QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ PHÂN CẤP VÀ ĐÓNG TÀU THỦY CAO TỐC

269 64 0
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ PHÂN CẤP VÀ ĐÓNG TÀU THỦY CAO TỐC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Website Bo GTVT CỘNG HÒA ÒA XÃ HỘI H CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 54: 2013/BGTVT QUY CHUẨN CHU KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ PHÂN CẤP ẤP VÀ V ĐÓNG TÀU THỦY CAO TỐC ỐC National Technical Regulation on Classification and Construction of High Speed Craft HÀ NỘI 2013 Digitally signed by Website Bo GTVT DN: c=VN, o=Bo Giao thong van tai, ou=TTCNTT Bo Giao thong van tai, l=Ha Noi, cn=Website Bo GTVT Date: 2013.04.04 15:18:39 +07'00' CỘNG HÒA ÒA XÃ HỘI H CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 54: 2013/BGTVT QUY CHUẨN CHU KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ Ề PHÂN CẤP VÀ V ĐÓNG TÀU THỦY CAO TỐC ỐC National Technical Regulation on Classification and Construction of High Speed Craft HÀ NỘI 2013 Lời nói đầu Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phân cấp đóng tàu thủy cao tốc QCVN 54: 2013/BGTVT Cục Đăng kiểm Việt Nam biên soạn, Bộ Khoa học Công nghệ thẩm định, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải ban hành theo Thông tư số XX/2013/TT-BGTVT ngày tháng năm 2013 QCVN 54: 2013/BGTVT xây dựng sở Tiêu chuẩn quốc gia "Quy phạm phân cấp đóng tàu thủy cao tốc" có ký hiệu TCVN 6451: 2004 BỘ GIAO THƠNG VẬN TẢI Số /2013/TT-BGTVT CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày THÔNG TƯ BAN HÀNH QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ tháng năm 2013 QCVN 54: 2013/BGTVT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ PHÂN CẤP VÀ ĐÓNG TÀU THỦY CAO TỐC National Technical Regulation on Classification and Constructions of High Speed Craft MỤC LỤC Trang I QUY ĐỊNH CHUNG 13 1.1 Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng 13 1.2 Tài liệu viện dẫn giải thích từ ngữ 13 II QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 21 PHẦN 1A QUY TẮC CHUNG 21 Chương Quy định chung 21 1.1 Quy định chung 21 PHẦN 1B QUY ĐỊNH CHUNG VỀ PHÂN CẤP 23 Chương Quy định chung 23 1.1 Kiểm tra 23 1.2 Chuẩn bị cho công việc kiểm tra công việc khác 24 Chương Kiểm tra phân cấp 26 2.1 Kiểm tra phân cấp trình đóng 26 2.2 Kiểm tra phân cấp tàu biển cao tốc đóng khơng qua giám sát Đăng kiểm 35 2.3 Thử nghiêng lệch thử đường dài 35 2.4 Hoán cải 36 Chương Kiểm tra chu kỳ kiểm tra máy tàu theo kế hoạch 37 3.1 Quy định chung 37 3.2 Thời hạn kiểm tra chu kỳ kiểm tra máy tàu theo kế hoạch 37 3.3 Kiểm tra hàng năm thân tàu 39 3.4 Kiểm tra trung gian thân tàu 40 3.5 Kiểm tra định kỳ thân tàu 41 3.6 Kiểm tra hàng năm hệ thống máy tàu 45 3.7 Kiểm tra trung gian hệ thống máy tàu 47 QCVN 54: 2013/BGTVT 3.8 Kiểm tra định kỳ hệ thống máy tàu 48 3.9 Kiểm tra trục chân vịt trục ống bao 49 3.10 Kiểm tra hệ thống máy tàu theo kế hoạch 51 3.11 Kiểm tra trang thiết bị an toàn 51 PHẦN KẾT CẤU THÂN TÀU VÀ TRANG THIẾT BỊ 56 Chương Vật liệu kết cấu thân tàu phương pháp hàn tạo khuôn 56 1.1 Quy định chung 56 1.2 Vật liệu kết cấu thân tàu 56 1.3 Hàn thép cán làm kết cấu thân tàu 56 1.4 Hàn hợp kim nhôm làm kết cấu thân tàu 57 1.5 Điền khuôn chất dẻo cốt sợi thủy tinh làm kết cấu thân tàu 60 Chương Các yêu cầu bố trí chung 61 2.1 Quy định chung 61 2.2 Bố trí vách kín nước 61 2.3 Bố trí két sâu 63 2.4 Bố trí đáy đơi 64 2.5 Bố trí khu sinh hoạt 65 Chương Tải trọng thiết kế 66 3.1 Quy định chung 66 3.2 Tải trọng thiết kế 67 Chương Xác định kích thước kết cấu thân tàu 78 4.1 Kết cấu thân tàu thép hợp kim nhôm 78 4.2 Kết cấu thân tàu làm chất dẻo cốt sợi thủy tinh 91 4.3 Tính toán trực tiếp độ bền 100 4.4 Kiểm tra độ bền ổn định kết cấu 101 4.5 Kiểm tra độ bền mỏi 101 Chương Trang thiết bị sơn 102 5.1 Trang thiết bị 102 5.2 Miệng khoang, miệng buồng máy lỗ khoét khác 105 5.3 Mạn chắn sóng, lan can, bố trí nước, cửa hàng hóa lỗ kht tương tự, cửa sổ mạn, lỗ thơng gió, cầu dẫn 107 5.4 Sơn bảo vệ chống han gỉ 112 PHẦN HỆ THỐNG MÁY TÀU 114 Chương Quy định chung 114 QCVN 54: 2013/BGTVT 1.1 Quy định chung 114 1.2 Những quy định chung hệ thống máy tàu 114 1.3 Thử nghiệm 118 Chương Động đi-ê-den 122 2.1 Quy định chung 122 2.2 Thiết bị an toàn 124 2.3 Các thiết bị liên quan 125 Chương Tua bin khí 127 3.1 Quy định chung 127 3.2 Thiết bị an toàn 128 3.3 Các thiết bị liên quan 130 Chương Thiết bị truyền động 132 4.1 Quy định chung 132 Chương Hệ trục, chân vịt, thiết bị đẩy kiểu nước dao động xoắn hệ trục 134 5.1 Hệ trục 134 5.2 Chân vịt 137 5.3 Thiết bị đẩy kiểu nước 139 5.4 Dao động xoắn hệ trục 141 Chương Nồi hơi, thiết bị hâm dầu, thiết bị đốt chất thải bình chịu áp lực 142 6.1 Nồi 142 6.2 Thiết bị hâm dầu nóng 142 6.3 Thiết bị đốt chất thải 143 6.4 Bình chịu áp lực 143 Chương Các ống, van, phụ tùng đường ống máy phụ 145 7.1 Quy định chung 145 7.2 Chiều dày ống 146 7.3 Kết cấu van phụ tùng đường ống 146 7.4 Nối ống gia công hệ ống 146 7.5 Kết cấu máy phụ két chứa 146 Chương Hệ thống đường ống 147 8.1 Quy định chung 147 8.2 Van hút nước biển van xả mạn 147 8.3 Các lỗ thoát nước lỗ xả vệ sinh 148 QCVN 54: 2013/BGTVT 8.4 Hệ thống hút khô dằn 148 8.5 Ống thông 148 8.6 Ống tràn 148 8.7 Ống đo 149 8.8 Hệ thống dầu đốt 150 8.9 Hệ thống dầu bôi trơn dầu thủy lực 152 8.10 Hệ thống dầu nóng 153 8.11 Hệ thống làm mát 153 8.12 Hệ thống khí nén 154 8.13 Hệ thống ống nước hệ thống ngưng tụ 154 8.14 Hệ thống cấp nước nồi 154 8.15 Bố trí đường ống khí xả 154 Chương Thiết bị lái 155 9.1 Quy định chung 155 9.2 Đặc tính kỹ thuật bố trí thiết bị lái 156 9.3 Điều khiển 156 9.4 Vật liệu, kết cấu, độ bền thiết bị lái 156 Chương 10 Tời neo tời chằng buộc 158 10.1 Quy định chung 158 Chương 11 Thiết bị làm lạnh 159 11.1 Quy định chung 159 11.2 Thiết kế máy lạnh 159 Chương 12 Điều khiển tự động điều khiển từ xa 160 12.1 Quy định chung 160 12.2 Thiết kế hệ thống 160 12.3 Điều khiển tự động từ xa máy chính, chân vịt biến bước 160 12.4 Điều khiển tự động từ xa nồi 160 12.5 Điều khiển tự động từ xa máy phát điện 160 12.6 Điều khiển tự động từ xa máy phụ 160 Chương 13 Phụ tùng dự trữ 161 13.1 Quy định chung 161 13.2 Phụ tùng dự trữ, dụng cụ dụng cụ đo 161 PHẦN TRANG BỊ ĐIỆN 164 Chương Quy định chung 164 QCVN 54: 2013/BGTVT PHẦN 10 QUY ĐỊNH ĐẶC BIỆT CHO TÀU THUỶ CAO TỐC HOẠT ĐỘNG TUYẾN QUỐC TẾ CHƯƠNG 1.1 Quy định chung 1.1.1 Phạm vi áp dụng QUY ĐỊNH CHUNG Ngoài yêu cầu quy định Phần đến Phần 8, tàu cao tốc hoạt động tuyến Quốc tế phải tuân thủ hoàn toàn yêu cầu Nghị IMO MSC.97(73), bổ sung sửa đổi, yêu cầu kỹ thuật khác mà Đăng kiểm cho tương đương 253 QCVN 54: 2013/BGTVT III QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ Quy định chung 1.1 Nếu thỏa mãn Quy chuẩn tàu cao tốc phân cấp với dấu hiệu cấp tàu quy định 1.2 mục 1.2 Ký hiệu phân cấp 1.2.1 Kí hiệu cấp tàu Kí hiệu cấp tàu ∗VR , ∗VR (∗)VR HSC Trong đó: VR Biểu tượng Đăng kiểm Việt Nam (Vietnam Register) giám sát tàu thỏa mãn quy định Quy chuẩn này; ∗ ∗ Biểu tượng giám sát đóng Đăng kiểm Việt Nam; Biểu tượng giám sát đóng Tổ chức phân cấp khác Đăng kiểm Việt Nam ủy quyền và/hoặc cơng nhận; (∗) Biểu tượng khơng có giám sát có giám sát đóng Tổ chức phân cấp khác không Đăng kiểm Việt Nam công nhận; HSC Tàu cao tốc (High Speed Craft) Thân tàu: H (Hull) Các kí hiệu cấp tàu sau Đăng kiểm trao cho thân tàu: ∗VRH HSC: Thân tàu có thiết kế Đăng kiểm duyệt phù hợp với quy định Quy chuẩn Đăng kiểm kiểm tra phân cấp đóng phù hợp với hồ sơ thiết kế duyệt; ∗VRH HSC: Thân tàu Tổ chức phân cấp khác Đăng kiểm ủy quyền và/hoặc công nhận tiến hành xét duyệt thiết kế, giám sát kỹ thuật đóng sau Đăng kiểm kiểm tra phân cấp thỏa mãn quy định Quy chuẩn này; (∗)VRH HSC: Thân tàu khơng Tổ chức phân cấp (hoặc Tổ chức phân cấp không Đăng kiểm công nhận) xét duyệt thiết kế, giám sát kỹ thuật đóng mới, sau Đăng kiểm kiểm tra phân cấp thỏa mãn quy định Quy chuẩn Hệ thống máy tàu: M (Machinery Installations) Các ký hiệu cấp tàu sau Đăng kiểm trao cho hệ thống máy tàu: ∗VRM HSC: Hệ thống máy tàu có thiết kế Đăng kiểm duyệt phù hợp với quy định Quy chuẩn này, Đăng kiểm kiểm tra phân cấp chế tạo lắp đặt lên tàu phù hợp với hồ sơ thiết kế duyệt; ∗VRM HSC: Hệ thống máy tàu Tổ chức phân cấp khác Đăng kiểm ủy quyền và/hoặc công nhận tiến hành xét duyệt thiết kế, kiểm tra chế tạo sau Đăng kiểm kiểm tra phân cấp thỏa mãn quy định Quy chuẩn này; 254 QCVN 54: 2013/BGTVT (∗)VRM HSC: Hệ thống máy tàu khơng Tổ chức phân cấp (hoặc Tổ chức phân cấp không Đăng kiểm công nhận) xét duyệt thiết kế, kiểm tra chế tạo sau Đăng kiểm kiểm tra phân cấp thỏa mãn quy định Quy chuẩn 1.2.2 Dấu hiệu bổ sung Các tàu Đăng kiểm trao cấp bổ sung thêm dấu hiệu sau vào sau kí hiệu cấp tàu ứng với vật liệu đóng thân tàu, kiểu tàu cơng dụng tàu, quy định sau: (1) Vật liệu dùng đóng thân tàu: thép, hợp kim nhơm (AL) chất dẻo cốt sợi thủy tinh (FRP), v.v ; (2) Tàu cao tốc hai thân (Catamaran) tàu cao tốc ba thân (Trimaran); Đối với tàu cao tốc thân (Monohull) khơng bổ sung thêm dấu hiệu nào; (3) Tàu hàng, tàu khách, tàu tuần tiễu (Patrol), v.v Dấu hiệu phân cấp trao cho tàu có thân làm vật liệu đặc biệt, có kiểu công dụng đặc biệt Đăng kiểm xem xét định trường hợp cụ thể Đối với tàu hoạt động vùng biển hạn chế, dấu hiệu quy định -1 -2 trên, cấp tàu bổ sung thêm dấu hiệu vùng hoạt động sau đây: (1) I: Tàu hạn chế I; (2) II: Tàu hạn chế II; (3) III: Tàu hạn chế III; (4) IV: Tàu hạn chế IV; (5) Mặc dù quy định (1) đến (4) trên, muốn hạn chế vùng hoạt động tàu theo trạng thái kĩ thuật khoảng cách hạn chế ghi rõ dấu ngoặc đơn đặt liền phía sau dấu hiệu hạn chế vùng hoạt động Đối với tàu hoạt động vùng biển khơng hạn chế, khơng ghi thêm dấu hiệu vùng hoạt động tàu kí hiệu cấp tàu Đối với tàu chạy tuyến quốc tế, dấu hiệu bổ sung quy định từ -1 đến -3 trên, tàu bổ sung thêm dấu hiệu sau đây: (IMO): Tàu cao tốc thỏa mãn yêu cầu Bộ luật quốc tế an toàn tàu cao tốc (Nghị MSC 97(73) Ngồi dấu hiệu bổ sung trên, sử dụng dấu hiệu bổ sung khác quy định QCVN 21: 2010/BGTVTđối với tàu hoạt động vùng không hạn chế, hạn chế I, II, III TCVN 5801:2005 tàu hoạt động vùng hạn chế IV 1.3 Quy định giám sát kỹ thuật 1.3.1 Tàu cao tốc phải kiểm tra với nội dung phù hợp với Phần 1B, Mục II Quy chuẩn 1.3.2 Đối với tàu hạn chế IV, thời gian kiểm tra theo quy định 3.2.1, Phần 1B, Mục II cho đợt kiểm tra chu kỳ quy định 3.2.2 đến 3.2.6 Phần 1B, Mục II Quy chuẩn thực trước tháng sau tháng ngày ấn định kiểm tra 1.3.3 Đối với tàu khách 20 tuổi phải thực đợt kiểm tra bổ sung hai đợt kiểm tra chu kỳ trạng thái với khối lượng đợt kiểm tra hàng năm trừ hạng mục kiểm tra đà 255 QCVN 54: 2013/BGTVT 1.4 Chứng nhận 1.4.1 Giấy chứng nhận Giấy chứng nhận thẩm định thiết kế cấp tàu hoàn thành trình thẩm định thiết kế Giấy chứng nhận phân cấp, Giấy chứng nhận an toàn trang thiết bị, Giấy chứng nhận mạn khô cấp cho tàu cao tốc hoàn thành kiểm tra phân cấp Giấy chứng nhận an toàn tàu cao tốc Giấy chứng nhận cho phép khai thác tàu cao tốc cấp cho tàu hoạt động tuyến quốc tế Giấy chứng nhận phân cấp giấy chứng nhận thể việc tàu thỏa mãn yêu cầu từ Phần đến Phần 6, Phần 10, Mục II Quy chuẩn Giấy chứng nhận an toàn trang thiết bị thể việc tàu thỏa mãn yêu cầu Phần 8, Mục II Quy chuẩn Giấy chứng nhận mạn khô thể việc tàu thỏa mãn Phần 7, Mục II Quy chuẩn Các giấy chứng nhận từ -4 đến -6 cấp có thời hạn năm có xác nhận hàng năm Các kết kiểm tra để cấp giấy chứng nhận từ -4 đến -6 sở để cấp Giấy chứng nhận khả biển Giấy chứng nhận khả biển cấp với thời hạn không cửa sổ thời gian lần kiểm tra Đối với tàu khách cao tốc 20 tuổi Giấy chứng nhận khả biển cấp với hạn hiệu lực tháng tính từ ngày hồn thành kiểm tra 10 Đối với tàu hạn chế IV cấp Sổ kiểm tra kỹ thuật phương tiện thủy nội địa Giấy chứng nhận an tồn kỹ thuật bảo vệ mơi trường với thời hạn không 13 tháng, tháng tàu khách cao tốc 20 tuổi 1.4.2 Thủ tục chứng nhận Thủ tục chứng nhận tàu không hạn chế, hạn chế I,II, III lấy theo thông tư số 032/2011/TT-BGTVT tương tự tàu biển; tàu hạn chế IV theo thông tư số 034/2011/TT-BGTVT 256 QCVN 54: 2013/BGTVT IV TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN 1.1 Trách nhiệm chủ tàu, công ty khai thác tàu, sở thiết kế, chế tạo mới, hoán cải, phục hồi sửa chữa tàu 1.1.1 Các chủ tàu, công ty khai thác tàu Thực đầy đủ quy định nêu quy chuẩn tàu đóng mới, hốn cải, phục hồi, khai thác nhằm đảm bảo trì tình trạng kỹ thuật tàu 1.1.2 Các sở thiết kế Thiết kế phải thỏa mãn quy định Quy chuẩn Cung cấp đầy đủ khối lượng hồ sơ thiết kế theo yêu cầu trình thẩm định hồ sơ thiết kế theo quy định Quy chuẩn 1.1.3 Các sở chế tạo mới, hoán cải, phục hồi, sửa chữa tàu Phải có đủ lực, bao gồm trang thiết bị, sở vật chất nhân lực có trình độ chun mơn đáp ứng nhu cầu chế tạo mới, hoán cải, phục hồi, sửa chữa tàu Phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, an toàn kỹ thuật chế tạo mới, hoán cải, phục hồi, sửa chữa tàu tuân thủ thiết kế thẩm định Chịu kiểm tra giám sát Cục Đăng kiểm Việt Nam chất lượng, an toàn kỹ thuật tàu 1.2 Trách nhiệm Cục Đăng kiểm Việt Nam 1.2.1 Thẩm định thiết kế, giám sát Bố trí đăng kiểm viên có lực, đủ tiêu chuẩn để thực thẩm định thiết kế, giám sát chế tạo mới, hoán cải, phục hồi, sửa chữa khai thác tàu phù hợp với yêu cầu kỹ thuật nêu Quy chuẩn này; 1.2.2 Hướng dẫn thực hiện/ áp dụng Hướng dẫn thực quy định Quy chuẩn chủ tàu, công ty khai thác tàu, sở thiết kế, chế tạo mới, hoán cải, phục hồi sửa chữa tàu, đơn vị đăng kiểm thuộc hệ thống Đăng kiểm Việt Nam phạm vi nước 1.2.3 Rà soát cập nhật Quy chuẩn Căn yêu cầu thực tế, Cục Đăng kiểm Việt Nam có trách nhiệm báo cáo kiến nghị Bộ Giao thông vận tải sửa đổi, bổ sung Quy chuẩn theo định kỳ hàng năm 1.3 Kiểm tra thực Bộ Giao thông Vận tải Bộ Giao thông Vận tải (Vụ Khoa học Cơng nghệ) có trách nhiệm định kỳ đột xuất kiểm tra việc tuân thủ Quy chuẩn đơn vị có hoạt động liên quan 257 QCVN 54: 2013/BGTVT V TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1.1 Cục Đăng Kiểm Việt Nam tổ chức hệ thống kiểm tra, giám sát kỹ thuật, phân cấp đăng ký kỹ thuật tàu thủy cao tốc Tổ chức in ấn, phổ biến Quy chuẩn cho tổ chức cá nhân có liên quan thực hiện/áp dụng 1.2 Trong trường hợp có khác quy định Quy chuẩn với quy định quy phạm, tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật khác liên quan đến tàu áp dụng quy định Quy chuẩn 1.3 Trong trường hợp tài liệu viện dẫn Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay thực theo nội dung sửa đổi, bổ sung thay có hiệu lực tài liệu 1.4 Trường hợp Cơng ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Quy chuẩn tàu chạy tuyến Quốc tế áp dụng quy định điều khoản Cơng ước quốc tế 1.5 Quy chuẩn bổ sung, sửa đổi áp dụng tàu giai đoạn đầu q trình đóng tàu thực hốn cải lớn vào sau ngày thơng tư ban hành chúng có hiệu lực 1.6 Các quy định kiểm tra chu kỳ, kiểm tra bổ sung hạn hiệu lực loại hình kiểm tra áp dung cho tàu đóng tàu có 258 QCVN 54: 2013/BGTVT PHỤ LỤC A PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ỔN ĐỊNH NGUYÊN VẸN CỦA TÀU CÁNH NGẦM Ổn định tàu phải xem xét chế độ bơi, chuyển tiếp chế độ lướt Việc xác định ổn định tàu phải ý đến ảnh hưởng ngoại lực Các trình tự sau phải áp dụng xem xét ổn định tàu 1.1 Tàu cánh ngầm phát sinh lực nâng 1.1.1 Chế độ bơi Ổn định tàu phải đủ thỏa mãn quy định 1.3 1.4 Phần Quy chuẩn Mơ men nghiêng quay vịng Mơ men nghiêng phát sinh tàu lượn vịng chế độ có lượng chiếm nước xác định theo công thức sau: MR = 0,196 V02 ∆KG L (kN.m) Trong đó: MR : Mơ men nghiêng; V0 : Tốc độ tàu quay vòng (m/s); ∆ : Lượng chiếm nước tàu (t); L Chiều dài tàu đường nước (m); : KG : Cao độ trọng tâm tàu (m) Công thức áp dụng tỉ số bán kính lượn vịng chiều dài tàu đến Mối tương quan mô men lật mô men nghiêng phải thỏa mãn tiêu chuẩn thời tiết Ổn định tàu cánh ngầm chế độ có lượng chiếm nước cần kiểm tra thỏa mãn với tiêu chuẩn thời tiết K sau: K= Mc ≥1 Mv Trong đó: Mc : Mơ men lật nhỏ xác định có ý đến chịng chành; M v : Mơ men nghiêng động áp lực gió gây Mơ men nghiêng động áp lực gió gây Mơ men nghiêng M v phát sinh áp lực gió Pv tác động lên diện tích mặt hứng gió A v cánh tay địn diện tích mặt hứng gió Z Mv = 0,001Pv A v Z (kN.m) 259 QCVN 54: 2013/BGTVT Trị số mô men nghiêng động áp lực gió số suốt q trình nghiêng Diện tích mặt hứng gió A v xét phải bao gồm hình chiếu bề mặt thay đổi thân tàu, thượng tầng kết cấu khác đường nước Cánh tay địn diện tích mặt hứng gió Z khoảng cách thẳng đứng từ tâm diện tích mặt hứng gió đến đường nước Vị trí tâm mặt hứng gió lấy tâm diện tích hứng gió Trị số áp lực gió tính (Pa) gió cấp Bơ phụ thuộc vào vị trí tâm diện tích mặt hứng gió (1) Đối với tàu biển, trị số Pv đưa Bảng A.1; Bảng A.1 Áp lực gió đặc trưng gió cấp Bơ cách bờ 100 hải lí Z đường nước (m) 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 4,5 5,0 Pv (Pa) 46 46 50 53 56 58 60 62 64 Chú thích: Các trị số khơng áp dụng số vùng Đăng kiểm cho khơng hợp lí (2) Đối với tàu hạn chế IV, Pv đưa Bảng A.2 Bảng A.2 Z đường nước (m) Pv (Pa) 0,5 16 1,0 18 Áp lực gió đặc trưng 1,5 20 2,0 22 2,5 24 3,0 25 4,0 27 5,0 29 6,0 31 Mô men lật nhỏ chế độ bơi Mô men lật nhỏ chế độ có lượng chiếm nước xác định từ đường cong ổn định tĩnh động có để ý đến góc chịng chành mạn (1) Nếu sử dụng đường cong ổn định tĩnh Mc xác định cách lấy diện tích nằm đường cong mô men lật mô men hồi phục (hoặc cánh tay địn) có để ý đến góc chịng chành mạn, Hình A.1, (θz góc chịng chành mạn MK đường thẳng kẻ song song với trục hoành cho diện tích S1 S2 Mc = OM, trục tung biểu diễn mô men; Mc = OM x Lượng chiếm nước, trục tung biểu diễn cánh tay đòn (2) Nếu sử dụng đường cong ổn định động trước tiên phải xác định điểm A Để làm điều này, góc chịng chành mạn ( θ z dựng bên phải dọc theo trục hoành điểm A' xác định Hình A.2 Đường thẳng AA' dựng song song với trục hồnh hai lần góc chòng chành mạn (AA' = 2θz ) điểm A xác định Từ điểm A dựng tiếp tuyến AC với đường cong ổn định động Từ điểm A dựng đường AB song song với trục hồnh có trị số rađian ( 57 o ) Từ điểm B dựng đường vng góc cắt đuờng tiếp tuyến điểm E Khoảng cách BE mô men lật trục tung biểu thị mô men Tuy nhiên, trục tung biểu thị trị số cánh tay đòn động BE cánh tay địn lật trường hợp mô men lật Mc xác định cách nhân trị số BE (đo mét) với lượng chiếm nước (tấn): Mc = 9,81.∆.BE (kNm) (3) Góc chịng chành mạn ( θ z xác định phương pháp thử mơ hình thử tàu với kích thước thực điều kiện biển có sóng khơng điều hịa biên độ chòng 260 QCVN 54: 2013/BGTVT chành mạn có tần số dao động 50 tàu di chuyển vng góc với phương truyền sóng trạng thái biển xấu theo thiết kế Nếu số liệu biên độ dao động lấy 15o ; (4) Vùng hiệu dụng đường cong ổn định phải giới hạn góc vào nước θz S2 M K S1 θ Hình A.1 Đường cong ổn định tĩnh 1.1.2 Chế độ chuyển tiếp chế độ lướt Ổn định tàu phải thỏa mãn 1.4 1.5 Phần Quy chuẩn (1) Ổn định tàu chế độ chuyển tiếp chế độ khơng có lượng chiếm nước phải kiểm tra tất trạng thái tải trọng điều kiện khai thác tàu; (2) Ổn định tàu chế độ chuyển tiếp chế độ khơng có lượng chiếm nước xác định tính toán sở số liệu xác định từ thử mơ hình phải chứng minh thử thực tế chịu đựng hàng loạt mô men nghiêng trọng lượng dằn lệch tâm tàu, ghi lại góc nghiêng mơ men nghiêng gây ra; Khi xuất chế độ có lượng chiếm nước, tách khỏi mặt nước, lướt ổn định trở chế độ có lượng chiếm nước kết phải có tiêu đánh giá ổn định trạng thái khác tàu suốt chế độ chuyển tiếp; (3) Góc nghiêng chế độ khơng có lượng chiếm nước khách tập trung bên mạn không lớn o Trong suốt chế độ chuyển tiếp góc nghiêng khách tập trung bên mạn không lớn o Lượng khách tập trung bên mạn Đăng kiểm quy định, có đề cập Phụ lục B Một phương pháp xác định chiều cao tâm nghiêng (GM) chế độ khơng có lượng chiếm nước giai đoạn thiết kế hình dáng cánh ngầm đặc trưng Hình A.3 261 QCVN 54: 2013/BGTVT C E A' A B θz θ θz 57,3o (1 rad) Hình A.2 Đường cong ổn định động Mặt cắt cánh ngầm phía trước Mặt cắt cánh ngầm phía sau M M G G g S WL a WL lH lB LB LH Hình A.3 Mặt cắt ngang thân tàu  L  G M = nB  B − S  + nH  tg lB   LH  −S   tg lH  Trong đó: nB : Tỉ lệ phần trăm tải trọng phát sinh cánh ngầm phía trước; nH : Tỉ lệ phần trăm tải trọng phát sinh cánh ngầm phía sau; LB : Chiều rộng khoảng hở cánh ngầm phía trước; LH : Chiều rộng khoảng hở cánh ngầm phía sau; a : Khe hở đáy ky mặt nước; g : Cao độ trọng tâm so với đáy ky; lB : Góc nghiêng cánh ngầm phía trước mặt phẳng ngang; lH : Góc nghiêng cánh ngầm phía sau mặt phẳng ngang; S : Cao độ trọng tâm tính từ mặt nước 262 QCVN 54: 2013/BGTVT 1.2 Tàu cánh ngầm ngập toàn 1.2.1 Chế độ bơi Ổn định tàu chế độ có lượng chiếm nước phải thỏa mãn đầy đủ quy định 1.3 1.6 Phần Quy chuẩn Các quy định từ 1.1.1-2 đến 1.1.1-5 Phụ lục phải phù hợp với kiểu (loại) tàu chế độ có lượng chiếm nước 1.2.2 Chế độ chuyển tiếp Ổn định tàu phải kiểm tra cách sử dụng phương pháp mô máy tính để đánh giá chuyển động tàu, tác động phản ứng điều kiện hoạt động bình thường điều kiện giới hạn ảnh hưởng hư hỏng Các trạng thái ổn định tàu hư hỏng tiềm ẩn hệ thống quy trình vận hành giai đoạn chuyển tiếp mà gây nguy hiểm tính kín nước ổn định tàu cần phải kiểm tra 1.2.3 Chế độ khơng có lượng chiếm nước Ổn định tàu chế độ khơng có lượng chiếm nước phải thỏa mãn quy định 1.4 Phần Quy chuẩn Các quy định 1.2.2 Phụ lục phải áp dụng 1.2.4 Yêu cầu liên quan Quy định 1.1.2-2 Phụ lục phải áp dụng loại tàu phù hợp phương pháp mơ máy tính tính tốn thiết kế cần phải xác nhận qua thử tàu với kích thước thực tế 263 QCVN 54: 2013/BGTVT PHỤ LỤC B YÊU CẦU ỔN ĐỊNH CỦA TÀU NHIỀU THÂN Tiêu chuẩn ổn định trạng thái nguyên vẹn 1.1 Tàu nhiều thân trạng thái nguyên vẹn phải có đủ ổn định chịng chành q trình hành hải để chịu ảnh hưởng khách tập trung quay vòng tốc độ cao quy định 1.1.4 Tàu xem đủ ổn định với điều kiện thỏa mãn Phụ lục 1.1.1 Diện tích đường cong GZ Diện tích ( A1 ) đường cong GZ tính tới góc θ phải bằng: A1 = 0,055 × 30o θ (m.rad) Trong θ góc nhỏ góc sau đây: (a) Góc vào nước; (b) Tại góc có giá trị GZ lớn nhất; (c) 30 o 1.1.2 GZ lớn Trị số GZ lớn phải đạt góc 10o 1.1.3 Nghiêng gió Cánh tay địn nghiêng gió giả thiết khơng đổi góc nghiêng phải xác định sau: HL1 = Pi AZ 9800∆ HL2 = 1,5HL1 (m) (m) (xem Hình B.1) (xem Hình B.1) Trong đó: Pi = 500(Vw / 26)2 , Vw = Tốc độ gió điều kiện thời tiết dự định xấu (m/s) A= Diện tích hình chiếu thẳng đứng tàu nằm phía đường nước chở hàng nhẹ tải ( m ); Z= Khoảng cách thẳng đứng từ tâm A đến điểm 1/2 chiều chìm khai thác nhẹ tải (m); ∆ = Lượng chiếm nước tàu (t) Đăng kiểm xem xét cho phép miễn giảm trị số Pi cho tàu hoạt động vùng biển hạn chế 1.1.4 Nghiêng ngang khách tập trung quay vòng tốc độ cao 264 QCVN 54: 2013/BGTVT Nghiêng ngang tập trung khách bên mạn tàu quay vòng tốc độ cao, lấy giá trị lớn hơn, áp dụng phù hợp với cánh tay đòn gió ( HL ) Nghiêng ngang khách tập trung Khi tính tốn độ lớn nghiêng ngang khách tập trung cánh tay địn khách tập trung phải sử dụng giả thiết 2.1 Phần Quy chuẩn Nghiêng ngang quay vịng tốc độ cao Khi tính tốn độ lớn nghiêng ngang ảnh hưởng quay vòng tốc độ cao cánh tay địn quay vịng tốc độ cao phải tính nhờ sử dụng cơng thức sau: V02  d TL = KG −   gR  2 (m) Trong đó: TL = Cánh tay địn quay vịng (m); V0 = Tốc độ tàu quay vịng (m/s); R = Bán kính quay vịng (m); KG = Chiều cao trọng tâm tàu (m); 1.1.5 d = Chiều chìm trung bình (m); g = Gia tốc tự Chịng chành sóng (Hình B.1) Ảnh hưởng chịng chành q trình hoạt động đến ổn định tàu phải chứng minh tính tốn Để làm điều này, diện tích dự trữ đường cong GZ( A ) có nghĩa từ góc nghiêng ( θ h ) đến góc chịng chành ( θ r ) tối thiểu phải 0,028 m.rad Trong trường hợp khơng thử mơ hình khơng có số liệu khác, θ r lấy 15o góc ( θd − θh ), lấy giá trị nhỏ Việc xác định θ r từ việc thử mơ hình liệu khác phải thực 1.1.1-5(3) Phụ lục A 1.1.6 Tiêu chuẩn dự trữ ổn định sau thủng Phương pháp áp dụng tiêu chuẩn đường cong ổn định dự trữ giống ổn định nguyên vẹn trừ tiêu chuẩn mà tàu trạng thái cuối sau thủng phải xem có đủ tiêu chuẩn ổn định dự trữ sau: (1) Diện tích ổn định A phải khơng nhỏ 0,028 m.rad (Hình B.2); (2) Khơng quy định góc mà trị số GZ lớn xảy Tay địn nghiêng gió áp dụng đường cong ổn định dự trữ giả thiết khơng đổi tất góc nghiêng phải tính tốn sau: HL3 = Pd AZ 9800∆ (m) Trong đó: Pd = 120 (Pa); 265 QCVN 54: 2013/BGTVT A= Diện tích hình chiếu thẳng đứng mặt hứng gió tàu đường nước nhẹ tải ( m ); Z= Khoảng cách thẳng đứng từ tâm mặt hứng gió A đến điểm 1/2 chiều chìm nhẹ tải (m); ∆ = Lượng chiếm nước tàu (t) Trị số góc chịng chành mạn lấy trị số trạng thái ổn định nguyên vẹn Góc vào nước quan trọng coi điểm kết thúc đường cong dự trữ ổn định Bởi vậy, diện tích A phải cắt góc vào nước Ổn định tàu trạng thái cuối sau bị thủng phải kiểm tra thỏa mãn với tiêu chuẩn bị thủng 1.6 Phần Quy chuẩn Ở giai đoạn ngập nước trung gian, cánh tay đòn lớn không nhỏ 0,05 m giới hạn cánh tay đòn hồi phục dương tối thiểu phải o Trong trường hợp giả định có lỗ thủng thân tàu có mặt thống tự 1.1.7 Áp dụng cánh tay địn nghiêng ngang Trong q trình áp dụng cánh tay đòn nghiêng ngang đường cong ổn định nguyên vẹn tai nạn, yêu cầu sau phải xét đến: (1) Đối với trạng thái ngun vẹn (a) Tay địn nghiêng ngang gió - gió khơng đổi + gió dật ( HL ); (b) Tay địn nghiêng ngang gió (bao gồm ảnh hưởng gió dật) cộng với cánh tay đòn khách tập trung bên mạn cánh tay đòn lượn vòng, lấy giá trị lớn (HTL) (2) Đối với trạng thái tai nạn (a) Tay địn nghiêng ngang gió - gió khơng đổi ( HL3 ); (b) Tay địn nghiêng ngang gió cộng với cánh tay đòn nghiêng ngang khách tập trung ( HL ) Góc nghiêng ngang gió (1) Góc nghiêng ngang gió khơng đổi tác dụng cánh tay đòn nghiêng HL1 , xác định theo 1.1.3, áp dụng đường cong ổn định nguyên vẹn không lớn 10o ; (2) Góc nghiêng ngang gió khơng đổi tác dụng cánh tay đòn nghiêng HL3 , xác định theo 1.1.6-2, áp dụng đường cong dự trữ ổn định, sau tai nạn không lớn 15o tàu khách 20 o tàu hàng 266 QCVN 54: 2013/BGTVT Tiêu chuẩn tàu nhiều thân A2 A1 A2 HTL HTL θr HL θ d θm 30 o θ h Không lớn 10o θr θh θd θd θh HL1 = Cánh tay địn nghiêng gió; HTL = Tay địn nghiêng gió + gió dật + khách tập trung quay vịng Hình B.1 Ổn định ngun vẹn A2 HL3 A2 HL4 θr θe θh θ eθ h θd HL4 θr θ eθ h θd Hình B.2 Ổn định tai nạn HL = Tay địn nghiêng gió + gió dật; HTL = Tay địn nghiêng gió + gió dật + khách tập trung quay vịng; HL3 = Tay địn nghiêng gió; HL = Tay địn góc nghiêng gió + khách tập trung; θm = Góc ứng với GZ lớn nhất; θd = Góc vào nước; θr = Góc chịng chành; θe = Góc cân bằng; giả thiết khơng có gió, ảnh hưởng khách tập trung quay vịng; θh = Góc nghiêng tay đòn nghiêng HL , HTL, HL3 HL ; 267 ... 12/06/2006 1.2.2 Giải thích từ ngữ Chiều cao sóng danh nghĩa Chiều cao sóng danh nghĩa HS trung bình 1/3 chiều cao sóng lớn phạm vi phổ sóng Tàu thủy cao tốc Tàu thủy cao tốc tàu có tốc độ lớn tính mét/giây... tính mét, hình bao kín nước thân tàu, trừ phần phụ, đường nước chở hàng thiết kế cao Chiều cao mạn tàu Chiều cao mạn tàu (D) khoảng cách thẳng đứng, tính mét, đo từ mặt tơn đáy đến đỉnh xà boong... II QCVN 21: 2010/BGTVT (6) Hệ thống bơm hút khô Thử hoạt động van ( bao gồm van dùng trường hợp cố), lưới lọc, bơm, cần điều khiển van hệ thống báo động mực nước đáy tàu (7) Thử hoạt động thiết

Ngày đăng: 22/05/2021, 23:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan