1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ PHÂN CẤP VÀ ĐÓNG TÀU BIỂN VỎ THÉP

320 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỬA ĐỔI 2:2017 QCVN 21:2015/BGTVT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ PHÂN CẤP VÀ ĐÓNG TÀU BIỂN VỎ THÉP Sửa đổi 2: 2017 National Technical Regulation on the Classification and Construction of Sea-going Steel Ships Amendment No 2: 2017 Lời nói đầu QCVN 21:2015/BGTVT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phân cấp đóng tàu biển vỏ thép) Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành theo Thông tư số 11/2016/TT-BGTVT ngày 02 tháng năm 2016 Sửa đổi 1: 2016 QCVN 21:2015/BGTVT Cục Đăng kiểm Việt Nam biên soạn, Bộ Khoa học Công nghệ thẩm định, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành theo Thông tư số 08/2017/TT-BGTVT, ngày 14 tháng năm 2017 Sửa đổi 2: 2017 QCVN 21:2015/BGTVT Cục Đăng kiểm Việt Nam biên soạn, Bộ Khoa học Công nghệ thẩm định, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành theo Thông tư số 15/2018/TT-BGTVT ngày 04 tháng năm 2018 Sửa đổi 2: 2017 QCVN 21:2015/BGTVT bao gồm nội dung sửa đổi, bổ sung QCVN 21:2015/BGTVT Sửa đổi 1: 2016 QCVN 21:2015/BGTVT Những nội dung không nêu Sửa đổi 2: 2017 QCVN 21:2015/BGTVT áp dụng theo QCVN 21:2015/BGTVT Sửa đổi 1: 2016 QCVN 21:2015/BGTVT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ PHÂN CẤP VÀ ĐÓNG TÀU BIỂN VỎ THÉP National Technical Regulation on the Classification and Construction of Sea-going Steel Ships SỬA ĐỔI 2: 2017 MỤC LỤC I QUY ĐỊNH CHUNG 1.2 Tài liệu viện dẫn giải thích từ ngữ II QUY ĐỊNH KỸ THUẬT PHẦN 1A QUY ĐỊNH CHUNG Chương Quy định chung 1.2 Giải thích từ ngữ Chương Quy định phân cấp trì cấp 2.1 Phân cấp PHẦN 1B QUY ĐỊNH CHUNG VỀ KIỂM TRA Chương Quy định chung 1.1 Kiểm tra 1.3 Giải thích từ ngữ 1.4 Chuẩn bị kiểm tra vấn đề khác Chương Kiểm tra phân cấp 2.1 Kiểm tra phân cấp đóng 2.2 Kiểm tra phân cấp tàu khơng có giám sát Đăng kiểm đóng Chương Kiểm tra hàng năm 3.3 Kiểm tra hàng năm hệ thống máy tàu 3.7 Các yêu cầu đặc biệt tàu sử dụng nhiên liệu có điểm chớp cháy thấp 3.8 Các yêu cầu đặc biệt tàu hàng rời tàu dầu Chương Kiểm tra trung gian 4.1 Quy định chung 4.3 Kiểm tra trung gian hệ thống máy tàu 4.6 Các yêu cầu đặc biệt tàu sử dụng nhiên liệu có điểm chớp cháy thấp Chương Kiểm tra định kỳ 5.2 Kiểm tra định kỳ thân tàu, trang thiết bị, thiết bị chữa cháy phụ tùng 5.3 Kiểm tra định kỳ hệ thống máy tàu 5.7 Các yêu cầu đặc biệt tàu sử dụng nhiên liệu có điểm chớp cháy thấp Chương Kiểm tra đà 6.1 Kiểm tra đà Chương Kiểm tra nồi 7.1 Kiểm tra nồi Chương Kiểm tra trục chân vịt trục ống bao trục 8.1 Kiểm tra trục chân vịt trục ống bao trục Chương 11 Kiểm tra tàu lặn 11.1 Quy định chung PHẦN 2A KẾT CẤU THÂN TÀU VÀ TRANG THIẾT BỊ TÀU CÓ CHIỀU DÀI TỪ 90 MÉT TRỞ LÊN Chương Quy định chung 1.1 Quy định chung Chương Đáy đơi 4.1 Quy định chung 4.9 Kích thước cấu đáy đôi chở cuộn thép Chương Sườn 5.3 Sườn khoang Chương 13 Độ bền dọc 13.2 Độ bền uốn 13.3 Độ bền cắt 13.4 Độ ổn định Chương 21 Mạn chắn sóng, lan can, cửa nước, cửa hàng hóa cửa tương tự khác, cửa húp lô, cửa sổ chữ nhật, ống thơng gió cầu boong 21.6 Ống thơng gió PHẦN 2B KẾT CẤU THÂN TÀU VÀ TRANG THIẾT BỊ TÀU CĨ CHIỀU DÀI DƯỚI 90 MÉT Chương Đáy đơi 4.1 Quy định chung 4.10 Kích thước cấu đáy đôi chở cuộn thép Chương Sườn 5.3 Hệ thống kết cấu ngang (ngang khoang) PHẦN HỆ THỐNG MÁY TÀU Chương Quy định chung 1.3 Những yêu cầu chung hệ thống máy tàu Chương Động điêzen 2.1 Quy định chung 2.6 Thử nghiệm Chương 18 Điều khiển tự động điều khiển từ xa 18.1 Quy định chung 18.2 Thiết kế hệ thống PHẦN TRANG BỊ ĐIỆN Chương Quy định chung 1.1 Quy định chung Chương Trang bị điện thiết kế hệ thống 2.12 Bộ biến đổi bán dẫn dùng để cấp nguồn Chương Trang bị điện thiết kế hệ thống 3.3 Nguồn điện cố Chương Yêu cầu bổ sung tàu chở hàng đặc biệt 4.2 Tàu hàng lỏng, tàu chở xơ khí hóa lỏng tàu chở xơ hóa chất nguy hiểm Chương Yêu cầu bổ sung hệ thống điện chân vịt 5.2 Thiết bị điện chân vịt cáp điện PHẦN PHÒNG, PHÁT HIỆN VÀ CHỮA CHÁY Chương Khả cháy 4.2 Bố trí thiết bị dầu đốt, dầu bôi trơn dầu dễ cháy khác Chương 11 Tính nguyên vẹn kết cấu 11.6 Bảo vệ kết cấu két hàng tránh khỏi áp suất chân khơng Chương 20 Phịng, chống cháy khoang chở ô tô khoang ro-ro 20.3 Lưu ý để tránh bắt lửa khí cháy khoang chở tơ kín khoang ro-ro kín PHẦN HÀN Chương Quy trình hàn thơng số kỹ thuật liên quan 4.2 Thử mối hàn giáp mép Chương Vật liệu hàn 6.1 Quy định chung PHẦN 7A VẬT LIỆU Chương Quy định chung 1.1 Quy định chung Chương Thép cán 3.1 Thép cán dùng đóng thân tàu 3.2 Thép cán dùng chế tạo nồi 3.3 Thép cán dùng chế tạo bình áp lực 3.4 Thép cán sử dụng nhiệt độ thấp 3.5 Thép cán khơng gỉ 3.6 Thép cán trịn dùng chế tạo xích 3.7 Thép cán trịn dùng cho kết cấu máy 3.8 Thép cán độ bền cao ram dùng cho kết cấu 3.9 Thép có lớp phủ khơng gỉ Chương Ống thép 4.1 Ống thép dùng chế tạo nồi thiết bị trao đổi nhiệt 4.2 Ống thép dùng chế tạo đường ống chịu áp lực 4.3 Ống thép không gỉ 4.4 Ống góp nồi 4.5 Ống thép dùng nhiệt độ thấp Chương Thép đúc 5.1 Thép đúc 5.2 Thép đúc dùng chế tạo xích 5.3 Thép đúc không gỉ 5.4 Thép đúc dùng nhiệt độ thấp 5.5 Gang xám đúc 5.6 Gang đúc graphit mặt sần mặt cầu 5.7 Thép không gỉ dùng để đúc chân vịt Chương Thép rèn 6.1 Thép rèn 6.2 Thép rèn không gỉ 6.3 Thép rèn dùng chế tạo xích 6.4 Thép rèn dùng nhiệt độ thấp Chương Đồng hợp kim đồng 7.1 Ống đồng hợp kim đồng 7.2 Hợp kim đồng đúc Chương Hợp kim nhôm 8.1 Hợp kim nhôm hình PHẦN 7B TRANG THIẾT BỊ Chương Xích 3.1 Xích 3.2 Xích giàn khoan chi tiết khác PHẦN 8D TÀU CHỞ XƠ KHÍ HĨA LỎNG Chương Quy định chung 1.1 Quy định chung 1.2 Điều kiện vận hành Chương Khả chống chìm tàu vị trí két hàng 2.1 Quy định chung 2.2 Ổn định mạn khô 2.3 Vết thủng giả định 2.4 Vị trí két hàng 2.5 Giả định ngập khoang 2.6 Tiêu chuẩn thủng 2.7 Yêu cầu chống chìm 2.8 Yêu cầu vận hành Chương Bố trí tàu 3.1 Cách ly khu vực hàng 3.2 Các buồng sinh hoạt, buồng phục vụ, buồng máy trạm điều khiển 3.3 Buồng máy làm hàng khoang tháp 3.4 Buồng điều khiển hàng 3.5 Lối tiếp cận vào khoang khu vực hàng 3.6 Ngăn đệm kín khí 3.7 Bố trí hệ thống hút khô, dằn dầu đốt 3.8 Các hệ thống nhận trả hàng mũi lái 3.9 Yêu cầu vận hành Chương Chứa hàng 4.1 Các định nghĩa 4.2 Phạm vi áp dụng 4.3 Các yêu cầu hoạt động 4.4 Nguyên tắc an toàn chứa hàng 4.5 Vách chắn thứ cấp liên quan đến kiểu két 4.6 Thiết kế vách chắn thứ cấp 4.7 Vách chắn thứ cấp phần hệ thống bảo vệ rò rỉ nhỏ vách chắn sơ cấp 4.8 Phát rò rỉ chất lỏng 4.9 Kết cấu thiết bị liên quan 4.10 Vật liệu cách nhiệt 4.11 Quy định chung 4.12 Tải trọng cố định 4.13 Tải trọng hoạt động 4.14 Tải trọng môi trường 4.15 Tải trọng tai nạn 4.16 Quy định chung 4.17 Phân tích kết cấu 4.18 Điều kiện thiết kế 4.19 Vật liệu 4.20 Q trình đóng tàu 4.21 Két rời kiểu A 4.22 Két rời kiểu B 4.23 Két rời kiểu C 4.24 Két kiểu màng 4.25 Két liền 4.26 Két kiểu nửa màng 4.28 Các lưu ý hướng dẫn cho Chương Chương Các bình áp lực xử lý, hệ thống ống dẫn khí lỏng, hệ thống ống áp lực 5.1 Quy định chung 5.2 Các yêu cầu hệ thống 5.3 Bố trí đường ống hàng bên khu vực hàng 5.4 Áp suất thiết kế 5.5 Yêu cầu van hệ thống hàng 5.6 Bố trí chuyển hàng 5.7 Các yêu cầu lắp đặt 5.8 Chế tạo đường ống chi tiết nối 5.9 Hàn, xử lý nhiệt sau hàn thử không phá hủy 5.10 Các yêu cầu lắp đặt đường ống hàng bên khu vực hàng 5.11 Yêu cầu phận hệ thống đường ống 5.12 Vật liệu 5.13 Các yêu cầu thử nghiệm 5.14 Các yêu cầu vận hành Chương Vật liệu chế tạo kiểm soát chất lượng 6.1 Các định nghĩa 6.2 Các yêu cầu chung phạm vi áp dụng 6.3 Các yêu cầu thử nghiệm chung thông số kỹ thuật 6.4 Các yêu cầu vật liệu kim loại 6.5 Hàn vật liệu kim loại thử không phá hủy 6.6 Các yêu cầu khác kết cấu vật liệu kim loại 6.7 Vật liệu phi kim loại Chương Kiểm soát áp suất/nhiệt độ hàng 7.1 Phương pháp kiểm soát 7.2 Thiết kế hệ thống 7.3 Hóa lỏng lại hàng 7.4 Ơxy hóa nhiệt hàng 7.5 Hệ thống tích tụ áp suất 7.6 Làm lạnh hàng lỏng 7.7 Cách ly 7.8 Tính sẵn sàng 7.9 Các yêu cầu vận hành Chương Hệ thống thông két hàng 8.1 Quy định chung 8.2 Các hệ thống điều áp 8.3 Hệ thống chống chân không 8.4 Định cỡ hệ thống điều áp 8.5 Yêu cầu vận hành Chương Kiểm soát mơi trường hệ thống chứa hàng 9.1 Kiểm sốt mơi trường phạm vi hệ thống chứa hàng 9.2 Kiểm sốt mơi trường phạm vi khoang hàng (các hệ thống chứa hàng két rời loại C) 9.3 Kiểm sốt mơi trường khoang xung quanh két rời loại C 9.4 Làm trơ 9.5 Sản xuất khí trơ tàu Chương 10 Trang thiết bị điện 10.1 Quy định chung 10.2 Các yêu cầu chung Chương 11 Phòng cháy chữa cháy 11.1 Các u cầu an tồn phịng cháy 11.2 Hệ thống chữa cháy họng chữa cháy 11.3 Hệ thống phun sương nước 11.4 Hệ thống chữa cháy bột hóa chất khơ 11.5 Các khơng gian kín chứa thiết bị làm hàng 11.6 Trang bị cho người chữa cháy 11.7 Các yêu cầu vận hành Chương 12 Thông gió cưỡng khu vực hàng hóa 12.1 Các buồng phải vào làm hàng bình thường 12.2 Các khoang bình thường khơng có người vào Chương 13 Dụng cụ đo hệ thống tự động 13.1 Quy định chung 13.2 Các dụng cụ báo mức chất lỏng cho két hàng 13.3 Kiểm soát tràn hàng 13.4 Giám sát áp suất 13.5 Thiết bị đo nhiệt độ 13.6 Yêu cầu phát khí 13.7 Các yêu cầu bổ sung cho hệ thống chứa hàng quy định vách ngăn thứ cấp 13.8 Hệ thống tự động 13.9 Tích hợp hệ thống 13.10 Yêu cầu vận hành 13.11 Các yêu cầu bổ sung Chương 14 Trang thiết bị bảo hộ cá nhân 14.1 Trang thiết bị bảo hộ cá nhân 14.2 Trang bị y tế sơ cứu 14.3 Thiết bị an toàn 14.4 Yêu cầu bảo hộ cá nhân sản phẩm riêng 14.5 Yêu cầu vận hành Chương 15 Giới hạn điền đầy cho két hàng 15.1 Các định nghĩa 15.2 Quy định chung 15.3 Giới hạn điền đầy mặc định 15.4 Xác định giới hạn điền đầy gia tăng 15.5 Giới hạn nạp hàng tối đa 15.6 Các thông tin trang bị cho thuyền trưởng 15.7 Điều kiện hoạt động PHẦN 8H SÀ LAN CHUYÊN DÙNG Chương Quy định chung 1.2 Các định nghĩa Chương Vật liệu hàn 2.2 Vật liệu Chương Kết cấu thân phương tiện 6.2 Vật liệu chế tạo cấu Chương Trang thiết bị 9.6 Phương tiện tiếp cận Chương 14 Phịng chống cháy phương tiện nạn 14.2 Tàu thực cơng việc có nguy cháy nổ PHẦN 8I TÀU SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU CÓ ĐIỂM CHỚP CHÁY THẤP Chương Quy định chung 1.1 Quy định chung 1.2 Thiết kế khác Chương Các định nghĩa 2.1 Quy định chung 2.2 Các định nghĩa Chương Mục tiêu yêu cầu chức 3.1 Mục tiêu 3.2 Các yêu cầu chức Chương Các yêu cầu chung 4.1 Mục tiêu 4.2 Đánh giá rủi ro 4.3 Giới hạn hậu vụ nổ Chương Thiết kế bố trí tàu 5.1 Mục tiêu 5.2 Yêu cầu chức 5.3 Các yêu cầu chung 5.4 Khái niệm buồng máy 5.5 Buồng máy an tồn khí 5.6 Buồng máy bảo vệ ESD 5.7 Vị trí bảo vệ ống nhiên liệu 5.8 Thiết kế buồng chuẩn bị nhiên liệu 5.9 Hệ thống hút khô 5.10 Khay hứng 5.11 Bố trí lối vào lỗ khoét khác khơng gian kín 5.12 Khóa khí Chương Hệ thống chứa nhiên liệu 6.1 Mục tiêu 6.2 Yêu cầu chức 6.3 Các yêu cầu chung 6.4 Chứa nhiên liệu khí hóa lỏng 6.5 Két nhiên liệu khí hóa lỏng di động 6.6 Hệ thống chứa nhiên liệu CNG 6.7 Hệ thống an toàn áp suất 6.8 Giới hạn chứa két nhiên liệu khí hóa lỏng 6.9 Duy trì điều kiện chứa nhiên liệu 6.10 Kiểm sốt mơi trường khí bên hệ thống chứa nhiên liệu 6.11 Kiểm sốt mơi trường khí bên khoang hầm chứa nhiên liệu (hệ thống chứa nhiên liệu mà két rời kiểu C) 6.12 Kiểm sốt mơi trường không gian xung quanh két rời kiểu C 6.13 Làm trơ 6.14 Việc tạo chứa khí trơ tàu Chương Vật liệu thiết kế đường ống nói chung 7.1 Mục tiêu 7.2 Yêu cầu chức 7.3 Thiết kế đường ống nói chung 7.4 Các quy định vật liệu Chương Tiếp nhận nhiên liệu 8.1 Mục tiêu 8.2 Yêu cầu chức 8.3 Trạm tiếp nhận nhiên liệu 8.4 Ống góp 8.5 Hệ thống tiếp nhận nhiên liệu Chương Cấp nhiên liệu cho thiết bị tiêu thụ 9.1 Mục tiêu 9.2 Yêu cầu chức 9.3 Dự trữ hệ thống cấp nhiên liệu 9.4 Chức an toàn hệ thống cấp khí 9.5 Phân phối nhiên liệu bên buồng máy 9.6 Cấp nhiên liệu cho thiết bị tiêu thụ buồng máy an tồn khí 9.7 Cấp nhiên liệu khí cho thiết bị tiêu thụ buồng máy bảo vệ ESD 9.8 Thiết kế kênh dẫn, ống bên ngồi thơng gió rị rỉ khí ống bên 9.9 Máy nén bơm Chương 10 Tạo lượng bao gồm hệ thống đẩy thiết bị tiêu thụ khí khác 10.1 Mục tiêu 10.2 Yêu cầu chức 10.3 Động đốt kiểu pít tơng 10.4 Nồi phụ 10.5 Tua bin khí Chương 11 An tồn chống cháy 11.1 Mục tiêu trì phải dừng hoạt động tiếp nhận nhiên liệu việc chuyển nhiên liệu phải không tiếp tục điều kiện thỏa mãn (3) Nếu việc tiếp nhận nhiên liệu phải thực thông qua việc lắp đặt bình xách tay quy trình tiếp nhận nhiên liệu phải có mức độ an tồn tương đương với két nhiên liệu hệ thống nhiên liệu cố định tàu Bình xách tay phải đầy trước đưa lên tàu phải cố định phương pháp trước kết nối với hệ thống nhiên liệu (4) Đối với két không lắp cố định tàu, việc kết nối hệ thống két cần thiết (đường ống, điều khiển, hệ thống an toàn, hệ thống an toàn áp suất v.v…) với hệ thống nhiên liệu tàu phần q trình "tiếp nhận nhiên liệu" phải hồn thành trước tàu rời khỏi trạm cấp nhiên liệu Kết nối ngắt kết nối bình xách tay biển điều động tàu khơng phép 17.5.5 Vào khơng gian kín Trong tình vận hành bình thường, người khơng vào két nhiên liệu, khoang hầm chứa nhiên liệu, khoang trống, buồng đầu nối két không gian kín khác mà khí dễ cháy tích tụ, trừ nồng độ khí mơi trường khơng gian xác định phương tiện cố định di động để đảm bảo đủ xy khơng có mơi trường khí gây nổ Người vào khơng gian xác định nguy hiểm khơng mang theo nguồn gây cháy vào khơng gian trừ chứng nhận khơng chứa khí trì điều kiện 17.5.6 Làm trơ làm hệ thống nhiên liệu Mục tiêu việc làm trơ làm hệ thống nhiên liệu để ngăn ngừa hình thành mơi trường khí dễ cháy trong, gần xung quanh đường ống, két, thiết bị hệ thống nhiên liệu khơng gian liền kề Quy trình làm trơ làm hệ thống nhiên liệu phải đảm bảo khơng khí khơng vào đường ống két chứa mơi trường khí, khí khơng vào khơng khí khơng gian kín khơng gian liền kề với hệ thống nhiên liệu 17.5.7 Công việc gây nhiệt gần hệ thống nhiên liệu Công việc gây nhiệt lân cận két nhiên liệu, đường ống nhiên liệu hệ thống bọc mà bị cháy, nhiễm khí hydro bon, sinh khói độc cháy thực sau khu vực đảm bảo xác định an tồn cho cơng việc gây nhiệt chấp thuận hoàn toàn PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN ĐỐI VỚI VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRẠNG THÁI GIỚI HẠN TRONG THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHỨA NHIÊN LIỆU CÓ CẤU TẠO KIỂU MỚI Quy định chung Mục đích Phụ lục quy định quy trình thơng số thiết kế liên quan thiết kế trạng thái giới hạn hệ thống chứa nhiên liệu có cấu tạo kiểu phù hợp với quy định mục 6.4.16 Thiết kế trạng thái giới hạn phương pháp mang tính hệ thống mà phần tử kết cấu đánh giá tương ứng với chế độ hư hỏng xảy liên quan đến điều kiện thiết kế nêu 6.4.1-6 Trạng thái giới hạn trạng thái mà sau kết cấu phần kết cấu khơng cịn thỏa mãn u cầu Trạng thái giới hạn chia thành nhóm sau: (1) Trạng thái giới hạn tới hạn tương ứng với khả chịu tải lớn hoặc, số trường hợp, tương ứng với sức căng, biến dạng ổn định kết cấu ổn định nén phá hủy dẻo lớn có thể; điều kiện ngun vẹn (khơng bị hư hại); (2) Trạng thái giới hạn mỏi tương ứng với suy giảm ảnh hưởng tải trọng chu kỳ; (3) Trạng thái giới hạn cố liên quan đến khả kết cấu trì tình cố Cần phải thỏa mãn quy định từ 6.4.1 tới 6.4.14, áp dụng, phụ thuộc vào khái niệm hệ thống chứa nhiên liệu Định dạng thiết kế Trong Phụ lục này, định dạng thiết kế dựa định dạng thiết kế hệ số Tải trọng Sức bền Nguyên tắc sở định dạng thiết kế hệ số Tải trọng Sức bền phải kiểm tra xác nhận ảnh hưởng tải trọng thiết kế, Ld, không lớn sức bền thiết kế, Rd, chế độ hư hỏng xét đến kịch nào: L d ≤ Rd Tải trọng thiết kế Fdk xác định cách nhân tải trọng đặc trưng với hệ số tải trọng liên quan tới nhóm tải trọng xét: Fdk =γfFk Trong đó: γf hệ số tải trọng; Fk tải trọng đặc trưng quy định mục 6.4.9 tới 6.4.12 Ảnh hưởng tải trọng thiết kế Ld (ví dụ ứng suất, sức căng, chuyển vị rung động) ảnh hưởng bất lợi tải trọng kết hợp xuất phát từ tải trọng thiết kế, xác định cơng thức sau: Ld=q(Fd1,Fd2,…,FdN) Trong đó, q biểu thị cho mối quan hệ chức tải trọng ảnh hưởng tải trọng xác định thông qua phân tích kết cấu Sức bền thiết kế Rd xác định sau: Rd Rk γR γC Trong đó: Rk độ bền đặc trưng Trong trường hợp vật liệu quy định Chương 7, là, khơng giới hạn, giới hạn chảy danh nghĩa nhỏ nhất, giới hạn bền kéo danh nghĩa nhỏ nhất, độ bền dẻo mặt cắt ngang độ bền ổn định tới hạn; γR hệ số sức bền, tính sau: γR = γ m γ s γm hệ số sức bền phần để tính đến phân bố xác suất tính chất vật liệu (hệ số vật liệu); γs hệ số sức bền phần để tính đến khơng chắn khả kết cấu, ví dụ chất lượng kết cấu, phương pháp sử dụng để xác định sức bền bao gồm xác q trình phân tích; γc hệ số phân loại hậu để xem xét đến kết tiềm ẩn hư hỏng mà liên quan đến rị rỉ nhiên liệu khả gây thương tích cho người Thiết kế chứa nhiên liệu phải tính toán đến hậu tiềm ẩn hư hỏng Việc phân loại hậu cho Bảng 1, để hậu hư hỏng chế độ hư hỏng liên quan đến trạng thái giới hạn tới hạn, trạng thái giới hạn mỏi trạng thái giới hạn cố Bảng Phân loại hậu Phân loại hậu Định nghĩa Thấp Hư hỏng dẫn đến rị rỉ nhiên liệu khơng đáng kể Trung bình Hư hỏng dẫn đến rị rỉ nhiên liệu có khả gây thương tích Hư hỏng dẫn đến rị rỉ đáng kể nhiên liệu có nhiều khả gây thương tích tổn thất sinh mạng người Cao Quy định việc phân tích Phải tiến hành phân tích phần tử hữu hạn chiều với mơ hình tích hợp két thân tàu, bao gồm cấu đỡ hệ thống nêm, áp dụng Tất chế độ hư hỏng phải nhận dạng để tránh hư hỏng khơng mong muốn Phải thực phân tích thủy động học để xác định gia tốc cụ thể tàu chuyển động tàu sóng bất quy tắc, phản ứng tàu hệ thống chứa nhiên liệu tàu lực chuyển động Phải tiến hành phân tích độ bền ổn định két nhiên liệu tác dụng áp suất bên tải trọng khác gây ứng suất nén theo tiêu chuẩn cơng nhận Phương pháp phải tính tốn đầy đủ cho khác ứng suất lý thuyết ứng suất ổn định nén thực tế không phẳng, mép bị lệch, độ thẳng, độ ô van sai lệch so với đường tròn thực tạo thành từ cung tròn chiều dài cung xác định, có liên quan Phải thực phân tích mỏi phát triển vết nứt theo yêu cầu 5-1 Trạng thái giới hạn tới hạn Độ bền kết cấu xác định thử phân tích tồn có tính đến đặc tính đàn hồi dẻo vật liệu Lượng dư an toàn cho sức bền tới hạn phải đưa vào tính tốn hệ số an tồn phần để tính đến tham gia tính chất ngẫu nhiên tải trọng sức bền (tải trọng động, tải trọng áp suất, tải trọng lực, sức bền vật liệu khả chống ổn định) Việc phân tích phải xem xét kết hợp phù hợp tải trọng cố định, tải trọng chức tải trọng môi trường, bao gồm tải va đập chất lỏng Ít phải sử dụng hai tổ hợp tải trọng với hệ số tải trọng phần cho Bảng để đánh giá trạng thái giới hạn tới hạn Bảng Hệ số tải trọng phần Tổ hợp tải trọng Tải trọng cố định Tải trọng chức Tải trọng môi trường 'a' 1,1 1,1 0,7 'b' 1,0 1,0 1,3 Hệ số tải trọng tải trọng cố định chức tổ hợp 'a' phù hợp tải trọng bình thường kiểm sốt tốt và/hoặc tải trọng danh nghĩa áp dụng cho hệ thống chứa nhiên liệu áp suất hóa hơi, khối lượng nhiên liệu, tự trọng hệ thống v.v… Hệ số tải trọng lớn phù hợp cho tải trọng cố định chức tính biến đổi vốn có và/hoặc khơng chắn mơ hình tính tốn lớn Đối với tải trọng va đập chất lỏng, tùy thuộc vào độ tin cậy phương pháp tính tốn, Đăng kiểm u cầu hệ số tải trọng lớn Trong trường hợp hư hỏng kết cấu hệ thống chứa nhiên liệu coi dẫn đến nguy gây thương tích cao cho người rò rỉ đáng kể nhiên liệu hệ số phân loại hậu phải lấy γc = 1,2 Giá trị giảm chứng minh thơng qua việc phân tích rủi ro Đăng kiểm cơng nhận Việc phân tích rủi ro phải tính đến yếu tố bao gồm, không giới hạn, việc trang bị vách chắn thứ cấp toàn phần phần để bảo vệ kết cấu thân tàu khỏi rò rỉ nguy hiểm liên quan đến nhiên liệu dự định Ngược lại, Đăng kiểm ấn định giá trị lớn hơn, ví dụ tàu chở nhiên liệu nguy hiểm có áp suất cao Trong trường hợp, hệ số phân loại hậu phải không nhỏ 1,0 Hệ số tải trọng hệ số sức bền sử dụng phải cho mức độ an toàn tương đương với hệ thống chứa nhiên liệu quy định mục 6.4.2-1 đến -5 Điều thực cách điều chỉnh hệ số so với thiết kế thành cơng trước Nói chung, hệ số vật liệu phải phản ánh phân bố thống kê tính vật liệu, cần phải xác định kết hợp với tính đặc trưng lý thuyết Đối với vật liệu nêu Chương 6, hệ số vật liệu lấy bằng: 1,1 tính đặc trưng Đăng kiểm quy định đại diện tiêu biểu cho nhóm thấp phân vị 2,5% phân bố thống kê tính vật liệu; 1,1 tính đặc trưng Đăng kiểm quy định đại diện cho giá trị phân vị đủ nhỏ cho xác suất tính nhỏ so với quy định thấp bỏ qua Nói chung, hệ số sức bền phần γsi phải tính tốn dựa khơng chắn khả kết cấu, xem xét đến dung sai kết cấu, chất lượng thi cơng, độ xác phương pháp phân tích sử dụng v.v… (1) Đối với thiết kế để chịu biến dạng dẻo lớn sử dụng tiêu chuẩn trạng thái giới hạn nêu -8, hệ số sức bền phần phải lấy sau: γ s1 = 0,76 B κ1 γ s2 = 0,76 B κ2 R  B κ1 = min m × ;1,0   Re A  R  D κ = min m × ;1,0   Re C  Các hệ số A, B, C D định nghĩa 6.4.15-2(3)(a) Rm Re định nghĩa 6.4.12(1)(a)(iii) Hệ số sức bền phần nêu kết việc điều chỉnh két rời truyền thống kiểu B Thiết kế chống lại biến dạng dẻo mức (1) Tiêu chuẩn chấp nhận ứng suất nêu tham chiếu đến việc phân tích ứng suất đàn hồi (2) Các phận hệ thống chứa nhiên liệu mà tải trọng đỡ chủ yếu phản ứng màng kết cấu phải thỏa mãn tiêu chuẩn trạng thái giới hạn sau đây: σm ≤ f σL ≤ 1,5f σb ≤ 1,5F σL + σb ≤ 1,5F σm + σb ≤ 1,5F σm + σb + σg ≤ 3,0F σL + σb + σg ≤ 3,0F Trong đó: σm ứng suất màng chung tương đương; σL ứng suất màng cục tương đương; σb ứng suất uốn tương đương; σg ứng suất phụ tương đương; f= Re γ s1γ m γ C f= Re γ s2 γ m γ C Các tổng ứng suất nêu phải thực cách tính tổng thành phần ứng suất (σ x, σy, σxy), sau ứng suất tương đương phải tính toán dựa thành phần ứng suất cuối ví dụ đây: σL + σ b = ( σLx + σbx ) − ( σLx + σbx ) ( σLy + σby ) + ( σLy + σby ) + 3( σLxy + σbxy ) (3) Các phận hệ thống chứa nhiên liệu mà tải trọng đỡ chủ yếu uốn dầm, nẹp phải thỏa mãn tiêu chuẩn trạng thái giới hạn sau đây: σms + σbp ≤ 1,25F σms + σbp + σbs ≤ 1,25F σms + σbp + σbs + σbt + σg ≤ 3,0F Chú ý 1: Tổng ứng suất màng mặt cắt tương đương ứng suất màng tương đương kết cấu (σms+σbp) thường lấy trực tiếp từ phân tích phần tử hữu hạn chiều Chú ý 2: Hệ số, 1,25, bị điều chỉnh Đăng kiểm xét đến khái niệm thiết kế, bố trí kết cấu phương pháp sử dụng để tính ứng suất Trong đó: σms ứng suất màng mặt cắt tương đương kết cấu chính; σbp ứng suất màng tương đương kết cấu ứng suất kết cấu phụ kết cấu cấp ba gây uốn kết cấu chính; σbs ứng suất uốn mặt cắt kết cấu phụ ứng suất kết cấu cấp ba gây uốn kết cấu phụ; σbt ứng suất uốn mặt cắt kết cấu cấp ba; σg ứng suất phụ tương đương Các ứng suất σms, σbp, σbs σbt định nghĩa (4) Các tổng ứng suất nêu phải thực cách tính tổng thành phần ứng suất (σ x, σy, σxy), sau ứng suất tương đương phải tính tốn dựa thành phần ứng suất cuối Tấm vỏ phải thiết kế theo yêu cầu Đăng kiểm Khi ứng suất màng đáng kể ảnh hưởng ứng suất màng lên khả uốn phải xem xét bổ sung cách phù hợp (4) Các nhóm ứng suất mặt cắt Ứng suất pháp thành phần ứng suất vng góc với mặt phẳng tham chiếu Ứng suất màng mặt cắt tương thành phần ứng suất pháp mà phân bố giá trị trung bình ứng suất mặt cắt ngang kết cấu xét Nếu mặt cắt vỏ đơn giản, ứng suất màng mặt cắt với ứng suất màng định nghĩa (2) Ứng suất uốn mặt cắt thành phần ứng suất pháp mà phân bố bậc mặt cắt kết cấu chịu uốn, Hình σbp ứng suất màng tương đương kết cấu σbs ứng suất uốn mặt cắt kết cấu phụ σbt ứng suất uốn mặt cắt kết cấu cấp ba (Ứng suất σbp σbs vuông góc với mặt cắt ngang) Hình Định nghĩa ba nhóm ứng suất mặt cắt Các hệ số giống γC, γm, γsi phải sử dụng thiết kế chống ổn định nén trừ có quy định khác tiêu chuẩn sử dụng để tính ổn định nén công nhận Trong trường hợp, mức độ an tồn tổng thể phải khơng nhỏ mức độ an toàn quy định hệ số Trạng thái giới hạn mỏi Điều kiện thiết kế mỏi quy định 6.4.12(2) phải thỏa mãn cách phù hợp tùy thuộc vào khái niệm hệ thống chứa nhiên liệu Cần tiến hành phân tích mỏi hệ thống chứa nhiên liệu thiết kế theo mục 6.4.16 Phụ lục Các hệ số tải trọng trạng thái giới hạn mỏi phải lấy 1,0 cho tất nhóm tải trọng Hệ số nhóm hậu γC hệ số sức bền γR phải lấy 1,0 Phá hủy mỏi phải tính tốn 6.4.12(2)(b) tới 6.4.12(2)(e) Hệ số phá hủy mỏi tính tốn tích lũy hệ thống chứa nhiên liệu phải nhỏ giá trị cho Bảng Bảng Hệ số phá hủy mỏi tích lũy lớn cho phép Nhóm hậu Cw Thấp Trung bình Cao 1,0 0,5 0,5* Chú ý: * Phải sử dụng giá trị thấp phù hợp với quy định 6.4.12(2)(g) tới 6.4.12(2)(i), tùy thuộc vào khả phát khuyết tật vết nứt v.v… Giá trị thấp Đăng kiểm ấn định Cần tiến hành phân tích phát triển vết nứt phù hợp với quy định 6.4.12(2)(f) tới 6.4.12(2)(i) Việc phân tích phải thực theo phương pháp tiêu chuẩn Đăng kiểm công nhận Trạng thái giới hạn cố Điều kiện thiết kế cố nêu 6.4.12(3) phải thỏa mãn cách phù hợp, tùy thuộc vào khái niệm hệ thống chứa nhiên liệu Hệ số tải trọng sức bền giảm nhẹ so với trạng thái giới hạn tới hạn xem xét thấy phá hủy biến dạng chấp nhận miễn khơng dẫn đến kịch tai nạn Hệ số tải trọng trạng thái giới hạn cố phải lấy 1,0 tải trọng cố định, tải trọng chức tải trọng môi trường Các tải trọng nêu 6.4.9-3(3)(h) 6.4.9-5 không cần phải kết hợp với kết hợp với tải trọng môi trường 6.4.9-4 Nói chung, hệ số sức bền γR phải lấy 1,0 Nói chung, hệ số nhóm hậu γC phải lấy giá trị quy định 4-4, giảm nhẹ xem xét chất kịch tai nạn Nói chung, sức bền đặc trưng Rk phải lấy trạng thái giới hạn tới hạn, giảm nhẹ xem xét chất kịch tai nạn Kịch tai nạn bổ sung có liên quan phải xác định dựa phân tích rủi ro Thử Hệ thống chứa nhiên liệu thiết kế theo Phụ lục phải thử cách phù hợp với nội dung thử giống quy định 16.2, tùy thuộc vào khái niệm hệ thống chứa nhiên liệu PHẦN PHÂN KHOANG CHƯƠNG TƯ THẾ CHÚI VÀ ỔN ĐỊNH TAI NẠN 3.4 Các yêu cầu bổ sung ổn định tai nạn 3.4.5 Các tàu dầu tàu chở xơ hóa chất nguy hiểm 3.4.5-4 sửa đổi sau: Các yêu cầu tư chúi ổn định tai nạn phải thỏa mãn phạm vi vết thủng giả định mạn đáy sau: (1) Các tàu dầu - Khi L1 > 225 m: Tại vị trí dọc theo chiều dài tàu; - Khi 150 < L1 ≤ 225 m: Tại vị trí dọc theo chiều dài tàu, trừ buồng máy đặt Trong trường hợp buồng máy coi khoang bị ngập riêng rẽ; - Khi L1 ≤ 150 m: Tại vị trí dọc theo chiều dài tàu vách ngang kề trừ buồng máy Khi tàu chở hàng thuộc nhóm Y theo Phụ lục II Marpol áp dụng tàu chở hóa chất loại PHẦN 10 ỔN ĐỊNH NGUYÊN VẸN CHƯƠNG QUY ĐỊNH CHUNG 1.4 Các yêu cầu kỹ thuật chung 1.4.11 Các yêu cầu Bản thông báo ổn định 1.4.11-4 -5 bổ sung sau: Nếu tàu chở hàng hạt, tàu phải có Thơng báo ổn định chở hàng hạt Đăng kiểm thẩm định Đối với tàu chở hàng chở xô hàng lỏng hàng rời, tàu phải có Sổ tay chằng buộc hàng hóa Đăng kiểm thẩm định 1.5 Thử nghiêng đo khối lượng tàu không 1.5.7 sửa đổi sau 1.5.7 Ngoại trừ tàu dự định hành trình tuyến quốc tế, thử nghiêng thay đo khối lượng tàu không cho tàu vừa đóng xong, cao độ trọng tâm tàu lớn 25% so với thiết kế không vi phạm yêu cầu Phần Nếu kết đo khối lượng tàu không sai khác lượng chiếm nước tàu không vượt 2% giá trị thiết kế sai khác hồnh độ trọng tâm tàu khơng q 1% chiều dài phân khoang tính tốn giải thích khác phải đính kèm với biên đo khối lượng tàu không CHƯƠNG CÁC YÊU CẦU CHUNG VỀ ỔN ĐỊNH 2.2 Đồ thị ổn định 2.2.6 sửa đổi sau: 2.2.6 Thay cho yêu cầu 2.2.3, Đối với tàu có tỉ số B/D > 2,0 áp dụng tiêu chuẩn sau: Cánh tay đòn ổn định đạt giá trị lớn góc nghiêng khơng nhỏ 15 độ; Diện tích đường cong ổn định tĩnh (đường cong GZ) đến góc θ = 15o cánh tay địn lớn đường cong ổn định tĩnh (GZmax) góc θ = 15o, không nhỏ 0,07 m.rad; Diện tích khơng nhỏ 0,055 m.rad đến góc θ = 30o GZmax góc θ = 30o lớn Nếu GZmax xảy góc nằm θ = 15o θ = 30o diện tích tương ứng đường cong ổn định tĩnh khơng nhỏ trị số xác định theo công thức sau: A = 0,055 + 0,001(30o - θmax) (m.rad) Trong đó: θmax góc nghiêng đo độ góc mà cánh tay đòn đường cong ổn định tĩnh đạt giá trị lớn nhất; CHƯƠNG CÁC YÊU CẦU BỔ SUNG VỀ ỔN ĐỊNH 3.3 Tàu chở gỗ 3.3.7 sửa đổi sau: 3.3.7 Lượng băng phủ cho phép Đối với tàu chở gỗ boong, dự định hoạt động khu vực mà lượng băng phủ yêu cầu phải xét đến tàu hoạt động vào mùa đơng vùng mùa đơng tính toán ổn định phải thực khả băng phủ Khối lượng băng tích tụ w tính kg/m2 lấy theo cơng thức sau: w = 30 I 2,3(15,2L − 351,8 ) ftl bow IFB 0,16L Trong đó: IFB: Chiều cao mạn khơ, tính mm; ftl: Hệ số chằng buộc gỗ =1,2; Ibow: Chiều dài phần loe phía mũi tàu, lấy khoảng cách theo phương dọc từ vị trí mà chiều rộng tàu lớn tính đường nước cách boong mạn khô 0,5 mét đến điểm xa mũi tàu đường nước đó, tính m Khối lượng tích tụ bề mặt ngang hàng hóa phải sử dụng tính tốn ổn định cho trạng thái tải Hình 10/3.3.7-3 Trạng thái tải - Băng tích tụ tồn diện tích hàng gỗ Trạng thái - Băng tích tụ 1/2 diện tích boong hàng gỗ mạn Trạng thái - Băng tích tụ 1/3 diện tích hàng gỗ phía trước Hình 10/3.3.7-3 Các trạng thái tải hàng gỗ boong 3.4 Tàu chở hàng lỏng dễ cháy 3.4.6 sửa đổi sau: 3.4.6 Máy tính kiểm sốt ổn định Đối với tàu tàu chở hàng lỏng (tàu chở xơ hóa chất nguy hiểm, tàu chở xơ khí hóa lỏng) phải trang bị máy tính kiểm sốt ổn định có khả đánh giá ổn định nguyên vẹn tai nạn sau: (1) Tàu chở xơ hóa chất nguy hiểm: - Tàu đóng vào sau ngày 01 tháng 01 năm 2016: trang bị tàu đưa vào hoạt động - Tàu đóng trước ngày 01 tháng 01 năm 2016: trang bị đợt kiểm tra cấp tàu vào sau ngày 01 tháng 01 năm 2016, không muộn ngày 01 tháng 01 năm 2021 (2) Tàu chở xơ khí hóa lỏng: - Tàu đóng vào sau ngày 01 tháng 01 năm 2016: trang bị tàu đưa vào hoạt động - Tàu đóng trước ngày 01 tháng năm 1986: trang bị đợt kiểm tra cấp tàu vào sau ngày 01 tháng 01 năm 2016, không muộn ngày 01 tháng 01 năm 2021 - Tàu đóng vào sau ngày 01 tháng năm 1986 đến trước ngày 01 tháng 01 năm 2016: trang bị đợt kiểm tra cấp tàu vào sau ngày 01 tháng 07 năm 2016, không muộn ngày 01 tháng 07 năm 2021 Trong trường hợp máy tính kiểm sốt ổn định lắp đặt phù hợp với yêu cầu nêu -1, tài liệu thẩm định cho máy tính kiểm soát ổn định cấp Đăng kiểm phải trì tàu Đăng kiểm miễn giảm yêu cầu -1 -2 cho tàu thỏa mãn yêu cầu sau: - Tàu xếp hàng với trạng thái tính tốn sẵn Thông báo ổn định Thông báo ổn định tai nạn; - Tàu đánh giá ổn định ổn định tai nạn từ xa phương tiện Cục Đăng kiểm Việt Nam thẩm định; - Tàu xếp hàng phạm vi dải tải trọng tính tốn sẵn Thơng báo ổn định Thông báo ổn định tai nạn; - Tàu xếp hàng thỏa mãn chiều cao trọng tâm tối đa cho phép chiều cao tâm nghiêng ban đầu tối thiểu cho phép Bất kể yêu cầu 1, máy tính kiểm sốt ổn định lắp đặt tàu đóng trước ngày phải trang bị theo yêu cầu không cần phải thay với điều kiện chúng phải có khả đánh giá ổn định nguyên vẹn tai nạn Đăng kiểm chấp nhận 3.9 sửa đổi sau: 3.9 Tàu công-te-nơ 3.9.4 Ổn định tàu công-te-nơ trạng thái tải trọng có chở cơng-te-nơ phải cho góc nghiêng tĩnh tàu quay vịng xác định theo đồ thị ổn định không lớn nửa góc nghiêng mà boong mạn khơ bắt đầu nhúng nước Trong trường hợp góc khơng lớn Trong trường hợp, Đăng kiểm chấp thuận, xếp công-te-nơ (hàng boong) nắp miệng hầm hàng lấy góc nhỏ góc vào nước mép miệng hầm hàng góc vào nước cơng-te-nơ (khi công-te-nơ nhô mép miệng hầm hàng) thay cho góc mép boong cao nhúng nước 3.11 sửa đổi sau: 3.11 Tàu chữa cháy 3.11.1 Ổn định tàu chữa cháy phải thỏa mãn yêu cầu -1 -2 đây: Mỗi tàu phải có đủ ổn định tất trạng thái họng cứu hỏa hoạt động với công suất lớn nhân với hệ số 1,1 theo hướng bất lợi ổn định Đối với thiết bị đẩy xem hoạt động cân với lực họng cứu hỏa Khi tính tốn điểm đặt lực cho tổng lực đẩy thiết bị đẩy lấy vị trí thiết bị đẩy thấp Diện tích đường cong cánh tay đòn hồi phục cánh tay đòn gây nghiêng gây súng phun dùng để chữa cháy thiết bị đẩy tàu (ví dụ thiết bị đẩy dùng để định vị tàu), xác định giao điểm thứ hai đường cong góc nghiêng 40° tính từ giao điểm thứ góc vào nước, lấy góc nhỏ hơn, phải không nhỏ 0,09 m.rad giao điểm thứ phải nhỏ nửa góc mép boong nhúng nước CHƯƠNG YÊU CẦU ỔN ĐỊNH CỦA CẦN CẨU NỔI, TÀU CẨU, PHAO CHUYỂN TẢI, Ụ NỔI VÀ BẾN NỔI 4.1 Cần cẩu tàu cẩu 4.1.3 Các trạng thái tải trọng 4.1.3-1 sửa đổi sau: Trong trạng thái làm việc, phải kiểm tra ổn định cần cẩu trạng thái tải sau (khơng tính đến lượng băng phủ) nước dằn: (1) tải lớn móc với bán kính cần lớn tải góc quay cụ thể kết cấu cần cẩu φ so với mặt phẳng dọc tâm cần cẩu nổi/tàu cẩu - Với toàn hàng, toàn dự trữ; - Với tồn hàng, 10% dự trữ; - Khơng hàng, tồn dự trữ; - Không hàng, 10% dự trữ (2) khơng hàng móc, cần vị trí cao góc quay cụ thể cần cẩu - Với toàn hàng, toàn dự trữ; - Với toàn hàng, 10% dự trữ; - Khơng hàng, tồn dự trữ; - Không hàng, 10% dự trữ (3) hàng rơi, ví dụ nhả nhanh hàng móc kết cấu cần cẩu Trong trường hợp hàng rơi, phải xác định trạng thái tải xấu phương diện ổn định, xét đến khả hàng chằng buộc không đối xứng boong khoang PHẦN 11 MẠN KHÔ CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN ẤN ĐỊNH MẠN KHÔ ĐỐI VỚI CÁC TÀU CHẠY TUYẾN QUỐC TẾ 3.2 Bố trí phương tiện đóng kín lỗ thân tàu thượng tầng 3.2.12 Cửa húp lô, cửa sổ cửa lấy ánh sáng 3.2.12-2 sửa đổi sau: Cửa húp lơ phải có lề nắp thép bảo vệ bên chúng lắp vị trí sau: Bên boong mạn khơ; Trong phạm vi thượng tầng đóng kín thứ nhất; Trong phạm vi lầu boong chòi boong boong mạn khơ mà bảo vệ lỗ dẫn xuống không gian boong mạn khô chúng tham gia vào dự trữ tính tính tốn ổn định tàu CHƯƠNG ẤN ĐỊNH MẠN KHÔ TỐI THIỂU ĐỐI VỚI CÁC TÀU CHẠY TUYẾN QUỐC TẾ 4.4 Hiệu chỉnh mạn khô 4.4.8 Chiều cao tối thiểu mũi tàu 4.4.8 sửa đổi sau: Chiều cao mũi tàu định nghĩa khoảng cách thẳng đứng đo đường vng góc mũi từ đường nước ứng tới mạn khô mùa hè ấn định độ chúi thiết kế lớn mũi tàu đến đỉnh boong hở mạn tàu, khoảng cách không nhỏ Fb = (6075(L/100) - 1875(L/100)2 + 200(L/100)3) x (2.08 + 0,609Cb - 1,603Cwf - 0,0129L/d1) Trong đó: Fb chiều cao tính tốn tối thiểu mũi tàu, tính mm; L chiều dài, định nghĩa quy định 1.2, tính m; B chiều rộng lý thuyết, định nghĩa quy định 1.2, tính m; d1 chiều chìm đo 85% chiều cao mạn lý thuyết, tính m; Cb hệ số béo thể tích, định nghĩa 1.2; Cwf hệ số béo đường nước phía trước L/2: C wf = 2Awf / (BLf); Awf diện tích đường nước phía trước L/2 chiều chìm d 1, tính m2 4.4.8-3 sửa đổi sau: Nếu chiều cao mũi quy định 4.4.8-1 lấy theo thượng tầng thượng tầng phải kéo dài từ sống mũi phía đến điểm cách đường vng góc mũi kín 0,07L phải thượng tầng 4.4.8-6 sửa đổi sau: Mạn khô tàu để phù hợp với yêu cầu vận hành đặc biệt không thỏa mãn quy định từ 4.4.8-1 đến 4.4.8-3, tàu có khơng phù hợp với quy định phải Đăng kiểm xem xét riêng trường hợp cụ thể CHƯƠNG DẤU MẠN KHƠ CỦA TÀU CĨ CHIỀU DÀI BẰNG HOẶC LỚN HƠN 24 M KHÔNG CHẠY TUYẾN QUỐC TẾ 6.4 Định mạn khô tối thiểu 6.4.2 Tàu hoạt động vùng biển hạn chế II 6.4.2-1 sửa đổi sau: Mạn khô nhỏ tàu hoạt động vùng biển hạn chế II trừ quy định 6.1.1-1 phải phù hợp với quy định Chương Phần này, trừ quy định 4.5.3, 4.5.4, 4.4.8-1 phải thỏa mãn quy định 6.4.2-2 6.4.2-3 CHƯƠNG MẠN KHƠ CỦA CÁC TÀU CĨ CHIỀU DÀI NHỎ HƠN 24 MÉT 7.4 Ấn định mạn khô tối thiểu 7.4.3 sửa đổi sau: 7.4.3 Hiệu chỉnh mạn khô Xác định mạn khô Mạn khô tàu phù hợp với quy định Bảng 11/7.4.1 cộng với hiệu chỉnh đây: Hiệu chỉnh chiều cao mạn Nếu chiều cao mạn D để xác định mạn khơ vượt q L/15, trị số mạn khô phải tăng lên, lượng tăng xác định theo công thức sau: (D - L / 15)L / 0,48 Nếu D nhỏ L / 15, khơng khấu trừ Hiệu chỉnh thượng tầng Nếu tàu có thượng tầng kín mạn khơ xác định theo 7.4.3-1 7.4.3-2 khấu trừ sau: - 5% tổng chiều dài hiệu dụng thượng tầng có chiều dài 0,2L; - 20% tổng chiều dài hiệu dụng thượng tầng có chiều dài lớn 0,5L; Đối với tàu có chiều dài thượng tầng nằm 0,2L đến 0,5L, trị số khấu trừ xác định nội suy tuyến tính Hiệu chỉnh theo chiều cao thành miệng hầm Mạn khô tàu phải tăng lên, chiều cao dù miệng hầm lỗ khoét boong dẫn tới không gian coi độc lập kiểm tra phân khoang tàu không đáp ứng quy định Phần Lượng tăng xác định theo cơng thức sau: ∆f = hr - Trong đó: hr - độ chênh lệch lớn chiều cao quy định chiều cao thực tế thành miệng hầm Chiều cao mạn khô mũi tối thiểu (1) Chiều cao mạn khô mũi tối thiểu quy định 4.4.8-1 phải không nhỏ trị số tính theo cơng thức sau đây: 56L(1-L/500) (2) Phạm vi độ cong dọc boong thượng tầng tương ứng với chiều cao mạn khô mũi tàu quy định 7.4.3-5(1) phải xác định phù hợp với 4.4.8-2 4.4.8-3 (3) Không kể yêu cầu 7.4.3-5(1) chiều cao mũi tàu tối thiểu mạn khô "bảo vệ" đo tương tự mạn khô mũi tàu theo 4.4.8-1 đến đỉnh be chắn sóng khơng nhỏ 0,1L (4) Nếu chiều cao mạn khô “bảo vệ” mũi tối thiểu xác định be chắn sóng, be chắn sóng phải kéo dài từ mũi đến điểm nằm cách đường vng góc mũi khoảng tối thiểu 0,1L Chiều cao mạn khô đuôi (1) Chiều cao mạn khô đuôi tối thiểu xác định quy định 4.4.8-1 đường vng góc ứng với độ chúi lớn nhất, có, khơng nhỏ nửa chiều cao mạn khơ mũi tối thiểu xác định 7.4.3-5(1) (2) Nếu chiều cao mạn khô đuôi tối thiểu xác định có xét đến độ cong dọc boong thượng tầng, phạm vi chúng phải khơng nhỏ nửa trị số quy định tương ứng 4.4.8-2 4.4.8-3 Đối với tàu hoạt động cảng vùng nước bảo vệ, chiều cao mạn khơ tối thiểu mũi giảm xuống, trường hợp chiều cao mạn khô mũi tối thiểu không nhỏ 0,5 m chiều cao mạn khô đuôi tối thiểu phải mạn khô tàu Đối với tàu có độ cong dọc tiêu chuẩn có thượng tầng mà quy định 7.4.3-5 -6 hoàn toàn thỏa mãn, đăng kiểm cho phép khấu trừ mạn khô quy định phần này, tàu có lỗ khoét hở boong thượng tầng kín bố trí thích hợp Đối với tàu có hốc boong, mạn khơ tính theo 7.4.3-1 đến 7.4.3-3 phải tăng lên hiệu chỉnh theo 4.4.9 PHẦN 14 QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI TÀU VƯỢT TUYẾN MỘT CHUYẾN CHƯƠNG CÁC YÊU CẦU 2.3 Yêu cầu kỹ thuật 2.3.5 2.3.6 sửa đổi sau: 2.3.5 Yêu cầu trang bị cứu sinh, trang bị hàng hải vô tuyến điện Tàu phải trang bị phù hợp yêu cầu liên quan trang bị cứu sinh tàu thông thường quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Trang bị an toàn tàu biển Tàu phải trang bị phù hợp yêu cầu liên quan trang bị hàng hải vô tuyến điện quy định 6.2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Trang bị an toàn tàu biển 2.3.6 Cấp điện cho trang bị hàng hải vô tuyến điện Các trang bị hàng hải vô tuyến điện phải cấp điện từ nguồn điện cố tàu Với tàu có nguồn điện ắc quy mà khơng đảm bảo khả nạp lại phải tăng số lượng bình ắc quy lên để đảm bảo 150% khả cấp điện cho tồn hành trình, ngồi phải bổ sung nguồn ắc quy dự phòng đủ cấp cho thiết bị vô tuyến điện thời gian tối thiểu giờ, tổ ắc quy dự phòng phải bố trí boong gần với buồng đặt thiết bị vô tuyến điện Đối với hộp chứa ắc quy đặt boong hở, cấp bảo vệ hộp chứa ắc quy phải không thấp IP56 hộp phải cách mặt boong tối thiểu 100 mm III CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ Tiêu đề 3.2 sửa đổi sau: 3.2 ĐỀ NGHỊ KIỂM TRA VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN 3.2.3-3 -4 bổ sung sau: 3.2.3 Giấy chứng nhận trì cấp tàu giấy chứng nhận khác Nếu có yêu cầu, Đăng kiểm cấp cho chủ tàu người đại diện chủ tàu Giấy chứng nhận trì cấp tàu để chứng nhận việc cấp tàu trì Nếu có yêu cầu, Đăng kiểm cấp cho chủ tàu người đại diện chủ tàu Giấy chứng nhận hạng mục đăng ký Sổ đăng ký kỹ thuật tàu biển Nếu có yêu cầu, Đăng kiểm cấp cho chủ tàu người đại diện chủ tàu Giấy chứng nhận hoãn bảo dưỡng, sửa chữa, kiểm tra Nếu có yêu cầu, Đăng kiểm cấp cho chủ tàu người đại diện chủ tàu Giấy chứng nhận thay đổi thông số 3.3 KIỂM TRA VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN THEO CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VÀ LUẬT QUỐC GIA 3.3.1 Quy định chung 3.3.1-1 sửa đổi sau: Đối với tàu mang cờ quốc tịch Việt Nam, theo ủy quyền Chính phủ nước Cộng hịa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Đăng kiểm tiến hành kiểm tra cấp giấy chứng nhận phù hợp với công ước quốc tế luật hành Việt Nam, thông báo cho Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) trường hợp áp dụng quy định thay tương đương miễn giảm yêu cầu công ước quốc tế 3.4 RÚT CẤP VÀ MẤT HIỆU LỰC CỦA GIẤY CHỨNG NHẬN PHÂN CẤP 3.4.1 3.4.2 sửa đổi sau: 3.4.1 Mất hiệu lực cấp tàu Đăng kiểm rút cấp (xóa cấp) thông báo việc rút cấp tàu cho chủ tàu khi: (1) Chủ tàu u cầu; (2) Tàu khơng cịn sử dụng (tàu bị thải loại để phá dỡ, bị tuyên bố tổn thất toàn kết cấu bị chìm v.v ); (3) Theo báo cáo đăng kiểm viên, tàu không thỏa mãn yêu cầu kiểm tra quy định 2.2 Phần 1A Mục II Quy chuẩn Đăng kiểm chấp nhận; Cấp tàu bị ngừng hiệu lực (treo cấp) trường hợp cấp tàu tự hiệu lực quy định (1) Đăng kiểm xác định tàu không thỏa mãn yêu cầu trì cấp quy định (2) (1) Cấp tàu bị tự hiệu lực trường hợp sau: (a) Sau tàu bị tai nạn có ảnh hưởng đến cấp tàu mà Đăng kiểm không thông báo để tiến hành kiểm tra bất thường cảng xảy tai nạn cảng mà tàu tới (trong trường hợp tàu bị tai nạn biển); (b) Tàu hoán cải, thay đổi kết cấu máy móc, thiết bị có ảnh hưởng đến cấp tàu khơng Đăng kiểm đồng ý không thông báo cho Đăng kiểm; (c) Tàu sửa chữa hạng mục nằm hạng mục thuộc giám sát Đăng kiểm không Đăng kiểm chấp nhận Đăng kiểm giám sát; (d) Tàu hành hải với chiều chìm vượt chiều chìm Đăng kiểm ấn định cho điều kiện hành hải tàu hoạt động với điều kiện không tuân theo yêu cầu cấp trao điều kiện hạn chế quy định; (e) Khi phát thấy hư hỏng, khuyết tật có ảnh hưởng đến phân cấp tàu chủ tàu không thông báo cho Đăng kiểm để đưa tàu đến kiểm tra; (f) Nội dung kiểm tra quy định 2.2 Phần 1A Mục II Quy chuẩn không thực (2) Đăng kiểm định treo cấp tàu trường hợp sau: (a) Các khuyến nghị phải thực thời hạn định không thực hạn, trừ trường hợp khuyến nghị hoãn vào trước thời hạn định Đăng kiểm chấp nhận; (b) Trong trường hợp khác mà chủ tàu khơng hồn thành nghĩa vụ trách nhiệm theo quy định (ví dụ khơng tốn đầy đủ giá, phí lệ phí đăng kiểm) (3) Trường hợp tàu bị treo cấp nêu (2) trên, trường hợp mà Đăng kiểm nhận thông báo khẳng định nội dung nêu (1) trên, Đăng kiểm thông báo treo cấp tàu cho chủ tàu Thời hạn treo cấp tàu tháng tính từ ngày phát hành thơng báo Trong khoảng thời gian này, chủ tàu không khắc phục thỏa mãn nguyên nhân dẫn đến việc tàu bị treo cấp, tàu bị rút cấp Trường hợp tàu bị treo cấp nêu -2 trên, việc treo cấp có hiệu lực trì nguyên nhân dẫn đến việc bị treo cấp khắc phục Ngồi ra, Đăng kiểm yêu cầu kiểm tra bổ sung thấy cần thiết, có xem xét đến nguyên nhân việc treo cấp tình trạng tàu Trường hợp tàu bị rút cấp treo cấp nêu -1 -2 giấy chứng nhận phân cấp tàu bị hiệu lực Đối với trường hợp mà tàu có dấu hiệu phân cấp bổ sung đặc biệt, không bắt buộc áp dụng mà lựa chọn bổ sung chủ tàu tàu có dấu hiệu bổ sung phân cấp cho từ hai công dụng trở lên, yêu cầu kiểm tra để trì dấu hiệu phân cấp đặc biệt khơng thực theo u cầu việc treo cấp giới hạn dấu hiệu phân cấp đặc biệt Trong trường hợp khơng dẫn đến việc treo cấp rút cấp nói chung tàu nêu -1, -2 -4 3.4.2 Phân cấp lại Chủ tàu yêu cầu phân cấp lại cho tàu bị rút cấp nêu 3.4.1-1 Cấp tàu Đăng kiểm định sau xem xét tình trạng tàu ký hiệu phân cấp tàu vào lúc tàu bị rút cấp IV TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN 4.2 sửa đổi sau: 4.2 Trách nhiệm Cục Đăng kiểm Việt Nam 4.2.1 Thẩm định thiết kế tàu biển duyệt tài liệu hướng dẫn Thẩm định thiết kế tàu biển, hệ thống, máy, thiết bị lắp đặt tàu biển phù hợp với quy định Quy chuẩn Duyệt tài liệu, hướng dẫn kỹ thuật tàu biển theo quy định Quy chuẩn 4.2.2 Kiểm tra cấp giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật cho tàu biển trang thiết bị lắp đặt tàu biển Thực việc kiểm tra, phân cấp cấp giấy chứng nhận cho tàu trang thiết bị lắp đặt tàu phù hợp với quy định Quy chuẩn Biểu mẫu giấy chứng nhận Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành sở đề nghị Cục Đăng kiểm Việt Nam 4.2.3 Đăng ký vào “Sổ đăng ký kỹ thuật tàu biển” Đăng ký vào Sổ đăng ký kỹ thuật tàu biển tàu kiểm tra, giám sát kỹ thuật phân cấp 4.2.4 Hướng dẫn thực hiện/áp dụng Hướng dẫn thực hiện/áp dụng quy định Quy chuẩn sở thiết kế, chủ tàu, sở đóng mới, hốn cải, phục hồi sửa chữa tàu biển; đơn vị Đăng kiểm phạm vi nước cá nhân có liên quan đến quản lý khai thác tàu 4.2.5 Rà soát cập nhật Quy chuẩn Báo cáo kiến nghị Bộ Giao thông vận tải việc rà soát, thay hủy bỏ Quy chuẩn theo định kỳ năm năm lần sớm cần thiết, kể từ ngày ban hành Thực bổ sung, cập nhật hàng năm liên quan đến Mục II - Quy định kỹ thuật Quy chuẩn

Ngày đăng: 12/02/2022, 01:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w