SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Âm nhạc ở trường Tiểu Học

20 3 0
SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Âm nhạc ở trường Tiểu Học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: “"Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Âm nhạc trường Tiểu Học” NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ HẠNH ĐƠN VỊ: TIỂU HỌC KHÁNH LỘC, CAN LỘC A PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài: Âm nhạc nghệ thuật âm thanh, ăn tinh thần khơng thể thiếu người Âm nhạc cha ông ta mang đường hành quân trận, sức mạnh đánh lại quân thù qua trường chinh để bảo vệ độc lập tự cho dân tộc Âm nhạc có sức sống vơ mạnh liệt, góp phần khẳng định sắc văn hóa dân tộc nguồn sản sinh ni dưỡng bao tâm hồn ý chí hệ Việt Nam đấu tranh dựng nước giữ nước Có sức sống vị to lớn, tự thân âm nhạc có sức mạnh tiềm ẩn lôi cuốn, hoạt động âm nhạc trở thành nhu cầu người xã hội Đặc biệt bậc tiểu học, giáo dục âm nhạc cho học sinh vô quan trọng, môn học có tác động tích cực tới phát triển lực trí tuệ hồn thiện nhân cách làm cân nội dung học tập khác tiểu học Học Âm nhạc trường tiểu học hoạt động hấp dẫn lý thú với em Những giai điệu đẹp đẽ, tiết tấu phong phú sắc thái đa dạng hát làm cho em yêu thích xúc cảm thẩm mỹ âm nhạc em ngày hoàn thiện Muốn thực yêu cầu, mục tiêu giáo dục đề phải đổi phương pháp dạy học, tạo điều kiện để học sinh tự lĩnh hội kiến thức Các em tự làm chủ đời sống âm nhạc Mặc dù Âm nhạc mơn học chưa có bề dày mơn học khác trường nhà trường tiểu học góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục kĩ sống , hình thành nhân cách cho học sinh Vậy làm để nâng cao chất lượng giảng dạy môn âm nhạc, nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường lí chọn đề tài "Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Âm nhạc trường Tiểu Học " Tiểu học, môn Âm nhạc không dạy phần lý thuyết riêng mà thường kết hợp trình dạy hát TĐN Nhưng nhiều người cho học sinh Tiểu học cần học hát hát được, không cần học phân môn tập đọc nhạc Theo họ phân môn tập đọc nhạc dành cho em có khiếu thực u cầu này, điều khơng Được học Tập đọc nhạc, học sinh yêu thích âm nhạc, say sưa ca hát có nhu cầu hợp quần cao Bản thân giáo viên giảng dạy âm nhạc Tiểu học, qua kinh nghiệm giảng dạy, qua dự thăm lớp đồng nghiệp, qua sách báo đúc rút số kinh nghiệm nhỏ "Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Âm nhạc trường Tiểu Học " II Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài: Chương trình, nội dung mơn âm nhạc tiểu học, biện pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy – học môn âm nhạc trường Tiểu học III Mục đích nghiên cứu: Nhằm nắm bắt thực trạng chất lượng giáo dục môn âm nhạc trường Tiểu học, phân tích nguyên nhân làm hạn chế chất lượng dạy – học rèn luyện giáo dục mơn, đồng thời tìm biện pháp tích cực tác động có hiệu để nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Cơ sở vấn đề nghiên cứu: Những yêu cầu chất lượng dạy- học môn âm nhạc tiểu học Thực trạng dạy – học môn âm nhạc trường Tiểu học Đề xuất biện pháp để làm thay đổi thực trạng nâng cao chất lượng dạy – học môn âm nhạc tiểu học IV Giả thiết khoa học đề tài : Nếu đưa giải pháp giúp học sinh hát , biết cách bắt nhịp cho hát, nắm cao độ , trường độ tập đọc nhạc phát triển khả âm nhạc, nâng cao chất lượng môn âm nhạc trường tiểu học V phương pháp nghiên cứu: Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến việc nâng cao chất lượng dạy- học, nghiên cứu chương trình nội dung âm nhạc tiểu học Sử dụng phương pháp trực tiếp khác như: Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra vấn - Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm - Phương pháp thơng kê VI Dự kiến đóng góp đề tài: Đề tài nghiên cứu thời gian năm, từ năm 2011-2014 Nếu đưa giải pháp để học sinh nắm cách bắt nhịp ( đếm nhịp ) , phát chỗ khó học sinh dễ hát sai để sữa cho học sinh , nắm cao độ , trường độ tập đọc nhạc …Thì tin chất lượng dạy học môn âm nhạc trường tiểu học nâng cao B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I Cơ sở khoa học: Cơ sở lí luận: Như biết Âm nhạc mơn học mang tính nghệ thuật cao, khác với mơn học khác, địi hỏi người học phải có u thích , đam mê , chí chút gọi “năng khiếu’’điều này, khơng phải học sinh có Học Âm nhạc mang đến cho học sinh phút giây thư giãn , thoải mái , học mà chơi , chơi mà học Thông qua câu hát , ca từ, cử , điệu Âm nhạc giúp em nhận thức hình tượng âm thanh, giai điệu , giúp em cảm thụ hay đẹp qua hát , câu nhạc Vì vậy, người giáo viên cần truyền tải xác giai điệu hát hát , tập đọc nhạc giúp em hiểu ý nghĩa lời ca , cảm nhận tình cảm vui tươi đằm thắm , nhí nhảnh hay trầm lắng giai điệu hát , tập đọc nhạc Đây tiết học hấp dẫn lí thú học sinh.Các em ln chờ đón, hào hứng đến với tiết học âm nhạc để hịa vào tiếng gõ đệm vui tai, điệu múa minh họa vui mắt Cô trò, bạn bè giao hòa với cách thoải mái Quả thật học âm nhạc để lại cho em dấu ấn khó quên , tạo tiền đề cho em học tốt bậc trung học sở Cơ sở thực tiễn: Trong thực tế, trước mơn Âm nhạc chưa có giáo viên chuyên trách, tiết dạy chương trình giáo viên dạy văn hoá đảm nhận Với quan niệm môn học phụ nên nhiều giáo viên chưa trọng , phương pháp dạy học hạn chế, hiệu dạy chưa cao Hiện nay, trường tiểu học có giáo viên chun trách mơn Âm nhạc, song tài liệu tham khảo mơn q Qua số tiết dự số giáo viên bạn bè đồng nghiệp, nhận thấy: Giáo viên nghiêng dạy hát, không trọng đến phân môn tập đọc nhạc, nên kỹ nhận dạng khuông nhạc, nhớ tên dòng, khe, xác định tên nốt khuông , thực giá trị ký hiệu ghi nhạc khác kém, chí có số em không ý tiếp thu cô giáo giảng… Học sinh hoàn toàn tiếp thu cách thụ động, giáo viên không phát huy khiếu em, chưa truyền thụ cho em nét đăc trưng riêng môn tập đọc nhạc Do kỹ phân mơn tập đọc nhạc hạn chế Với xu thời đại ngày nay, nhu cầu địi hỏi ngày cao bắt buộc em học thuộc hát giáo viên dạy mà cịn tự vỡ hát hát khác II Thực trạng: Qua dự đợt thi giáo viên giỏi huyện, giáo viên giỏi tỉnh số tiết dạy thể nghiệm số đồng nghiệp, thấy học sinh chưa tham gia nhiệt tình vào hoạt động học tập, qua điều tra khảo sát kết học tập học sinh cuối kì năm học 2012 – 2013+, tơi thấy số học sinh chưa hồn thành nhiều nhiều học sinh chưa nắm cách bắt nhịp hát,cũng hát sai chỗ khó, tập đọc nhạc chưa nắm vững cao độ,trường độ , lực cảm thụ Âm nhạc Sau kết khảo sát: Hoàn thành Tổng số Các phân học sinh Hồn Thành Chưa hồn thành (A) (B) tốt(A+) mơn SL % SL % SL % 281 Học hát 40 14,3 219 78,6 22 7,1 281 Tập đọc 30 10,7 200 71,2 51 18,1 35 12 205 73 41 15 nhạc Phát triển 281 khả âm nhạc - Giáo viên chưa nắm vững chương trình - Chưa dành thời gian để thiết kế dạy - Tiết học chưa sôi thiếu ý học sinh - Chưa thể rõ tính tích hợp chương trình tiết dạy - Giáo viên cịn lúng túng bắt nhịp cho học sinh hát III Các giải pháp thực hiện: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Âm nhạc trường tiểu học Để dạy tốt môn Âm nhạc bậc tiểu học theo điều người giáo viên phải có lịng nhiệt tình, say mê nghệ thuật, có tìm tịi âm nhạc, khơng nhồi nhét cho học sinh kiến thức trừu tượng mà phải ý đến thực hành, giúp học sinh nắm ký hiệu ghi chép âm giải mã chúng Giáo viên cần nghiên cứu kỹ để có nhiều phương pháp lên lớp cách hấp dẫn, lơi học sinh để tiết dạy có hiệu Sau số kinh nghiệm phương pháp giảng dạy môn âm nhạc trường tiểu học 1.1 Nghiên cứu ,nắm vững chương trình âm nhạc tiểu học a) Chương trình học hát: lớp 1,2,3 âm nhạc phân môn môn nghệ thuật Học âm nhạc chủ yếu học hát kết hợp với số hoạt động : Gõ đệm, múa phụ hoạ đơn giản……qua học hát, học sinh rèn luyện tai nghe, trí nhớ âm nhạc,cách bắt nhịp hát, phát triển nhạy cảm làm quen với việc thể cao độ trường độ âm sở giai điệu hát Lớp có 12 hát , lớp có 12 hát : lớp có 11 hát ( cuối lớp học sinh tiếp cận với vài ký hiệu ghi chép nhạc ) Đến lớp 4, lớp Âm nhạc phân thành môn học vừa học hát, vừa học ký hiệu ghi chép nhạc tập đọc nhạc Lớp có 10 hát: lớp có 10 hát Phần học hát chương trình âm nhạc bao gồm hát dân ca, hát nước hát thiếu niên nhi đồng nhạc sĩ Việt Nam Nội dung hát nói quê hương, đất nước, tình cảm gia đình, bạn bè, tình thầy trị, tình cảm với Bác Hồ sinh hoạt gần gũi với đời sống em…… Qua học hát hát, rền luyện cho em số kỹ : Tư hát, cách bắt giọng, bắt nhịp, lấy hơi, phát âm rõ lời, tập hát hoà giọng, tập hát diễn cảm… Xây dựng cho em tác phong mạnh dạn, tự tin hào hứng hoạt động ca hát thân, có ý thức tham gia ca hát tập thể thói quen động viên khích lệ bạn bè bạn biểu diễn b) Chương trình tập đọc nhạc: Chúng ta biết lớp 4, lớp việc học hát em cịn học tập đọc nhạc(lớp có TĐN, lớp có TĐN) phần TĐN chủ yếu cung cấp cho em số ký hiệu cao độ, trươngd dộ nốt nhạc tập “giải mã” ký hiệu cách tập đọc để âm vang lên tập nghe để nhận tên nốt, hình nơt… Về cao độ: Chủ yếu theo thang âm Đ-R-M-S-L (chỉ có TĐN số lớp có thêm âm Fa, Si) Các TĐN tiến hành giai điệu dùng tới quảng nửa cung - Về trường độ: Học sinh làm quen với hình nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn, dấu lặng đen… Các hình nốt tập hợp âm hình tiết tấu đơn giản nhịp 2/4 và3/4 Các TĐN xây dựng từ âm, âm số lượng âm tăng dần phạm vi quảng 8, TĐN phần lớn trích từ hát có cấu trúc đơn giản c) Phát triển khả âm nhạc: Đay nội dung “mở” nhằm nâng cao khả cảm thụ âm nhạc cung cấp số hiểu biết cho em vấn đề như: Tác dụng âm nhạc đời sông, giới thiệu số nhạc cụ dân tộc nước nước ngồi phổ biến Thơng qua mẫu chuyện kể, đọc thêm nhẹ nhàng, dễ hiểu cung cấp cho em kiến thức âm nhạc phổ thông đơn giản 1.2 Dành thời gian xứng đáng cho chuẩn bị dạy: Âm nhạc môn học khác, chuẩn bị dạy công việc quan trọng cần thiết người giáo viên yếu tố dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh Chuẩn bị dạy, thực dạy tổ chức hướng dẫn học sinh thực hành công việc người giáo viên liên quan đến tiết dạy Công việc chuẩn bị cho lên lớp quan trọng, có chuẩn bị tốt hy vọng đạt kết cao, dạy phải thể cách sinh động mối liên hệ mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Với thời gian trực tiếp giảng dạy môn âm nhạc trường tiểu học, qua dự đồng nghiệp, nhận thấy dạy chưa đạt yêu cầu kết dạy chưa cao thể rõ thiết kế dạy Bởi để dạy đạt hiệu ,trước hết chuẩn bị giáo viên yếu tố định Trên sở nghiên cứu kỹ sách giáo khoa, sách giáo viên, người giáo viên xác định mục tiêu trọng tâm dạy để tìm cách dạy cho có chất lượng * Đối với dạy hát: - Giáo viên chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học đặc biệt nhạc cụ(Phần đệm, đàn giai điệu) - Giáo viên phải nghiên cứu kỹ xem hát viết nhịp ? Là nhịp đủ hay nhịp thiếu ? quy định với học sinh cách đếm nhịp bắt vào hát ,có hát giáo viên phải quy định bắt nhịp đoạn , câu Nói chung giáo viên nên tùy vào hát mà bắt nhịp cho học sinh, tránh bắt nhịp tùy tiện.Các hát tiểu học chủ yếu nhịp thông thường : Nhịp 2/4; 3/4; 4/4; 3/8 Nên việc đánh nhịp bắt vào cho học sinh đơn giản Tuy nhiên giáo viên ý , hát viết nhịp 2/4 cách đếm nhịp bắt vào khác có viết ô nhịp đầu nhịp đủ có lại viết ô nhịp đầu nhịp thiếu Cách bắt nhịp hát viết nhịp 2/4 , có nhịp nhịp đủ Với hát giáo viên đếm phách là: 1-2 phách phách mạnh , phách phách nhẹ, tiếng hát phách mạnh nhịp Động tác đánh nhịp tay : Ví dụ : Lớp có hát “ Quê hương tươi đẹp ’’ Dân ca nùng Đặt lời : Anh Hoàng Mời bạn vui múa ca Nhạc lời : Phạm Tuyên Lớp 2: Lớp 3: Thật hay Nhạc lời : Hồng Lân Tiếng hát bạn bè Nhạc lời : Lê Hoàng Minh Lớp 4: Thiếu nhi giới liên hoan Nhạc lời : Lưu Hữu Phước Cách bắt nhịp hát viết nhịp 2/4 , có nhịp nhịp thiếu , thiếu phách Với hát này, giáo viên đếm phách 2-1 Động tác đánh nhịp tay : Ví dụ lớp có hát : Hoa mùa xuân Nhạc lời : Hoàng Hà Lớp 3: Lớp đoàn kết Nhạc lời : Mộng Lân Lớp 4: Bàn tay mẹ Nhạc : Bùi Đình Thảo Lời : Tạ Hữu Yên Lớp 5: Reo vang bình minh NHạc lời ; Lưu Hữu Phước Cách bắt nhịp hát viết nhịp 2/4 , có nhịp nhịp thiếu ( nhịp lấy đà) thiếu phách rưỡi Với hát này, giáo viên đếm nhịp 1-1 Động tác đánh nhịp tay : 1 Ví dụ lớp có hát : Ngày mùa vui Dân ca :Thái Lời : Phan Duy lớp 1: Lý xanh Dân ca Nam Bộ lớp 2: Xòe Hoa Dân ca Thái Lời :Phan lớp 3: Bài ca học Nhạc lời : Phan Trần Bảng Lớp 4: Em u hịa bình Nhạc lời : Nguyễn Đức Tồn Lớp 5: Con chim hay hót Nhạc : Phan Huỳnh Điểu Cách bắt nhịp hát viết nhịp 3/4 , có nhịp nhịp đủ Đối với hát bắt nhịp cho học sinh để hát em vào phách giáo viên đếm phách : 2-3 Động tác đánh nhịp tay : Ví dụ lớp có hát : Đếm Nhạc lời Văn Chung Lớp 4: Chúc mừng Nhạc Nga- Lời Việt : Hoàng Lân Đối với nhịp 3/8, giáo viên hướng dẫn , bắt nhịp giống nhịp 3/4, nhịp đủ, giáo viên đếm nhịp bắt vào cho em 2-3 Lớp : Tre ngà bên lăng Bác Nhạc lời : Hàn Ngọc Bích Là nhịp thiếu , thiếu phách giáo viên đếm nhịp bắt vào 3-1 Lớp 3: Cùng múa hát trăng Nhạc lời : Hoàng Lân Cách bắt nhịp hát viết nhịp 3/4 , có nhịp nhịp thiếu, thiếu phách Đối với hát này, giáo viên đếm phách : 1-2 Động tác đánh nhịp tay : Cách bắt nhịp hát viết nhịp 4/4 , có nhịp nhịp đủ Đối với hát này, giáo viên đếm nhịp bắt vào : 1-3( đếm phách mạnh phách mạnh vừa) Động tác đánh nhịp tay : Lớp 2: Chú chim nhỏ dễ thương Nhạc Pháp Lời :Hoàng Anh Lớp 5: Ước mơ Nhạc :Trung Quốc Lời Việt : An Hòa Cách bắt nhịp hát viết nhịp 4/4 , có nhịp nhịp thiếu Đối với hát thiếu phách rưỡi, giáo viên đếm nhịp bắt vào : 31( đếm phách mạnh vừa phách mạnh ) Đối với hát có nhịp thiếu hai phách rưỡi, giáo viên đếm nhịp bắt vào : 1-3( đếm phách mạnh phách mạnh vừa ) Ví dụ lớp có hát : Chim sáo Dân ca : Khơ Me Sưu tầm : Đặng Nguyễn Qua hướng dẫn học sinh cách bắt nhịp thấy đại da số em hát , nhịp Giáo viên phải tập hát giai điệu lời ca để phát chỗ khó hát, chỗ học sinh dễ hát sai để từ có phương pháp thích hợp sửa sai cho học sinh q trình dạy hát Ví dụ: Bài hát “ Em u hồ bình” nhạc lời: Nguyễn Đức Toàn ( lứp 4) học sinh dễ hát sai câu Em u hồ bình u đất nước Việt Nam “ yêu đất nước Việt Nam”, “ yêu” học sinh hát thành móc đơn “ nước” học sinh hát thành nốt đen Giáo viên phải có phương án sửa sai đàn sai giai điệu nghe lại, hướng dẫn học sinh kết hợp gõ đệm theo nhịp để học sinh dễ nhận chỗ sai sửa lại cho Em u hồ bình u đất nước Việt Nam x x x x Thông qua hát liên hệ tới số kiến thức học Ví dụ : Dạy hát lớp 4, lớp cho học sinh nhận biết ký hiệu âm nhạc học hình nốt, tên nốt… Thơng qua câu hỏi , hát có hình nốt học… Hay dạy tiết 28 ơn tập hát: “ Quả” “ Hồ bình cho bé” ( lớp1 ) giáo viên gõ tiết tấu lời ca câu hát “ Hồ bình cho bé” gõ tiết tấu lời ca “Bầu trời xanh” Giúp cho học sinh nhận thấy hát có âm hình tiết tấu hồn tồn giống nhau… Để tiét dạy có lắng đọng học sinh tự lĩnh hội kiến thức tự nhiên, nhẹ nhàng giáo viên cần có dự kiến phương án củng cố sau học sinh nắm giai điệu hát trị chơi chữ hay trị chơi khác… Ví dụ : Dạy “ Chú ếch con” nhạc lời: Phan Nhân ( lớp 2) sau học sinh nắm giáo viên cho học sinh chơi trị chơi nhận biết vật có “ Êch con”, “ Rô ron”, “ Rô phi”, “ Chim Ri”……qua hình ảnh sinh động Qua trị chơi cung cấp cho học sinh hình dáng, tên gọi số lồi vật đồng thời để lại em ấn tượng sâu sắc hát với nội dung học tập đức tính chăm chỉ, ngoan ngỗn Êch con… 10 Với hình ảnh sinh động học sinh biết hình dáng, tên gọi số loài vât, học sinh thấy được nét đáng u lồi vật thiên nhiên Từ giáo viên giáo dục em biết bảo vệ môi trường thiên nhiên - Dự kiến kiểm tra củng cố sau học sinh học xong toàn hát, giáo viên nghiên cứu cách trình bày tuỳ theo mà có lối biểu diễn khác đọng tác múa minh hoạ đơn giản, linh hoạt * Đối với dạy TĐN: Cũng dạy hát để dạy TĐN có hiệu quả, giáo viên phải nghiên cứu, đọc đàn thành thạo TĐN, tìm chỗ khó bài, chỗ trọng tâm cần thiết để hình thành ý thức nhịp điệu tiẻu học không tách việc TĐN thành tiết học riêng mà thường kết hợp tiết ôn tập hát Bởi giáo viên phải phân chia thời gian hợp lý để đảm bảo thời gian dành cho phần TĐN Nhạc lý bao gồm số kiến thức phổ thông sơ giản, gắn liền với TĐN Khi dạy giáo viên cần giải thích cho học sinh ký hiệu ghi đó, tránh nhồi nhét cho học sinh kiến thức trừu tượng mà phải ý đến thực hành Để phù hợp với tâm lý trình độ học sinh tiểu học, dạy giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết tên nốt, hình nốt tách hai yếu tố cao dộ trường độ âm để luyện riêng - Phân chia tập đọc nhạc phần nhỏ để phù hợp với sức tiếp thucủa học sinh - Giáo viên đàn giai điệu học sinh đọc theo câu Sau học sinh nắm TĐN, giáo viên đọc mẫu hướng dẫn học sinh luyện đọc theo nhóm, cá nhân hướng dẫn học sinh đọc kết hợp gõ phách ghép lời ca - Dạy cao độ 11 Đối với học sinh tiểu học việc cụ thể hoá độ cao kiểu trực quan cần thiết Giáo viên dùng dấu hiệu bàn tay, cột độ cao, sơ đồ để giúp học sinh nhận phân biệt độ cao thấp âm thanh.( Tất nhiên âm phải vang lên thực sự.) Muốn em học ta thay cụm từ "đọc cao lên" cụm từ "đọc to lên, mạnh lên" thay cho cụm từ "đọc thấp xuống" cụm từ "đọc nhỏ đi, nhẹ đi" Các cụm từ gợi mở cụ thể chế phát âm âm cao, thấp dây Nó giúp em phát âm cịn mang tính Qua luyện tập nhiều lần em có kinh nghiệm điều chỉnh để phát âm âm bỗng, trầm - Dạy trường độ Giáo viên lấy đơn vị phách làm sở, vổ tay theo phách theo nhịp, dùng tiếng tượng để đọc hình nốt dài, ngắn khác mối tương quan Để tránh tình trạng nhàm chán, giáo viên nên cho học sinh dùng thước, đầu bút chì, ngón tay gõ nhẹ bàn, gõ vào lòng bàn tay chuyển động thân thể, dậm chân chỗ để liên hệ tới nhịp nhàng tiêt tấu Bên cạnh việc tập đọc nhạc giáo viên cần hướng dẫn thêm cho học sinh ghi chép âm Có cách ghi: Cho em ghi miệng ghi viết Tuỳ theo trình độ tiếp thu em mà cho em nghe, ghi âm, chuỗi âm (3 âm – âm) Theo việc có tác dụng phát triển tai nghe cho em, từ “tai” đến “mắt” không nên từ “mắt” đến “tai” Ghi chép âm giúp học sinh đọc nhạc tốt rèn luyện cho em kỹ nhận biết nốt nhạc nhanh Ngồi ra, dạy phân mơn tập đọc nhạc giáo viên cần lưu ý số vấn đề sau: * Về bắt giọng cho học sinh : Đối với cá nhân hay lớp, nhiều học sinh bắt vào từ đầu không chuẩn xác Giáo viên phải phát kịp thời điều chỉnh để học sinh vào với âm chuẩn thống (giúp học sinh đọc đồng hoà giọng ) * Tập trí nhớ : Học sinh tập ghi nhớ vị trí nốt nhạc qua trị chơi “khng nhạc bàn tay” Đây cách luyện trí nhớ Giáo viên xướng âm câu cho học sinh nhắc lại (hoặc đánh đàn ) cho học sinh luyện đọc theo vị trí nốt chỉ, có chỗ đọc thầm đầu, có chỗ đọc to theo điều khiển giáo viên * Tập trường độ: Giáo viên luyện câu nhạc với sắc thái to, nhỏ khác nhau, từ nhỏ đến to từ to đến nhỏ * Tập quãng dễ đến quãng khó : 12 tiểu học, lớp 4, em học năm âm đô - rê – mi – son - la lên lớp em luyện thêm hai âm pha - xi Trên thực tế em đọc quãng liền bậc tương đối dễ (vì theo năng) đọc quãng cách bậc thường khơng xác cao độ Vì giáo viên nên luyện cho học sinh cách đọc quãng thang âm đô - rê - mi - son - la Các quãng bậc gần từ dễ đến khó: mi, la - la, mi son, đố - đố, xon rê, son - son, rê đô, mi - mi, Các quảng bậc xa từ dễ đến khó: mi, đố - đố, mi đô, son - son, đô đô, la - la, đô, đô, đố - đố, đô Ngồi âm - rê - mi - son - la - đố học, thang âm có hai âm mới: âm pha (bậc IV) âm xi (bậc VII) học lớp Giáo viên cần cho học sinh luyện đọc quãng liền bậc: mi, pha - pha, mi pha, son - son, pha đố - đố, son quảng cách bậc: rê, pha - pha rê đô pha đố - đố pha son, xi - xi, son la, xi - xi, la pha la - la pha son, đô pha - pha mi xi - xi mi Theo tơi quan hệ tạo nên giai điệu có cảm giác âm nhạc mới, làm phong phú thêm sắc thái đa dạng nhạc điệu Để đọc âm pha (bậc IV) giọng Đô dur, giáo viên nên cho học sinh nghe âm pha đàn nhiều lần tập đọc để so sánh chuổi âm sau đây: slsm- smrđ- đrms- slsp - sprđ- đrps- đ' l m s - s m l đ' - slmr- rmls- đ' l p s - s p l đ' - slpr- rpls- Giáo viên cần gợi ý để học sinh cảm nhận âm pha thay cho âm mi nhạc điệu chuỗi âm nghe sáng hơn, khoẻ hơn, vui hơn, Sau em đọc tốt âm pha với sắc thái trên, giáo viên cho em đọc thang âm liền bậc lên xuống: đô rê mi pha son - son pha mi rê đô Để đọc âm xi (bậc VII), giáo viên cần thực cho học sinh nghe nhiều lần tập đọc cặp chuỗi âm sau: đ' l đ' s - đ' l đ' s - s đ' l đ' - đ' l x s - đ' x đ' s - s đ' x đ' - Rõ ràng âm xi thay âm đố, giai điệu gợi cảm căng Sau trình tự dạy tập đọc tiểu học: 13 a> Nhận dạng nốt nhạc khuông: Cho em nhận dạng tất ký hiệu ghi tập đọc nhạc như: tên nốt, hình nốt, dấu lặng, trước tập đọc nhạc b>Tập đọc cao độ: Giáo viên đàn cho em nghe âm ổn định tự đọc sang âm không ổn định gần gủi Khi tiếp xúc với độ cao đọc với độ dài ghi với co giãn, tương đối chậm so với độ dài xác c> Tập độc độ dài: Cho học sinh làm quen với riêng hình tiết tấu Vỗ tay gõ, thể cho hình tiết tấu Giáo viên cho em đọc âm hình tiết tấu tiếng tượng để gây hứng thú tiếp thu hình tiết tấu d> Kết hợp cao độ trường độ : Giáo viên cần lưu ý em nhấn chổ có trọng âm cần thiết để hình thành ý thức nhịp điệu Giáo viên dùng đàn để sữa chổ học sinh đọc sai e> Ghép lời ca: Nếu tập đọc nhạc hát (hoặc) trích đoạn hát ghép lời gây hứng thú tập đọc nhạc đơn Cho bên học sinh đọc nốt nhạc, cho bên hát lời ngược lại Trong q trình giảng dạy mơn âm nhạc, việc rèn kỹ ca hát phổ thông kỹ luyện TĐN cần thiét, hai kỹ hỗ trợ cho thúc đẩy việc học tập tốt cho học sinh môn học Đặc biệt trình luyện hát, luyện TĐN, với động viên giáo viên, cổ vũ bạn bè tạo cho em thói quen mạnh dạn tự tin trước đơng người Cụ thể Ví dụ: Bài 27 - Lớp Nội dung bài: Hát ôn Chú voi Bản Đôn (Nhạc lời Phạm Tuyên) Tập đọc nhạc bài: Đồng lúa bên sông ( trang 38) Đồ dùng: Đàn phím điện tử Bảng phụ có khuông nhạc 1.Phần ổn định, cho lớp hát Chú voi Đôn mà trước em học với đàn 2.Ôn hát: Chú voi Đôn 14 Sau nghe em hát, nhận xét chỗ mà em hát chưa xác đàn cho em nghe lại toàn giai điệu hát đàn Chổ em sai đàn lại nhiều lần hát lại để giúp em sửa cho 3.Tập đọc nhạc: Đồng lúa bên sông Sau giới thiệu hát cho học sinh nhận dạng tất ký hiệu Tập đọc nhạc như: tên nốt, hình nốt, dấu lặng tiến hành cho em luyện âm theo sơ đồ bảng phụ Tiếp đến đọc quãng khó từ dễ đến khó trình bày Trong có qng nốt mi - la, rê - son có quảng Rê - mi Đã luyện kỷ qng khó rồi, tơi cho em làm quen với hình tiết tấu Sau tơi vừa đàn vừa đọc cho em nghe lại lần toàn tập đọc nhạc Học sinh theo dõi bảng Để tiến hành dạy đọc cho em tơi đàn đọc mẫu Sau tơi nốt bảng cho em đọc , có câu tơi đệm đàn cho học sinh nghe để học sinh tự đọc Nếu chổ em đọc chưa xác độ cao , tơi dùng đàn đánh mẫu lại sữa cho em đọc đến thơi Để đọc đàn tay, nhấn vào nhịp 2/4( làm mẫu cho em nghe - lần) hướng dẫn học sinh đọc theo đàn trọng âm Để thay đổi, tơi dùng tay để huy lớp đọc, chổ cần đọc cao tơi nói đọc to lên, chổ âm vực thấp tơi nói đọc nhẹ đi, nhỏ theo dõi sữa chữa cho học sinh đọc sai Tiếp đến cho dạy đọc, cá nhân đọc không quên tuyên dương em đọc tốt động viên em sai vài lỗi nhỏ Trong phần luyện đọc chia lớp thành dãy, tổ đọc nhạc, tổ gõ đệm, theo hình tiết tấu sau đổi bên Phần củng cố lớp hát lại bài: Chú voi Đôn Giáo viên đệm đàn Cả lớp đọc lại tập đọc nhạc “ Đồng lúa bên sông” Một học sinh đọc lại cho lớp nghe * Đối với dạy phát triển khả âm nhạc: Như trình bày trên, nội dung”mở” nhằn giới thiệu cho học sinh nghe số dân ca, hát (ca khúc) nhạc không lời tác giả ngồi nước Thực chất q trình học sinh tập nghe nhạc với hướng dẫn giáo viên Chương trình học bao gồm số mẫu chuyện, hình vẽ nhạc cụ, dọc thêm, giới thiệu danh nhân âm nhạc tác phẩm Do giáo viên phải nghiên cứu kỹ, dạy phần hìmh thức sau đây: 15 - Đọc chuyện, kể chuyện - Xem tranh giải thích - Nghe băng đĩa nghe giáo viên trình bày tác phẩm + Trường hợp giáo viên tự biểu diễn: Cần chuẩn bị thật cẩn thận để trình bày nhạc phẩm thật hay, làm cho học sinh hứng thú dễ dàng tiếp nhận nội dung, tình cảm tác phẩm Nên chuẩn bị diễn viên sân khấu mà học sinh khán giả Như phải nghiên cứu kỹ cách biểu diễn, phải có nhiệt tình hát đàn thật diễn cảm Trước biểu diễn, giáo viên giới thiệu nội dung vắn tắt (Nếu dân ca cần nói rõ dân ca vùng nào, số nét phong tục tập quán vùng đó, hát dịp nào, nội dung dân ca nói gì?) Nếu hát ( ca khúc) giới thiệu tác giả, xuất xứ hát, tác dụng ca công chúng… + Trường hợp dùng băng đĩa, giáo viên phải nắm nội dung, tác phẩm giới thiệu Giới thiệu âm sắc nhạc cụ dân tộc hay nhạc cụ nước , chuẩn bị hình ảnh máy chiếu, giáo viên đặt câu hỏi vừa sức, gợi ý để học sinh trả lời vào nội dung hỏi Sử dụng thành thạo nốt bấm máy đoạn nhạc băng đĩa cần thiết cần quay quay lại + Trường hợp đọc chuyện, kể chuyện(theo sách), giáo viên cần đọc kỹ bài, tóm tắt ý chính, chuẩn bị câu hỏi mang tính gợi mở để học sinh nắm nội dung câu chuyện Những cần có tranh minh hoạ giáo viên phải sưu tầm chuẩn bị chu đáo hình máy chiếu Trong trình giảng dạy phân mơn này, khơng nên dài dịng phải huy động tổng hợp kiến thức địa lý, lịch sử, văn học văn hố nói chung để thực có sức hấp dẫn, Ví dụ: Kể chuyện “ Mơ Za thần đồng âm nhạc giới” (Lớp 2) giáo viên chuẩn bị chân dung nhạc sỹ Mơ Za, giới thiệu cho em biết danh nhân âm nhạc giới, giới thiệu tài số tác phẩm âm nhạc ông Đồng thời cho học sinh quan sát vị trí nước áo đồ giới… (Phần giáo viên chuẩn bị hình máy chiếu) Hay kể chuyện âm nhạc “Cá heo với âm nhạc” (Lớp 3), giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh cá heo, giới thiệu cho em biết cá heo loài vật đẻ nuôi sữa, đồ cho học sinh biết vùng biển Bắc cực vùng lạnh giá quanh năm đóng băng Giáo viên giới thiệu vùng biển Bắc cực cho học sinh qua đồ.(Phần giáo viên chuẩn bị hình máy chiếu) 16 Một điều cần lưu ý, tránh sa đà lạc đề trọng tâm yêu cầu việc giáo dục âm nhạc Sau mẫu chuyện phải nhấn mạnh vài ý cần thiết để gây ấn tượng với em Như qua tiết dạy giáo viên nghiên cứu kỹ bài, tìm cách dạy có hình thức tổ chức phong phú tạo cho học sinh khơng khí lớp học sơi nổi, học sinh tiếp thu cách tự nhiên mà hiệu Qua tiết học học sinh vừa nắm nội dung câu chuyện vừa củng cố kiến thức địa lý (cá heo với Âm nhạc), củng cố kiến thức lịch sử Âm nhạc(Mô Za thần đồng Âm nhạc giới) Tiết dạy thể tính tích hợp chương trình 2.Kết Trên biện pháp mà thân áp dụng trình giảng dạy, bước đầu thu kết khả quan Cụ thể: - Giáo viên chủ động hoàn toàn, truyền thụ kiến thức có hệ thống logic, khoa học - Học sinh tham gia hoạt động Âm nhạc cách tự giác, tự nhiên - Xoá bỏ mặc cảm tự ty với em thiếu mạnh dạn - Học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức - Khơng khí học sơi 100% học sinh tham gia hoạt động học tập - Học sinh hào hứng phấn khởi đến với học Âm nhạc Với biện pháp trên, kỳ thi giáo viên giỏi huyện , giỏi tỉnh vừa qua, tiết dạy hội đồng giám khảo đánh giá cao việc xác định mục tiêu dạy, phương pháp lên lớp hiệu dạy Sau kết kiểm tra chất lượng cuối năm học sinh trường tơi cơng tác Hồn thành Tổng số Các phân học sinh 281 Hoàn Thành Chưa hoàn thành (A) (B) tốt(A+) môn Học hát SL % SL % 60 21,4 221 78,6 SL % 0 17 281 Tập đọc 70 25 211 75 0 75 27 206 73 0 nhạc Phát triển 281 khả âm nhạc Như so với kết khảo sát đầu năm tổng số học sinh hồn thành tốt hồn thành cao , khơng có học sinh khơng hồn thành C kẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: Kết luận: Chương trình Âm nhạc Tiểu học nói chung góp phần khơng nhỏ làm cho em cảm thụ hay đẹp âm qua tập đọc nhạc em hát trường độ cao độ hát, cung cấp cho em kiến thức âm nhạc (sơ giản) cần thiết, kỹ hoạt động âm nhạc tối thiểu, ban đầu góp phần giáo dục tồn diện, hỗ trợ cho mơn học khác, làm phong phú đời sống tình cảm trẻ, góp phần hồn thiện nhân cách học sinh Như trình bày trên, việc dạy học mơn âm nhạc góp phần lớn vào hình thành phát triển nhân cách người toàn diện, ươm mầm non cho tương lai đất nước Qua nội dung hát tiết âm nhạc, nhằm giáo dục cho em tính thẩm mỹ, giáo dục văn hố, làm em yêu thích nghệ thuật âm nhạc, cảm thụ hay, đẹp nghệ thuật âm Cung cấp cho em kiến thức âm nhạc cần thiết, kỹ nănghoạt động âm nhạc tối thiểu ban đàu Và qua tiết âm nhạc làm cho 18 em sống vui tươi góp phần phấn đấu tốt, rèn luyện tốt Vì giáo viên giảng dạy mơn Âm nhạc tiểu học cần phải: - Dành thời gian xứng đáng để nghiên cứu, nắm bắt mục tiêu chương trình - Chuẩn bị tốt dạy trước đến lớp - Sử dụng tốt đồ dùng trực quan đặc biệt nhạc cụ - Trong học phải sử dụng nhiều hình thức dạy học khác để khơng có học sinh đứng - Tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều, động viên khuyến khích học sinh tham gia hoạt động, em nhút nhát, thiếu tự tin - Tạo khơng khí học nhẹ nhàng, tự nhiên, quan tâm đến đối tượng học sinh, giúp em hoàn thành nhiệm vụ học tập - Qua tiết học việc rèn luyện kỹ năng, giáo viên lồng nội dung, giáo dục đạo đức, lối sống lành mạnh, bồi dưỡg cho tâm hồn em ngày phong phú đẹp đẽ Kiến nghị: Hiện nay, nói chung nhà trường Tiểu học , đồ dùng trực quan dành cho môn Âm nhac : Tranh minh họa cho hát , tập đọc nhạc, băng đĩa tài liệu , đầu chiếu…Điều gây khơng khó khăn cho giáo viên q trình giảng dạy Nừu giáo viên tự làm đồ dùng dạy học nhiều thời gian , không đồng lại tốn kém, mà hiệu thời gian sử dụng không cao Qua mong tiếp tục quan tâm giúp đỡ ban giám hiệu nhà trường quan tâm giúp đỡ cấp kết hợp với công ty thiết bị trường học có kế hoạch cụ thể nhằm trang bị đồng nhạc cụ số tranh ảnh để phục vụ cho công tác giảng dạy đạt kết cao mong muốn cấp tiếp tục tổ chức lớp học chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn nhiều để giúp giảng dạy môn âm nhạc ngày tốt Rất mong góp ý giáo viên ngồi trường để góp phần nâng cao chất lượng giúp học sinh hứng thú học phân môn Và xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trường nơi mà tơi cơng tác, dìu dắt tơi từ tơi bước vào trường chưa có chút kinh nghiệm Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện cho tham gia đợt chuyên đề nâng cao chuyên môn nghiệp vụ đến thầy cô lớp trước cho tơi lời khun chí tình giúp đỡ công tác 19 Xin chân thành cảm ơn! 20 ... dung môn âm nhạc tiểu học, biện pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy – học môn âm nhạc trường Tiểu học III Mục đích nghiên cứu: Nhằm nắm bắt thực trạng chất lượng giáo dục môn âm nhạc trường. .. sở vấn đề nghiên cứu: Những yêu cầu chất lượng dạy- học môn âm nhạc tiểu học Thực trạng dạy – học môn âm nhạc trường Tiểu học Đề xuất biện pháp để làm thay đổi thực trạng nâng cao chất lượng dạy. .. nhạc Tiểu học, qua kinh nghiệm giảng dạy, qua dự thăm lớp đồng nghiệp, qua sách báo đúc rút số kinh nghiệm nhỏ "Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Âm nhạc trường Tiểu Học " II Đối

Ngày đăng: 11/02/2022, 11:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III. Mục đích nghiên cứu:

  • Nhằm nắm bắt thực trạng chất lượng giáo dục môn âm nhạc ở trường Tiểu học, phân tích nguyên nhân cơ bản làm hạn chế chất lượng dạy – học rèn luyện và giáo dục của bộ môn, đồng thời tìm ra những biện pháp tích cực tác động có hiệu quả để nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường.

  • Đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến việc nâng cao chất lượng dạy- học, nghiên cứu chương trình nội dung âm nhạc tiểu học.

  • Sử dụng các phương pháp trực tiếp khác như: Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra phỏng vấn - Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm - Phương pháp thông kê.

  • VI. Dự kiến đóng góp của đề tài:

  • Đề tài được nghiên cứu trong thời gian 3 năm, từ năm 2011-2014

  • Nếu đưa ra được các giải pháp để học sinh nắm được cách bắt nhịp ( hoặc đếm nhịp ) , cũng như phát hiện những chỗ khó học sinh dễ hát sai để sữa cho học sinh , nắm được cao độ , trường độ trong bài tập đọc nhạc …Thì tôi tin rằng chất lượng dạy học môn âm nhạc ở trường tiểu học sẽ được nâng cao.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan