Mục tiêu đào tạo Mã hóa PG1 Về kiến thức: có đủ kiến thức để phân tích, đánh giá, và quản lý quá trình phát triển của quốc gia, ngành, địa phương và các tổ chức kinh tế xã hội CTĐT trình
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
_
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
_
BẢN MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
(Ban hành theo Quyết định số 1345/QĐ-ĐHKTQD ngày 26 tháng 7 năm 2021
của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân)
1 THÔNG TIN CHUNGCHƯƠNG TRÌNH/PROGRAMME:
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO/LEVEL OF
EDUCATION:
CỬ NHÂN KINH TẾ PHÁT TRIỂN
/BACHELOR OF DEVELOPMENT ECONOMICS
THỜI GIAN ĐÀO TẠO/DURATION TIME 4 NĂM/ 4 YEARS
2 MỤC TIÊU ĐÀO TẠO VÀ ĐỊNH HƯỚNG NƠI LÀM VIỆC SAU TỐT NGHIỆP
2.1 Mục tiêu đào tạo
Mã hóa
PG1
Về kiến thức: có đủ kiến thức để phân tích, đánh giá, và quản lý quá trình phát triển của quốc gia, ngành, địa phương và các
tổ chức kinh tế xã hội
CTĐT trình độ đại học ngành Kinh tế Phát triểnhướng tới mục tiêu đào tạo cử nhân Kinh tế Phát triển có kiến thức cơ bản về kinh tế, quản
lý và quản trị kinh doanh hiện đại; có hiểu biết
về kinh tế phát triển và các vấn đề thời sự trong phát triển; có khả năng phân tích, hoạch định, tổchức thực hiện và theo dõi đánh giá được quá trình phát triển của nền kinh tế ở các cấp độ hoạt động
PG2 Về kỹ năng: Có khả năng
thực hành tốt các kỹ năng nghề nghiệp Kỹ năng làmviệc độc lập hoặc theo
Có khả năng phân tích tổng hợp và tư duy hệ thống các vấn đề phát triển; Hoạch định và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ được giao trong lĩnh vực kinh tế - xã hội;
Trang 2Mã hóa
nhóm, khả năng truyền đạt vấn đề và giải pháp giải quyết vấn đề tại nơi làm việc; có kỹ năng phảnbiện; Có thể đọc hiểu các tài liệu bằng tiếng Anh
Sử dụng máy tính thành thạo để thực hiện các nhiệm vụ văn phòng và phục vụ hoạt động nghiên cứu
Có thể giao tiếp chuyên môn bằng cả văn bản
và giao tiếp thông thường
Có thể đọc hiểu các tài liệu chuyên môn bằng cảtiếng Việt và tiếng Anh
Có thể sử dụng thành thạo các phần mềm văn phòng thông dụng và sử dụng được một vài phần mềm chuyên dụng như SPSS, Stata hay Eview…
Có khả năng cập nhật kiến thức, độc lập nghiên cứu và tự học để đáp ứng yêu cầu của công việc
Có khả năng phối hợp, thích ứng nhanh trong bối cảnh toàn cầu hóa
PG3
Về năng lực tự chủ tự chịu trách nhiệm: Có đủ năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm với các công việc mình đảm trách trongkhuôn khổ tuân thủ các quy định, quy tắc và định hướng chung
Có đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp; tôn trọng và chấp hành nghiêm pháp luật Nhà nướcBiết tuân thủ quy tắc, quy định của cơ quan, tổ chức, địa phương
Có trách nhiệm phục vụ nhân dân và cộng đồng
Có thái độ chuyên nghiệp, tự tin; Chịu được áp lực công việc;
Có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và có chính kiến; Biết lắng nghe và tư duy phản biện
Có sức khỏe và có đủ năng lực tự học tập, nghiên cứu bồi dưỡng để nâng cao trình độ và
có khả năng trở thành công dân toàn cầu
2.2 Về nơi làm việc sau khi tốt nghiệp: Cử nhân ngành Kinh tế Phát triển có
thể làm việc tại:
- Các đơn vị kinh tế (doanh nghiệp, tổ chức tài chính tín dụng, các đơn vị sựnghiệp công…) ở các vị trí quản lý điều hành, tham mưu hoạch định, chiến lược chínhsách
- Các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương trong lĩnh vực quản lýkinh tế đặc biệt là các cơ quan làm việc trong môi trường quốc tế;
- Các tổ chức và đối tác phát triển (như WB, ADB, UN, FAO…);
- Các tổ chức phi chính phủ về phát triển (DIFID, SIDA, CIDA, OXFAM…);
- Các viện nghiên cứu kinh tế, các trường đại học, cao đẳng các tổ chức tư vấntrong nước và quốc tế;
3 CHUẨN ĐẦU RA
Trang 3PLO1 KIẾN THỨC
PLO1.1 Kiến thức đại cương về chính trị, xã hội và luật
pháp
2/5
1 1.1.1 Hiểu được thế giới quan và phương pháp luận của
chủ nghĩa Mác Lê nin và ứng dụng trong học tập,nghiên cứu các môn học khác, vận dụng vào phântích và giải quyết các vấn đề kinh tế -xã hội trongthực tiễn
2/5
2 1.1.2 Có nhận thức, hiểu biết về chủ nghĩa xã hội khoa
học, lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam và tư tưởng
Hồ Chí Minh, để từ đó lĩnh hội, tuân thủ tư tưởng
đó trong thực thi các nhiệm vụ được giao
2/5
3 1.1.3 Có hiểu biết về nhà nước và hệ thống pháp luật
Việt Nam để vận dụng và thực hành trong các hoạtđộng của nền kinh tế
2/5
PLO 1.2 Kiến thức chung của lĩnh vực kinh tế
4 1.2.1 Sinh viên hiểu và vận dụng các lý thuyết nền tảng
về khoa học kinh tế vào giải thích và phân tích cáchoạt động của nền kinh tế ở cả cấp độ vi mô và vĩmô
3/5
5 1.2.2 Vận dụng được các lý thuyết và công cụ toán học
trong phân tích kinh tế
3/5
PLO 1.3 Kiến thức chung của nhóm ngành
6 1.3.1 Hiểu và vận dụng được các nguyên tắc hạch toán
và thống kê hoạt động của nền kinh tế ở cấp độ vi
mô và vĩ mô
3/5
7 1.3.2 Hiểu rõ về nguyên tắc và cơ chế vận hành của khu
vực tài chính trong nền kinh tế
3/5
PLO 1.4 Kiến thức cơ sở ngành
8 1.4.1 Sinh viên có kiến thức để phân tích được các khía
cạnh hoạt động của nền kinh tế cũng như quá trìnhphát triển của nền kinh tế
3/5
PLO 1.5 Kiến thức ngành và chuyên ngành
9 1.5.1 Nắm bắt và phân tích được ảnh hưởng của môi
trường kinh tế ở cả góc độ vĩ mô và vi mô tới quátrình phát triển của các quốc gia nói chung và ViệtNam nói riêng
4/5
10 1.5.2 Sinh viên nắm vững khung phân tích tổng thể và tổ
chức hoạt động phát triển; tổng hợp thành các vấn
4/5
Trang 4đề mang tính quy luật chi phối sự phát triển để giảithích các vấn đề phát triển.
11 1.5.3 Sinh viên có khả năng lựa chọn và sử dụng các mô
hình, công cụ phân tích đánh giá và hoạch địnhphát triển trong xây dựng bằng chứng và lựa chọnphương án tối ưu để quản lý các vấn đề phát triển
4/5
PLO 2.1 Kỹ năng chung
12 2.1.1 Giao tiếp hiệu quả với các bên liên quan trong
công việc (giao tiếp xã hội, thuyết phục, vận độngchính sách…)
3/5
13 2.1.2 Trình bày chuyên nghiệp các vấn đề chuyên môn
bằng văn bản và thuyết trình
4/5
PLO 2.2 Kỹ năng nghề nghiệp
14 2.2.1 Sinh viên có kĩ năng phân tích tổng hợp và tư duy
hệ thống (nhận dạng vấn đề, thu thập thông tin,phân tích và giải quyết vấn đề một cách có hệthống) để có thể tham mưu và tự tổ chức quản lýhoạt động phát triển
4/5
15 2.2.2 Sinh viên có kỹ năng lập, tổ chức thực hiện, theo
dõi đánh giá chính sách, chiến lược, quy hoạch, kếhoạch và chương trình - dự án phát triển
3/5
PLO 2.3 Kỹ năng bổ trợ
16 2.3.1 Sinh viên có năng lực ngoại ngữ bậc 3/6 (hoặc số điểm
TOEIC/IELTS/TOEFL) theo khung năng lực ngoạingữ của Việt Nam Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ hiệuquả trong công việc
3/5
17 2.3.2 Đạt chuẩn tin học tương đương IC3 Có kĩ năng tìm
kiếm thông tin, dữ liệu và khả năng xử lý số liệu thôngqua các phần mềm chuyên dụng phục vụ cho công việcchuyên môn
4/5
PLO 3 NĂNG LỰC TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM
PLO 3.1 Có năng lực thích ứng với bối cảnh toàn cầu hóa và
CMCN 4.0
18 3.1.1 Sinh viên có nhận thức đạo đức và trách nhiệm nghề
nghiệp; có thái độ chuyên nghiệp, tự tin; có hiểu biết,tôn trọng và chấp hành nghiêm pháp luật Nhà nước.Biết tuân thủ quy tắc, quy định của cơ quan, tổ chức,địa phương, có ý thức phục vụ nhân dân và cộng đồng,trách nhiệm gìn giữ an ninh quốc phòng
3/5
Trang 519 3.1.2 Có đủ sức khỏe để thực hiện các công việc chuyên môn
và chịu được áp lực công việc
3/5
20 3.1.3 Sáng tạo và có chính kiến; Biết lắng nghe và tư duy
phản biện
3/5
21 3.1.4 Sinh viên có đủ năng lực tự học tập, tự nghiên cứu tích
lũy kiến thức, kinh nghiệm để tiếp tục học cao hơnnhằm nâng cao trình độ chuyên môn và thích nghi vớicác môi trường làm việc luôn biến động
4/5
PLO3.2 Có năng lực làm việc độc lập, khả năng thích ứng và
kỹ năng tham gia, điều phối và dẫn dắt trong các hoạt động nhóm
3/5
22 3.2.1 Tham gia tích cực vào các hoạt động nhóm 3/5
23 3.2.2 Tổ chức, giám sát và truyền cảm hứng các thành viên
trong thực hiện nhiệm vụ được giao và các hoạt động
4 TIÊU CHÍ TUYỂN SINH
Theo quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Đề án tuyển sinh đạihọc hệ chính quy của Trường Đại học Kinh tế quốc dân
5 QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP
5.1 Quy trình đào tạo
Quy trình đào tạo theo quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo và quy định củaTrường Đại học Kinh tế Quốc dân bậc đại học hệ chính quy đào tạo theo hệ thống tínchỉ Kế hoạch đào tạo chuẩn là 04 năm, sinh viên có thể tốt nghiệp sớm hoặc muộntheo quy định
5.2 Điều kiện tốt nghiệp (theo Thông tư 08/2021)
i Sinh viên được xét và công nhận tốt nghiệp có đủ các điều kiện sau:
a) Tích lũy đủ học phần, số tín chỉ và đạt chuẩn đầu ra ngoại ngữ, tin học củachương trình đào tạo;
b) Điểm trung bình chung tích lũy của toàn khóa học đạt từ trung bình trở lên;c) Có chứng chỉ Giáo dục Quốc phòng – An ninh và hoàn thành học phần Giáodục thể chất;
d) Hoàn thành “Tuần sinh hoạt công dân – sinh viên” và đạt điểm đánh giá rènluyện theo quy định đối với sinh viên đại học chính quy;
Trang 6e) Tại thời điểm xét tốt nghiệp không bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc khôngđang trong thời gian bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập;
ii Sinh viên có quyết định công nhận tốt nghiệp và được cấp bằng trong thời hạn
03 tháng tính từ thời điểm sinh viên đáp ứng đầy đủ điều kiện tốt nghiệp và hoàn thànhnghĩa vụ học phí, lệ phí theo quy định
6 CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
6.1 Cấu trúc cơ bản
Bảng 1 Các khối kiến thức trong CTĐT
1 Kiến thức giáo dục đại cương 44
1.1 Các học phần chung 20 Khoa học chính trị và Ngoại ngữ1.2 Các học phần của Trường 12 4 học phần chung của Trường 1.3 Các học phần của ngành 12 04 học phần chung của lĩnh vực
2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 85
2.1 Kiến thức cơ sở ngành 15 05 HP chung của nhóm ngành
2.2.1 Các học phần bắt buộc 27
2.2.2 Các học phần tự chọn 15 SV tự chọn 15 tín chỉ (5 học phần)
2.3 Kiến thức chuyên sâu 18 SV tự chọn 18 tín chỉ (6 học phần)
2.4 Khóa luận tốt nghiệp 10
6.2 Nội dung chương trình và kế hoạch giảng dạy
- Nội dung cần đạt được, khối lượng kiến thức (Lý thuyết/Thảo luận/Thựchành/Tự học) của từng học phần trong chương trình được mô tả ở đề cương chi tiếtmỗi học phần
- Nội dung chương trình và kế hoạch giảng dạy (dự kiến 04 năm/08 học kỳ, mỗi
kỳ 12-18 tín chỉ) được mô tả theo bảng dưới đây:
Bảng 2 Nội dung và kế hoạch giảng dạy
TT Nội dung chương trình đào tạo (Ngành Kinh tế phát triển) Mã HP TC Số (dự kiến)Học kỳ tiên quyếtMã HP
1 1 Triết học Mác - Lênin
Trang 7TT Nội dung chương trình đào tạo (Ngành Kinh tế phát triển) Mã HP TC Số (dự kiến)Học kỳ tiên quyếtMã HP
Political Economics of Marxism
and Leninism
3 3 Chủ nghĩa xã hội khoa học
4 4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt NamCommunist Party History LLDL1102 2 IV
7 Giáo dục thể chất
8 Giáo dục Quốc phòng và An ninhMilitary Education GDQP 11
7 1 Toán cho các nhà kinh tếMathematics for Economics TOCB1110 3 I
8 2 Pháp luật đại cương
Lý thuyết xác suất và thống kê toán
Probability and Mathematical
Statistics
13 3 Nguyên lý kế toánAccounting Principles KTKE1101 3 II
14 4 Lý thuyết tài chính tiền tệ
17 3 Kinh tế phát triển Development Economics PTKT1128 3 IV KHMA1101KHMI1101,
Kinh tế và quản lý môi trường
Environmental Economics and
Management
KHMA1101
Trang 8TT Nội dung chương trình đào tạo (Ngành Kinh tế phát triển) Mã HP TC Số (dự kiến)Học kỳ tiên quyếtMã HP
19 5 Kinh tế đầu tư
KHMI1101, KHMA1101
20 1 Dự báo kinh tế xã hội 1
KHMI1101, KHMA1101, TOKT1106, TOKT1101
22 3 Kế hoạch hóa phát triển 1
23 4 Chiến lược phát triển Development Strategy PTCC1104 3 VI PTCC1103,PTKT1128
24 5 Quản trị tiên liệuAnticipatory Governance PTCC1132 3 IV
PTKT1119, PTCC1126
25 6 Kinh tế phát triển 1Development Economics 1 PTKT1102 3 V PTKT1128
1 Quản trị kinh doanh 1Business Management 1 QTTH1102 3 IV KHMI1101
2 Marketing căn bảnPrinciples of Marketing MKMA1104 3 II KHMI1101
3 Quản trị chiến lược
6 Phát triển bền vữngSustainable Development PTKT1129 3 VII PTKT1102
KHMI1101, KHMA1101, TOKT1106
8 Quản lý phát triển Development Management PTKT1121 3 VII PTKT1128
9 Quản lý dịch vụ công
Trang 9TT Nội dung chương trình đào tạo (Ngành Kinh tế phát triển) Mã HP TC Số (dự kiến)Học kỳ tiên quyếtMã HP
10 Kinh tế học biến đổi khí hậu
KHMI1101, KHMA1101
2.3 Kiến thức chuyên sâu
Theo dõi và đánh giá phát triển
Development Monitoring and
Evaluation
5 Chính sách phát triển
6 Kinh tế học so sánhComparative Economics PTKT1126 3 VII PTKT1128
Theo dõi và đánh giá phát triển
Development Monitoring and
4 Hệ thống tài khoản quốc gia
5 Kế hoạch kinh doanh
6 Quy hoạch phát triển Spatial Development Planning PTCC1116 3 VI PTKT1128
40 Khóa luận tốt nghiệp
Trang 10TT Học phần Mô tả học phần
Đảng Cộng sản Việt Nam, xây dựng niềm tin, lý tưởng cáchmạng cho sinh viên, định hướng tư tưởng - chính trị trong chuyênngành được đào tạo
kỹ năng, tư duy, phẩm chất người học, tính liên thông, khắc phụctrùng lắp, tăng cường tích hợp và giảm tải, lược bớt những nộidung không còn phù hợp hoặc những nội dung mang tính kinhviện đối với các trường Cao đẳng, Đại học không chuyên lý luận.Trên cơ sở đó hình thành tư duy, kỹ năng phân tích, đánh giá vànhận diện bản chất của các quan hệ lợi ích kinh tế trong pháttriển kinh tế xã hội của đất nước và góp phàn giúp sinh viên xaydựng trách nhiệm xã hội phù hợp trong vị trí việc làm và thựctiễn cuộc sống của sinh viên sau này Góp phần xây dựng lậptrường, ý thức hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin đối với sinhviên
Học phần này gồm 6 chương: Trong đó Chương 1 bàn về đốitượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của kinh tế chínhtrị Mác- Lênin Chương 2 đến chương 6 trình bày nội dung cốtlõi của Kinh tế chính trị Mác-Lênin theo mục tiêu của môn học
Cụ thể các vấn đề như; hàng hóa, thị trường và vai trò của cácchủ thể tham gia thị trường; Sản xuất giá trị thặng dư trong nềnkinh tế thị trường; Cạnh tranh và độc trong nền kinh tế thịtrường.; Kinh tế thị trường định hướng XHCN và các quan hệ lợiích kinh tế; Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa và hội nhập kinh tếquốc tế của Việt Nam
4 Lịch sử Đảng
Cộng sản Việt
Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam là 1 trong 5 học phần thuộckhoa học Mác-Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh được giảng dạy
Trang 11“Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là cả một pho lịch sử bằngvàng” Đó chính là tính khoa học, cách mạng, giá trị thực tiễn sâusắc trong Cương lĩnh, đường lối của Đảng; là sự lãnh đạo đúngđắn, đáp ứng kịp thời những yêu cầu, nhiệm vụ do lịch sử đặt ra;những kinh nghiệm, bài học có tính quy luật, lý luận của cáchmạng Việt Nam và những truyền thống vẻ vang của Đảng Nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng không chỉ nắm vững những sựkiện, cột mốc lịch sử mà cần thấu hiểu những vấn đề phong phú
đó trong quá trình Đảng lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủnhân dân, cách mạng xã hội chủ nghĩa, từ đó vận dụng, phát triểntrong thời kỳ đổi mới toàn diện, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước và hội nhập quốc tế hiện nay
tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng cộng sản Việt Nam trong sựnghiệp cách mạng Học phần được kết cấu với 6 chương Chương1: Làm rõ khái niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ýnghĩa học tập môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh; Chương 2: Trìnhbày cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ ChíMinh; từ Chương 3 đến chương 6: Trình bày những nội dung cơbản của tư tưởng Hồ Chí Minh theo mục tiêu môn học
6 Ngoại ngữ
Foreign Language
Môn Ngoại ngữ (Tiếng Anh) được thiết kế với 3 học phần Học phần Tiếng Anh 1 nhằm mục đích trang bị các kỹ năng thựchành ngôn ngữ một cách hiệu quả trong các tình huống trong lĩnhvực kinh doanh, đặc biệt là kỹ năng giao tiếp nơi công sở vàtrong sinh hoạt hàng ngày Đồng thời cũng chú trọng vào việcluyện phát âm tiếng Anh, và khả năng sử dụng bốn kĩ năng:nghe, nói, đọc, viết theo trình độ tương ứng Học pahafn cũngcung cấp cho người học những kiến thức, kinh nghiệm thực tếthông qua các tình huống kinh doanh có thực và thông tin hữuích từ nhiều nguồn tài liệu đáng tin cậy Song song với việc họctrên lớp sinh viên bắt buộc phải đăng ký học thêm online với thờilượng là 26 giờ Mỗi sinh viên có một tài khoản online được tạovào đầu khóa học Tương ứng với các kỹ năng và nội dung bàigiảng trên lớp, sinh viên phải hoàn thành cũng bao gồm đầy đủcác phần như: Nghe, Nói, Đọc, Viết, Ngữ Pháp, Từ vựng Mỗi kỹnăng sẽ có từ 2-3 bài tập nhỏ
Học phần Tiếng Anh 2 dành cho các sinh viên đã hoàn thành họcphần Tiếng Anh giao tiếp kinh doanh 1 Khóa học nhằm mục
Trang 12TT Học phần Mô tả học phần
đích trang bị các kỹ năng thực hành Tiếng Anh thông thường(General English) và Tiếng Anh học thuật (Academic English),giúp sinh viên tự tin khẳng định khả năng sử dụng Tiếng Anhtrong các kỳ thi năng lực ngôn ngữ quốc tế và trong công việc,cải thiện mặt bằng trình độ tiếng Anh của sinh viên Trường Đạihọc Kinh tế Quốc dân
Học phần Tiếng Anh 3 tập trung vào việc cung cấp cho sinh viênvới những kiến thức về lý thuyết, thuật ngữ và nguyên lý kinh tế
cơ bản tạo nền tảng vững chắc cho sinh viên học sâu hơn về kinh
tế trong những giai đoạn tiếp theo tại đại học Kinh Tế Quốc Dân.Ngoài ra trong học phần này sinh viên được cung cấp từ vựng vềcác chủ đề đa dạng và ngữ pháp để có thể chuẩn bị tốt cho bài thitheo định hướng IELTS và các bài thi có chứng chỉ quốc tế tươngđương
Được thiết kế với nhiều nội dung, trong đó, thể dục tự do là mộttrong những nội dung thi đấu của môn thể dục dụng cụ, là mônthể thao được tổ chức thi đấu trong các kỳ đại hội TDTT vàOlympic Là môn học vừa mang tính kế thừa vừa mang tính nghệthuật cao được nhiều người ưa thích
Bên cạnh đó là các môn thể thao tự chọn là một trong các nộidung của môn học Giáo dục Thể chất, là một hệ thống các mônhọc với các bài tập đa dạng được chọn lọc và thể hiện với nhữngphương pháp khoa học nhằm phát triển cơ thể một cách toàndiện, hoàn thiện khả năng vận động, củng cố và nâng cao thể chấtcho người tập
Các môn thể thao tự chọn gồm 10 môn: Bóng bàn, Bóng chuyền,Bóng đá, Bóng rổ, Cầu lông, Cờ vua, Bơi lội, Karatedo,Teakwondo và Tenis Mỗi môn học gồm 2 tín chỉ, sinh viên chọn
và hoàn thành 3 trong số 10 môn thể thao tự chọn
Mục tiêu của chương trình đối với sinh viên sau khi học xongchương trình giáo dục quốc phòng và an ninh là có hiểu biết cơ
Trang 13TT Học phần Mô tả học phần
bản về chủ trương, đường lối quốc phòng, an ninh của Đảng, Nhànước về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân,yêu chủ nghĩa xã hội Nắm được kiến thức cơ bản về công tácquốc phòng và an ninh trong tình hình mới Thực hiện được kỹnăng cơ bản về kỹ thuật, chiến thuật quân sự cấp trung đội, biết
sử dụng súng ngắn và một số loại vũ khí bộ binh thường dùng
ợc trình bày đơn giản, hiện đại Nội dung môn học được xâydựng phù hợp với kiến thức của giai đoạn 1, đi sâu vào nhữngkhái niệm về thị trường, cung- cầu, co giãn của cầu và cung,hành vi người tiêu dùng và doanh nghiệp (Sản xuất - Chi phí -Lợi nhuận), cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền, cung - cầu laođộng, thất bại thị trường…
số giá tiêu dùng và lạm phát, thất nghiệp, tỷ giá hối đoái và cáncân thanh toán Ngoài ra, sinh viên cũng được tiếp cận với những
mô hình đơn giản nhất giải thích sự biến động và vai trò của cácchính sách kinh tế vĩ mô trong việc ổn định nền kinh tế
về hàm số một biến số và nhiều biến số Học phần cũng nhằm rènluyện khả năng tư duy, kỹ năng tính toán và nâng cao khả năngứng dụng các kiến thức toán học vào phân tích, nghiên cứu cácđối tượng kinh tế
Trang 14TT Học phần Mô tả học phần
Học phần gồm 6 chương: Chương 1, chương 2 đề cập đến giớihạn, phép tính vi phân hàm số một biến số và các ứng dụng trongphân tích kinh tế; chương 3, chương 4 trình bày các kiến thức cơbản về hàm số nhiều biến số, cực trị của hàm số nhiều biến vàcác ứng dụng trong phân tích kinh tế; chương 5 trình bày về phéptoán tích phân và ứng dụng; chương 6 trình bày các kiến thức cơbản về phương trình vi phân
lý, tổng hợp và trình bày các thông tin đã thu thập Tiếp đó môn học cung cấp hệ thống các phương pháp phân tích làm cơ sở cho
dự đoán các mức độ của hiện tượng trong tương lai nhằm giúp cho việc ra quyết định ở tầm vi mô và vĩ mô Hệ thống các phương pháp đó bao gồm: phương pháp mô tả và phân tích các đặc điểm của hiện tượng; các phương pháp thống kê suy luận (như ước lượng, phân tích các mối liên hệ, phân tích biến động,
Môn học có 2 phần tương đối độc lập về cấu trúc nhưng gắn rấtchặt về nội dung
Phần Lý thuyết xác suất nhằm phát hiện và nghiên cứu tính quyluật của các hiện tượng ngẫu nhiên Các kiến thức về Lý thuyếtxác suất là cơ sở trực tiếp cho quá trình phân tích và suy luậnthống kê trong phần Thống kê toán, đồng thời trang bị cho sinhviên những kiến thức phục vụ cho các môn học khác như Kinh tếlượng, Dân số học, Xã hội học…
Phần Thống kê toán bao gồm: Cơ sở lý thuyết về mẫu ngẫu nhiên, các phương pháp trong thống kê mô tả nhằm đưa ra các đặc trưng chính của số liệu, phần thống kê suy diễn giúp đưa ra các suy diễn về tổng thể sử dụng các thông tin từ mẫu, trong đó
có bài toán ước lượng tham số tổng thể và kiểm định giả thuyết thống kê
15 Nguyên lý kế toán
Accounting
Principles
Học phần nguyên lý kế toán này nhằm trang bị những kiến thức
kế toán nền tảng giúp người học hiểu được những vấn đề căn bảncủa kế toán bao gồm khái niệm, bản chất, vai trò của kế toán, người sử dụng thông tin kế toán, các nguyên tắc kế toán làm nền tảng cho thực hành kế toán, các phương pháp và trình tự kế toán cho từng đối tượng,… Các nội dung này được nhóm gộp theo các
Trang 1518 Kinh tế lao động
Labor Economics
Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản của kinh tế học lao động với sự nhấn mạnh ở cả lý thuyết và thực tế Đối với khía cạnh lý thuyết, các lý thuyết liên quan đến cung – cầu & cân bằng trên thị trường lao động, lý thuyết về đầu tư vào vốn nhân lực, di chuyển lao động, sự phân biệt đối xử trên thị trường lao động, công đoàn và thất nghiệp sẽ được giới thiệu để giúp sinh viên hiểu và nắm bắt được các quy luật hoạt động trên thị trường lao động Đối với khía cạnh thực tiễn, môn học cũng sử dụng rộng rãi các số liệu thống kê và các báo cáo, phân tích từ các thị trường lao động trong nước và thế giới để giúp sinh viên có cái nhìn thực tiễn về cách thức hoạt động của thị trường lao động
20 Kinh tế và quản lý
môi trường
Kinh tế và quản lý môi trường cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn
về mối quan hệ tương tác, phụ thuộc lẫn nhau giữa kinh tế và môi