1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoang long toan van nien lun

72 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ ***** NIÊN LUẬN SỰ KHỦNG HOẢNG VÀ SỤP ĐỔ CỦA LIÊN BANG XÔ VIẾT QUA MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CỦA HỌC GIẢ PHƯƠNG TÂY Giảng viên hướng dẫn: TS Phan Văn Cả Sinh viên thực hiện: Lê Phạm Hoàng Long Mã số sinh viên: 1856040051 Ngành: Lịch sử giới Thành phố Hồ Chí Minh, 2021 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TBCN Tư chủ nghĩa XHCN Xã hội chủ nghĩa CNTB Chủ nghĩa tư CNXH Chủ nghĩa xã hội CMT10 Cách mạng tháng Mười CNCS Chủ nghĩa cộng sản MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu 10 Kết cấu đề tài 10 CHƯƠNG SỰ KHỦNG HOẢNG VÀ SỤP ĐỔ CỦA LIÊN BANG XÔ VIẾT 11 1.1 Sự hình thành phát triển Liên bang Xơ Viết 11 1.2 Sự khủng hoảng sụp đổ Liên bang Xô Viết – Hậu tác động 16 1.2.1 Sự khủng hoảng sụp đổ Liên bang Xô Viết 16 1.2.2 Hậu tác động 21 TIỂU KẾT CHƯƠNG 24 CHƯƠNG MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CỦA HỌC GIẢ PHƯƠNG TÂY VỀ SỰ SỤP ĐỔ CỦA LIÊN BANG XÔ VIẾT 26 2.1 Các quan điểm đảng cầm quyền 26 2.2 Các quan điểm tảng kinh tế - xã hội 35 2.3 Các quan điểm can thiệp truyền thông, báo chí, ngơn luận 42 2.4 Các quan điểm dân tộc 46 TIỂU KẾT CHƯƠNG 52 CHƯƠNG KẾT LUẬN, ĐÁNH GIÁ 54 3.1 Đặc điểm 54 3.2 Ảnh hưởng, tác động 59 TIỂU KẾT CHƯƠNG 63 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 71 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong tiến trình lịch sử nhân loại vào kỉ XX, Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết (gọi tắt Liên bang Xô Viết Liên Xô) tồn quốc gia có vị to lớn hùng mạnh toàn hệ thống XHCN giới Liên bang Xô Viết thành lập vào năm 1922, quốc gia giới theo đường XHCN Trong suốt thời gian tồn mình, Liên Xơ trở thành gương sáng, điển hình cho ước mơ xã hội cơng bằng, khơng cịn áp bức, bóc lột, dựng xây xã hội tràn đầy tình yêu thương, nhân văn, thịnh vượng sung túc Tuy nhiên, vào ngày mùa đông cuối năm 1991, Liên Xô thức tan rã biến khỏi đồ giới, khiến cho hầu hết quốc gia lúc vô sửng sốt không khỏi bất ngờ, chí bàng hồng trước kiện Nhà nước Xô Viết sụp đổ không thảm họa địa trị lớn kỷ XX mà lịch sử trị giới, để lại hậu có tính tồn cầu tư tưởng, văn hóa, trị, kinh tế - xã hội, an ninh, v.v Đó thảm họa địa trị nước Nga với vơ vàn khó khăn mặt đời sống kinh tế - xã hội Mơ hình CNXH thực Liên Xô sụp đổ tổn thất to lớn phong trào đấu tranh cho mục tiêu cao tốt đẹp nhân loại phong trào cách mạng XHCN giới Liên quan đến kiện trên, vấn đề quan trọng đặt thu hút nhiều quan tâm học giả nghiên cứu giới Việc xoay quanh nguyên nhân nhà nước Xô Viết với vị siêu cường (cùng với Hoa Kì), sở hữu tảng kinh tế - xã hội đồ sộ, lực lượng quân đội hùng hậu, lực lượng lao động trí thức đơng đảo đảng cộng sản với gần hai mươi triệu đảng viên giành nhiều thành tựu rực rỡ xây dựng CNXH, v.v xem lực lượng vơ song bất khả chiến bại, lại sụp đổ cách nhanh chóng bất ngờ đến Kể từ thời khắc tận ngày nay, giới có nhiều đánh giá, nhận xét tổng kết, nhìn nhận góc độ ngày đầy đủ nguyên nhân khủng hoảng sụp đổ Liên Xơ Trong đó, đóng góp nhiều học giả phương Tây, cánh tả cánh hữu, từ tân bảo thủ đến tân tự lớn, mang đến nhiều góc nhìn đa diện khách quan việc phân tích đánh giá kiện Các học giả dựa tài liệu thu thập từ khắp nơi giới nhằm cố gắng tái phần bối cảnh lịch sử điều khiến cho đất nước Liên Xô đến bờ vực khủng hoảng sụp đổ Những quan điểm đánh giá họ đưa nhiều tác phẩm nghiên cứu mình, gây nên khơng tranh cãi độ xác thực, đa diện việc nhìn nhận nhà nước Xơ Viết nhấn mạnh đến yếu tố xem mang tính định dẫn đến kiện Liên Xô rơi vào khủng hoảng sụp đổ Về mặt thực tiễn, khủng hoảng, sụp đổ Liên Xơ việc phân tích nhận xét kiện nhãn quan học giả phương Tây mang đến nhiều đánh giá khách quan đa chiều cho quốc gia, trước hết quốc gia tiếp tục theo đường xây dựng CNXH (Trung Quốc, Việt Nam, v.v.) việc đánh giá rút kinh nghiệm nhằm hoàn thiện hệ thống trị đất nước, sau với nước TBCN việc phân tích, nghiên cứu hoạch định sách đối ngoại Là quốc gia tiếp tục theo đường xây dựng CNXH, Việt Nam phải chịu nhiều tác động tiêu cực từ kiện Liên Xô khủng hoảng sụp đổ Tuy nhiên, Việt Nam có điều chỉnh thay đổi mang tính định nhằm khắc phục khó khăn chung hệ thống nước XHCN đạt nhiều thành tựu công xây dựng phát triển kinh tế - xã hội Mặc dù vậy, việc nghiên cứu đánh giá đa chiều nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng sụp đổ Liên Xô mang ý nghĩa vơ quan trọng Do đó, nghiên cứu bước đầu cung cấp cho Việt Nam học kinh nghiệm đánh giá cách khách quan nhằm xây dựng, hoàn thiện hệ thống đảng cộng sản nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam tương lai Về mặt khoa học, việc nghiên cứu làm sáng tỏ đề tài giúp cung cấp góc nhìn tổng quan, khái qt hóa hệ thống hóa quan điểm học thuật để luận giải khía cạnh giống khác nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng, sụp đổ Liên Xô học giả phương Tây đưa Tuy nhiên, thân kiện vấn đề xung quanh nguyên nhân nó, đặc biệt quan điểm đến từ học giả phương Tây, nhiều điều chưa làm rõ hiểu đúng, nhiều nguyên nhân - chủ quan lẫn khách quan thời đại Chẳng hạn, việc tư suy nghĩ dựa quan điểm ý thức hệ, việc đánh giá dựa một vài khía cạnh mà khơng đánh giá cách toàn diện sâu sắc, v.v tạo nên nhiều tranh luận, phản bác đóng góp kiện kể từ khoảnh khắc diễn vào năm 1991 Điều cho thấy tính chất phức tạp thực lịch sử mà việc đánh giá học giả phương Tây liên quan đến trình khủng hoảng sụp đổ Liên bang Xô Viết tạo khơng có nghiên cứu cách hệ thống, đánh giá dựa quan niệm biện chứng khoa học khơng thể giải triệt để Do đó, việc nghiên cứu khủng hoảng sụp đổ Liên bang Xô Viết qua số quan điểm học giả phương Tây vô cần thiết Từ lý với tình cảm đam mê thân việc nghiên cứu lịch sử Liên Xơ nói chung kiện nói riêng, tơi định lựa chọn “SỰ KHỦNG HOẢNG VÀ SỤP ĐỔ CỦA LIÊN BANG XÔ VIẾT QUA MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CỦA HỌC GIẢ PHƯƠNG TÂY” làm đề tài Niên luận 1, hệ Cử nhân tài năng, chuyên ngành Lịch sử giới Tình hình nghiên cứu Sự khủng hoảng sụp đổ Liên bang Xô Viết biến cố quan trọng lịch sử nhân loại kỷ XX, đó, nhìn nhận qua góc độ giới phương Tây đề tài nhiều nhận quan tâm học giả ngồi nước Thơng qua nguồn tư liệu mà tơi tiếp cận được, khái qt tình hình nghiên cứu đề tài sau: 2.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Tại Việt Nam, nhiều nguyên nhân, khách quan chủ quan, mà nghiên cứu khủng hoảng, sụp đổ Liên bang Xơ Viết nói chung kiện qua số quan điểm học giả phương Tây nói riêng đề cập cách trực tiếp Giới học giả Việt Nam tiếp cận đối tượng cách gián tiếp, từ đối tượng khác có liên quan Chẳng hạn như: Cơng trình Sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội Liên Xô - số quan điểm lý luận chủ yếu Lê Thị Chiên (2015, luận án Thạc sĩ Triết học), Những vấn đề nghiên cứu đề tài "Đánh giá chủ nghĩa xã hội thực bảy thập kỷ qua, nguồn gốc, nguyên nhân khủng hoảng sụp đổ Liên Xô nước Đông Âu" Trần Nhâm (1995, báo cáo tổng quan), v.v Rõ ràng là, cơng trình nhiều đề cập đến khủng hoảng, sụp đổ Liên bang Xô Viết, việc phân tích kiện qua số quan điểm học giả phương Tây không thuộc đối tượng nội dung nghiên cứu cơng trình Chúng tơi khẳng định rằng, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách bản, toàn diện hệ thống khủng hoảng sụp đổ Liên bang Xô Viết qua số quan điểm học giả phương Tây Việt Nam 2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Chủ đề khủng hoảng sụp đổ Liên bang Xô Viết qua số quan điểm học giả phương Tây từ xuất nay, nhận quan tâm nhiều học giả giới Trong đó, đáng ý cơng trình tác giả như: Zbigniew Brzeziński với cơng trình THE GRAND FAILURE: The Birth and Death of Communism in the Twentieth Century (New York: Charles Scribner’s Sons, 1989) xem nghiên cứu toàn diện khủng hoảng sụp đổ Liên Xô, trước kiện sụp đổ hai năm Tác giả dự báo đến kiện cách tồn diện nhiều khía cạnh trị, kinh tế, v.v Mặc dù phân tích cách đa dạng nhiều lĩnh vực, tác giả sâu vào phân tích cụ thể, chi tiết kiện đưa nhận xét sắc sảo xác Ơng vẽ tranh lịch sử đất nước Xô Viết suốt bảy mươi năm tồn với khuyết điểm âm ỉ kéo dài, thứ đánh gục thể tương lai Martin McCauley với tác phẩm Gorbachev (London: Pearson Education Limited, 1998) cung cấp góc nhìn tổng quan xung quanh đời nghiệp Gorbachev tình hình Liên Xơ từ năm 1920 sụp đổ Tác giả rõ động thái quyền Xơ Viết suốt q trình tồn đưa Liên Xơ trở thành siêu cường dần đến bờ vực khủng hoảng tan rã Đặc biệt, ông xem vai trò Gorbachev ban lãnh đạo xung quanh ông nhân tố quan trọng dẫn đến tan rã Liên bang Xô Viết Victor Sebestyen với Revolution 1989: The Fall of the Soviet Empire (London: George Weidenfeld & Nicolson Ltd., 2009) cơng trình nghiên cứu hấp dẫn tường tận, kết hợp trải nghiệm thực tế Liên Xô lập luận khoa học để phục dựng lại cách chân thực sống động biến cố khủng hoảng sụp đổ Liên Xô Tác giả sâu vào phân tích diễn biến nước XHCN Đông Âu, song ông xuyên suốt phân tích song song bối cảnh Liên Xơ thời điểm Ơng điểm mang tính cốt lõi, đóng góp vào lí giải cho kiện khủng hoảng tan rã chế độ Xô Viết Bên cạnh đó, chúng tơi cịn có báo khoa học Jean-Baptiste Tai-Sheng Jacquet với nhan đề What Explains the Collapse of the USSR (E-International Relations, 2013) bàn nguyên nhân lý giải cho sụp đổ Liên Xơ số khía cạnh trị kinh tế; báo khoa học Leon Aron với đề tài Everything You Think You Know About the Collapse of the Soviet Union Is Wrong (Foreign Policy, July/August 2011) cho thấy góc nhìn lạ nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng sụp đổ nhà nước Xô Viết, vốn lý giải thông qua nguyên nhân quen thuộc mà nhiều người thường nghe Khác với tác phẩm vừa kể trên, số tác giả phân tích khủng hoảng sụp đổ nhà nước Xô Viết khía cạnh định: Trong lĩnh vực trị, nhiều cơng trình tập trung nghiên cứu vào hệ thống trị Xơ Viết, vấn đề đảng cầm quyền, nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xơ, v.v., nhằm tìm kiếm mấu chốt dẫn đến biến vào năm 1991 Theo đó, Serhii Plokhy với The Last Empire: The Final Days of the Soviet Union (New York: Basic Books Publishers, 2014); cơng trình The End of the Cold War and the Causes of Soviet Collapse (London: Palgrave Macmillan, 2004) Nick Bisley; nhóm tác giả Roger Keeran & Thomas Kenny với Socialism Betrayed: Behind the Collapse of the Soviet Union (New York: iUniverse, Inc, 2010); tác phẩm Russian Politics from Lenin to Putin (London: Palgrave Macmillan, 2010) Stephen Fortescue J.A.S Grenville cơng trình A History of the World From the 20th to the 21st century (London: Taylor & Francis e-Library, 2005) Ngồi ra, cịn có nhóm tác giả Manuel Castells, Emma Kiselyova cơng trình The collapse of Soviet communism: a view from the information society (California: the University of California, 1995) phân tích đưa quan điểm từ góc độ khoa học – kĩ thuật; theo đó, tụt hậu trình độ phát triển cơng nghệ yếu việc quản lí hành góp phần lớn đến khủng hoảng tan rã nhà nước Xô Viết Tác giả Lawrence Scott Sheets tác phẩm Eight pieces of empire: a 20-year journey through the Soviet collapse (New York: Crown Publishers, 2011) thông qua chuyến công tác thực tế Liên Xô quốc gia hậu Xô Viết sau năm 1991 để tìm hiểu nghiên cứu nguyên nhân sụp đổ góc độ xã hội học Kế đến, tác phẩm Crisis in Russian Studies? Nationalism (Imperialism), Racism and War (Bristol: E-International Relations Publishing, 2020) Taras Kuzio quan điểm góc độ phân tích chủ nghĩa dân tộc Trên khía cạnh kinh tế, tác giả Robert W Strayer với cơng trình Why Did the Soviet Union Collapse?: Understanding Historical Change (New York: M E Sharpe, Inc., 1998) góp vào số quan điểm từ việc sâu vào phân tích lĩnh vực Như vậy, thấy, tất cơng trình nêu bên nhiều có đề cập đến vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu Những cơng trình có đóng góp quan trọng việc hiểu quan điểm khủng hoảng sụp đổ Liên Xô mà số học giả phương Tây đưa Tuy nhiên, thân cơng trình khơng khỏi tránh hạn chế định, cụ thể sau: Thứ nhất, cơng trình nước, thực trạng chung thiếu vắng đánh giá, nhìn nhận kiện qua lăng kính giới phương Tây Do đó, cơng trình nước phác họa nhận thức biến cố năm 1991 Liên Xô cách chủ quan, đôi khi, ý chí Thứ hai, cơng trình nước ngoài, hạn chế tư liệu tiếp cận (khách quan) khơng đứng góc độ marxist (chủ quan) đánh giá mình, học giả nước ngồi khơng thể nhìn thấy hết đặc điểm, chất kiện khủng hoảng sụp đổ nhà nước Xơ Viết Thậm chí, nhiều người, lập trường giai cấp, có quan điểm đà, thiếu khách quan Trên sở kế thừa thành công phát hạn chế công trình nghiên cứu trước, chúng tơi bước đầu định hình cách tiếp cận, ý tưởng, xác lập nội dung phương pháp nghiên cứu cách hiệu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung vào số quan điểm học giả phương Tây khủng hoảng sụp đổ Liên bang Xô Viết Với cách tiếp cận khoa học lịch sử, đề tài xác định phạm vi nghiên cứu cụ thể sau: Về khơng gian nghiên cứu: Đề tài tập trung tìm hiểu, nghiên cứu đánh giá số quan điểm học giả phương Tây (chủ yếu khu vực châu Âu Bắc Mỹ) Về thời gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu khảo sát từ đầu năm 90 kỷ XX Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Về mục tiêu nghiên cứu: Đề tài tập trung làm rõ hệ thống hóa quan điểm học giả phương Tây kiện khủng hoảng sụp đổ Liên Xơ từ đúc kết đặc điểm, ảnh hưởng tác động quan điểm việc nghiên cứu đánh giá lịch sử thời kì hậu Xơ Viết Để làm điều vừa nêu, đưa mục tiêu nghiên cứu bao gồm: - Sự hình thành, phát triển, khủng hoảng sụp đổ Liên bang Xơ Viết, từ rút kết tác động trình giới nói chung quốc gia thời kì hậu Xơ Viết nói riêng - Một số quan điểm học giả phương Tây khủng hoảng sụp đổ Liên bang Xô Viết, tập trung vào số chủ đề như: Các quan điểm đảng cầm quyền; quan điểm tảng kinh tế - xã hội; quan điểm can thiệp truyền thông, báo chí, ngơn luận quan điểm dân tộc - Một số nhận xét, đánh giá xoay quanh quan điểm học giả phương Tây khủng hoảng sụp đổ Liên bang Xô Viết Đồng thời, chúng tơi mong muốn đặc điểm, chất tác động chúng cơng tác nghiên cứu hoạch định sách nước phương Tây Về nhiệm vụ nghiên cứu: Nhằm đạt mục tiêu nói trên, chúng tơi tập trung thực nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Chỉ hình thành, phát triển, khủng hoảng sụp đổ Liên bang Xô Viết, từ rút kết tác động trình - Chỉ số quan điểm học giả phương Tây khủng hoảng sụp đổ Liên bang Xô Viết - Đưa nhận xét đánh giá khách quan, khoa học sở nghiên cứu quan điểm học giả phương Tây khủng hoảng sụp đổ Liên bang Xô Viết, đặc điểm, chất tác động quan điểm công tác nghiên cứu hoạch định sách nước phương Tây Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận: Phương pháp luận đề tài hình thành sở hệ thống quan điểm phương pháp luận chủ nghĩa Marx – Lenin, trọng vào luận điểm khủng hoảng giải khủng hoảng CNXH, luận điểm nhà nước vơ sản chun vơ sản, vai trò cá nhân lịch sử, v.v Những quan điểm coi kim nam q trình nghiên cứu đề tài Ngồi ra, để bổ trợ cho q trình nghiên cứu, chúng tơi cịn áp dụng đứng tảng lý luận quan hệ quốc tế, lý thuyết xây dựng đảng, lí thuyết dân tộc, can thiệp lực nước ngoài, v.v Về phương pháp nghiên cứu: Đây đề tài lịch sử nên phương pháp lịch sử, phương pháp logic kết hợp chúng xác định dòng mạch chủ yếu Bên cạnh đó, đề tài cịn vận dụng số phương pháp khác phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, v.v., nghiên cứu chuyên sâu nội dung nhằm nhìn nhận đánh giá vấn đề cách xác thực khách quan Cụ thể: - Phương pháp lịch sử sử dụng để làm rõ tiến trình khủng hoảng sụp đổ Liên bang Xơ Viết diễn từ đầu năm 70 – 80 kỉ XX, việc đánh giá, nhận xét học giả phương Tây vấn đề theo giai đoạn khác - Phương pháp logic sử dụng để đặc điểm, chất, nguyên nhân, ảnh hưởng tác động khủng hoảng sụp đổ Liên bang Xô Viết; sở đó, học giả phương Tây đưa quan điểm nhằm lí giải đặc điểm, chất, nguyên nhân dẫn đến kiện - Phương pháp so sánh, đối chiếu: sử dụng để tương đồng khác biệt quan điểm học giả phương Tây khủng hoảng sụp đổ Liên bang Xô Viết, luận giải nguyên nhân điểm khác biệt - Phương pháp phân tích, tổng hợp: sử dụng để thu thập đánh giá nguồn tài liệu, công trình nghiên cứu ngồi nước chủ đề liên quan đến đề tài Nguồn tư liệu Để thực đề tài trên, tiếp cận với loại tư liệu chủ yếu sau: - Các đầu sách chuyên khảo nhà nghiên cứu Việt Nam nước ngồi có liên quan trực tiếp gián tiếp đến nội dung nghiên cứu đề tài - Các viết, cơng trình nghiên cứu cơng bố tạp chí, tập san, báo tác giả nước - Tài liệu từ Website uy tín thống Internet Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, kết cấu đề tài bao gồm ba chương: Chương Sự khủng hoảng sụp đổ Liên bang Xô Viết Chương Một số quan điểm học giả phương Tây khủng hoảng sụp đổ Liên bang Xô Viết Chương Nhận xét, đánh giá 10 cách tiến hành nghiên cứu chuyên biệt nhằm làm rõ khía cạnh cụ thể Một thí dụ tiêu biểu nhóm Manuel Castells Emma Kiselyova sách The collapse of Soviet communism: a view from the information society Hai người tập trung phân tích khủng hoảng sụp đổ chế độ Xô Viết khía cạnh xã hội học Họ cho tụt hậu Liên Xô việc nhận thức thời đại chậm thay đổi cấu quản lý dẫn đến trì trệ đời sống xã hội Xô Viết, tạo lực cản lớn cơng cải tổ sau Ngồi ra, đa dạng tính chất quan điểm thể mức độ cấp tiến bảo thủ quan điểm Về nhóm quan điểm bảo thủ, học giả cho sụp đổ chế độ Xô Viết tránh khỏi phạm phải nhiều sai lầm từ tận gốc rễ Ví dụ, quan điểm Zbigniew Brzezinski ông đánh giá Liên Xô cho thấy sụp đổ thể tất yếu, diễn mai Ông đưa nhiều dẫn chứng nhằm sụp đổ chế độ Xô Viết xuất phát từ sinh năm đầu kỉ XX Sự tồn Liên bang Xô Viết q trình ni dưỡng cho bất cập dần thành hình bộc phát mạnh mẽ Về phía quan điểm cấp tiến, học giả cho khủng hoảng sụp đổ Liên Xơ tránh nhiều cách khác Họ không phủ nhận trơn thành tựu mà Liên Xô mang lại suốt q trình tồn Chúng tơi lấy ví dụ quan điểm Robert W Strayer đánh giá thành tựu công nghiệp xã hội Xô Viết năm 1930 đến năm 1960 Ông cho nhà nước Liên Xô tạo dựng nhiều thành tựu lớn đóng góp vào lịch sử nhân loại nói chung cho quốc gia nói riêng Điều quan trọng là, Liên Xô giai đoạn sau tự vấp phải điểm hạn chế không kịp thời điều chỉnh nên dẫn đến biến vào năm 1991 Cuối cùng, xem xét tới tầm ảnh hưởng tác động quan điểm, nhận thấy: Các quan điểm học giả phương Tây chủ yếu đưa phổ biến theo hai xu hướng: rộng rãi cục Một số tác phẩm họ truyền bá rộng rãi có sức ảnh hưởng cao cơng chúng Lý giải cho điều này, cho xuất phát từ địa vị danh tiếng cá nhân tác giả, ý kiến họ phân tích phù hợp, đáp ứng nhu cầu số đông người dân Cho nên, quan điểm họ dễ dàng nhiều người đồng tình tin theo, đem lại ảnh hưởng sâu sắc đến giới học thuật nói riêng đại chúng nói chung Trong số đó, nhà trị nhà báo thường xếp vào xu hướng (như Zbigniew Brzezinski, Rosa Luxemburg, v.v.) Họ người sở hữu cơng việc buộc phải tiếp xúc truyền bá, lan tỏa tư tưởng quan điểm để thu hút quần chúng Ví dụ, thân Brzezinski, với vai trị trị gia cố vấn Tổng thống Mỹ, đưa quan điểm thu hút đồng tình nhân 58 dân Mỹ Ông nhiều đời Tổng thống Mỹ tin tưởng để tham vấn ý kiến triển khai thành sách đối ngoại quốc gia Về phía ngược lại, quan điểm đa phần nhà nghiên cứu giảng viên trường đại học đưa thường phổ biến cục bộ, xoay quanh giới nghiên cứu nước quốc tế, trở thành sóng ảnh hưởng sâu rộng đại chúng Các học giả này, theo chúng tơi nhận thấy, họ chưa đạt nhiều uy tín giới học thuật, địa vị xã hội họ chưa đạt đến mức độ nhiều người biết đến Bản thân nhà nghiên cứu thuộc nhóm thường trình bày tác phẩm với hệ thống ngơn ngữ mang tính hàn lâm, không phù hợp với khả tiếp nhận thông tin đông đảo đại chúng Cho nên, kiến thức quan điểm họ đưa xoay quanh giới học thuật có hiểu biết chuyên môn với hệ thống từ ngữ chuyên ngành kèm Một lí thông tin, tư liệu họ thu thập được, nhận định họ chưa sát với thực tế, nhiều điểm chưa phù hợp với thực lịch sử Ví dụ Manuel Castells Emma Kiselyova với tác phẩm The collapse of Soviet communism: a view from the information society, họ trình bày quan điểm sụp đổ chế độ Xơ Viết dựa khía cạnh xã hội học Tác phẩm trình bày cách khoa học chi tiết, nhiên, sử dụng nhiều từ ngữ hàn lâm đòi hỏi người đọc phải có trình độ định để thơng hiểu nội dung sách Cho nên, tác phẩm phổ biến giới học thuật nước, cơng chúng biết đến tìm đọc 3.2 Ảnh hưởng, tác động • Tích cực Thứ nhất, quan điểm học giả phương Tây có ảnh hưởng tác động tích cực học thuật nhiều nước thuộc khu vực Theo đó, quan điểm học giả cung cấp góc nhìn mới, mang tính đa dạng rộng mở Lý giải cho điều này, cho học giả người sinh sống bên ngồi khối Xơ Viết tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu đưa quan điểm thông qua tư liệu sưu tầm hay vấn thực tế, v.v., nhận định lý giải phù hợp với thực lịch sử nhiều Ví dụ, Victor Sebestyen nhà báo sinh sống, vấn, ghi chép kiện, người thời kỳ cuối năm 1980 Liên Xô khối Đông Âu Kết hợp với kiến thức tư liệu lịch sử sưu tầm được, ông cho mắt tác phẩm Revolution 1989 – The fall of the Soviet Empire mà trình bày cách sinh động đa dạng lý giải xung quanh sụp đổ chế độ Xô Viết Liên Xô Đông Âu mà tác phẩm làm tốt Hiện nay, tác phẩm tài liệu tham khảo chất lượng học thuật nhiều nước phương Tây vấn đề liên quan đến sụp đổ hệ thống XHCN Liên Xơ Đơng Âu Chưa kể, đa số học giả sinh sống làm việc môi trường, thể chế xã hội ý thức hệ khác so với điều kiện Liên bang Xô Viết, họ 59 sản sinh quan điểm mang góc nhìn lạ, chí đối lập với góc nhìn người marxist Ví dụ, Martin McCauley nhà nghiên cứu lịch sử trị người Anh Ơng đứng góc nhìn tư tưởng giới quan học thuật phương Tây để phân tích lịch sử trị Liên Xơ tác phẩm Gorbachev Qua đó, tác giả nhiều vấn đề lý giải sụp đổ chế độ Xô Viết liên quan đến hệ thống trị, cho kết tổng hợp băng hoại tầng lớp đảng viên bên đội ngũ lãnh đạo bên Điều khác biệt với nhiều lý giải học giả đến từ khối Xô Viết cho lỗi sai chủ yếu ban lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô Không vậy, quan điểm đóng góp vào kho tàng tri thức nhân loại nói chung nước phương Tây nói riêng, giúp cho học thuật quốc gia sở hữu phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu tham khảo tốt cơng tác nghiên cứu phân tích Chúng tơi đánh giá quan điểm số học giả phương Tây vơ hình trung đóng góp phần đáng kể vào kho tri thức chung giới việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến khủng hoảng sụp đổ Liên Xô Đặc biệt, nước phương Tây, quan điểm có sức ảnh hưởng sâu rộng đến suy nghĩ nhận thức vấn đề lịch sử đại chúng đặc biệt giới học thuật thứ liên quan đến chủ đề họ đưa nhận định Thứ hai, quan điểm tạo kênh tham khảo uy tín, phục vụ cho nhiều quốc gia việc hoạch định sách đối ngoại xây dựng nhà nước Đối với quốc gia phương Tây, quan điểm đóng góp với tư cách kênh tham khảo chất lượng cho phủ việc hoạch định sách đối ngoại quốc gia hậu Xô Viết Thông qua nghiên cứu học giả, sách phủ đề ứng xử cách phù hợp với tính tốn địa trị, với kinh tế, trị, xã hội người, v.v quốc gia hậu Xô Viết; như, đạt nhiều lợi ích vật chất tinh thần với khu vực Ví dụ, Hoa Kỳ triển khai nhiều sách việc khuyến khích hỗ trợ cho quốc gia Đơng Âu hậu cộng sản quốc gia hậu Xô Viết sau Liên Xô sụp đổ vào năm 1991 Dưới hình thức lan tỏa dân chủ thể bảo vệ, chở che Hoa Kỳ khối TBCN phương Tây, nhiều quốc gia trước phải lệ thuộc vào nước Nga nhanh chóng gia nhập vào hàng ngũ tổ chức thuộc nước phương Tây có xu hướng thân thiện với quốc gia kể Theo đó, Hoa Kỳ nước phương Tây mở rộng khối NATO phía Đơng thiết lập qn nhiều quốc gia hậu Xơ Viết nhằm kìm hãm, hạn chế trỗi dậy lan tỏa ảnh hưởng nước Nga Đối với nhóm quốc gia theo đường XHCN (Trung Quốc, Việt Nam, v.v.), quan điểm có ảnh hưởng đóng góp việc bổ sung góc nhìn, đánh giá khủng hoảng sụp đổ Liên Xô cách đa diện mẻ Các quốc gia này, xây dựng đất nước theo mơ hình XHCN, cho nên, họ tham khảo, đánh giá rút kinh nghiệm nhằm phục vụ công 60 tác xây dựng đảng nhà nước XHCN thời kì Tại Việt Nam, năm đầu thập niên 1990, nhiều tác phẩm phân tích đánh giá chủ nghĩa Marx, Liên Xô, v.v đặc biệt sụp đổ Liên Xô học giả phương Tây Nhà xuất Sự thật dịch sang tiếng Việt xuất Tuy nhiên, quan điểm nước XHCN lại giới thiệu cách hạn chế, không phổ biến rộng rãi công chúng Lý giải cho điều này, cho rằng, quan điểm học giả phương Tây đa phần mang đến nhiều nội dung trái chiều so với thơng tin quan điểm thống thường nhà nước đưa để định hướng chung cho nhân dân giới học thuật nói riêng Cho nên, phủ nước XHCN quan ngại việc phổ biến quan điểm số học giả phương Tây gây tâm lý hoang mang dao động quần chúng, ảnh hưởng tiêu cực đến lòng tin nhân dân chế độ trị Vì thế, nhiều tác phẩm học giả phương Tây đánh dấu tài liệu tham khảo nội lưu hành chủ yếu viện quan nghiên cứu chuyên biệt • Tiêu cực Thứ nhất, quan điểm mang lại nhiều ảnh hưởng tác động tiêu cực học thuật nhiều nước phương Tây Trong đó, quan điểm đơi cịn mang nặng tinh thần đối đầu ý thức hệ hạn chế khả tiếp cận tài liệu, v.v Trong trình thực nghiên cứu, thấy yếu tố ý thức hệ đóng vai trị quan trọng việc tác động đến phân tích nhận định nhiều học giả phương Tây Do vậy, nhiều học giả thường có xu hướng phủ định hồn tồn (trừ số đưa quan điểm có tính chất “xét lại”) thành tựu nhà nước chế độ Xơ Viết, cho chế độ hình mẫu XHCN phi thực tế, v.v Ví dụ, quan điểm Zbigniew Brzezinski cho thấy hình mẫu đối đầu ý thức hệ việc phân tích đánh giá sụp đổ Liên Xơ Ngồi ra, thiếu sót việc tiếp cận, thu thập nguồn tư liệu ảnh hưởng đến học giả Họ đưa nhận định đánh giá có phần thiên lệch chưa phù hợp với thực tế lịch sử, v.v Tiếp đến, quan điểm đa phần tiếp cận từ góc độ bên ngồi khối Xơ Viết Đây điểm trừ mà học giả tránh được, cải thiện cách tương đối Bởi lẽ, chúng tơi trình bày trên, học giả hầu hết đến làm việc từ nước phương Tây, họ người dân sinh sống chế độ Xô Viết, người tham gia trực tiếp vào trình gây nên khủng hoảng sụp đổ Liên Xơ Chính thân học giả không sống làm việc với tư cách người cuộc, cho nên, họ đặt hồn cảnh người dân Xơ Viết để phân tích đánh giá biến cố xảy Những nhà nghiên cứu dựa phần lớn tư liệu số vấn thực tế Liên Xơ, chưa nói lên hoàn toàn cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ người Xô Viết suy nghĩ thời đất nước Điều dẫn đến quan điểm đưa dựa nhận thức, tính tốn 61 khu vực nước phương Tây nhìn Liên Xơ, tất yếu có thiên lệch xa rời thực tế lịch sử diễn Những quan điểm làm ảnh hưởng đến học thuật phương Tây nói riêng giới nói chung nhìn nhận, đánh giá lịch sử nước Nga nước Cộng hịa thuộc Liên Xơ cũ từ trước đến Bởi lẽ, nhiều người số họ học giả, trị gia, nhà báo tiếng có địa vị xã hội lớn, có sức ảnh hưởng sâu đậm, đồng thời xem thành phần tinh hoa nước phương Tây Cho nên, điều họ giải thích đưa có giá trị phổ biến đại chúng nói chung giới học thuật nói riêng Điều dẫn đến tình trạng quan điểm có thiên lệch, chưa phù hợp với thực tiễn lịch sử, kéo theo nhiều học giả tiếp nối đại phận người dân bị ảnh hưởng, tin nhận xét uy tín, đáng tin cậy in sâu vào nhận thức họ Thứ hai, quan điểm tạo nhiều khía cạnh tiêu cực việc thiết lập kênh tham khảo nhằm phục vụ cho nhiều quốc gia việc hoạch định sách đối ngoại xây dựng nhà nước Điều đặc biệt ảnh hưởng nghiêm trọng đến nước XHCN lại, vốn dựa hình mẫu xây dựng theo đường lối xây dựng CNXH Liên Xơ (đã có điều chỉnh bổ sung) Những đánh giá có phần tiêu cực, thái nhiều học giả phương Tây vấn đề sụp đổ Liên Xơ nói riêng hệ thống trị theo mơ hình XHCN làm cho quốc gia cịn lại theo đường (Trung Quốc, Việt Nam, v.v.) tỏ thái độ khiêng dè tiếp nhận phổ biến giá trị Họ cho rằng, đánh giá mang tính phủ định trơn tảng CNXH dẫn đến việc đánh đồng hệ thống trị họ trở nên lý để tồn đến đường giống Liên Xô mắc phải Cho nên, nhiều nước XHCN, tiếp nhận, phổ biến phạm vi hẹp nhằm nghiên cứu đưa sách cho quốc gia Đối với nước phương Tây, quan điểm học giả nhiều phủ nước sử dụng kênh tham khảo để hoạch định sách đối ngoại quốc gia hậu Xô Viết có rủi ro định Bởi lẽ, số quan điểm đưa có phần mang tính thiên lệch chưa phù hợp với thực tiễn lịch sử diễn kéo theo việc hoạch định sách bộc lộ thiếu sót Ví dụ như, phủ Hoa Kỳ với cố vấn nhiều học giả cho nước Nga thời kì hậu Xơ Viết chưa đủ “Tây hóa” mạnh mẽ để đối xử cách ngang hàng bình đẳng Điều dẫn đến tình trạng sách Hoa Kỳ triển khai giai đoạn nước Nga vừa bước khỏi q khứ Xơ Viết có phần bất bình đẳng Từ đó, mối quan hệ Nga Hoa Kỳ dần trở nên xấu tiền đề cho mâu thuẫn hai nước giai đoạn sau Trong khi, phủ Hoa Kỳ đưa sách tốt để đạt nhiều lợi ích lâu dài khu vực 62 Đây điều xảy thường xuyên quốc gia giới việc hoạch định chiến lược kế sách ứng xử phù hợp với khu vực họ nhắm đến Đặc biệt, thời kì hậu Chiến tranh Lạnh, sai sót bộc lộ thực tế nhiều Cuộc khủng hoảng địa trị Ukraine nước phương Tây Nga vấn đề EU – Ukraine – Nga giai đoạn 2011 kéo dài ví dụ điển hình Chúng tơi rằng, nước phương Tây không đạt nhiều lợi ích mà cịn vơ tình gây tổn thất cho thân họ Hoa Kỳ nhiều nước phương Tây mắc phải sai lầm lớn tiến hành mở rộng NATO sang phía Đơng thiết lập nhiều xung quanh nước Nga với mục đích cuối lập hạn chế trỗi dậy vươn tầm ảnh hưởng nước Nga Điều làm cho Nga số quốc gia thân Nga khu vực hậu Xô Viết cảm thấy bị đe dọa Đặc biệt, từ năm 2011, nước phương Tây bắt đầu lan tỏa ảnh hưởng đến Ukraine, nơi xem khu vực “cấm địa” Nga buộc nước tìm cách phản kháng, dẫn đến tình trạng đối đầu căng thẳng, chí bùng phát xung đột khu vực TIỂU KẾT CHƯƠNG Như vậy, chương Niên luận này, đặc điểm tác động quan điểm số học giả phương Tây khủng hoảng sụp đổ Liên bang Xô Viết Cụ thể sau: Thứ nhất, quan điểm số học giả phương Tây sụp đổ Liên bang Xơ Viết có nguồn gốc, xuất thân, sở thực, tính chất, ảnh hưởng tác động tương đối đa dạng Trong đó, học giả chủ yếu sinh sống làm việc khu vực Hoa Kỳ số quốc gia Tây Âu Họ trị gia, nhà báo, nhà kinh tế, giảng viên nhiều trường đại học, v.v Hầu hết tác giả thuộc giai cấp tư sản tầng lớp trí thức, mang ý thức hệ TBCN Họ chủ yếu tham gia nghiên cứu nhận định dựa vấn thực tế tư liệu thu thập Những quan điểm đưa công khai tác phẩm nghiên cứu (chủ yếu sách), thể việc đánh giá cá nhân học giả Nó chia thành hai xu hướng phân tích: tổng quan chi tiết; hai thái độ nhận thức: bảo thủ cấp tiến Ngoài ra, quan điểm tùy thuộc vào địa vị, hàm lượng khoa học độ tiếng học giả có mức độ lan tỏa khác nhau, biểu qua hai dạng: sâu rộng cục Thứ hai, ảnh hưởng tác động, quan điểm số học giả phương Tây khủng hoảng sụp đổ Liên bang Xơ Viết chia thành hai khía cạnh, bao gồm: tích cực tiêu cực Trong đó, hai chủ đề đưa để phân tích học thuật nước phương Tây kênh tham khảo nhằm phục vụ cho nhiều quốc gia việc hoạch định sách đối ngoại xây dựng nhà nước Những quan điểm cung cấp góc nhìn mới, mang tính đa dạng rộng mở, đóng góp vào kho tàng tri thức nhân loại nói chung nước phương Tây nói riêng Khơng vậy, quan điểm đồng thời đóng vai trị kênh tham khảo uy tín, 63 phục vụ cho nhiều quốc gia việc hoạch định sách đối ngoại xây dựng nhà nước Tuy nhiên, đánh giá số học giả nhiều thiếu sót vấn đề nhận thức, chưa phù hợp với thực tiễn lịch sử diễn Nó kéo theo số tác động tiêu cực, ảnh hưởng đến học thuật phương Tây Không vậy, dẫn đến tình trạng bộc lộ nhiều hạn chế việc thiết lập kênh tham khảo nhằm phục vụ cho nhiều quốc gia để hoạch định sách đối ngoại xây dựng nhà nước 64 KẾT LUẬN 1/ Liên bang Xô Viết đời từ trình phát triển lâu dài thành to lớn phong trào cộng sản công nhân Nga Trong suốt nhiều thập niên tồn mình, Liên Xô đạt thành tựu công xây dựng đất nước, trở thành siêu cường kỷ XX Nhà nước Xô Viết trở thành biểu tượng lớn phong trào cộng sản công nhân quốc tế, hỗ trợ cho lực lượng hịa bình, dân chủ tiến toàn cầu Tuy nhiên, đến nửa cuối thập niên 1970, Liên Xơ bước vào thời kỳ trì trệ, dẫn đến tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng Một ngày mùa đông năm 1991, nhà nước Xô Viết sụp đổ tan rã, mặc cho nỗ lực cải tổ đất nước phát động tiến hành từ năm 1985; song, khơng thành cơng Sự biến Liên Xô sụp đổ gây nhiều hệ tác động (đa phần tiêu cực) đến giới nói chung quốc gia hậu Xô Viết phong trào cộng sản công nhân giới nói riêng 2/ Các học giả phương Tây đưa số quan điểm khủng hoảng sụp đổ Liên bang Xô Viết Theo đó, chúng tơi chia ý thành bốn nhóm lớn, bao gồm: quan điểm đảng cầm quyền; quan điểm tảng kinh tế - xã hội; quan điểm can thiệp truyền thơng, báo chí, ngơn luận quan điểm dân tộc Liên quan đến đảng cầm quyền, học giả hạn chế hệ thống trị đạo đức, tác phong máy cán bộ, đảng viên Liên Xô lúc Sang đến tảng kinh tế - xã hội, nhà nghiên cứu tập trung phân tích đánh giá khuyết điểm việc nhận thức điều chỉnh cách hợp lý sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng nhiều hệ lãnh đạo Xơ Viết Chính chậm nhận thức thay đổi, kéo theo mâu thuẫn dai dẳng: nhu cầu đời sống xã hội với hình thức quản lý xã hội bảo thủ, lạc hậu Đến với can thiệp truyền thông, báo chí ngơn luận, nhiều học giả yếu tố gián tiếp tích cực nhằm thúc đẩy bất bình xã hội Từ đó, nhân dân niềm tin vào đảng cộng sản, kéo theo diệt vong nhà nước Xô Viết Cuối cùng, liên quan đến vấn đề dân tộc, nhà nghiên cứu cho Liên Xô thực thể địa trị, sở hữu nhiều dân tộc sinh sống Chính vậy, nhà nước cần đưa sách dân tộc phù hợp bình đẳng Tuy nhiên, Liên Xơ dần rơi vào tình trạng hình thức hóa sách dân tộc, xem nhẹ bỏ qua mầm mống âm ỉ mâu thuẫn dân tộc Liên bang 3/ Trong số học giả phương Tây đưa quan điểm khủng hoảng sụp đổ Liên bang Xơ Viết phân tích nghiên cứu, tiến hành đặc điểm, ảnh hưởng tác động quan điểm Cụ thể, học giả phương Tây có nguồn gốc, xuất thân sở thực quan điểm họ đưa tương đối đa dạng Khơng vậy, tính chất phát ngơn quan điểm họ cho thấy phong phú, đối lập lẫn số lĩnh vực định; ảnh hưởng, tác động quan điểm cộng đồng học thuật nói riêng đại chúng nói chung Về ảnh hưởng tác động quan điểm, 65 chia thành hai khía cạnh lớn, bao gồm: tích cực tiêu cực Trong đó, quan điểm học giả phương Tây có ảnh hưởng tác động tích cực học thuật nhiều nước thuộc khu vực Những quan điểm tạo kênh tham khảo uy tín, phục vụ cho nhiều quốc gia việc hoạch định sách đối ngoại xây dựng nhà nước Ngược lại, quan điểm mang lại nhiều ảnh hưởng tác động tiêu cực học thuật nhiều nước phương Tây Nó tạo nhiều khía cạnh tiêu cực việc thiết lập kênh tham khảo nhằm phục vụ cho nhiều quốc gia việc hoạch định sách đối ngoại xây dựng nhà nước 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tiếng Việt Hà Mỹ Hương (2006) Nước Nga trường quốc tế - Hôm qua, hơm ngày mai Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia I Stalin (1966) Toàn tập, tập Hà Nội: Nxb Sự thật Lê Sơn (2013) Một văn hóa biết xấu hổ Hà Nội: Nxb Văn học Lý Lương Đồng (Chủ biên, 2019) Nghiên cứu vấn đề cải cách hoàn thiện phương thức lãnh đạo, phương thức cầm quyền Đảng Cộng sản Trung Quốc Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật Lý Thận Minh, Trần Chi Hoa (Chủ biên, Phó Chủ biên, 2017) Tính trước nguy - Suy ngẫm sau 20 năm Đảng Cộng sản Liên Xô đảng Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật Martin McCauley (2009) Gorbachev Hà Nội: Nxb Công an nhân dân N.K Baibakov (2001) Từ Stalin đến Yeltsin Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Ngơ Minh Oanh (Chủ biên, 2017) Một trăm năm cách mạng tháng Mười Nga chủ nghĩa xã hội: Từ thực đến quy luật lịch sử TP.HCM: Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Thị Thư (2017) Nước Nga từ nguyên thủy đến đại Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật 10 Nguyễn Viết Thảo (Chủ biên, 2020), Sự sụp đổ chế độ trị giới qua "Cách mạng màu" - học Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật 11 Nhiều tác giả (1998) Sự phản bội Gorbachev Hà Nội: Nxb Công an Nhân dân 12 Tiêu Phong (2015) Hai chủ nghĩa trăm năm Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật 13 Tơ Huy Rứa, Hồng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tịng (Chủ biên, 2008) Quá trình đổi tư lý luận Đảng từ năm 1986 đến Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 14 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1988) Thông tin chuyên đề: Cải tổ Liên Xô Hà Nội: Viện Kinh tế Thế giới 15 V.I Lenin (1975) Toàn tập, tập Moskva: Nxb Tiến 16 Yuri Saveliev (2019) Thực trạng kinh tế Nga thời kì Xơ Viết Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật 67 17 Zbigniew Brzezinski (1992) Thất Bại Lớn - Sự đời chết chủ nghĩa cộng sản kỷ XX Hà Nội: Viện Thông tin Khoa học xã hội Hà Nội Sách nước 18 J A S Grenville (2005) A History of the World From the 20th to the 21st century London: Taylor & Francis e-Library 19 Lawrence Scott Sheets (2011) Eight pieces of empire: a 20-year journey through the Soviet collapse New York: Crown Publishers 20 Manuel Castells, Emma Kiselyova (1995) The collapse of Soviet communism: a view from the information society California: the University of California 21 Nick Bisley (2004) The End of the Cold War and the Causes of Soviet Collapse London: Palgrave Macmillan 22 Robert W Strayer (1998) Why Did the Soviet Union Collapse?: Understanding Historical Change New York: M E Sharpe, Inc 23 Roger Keeran, Thomas Kenny (2010) Socialism Betrayed: Behind the Collapse of the Soviet Union New York: iUniverse, Inc 24 Rosa Luxemburg (1934) Revolutionary Socialist Organization Integer Press Publishers 25 Serhii Plokhy (2014) The Last Empire: The Final Days of the Soviet Union New York: Basic Books Publishers 26 Stephen Fortescue (2010) Russian Politics from Lenin to Putin London: Palgrave Macmillan 27 Taras Kuzio (2020) Crisis in Russian Studies? Nationalism (Imperialism), Racism and War Bristol: E-International Relations Publishing 28 Various authors (1977) History of the USSR, part Moscow: Progress Publishers 29 Various authors (1977) History of the USSR, part Moscow: Progress Publishers 30 Victor Sebestyen (2009) Revolution 1989 – The fall of the Soviet Empire New York: Randon House, Inc Tạp chí, tập san 31 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2007) Về khái niệm dân tộc chủ nghĩa dân tộc Tạp chí Triết học, số 11 (198), tháng 11/2007 Tài liệu trực tuyến 68 32 "1990 CIA World Factbook" Cơ quan Tình báo Trung ương Hoa Kì Truy cập ngày 08/10/2021 Liên kết: https://en.wikisource.org/wiki/The_World_Factbook_(1990) 33 Arthur Jeannerot (2014) The Quiet Collapse of the Soviet Union Trang web EInternational Relations, đăng ngày 24/05/2014 Truy cập ngày 31/08/2021 Liên kết: https://www.e-ir.info/2014/05/24/the-quiet-collapse-of-the-sovietunion/ 34 Dương Xuân Ngọc (2020) Đảng lãnh đạo, đảng cầm quyền: quan niệm quan hệ Trang thông tin hội đồng lý luận Trung ương, đăng ngày 17/04/2020 Truy cập ngày 04/10/2021 Liên kết: http://hdll.vn/vi/nghien-cuu -traodoi/dang-lanh-dao-dang-cam-quyen-quan-niem-va-quan-he.html 35 Gal Beckerman (2017) Bất đồng kiến, thật, tan rã Liên Xô Trang web Nghiên cứu Quốc tế, đăng ngày 16/01/2018 Truy cập ngày 23/10/2021 Liên kết: http://nghiencuuquocte.org/2018/01/16/bat-dongchinh-kien-su-va-su-tan-ra-cua-lien-xo/?fbclid=IwAR3CTPC5_3cXUkrC_dpoYvT5hxX_T5vUKUEqexLKVlmtrqUvmQo8yz3ioA 36 Jean-Baptiste Tai-Sheng Jacquet (2013) What Explains the Collapse of the USSR? Trang web E-International Relations, đăng ngày 21/06/2013 Truy cập ngày 31/08/2021 Liên kết: https://www.e-ir.info/2013/06/21/thecollapse-of-the-ussr-ontological-conjunctural-or-decisional/ 37 Luật Báo chí nước CHXHCNVN (2016) Trang web Thư viện pháp luật, truy cập ngày 07/10/2021 Liên kết: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoaXa-hoi/Luat-Bao-chi-2016-280645.aspx 38 M.I.C.E (2018) Truyền thơng sức mạnh truyền thông Trang web VietinTravel and media, đăng ngày 18/11/2018 Truy cập ngày 06/10/2021, liên kết: https://vietintravel.com/truyen-thong-la-gi-va-sucmanh-cua-truyen-thong-hien-nay/ 39 Minh Anh (2018) Lịch sử dân chủ hóa Trang web Tinh Thần Khai Minh, đăng ngày 04/02/2018 Truy cập ngày 23/10/2021 Liên kết: http://tinhthankhaiminh.blogspot.com/2018/04/lich-su-dan-chu-hoa.html 40 Trang web Wikisource, truy cập ngày 10/10/2021 Liên kết: https://en.wikisource.org/wiki/Constitution_of_the_Soviet_Union_(1977,_ Unamended) 41 Trương Ngọc Nam (2019) Nội dung, phương thức cầm quyền Đảng: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Cổng thông tin điện tử Bộ Nội vụ, đăng ngày 18/11/2019 Truy cập ngày 04/10/2021 Liên kết: https://moha.gov.vn/danh69 muc/noi-dung-phuong-thuc-cam-quyen-cua-dang-mot-so-van-de-ly-luanva-thuc-tien-41243.html 70 PHỤ LỤC Phụ lục 1: TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN THEO CÁC KẾ HOẠCH NĂM (Đơn vị: %) 1961 – 1965 1966 – 1970 1971 – 1975 1976 1980 1981 – 1985 Thu nhập quốc dân 6,5 7,8 5,7 4,3 3,6 Công nghiệp 8,6 8,5 7,4 4,4 3,7 Nông nghiệp 2,3 3,8 2,3 1,7 1,4 Đầu tư 5,4 7,3 6,7 3,7 3,7 (Nguồn: Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Thị Thư (2017) Nước Nga từ nguyên thủy đến đại Sđd, tr 576) Phụ lục 2: GIÁ TRỊ CỦA MỘT THÙNG DẦU MỎ TRÊN THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 1980 – 1990 (Đơn vị: USD/thùng) Năm 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 Giá tiền 36,83 35,9 33,4 29,8 28,7 27,6 14,4 18,4 15,0 18,2 23,7 (Nguồn: Yuri Saveliev (2019) Thực trạng kinh tế Nga thời kì Xơ Viết Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, tr 179) Phụ lục 3: TỈ LỆ CHI PHÍ ĐẦU TƯ GIÁO DỤC TRONG THU NHẬP QUỐC DÂN GIỮA LIÊN XƠ VÀ HOA KÌ (Đơn vị: %) Liên Xơ Hoa Kì Năm 1950 10 Năm 1980 12 (Nguồn: Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1988) Thông tin chuyên đề: Cải tổ Liên Xô Sđd, tr 56, 57) 71 Phụ lục 4: CHỈ SỐ MỘT SỐ LĨNH VỰC Ở LIÊN XÔ SO SÁNH VỚI HOA KÌ (Đơn vị %, Hoa Kì xem 100%) 1920s 1970s 12 80 Công nghiệp Nông nghiệp Khoảng 10 - 20 85 (Nguồn: Roger Keeran, Thomas Kenny (2010) Socialism Betrayed: Behind the Collapse of the Soviet Union New York: iUniverse, Inc, p 02) Phụ lục 5: MỘT VÀI CHỈ SỐ THỐNG KÊ ĐỜI SỐNG TẠI LIÊN XÔ VÀO ĐẦU NHỮNG NĂM 1970 Lĩnh vực Số liệu Trung bình số ngày người lao động có làm việc tháng 21,2 ngày Tiền thuê nhà, tiền nước Chiếm 8% ngân sách gia đình tiện ích khác Mức lương Liên Xô tháng + Nghệ sĩ, nhà văn, giáo sư, quản trị viên nhà khoa học tiếng: 1.200 – 1.500 rub + Cán phủ hàng đầu: khoảng 600 rub + Giám đốc doanh nghiệp: 190 – 400 rub + Công nhân: khoảng 150 rub (Nguồn: Roger Keeran, Thomas Kenny (2010) Socialism Betrayed: Behind the Collapse of the Soviet Union New York: iUniverse, Inc, p 02) 72 ... bước phát triển vượt bậc nhiều lĩnh vực Trong lĩnh vực nông nghiệp, nhiều khu vực đất đai khai hoang, Chính phủ ban bố sách kích thích nhằm gia tăng suất lao động nông dân, củng cố hệ thống nông... nguyên thủy đến đại Sđd, tr 597 15 lực lượng bất khả chiến bại phạm vi tồn cầu, khơng điều làm lung lay tác động tiêu cực đến sức mạnh Liên Xơ nói riêng hệ thống XHCN tồn cầu nói chung 1.2 Sự... Gorbachev, hệ lãnh tụ lại vạch đánh giá thực trạng xây dựng CNXH CNCS Liên Xô khác Điều dẫn đến rối loạn hoang mang, tác động tiêu cực đến suy nghĩ niềm tin đại phận người dân Càng sau, từ ngữ cịn mang

Ngày đăng: 11/02/2022, 16:18

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w