Họ tên: Nguyễn Thị Chinh MSV: 2150010009 Lớp học phần: 21-22.HK1.Triet.1_LT A Phần mở đầu: Lý chọn đề tài: - Theo V.I.Lênin: “Quy luật nắm lấy n tĩnh - mà mà quy luật, quy luật, chật hẹp, không đầy đủ, gần đúng” Nghĩa nghiên cứu cặp phạm trù cần đặt chúng mối liên hệ lẫn Vì em chọn nghiên cứu hai cặp phạm trù chung - riêng nguyên nhân - kết - Hai cặp phạm trù chung - riêng nguyên nhân - kết giúp người nhìn nhận, đánh giá vật xung quanh cách bao quát hơn, sâu sắc Hai căp phạm trù giúp thân em nhìn nhận, đánh giá tập, đề tài nghiên cứu cách xác sâu rộng Mục đích nghiên cứu: - Làm rõ hai cặp phạm trù chung - riêng nguyên nhân - kết phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác - Lênin - Rút ý nghĩa phương pháp luận từ hai cặp phạm trù liên hệ vận dụng vào thân B Phần nội dung: I Lí thuyết: Cặp phạm trù “cái chung - riêng” a Khái niệm “cái chung - riêng”: - Cái riêng phạm trù vật, tượng, trình định - Cái chung phạm trù triết học dùng để mặt, thuộc tính khơng có kết cấu vật chất định, mà lặp lại nhiều vật, tượng hay q trình riêng lẻ khác Ví dụ: Trong ngành may cơng nghiệp, máy may kim có đặc điểm riêng mà máy may khác có kim, có thoi suốt để giữ dưới… có chung dùng để liên kết lớp vải tạo sản phẩm may b Quan hệ biện chứng “cái chung” “cái riêng”: - Phép biện chứng vật cho riêng, chung đơn tồn khách quan, chúng có mối liên hệ hữu với + Thứ nhất, chung tồn riêng, thông qua riêng mà biểu tồn + Thứ hai, riêng tồn mối liên hệ với chung + Thứ ba, riêng toàn bộ, phong phú chung, chung phận, sâu sắc riêng + Thứ tư, đơn chung chuyển hóa lẫn q trình phát triển vật c Ý nghĩa phương pháp luận: - Thứ nhất, chung tồn riêng, thuộc tính chung số riêng, nằm mối liên hệ chặt chẽ với đơn mối liên hệ đem lại cho chung hình thức riêng biêt, phương pháp thực tiễn dựa việc vận dụng quy luật chung khơng thể vật, tượng (cái riêng) có liên hệ với chung - Thứ hai, phương pháp bao hàm chung lẫn đơn sử dụng kinh nghiệm điều kiện khác khơng nên sử dụng hình thức có nó, mà nên rút mặt chung trường hợp đó, rút thích hợp với điều kiện định - Thứ ba, điều kiện định “cái đơn nhất” biến thành “cái chung” ngược lại “cái chung” biến thành “cái đơn nhất”, nên hoạt động thực tiễn cần phải tạo điều kiện thuận lợi để “cái đơn nhất” có lợi cho người trở thành “cái chung” “cái chung” bất lợi trở thành “cái đơn nhất” Cặp phạm trù “nguyên nhân - kết quả” a Khái niệm “nguyên nhân - kết quả”: - Nguyên nhân phạm trù tác động lẫn mặt vật vật với nhau, gây biến đổi định - Kết phạm trù biến đổi xuất tác động lẫn mặt vật vật với gây Ví dụ: Do điều chỉnh lực căng không nguyên nhân làm bị đứt trình may b Quan hệ biện chứng “nguyên nhân” “kết quả”: - Nguyên nhân sinh kết quả, xuất trước kết -Nguyên nhân kết thay đổi vị trí cho c Ý nghĩa phương pháp luận: - Thứ nhất, vật, tượng có ngun nhân nguyên nhân định, để nhận thức vật, tượng thiết phải tìm nguyên nhân xuất hiện; muốn loại bỏ vật, tượng khơng cần thiết, phải loại bỏ nguyên nhân sinh - Thứ hai, xét mặt thời gian, nguyên nhân có trước kết nên tìm nguyên nhân vật, tượng cần tìm vật, tượng mối liên hệ xảy trước vật, tượng xuất - Thứ ba, vật, tượng nhiều nguyên nhân sinh định, nên nghiên cứu vật, tượng khơng vội kết luận ngun nhân sinh nó; muốn gây vật, tượng có ích thực tiễn cần phải lựa chọn phương pháp thích hợp với điều kiện, hồn cảnh cụ thể khơng nên rập khn theo phương pháp cũ II Liên hệ, vận dụng: -Trong học tập, sinh viên cần tìm mối liên hệ chung môn học để việc học tập thực hành trở nên dễ dàng hơn, tiếp thu kiến thức nhiều - Sinh viên tìm nhiều nguyên nhân từ kết (nguyên nhân bên ngoài, nguyên nhân bên trong, nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan…) để rút kinh nghiệm phương pháp học tập tốt - Trong công nghiệp sản xuất, muốn tìm hiểu, nhận thức quy luật phát triển ngành may mặc, ta phải nghiên cứu, phân tích, so sánh q trình sản xuất thực tế thời điểm khác khu vực khác nhau, tìm mối liên hệ chung tất nhiên, ổn định sản xuất may mặc - Chúng ta cần tận dụng kết đạt cách mạng khoa học, đặc biệt cách mạng khoa học 4.0 để không ngừng đẩy mạnh, nâng cao suất việc chế tạo, sản xuất sản phẩm ngành may công nghiệp C Phần kết luận: - Các phạm trù kết trình nhận thức người, hình ảnh chủ quan giới khách quan Thế giới khách quan không tồn độc lập với ý thức người, mà cịn ln vận động, phát triển, chuyển hóa lẫn Vì cặp phạm trù không ngừng vận động phát triển Hai cặp phạm trù “cái chung - riêng” “nguyên nhân - kết quả” nhận thức người không ngừng tiến theo vận động phát triển giới khách quan Giữa phạm trù triết học phạm trù khoa học cụ thể có mối quan hệ biện chứng với D Phần tài liệu tham khảo: V.I.Lênin: Tồn tập, sđd, t.29,tr.160 Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dành cho bậc đại học không chuyên lý luận trị); nxb trị quốc gia thật; tháng 6/2021; tr 208 - 219 Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trường đại học, cao đẳng), (Tái lần thứ ba có sửa chữa, bổ sung); theo GS, TS Nguyễn Ngọc Long - GS, TS Nguyễn Hữu Vui; tr 102-108 ... (Dùng trường đại học, cao đẳng), (Tái lần thứ ba có sửa chữa, bổ sung); theo GS, TS Nguyễn Ngọc Long - GS, TS Nguyễn Hữu Vui; tr 102-108