1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiệu quả của phác đồ bốn thuốc có Bismuth trong điều trị loét dạ dày tá tràng có nhiễm Helicobacter pylori ở trẻ em

7 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 314,85 KB

Nội dung

Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá hiệu quả điều trị loét dạ dày tá tràng có nhiễm H. pylori ở trẻ em bằng phác đồ 4 thuốc gồm Esomeprazol; Amoxicillin; Metronidazol và Bismuth subcitrat. Nghiên cứu tiến cứu mô tả loạt ca bệnh gồm 61 trẻ được chẩn đoán loét dạ dày tá tràng có nhiễm H. pylori vào khám và điều trị tại khoa Nhi Tiêu hóa - Bệnh viên Đa khoa Saint Paul.

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHÁC ĐỒ BỐN THUỐC CÓ BISMUTH TRONG ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG CÓ NHIỄM HELICOBACTER PYLORI Ở TRẺ EM Nguyễn Thị Việt Hà1, Nguyễn Thị Hồng Nhân2 Phan Văn Nhã1,  Trường Đại học Y Hà Nội Bệnh viện Đa khoa Saint Paul Phác đồ điều trị diệt Helicobacter pylori (H pylori) có Bismuth chưa nghiên cứu nhiều trẻ em Việt Nam bị loét dày tá tràng Mục tiêu nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị loét dày tá tràng có nhiễm H pylori trẻ em phác đồ thuốc gồm Esomeprazol; Amoxicillin; Metronidazol Bismuth subcitrat Nghiên cứu tiến cứu mô tả loạt ca bệnh gồm 61 trẻ chẩn đoán loét dày tá tràng có nhiễm H pylori vào khám điều trị khoa Nhi Tiêu hóa - Bệnh viên Đa khoa Saint Paul Tuổi trung bình mắc bệnh trẻ 10,1 ± 3,0 tuổi, tỷ lệ trẻ trai/trẻ gái 3/1 Tỷ lệ trẻ có từ ổ loét trở lên chiếm 34,5% 72,1% trẻ có ổ loét có kích thước lớn Sau tuần điều trị, có cải thiện rõ rệt triệu chứng lâm sàng Hiệu tiệt trừ H pylori phác đồ 80,3%, 87% trẻ liền sẹo hồn tồn, 13,7% trẻ cịn tồn ổ loét kích thước ổ loét thu nhỏ Nhóm trẻ tiệt trừ H pylori có tỷ lệ lành ổ loét cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm cịn vi khuẩn Kết luận: Phác đồ bốn thuốc có Bismuth điều trị diệt H pylori có hiệu điều trị tiệt trừ vi khuẩn lành ổ loét tương đối cao Từ khóa: trẻ em, loét dày tá tràng, H pylori, Bismuth, phác đồ thuốc I ĐẶT VẤN ĐỀ Loét dày tá tràng bệnh lý thường gặp trẻ em với tỷ lệ dao động từ - 8% Nếu khơng chẩn đốn, điều trị sớm cách bệnh gây nhiều biến chứng nguy hiểm xuất huyết tiêu hóa, thủng tạng rỗng dẫn đến tử vong Tỷ lệ chảy máu ổ loét ước tính từ 0,5 đến 4,4 100.000 trẻ.1 Nhiễm Helicobacter pylori (H pylori) xem nguyên nhân gây viêm, loét dày tá tràng trẻ em Điều trị tiệt trừ H pylori có vai trị quan trọng phòng ngừa biến chứng này, nhiên hiệu diệt H pylori ngày gặp nhiều khó khăn tỷ lệ kháng vi khuẩn ngày cao.2 Tại Việt Nam, tỷ lệ H pylori kháng Clarithromycin, Metronidazol Tác giả liên hệ: Phan Văn Nhã, Trường Đại học Y Hà Nội Email: phanvannha@hmu.edu Ngày nhận: 24/09/2021 Ngày chấp nhận: 25/10/2021 170 Amoxicillin 50,9%, 65,3% 0,5%.3 Kháng Clarithromycin Amoxicillin với tỷ lệ cao (95,3% 50,5%) ghi nhận nghiên cứu Tăng Lê Châu Ngọc Bệnh viện Nhi đồng 2.4 Theo khuyến cáo Hội Tiêu hoá, Gan mật Dinh dưỡng Nhi khoa Châu Âu Bắc Mỹ, quốc gia có tỷ lệ kháng Clarithromycin, Metronidazol Amoxicillin cao sử dụng phác đồ thuốc có Bismuth để diệt H pylori, ngăn chặn ổ loét tái phát biến chứng loét dày tá tràng gây ra.2 Là quốc gia có tỷ lệ kháng thuốc cao nên sử dụng phác đồ điều trị diệt H pylori có Bismuth cần thiết, nhiên hiệu phác đồ thuốc có Bismuth cịn chưa nghiên cứu nhiều trẻ em Việt Nam Xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: đánh giá hiệu điều trị loét dày tá tràng có nhiễm H pylori trẻ em phác đồ thuốc gồm Esomeprazol; Amoxicillin; Metronidazol Bismuth subcitrat TCNCYH 149 (1) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC I ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng 61 trẻ từ đến 15 tuổi chẩn đoán loét dày tá tràng có nhiễm H pylori vào khám điều trị khoa Nhi Tiêu hóa Bệnh viện Đa khoa Saint Paul từ 01/07/2019 đến 30/06/2020, làm test nhanh urease nội soi mô bệnh học Tiêu chuẩn chẩn đoán loét dày tá tràng dựa kết nội soi, chẩn đoán nhiễm H pylori có test dương tính: test urease dương tính nhuộm Giemsa có vi khuẩn H pylori tiêu mơ bệnh học test thở C13 dương tính theo tiêu chuẩn Hội Tiêu hóa, Gan mật Dinh dưỡng Nhi khoa Châu Âu Bắc Mỹ.2 Phương pháp Phương pháp nghiên cứu tiến cứu mô tả hàng loạt ca bệnh, so sánh kết trước sau điều trị Cỡ mẫu lựa chọn theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện gồm tất trẻ em đến khám điều trị Khoa Nhi Tiêu hóa Bệnh viện Saint Paul chẩn đoán loét dày tá tràng đủ tiêu chuẩn lựa chọn thời gian nghiên cứu Thu thập số liệu mẫu bệnh án nghiên cứu dựa vào vấn trực tiếp, khám lâm sàng, ghi nhận hình ảnh tổn thương nội soi, giải phẫu bệnh điều trị Bệnh nhân chẩn đốn lt dày tá tràng có nhiễm H pylori tham gia nghiên cứu kê đơn điều trị phác đồ bốn thuốc gồm Esomeprazol (Nexium - mups 40mg); Amoxicillin (Moxilen 500mg); Metronidazol (Flagyl 250mg) Bismuth subcitrat (Trymo 120mg) tuần, sau bệnh nhân tái khám đánh giá đáp ứng lâm sàng kê tiếp đơn Esomeprazol thêm tuần với liều lượng khuyến cáo Hội Tiêu hóa, Gan mật Dinh dưỡng Nhi khoa Châu Âu Bắc Mỹ.2 Sau tuần điều trị, trẻ ngừng thuốc tuần tái khám đánh giá triệu chứng lâm sàng nội soi thực quản dày tá tràng ống mềm lần để đánh giá tổn thương nội soi Đánh giá tình trạng nhiễm H pylori dựa xét nghiệm test urease mô bệnh học Xử lý số liệu Nhập xử lý số liệu phần mềm SPSS 16.0, sử dụng phép thống kê mơ tả cho biến định lượng định tính Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành tuân thủ mặt y đức, đồng ý đối tượng nghiên cứu thông qua Hội đồng khoa học Trường Đại học Y Hà Nội đồng ý Bệnh viện Đa khoa Saint Paul II KẾT QUẢ Trong thời gian nghiên cứu, có 61 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu Trong đó, có 45 trẻ trai bị loét dày tá tràng chiếm 73,8%, tỷ lệ trẻ trai/trẻ gái 3/1 Nhóm tuổi > 10 gặp tỷ lệ loét cao chiếm 62,3% Tuổi trung bình trẻ nghiên cứu 10,1 ± 3,0 tuổi (2 - 15 tuổi) Bảng Triệu chứng lâm sàng trẻ bị loét dày tá tràng có nhiễm H pylori Đặc điểm lâm sàng Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Đau bụng 42 68,9 Xuất huyết tiêu hóa 33 54,1 Buồn nôn, nôn 30 49,2 Ợ hơi, ợ chua 29 47,5 Chán ăn 21 34,4 TCNCYH 149 (1) - 2022 171 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Đặc điểm lâm sàng Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Đầy bụng, khó tiêu 14,8 Thiếu máu 6,6 Triệu chứng lâm sàng hay gặp đau bụng (68,9%), xuất huyết tiêu hóa (54,1%), có 6,6% trẻ có biểu thiếu máu lâm sàng Bảng Đặc điểm ổ loét dày tá tràng nội soi trước điều trị Hình ảnh nội soi Tính chất ổ lt Số lượng ổ loét Số lượng bệnh nhân Tỷ lệ % Ổ lt nơng, kích thước 2cm, chiếm hết chu vi hành tá tràng 4,9 1ổ 40 65,4 ≥2 ổ 21 34,6 72,1% trẻ có ổ loét sâu 4,9% trẻ có ổ loét khổng lồ chiếm hết chu vi hành tá tràng, tỷ lệ trẻ có từ hai ổ loét trở lên chiếm 34,6% 100 % 80 86,6 80,3 60 40 19,7 20 Còn HP Sạch HP 13,1 Lành ổ loét Diệt HP Ổ loét thu nhỏ Lành ổ loét Biểu đồ Hiệu điều trị diệt H pylori lành ổ lt Kết cho thấy, 80,3% trẻ khơng cịn H pylori sau điều trị Có 86,9% trẻ liền sẹo ổ lt, 13,1% trẻ cịn ổ lt kích thước ổ loét thu nhỏ Bảng So sánh thay đổi triệu chứng trước sau điều trị Triệu chứng Trước điều trị Sau điều trị n % n % Đau bụng 42 68,9 4,8 Buồn nôn, nôn 30 49,1 0 172 TCNCYH 149 (1) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Trước điều trị Triệu chứng Sau điều trị n % n % Ợ hơi, chua 29 47,5 9,8 Đầy bụng 14,8 0 Xuất huyết tiêu hóa 33 54,1 0 Có cải thiện rõ rệt triệu chứng lâm sàng sau tuần điều trị, p

Ngày đăng: 12/02/2022, 10:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w