1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạch toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Nam Sơn

76 303 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 195,08 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây cùng với sự đổi mới sâu sắc trong chính sách quản lý về kinh tế .Viêt Nam đã có những bước nhảy vọt trong nền kinh tế . để đảm bảo cho nền kinh tế đư

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong những năm gần đây cùng với sự đổi mới sâu sắc trong chính sách

quản lý về kinh tế Viêt Nam đã có những bước nhảy vọt trong nền kinh tế để đảm bảo cho nền kinh tế được ổn định và ngày càng phát triển nhất là trong tình hình hiện nay việt nam đã được ra nhập tổ chức WTO việt nam không thể thiếu các nhà kinh doanh giỏi, giàu ý tưởng Và đặc biệt việt nam cần phải có nhìn nhận toàn diện hơn về nguồn nhân lực trách xảy ra tình trạng “thừa thầy thiếu thợ” và sử dụng nguồn nhân lực 1 cách hợp lý

Mục tiêu của nền kinh tế xã hội hiện nay , là sự đáp ứng yếu tố cung cầu của toàn xã hội , nhằm thoả mãn đầy đủ hơn về nhu cầu vật chất và văn hoá ngày càng cao của xã hội bên cạnh sự đổi mới của cơ chế thị trường nước ta cần phải cải thiện hơn về vấn đề lao động là một nước đang phát triển có nên không thể không tránh khỏi những thiếu sót trong việc sử dụng lao động Thực

tế cho thấy nguồn lao động là một trong những điều rất quan trọng trong tất cả các doanh nghiệp Nếu thiếu nó tất cả các hoạt động trong doanh nghiệp đều bị ngừng trệ Xong bên cạnh đó để tận dụng tốt được điều này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động cách tốt hơn Chúng ta cần phải có những biện phát tốt hơn những ưu đãi , những chế độ trả lương hợp lý phù hợp với sức lao động của mỗi công nhân trong doanh nghiệp Khuyến khích người lao động làm việc hăng say hơn làm cho các doanh nghiệp ngày càng phát triển đóng góp 1 phần không nhỏ cho bộ mặt kinh tế của toàn xã hội

Trong thời thực tập và tìm hiểu tại công ty TNHH Nam Sơn cộng với sự hiểu biết của bản thân về tầm quan trọng của vấn đề sử dụng lao động của các doanh

nghiệp em xin lựa chọn đề tài: “Hạch toán lao động, tiền lương và các khoản

trích theo lương tại công ty TNHH Nam Sơn”

Trang 2

Trong phạm vi đề tài này của em gồm 3 phần như sau:

Phần I: Tìm hiểu chung về công ty và về tổ chức kế toán tại công ty

TNHHNamSơn

Phần II: thực tế về tình trạng “hạch toán lao động , tiền lương và các khoản

trích theo lương” TNHH Nam Sơn

Phần III: một số một số nhận xét đánh giá nhằm hoàn thiện công tác

laođộngvàtiềnlươngtạicôngty

Trang 3

Phần I:

I, GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

1.1 quá trình hình thành và phát triển:

Công ty TNHH Nam Sơn là một công ty tư nhân :

Có quyết định thành lập ngày 29 tháng 9 năm 1993 do sở kế hoạch đầu tư

Hà Nội cấp, số giấy phép kinh doanh 041529 có tên giao dịch “Nam Sơn company limited “ viết tắt là : “Nam Sơn CO.LTD”

Công ty có văn phòng đại diện tại số 10 nghách 4/22 phố Phương Mai Phường Phương Mai, Quận Đống Đa Hà Nội

Số điện thoại : 04 8765734

Fax : 04.8764734

Với hơn 600 công nhân công ty TNHH Nam Sơn do giám đốc Dương Thanh Hằng và hai phó giám đốc là Nguyễn Minh Vỹ và Nguyễn Thanh Huyền quản lý và điều hành công ty chuyên sản xuất gia công hàng may mặc :

Ban đầu thành lập với 30 công nhân và hơn chục máy may công ty TNHH Nam Sơn chỉ nhận gia công các sản phẩm may mặc trong nước nhỏ gọn, với sự dẫn dắt điều hành của ban giám đốc và sự rèn luyện trau dồi tay nghề vững chắc của các công nhân vì thế thị trường doanh nghiệp đã được phát triển ra các nước lớn như Hàn Quốc, Mỹ, Trung Quốc quy mô nhà xưởng mở rộng,nâng số doanh thu của công ty ngày một tăng Ta có thể thấy điều đó qua bảng doanh thu

và thu nhập của công ty trong 3 năm gần đây

Trang 4

Như vậy với lịch sử 13 năm hình thành và phát triển công ty TNHH NAM SƠN đã vươn lên khẳng định mình trong nền kinh tế thị trường hiện nay của nước ta công ty đã tạo công ăn việc làm cho hàng trăm công nhân viên, đóng góp đầy đủ các khoản thuế cho nhà nước và kinh doanh ngày càng có lãi

Với khẩu hiệu : “uy tín chất lượng là hàng đầu” công ty TNHH Nam Sơn

đã và đang vượt qua khó khăn chung của Việt Nam để phát triển Ngoài việc giữ vững thị trường đã đạt được, công ty còn có xu hướng mở rộng thị trường ra các thị trường lớn hơn

Trang 5

1.2.Sơ đồ chi tiết bộ máy quản lý sản xuất của công ty

Px1

GĐ điều hànhPhó GĐ sản xuấtTrợ lý sản xuất

Khối văn phòng

Sản xuấtPhòng kế hoạch

Trang 6

1.3.Nhiệm vụ của từng bộ phận sản xuất trong công ty:

 GĐ điều hành : là người chịu trách nhiệm và điều hành chung về hoạt động sx kinh doanh của công ty

 PGĐ điều hành :là ngươì giúp việc cho giám đốc giúp giám đốc chỉ huy điều một số công việc quản trị và chịu trách nhiệm trứơc giám đốc

 Trợ lý sản xuất : là người giúp cho việc sản xuất được hoàn thiện hơn

 Phòng kế toán: theo dõi và cập nhập các chứng từ hàng ngày các khoản thu chi Tham mưu với ban giám đốc tronglĩnh vực hoạt động tài chính, chịu trách nhiệm tài chính kế toán trong công ty

 Phòng kế hoạch: xây dựng kế hoạch sản xuất cho từng năm , tiếp nhận vật tư trên cơ sở đó đưa ra những vấn đề cụ thể kế hoạch sản xuất

cụ thể cho từng px từng mặt hàng để đạt hiệu quả cao và đúng thời gian

 Phòng xuất nhâp khẩu : tiếp nhận hàng hoá từ các phân xưởng nghiệm thu rội thực hiện chức năng xuất nhập theo các đơn đặt hàng

Trang 7

 Phòng hoàn thiện: ( là + gấp gói) làm tiếp công việc như là hoàn chỉnh áo sau đó chuyển lên đóng gói đóng thùng rồi giao hàng tới kho sau đó kho co trách nhiệm gửi lại số liệu cho phòng xuất nhập khẩu

1.4 Sơ đồ công nghệ may của công ty:

Trang 8

May của tay

Thu hoá cuối truyền

Chắp vai conMay cổ

Lấy mãu vẽ phom là

đi sơ đồ Làm mẫu

8

8

Trang 9

Tở vải Trải vải Cắt pha đánh số Tra cổ

mí cổ Tra cổ Chắp sườn May cửa tay Chắp vai con May cổ Kiểm tra chất lượng

Lấy mãu vẽ phom là

Là theo phom

đo thông số Kcs kiểm tra thông số Bắn thẻ bài Gấp gói đóng thùng Chuyển vào kho Chọn vải

Trang 11

1.5 Thuyết minh sơ đồ dây chuyền sản xuất 1 sản phẩm:

Mỗi phân xưởng được chia làm nhiều tổ mỗi tổ chịu trách nhiệm làm từng đơn hàng

Trước khi vào sản xuất 1 sản phẩm trong đơn hàng phòng kế hoạch kiểm tra vật tư và các nguyên phụ vật liệu nhập về kho viết chứng từ nhận (invoice)

đủ sau đó gửi lên phòng kế toán phòng kế toán kiểm tra có phù hợp với phiếu giao hàng hay không.trong trường hợp xảy ra sai sót , kế toán lập biên bản và có hướng giải quyết cụ thể

• Công đoạn chuẩn bị :

- khi có kế hoạch sản xuất từng đơn hàng:

1, bộ phận cắt viết giấy xuất vải từ kho về tở vải

2, phòng kỹ thuật Sau khi nhận được mẫu phòng kỹ thuật của công ty sẽ tiến hành chọn vải kiểm tra dộ co của vải dài 50cm – rộng 50cm làm mẫu cung rồi may mẫu ao kiểm tra độ co của áo căn cứ vào đo tiến hành đi sơ đồ cụ thể trên giấy có khổ rộng trên giấy tương ứng với khổ vải đã được đo sơ đồ làm xong sẽ được chuyển xuống tổ cắt từng phân xưởng

- Khi chuyển vải xuống bộ phận cắt từng px sẽ tiến hành tở vải trải vải trên bàn cắt cắt tuỳ theo độ giầy của bàn cắt sao cho đảm bảo độ chính xác cao không bị lãng phí vải, sau khi cắt vải xong trên bàn cắt có nhiều chit tiết khác nhau gọi là bán thành phẩm, bán thành phẩm sẽ được đánh số để trách khác màu vải trên sản phẩm

- Bán thành phẩm ở công đoạn cắt đã được đánh số chuyển sang cho các bộ phận may chi tiết sau khi may hoàn thiện bộ phận cuối truyền sẽ thu hoá chuyển xuống phòng KCS kiểm tra chất lượng

Công đoạn là :

Trang 12

Trước khi là 1 đơn hàng tổ trưởng tổ là sẽ lấy mẫu trên phòng kỹ thuật và

vẽ mẫu là lên cầu là và hướng dẫn công nhân là đưa và mẫu đã vẽ để đảm bảo

độ chính xác vẽ thông số cũng như hình dạng áo

Đây là công đoạn làm đẹp thêm cho sản phẩm nên phải rất cẩn thận và có

kỹ thuật

• Công đoạn hoàn thiện :

- Sau khi thực hiện công đoạn là xong bộ phận hoàn thiện sẽ tiến hành đo các thông số sản phẩm và chuyển sang phòng KCS kiểm tra các thông số sau đó tiến hành kiểm bán, bắn thẻ bài, tiếp đến công đoạn đóng gói rồi chuyển sang

đóng thùng theo packing list ( hướng dẫn đóng thùng) sau đó hàng được nhập

sang kho để xuất nhập khẩu sau đó hàng được chuyển đi theo đơn đặt hàng

II TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG

TY TNHH NAM SƠN

2.1, Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán :

• 1 kế toán trưởng : Bà Trần Thu Hương

• 1kế toán tổng hợp : Bà Lê Thị Kiều Anh

• 1 thủ quỹ kiêm thủ quỹ : Bà Nguyễn Thị Hạnh

• Kế toán tiền lương : Bà lê thị lệ Thuý

Trang 14

2.2.Sơ đồ bộ máy tổ chức kế toán của công ty TNHH Nam Sơn

Kế toán tổng hợp

Kế toán trưởngThủ quỹ

Kế toán lương

2.3, Đặc điểm của bộ máy kế toán :

Bộ máy kế toán có chức năng nhiệm vụ là quản lý về vốn về tiền mặt và các chi phí khác của công ty chịu trách nhiệm trước giám đốc về việc thực hiện các chế độ hạch toán kinh tế nhà nước Chi trả lương thưởng và các khoản trợ cấp cho cán bộ công nhân viên trong công ty, đồng thời kiểm tra thường xuyên các khoản chi tiêu trong công ty, xác định doanh thu và các khoản lãi lỗ, giao dịch với các ngân hàng nhằm đảm bảo lượng cung tiền trong công ty Đảm bảo

và thực hiện nghiêm chỉnh nhiệm vụ và quyền hạn của mình theo phát luật và các quy định của các cơ quan chức năng Nhà Nước

Theo quy định thì mỗi kế toán trong công ty có những trách nhiệm và quyền hạn nhất định nhằm đảm bảo nguồn tài chính trong công ty được hoạt động một cách tốt nhất :

2.4, nhiệm vụ của từng bộ phận bộ máy kế toán trong công ty

• Kế Toán Trưởng: là người có chức năng tổ chức kiểm tra toàn bộ thu- chi , xuất - nhập trong công ty , kiểm tra điều hành toàn bộ công việc kế toán tại công ty và thường xuyên đôn đốc và điều hành các kế toán viên, giúp Giám Đốc trong việc điều hành kinh tế , toàn bộ công ty như vốn và các khoản tài chính khác

Trang 15

• Kế Toán Tổng hợp: là người có chức năng và nhiệm vụ cập nhập số liệu hàng ngày làm lương hàng tháng cho toàn bộ công ty lập báo cáo tài chính tháng, quý , năm và có nhiệm cụ chi trả tiền mặt và chi trả lương tháng và các khoản trợ cấp cho cán bộ công nhân viên … các chi phí , các khoản thu chi và cập nhập số liệu hàng ngày , lập báo cáo tài chính tháng, quý ,năm

• Thủ Quỹ : có nhiệm vụ thực hiện công tác thu, chi tiền mặt , giao dịch với ngân hàng

• Kế toán tiền lương: có nhiệm vụ hạnh toán tonà bộ các khonả trích theo lương Như BHXH , BHYT

Sau đó cuối tháng căn cứ vào các chứng từ theo dõi có liên quan kế toán tiến hành tổng hợp tính lương rồi thanh toán lương cho công nhân

III: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN :

3.1 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty

Hình thức kế toán áp dụng tại công ty : hình thức Nhật Ký Chung

Hàng ngày nhân viên kế toán phụ trách các phần hành căn cứ vào các chứng từ gốc sẽ nhập số liệu vào sổ Nhật ký đặc biệt Hàng tháng kế toán vào sổ cái cuối tháng căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối phát sinh sao cho tổng phát sinh tổng hợp bằng sổ phát sinh trên sổ chi tiết số dư của từng tài khoản trên bảng cân đối khớp với số dư tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết thuộc phần kế toán chi tiết sau khi kiểm tra đối chiếu khớp với số liệu nói trên , bảng cân đối phát sinh được sử dụng để lập bảng cân đối số phát sinh được sử dụng

để lập bảng cân đối kế toán và các báo cáo kế toán khác

Trang 16

3.2 Sơ đồ kế toán theo hình thưc Nhật Ký Chung tai công ty

Sổ NK chung

Sổ cái Bảng cân đối PS Báo cáo tài chính

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Sổ NK đặc biệt Bảng tổng hợp chi tiết

GHI CHÚ: ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng hoặc định kỳ

Quan hệ đối chiếu kỉêm tra

3.3 các phương pháp kế toán mà Doanh Nghiệp đang sử dụng:

3.3.1Hệ thống chứng từ kế toán :

3.3.2 tài khoản sử dụng

1- Bảng chấm công (mẫu số 01-LĐTL)

2- Bảng thanh toán tiền lương (mẫu số 02-LĐTL)

3- Phiếu nghỉ hưởng BHXH (mẫu số 04-LĐTL)

4- Bảng thanh toán BHXH (mẫu số 05-LĐTL)

Chứng từ kế toán

Trang 17

5- Giấy đề nghị tam ứng (mẫu số 04-TT )

6- Giấy thanh toán tạm ứng (mẫu số 03-TT)

7- Bảng kê chứng từ thanh toán (mẫu số 003TT/CT)

8- Phiếu nhập kho (mẫu số 01-VT)

9- Phiếu xuất kho (mẫu số 02-VT)

10-phiếu thu (mẫu số 01-TT)

11-phiếu chi (mẫu số 02-TT)

12-hoá đơn giá trị gia tăng (mẫu số 01GTKT-3LL)

13-hoá đơn bán hàng (mẫusố 01a-b_BH)

14-biên lai thu tiền (mẫu số 05-TT)

15-hợp đồng giao khoán (mẫu số 08-LĐTL)

16-thẻ kho (mẫu số 06-VT)

17-hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (mẫu số 02-BH)

18-biên lai thu tiền (mẫu số 05-TT)

19-phiếu mua hàng (mẫu số 13-BH)

20-biên bản thanh lý TSCĐ (mẫu số -02TSCĐ)

21-biên bản giao nhận TSCĐ (mẫu số 02-TSCĐ)

22-biên bản đánh giá lại TSCĐ (mẫu số 01-TSCĐ)

3.4 Tài khoản sử dụng:

1. TK 111: tiền mặt

2. TK 112: tiền gửi ngân hàng

3. TK 131: phải thu khách hàng

4. TK 133: thuế GTGT được khấu trừ

5. TK 152: nguyên liệu , vật liệu

6. TK 154 :chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

7. TK 153: công cụ, dụng cụ

8. TK 155 : thành phẩm

9. TK 165: hàng hoá

10.TK 311: vay ngắn hạn

Trang 18

11. TK 333: thuế và các khoản phảI nộp Nhà Nước

12.TK 334 : pahỉ trả cho người lao động

13.TK 335 : chi phí phải trả

14.TK 336: phải trả nội bộ

15.TK 411: nguồn vốn kinh doanh

16.TK 421: lợi nhuận chưa phân phối

17.TK 551: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

18.TK 521: chiết khấu bán hàng

19.TK 532: hàng bán bị trả lại

20.TK 621: chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

21.TK 622: chi phí nhân công trực tiếp

22.TK 627: chi phí sản xuất chung

29.TK 911: xác định kết quả kinh doanh

3.3.3 Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính.

Hệ thống báo cáo tài chính của công ty được lập vào cuối tháng bao gồm : Bảng tổng hợp chi tiết , bảng cân đối phát sinh, sổ nhâtk ký đặc biệt , báo cáo tháng kết quả hoạt động kinh doanh

3.3.4 phương pháp kế toán hàng tồn kho.

+ nguyên tắc đánh giá : giá thực tế

+ Phương pháp xác định hàng tồn kho cuối kỳ: giá bình quân

+ phương pháp hachụ toán tồn kho : kê khai thường xuyên

+ phương pháp tính thuế : theo phương pháp khấu trừ

+ Đơn vị tiền tệ sử dụng: VNĐ ,`` USD

Trang 20

Phần II:

THỰC TẾ NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN

TRÍCH THEO LƯƠNGTẠI CÔNG TY

I,Kế toán tiền lương :

1.1 Lao động và phân loại lao động tại công ty TNHH Nam Sơn:

Tổng lao động hiện tại của công ty là 500 công nhân viên được phân làm 2 loại

là lao động trực tiếp và lao động gián tiếp Do lĩnh vực sản xuất tập trung của công ty là nghành hàng may mặc nên số lượng là nữ trong công ty chiếm đa số đến 94% còn lại 4% là nam,

- công ty còn có 1 quy định riêng với các lao động nữ , sau khi ký hợp đồng lao động chính thức từ 5 tháng trở lên mới được mang thai

- để bổ nhiệm một ứng cử viên đạt tiêu chuẩn vào làm việc trong công ty, sẽ

có một hợp đồng lao động nêu rõ các điều kiện lao động nêu rõ các điều khoản về lương, thưởng, điều kiện làm việc và các nghĩa vụ quyền lợi được chính thức ký kết giữa người lao động và người sử dụng lao động

* Công ty sẽ áp dụng 1 trong các loại hợp đồng sau :

- Với những ứng viên tốt nghiệp cao đẳng trở lên, thời gian thử việc 60 ngày

- Với những ứng viên tốt nghiệp trung cấp trở xuống thời gian thử việc là

a , thời gian làm việc :

.Thời gian là việc 8h/ngày, 48h/tuần từ thứ 2 đến thứ 7

Lao động nữ trong các điều kiện sau được nghỉ 60phút mỗi ngày mà vẫn được trả đủ lương:

- mang thai trên 7 tháng

Trang 21

- nuôi con dưới 12 tháng tuổi

b, thời gian nghỉ ngơi:

mỗi tuần người lao động được nghỉ 1 ngày, 14 ngày phép 1năm số ngày phép tăng dần thân niên làm việc cứ 5 năm làm việc tại công ty người lao động được thêm 1 ngày phép

Mỗi năm người lao động được hưởng 09 ngày lễ được hưởng nguyên lương

1.3 Chấm công:

Tất cả các cán bộ công nhân viên vào làm việc tại công ty đều được cấp thẻ đeo nhân viên và thẻ chấm công(thẻ GPRO) Theo quy định của công ty, tất

cả các cán bộ công nhân viên đến công ty đều phải đeo thẻ nhân viên Công

ty sử dụng hệ thống chấm công bằng máy, yêu cầu tất cả CB CNV phải dùng thẻ GPRO của mình để dập thẻ khi đến và khi về , người lao động đập thẻ theo hướng dẫn

- đối với khối đi theo sản xuất:( chỉ áp dụng đối với người lao động làm thêm đến 18h)

Trang 22

Hiện nay công ty đang áp dụng 2 hình thức trả lương là:

- lương thời gian

- lương sản phẩm

- lương theo từng bộ phận và tay nghề

là công ty chuyên sản xuất gia công các mặt hàng may mặc nên các hình thức trả lương có quy định riêng cho các bộ phận và theo tay nghề

Các mức lương cơ bản với công nhân trực tiếp sản xuất :

A, đối với công nhân may :

Công nhân may chính thức ký hợp đồng có tay nghề :

B, đối với công nhân nhà cắt nhà và hoàn thiện:

đối với công nhân có tay nghề cao chính thức ký hơp đồng:

- thợ cắt, là và công nhân đóng thùng : lương cơ bản 630,000 đồng/ tháng

- các công nhân khác lương cơ bản là :580,000 đồng/tháng

đối với công nhân có tay nghề thấp chính thức ký hợp đồng :

- thợ cắt, là và công nhân đóng thùng: lương cơ bản 610,000 đồng /tháng

- các công nhân khác : lương cơ bản là 560,000 đồng /tháng

c, đối với công nhân thử việc :

- thợ cắt ,là và công nhân đóng thùng : lương cơ bản là 590,000 đồng /thángCác công nhân khác : lương cơ bản 540,000 đồng /tháng

Cách tính lương với công nhân sản xuất trực tiếp :

Lương thực nhận = lương thời gian + năng suất công nghiệp + lương ngoài giờ + thưởng ngày công + thưởng năng suất + bù lương đặc biệt(nếu có) -BHXH (6%)

Trang 23

Lương thời gian:

- Nếu số ngày nghỉ > 15 ngày/tháng thì lương thời gian được tính theo công thức sau:

lương thời gian = lương cơ bản/25.4 x Số ngày làm việc trong tháng

- Nếu số ngày nghỉ <=15 ngày/tháng thì lương thời gian được tính theo công thức sau:

Lương thời gian = lương cơ bản-(lương cơ bản/25.4 x số ngày nghỉ + số ngày chờ việc)

Năng suất công nghiệp (NSCN):

NSCN = tổng lương sản phẩm (tính đến18h) – tổng lương thời gian (bao gồm

cả thời gian làm việc chính thức và thời gian làm thêm đến 18h):

Lương thời gian tính NSCN = lương cơ bản /25.4/8 x tổng số h làm ( cả chính và làm thêm đến 18h)

Nếu lương sản phẩm <= lương thời gian thì NSCN = 0

ví dụ: chị Nguyễn Thi Nhàn trong tháng 2 năm 2008 đạt tổng lương sản phẩm (bao gồm cả làm thêm đến 18h) là 1,200,000 đồng:

lương thời gian( bao gồm cả làm thêm đến 18h) là 650,000

 năng suất công nghiệp của công nhân may là :

ví dụ : PX2 ngày 2 tháng 3 năm 2008 chị Nguyễn Thị Nhàn bên bộ phận may

đã hoàn thiện công đoạn may chắp sườn là 550 chiếc với đơn giá 80đồng / chiếc

Trang 24

 áp dụng công thức tính trên ta có

Tiền lương sản phẩm ngày2/2/2008 = 550x 80 = 44,000 đ

- như vậy hàng ngày sau khi làm việc mỗi công nhân có thể biết được số tiền mà mình làm được trong ngày cuối tháng trưởng mỗi bộ phận chỉ việc cộng tất cả số tiền làm việc hàng ngày của nhân viên tổ mình rồi gửi

về phòng kế toán lương tính lương và trả cho công nhân viên

1.4, phương pháp tính lương ngoài giờ và thưởng ngày công:

• lương ngoài giờ đựơc tính theo quy định của nhà nước cụ thể như sau:

- làm thêm giờ vào ngày thường : lương thời gian giờ làm thêm bằng 1.5 lần giờ thường

- Làm thêm ngày chủ nhật: lương thời gian giờ làm thêm bằng 2 lần giờ thường

- Làm ngày lễ : lương thời gian giờ làm thêm bằng 3 lần giờ thường :

• Thưởng ngày công:

- không nghỉ ngày nào trong tháng :

- 1 lần đến muộn về sớm so với quy định , thưởng 70.0000đ

- 2 lần đến muộn về sớm so với quy địng , thưởng 50.0000đ

- 3 lần đến muộn về sớm so với quy định , thưởng 30.0000đ

• Thưởng năng suất :

+, điều kiện xét thưởng cho công nhân làm công đoạn mức AA:

1. % năng suất đạt : >= 45%

2. % AQL đạt >= 95%

3. Không nghỉ quá 1 ngày trên tháng

4. Tiền thưởng số tiền thưởng tương ứng với % năng suất x hệ số

theo năng xuất đạt được

+ , điều kiện xét thưởng cho công nhân làm đoạn mức BB:

1. % năng suất đạt >= 50%

2. % AQLđạt >= 90%

Trang 25

3. Không nghỉ quá 1ngày / tháng

4. Tiền thưởng : số tiền thưởng tương ứng với % năng suất x hệ số theo năng suất đạt được

Hệ số tính cho các mức năng suất đạt được khác nhau như sau :

II, kế toán chi trả tiền lương

2.1.sơ đồ hình thức sổ kế toán NKC (nhật ký chung) cho phần hành kế toán

“ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương”:

Trang 26

GHI CHÚ: ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng hoặc định kỳ

Quan hệ đối chiếu kỉêm tra

Kế toán căn cứ vào sổ theo dõi số lượng lao động của công ty bao gồm các quýêt định của của cơ quan chủ quản bao gồm các hợp đồng dài hạn, hợp đồng ngắn hạn được phân theo các tiêu thức khác nhau:

- lao động trực tiếp gồm: công nhân và các bậc thợ tay nghề cao thấp

- lao động gián tiếp gồm: ban lãnh đạo, kế toán , ban kiểm tra chất lượng sản phẩm …

Chứng từ gốc

- Bảng chấm công

- Bảng thanh toán tiền lương chi tiết

- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH

Bảng cân đối phát sinh

Báo cáo tài chính

Trang 27

- Các lao động dài hạn và ngắn hạn do công ty sử dụng hệ thống chấm công trên máy và sử dụng thẻ (GPRO) cuối tháng kế toán căn cứ vào hệ thống đối chiếu vào kết quả theo dõi riêng của từng bộ phận, từng phân xưởng khác nhau được chấm tự động trên máy, sau đó sử dụng các quy định về tiền lương, thưởng, làm thêm giờ… tính lương sau đó gửi xuống xưởng sản xuất trưởng các bộ phận trực tiếp công khai tới các công nhân trong bộ phận mình cùng biết nếu có thắc mắc gì thì gặp kế toán lương giải quyết kịp thời sau đó tiếp tục chuyển lên phó giám đốc sản xuất và kế toán trưởng kiểm tra xác nhận và gửi lại phòng kế toán để tiến hành phát lương cho công nhân

đối với công nhân được lấy lương 2 lần trong tháng : cứ mùng 5 hàng tháng thì lấy lương tạm ứng và ngày 15 thì lấy lương công nhân

Với khối tính lương theo thời gian cứ mùng 10 hàng tháng thì được lấy lươngđối với các đối tượng làm thêm giờ theo quy định giờ đến và giờ tan ca, tất cả các công nhân đều phải tự giác dập thẻ GPRO khi làm thêm giờ thì các công nhân viên trước khi về cũng phải dập thẻ hệ thống sẽ tự động chấm công giờ làm thêm cho công nhân đúng theo những quy định của công ty

2.2, chứng từ sử dụng để theo dõi lao động:

Để đáp ứng đầy đủ quyền lợi cho công nhân viên trong công ty và thuận tiện cho công việc sử dụng thời gian lao động và thời gian thanh toán cho công nhân viên, các khoản phụ cấp lương, thưởng đồng thời cung cấp các tư liệu cần thiết cho công việc hạch toán các khoản chi phí của công ty … và 1 số nội dung khác có liên quan công ty đã sử dụng các mẫu chứng từ cần thiết cho việc hạch toán

Bảng báo cáo nhân sự hàng ngày của công ty ( bảng chấm công )

Theo dõi ngày công làm việc thực tế của công nhân những tình trạng như nghỉ việc , nghỉ ốm, nghỉ phép, nghỉ theo chế độ BHXH… báo cáo nhân sự hàng ngày là căn cứ để tính trả lương và các chế độ cho từng công nhân viên và cũng là để quản lý số lương lao động

Trang 28

ốm, nghỉ phép, BHXH về bộ phận kế toán kiểm tra và đối chiếu 1 lần nữa qua

hệ thống dựa vào những quy định về lương của công ty kế toán tiến hành tính lương cho công nhân viên

2.3, Phương pháp chấm công :

Theo quy định các mức lương cơ bản đối với công nhân từng bộ phận, phòng ban, tay nghề … thời gian làm việc các chế độ lương thưởng “bảng báo cáo nhân sự” được lưu tại phòng kế toán cùng các chứng từ có liên quan, căn cứ vào bảng thanh toán lương cho từng bộ phận phòng ban kế toán lập bảng thanh toán lương cho từng bộ phận, phòng ban ,tay nghề, kế toán lập bảng “phân bổ tiền lương và BHXH” vào cuối tháng, quý

Kết quả theo dõi báo cáo nhân sự các ký hiệu :

- kế toán chi tiết tiền lương cho người lao động tại công ty:

1. bảng báo cáo nhân sự ( bảng chấm công)

2. bảng thanh toán lương các bộ phận nhân hệ số ( cán bộ tổ )

3. bảng thanh toán lương tháng …tổ …PX ( công nhân)

Trang 29

4. bảng thanh toán lương hành chính

2.4, kế toán chi tiết tiền lương cho người lao động tại công ty:

để thanh toán tiền lương và các khoản phụ cấp cho công nhân trong công ty hàng tháng kế toán phải lập bảng thanh toán tiền lương cho từng bộ phận phòng ban trên bảng thanh toán lương kế toán thể hiện bao gồm bậc lương lương thời gian, các khoản phụ cấp, cùng với việc tổng hợp chi tiết các chứng

từ có liên quan phiếu nghỉ ốm, BHXH … bảng thanh toán lương và BHXH

sẽ được làm căn cứ để thanh toán lương và BHXH cho

công nhân viên trong công ty

- tất cả các ngày nghỉ trên người lao động phải có giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH của cơ sơ khám chữa bệnh nơi người lao động đăng ký khám ban đầu

- khi người lao động muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao đông thì phải báo cho người quản ký biết và phảI gửi đơn xin nghỉ việc tới phòng nhân sự :

Trang 30

Ngày 20/03/2006

Phiê

Trang 31

STT Họ và tên BHXHSố sổ

Tiền lương tính đóng BHXH

Thời gian đóng BHXH

Số đơn vị đề nghị Ghi chú

Số ngày nghỉ

Số tiền Trong

Trang 32

BẢNG BÁO CÁO NHÂN SỰ HÀNG THÁNG CỦA CÔNG TY

stt

Họ và

Tên

Mã NV

Trang 33

0 8

Tổng cộng

Tổ trưởng ký:

Trang 34

Bảng báo cáo nhân sự này dùng để theo dõi số lượng lao động cũng như ngày đi làm của mỗi công nhân viên trong công ty hàng tháng bảng báo cáo nhân sự cũng là căn cứ chính thức để kế toán lương căn cứ vào đó để tính lương cho công nhân viên

Do công ty sử dụng hệ thống chấm công tự động bằng thẻ GPRO dựa vào những báo cáo cụ thể và chi tiết trên máy với những quy định cụ thể của

công ty kế toán tiến hành tính lương cho cán bộ công nhân viên:( bảng

thanh toán lương cụ thể )

Trang 35

ảng thanh toan lương công nhân tháng 2 năm 2008 (exel) trang 33

Trang 37

Kế toán tiến hành tính lương

Vi dụ: Tên nhân viên : Lưu Thị Tùng mã NV 000036

Vì số ngày nghỉ <= 15 theo quy định

Ta có lương thời gian =( bậc lương - ( bậc lương /25.4 x ngày không hưởng lương)

Trong đó : 25.4 =365 - 8 ngày lễ - 52 ( chủ nhật/12 tháng)

= ( 590.000 - (590.000/25.4 x 0.12) = 646.929 đ

Tổng cộng lương = lương thời gian + Năng suất công nghiệp +

thưởng KPI + bù lương làm đêm từ 22h + lương ngoài giờ + thưởng ngày công

646.929 + 163.659 + 163.659 + 0+ 0 + 128.736 +100.000 = 1.039.325đ

Tương tự các công nhân khác cũng có cách tính lương trên

Riêng bảng thanh toán này vì trong tháng 2 trong tháng có ngày được nghỉ tết theo quy định nên:

Ngày hưởng lương (4) = ngày hưởng lương (4’+ 4”)

4’: là ngày thực tế đI làm

4” là ngày nghỉ lễ tết hưởng lương

Trang 38

Bảng thanh toán lương cho cán bộ tổ (ixel) trang 35

Ngày đăng: 21/11/2012, 12:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Đối với khối hành chính: - Hạch toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Nam Sơn
i với khối hành chính: (Trang 21)
Các hình thức trả lương và các chế độ lươngtạicông ty: - Hạch toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Nam Sơn
c hình thức trả lương và các chế độ lươngtạicông ty: (Trang 21)
- Bảng chấm công - Hạch toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Nam Sơn
Bảng ch ấm công (Trang 26)
Bảng tổng hợp chi tiết - Hạch toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Nam Sơn
Bảng t ổng hợp chi tiết (Trang 26)
BẢNG BÁO CÁO NHÂN SỰ HÀNG THÁNG CỦA CÔNGTY - Hạch toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Nam Sơn
BẢNG BÁO CÁO NHÂN SỰ HÀNG THÁNG CỦA CÔNGTY (Trang 32)
BẢNG BÁO CÁO NHÂN SỰ HÀNG THÁNG CỦA CÔNG TY - Hạch toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Nam Sơn
BẢNG BÁO CÁO NHÂN SỰ HÀNG THÁNG CỦA CÔNG TY (Trang 32)
BẢNG THANH TOÁN TIỀNLƯƠNG KHOÁN - Hạch toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Nam Sơn
BẢNG THANH TOÁN TIỀNLƯƠNG KHOÁN (Trang 49)
BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁNLƯƠNG TOÀN CÔNGTY                                    THÁNG 2/2008      - Hạch toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Nam Sơn
2 2008 (Trang 50)
BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN LƯƠNG TOÀN CÔNG TY                                            THÁNG 2/2008 - Hạch toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Nam Sơn
2 2008 (Trang 50)
dùng cho hình thức Nhật ký Chung - Hạch toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Nam Sơn
d ùng cho hình thức Nhật ký Chung (Trang 59)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w