Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp): Phần 2 - Tổng cục giáo dục nghề nghiệp

67 16 0
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp): Phần 2 - Tổng cục giáo dục nghề nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Giáo trình Vẽ kỹ thuật với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày đầy đủ các tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thụât cơ khí, hình cắt, mặt cắt, hình chiếu và vẽ quy ước. Giải thích đúng các ký hiệu tiêu chuẩn và phương pháp trình bày bản vẽ kỹthuật cơ khí. Lập được các bản vẽ phác và bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp đúng TCVN. Đọc được các bản vẽ lắp, bản vẽ sơ đồ động của các cơ cấu, các hệ thống trên ô tô.

51 CHƯƠNG BIỂU DIỄN VẬT THỂ TRÊN BẢN VẼ KỸ THUẬT Mã số chương: MH 12 - 04 Mục tiêu: - Trình bày khái niệm phương pháp dựng hình chiếu trục đo - Dựng hình chiếu trục đo vật thể có dạng hình hộp, mặt đối xứng - Vẽ vẽ phác hình chiếu trục đo đúngtiêu chuẩn Việt Nam - Tuân thủ quy định, quy phạm tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật - Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc, tỉ mỉ, xác Nội dung chính: 4.1 HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 4.1.1 Khái niệm hình chiếu trục đo Các hình chiếu vng góc thể xác hình dạng kích thước vật thể biểu diễn Song hình chiếu vng góc thường thể hai chiều vật thể, nên hình vẽ thiếu tính lập thể, làm cho người đọc vẽ khó hình dung hình dạng vật thể Để khắc phục nhược điểm trên, tiêu chuẩn Hệ thống tài liệu thiết kế TCVN 11-78 Hình chiếu trục đo quy định dùng hình chiếu trục đo để bổ sung cho hình chiếu vng góc Hình chiếu trục đo thể đồng thời hình biểu diễn ba chiều vật thể, nên hình biểu diễn có tính lập thể Thường vẽ nhữngvật thể phức tạp, bên cạnh hình chiếu vng góc, người ta cịn vẽ thêm hình chiếu trục đo vật thể Nội dung phương pháp hình chiếu trục đo sau: - Trong không gian, ta lấy mặt phẳngP’ làm mặt phẳng hình chiếu phương chiếu l không song song với P’ - Gắn vào vật thể biểu diễn hệ toạ độ vng góc theo ba chiều dài, rộng, cao vật thể đặt vật thể cho phương chiếu l không song song với ba trục toạ độ - Chiếu vật thể hệ toạ độ vng góc lên mặt phẳng P’ theo phương chiếu l, ta hình chiếu song song vật thể hệ toạ độ vng góc Hình biểu diễn gọi hình chiếu trục đo vật thể (hình 4.1) + Hình chiếu ba trục toạ độ O’x’ O’y’ O’z’ gọi trục đo + Tỷ số độ dài hình chiếu đoạn thẳng nằm trục toạ độ với độ dài đoạn thẳng gọi hệ số biến dạng theo trục đo O ' A' = p: Hệ số biến dạng theo trục đo O'X' OA O' B' = q: Hệ số biến dạng theo trục đo O'Y' OB 52 O' C ' = r:: H Hệ số biến dạng theo trục đo O'Z' OC Hình 4.1 4.1.2 Phân loại hình chiếu trụ ục đo Hình chiếu trục đo đư chia loại sau đây: a Căn theo phương chiềuu l chia - Hình chiếu trục đo ơng góc: Nếu phương chiếu l vng gócc với mặt phẳng hình chiếu P’ - Hình chiếu trục đo xiên: N Nếu phương chiếu l khơng vng gócc với mặt phẳng hình chiếu P’ b Căn theo hệ số biến dạạng chia ra: - Hình chiếu trục đo đều: ba hệ số biến dạng theo ba trục đo nh hau (p = q = r) - Hình chiếu trục đo cân: hai ba hệ số biến dạng theo ba trụ ục đo (p =q r; p  q = r; p = r  q) - Hình chiếu trục đo lệch: ba hệ số biến dạng theo ba trục đo từn ng đôi không ( p  q  r) Trong vẽ kkhí, thường dùng loại hình chiếu trục đo o xiên cân (p = r  q; l khơng vng góóc với P’) hình chiếu trục đo vng góc g (p = r = q; l  P’) 4.1.2.1 Hình chiếu trục đo xiên ên cân Hình chiếu trục đo xi xiên cân loại hình chiếu trục đo xiên n (phương chiếu l khơng vng góc vớ ới mặt phẳng hình chiếu P’) có mặt phẳẳng toạ độ xOy song song với mặt phẳẳng chiếu P’ hai ba hệ số biến dạng d p = r  q Góc cáác trục đo x’o’y’ = y’O’z’ = 135 , x’O’zz’ = 900 hệ số biến dạng p = r =ll, q = 0,5 Như trục O’y’ làm với đường đư nằm ngang góc 45 (hình 4.2 2) 53 Hình chiếu trục đo củủa hình phẳng song song với mặt toạạ độ ox không bị biến dạng hình nh chiếu trục đo xiên cân Vì vẽ hình hì chiếu trục đo vật thể, ta thường ng đặt vật thể, có hình dạng phức tạp song song với mặt phẳng toạ độ ox (hình nh4.3) z x B z' x' 0' B' Hình 4.2 y' Hình 4.3 Hình chiếu trục đo củủa đường tròn nằm hay song son ng với mặt phẳng toạ độyoz xOyy elip, vị trí elip hình 4.4 Hình 4.4 4.1.2.2 Hình chiếu trục đoo v vng góc Hình chiếu trục đo vung góc loại hình chiếu trục đo vng v góc có góc trục đo xx’O’y’ = y’O’z’ = x’O’z’ = 120 hệ h số biến dạng quy ước: p = q = r = (hình 4.5) Hình trịn song song vvới mặt xác định hai trục toạ độ s có hình chiếu trục đo hình eliip, trục dài elip vng góc với hình chiếu trục toạ độ cịn lại (hình 4.6) ) Ví dụ, hình chiếu trục đo hình tròn n nằm mặt phẳng toạ độ xOy hìn ình elip có trục dài vng gocs với trục đo o O’z’ y 54 z' 12 0° 0° 12 x' 120° y' Hình 4.5 Hình 4.6 Trên vẽ, cho phép thay hình elip hình ôvan ô Cách vẽ hình ôvan hình 4.7 Trước hết vẽ hình thooi (hình chiếu trục đo hình vng ngoại n tiếp hình trịn) có cạnh đườ ờngkính hình trịn Lần lượt lấy đỉnh đ O1 O2 hình thoi làm tâm vẽẽ cung tròn EF GH (E, F, G, H làà điểm cạnh hìnhh thoi) hình 4.7 Các đường EO1 v FO1 cắt đường chéo lớn hình th thoi hai điểm O3 O4 Lần lượt lấy O3 O4 làm tâm vẽ cung tròn EH FG ta hình ơvan thay cho hình h elip Hình 4.7 4.1.3 Cách dựng hình chiếu trục đo Khi vẽ hình chiếu trụcc đo vật thể, ta cần dựa vào đặc điểm m hình dạng vật thể để chọn cá cách vẽ cho thích hợp Thường thường, người ng ta vẽ trước mặt vật thể llàm sở, sau dựa vào tính chấtt phép chiếu song song tính ch chất hai đường thẳng song song, tính chất ch tỉ số hai đoạn thẳng song songg v.v để vẽ mặt khác Trình tự vẽ hình h chiếu trục đo sau: - Chọn loại trục đo dùng êêke, thước kẻ để xác định vị trí trục đo đ - Vẽ trước mặt làm ssở, mặt vật thể đặt trùng với mặt phẳng toạ to độ - Từ đỉnh mặt vẽ,, kẻ đường song song với trục đo thứ ứ ba 55 - Căn theo hệ số biến dạnng đặt đoạn thẳng lên đường - Nối điểm xác định vvà hồn thành hình vẽ nét mảnh - Cuối tơ đậm Ví dụ 1: vẽ hình chiếu trục đđo xiên góc cân vật thể cho hìình vẽ Hình 4.8 Ví dụ 2:vẽ hình chiếu trục đoo vng góc chi tiết hình dướii Hình 4.9 Đối với vật thể có dạạng hình hộp, vẽ hình chiếu trụ ục đo theo phương pháp cắt xén hình hhộp ngoại tiếp lấy mặt vng gócc hình hộp làm mặt phẳng tọa độ (hình 4.10) 56 Hình 4.10 Đối với vật thể th có mặt đối xứng (hình 4.11), nên n chọn mặt phẳng đối xứng làm m mặt phẳng toạ độ Hình 4.12 trình h bày cách dựng hình chiếu trục đo củaa vật thể lăng trụ có mặt phẳng đối xứng x XOY YOZ làm hai mặt phẳng ttọa độ a Hình 4.11 b c Hình 4.12 Để thể hình dạnng bên vật thể người ta thường ng vẽ hình chiếu trục đo vật thể đãã cắt phần Nên chọn mặt m phẳng cắt cho hình chiếu tr trục đo vừa thể hình dạng bên n vật thể, vừa giữ nguyên đư hình dạng bên ngồi vật v thể Thường thường vật thể đượcc xem bị cắt phần tư, mặt m phẳng cắt mặt phẳng đối xứng ng vật thể Đường gạch gạch củaa mặt cắt hình chiếu trục đo đượ ợc kẻ song song với hình chiếu trục đo ccủa đường chéo hình vng nằm trê rên mặt phẳng toạ độ tương ứng ccó cạnh song song với trục toạ độ 57 Để hình chiếu trục đo đẹp, người ta thường tơ bóng Cách tơ bóng dựa chiếu sáng vật thể Tuỳ theo phần vật thể chiếu sáng hay nhiều mà kẻ đường có nét đậm, mảnh khác có khoảng cách đường dày thưa khác Các đường thường kẻ song song với cạnh hay đường sinh khối hình học (hình 4.13, hình 4.14) Hình 4.13 4.1.4 Vẽ phác hình chiếu trục đo Hình 4.14 Để vẽ hình chiếu trục đo hợp lý, nhanh chóng thể rõ cấu tạo bên cần vào hình dạng vật thể chọn loại hệ trục đo tương ứng, điều phụ thuộc lớn vào tư người vẽ, sau chọn hệ trục đo tương ứng thực vẽ theo trình tự giới thiệu mục 4.1.3 tương tự ví dụ từ hình 4.8 đến hình 4.14 Trường hợp vật thể có cấu tạo mặt trước phức tạp có nhiều đường trịn tập trung theo hướng dùng hệ trục đứng hệ trục đứng cân có thuận lợi mặt trước đường trịn khơng bị biến dạng đặt chúng song song với mặt phẳng toạ độ XOZ (hình 4.14) Cần nói thêm sau chọn hệ trục đo thích hợp, người ta phải lựa đặt hệ trục Đề-các vào vật thể cho hướng mặt cần mơ tả phía trước (hướng dương trục y) 58 4.1.5 Bài tập áp dụng Thế hình chiếu trục đo vật thể? Thế hệ số biến dạng theo trục đo? Cách phân loại hình chiếu trục đo Thế hình chiếu trục đo xiên góc cân ? hình chiếu trục đo vng góc đều? Trình tự vẽ hình chiếu trục đo nào? 4.2 HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ Bản vẽ kỹ thuật gồm có hình biểu diễn, kích thước số liệu cần thiết cho việc chế tạo kiểm tra vật thể biểu diễn Để thể hình dạng vật thể TCVN - 78 Hình biểu diễn, hình chiếu hình cắt, mặt cắt quy định hình biểu diễn vật thể gồm có: hình chiếu, hình cắt, mặt cắt hình trích Các hình biểu diễn thực theo phép chiếu vng góc Phương pháp hình chiếu vng góc mà ta nghiên cứu chương sở lý luận để xây dựng hình biểu diễn vật thể 4.2.1 Các loại hình chiếu Hình chiếu vật thể, hình biểu diễn phần thấy vật thể người quan sát, cho phép thể phần khuất vật thể nét đứt để giảm số lượng hình biểu diễn Vật thể xem đặt mắt người quan sát mặt phẳng chiếu Vật thể đặt cho bề mặt song song với mặt phẳng hình chiếu vật thể phản ánh hình dạng thật bề mặt Các hình chiếu phải giữ vị trí sau gập mặt phẳng chiếu trùng với mặt phẳng vẽ Để cho đơn giản, tiêu chuẩn quy định khơng vẽ trục hình chiếu, đường gióng, không ghi ký hiệu chữ hay số đỉnh, cạnh vật thể Những đường thấy vật thể vẽ nét liền đậm Những đường khuất vẽ nét đứt Hình chiếu mặt phẳng đối xứng vật thể hình chiếu trục hình học khối trịn vẽ nét gạch chấm mảnh Hình chiếu vật thể bao gồm hình chiếu bản, hình chiếu phụ hình chiếu riêng phần Hiện giới có nhóm tiêu chuẩn tiêu chuẩn Quốc tế (ISO) tiêu chuẩn Mỹ (ANSI) Tiêu chuẩn Việt Nam Vẽ kỹ thuật khí TCVN dựa theo tiêu chuẩn quốc tế ISO nên dùng Phép chiếu góc thứ (First Angle Projection) Các phương pháp biểu diễn - Phương pháp chiếu góc thứ (phương pháp E) 59 Trong phương pháp chiếu góc thứ (PPCG1) vật thể đặt người quan sát mặt phẳng hình chiếu Các vị trí hình chiếu khác hình chiếu (hình chiếu đứng) xác định cách quay mặt phẳng hình chiếu trùng với mặt phẳng hình chiếu đứng P1(hình 4.15) Phương pháp nước châu Âu nhiều nước khác giới sử dụng, có Việt Nam Ở phương pháp vật thể đặt bên hộp chiếu lập phương chiếu thẳng góc vật thể lên mặt bên hộp chiếu Hình 4.15 Phương pháp chiếu thẳng góc sáu hình chiếu khai triển phẳng vẽ hình chiếu thẳng góc tờ giấy vẽ (hình 4.16) 60 Hình 4.16 - Phương pháp chiếu góc thứ ứ ba (phương pháp A) Trong phương pháp chiếu góc thứ ba (PPCG3), mặt phẳng ph hình chiếu đặt ngườii quan sát vật thể Một số nước khác Anh,Mỹ dùng phương pháp chiếu có c cách bố trí hình chiếu nhưhình 4.17 gọi phương pháp chiếu góc phần ph tư thứ ba(Third Angle Projection) n)hay gọi phương pháp A Theo cách người quan sát đứng chỗỗ hình hộp lập phương tưởng tư ượng suốt bao quanh vật vẽ, m mặt hộp lên hình chiếu Hình chiếu c nằm người quan sát vật biểu diễn Theo cách hộp đư khai triển phẳng hình chiếu bbằng đặt trên, hình chiếu đứng đặt bên dưới, hình cạnh nhìn từ trái đđặt bên trái v.v .Phương pháp quy y định mặt phẳng hình chiếu đặt người quan sát vật thể Cách bbố trí hình chiếu hình 4.22 Hình 4.17 Qui ước bố trí sáu h hình chiếu thẳng góc theo o Mỹ M Tiêu chuẩn Quốc tế IS SO 128:1982 Nguyên tắc chung biểu u diễn quy định vẽ dùng mộtt hai phương pháp E A, phải ph có dấu đặc trưng phương pháp đ Hình 4.18a dấu đặcc trưng phương pháp E hình 4.18 18b dấu đặc trưng phương pháp A a b 103 Kích thước vít đầu hình nh trụ theo TCVN 52 - 86 Ký hiệu vít gồm ccó ký hiệu ren, chiều dài vít ký hiệu tiiêu chuẩn Ví dụ: Vít M12 x 30 TCVN 52-86 Khi vẽ hình chiếếu song song với trục vít, quy định rãnh rã vẽ vị trí vng góc với mặặt phẳng chiếu đó, cịn hình chiếu vng v góc với trục vít, rãnh vít vẽẽ vị trí xiên 45 so với đường (hìn ình 5.21) Vít chỏm cầu TCVN 49-86 Vít đầu chìm TCVN 50-86 Vít đầu trụ TCVN 49-86 Vít thẳng ng TCVN56-86 Hình 5.21 5.1.3 Bài tập áp dụng Thế môđun củủa bánh răng? Những thông số bánh có liên quan đến mơđuun? Cách vẽ quy ước bánhh trụ nào? So sánh cách vẽ quyy ước loại bánh trụ, bánh r cơn, trục vít bánh vít Quy ước vẽ phần ăn kh khớp bánh nào? Trình bày cách vẽ quy ước lò xo xoắn, lò xo đĩa Ren hình thành nh nào? Ren bao gồm yếu tố ố gì? Cách vẽ ren theo quyy ước nào? minh hoạ hình vẽẽ Ren thường dùng gồm m loại gì? Ký hiệu loại ren nào? Các đường cong đđầu bulông đai ốc cạnh vẽ v nào? 10 Ký hiệu vít cấy gồồm nội dung gì? lấy ví dụ 11 Rãnh đầu vít đượcc vẽ nào? Đọc vẽ chế tạo bánhh trả lời câu hỏi sau : Bản vẽ chế tạo bánh r côn - Mô tả hình dạng kết cấuu bánh răng? - Hình vẽ vị trí hình chiếu ccạnh hình gì, thể phần báánh răng? 104 - Các kích thước góc ghi trêên hình vẽ kích thước góc mặt o bánh răng? Rãnh then xác địịnh kích thước nào? - Giải thích ký hiệu 10JS9 vàà sai lệch ghi hình vẽ Bản vẽ chế tạo bánh vvít - Mơ tả hình dạng kết cấuu bánh vít - Mặt prơfin có cấpp bao nhiêu? - Giải thích ký hiệu saai lệch hình dạng vị trí bề mặt n vẽ 105 Bản vẽ chế tạo trục víít a) Mơ tả hình dạng kết cấấu trục vít b) Mặt cắt A-A hình tríchh I thể phần trục vít? c) Thế bước vít, hướng ng vít số đầu mối trục vít? d) Giải thích ký hiệu ghi ng khung chữ nhật hình vẽ? Bản vẽ chế tạo lị xo kkéo - Mơ tả hình dạng lị xo - Hướng xoắn phải lò xo xác ác định nào? - Vì hình chiếu đứng đư vẽ làm hai phần, hình chiếu hình h chiếu đứng hình chiếu gì? - Giải thích ký hiệu nhám ghi vẽ 5.2 BẢN VẼ LẮP Bản vẽ lắp bao gồm hình biểu diễn thể hình dạng v kết cấu nhóm, phận hay sảnn phẩm số liệu cần thiết để chế ch tạo (lắp ráp) kiểm tra Bản vẽ lắp tài liệu kkỹ thuật chủ yếu nhóm, phận hay y sản phẩm dùng thiết kế, chế tạo v sử dụng 5.2.1 Nội dung vẽ lắp Bản vẽ lắp bao gồm nội dung sau: xem hình 5.22.Bản vẽ lắp l êtơ a Hình biểu diễn: hình bi biểu diễn vẽ lắp thể đầy đủ hình dạng kết cấu phận lắp,, vvị trí tương đối quan hệ lắp ráp cá chi tiết phận lắp Bản vẽ êtơ gồm ba hì hình chiếu Hình cắt đứng thể hiệện hầu hết hình dạng kết cấu bên troong êtơ, má động má tĩnh, ốc vít, trục tr vítv.v Hình chiếu cạnh hình cắt kkết hợp với hình chiếu thể vị trí tươ ương đối 106 quan hệ lắp ráp ốc vít với má tĩnh má động, lỗ bulơngv.v Hình chiếu thể hình dạng ngồi êtơ Ngồi cịn có hình chiếu riêng phần A kẹp, mặt cắt đầu trục hình trích trục vít b.Kích thước: kích thước ghi vẽ lắp kích thước cần thiết cho việc lắp ráp kiểm tra nó, bao gồm: - Kích thước quy cách thể đặc tính phận lắp, ví dụ kích thước đường kính lỗ trục ổ trục, kích thước 70 khoảng cách lớn hai kẹp êtơ, xác định kích thước lớn chi tiết mà êtơ kẹp chặt - Kích thước khn khổ kích thước ba chiều phận lắp, xác định độ lớn phận lắp, ví dụ kích thước 210, 136 60 vẽ êtơ - Kích thước lắp ráp kích thước thể quan hệ lắp ráp chi tiết phận lắp, bao gồm kích thước bề mặt tiếp xúc, kích thước xác định vị trí tương đối chi tiết phận lắp Kích thước lắp ráp xác định vị trí tương đối chi tiết phận lắp Kích thước lắp ráp thường kèm theo ký hiệu dung sai lắp ghép hay sai lệch Ví dụ kích thước 14 H8/f8 thể lắp ghép trục vít má tĩnh, trục lỗ có đường kính14, dung sai hệ thống lỗ, cấp xác trục Hình 5.22 - Kích thước lắp đặt kích thước thể quan hệ phận lắp với phận lắp khác, bao gồm kích thước đế, bệ, mặt bích Ví dụ kích thước lỗ bulơng 11 vị trí tương đối chúng 116 107 - Kích thước giới hạn kích thước thể phạm vi hoạt động phận lắp Ngồi cịn có số kích thước quan trọng chi tiết xác định trình thiết kế c Yêu cầu kỹ thuật: bao gồm dẫn đặc tính lắp ghép, phương pháp lắp ghép, thơng số bản, thể cấu tạo cách làm việc phận lắpv.v d Bảng kê: tài liệu kỹ thuật quan trọng phận lắp kèm theo vẽ để bổ sung cho hình biểu diễn Bảng kê bao gồm ký hiệu tên gọi chi tiết, số lượng vật liệu chi tiết, dẫn khác chi tiết môđun, số bánh răng, số hiệu tiêu chuẩn kích thước chi tiết tiêu chuẩn e Khung tên: thể tên gọi phận lắp, ký hiệu vẽ, tỉ lệ, họ tên chức người có trách nhiệm vẽ 5.2.2 Các quy ước biểu diễn vẽ lắp - Trên vẽ lắp không thiết phải thể đầy đủ phần tử phần tử chi tiết máy Cho phép không vẽ phần tử như: vát mép, góc lượn, rãnh dao, khía nhám, khe hở (hình 5.23) - Đối với nắp đậy chúng che lấp phần tử bên phận lắp khơng vẽ nắp đậy hình biểu diễn phải có ghi “nắp khơng vẽ” - Nếu có chi tiết loại giống lăn, bulơng v.v cho phép vẽ chi tiết, cịn ci tiết loại khác vẽ đơn giản Hình 5.23 - Những chi tiết có vật liệu giống hàn gắn lại với nhau, ký hiệu vật liệu mặt cắt chúng vẽ giống vẽ đường giới hạn chi tiết nét liền đậm (hình 5.23a) - Những phận có liên quan với phận lắp thể nét gạch hai chấm mảnh có ghi kích thước xác định vị trí chúng với (hình 5.24) - Cho phép biểu diễn riêng số chi tiết hay phần tử chi tiết thuộc phận lắp Trên hình biểu diễn có ghi tên gọi tỉ lệ hình vẽ - Thể vị trí giới hạn vị trí trung gian chi tiết chuyển động nét gạch hai chấm mảnh (hình 5.25) 108 Hình 5.24 5.2.3 Cách đọc vẽ lắp Hình 5.25 Trong trình học ttập mơn kỹ thuật sở kỹ thuật thu chuyên ngành hay thực tập, học sinhh phải thông qua vẽ, kể b vẽ lắp để nghiên cứu kết cấu, cáchh vận hành thiết bị, máy móc Trong ng sản xuất, người công nhân kỹ thuật cũũng luôn tiếp xúc với vẽ, lấy b vẽ làm để tiến hành chế tạo,, lắp ráp, kiểm tra, vận hành hay vận hàn nh hay sửa chữa để vận hành kinh nghiệm, nghiên cứu cải tiến kỹ thuậtv v Vì việc đọc vẽ có tầm quann trọng việc học tập đối đ với sản xuất Mỗi người công nhân kỹ thuật cần phải có năn ng lực đọc thành thạo vẽ chi tiếết vẽ lắp a Đọc vẽ lắp cần phải đảm đ bảo yêu cầu sau đây: - Hiểu hình dạng cấu c tạo, nuyên lý làm việc công dụn ng phận lắp (nhóm, phận hayy sản phẩm) mà vẽ thể - Hiểu rõ hình dạng chi hi tiết quan hệ lắp ráp chi tiếtt - Hiểu rõ cách tháo lắp, ph phương pháp lắp ghép yêu cầu kỹ thuật thu phận lắp b Đọc vẽ lắp thường theeo trình tự sau: - Tìm hiểu chung: trước hếết đọc nội dung khung tên, yêu cầu u kỹ thuật, phần thuyết minh bước đđầu có khái niệm sơ nguyên lý lààm việc công dụng phận láp - Phân tích hình biểu diễn: đđọc hình biểu diễn vẽ, hiểu rõ r phương pháp biểu diễn nội dung bi biểu diễn Hiểu rõ tên gọi hình biểu diễn, vị trí mặt phẳng cắt củaa hình cắt mặt cắt, phương chiếếu hình chiếu phụ hình chiếuu riêng phần liên hệ hình biểu diễn Sau đọc hình biểu di diễn ta hình dung hình dạng ng phận lắp 109 - Phân tích chi tiết: ta phân tích chi tiết Căn theo số vị trí bảng kê để đối chiếu với số vị trí hình biểu diễn dựa vào ký hiệu vật liệu giống mặt cắt để xác định phạm vi chi tiết hình biểu diễn Khi đọc, cần dùng cách phân tích hình dạng để hình dung chi tiết Phải hiểu rõ tác dụng két cấu chi tiết, phương pháp lắp nối quan hệ lắp ghép chi tiết c Tổng hợp: sau phân tích hình biểu diễn, phân tích chi tiết, cần tổng hợp lại để hiểu cách đầy đủ toàn vẽ lắp Khi tổng hợp, cần trả lời số vấn đề sau : - Bộ phận lắp có cơng cụ gì? Ngun lý hoạt động nào? - Mỗi hình biểu diễn thể phần phận lắp? - Các chi tiết ghép với nào? Dùng loại mối ghép gì? - Cách tháo lắp phận lắp nào? Dưới vài ví dụ cách đọc vẽ lắp Ví dụ1 Bản vẽ lắp êtơ (hình 5.22) - Tìm hiểu chung: đọc khung tên bảng kê, ta biết tên gọi phận lắp êtô dùng máy công cụ Êtô bao gồm 11 chi tiết khác - Phân tích hình biểu diễn: vẽ gồm hình chiếu bản, hình chiếu riêng phần chi tiết 2, mặt cắt rời đầu trục hình trích ren Hình cắt đứng hình biểu diễn Mặt phẳng cắt hình cắt đứng mặt phẳng đối xứng song song với mặt chiếu đứng Trên hình cắt trục ốc vít qui định khơng bị cắt Hình cắt đứng thể hình dạng bên kết cấu êtơ, vị trí tưưng đối quan hệ lắp ghép chi tiết êtô Nghiên cứu hình biểu diẽn này, ta biết ngun lý hoạt động êtơ Phân tích liên quan chi tiết với chi tiết khác ta biết kết cấu hoạt động êtô Hai đầu trục lắp với hai lỗ thân êtô Phần ren trục ăn khớp với ốc dẫn Khi trục quay, ốc chuyển động tịnh tiến làm cho má động chuyển động theo ốc dẫn cố định với má động ốc vít Như má êtô kẹp chặt hay không kẹp chặt chi tiết gia công tuỳ theo chuyển động quay tròn thuận chiều hay ngược chiều kim đồng hồ trục Hình chiếu từ trái hình chiếu kết hợp với hình cắt, vị trí mặt phẳng B-B ghi hình chiếu đứng, mặt pẳng cắt qua mặt ốc vít Hình cắt BB cho ta thấy quan hệ lắp ghép má động 4, má tĩnh 1, ốc ốc dẫn 9, theo quy ước vẽ hình cắt, ốc chi tiết đặc, nên khơng bị cắt 110 Hình chiếu từ thểể hiệ hình dạng ngồi êtơ, hình dạn ng má động, má tĩnh Trên hình chi hiếu có hình cắt riêng phần thể mối m ghép đinh vít (ba mối ghép đinh vít khác loại thể nét chấm gạch) Hình chiếu riêng phần ần theo hướng nhìn A hình chiếu cạn nh kẹp (trên vẽ lắp cho pphép biểu diễn chi tiết) Bên cạnh hình hì chiếu đứng có mặt cắt rời thể hiệện hình dạng đầu trục (phần lắắp với tay quay để quay trục 8) Hình ttrích I vẽ với tỉ lệ : thể hình dạn ng kích thước ren hình vng trụục - Phân tích chi tiết: trước hhết, theo số thứ tự ghi bảng kê, taa đối chiếu với số vị trí tưưong ứngg hình biểu diễn theo đường dẫn d ta tìm vị trí chi tiết Kết hợp vvới quy ước vẽ ký hiệu vật iệu trê mặt cắt c (đường gạch gạch chii tiết kẻ giống nhau) ta xác định phạm vi hình biểu diễn chi tiết Các chi tiết lắp ghép vvới nhau, có chi tiết trong, có chi tiếết ngồi, chúng che khuất lẫn V Ví dụ phân tích đầu trái trục 8, taa thấy chốt cùng, đầuu trục 8, ngồi vịng chắn Ta phân tích bbằng cách tháo chi tiết Nếu giả sử tháo chốt đi, thấy lỗ chốt đầu tr trục tiếp tục lấy trục đi, cị ịn lại vịng chắn 7, ta thấy rõ lỗ chốt vvà lỗ lắp đầu trục vịng ngắn (hìn ình 5.22) Má tĩnh chi tiết ch chủ yếu êtô, dựa vào đường gạchh gạch mặt cắt, ta xác định phạm m vi chi tiết hình biểu diễn H Hai đầu má tĩnh có lỗ lắp với haii đầu trục 8, phần má tĩnh khoanng rỗng, ốc dẫn chuyển động kh hoang rỗng Hình dạng ngồi kích ch thước má tĩnh thể rõ hình chiếu hình chiếu cạnh Hình 5.26 Hình biểu diễn m má tĩnh phân tích vẽ v lắp Má động phân tích ttương tự - Tổng hợp: sau phân tíích hình biểu diễn, phân tích chi tiết vẽ, tổng hợp lại để hiểu sâu thêm hiểu đầy đủ toàn b vẽ lắp (hình5.26) Cách làm việc êtơơ sau, ta quay trục (tay quay s lắp với đầu vng trục) trục quay trịn má tĩnh 1, ốcc dẫn ăn khớp với ren trục ddi chuyển dọc theo má tĩnh ốc dẫn đượ ợc cố định 111 với má động, ốc di chuyển má động di chuyển theo Ren trục ốc ren phải, trục quay theo chiều kim đồng hồ má động kẹp chặt chi tiết gia công ngược lại, chi tiét gia công rời Khoảng cách đến 70 thể kích thước chi tiết gia cơng kẹp chặt êtơ Kích thước thể đặc tính êtơ Trình tự lắp ghép êtô sau, trước hết lắp hai kẹp vào má động má tĩnh bốn vít 10 đăt má động lên má tĩnh Luồn ốc qua khoang rỗng má tĩnh để lắp với má động, dùng ốc vặn vào lỗ ren ốc (chưa nên vặn chặt) Lồng vòng đệm 11 vào trục lắp trục vào má tĩnh (lắp từ phải sang) Vặn trục để phần ren ăn khớp với phần ren ốc Đầu trái trục luồn qua lỗ bên trái má tĩnh Sau lắp vịng đệm vào đầu trục bên trái, lắp vòng chặn dùng chốt cố định vòng với đầu trục Cuối điều chỉnh ốc 3, cho trục chuyển động cách dễ dàng Muốn tháo rời chi tiết êtô, ta làm ngược lại trình tự Các kích thước 210, 136 60 kích thước khn khổ êtơ Các kích thước 11 lỗ 116 kích thước lắp đặt Với kích thước này, người ta dã chọn bulông xác định vị trí đặt cơng cụ Các kích thước 12, 16,v.v kích thước lắp, hình 12-16, 12-17 12-18 vẽ chi tiết má tĩnh, ốc vít trục vít 5.2.4 Vẽ tách chi tiết từ vẽ lắp Từ vẽ lắp êtô, vẽ tách số chi tiết êtơ Hình 5.27 112 Hình 5.28 5.2.5 Bài tập áp dụng Câu hỏi: Bản vẽ lắp bao gồm nội dung gì? Công dụng vẽ lắp nào? Nêu số cách biểu diễn qui ước dùng vẽ lắp? Trên vẽ lắp ghi loại kích thước nào? Nêu điều cần ý cách biểu diễn kết cấu thường gặp vẽ lắp? Khi đọc vẽ lắp cần đạt yêu cầu gì? Cách đọc vẽ lắp nào? Bài tập: Đọc vẽ lắp van góc - Đọc hình biểu diễn + Hình hình chiếu + Nêu quan hệ lắp ghép chi tiết + Các nét lượn sóng hình cắt đứng thể gì? - Vẽ tách chi tiết 2, 3, 4, 5, - Trình bày nguyên lý làm việc, cách lắp van góc 113 Đọc vẽ van lị xo o - Đọc hình biểu diễn + Nêu quan hệ lắp ráp áp chi tiết + Giải thích néét khuất hình chiếu - Vẽ tách chi tiết 1, 3, 4, 100, 13 - Nguyên lý làm việc củủa van, cách lắp van lò xo 114 5.3 SƠ ĐỒ CỦA MỘT SỐ HỆ H THỐNG TRUYỀN ĐỘNG Các máy móc naay làm việc tổ hợp hệ thống truy uyền động khí, hệ thống điện, hệ thố ống thuỷ lực khí nén v.v Để huận tiện cho việcc nghiên cứu nguyên lý trình hoạtt động hệ thống người ta dùng dù vẽ sơ đồ.Sơ đồ vẽ bằằng đường nét đơn giản, hhình biểu diễn quy ước Những hình biểu u diễn quy ước cấu, bộộ phậnv.v quy định tiiêu chuẩn Chúng vẽ theo hình dạạng hình chiếu vng góc hay hình chiếu u trục đo Người ta dùng sơ đồ để nghiên cứu phương án thiết kế, k để trao đổi ý kiến cải tiến kỹ thuật v ghi chép trường ố Các ký hiệu quy ước ccủa sơ đồ hệ thống truyền động khí hí quy định TCVN 15-85 Hìình vẽ sơ đồ động vẽ theo dạng d khai triển, nghĩa tất trụcc, cấu quy đinh vẽ triển khaii mặt phẳng Ví dụ cấu truyền đđộng bánh gồm ba trục I, II III Sơ S đồ động cấu biểu diễn ng hình chiếu trục đo hình 5.28 Sơ đồ động biểu diễn bbằng hình chiếu vng góc hình 29 Trong sơ đồ trục III xem quay mặt phẳng với trục I v trục II Hình 5.28 Hình 5.29 Các phần tử đánnh số theo thứ tự truyền động bằằng chữ số Ả-rập, trục đánh ssố chữ số La-mã Phía chữ ữ số có ghi thơng số đặc tínhh phần tử đánh số Hình 5.30 sơ đồ động ng máy khoan đơn giản Động điện có cơngg suất 13KW số vòng quay n = 960 vòng/ vị phút có trục I lắp bánh đai Quua đai tuyền khối bánh đai (bố cái)) lồng trục II làm trục II quay theoo bốn tốc độ khác (mũi khoan lắp l với phận gá 13 trục II) 115 Trục II nâng llên hay hạ xuống nhờ cấu bánh răăng - 11 lắp trục II C Cơ cấu chuyển động nhờ ác cấu ăn khớp bánh khác, bắt đđầu từ bánh chủ động Bánh g ắp trượt trục II then ddẫn Nếu bánh chủủ động ăn khớp với bánh bị độngg cố định trục III làm cho ho trục III quay Nhờ di chuyển củaa ren 19 làm cho hai khối bánh 8,9,10 10,22,23 ăn khớp với trục IV quay với ba tốc độ khác nnhau Hình 5.30 Trục V quay nhờ cặpp bánh 20 21 ăn khớp, trục VI quay nhờ cặp bánh côn 18 177 ăn khớp Qua truyền trục vít 14 báánh vít 16, bánh 15 quay theo, doo 11 chuyển động lên xuống ng Thanh lắp cố địnhtrên ống 12 ống 12 lồng vào trục II ố Sơ đồ hệ thống thuỷ lực, khí nén trình bày ngun lý làm việc vi liên hệ khí cụ, thi thiết bị hệ thống thuỷ lực, khí nén Các khí cụ thiết bị hệ thống đươc đánh số thứ tự theo dòng dò chảy, chữ số viết giá ngang củủa đường dẫn Các đường ống đánh nh số thứ tự riêng, chữ số viết cạnh đườnng dẫn (khơng có giá) Hình 5.31là sơ đồ nguyên lý hệ thống thuỷ lực cung cấp dung g dịch làm nguội chi tiết gia công trrên máy cắt gọt Dung dịch từ thùngg chứa chảy qua lọc (1) đến bbơm bánh 3, chảy qua van đđể đến phận làm nguội Sau làm nguội, ddung dịch chảy vào thùng chứa quua lọc 2(2) để trở thùng chứaa Khi khơng cần làm nguội đón óng van Nếu đóng van mà bơm làm việc áp suất dung dịchh tăng lên, lúc van bảo hiểm ssẽ mở dung dịch lại chảy thùng chứa Hình 5.31 116 Hình 5.32 sơ đồ nguyên lý hệ thống thiết bị cung cấp khí nén ch ho dụng cụ khí động Khí trời qua bình đđến máy nén khí Khí nén từ máy nnén qua lọc (1), qua van chi hiều để đến bình chứa Bình chứaa chứa khí nén có áp suất P1 nh định Khí nén có áp suất P1 từ bìình chứa qua lọc 3(2) qua vann điều tiết hạ xuống đến áp suất P2 Nhờ van điều khiển 77, khí nén có áp suất P2 cung cấp ccho động khí động Động nàày làm chuyển động dụng cụ khí hí động Hình 5.32 Để khống chế áp suấtt khí nén bình chứa người ta dùn ùng van bảo hiểm Qua van 9, phầnn khí nén ngồi khí trời Van chiều làm cho khí nén khơng ngược trở lại, kh hi máy nén khí ngừng làm việc 5.3.3 điện Sơ đồ điện hình biểểu diễn hệ thống điện ký hiệệu qui ước thống Nó rõ nguyêên lý làm việc liên hệ khí k cụ, thiết bị hệ thống mạng ng điện Các ký hiệu hình vẽ sơ s đồ điện qui định TCVN 16 1641 -87 Hình 5.33 sơ đồ nguyên lý hệ thống điện máy cắt kim loại Hình 5.33 117 Nguyên lý hoạt động hệ thống sau: Đóng cầu dao qua cầu chì 2, ấn nút dịng điện đến khởi động (nếu ta bật cơng tắc vị trí kia), động M6 có điện Để trì việc cấp điện cho M6 sau bỏ tay vị trí M, cuộn dây cấp điện qua tiếp điểm K8 Chiều chuyển động động phụ thuộc vào vị trí cơng tắc Khi cơng tắc vị trí a (giả sử động quay thuận), cơng tắc vị trí b dịng điện qua khởi độngt từ 9, tiếp điểm đóng động quay theo chiều ngược lại Nếu đóng cầu dao 10 động làm lạnh 11 quay Biến 12 hạ áp dòng điện xuống 36V dùng để thắp sáng chỗ làm việc Trong trường hợp động làm việc nhiều, q nóng rơ le nhiệt N3 ngắt mạch động ngừng quay ... - Trình tự vẽ  Vẽ mờ + Vẽ trục đối xứng ng  Vẽ ba hìnnh chiếu khối I(hình 4 .25 a) + Vẽ phần khoét dư ưới (hình 4 .25 b) + Vẽ phần khoét hai h bên (hình 4 .25 c)  Vẽ khối II II + Trên khối I + Vẽ. .. Bảng 4.1 Thông số nhám Độ nhám Ra 50 Rz 20 0 Thông 10 11 12 13 14 25 12, 5 6,3 3 ,2 1,6 0,80 0,40 0 ,20 0,10 0,05 0, 025 0,0 12 0,006 100 50 25 12, 5 6,3 3 ,2 1,6 0,80 0,40 0 ,20 0,10 0,005 0, 025 số (µm)... phải vẽ (hình 4.79) 92 Hình 4.78 Hình 4.79 n vẽ kỹ thuật yêu cầu quan trọn ng 4.4.6 Bản vẽ chi tiết: đọc người công nhân kỹ thuật tr trước kiểm tra sửa chữa chi tiếtv.v v Đọc vẽ giúp người công

Ngày đăng: 12/02/2022, 10:20