1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY FIOT

38 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY FIOTLỜI CẢM ƠN Tám tuần thực tập ngắn ngủi là cơ hội cho em tổng hợp và hệ thống hóa lại những kiến thức đã học, đồng thời kết hợp với thực tế để nâng cao kiến thức chuyên môn. Tuy chỉ có tám tuần thực tập, nhưng qua quá trình thực tập, em đã được mở rộng tầm nhìn và tiếp thu rất nhiều kiến thức thực tế. Từ đó em nhận thấy, việc cọ sát thực tế là vô cùng quan trọng – nó giúp sinh viên xây dựng nền tảng lý thuyết được học ở trường vững chắc hơn. Trong quá trình thực tập, từ chỗ còn bở ngỡ cho đến thiếu kinh nghiệm, em đã gặp phải rất nhiều khó khăn nhưng với sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô khoa điện – điện tử và sự nhiệt tình của các cô chú, anh chị trong cty FIOT đã giúp em có được những kinh nghiệm quý báu để hoàn thành tốt kì thực tập này cũng như viết lên bài báo cáo cuối kỳ. Em xin chân thành cám ơn. Lời cám ơn đầu tiên em xin gửi đến ban lãnh đạo cùng các phòng ban, các cô chú, anh chị trong cty FIOT – đơn vị đã tiếp nhận và nhiệt tình tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em tiếp cận thực tế và nắm bắt quy trình công nghệ. Em cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại học Bách Khoa TP.HCM, quý thầy cô khoa điện – điện tử đã tận tâm giảng dạy và truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em. Đặc biệt, em xin cán ơn thầy Hồ Trung Mỹ , người đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành bài báo cáo này. Vì thời gian và kiến thức còn hạn hẹp nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự góp ý của công ty, quý thầy cô và các bạn, để em rút kinh nghiệm và hoàn thành tốt hơn. Em xin chân thành cám ơnTp. Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 8 năm 2019 . Sinh viên thực hiện PHẦN ITHỰC HÀNH MỤC LỤC1.GIỚI THIỆU31.1Giới thiệu về công ty31.2Nhiệm vụ được giao thực tập41.3Thời gian và lịch trình thực tập42.NỘI DUNG THỰC TẬP42.1Nội dung 142.2Nội dung 26 2.3Nội dung 362.4Nội dung 472.5Nội dung 582.6Nội dung 6113.TỔNG KẾT CÔNG VIỆC THỰC TẬP123.1Kết quả công việc thực tập123.2Kinh nghiệm học được sau khi thực tập124.TÀI LIỆU THAM KHẢO135.PHỤ LỤC13

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BỘ MÔN ĐIỆN TỬ -o0o - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: Thầy Hồ Trung My SVTH: Nguyễn Thế Hùng MSSV: 1651042 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2019 Thực tập tốt nghiệp GVHD: Thầy Hồ Trung My LỜI CẢM ƠN Tám tuần thực tập ngắn ngủi hội cho em tổng hợp hệ thống hóa lại kiến thức học, đồng thời kết hợp với thực tế để nâng cao kiến thức chuyên môn Tuy có tám tuần thực tập, qua quá trình thực tập, em mở rộng tầm nhìn tiếp thu nhiều kiến thức thực tế Từ em nhận thấy, việc cọ sát thực tế vơ quan trọng – giúp sinh viên xây dựng tảng lý thuyết học trường vững Trong quá trình thực tập, từ chỗ cịn bở ngỡ thiếu kinh nghiệm, em gặp phải nhiều khó khăn với giúp đỡ tận tình q thầy khoa điện – điện tư nhiệt tình các chú, anh chị cty FIOT giúp em có kinh nghiệm q báu để hồn thành tốt tập viết lên báo cáo cuối kỳ Em xin chân thành cám ơn Lời cám ơn em xin gửi đến ban lãnh đạo các phịng ban, các chú, anh chị cty FIOT – đơn vị tiếp nhận nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho em tiếp cận thực tế nắm bắt quy trình cơng nghệ Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại học Bách Khoa TP.HCM, quý thầy cô khoa điện – điện tư tận tâm giảng dạy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em Đặc biệt, em xin cán ơn thầy Hơ Trung My , người tận tình hướng dẫn em hồn thành báo cáo Vì thời gian kiến thức hạn hẹp nên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý cơng ty, q thầy các bạn, để em rút kinh nghiệm hoàn thành tốt Em xin chân thành cám ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2019 Sinh viên thực hiện Thực tập tốt nghiệp GVHD: Thầy Hồ Trung My PHẦN I THỰC HÀNH Thực tập tốt nghiệp GVHD: thầy Hồ Trung My MỤC LỤC GIỚI THIỆU .3 1.1 Giới thiệu công ty 1.2 Nhiệm vụ giao thực tập 1.3 Thời gian lịch trình thực tập NỘI DUNG THỰC TẬP 2.1 Nội dung 2.2 Nội dung 2.3 Nội dung 2.4 Nội dung 2.5 Nội dung 2.6 Nội dung .11 TỔNG KẾT CÔNG VIỆC THỰC TẬP 12 3.1 Kết công việc thực tập .12 3.2 Kinh nghiệm học sau thực tập 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 PHỤ LỤC 13 Thực tập tốt nghiệp GVHD: thầy Hồ Trung My DANH SÁCH HÌNH MINH HỌA Hình 1: Logo cty FIOT Hình 2: Giao diện Visual Studio Code Hình 3: Source Tree Hình 4: CUBEMX Hình 5: Keil C ARM Hình 6: Kit thực tập Hình 7: RFID Thực tập tớt nghiệp GVHD: Thầy Hồ Trung My GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu công ty - Fiot Co., Ltd (Fiot) công ty hệ thống nhúng Việt Nam Họ hoạt động tất khía cạnh trình phát triển sản phẩm điện tử, từ nguyên mẫu, ý tưởng ban đầu đến sản xuất với quy mơ cơng nghiệp Hình 1: Cty FIOT - Ngồi ra, Fiot phát triển giải pháp, sản phẩm, hệ thống IoT, từ phần cứng, firmware đến software cloud service Fiot cập nhật công nghệ vào giải pháp IoT công ty, tận dụng Big Data Machine Learning để sản phẩm hệ thống mà công ty phát triển ngày thông minh hơn, đạt hiệu suất cao xác - Định hướng phát triển hoạt động cty:  Fiot cung cấp dịch vụ thiết kế phát triển tiên tiến cho Internet of Things    (IoT) thị trường thiết bị chăm sóc sức khỏe di động Vận hành quản lý hệ thống nhúng Thiết kế PCB Phát triển ứng dụng đa tảng web mobile - Fiot có năm kinh nghiệm việc cung cấp giải pháp IoT phát triển nhúng cho khách hàng họ toàn cầu, chủ yếu ở Châu Âu Hoa Kỳ Khách hàng cty nhà sản xuất thiết bị, nhà mạng, công ty khởi nghiệp hay bệnh viện, phòng khám công nghệ cao Thực tập tốt nghiệp GVHD: Thầy Hồ Trung My 1.2 Nhiệm vụ giao thực tập Tại cty, chúng em training kiến thức đã học ở trường lẫn kiến thức mà doanh nghiệp nước áp dụng      Nội dung 1: Đọc tài liệu lập trình C/C++, tìm hiểu cấu trúc nhớ Nội dung 2: Thực hành code Keil C, CUBE MX, Visual Studio Code Nội dung 3: Học cách quản lý project bằng Source Tree Nội dung 4: Học cách code theo tiêu chuẩn công ty Nội dung 5: Lập trình GPIO, ADC, PWM, TIMER, UART, SPI, I2C,  … Nội dung 6: Lập trình firmware, device driver 1.3 Thời gian lịch trình thực tập   Thời gian thực tập: tháng (từ ngày 5/8/2019 đến ngày 23/9/2019) Lịch trình thực tập: o Tuần 1: Bổ sung kiến thức C/C++, luyện thao tác code cho dễ đọc, dễ debug o Tuần 2: Học lập trình ngoại vi, ADC, PWM, TIMER, chống rung o o o o nút nhấn dựa ngắt Tuần 3: Thực hành giao tiếp với UART, SPI với RFID quét thẻ từ Tuần 4: Tìm hiểu lập trình hệ điều hành thời gian thực (RTOS) Tuần 5-6-7: Thực hiện dự án cty giao Tuần 8: Tổng kết dự án NỘI DUNG THỰC TẬP 2.1 Nội dung 1: Lập trình C/C++ - Đọc hiểu kiểu dữ liệu sở:     Kiểu số nguyên không dấu có dấu: char, int, short, long Kiểu sớ thực: float, double Kiểu luận lý (bool): true, false Kiểu ký tự (char): 256 mã ASCII - Các loại biến const, static, volatile, extern, global, … - Toán tử mức độ ưu tiên toán tử: +, -, *, /, ++, , ^, &,… - Các câu lệnh điều kiện rẽ nhánh, vòng lặp Thực tập tốt nghiệp GVHD: Thầy Hồ Trung My - Mảng chiều, chiều, trỏ chiều, trỏ chiều, trỏ hàm, chuỗi ký tự - Quản lý nhớ, cấp phát nhớ động, điều chỉnh kích thước vùng nhớ stack, heap, … Ngoài em còn training thêm giải thuật lập trình nhị phân, tìm kiếm, tìm kiếm tuyến tính, bubble sort, insertion sort, … 2.2 Nội dung 2: Tập thao tác code Keil C, Visual Studio Code Tạo project CUBEMX STM, map chân ngoại vi với chức cần sử dụng, điều chỉnh xung clock, sau generate tập lệnh code Keil C hoặc Visual Studio Code Tập sử dụng chức debug simulator Keil C để sửa lỡi Lập trình Visual studio code, cài thêm tiện ích GitLen để kết hợp với cơng cụ SoureTree Hình 2: Giao diện VISUAL STUDIO CODE 2.3 Nội dung 3: Học quản lý project bằng Source Tree Đây phần mềm quản lý source code developer sử dụng nhiều giới miễn phí dễ dùng Thực tập tốt nghiệp GVHD: Thầy Hồ Trung My Tạo Repository GitLab sau Clone máy Rẽ nhánh cho chức project ví dụ Wifi, nút nhấn, để dễ kiểm sốt lỡi Hình 3: Source tree 2.4 Nội dung 4: Viết code theo chuẩn Sau số tiêu chuẩn: Enum  Enum name is written in  lowercase_with_underscore , following by  _enum  Enum's item is written in  UPPERCASE_WITH_UNDERSCORE Global public variable Thực tập tốt nghiệp GVHD: Thầy Hồ Trung My Global public variable must have prefix  g_ Indentation  Lines longer than 110 columns should be avoided  Two spaces for each indentation should be used. Tabs are not allowed White spaces  Unary operators shall never be separated from their operands with space !p ~b i++ j *p &x // Instead of ! p ~ b i ++ j * p & x  Binary operators except comma ( “,” ) should be written with a space between  them and their operand Consistent line folding When parameter lists (in function declarations, definitions, and calls) or enumerators  in an enum eclaration cannot fit on a single line, the line should be broken after each  list element and each element should be placed on a separate line void a_long_function_name(parameter_type_t *param1, parameter_type_t *param2, int param3); When a conditional expression becomes complex and long, it should be broken up  so that each expression is placed on a separate line Control structures  Brackets are not required if all branches of the  if  structure contain only 1  statement Tìm hiểu cảm biến nhiệt độ GVHD: Hồ Trung My a Độ nhạy cảm biến Đối với cảm biến tuyến tính, biến thiên đầu Δs và biến thiên đầu vào Δm có liên hệ tuyến tính với nhau: Δs = S.Δm (1.2) Đại lượng S xác định biểu thức S=() gọi là độ nhạy cảm biến Trường hợp tổng quát, biểu thức xác định độ nhạy S cảm biến xung quanh giá trị mi đại lượng đo xác định tỷ số biến thiên Δs đại lượng đầu và biến thiên Δm tương ứng đại lượng đo đầu vào quanh giá trị đó: S=()m=mi Để phép đo đạt độ xác cao, thiết kế và sử dụng cảm biến cần làm cho độ nhạy S khơng đổi, nghĩa là phụ thuộc vào yếu tố sau: - Giá trị đại lượng cần đo m và tần số thay đổi - Thời gian sử dụng - Ảnh hưởng đại lượng vật lý khác (không phải là đại lượng đo) môi trường xung quanh Giá trị S thường cung cấp nhà sản xuất tương ứng với điều kiện làm việc định cảm biến b Độ tuyến tính Một cảm biến gọi là tuyến tính dải đo xác định nếu dải chế độ đó, độ nhạy không phụ thuộc vào đại lượng đo Trong chế độ tĩnh, độ tún tính là khơng phụ thuộc độ nhạy cảm biến vào giá trị đại lượng đo, thể hiện đoạn thẳng đặc trưng tĩnh cảm biến và hoạt động cảm biến là tuyến tính chừng nào đại lượng đo nằm vùng này Trong chế độ động, độ tún tính bao gồm khơng phụ thuộc độ nhạy chế độ tĩnh S(0) vào đại lượng đo, đồng thời thông số quyết định hồi đáp (tần số riêng f0 dao động không tắt, hệ số tắt dần ξ không phụ thuộc vào đại lượng đo Tìm hiểu cảm biến nhiệt độ GVHD: Hồ Trung My Nếu cảm biến khơng tún tính, dựa vào mạch đo thiết bị hiệu chỉnh cho tín hiệu điện nhận đầu tỷ lệ với thay đổi đại lượng đo đầu vào Sự hiệu chỉnh gọi là tún tính hóa cảm biến Giả sử tiến hành chuẩn cảm biến với N điểm đo, phương trình có dạng: s = am + b c Sai số độ xác Ngoài đại lượng cần đo, phận cảm biến chịu tác động nhiều đại lượng vật lý khác gây nên sai số giá trị đo và giá trị thực đại lượng cần đo Gọi Δx là độ lệch tuyệt đối giá trị đo và giá trị thực x (sai số tuyệt đối), sai số tương đối cảm biến tính sau: Sai số cảm biến mang tính chất ước tính khơng thể biết xác giá trị thực đại lượng cần đo Khi đánh giá sai số cảm biến thường phân thành hai loại là sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên - Sai số hệ thống: là sai số không phụ thuộc vào số lần đo, có giá trị khơng đổi thay đổi chậm theo thời gian đo và thêm vào độ lệch không đổi giá trị thực và giá trị đo Sai số hệ thống thường điều kiện sử dụng không tốt người đo không hiểu biết hệ đo gây Các nguyên nhân sai số kể đến là: + Do nguyên lý cảm biến + Do giá trị đại lượng chuẩn khơng + Do đặc tính cảm biến + Do điều kiện và chế độ sử dụng Tìm hiểu cảm biến nhiệt độ GVHD: Hồ Trung My + Do xử lý kết quả đo - Sai số ngẫu nhiên: là sai số xuất hiện có độ lớn và chiều khơng xác định Ngun nhân gây sai số hệ thống dự đốn được, khơng thể dự đốn độ lớn dấu Các nguyên nhân gây sai số ngẫu nhiên là: + Do thay đổi đặc tính thiết bị + Do tín hiệu nhiễu ngẫu nhiên + Do đại lượng ảnh hưởng khơng tính đến chuẩn cảm biến Có thể giảm thiểu sai số ngẫu nhiên số biện pháp thực nghiệm thích hợp bảo vệ mạch đo tránh ảnh hưởng nhiễu, tự động điều chỉnh điện áp nguồn nuôi, bù ảnh hưởng nhiệt độ, tần số, vận hành chế độ thực hiện phép đo lường thống kê III  Các cảm biến nhiệt độ thông dụng phương pháp đo 1) Cảm biến nhiệt độ TC74 Giới thiệu sơ lược:  TC74 là cảm biến nhiệt độ số giá rẻ và dễ tiếp cận Dữ liệu nhiệt độ chuyển đổi từ cảm biến nhiệt sang liệu số bit  Giao tiếp với TC74 thông qua chuẩn I2C chân SDA và SCL vi điều khiển  Độ phân giải là 1°C Tốc độ chuyển đổi là mẫu/giây Dòng tiêu thụ hoạt động là 200uA, trạng thái chờ là 5uA  Với kích thước nhỏ, dễ lắp đặt và dễ sử dụng TC74 là lựa chọn lý tưởng cho nhiều hệ thống giám sát nhiệt độ hay ứng dụng bảo vệ nhiệt cho ổ đĩa và ngoại vi máy tính, nguồn cấp điện,… Tìm hiểu cảm biến nhiệt độ GVHD: Hờ Trung My Hình 2: IC TC74  Cấu tạo:  IC gồm chân VDD, SCLK, SDA,GND ta nối chân tương ứng với MCU để đọc nhiệt độ Hình 3: Vỏ IC Hình 4: Sơ đồ khối  Phương pháp đọc: Tìm hiểu cảm biến nhiệt độ GVHD: Hồ Trung My  Một giao tiếp I2C gồm có dây: Serial Data (SDA) và Serial Clock (SCL) SDA là đường truyền liệu hướng, SCL là đường truyền xung đồng hồ để đồng và theo hướng Như ta thấy hình vẽ trên, thiết bị ngoại vi kết nối vào đường bus I2C chân SDA nối với dây SDA bus, chân SCL nối với dây SCL Hình 5: Sơ đồ chi tiết  Một thiết bị hay IC kết nối với bus I2C, ngoài địa (duy nhất) để phân biệt, cịn cấu hình là thiết bị chủ hay tớ.Tại lại có phân biệt này ? Đó là bus I2C quyền điều khiển thuộc thiết bị chủ Thiết bị chủ nắm vai trò tạo xung đồng hồ cho toàn hệ thống, hai thiết bị chủ-tớ giao tiếp thiết bị chủ có nhiệm vụ tạo xung đồng hồ và quản lý địa thiết bị tớ suốt q trình giao tiếp Thiết bị chủ giữ vai trị chủ động, thiết bị tớ giữ vai trò bị động việc giao tiếp Hình 6: Hướng truyền các bus  Các bước giao tiếp: i2c_start(); i2c_write(0xa0); // Địa chỉ thiết bị ḿn giao tiếp Tìm hiểu cảm biến nhiệt độ GVHD: Hồ Trung My i2c_write(address); // Viết dữ liệu đến thiết bị i2c_start(); // Restart i2c_write(0xa1); // Thay đổi hướng truyền data=i2c_read(0); // Nhận dữ liệu từ thiết bị i2c_stop(); 2) Cảm biến nhiệt độ LM35  Giới thiệu: LM35 là cảm biến nhiệt độ giá rẻ (tầm 26k) thường tiêu dùng mang thể sử dụng để đo nhiệt độ (theo ° C) Nó với thể đo nhiệt độ xác so với điện trở nhiệt (thermistor) tầm giá Cảm biến này tạo điện áp có đầu cao cặp nhiệt điện và ko cần điện áp đầu khuếch đại LM35 có điện áp đầu tỷ lệ thuận có nhiệt độ Celsius Hệ số tỷ lệ là 0.01V / ° C Hình 7: Cảm biến LM35 LM35 có độ chuẩn xác 0,4 ° C nhiệt độ phịng bình thường và 0,8 ° C khoảng ° C đến + 100 ° C Một đặc tính quan trọng cảm biến này là thu 60 microamps từ nguồn cung ứng và có khả tự sưởi ấm thấp Một số tính chất cảm biến LM35:  Đầu cảm biến này thay đổi diễn tả tuyến tính  Điện áp o / p cảm biến IC này tỉ lệ với nhiệt độ Celsius Tìm hiểu cảm biến nhiệt độ GVHD: Hồ Trung My  Điện áp hoạt động từ -55˚ đến + 150˚C  Được vận hành tới 30 vôn  Kết nối với vi điều khiển: float lm35_read() { Hình 8: Cách mắc Hình 9: Cách mắc float t3; Mắc theo hình cho ta đo khoảng từ +2°C cho đến +150°C set_adc_channel(0);//chon kenh Cách mắc thứ cho ta đo từ nhiệt độ -55°C đến +150°C với R1=Vs/50µA t3=read_adc();// dochệ: adc  Cơng thức liên toan Tat3=(5.0*t3*100.0/1024.0);// có nhiệt độ t = Vout/0.01, vớitinh Vs=5V ADC = (Vout*65535)/5 return t3-0.3; } t = – (°C)  Các hàm đọc và xử lý liệu: 3) Cảm biến DS18B20: Tìm hiểu cảm biến nhiệt độ GVHD: Hờ Trung My Hình 10: Cảm biến DS18B20  Cảm biến đo nhiệt độ DS18b20 sử dụng chuẩn giao tiếp WIRE (đường dẫn tín hiệu và đường dẫn điện áp nguồn ni dùng chung dây dẫn) Ngoài ra, nhiều cảm biến dùng chung đường dẫn (Rất thích hợp với ứng dụng đo lường đa điểm)  Các đặc điểm kỹ thuật cảm biến nhiệt độ DS1820 kể cách tóm tắt sau: - Độ phân giải đo nhiệt độ là bit Dải đo nhiệt độ -55oC đến 125oC, bậc 0,5oC, đạt độ xác đến 0,1oC việc hiệu chỉnh qua phần mềm (Có thể đạt đến độ phân giải 10 bit, 11   - bit, 12 bit) Điện áp nguồn nuôi thay đổi khoảng rộng (từ 3,0 V đến - 5,5 V) Dòng tiêu thụ chế độ nghỉ cực nhỏ Thời gian lấy mẫu và biến đổi thành số tương đối nhanh, không - 200 ms Mỗi cảm biến có mã định danh 64 bit chứa nhớ ROM chip (on chip) Các bước lần lấy mẫu: - Khởi tạo xung reset và nhận tín hiệu hiện diện từ DS18B20 - Gửi lệnh ROM - Gửi lệnh chức nhớ Code: float ds18b20_read() { int8 busy=0, temp1, temp2; signed int16 temp3; float result; //ds1820_configure(0x00, 0x00, 0x00); onewire_reset(); //9 bit resolution Tìm hiểu cảm biến nhiệt độ GVHD: Hồ Trung My onewire_write(0xCC); onewire_write(0x44); // không đọc ROM //bắt đầu trình chuyển đổi liệu nhiệt độ while(busy == 0) //đợi tín hiệu trả ic busy = onewire_read(); onewire_reset(); onewire_write(0xCC); //không đọc ROM onewire_write(0xBE); //đọc ghi tạm temp1 = onewire_read(); temp2 = onewire_read(); temp3 = make16(temp2, temp1); //result = (float) temp3 / 2.0; //Calculation for DS18S20 with 0.5 deg C resolution result = (float) temp3 / 16.0; //quy đổi giá trị nhiệt độ delay_ms(200); return(result); } 4) Cảm biến DHT11:  Sơ lược: DHT11 Là cảm biến nhiệt độ, độ ẩm thơng dụng hiện chi phí rẻ và dễ lấy liệu thông qua giao tiếp 1-wire ( giao tiếp digital 1-wire truyền liệu nhất) Cảm biến tích hợp tiền xử lý tín hiệu giúp liệu nhận xác mà khơng cần phải qua tính tốn nào  Đặc điểm:  Điện áp hoạt động : 3V ­ 5V (DC)  Dải độ ẩm hoạt động : 20% ­ 90% RH, sai số ±5%RH  Dải nhiệt độ hoạt động : 0°C ~ 50°C, sai số ±2°C  Tần số lấy mẫu tối đa: 1 Hz  Khoảng cách truyển tối đa: 20m  Cấu tạo và nguyên lý hoạt động: Tìm hiểu cảm biến nhiệt độ GVHD: Hờ Trung My Hình 11: Cảm biến DHT11 - Chúng bao gồm linh kiện cảm biến độ ẩm, cảm biến nhiệt độ NTC (hoặc nhiệt điện trở) và IC phía sau cảm biến - Để đo độ ẩm, họ sử dụng thành phần cảm biến độ ẩm có hai điện cực với chất giữ ẩm chúng Vì vậy, độ ẩm thay đổi, độ dẫn chất thay đổi điện trở điện cực này thay đổi Sự thay đổi điện trở này đo và xử lý IC khiến cho vi điều khiển ln sẵn sàng để đọc Hình 12: Cảm biến độ ẩm bên DHT11 - Mặt khác, để đo nhiệt độ, cảm biến này sử dụng cảm biến nhiệt độ NTC nhiệt điện trở - Một nhiệt điện trở thực là điện trở thay đổi điện trở với thay đổi nhiệt độ Những cảm biến này chế tạo cách thiêu kết vật liệu bán dẫn gốm polyme để cung cấp thay đổi lớn điện trở với thay đổi nhỏ nhiệt độ Thuật ngữ có tên là “NTC” có nghĩa là hệ số nhiệt độ âm, có nghĩa là điện trở giảm nhiệt độ tăng Hình 13: Cảm biến nhiệt độ bên DHT11 Tìm hiểu cảm biến nhiệt độ  GVHD: Hồ Trung My Code: #include "DHT11.h" int T_byte1,T_byte2; void start_signal(){ Data_Pin_Direction = 0; // Configure connection pin as output Data_Pin = 0; // Connection pin output low delay_ms(25); Data_Pin = 1; // Connection pin output high delay_us(30); Data_Pin_Direction = 1; // Configure connection pin as input } short check_response(){ delay_us(40); if(!Data_Pin){ // Read and test if connection pin is low delay_us(80); if(Data_Pin){ // Read and test if connection pin is high delay_us(50); return 1;} } } unsigned int8 Read_Data(){ unsigned int8 i, k, _data = 0; // k is used to count bit reading duration if(Time_out) break; for(i = 0; i < 8; i++){ k = 0; while(!Data_Pin){ // Wait until pin goes high k++; if (k > 100) {Time_out = 1; break;} delay_us(1);} delay_us(30); if(!Data_Pin) bit_clear(_data, (7 - i)); // Clear bit (7 - i) else{ bit_set(_data, (7 - i)); // Set bit (7 - i) while(Data_Pin){ // Wait until pin goes low k++; if (k > 100) {Time_out = 1; break;} delay_us(1);} } } return _data; } int DHT11_read() { //setup_adc_ports(NO_ANALOGS); // Configure AN pins as digital // lcd_init(); // Initialize LCD module // LCD clear Tìm hiểu cảm biến nhiệt độ GVHD: Hồ Trung My while(TRUE){ delay_ms(1000); Time_out = 0; Start_signal(); if(check_response()){ // If there is response from sensor RH_byte1 = Read_Data(); // read RH byte1 RH_byte2 = Read_Data(); // read RH byte2 T_byte1 = Read_Data(); // read T byte1 T_byte2 = Read_Data(); // read T byte2 Checksum = Read_Data(); // read checksum if(Time_out){ // If reading takes long time return 1; } else{ if(CheckSum == ((RH_Byte1 + RH_Byte2 + T_Byte1 + T_Byte2) & 0xFF)) { return 0; } else { return 2; } } } else { return -3; } } } C THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN BẰNG PHẦN MỀM  Tổng quan: Phần mềm Proteus phần mềm cho phép mô hoạt động mạch điện tử bao gồm phần thiết kế mạch viết chương trình điều khiển cho họ vi điều khiển MCS-51, PIC, AVR, … Proteus phần mềm mô mạch điện tử Lancenter Electronics, mô cho hầu hết linh kiện điện tử thông dụng, đặc biệt hỗ trợ cho MCU PIC, 8051, AVR, Motorola Phần mềm bao gờm chương trình: ISIS cho phép mô mạch ARES dùng để vẽ mạch in Proteus công cụ mô cho loại Vi Điều Khiển tớt, hỡ trợ dòng VĐK PIC, 8051, PIC, dsPIC, AVR, HC11, MSP430, ARM7/LPC2000 … giao tiếp I2C, Tìm hiểu cảm biến nhiệt độ GVHD: Hồ Trung My SPI, CAN, USB, Ethenet,… ngồi còn mơ mạch sớ, mạch tương tự cách hiệu  Đọc giá trị LM35: Như hình ta thấy giá trị LM35 hiển thị xác theo cảm biến LCD Tìm hiểu cảm biến nhiệt độ  Đọc giá trị TC74:  Đọc giá trị DS18B20 & DHT11: GVHD: Hồ Trung My Tìm hiểu cảm biến nhiệt độ D GVHD: Hồ Trung My KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Kết luận Trong thời gian làm đề tài với hạn chế thời gian, tài liệu, sở vật chất hạn chế kiến thức địi hỏi bản thân em phải cố gắng tìm tịi và nhiệt tình cơng việc nghiên cứu đề tài và cuối đề tài hoàn thành trọn vẹn Đó là kết quả thời gian dài nổ lực nghiên cứu em hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn nên đề tài hoàn thành thời hạn Hướng KHỐI phát triển HIỂN KHỐI ĐỘNG CƠ Sắp tới em sẽTHI vận dụng kiến thức có qua đề tài này để phát triển lên hệ thống IoT sử dụng không cảm biến nhiệt độ mà nhiều loại cảm biến khác để giám sát thông số môi trường từ xa, ứng dụng tự động hóa cơng nghiệp, Tài liệu tham khảo [4] Gs Phạm Văn Ất, “GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT LẬP TRÌNH C CĂN BẢN VÀ NÂNG CAO” [5] Thầy Lưu Phú,” Bài giảng điện tử ứng dụng “ [6] Microchip Inc., “PIC Microcontroller Familly”, https://www.microchip.com/wwwproducts/en/PIC16F877A ... tuần thực tập ngắn ngủi hội cho em tổng hợp hệ thống hóa lại kiến thức học, đồng thời kết hợp với thực tế để nâng cao kiến thức chuyên môn Tuy có tám tuần thực tập, qua quá trình thực tập, ... nhìn tiếp thu nhiều kiến thức thực tế Từ em nhận thấy, việc cọ sát thực tế vô quan trọng – giúp sinh viên xây dựng tảng lý thuyết học trường vững Trong quá trình thực tập, từ chỗ cịn bở ngỡ thiếu... sau mỡi 5s, có hàm báo lỡi, hàm check sum giá trị gửi TỔNG KẾT CÔNG VIỆC THỰC TẬP 3.1 Kết quả cơng việc thực tập a Ơn tập kiến thức đã học ở trường Sau kỳ thực tập này, ngồi củng cớ

Ngày đăng: 12/02/2022, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w