QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TRANG BỊ AN TOÀN TÀU BIỂN National Technical Regulation on Safety Equipment of Ships

363 141 0
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TRANG BỊ AN TOÀN TÀU BIỂN National Technical Regulation on Safety Equipment of Ships

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 42: 2015/BGTVT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TRANG BỊ AN TOÀN TÀU BIỂN National Technical Regulation on Safety Equipment of Ships HÀ NỘI - 2015 Lời nói đầu Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Trang bị an toàn tàu biển, QCVN 42: 2015/BGTVT, Cục Đăng kiểm Việt Nam biên soạn, Bộ Khoa học Công nghệ thẩm định, Bộ Giao thông vận tải ban hành theo Thông tư số 11/2016/TT-BGTVT ngày 02 tháng năm 2016 QCVN 42: 2015/BGTVT thay QCVN 42: 2012/BGTVT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Trang bị an toàn tàu biển) QCVN 57: 2015/BGTVT BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 11/2016/TT-BGTVT Hà Nội, ngày 02 tháng năm 2016 THÔNG TƯ Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phân cấp đóng tàu biển vỏ thép, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phân cấp đóng tàu biển cao tốc, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trang bị an toàn tàu biển Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia kiểm tra đóng tàu biển vỏ gỗ Căn Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng năm 2006; Căn Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật; Căn Nghị định số 107/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giao thông vận tải; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Khoa học - Công nghệ Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phân cấp đóng tàu biển vỏ thép, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phân cấp đóng tàu biển cao tốc, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trang bị an toàn tàu biển Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia kiểm tra đóng tàu biển vỏ gỗ Điều Ban hành kèm theo Thông tư này: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phân cấp đóng tàu biển vỏ thép Mã số đăng ký: QCVN 21: 2015/BGTVT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phân cấp đóng tàu biển cao tốc Mã số đăng ký: QCVN 54: 2015/BGTVT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trang bị an toàn tàu biển Mã số đăng ký: QCVN 42: 2015/BGTVT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia kiểm tra đóng tàu biển vỏ gỗ Mã số đăng ký: QCVN 92: 2015/BGTVT Điều Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 28 tháng 11 năm 2016 Bãi bỏ văn sau: Thông tư số 12/2010/TT-BGTVT ngày 21 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy phạm phân cấp đóng tàu biển vỏ thép QCVN 57: 2015/BGTVT Thông tư số 05/2013/TT-BGTVT ngày 02 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy phạm phân cấp đóng tàu biển vỏ thép sửa đổi lần năm 2013 Khoản Điều Thông tư số 82/2014/TT-BGTVT ngày 30 tháng 12 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phân cấp đóng du thuyền Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy phạm phân cấp đóng tàu biển vỏ thép -sửa đổi lần năm 2014 Thông tư số 28/2012/TT-BGTVT ngày 30 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trang bị an toàn tàu biển Điều Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, Vụ trưởng, Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam, Thủ trưởng quan, đơn vị thuộc Bộ Giao thông vận tải, tổ chức cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./ Nơi nhận: BỘ TRƯỞNG (Đã ký) Trương Quang Nghĩa - Như Điều 3; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Bộ Khoa học Công nghệ (để đăng ký); - Các Thứ trưởng; - Cục Kiểm tra văn (Bộ Tư pháp); - Cơng báo; Cổng TTĐT Chính phủ; - Cổng TTĐT Bộ GTVT; - Báo GT, Tạp chí GTVT; - Lưu: VT, KHCN QCVN 42: 2015/BGTVT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TRANG BỊ AN TOÀN TÀU BIỂN National Technical Regulation on Safety Equipment of Ships MỤC LỤC I QUY ĐỊNH CHUNG Trang 1.1 Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng 1.2 Tài liệu viện dẫn II QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Chương Quy định chung hoạt động giám sát 11 1.1 Quy định chung 11 1.2 Giám sát kỹ thuật 11 1.3 Kiểm tra thiết bị an tồn tàu có 13 1.4 Hồ sơ trình thẩm định thiết bị an toàn 19 Chương Thiết bị cứu sinh 23 2.1 Quy định chung 23 2.2 Yêu cầu tất loại tàu 30 2.3 Yêu cầu tàu khách 38 2.4 Yêu cầu tàu hàng 44 2.5 Yêu cầu loại tàu khác 48 2.6 Yêu cầu thiết bị cứu sinh 49 2.7 Yêu cầu tàu hoạt động tuyến nội địa 101 2.8 Kiểm tra, bảo dưỡng, sẵn sàng hoạt động 104 2.9 Hướng dẫn bảo dưỡng tàu 108 Chương Thiết bị tín hiệu 109 3.1 Quy định chung 109 3.2 Trang bị thiết bị tín hiệu 111 3.3 Cấu tạo thiết bị tín hiệu 117 3.4 Bố trí thiết bị tín hiệu 126 QCVN 42: 2015/BGTVT Chương Thiết bị vô tuyến điện 137 4.1 Quy định chung 137 4.2 Yêu cầu chức năng, định mức trang bị, bảo dưỡng sửa chữa thiết bị vô tuyến điện 143 4.3 Bố trí thiết bị, lắp đặt cáp điện buồng vô tuyến điện 157 4.4 Ăng ten nối đất 166 4.5 Các yêu cầu kỹ thuật thiết bị vô tuyến điện 171 4.6 Thiết bị thông tin liên lạc vô tuyến điện 185 4.7 Thiết bị an ninh tàu 200 4.8 Thiết bị thu nhận thơng tin an tồn hàng hải 203 4.9 Phao vô tuyến báo vị trí cố 206 4.10 Thiết bị báo vị trí tìm kiếm cứu nạn dùng cho tàu phương tiện cứu sinh 210 4.11 Hệ thống truyền công cộng 212 4.12 Thiết bị vô tuyến dùng cho phương tiện cứu sinh 213 4.13 Thiết bị kích hoạt nhả tự thiết bị vô tuyến điện cố 215 Chương Thiết bị hàng hải 217 5.1 Quy định chung 217 5.2 Thiết bị hàng hải tàu biển tự chạy 229 5.3 Không gian để lắp đặt thiết bị hàng hải, bố trí thiết bị hàng hải cáp điện 237 5.4 Ăng ten nối đất 253 5.5 Yêu cầu kỹ thuật yêu cầu chức thiết bị hàng hải 255 5.6 Yêu cầu trình bày thông tin liên quan hàng hải thiết bị hiển thị hàng hải lắp đặt tàu 340 III QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ Quy định giám sát kỹ thuật hồ sơ đăng kiểm 351 1.1 Quy định giám sát kỹ thuật 351 1.2 Hồ sơ Đăng kiểm 351 Quản lý hồ sơ 352 2.1 Lưu giữ hồ sơ kiểm tra 352 2.2 Bảo mật 352 Thủ tục cấp giấy chứng nhận 352 QCVN 42: 2015/BGTVT IV TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN Trách nhiệm chủ tàu 353 Trách nhiệm sở thiết kế 353 Trách nhiệm sở chế tạo mới, sửa chữa bảo dưỡng, phục hồi lắp đặt trang bị an toàn tàu biển 353 Trách nhiệm Cục Đăng kiểm Việt Nam 353 Kiểm tra thực Bộ Giao thông vận tải 354 V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Áp dụng Quy chuẩn 355 Phụ lục Quy định việc sử dụng lắp vật liệu phản quang phương tiện cứu sinh 357 Phụ lục Các biểu tượng theo điều III/9.2.3 Công ước SOLAS 1974, sửa đổi 1983 361 Phụ lục Thông tin để xác định vùng hoạt động 365 QCVN 42: 2015/BGTVT QCVN 42 : 2015/BGTVT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TRANG BỊ AN TOÀN TÀU BIỂN National Technical Regulation on Safety Equipment of Ships I QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng 1.1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (sau gọi tắt "Quy chuẩn") áp dụng cho việc chế tạo, lắp đặt, kiểm tra sử dụng thiết bị an toàn dùng tàu biển Việt Nam, tàu biển dự định mang cờ quốc tịch Việt Nam (sau gọi tắt "tàu") Nếu chủ tàu có yêu cầu, Quy chuẩn áp dụng cho tàu không thuộc phạm vi nêu -1 Thiết bị an toàn dùng tàu thiết bị nêu Chương III, IV, V Phụ lục Công ước quốc tế an toàn sinh mạng người biển (SOLAS 1974), bổ sung, sửa đổi Công ước quốc tế phòng ngừa đâm va biển (COLREGs), bao gồm: (1) Thiết bị tín hiệu; (2) Thiết bị cứu sinh; (3) Thiết bị vô tuyến điện; (4) Thiết bị hàng hải Mặc dù quy định Chương Quy chuẩn này, tàu không thuộc phạm vi áp dụng SOLAS 1974 tàu hoạt động tuyến nội địa đóng trước ngày Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung có hiệu lực áp dụng theo quy định có hiệu lực, phù hợp với thời điểm đóng tàu, trước ngày Quy chuẩn sửa đổi bổ sung có hiệu lực, trừ có quy định cụ thể Quy chuẩn chủ tàu muốn trang bị thỏa mãn theo Quy chuẩn 1.1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng tổ chức cá nhân có hoạt động liên quan đến thiết bị an toàn dùng tàu thuộc phạm vi điều chỉnh nêu 1.1.1-1 Cục Đăng kiểm Việt Nam (sau Quy chuẩn viết tắt "Đăng kiểm"); Chủ tàu; Cơ sở thiết kế, đóng mới, hoán cải, phục hồi, sửa chữa khai thác tàu biển; Cơ sở thiết kế, chế tạo thiết bị an toàn 1.2 Tài liệu viện dẫn 1.2.1 Các tài liệu viện dẫn sử dụng Quy chuẩn QCVN 42: 2015/BGTVT QCVN 21: 2015/BGTVT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phân cấp đóng tàu biển vỏ thép QCVN 23: 2010/BGTVT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Quy phạm thiết bị nâng hàng tàu biển QCVN 63: 2013/BGTVT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đo dung tích tàu biển Thơng tư 32/2011/TT-BGTVT, Thông tư Sửa đổi, bổ sung số điều Quy định đăng kiểm tàu biển Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 51/2005/QĐ-BGTVT Bộ trưởng Bộ GTVT SOLAS, 1974, bổ sung sửa đổi, Cơng ước quốc tế an tồn sinh mạng người biển COLREGs, Công ước quốc tế phòng ngừa đâm va biển STCW, Công ước quốc tế tiêu chuẩn đào tạo, chứng nhận trực ca thủy thủ MSC.81(70), Nghị khuyến nghị sửa đổi việc thử thiết bị cứu sinh IMO MSC.200(80), sửa đổi MSC.81(70) IMO 10 MSC.226(82), sửa đổi MSC.81(70) IMO 11 MSC.274(85), sửa đổi MSC.81(70) IMO 12 MSC.295(87), sửa đổi MSC.81(70) IMO 13 MSC.1/Circ.1347, Thông tư hướng dẫn IMO việc xác định tải trọng làm việc an toàn thiết bị hạ phao bè cứu sinh tàu khách 14 MSC/Circ.982, thông tư hướng dẫn IMO việc bố trí thiết bị lầu lái 15 MSC 321(89); MSC.323(89), Nghị sửa đổi khuyến nghị thử thiết bị cứu sinh theo Nghị MSC.81(70) 16 MSC.1/Circ.1212, Hướng dẫn IMO việc thay đổi thiết kế bố trí theo Chương II-1 Chương III Phụ lục SOLAS 1974 17 A.761(18), Khuyến nghị IMO điều kiện công nhận sở bảo dưỡng phao bè tự bơm 18 A.689(17), Khuyến nghị IMO việc thử thiết bị cứu sinh 19 A.760(18), Khuyến nghị IMO biểu tượng thiết bị cứu sinh 10 QCVN 42: 2015/BGTVT 10 Các hiển thị hoạt động đa màu kèm hiển thị đa chức (ví dụ hiển thị huy) phải cấp tối thiểu 64 màu, trừ không yêu cầu sử dụng cho mục đích riêng đơn lẻ (ví dụ thiết bị đo tốc độ, đo sâu) 11 Thiết bị hiển thị hoạt động bao gồm hiển thị đa chức (ví dụ hiển thị huy) phải có hình với độ phân dải 1280×1024 tương đương thay cho tỉ số mặt cắt khác nhau, trừ không yêu cầu sử dụng cho mục đích riêng đơn lẻ (ví dụ: thiết bị đo tốc độ, đo sâu) 12 Việc hiển thị phải giúp đọc thông tin điều kiện ánh sáng xung quanh, cách đồng thời tối thiểu hai người từ vị trí đứng ngồi thông thường người vận hành buồng lái tàu 13 Đặc điểm kỹ thuật, hướng dẫn vận hành bảo dưỡng thiết bị trình bày thơng tin hàng hải phải sẵn có tàu ngơn ngữ tiếng Việt tiếng Anh Thông tin phải có danh mục tất định nghĩa, biểu tượng, chữ viết tắt, thuật ngữ tương ứng 349 QCVN 42: 2015/BGTVT III QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ Quy định giám sát kỹ thuật hồ sơđăng kiểm 1.1 Quy định giám kỹ thuật Trang bị an toàn tàu biển phảiđược Đăng kiểm kiểm tra, thử nghiệmtrong chế tạo sau lắp đặt lên tàu phù hợp với yêu cầu tương ứng quy định ởMục II Quy định kỹ thuật Quy chuẩn 1.2 Hồ sơđăng kiểm 1.2.1 Giấy chứng nhận chế tạo Quy định cấp Giấy chứng nhận cho thiết bị an toàn phải phù hợp với quy định hành Đăng kiểm 1.2.2 Giấy chứng nhận cấpcho tàu Các tàu khách chạy tuyến quốc tế không kể kích thước, tàu hàng có tổng dung tích lớn 500 chạy tuyến quốc tế thoả mãn yêu cầu QCVN21:2015/BGTVT yêu cầu Quy chuẩn sẽđược cấp Giấy chứng nhận tương ứng nêu 3.2.1-1(3) 3.2.1-1(6),Chương Phần 1A QCVN21:2015/BGTVT Tất tàu hàng có tổng dung tích lớn 300 chạy tuyến quốc tế thoả mãn yêu cầu QCVN21:2015/BGTVT yêu cầu Quy chuẩn sẽđược cấp Giấy chứng nhận tương ứng nêu 3.2.1-1(4) Chương Phần 1A củaQCVN21:2015/BGTVT Các tàu hàng có tổng dung tích nhỏ 500 chạy tuyến quốc tế tàu hàng có tổng dung tích hoạt động tuyến nội địa thoả mãn yêu cầu QCVN21:2015/BGTVT yêu cầu Quy chuẩn sẽđược cấp Giấy chứng nhận an toàn trang thiết bị Tất tàu khách không chạy tuyến quốc tế thoả mãn yêu cầu QCVN 21: 2015/BGTVT yêu cầu Quy chuẩn sẽđược cấp Giấy chứng nhận an toàn tàu khách 1.2.3 Thời hạn hiệu lực Giấy chứng nhận Giấy chứng nhận nêu 1.2.2-1, 1.2.2-2 có hiệu lực, gia hạn vàđược xác nhận nêu mục 3.2.2 Chương Phần 1A QCVN21:2015/BGTVT với điều kiện thiết bị an toàn phải kiểm tra phù hợp với 1.3.3 Mục II Quy chuẩn Các Giấy chứng nhận nêu 1.2.2-3 1.2.2-4 có hiệu lực tối đa năm với điều kiện thiết bị an toàn phải kiểm tra phù hợp với 1.3.3 Mục II Quy chuẩn 351 QCVN 42: 2012/BGTVT Quản lý hồ sơ 2.1 Lưu giữ hồ sơ kiểm tra Tất hồ sơ Đăng kiểm cấp cho tàu phải lưu giữ bảo quản tàu Các hồ sơ phải trình cho quan có thẩm quyền xem xét có yêu cầu 2.2 Bảo mật Tất hồ sơ Đăng kiểm cấp cho tàu Đăng kiểm bảo mật không cung cấp tính, vẽ, thuyết minh hay nội dung chi tiết (kể chúng) cho chưa có đồng ý trước chủ tàu, trừ trường hợp đặc biệt yêu cầu quan có thẩm quyền Thủ tục cấp giấy chứng nhận Thủ tục cấp giấy chứng nhận tuân thủ theo Điều 9a Thông tư số 32/2011/TT-BGTVT ngày 19 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải sửa đổi, bổ sung số điều Quy định đăng kiểm tàu biển Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 51/2005/QĐ-BGTVT ngày 12 tháng 10 năm 2005 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải 352 QCVN 42: 2015/BGTVT IV TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN Trách nhiệm chủ tàu Thực đầy đủ quy định đăng kiểm trì trạng thái làm việc tốt trang bị an toàn lắp tàu biển nêu Quy chuẩn Trách nhiệm sở thiết kế Các sở thiết kế trang bị an toàn, bao gồm thiết kế chế tạo mới, phục hồi lắp đặt trang bị an toàn có trách nhiệm: 2.1 Phải đảm bảo có đủ lực thiết kế thoả mãn quy định hành có liên quan 2.2 Cung cấp đầy đủ khối lượng hồ sơ thiết kế theo yêu cầu trình duyệt hồ sơ thiết kế theo quy định Trách nhiệm sở chế tạo mới, sửa chữa bảo dưỡng, phục hồi lắp đặt trang bị an tồn tàu biển 3.1 Phải có đủ lực, bao gồm trang thiết bị, sở vật chất nhân lực có trình độ chun mơn đáp ứng nhu cầu chế tạo mới, sửa chữa bảo dưỡng, phục hồi, thử nghiệm lắp đặt trangbị an toàn tàu biển 3.2 Tạo điều kiện hỗ trợĐăng kiểm trongkiểm tra giám sát chất lượng, an toàn kỹ thuật thử nghiệm trang bị an toàn tàu biển Trách nhiệm Cục Đăng kiểm Việt Nam 4.1 Bố trí đăng kiểm viên có lực, đủ tiêu chuẩn để thực duyệt thiết kế, kiểm tra thử nghiệm chế tạo mới, sửa chữa bảo dưỡng, phục hồi lắp đặt trang bị an toàn tàu biển phù hợp với yêu cầu kỹ thuật nêu Quy chuẩn này; 4.2 Thực giám sát kỹ thuật nhập khẩuđối với trang bị an toàn tàu biển theo cácquy định Quy chuẩn quy định hànhliên quan khác Nhà nước, có; 4.3 Thực giám định chất lượng kỹ thuật, đánh giá tai nạn có yêu cầu quan Nhà nước tổ chức cá nhân thiết bị an toàn tàu biển 4.4 Hướng dẫn thực quy định Quy chuẩn sở thiết kế; chủ tàu; sở chế tạo mới; sửa chữa bảo dưỡng; phục hồi lắp đặt trang bị an toàn tàu biển, đơn vị đăng kiểm thuộc hệ thống Đăng kiểm Việt Nam phạm vi nước cá nhân có liên quan đến quản lý khai thác tàu; 353 QCVN 42: 2015/BGTVT 4.5 Tổ chức in ấn, phổ biến, tuyên truyền cho tổ chức cá nhân có liên quan thực hiệnáp dụng Quy chuẩn 4.6 Tổ chức hệ thống đăng kiểm thống phạm vi nước để thực công tác giám sát kỹ thuật, đánh giá phù hợp trang bị an toàn tàu biển chế tạo mới, nhập khẩu, lắp đặt tàu biển phù hợp với yêu cầu có liên quan thuộc phạm vi áp dụng Quy chuẩn này; lập danh sách đơn vị thử nghiệm hiệu chuẩn trình Bộ Giao thơng vận tải xem xét định; 4.7 Căn yêu cầu thực tế, Cục Đăng kiểm Việt Nam có trách nhiệm đề nghị Bộ Giao thông vận tải sửa đổi, bổ sung Quy chuẩn cần thiết theo thời hạn quy định Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật Kiểm tra thực Bộ Giao thông vận tải Bộ Giao thông vận tải (Vụ Khoa học Cơng nghệ) có trách nhiệm định kỳ đột xuất kiểm tra việc tuân thủ Quy chuẩn đơn vị có hoạt động liên quan 354 QCVN 42 : 2015/BGTVT V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Áp dụng Quy chuẩn 1.1 Trong trường hợp có khác quy định Quy chuẩn với quy định quy phạm, tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật khác liên quan đến trang bị an toàn tàu áp dụng quy định Quy chuẩn 1.2 Trường hợp có điều khoản Cơng ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Quy chuẩn này, tàu biển chạy tuyến Quốc tế phải áp dụng quy định điều khoản Cơng ước quốc tế 1.3 Khi có văn tài liệu viện dẫn Quy chuẩn có thay đổi, bổ sung thay thực theo quy định văn 355 QCVN 42 : 2012/BGTVT Phụ lục Quy định việc sử dụng lắp vật liệu phản quang phương tiện cứu sinh Xuồng cứu sinh xuồng cấp cứu 1.1 Các vật liệu phản quang phải bố trí phần be chắn sóng phía ngồi xuồng gần be chắn sóng tốt Các vật liệu phải có chiều dài chiều rộng đủ để tạo diện tích tối thiểu 150 cm2 phải đặt khoảng khơng thích hợp (khoảng cách tâm khoảng 80 cm) Nếu có trang bị mái che mái che khơng phép che khuất vật liệu phía ngồi xuồng, đỉnh mái che phải trang bị vật liệu phản quang giống vật liệu nêu phải đặt khoảng cách thích hợp (khoảng cách tâm khoảng 80 cm) Trong trường hợp xuồng cứu sinh có mái che tồn phần phần, vật liệu phải đặt sau: 1.1.1 Để tìm kiếm tia sáng nằm ngang - khoảng cách thích hợp nửa độ cao be chắn sóng đỉnh nắp cố định; 1.1.2 Để tìm kiếm tia sáng thẳng đứng (ví dụ, từ trực thăng) khoảng cách thích hợp xung quanh phần bên phần nằm ngang bên nắp cố định; 1.1.3 Vật liệu phản quang phải trang bị đáy xuồng cứu sinh xuồng cấp cứu không tự lật Phao bè cứu sinh 2.1 Vật liệu phản quang phải trang bị phía xung quanh mái che phao bè cứu sinh Các vật liệu phải có chiều dài chiều rộng đủ để tạo diện tích tối thiểu 150 cm2 phải đặt khoảng cách thích hợp (khoảng cách tâm 80 cm), độ cao thích hợp đường nước bao gồm cửa vào, thích hợp Trên phao bè cứu sinh tự bơm hơi, vật liệu phản quang phải trang bị phía sàn, có dạng chữ thập Kích thước chữ thập phải nửa đường kính bè, phải dùng chữ thập giống cho đỉnh mui che Trên phao bè cứu sinh không trang bị mui che, nguyên vật liệu phải đủ chiều dài chiều rộng (có diện tích 150 cm2) phải gắn vào khoang nổi, khoảng cách thích hợp (khoảng cách tâm 80 cm), theo phương thức để nhìn thấy từ khơng trung từ tàu Phao trịn 3.1 Vật liệu phản quang có đủ chiều rộng (khoảng cm) phải gắn xung quanh hai mạn thân phao tròn điểm đặt cách 357 QCVN 42 : 2012/BGTVT Thiết bị 4.1 Thiết bị phải trang bị vật liệu phản quang theo phương thức giống bè cứu sinh khơng có mái che, ln ln phụ thuộc vào kích cỡ hình dạng vật chở Phải nhìn thấy vật liệu từ khơng trung từ tàu Phao áo 5.1 Phao áo cần phải dán băng vật liệu phản quang với tổng diện tích 400 cm2 Trong trường hợp phao áo tự lật, việc bố trí phải phù hợp với cách mặc phao áo Vật liệu phải đặt cao phao áo tốt Bộ quần áo bơi 6.1 Bộ quần áo bơi phải gián băng vật liệu phản quang có tổng diện tích 400 cm2 phân bố cho việc tìm kiếm dễ dàng từ khơng trung từ phương tiện mặt đất từ tất hướng Đối với quần áo bơi không tự động lật ngửa người mặc, phía lưng quần áo phải gắn vật liệu phản quang có tổng diện tích 100 cm2 Các lưu ý chung 7.1 Vật liệu phản quang phải vật liệu đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật tối thiểu nêu phần vật liệu tương ứng Đăng kiểm Việt Nam 7.2 Những minh hoạ 7.2.1- 7.2.11 nêu lại Phụ lục dùng để cung cấp cho quyền hành ví dụ đưa hướng dẫn trang bị vật liệu phản quang phù hợp với hướng dẫn 358 QCVN 42 : 2012/BGTVT Hình 7.2.2 Hình 7.2.1 Hình 7.2.3 Hình 7.2.4 Hình 7.2.5 359 QCVN 42 : 2012/BGTVT Hình 7.2.6 Hình 7.2.9 Hình 7.2.7 Hình 7.2.10 Hình 7.2.8 Hình 7.2.11 360 QCVN 42 : 2012/BGTVT Phụ lục Tham khảo2 Các biểu tượng theo III/9.2.3 Công ước Solas 1974, sửa đổi 19831 Hạng mục Biểu tượng3 Tham khảo2 Hạng mục Thắt dây an toàn Khởi động động Đóng nắp hầm Hạ xuồng cứu sinh xuống nước 4.1 4.2 Hạ phao bè xuống nước Bắt đầu phun nước 4.3 Hạ xuồng cấp cứu xuống nước Bắt đầu cấp khí Nhả dây Nhả dây giữ xuồng Biểu tượng3 Phụ lục Phụ lục Nghị IMO A.760(18) Chỉ số dùng cho mục đích tham khảo, thứ tự bước công việc phụ thuộc vào loại cứu sinh Tất biểu tượng phải có màu trắng xanh 361 QCVN 42 : 2012/BGTVT Các biểu tượng sử dụng khu vực cứu sinh Bảng phân công nhiệm vụ khu tập trung lên xuồng Tham khảo1 Tham khảo1 Hạng mục Xuồng cứu sinh Bè cứu sinh Xuồng cấp cứu Bè cứu sinh hạ cần Thang lên phương tiện cứu sinh 11 Phao áo Máng thoát phương tiện cứu sinh 12 Phao áo trẻ em Phao tròn 13 Bộ quần áo bơi Biểu tượng2 362 Hạng mục Biểu tượng2.3 QCVN 42 : 2012/BGTVT Tham khảo1 Hạng mục Biểu tượng2 Tham khảo1 Hạng mục Phao trịn có dây nối 14 Thiết bị vơ tuyến xách tay dùng phương tiện cứu sinh Phao trịn có đèn 15 Phao báo vị trí cố vệ tinh 10 Phao trịn có đèn tín hiệu khói 16 Thiết bị phát vị trí tìm kiếm cứu nạn 17 Pháo hiệu dùng thiết bị cứu sinh 21 Trạm tập trung lên phương tiện cứu sinh Biểu tượng2.3 Sử dụng hợp lý biểu tượng trạm loại phương tiện cứu sinh Chỉ số trạm nên bố trí phía phải biểu tượng 18 Pháo dù 22 Chỉ dẫn hướng (Sử dụng cho tất biểu tượng) Chèn biểu tượng (ví dụ từ đến 21) phía trái mũi tên Đầu mũi tên theo hướng thiết bị trạm cần dẫn 19 23 Súng phóng dây 363 Chỉ dẫn hướng khẩn cấp QCVN 42 : 2012/BGTVT Tham khảo1 Hạng mục 20 Trạm tập trung Tham khảo1 Biểu tượng2 Hạng mục 24 Lối thoát 26 Phao áo em bé Biểu tượng2.3 Chữ trạm tập trung phải đặt bên phải biểu tượng 25 Lối thoát khẩn cấp 27 Dụng cụ Chỉ số dùng cho mục đích tham khảo, thứ tự bước công việc phụ thuộc vào loại phương tiện cứu sinh Tất biểu tượng phải có màu trắng màu xanh Kích thước ký hiệu, chữ số phải thoả mãn quy định Đăng kiểm Nếu phù hợp, mũi tên màu trắng xanh sử dụng với biểu tượng để dẫn hướng (xem tham khảo 22) Chú ý: Đường đứt nét (xem tham khảo từ 20 đến 23 25) biểu tượng có có hai phần biểu tượng (một phần biểu diễn ký hiệu phần lại biểu diễn số chữ) Khi dẫn hướng (mũi tên) sử dụng, dẫn gộp vào với biểu tượng tách Đường đứt nét Đầu mũi tên (xem tham khảo 20, 22, 23, 25) hướng phương tiện cứu sinh trạm cứu sinh 364 QCVN 42 : 2012/BGTVT Phụ lục Thông tin để xác định vùng hoạt động Vùng biển A1 vùng phạm vi đường trịn có bán kính A tính hải lý (thực chất đường lan truyền sóng vơ tuyến điện bề mặt nước biển) Bán kính A tương đương với khoảng cách phát ăng ten VHF tàu độ cao m ăng ten trạm VHF bờ đồng thời tâm đường trịn Bán kính A tính theo công thức sau: A = 2,5  H  h  Trong đó: H- Chiều cao lắp đặt ăng ten thu trạm bờ so với mặt nước biển, tính m; h- Chiều cao lắp đặt ăng ten phát trạm tàu tính từ đường nước, lấy m Công thức áp dụng cho trường hợp tầm nhìn thẳng Phạm vi vùng biển A1 phải biểu thị hải đồ xác nhận cách đo cường độ từ trường Vùng biển A2 vùng biển phạm vi đường trịn có bán kính B tính hải lý (thực chất đường lan truyền sóng vơ tuyến điện bề mặt nước biển), không phần vùng biển A1 Tâm vịng trịn vị trí ăng ten thu trạm bờ Phạm vi vùng biển A2 phải biểu thị hải đồ xác nhận cách đo cường độ từ trường điều kiện sau: Tần số: 2182 kHz Kiểu phát xạ J3E Độ rộng băng tần kHz Lan truyền sóng Sóng mặt đất Mùa Mùa hè Công suất đỉnh trạm phát tàu 60 W Hiệu suất ăng ten tàu 25% S/N (RF) dB Bộ phát trung gian Công suất dB công suất đỉnh Độ dư giảm âm dB Vùng biển A3 vùng không thuộc vùng biển A1 A2 phạm vi góc nâng vệ tinh INMARSAT độ lớn Vùng biển A4 vùng biển không thuộc vùng biển A1, A2 A3 365 ... TƯ Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phân cấp đóng tàu biển vỏ thép, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phân cấp đóng tàu biển cao tốc, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trang bị an toàn tàu biển Quy chuẩn. .. KHCN QCVN 42: 2015/BGTVT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TRANG BỊ AN TOÀN TÀU BIỂN National Technical Regulation on Safety Equipment of Ships MỤC LỤC I QUY ĐỊNH CHUNG Trang 1.1 Phạm vi điều chỉnh... Giao thông vận tải ban hành Thông tư ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phân cấp đóng tàu biển vỏ thép, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phân cấp đóng tàu biển cao tốc, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

Ngày đăng: 20/06/2020, 23:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quay trở lại

  • Lời nói đầu

  • THÔNG TƯ

  • MỤC LỤC

  • I QUY ĐỊNH CHUNG

    • 1.1 Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

    • 1.2 Tài liệu viện dẫn

    • II QUY ĐỊNH KỸ THUẬT

      • CHƯƠNG 1 QUY ĐỊNH CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT

        • 1.1 Quy định chung

        • 1.2 Giám sát kỹ thuật

        • 1.3 Kiểm tra thiết bị an toàn trên tàu hiện có

        • 1.4 Hồ sơ trình thẩm định thiết bị an toàn

        • CHƯƠNG 2 THIẾT BỊ CỨU SINH

          • 2.1 Quy định chung

          • 2.2 Yêu cầu đối với tất cả các loại tàu

          • 2.3 Yêu cầu đối với tàu khách

          • 2.4 Yêu cầu đối với tàu hàng

          • 2.5 Yêu cầu đối với các loại tàu khác

          • 2.6 Yêu cầu đối với thiết bị cứu sinh

          • 2.7 Yêu cầu đối với tàu hoạt động tuyến nội địa

          • 2.8 Kiểm tra, bảo dưỡng, sẵn sàng hoạt động

          • 2.9 Hướng dẫn bảo dưỡng trên tàu

          • CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ TÍN HIỆU

            • 3.1 Quy định chung

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan