên đôi co, để họ vào trong, phận chun mơn có cách ứng xử, trường hợp khách say xỉn bảo vệ cương khơng cho vào u cầu khách ngày khác đến làm việc - Nếu khách hút thuốc, bảo vệ nhắc nhở khách tắt thuốc vào văn phòng - Gần hết làm việc bảo vệ không chặn khách lại lấy lý hết giờ, nhắc khách giấc để họ tự định 14 Quy tắc ứng xử có khách yêu cầu gặp lãnh đạo - Đầu tiên, CB-GV-NV phải chào hỏi khách - Tiếp đó, CB-GV-NV mời khách vào phịng tiếp khách, hỏi khách cần gì? Muốn gì? Có hẹn trước với lãnh đạo khơng? - Trường hợp khách có hẹn trước mời khách dùng trà, sau trình với lãnh đạo để giải Trong thời gian chờ lãnh đạo tiếp, CB-GV-NV phải tiếp khách với thái độ vui vẻ, lịch sự, đồng thời phải nhanh nhẹn, chu đáo - Trong trường hợp khách khơng có hẹn trước, cơng chức hỏi khách cần gặp ai? Về việc gì? Gặp Ban lãnh đạo hay giáo viên, nhân viên khác? - Nếu khách cần gặp giáo viên, nhân viên khác hỏi xem người tên liên hệ với giáo viên, nhân viên mà khách cần gặp - Trường hợp khách cần gặp lãnh đạo đề nghị khách vui lòng chờ giây lát để báo cáo với lãnh đạo Sẽ có hai tình huống: lãnh đạo tiếp lãnh đạo khơng thể tiếp khách + Trường hợp lãnh đạo tiếp khách: khoảng thời gian lãnh đạo giao tiếp với khách khách về, cần phải tỏ thái độ thân thiện, gần gũi dù khách lạ hay quen, để khách với tâm trạng yên tâm hài lịng + Trường hợp lãnh đạo khơng thể tiếp khách: Thống với lãnh đạo lý để từ chối không tiếp (đi họp, công tác,…) báo cho khách Nếu khách thất vọng muốn trình bày, nên dành thời gian để lắng nghe họ giải thích khơng có thẩm quyền giải quyết, đồng thời khuyên khách lần sau muốn gặp nên có hẹn trước ân cần tiễn khách 15 Quy tắc ứng xử với PHHS có thái độ nóng nảy, giận - Cần phân biệt tình khách có thái độ nóng nảy, giận dữ, CB-GV-NV phải giải trước hết tâm trạng đến công việc họ - Lắng nghe, không tranh cãi: Khi khách giận, bực bội, không nên tranh cãi Hãy từ tốn hỏi lý bày tỏ thành ý muốn lắng nghe Lúc đó, họ bình tĩnh lại, giải thích rõ sau nghe trình bày, giải thích - Khơng nhận lỗi bừa cho xong chuyện mà phải tự bảo vệ thân Khơng nên khơng muốn cãi hay khơng muốn bị trích, bị đối phương đổ lỗi nhận bừa cho xong chuyện Nếu làm cho họ lấn lướt gán cho đủ thứ lỗi không - Trước hết, yêu cầu khách rõ chỗ vi phạm, lỗi khơng hài lịng Chấp nhận phần lỗi mà thấy dò hỏi tiếp ý họ Trong lúc phân tích sai quan, CB-GV-NV nắm bắt họ thảo luận ngun nhân khơng hài lịng lỗi bên - Khi bị khách trách mắng, dùng từ nặng nề “vô trách nhiệm”, “không cơng bằng”, … dễ chạm vào lịng tự CB-GV-NV, làm cho CB-GV-NV dễ phản ứng lại cách nóng nảy khơng khách, biến thành cãi - Khi dùng phương cách mà khơng thành cơng, nên tìm cách chuyển trường hợp cho người khác giải Người tiếp nhận vụ việc nên tự xưng chức vụ để khách biết chuyển đến nói chuyện với cán có chức vụ cao - Cán khác bình tĩnh lắng nghe khách trình bày, tìm cách giải thích quy định, lý phiền hà, khơng hài lịng cần xin lỗi khách Đặt vào hồn cảnh khách nói lời cảm thơng nhận hài lịng họ - Một lời hứa: báo cáo lên cấp để có biện pháp chấn chỉnh, phịng ngừa, cải tiến để việc không xảy tương lai làm hài lòng khách Chương III GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ ÁP DỤNG BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ CHO CB-GV-NV TRƯỜNG THCS ĐỐC BINH KIỀU I- ĐỀ XUẤT MỘT BẢN DỰ THẢO MẪU BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ CHO CBGV-NV ĐƠN VỊ TRƯỜNG HỌC Trên sở nghiên cứu so sánh nội quy, quy tắc ứng xử thu thập, tập hợp từ nhiều nguồn khác ý kiến đóng góp bình luận, góp ý, đề xuất dự thảo Bộ quy tắc ứng xử sau: UBND HUYỆN THÁP MƯỜI TRƯỜNG: THCS…… CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc …, ngày tháng năm 20… Bộ quy tắc ứng xử cho cán bộ, giáo viên, nhân viên (Ban hành kèm theo Quyết định số /20… QĐ-THCS ngày / /20…) Điều Quy định chung Tất cán bộ, giáo viên, nhân viên, lao động hợp đồng làm việc đơn vị trường… phải nghiêm túc tự giác chấp hành Bộ quy tắc ứng xử làm việc đơn vị … Điều Thời gian làm việc - Sáng từ 7h30ph đến 11 Chiều từ 13h30 đến 16h30ph (đối với CB-NV); Đối với giáo viên: thực theo tiết dạy - Trường hợp cán bộ, giáo viên, nhân viên công tác phải đồng ý cấp trực tiếp quản lý ghi rõ thời gian, địa điểm, nội dung công tác vào lịch công tác Điều Trang phục làm việc trụ sở quan Đến quan, đơn vị làm việc trang phục phải gọn gàng, nam giới phải mặc áo sơ mi, khơng bỏ áo ngồi quần; nữ giới khơng mặc áo khơng có tay, váy ngắn đầu gối; khơng dép khơng có quai hậu Cán bộ, giáo viên, nhân viên phải đeo thẻ tên theo quy định Điều Thái độ làm việc - Cán bộ, giáo viên, nhân viên giao giải yêu cầu quan, đơn vị, tổ chức PHHS không từ chối yêu cầu pháp luật người cần giải phù hợp với chức trách, nhiệm vụ giao - Cán bộ, giáo viên, nhân viên không làm mất, hư hỏng làm sai lệch hồ sơ, tài liệu liên quan đến yêu cầu quan, đơn vị, tổ chức PHHS giao nhiệm vụ giải - Cán bộ, giáo viên, nhân viên không trốn tránh, đùn đẩy trách nhiệm - Công tâm, tận tụy, nhanh chóng, xác thi hành nhiệm vụ - Khơng móc ngoặc, thơng đồng, tiếp tay làm trái quy định để vụ lợi Điều Giao tiếp thi hành công vụ - Khi giao tiếp qua điện thoại phải xưng tên, địa quan, đơn vị nơi công tác; trao đổi thông tin ngắn gọn, phải bảo đảm thông tin trao đổi nội dung công việc mà quan, đơn vị, tổ chức công dân cần hướng dẫn, trả lời - Trong quan hệ giao tiếp thi hành nhiệm vụ, cơng vụ, phải có thái độ lịch sự, tôn trọng Ngôn ngữ giao tiếp phải rõ ràng, minh bạch; khơng nói tục, nói tiếng lóng, quát nạt Giao tiếp với PHHS - Khi tiếp xúc với PHHS phải vui vẻ, nhã nhặn, tận tình, lịch sự, giải yêu cầu công dân theo quy định pháp luật - Thấu hiểu, chia sẻ tháo gỡ khó khăn, vướng mắc PHHS - Tôn trọng, lắng nghe tiếp thu ý kiến đóng góp PHHS - Trong thi hành công vụ, phải để PHHS đến làm việc chờ đợi cần giải thích rõ lý do, có sai sót phải xin lỗi - Trong làm việc Cán bộ, giáo viên, nhân viên không uống rượu, bia, hút thuốc chất kích thích khác Điều Quan hệ với đồng nghiệp - Cấp phải phục tùng phân công cấp - Cấp phải hướng dẫn, trao đầy đủ quyền hạn, trách nhiệm phương tiện làm việc cho cấp - Tôn trọng, giúp đỡ, bảo vệ uy tín, danh dự đồng nghiệp Điều Quan hệ với cơng chúng, cơng dân ngồi làm việc - Thực tốt đời sống văn hóa nơi cư trú Xây dựng gia đình văn hóa, hạnh phúc, hịa thuận - Khơng để người thân gia đình lợi dụng vị trí cơng tác để làm trái quy định pháp luật - Gương mẫu thực vận động nhân dân thực tốt chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước, quy định quyền địa phương Chịu giám sát tổ chức Đảng, quyền, đồn thể nhân dân nơi cư trú Tham gia sinh hoạt Tổ dân phố nơi cư trú - Thực nếp sống văn hóa, quy tắc, quy định nơi cơng cộng - Giữ gìn trật tự xã hội vệ sinh nơi công cộng Điều Điều khoản thi hành Các trường hợp vi phạm quy định Bộ quy tắc ứng xử này, BGH nhà trường xử lý theo quy định Bộ quy tắc ứng xử thông qua tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên lao động hợp đồng làm việc đơn vị Đề nghị tất cán bộ, giáo viên, nhân viên lao động hợp đồng nghiêm chỉnh tự giác chấp hành Bộ quy tắc ứng xử HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận: - BGH; - Các tổ, phận; - Lưu VT II- ĐỀ XUẤT CÁC BẢN HƯỚNG DẪN QUY TẮC ỨNG XỬ RIÊNG CHO MỘT SỐ NHIỆM VỤ, TÌNH HUỐNG Bên cạnh dự thảo mẫu Bộ quy tắc ứng xử cho CB-GV-NV ngắn gọn trên, tùy thực tế quan, đơn vị phổ biến thêm số hướng dẫn quy tắc ứng xử cho số nhiệm vụ khác ứng xử tình khác Ví dụ: - Bản hướng dẫn quy tắc ứng xử hội họp - Bản hướng dẫn quy tắc ứng xử giao tiếp qua điện thoại - Bản hướng dẫn quy tắc ứng xử phát ngơn với báo chí - Bản hướng dẫn quy tắc ứng xử có khách yêu cầu gặp lãnh đạo - Bản hướng dẫn quy tắc ứng xử dành cho bảo vệ quan Các hướng dẫn quy tắc ứng xử không thiết ban hành dạng định quy phạm, chủ yếu lời khun nhóm CB-NV nhóm cơng việc định Thủ trưởng quan, đơn vị trao đổi riêng, thảo luận với nhóm nội dung cụ thể dự thảo hướng dẫn quy tắc ứng xử trước thống thành quy định chung III- LỒNG GHÉP VIỆC HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỚI HỌC TẬP VỀ BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ Khi có Bộ quy tắc ứng xử, tổ chức phải triển khai thực quy định Bộ quy tắc ứng xử Không thể chấp nhận Bộ quy tắc ứng xử quy định giấy, biết không thiết phải tuân theo Muốn bảo đảm cho quy tắc ứng xử thực thi có hiệu quả, trước hết cần có cam kết trị mạnh mẽ lãnh đạo tổ chức giá trị nguyên tắc nêu quy tắc Cái mà ta gọi quan tâm lãnh đạo cam kết trị, trước hết nêu gương cấp trên, cán chủ chốt đảng viên đơn vị, quan tâm, theo dõi, đôn đốc, kiểm điểm, phê bình cấp cán bộ, giáo viên, nhân viên vi phạm Bộ quy tắc ứng xử, động viên, khen thưởng, khuyến khích hành vi chấp hành tốt, cán bộ, giáo viên, nhân viên nêu gương tốt thực Để phổ biến sâu rộng Bộ quy tắc ứng xử tới cán bộ, giáo viên, nhân viên nên lồng ghép việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh với học tập Bộ quy tắc ứng xử Hằng tuần, tháng họp cần tổ chức nói chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh, có kết hợp với việc liên hệ quy định Bộ quy tắc ứng xử, nêu gương người tốt, việc tốt quan nhắc nhở trường hợp vi phạm quy định * * *

Ngày đăng: 12/02/2022, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w