1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

B cau hi on tp cui ki mon chinh sach

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1.(câu 12 – C9) Trình bày ưu nhược điểm biện pháp thuế quan phi thuế quan? nêu xu hướng áp dụng? quan điểm WTO biện pháp này? Thuế quan − Rõ ràng, công khai − Ổn định, dễ dự đoán Ưu điểm − Dễ đàm phán cắt giảm mức bảo hộ − Tăng thu ngân sách − Công Phi thuế quan − Mức độ bảo hộ nhanh, mạnh − Phong phú hình thức − Đáp ứng nhiều mục tiêu − Nhiều rào cản phi thuế quan chưa bị cam kết cắt giảm hay loại bỏ − Không công khai -> Không rõ ràng, khó dự đốn − Thực thi khó khăn, tốn quản lý Nhược điểm − Không tạo đc rào cản nhanh chóng − Thất thu ngân sách − Tổn thất ròng xã hội lớn − Gây độc quyền -> ko công Áp dụng Thuế đánh vào hàng NK phải đc giảm dần, việc đánh thuế phải đảm bảo rõ ràng, minh bạch ko gây cản trở cho tự buôn bán Chuyển từ biện pháp mang tính hạn chế định lượng trực tiếp sang biện pháp tinh vi thuế chống phá giá, thuế đối kháng, tiêu chuẩn kỹ thuật, quy định nhãn mác, tiêu chuẩn môi trường,… WTO cản trở thuế quan phi thuế quan cần phải dỡ bỏ Tuy nhiên, thừa nhận cho phép nước sử dụng thuế quan để bảo hộ sx nước, phải ràng buộc cam kết mức thuế tiến tới dỡ bỏ hoàn toàn Các biện pháp hạn chế định lượng bị WTO ngăn cấm hạn chế định lượng cấm nhập khẩu hay hạn ngạch NK đc áp dụng trường hợp cần thiết để đảm bảo trì an ninh quốc gia, giữ gìn đạo đức văn hóa, bảo vệ mơi trường hay vài trường hợp ngoại lệ đặc biệt Tuy nhiên, hạn ngạch thuế quan nông nghiệp lại đc thừa nhận áp dụng rộng rãi ) Nêu công cụ quản lý NK phi thuế quan? ý nghĩa?Ưu, nhược điểm? Xu hướng áp dụng? => Các công cụ quản lý NK phi thuế quan là: - Các biện pháp hạn chế định lượng: + Cấm nhập khẩu: Nghị định 12/2006/NĐ-CP + Hạn ngạch nhập khẩu: VN ko tồn công khai + Hạn ngạch thuế quan: VN áp dụng cho thuốc lá, trứng gia cầm, muối, đường, giao cho Thương mại cấp giấy phép + Giấy phép nhập hàng hóa: Quyết định 41/2005/QĐ-CP Hiệp định Thủ tục cấp giấy phép nhập (ILP) - Các biện pháp tương đương thuế quan: + Xác định trị giá hải quan + Định giá + Biến phí + Phụ thu - Quyền kinh doanh doanh nghiệp + Quyền kinh doanh nhập + Đầu mối nhập - Các rào cản kỹ thuật: Nghị định 12/2006/QĐ-CP Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) + Tiêu chuẩn kỹ thuật (tự nguyện), quy chuẩn kỹ thuật (bắt buộc thực hiện), thủ tục đánh giá phù hợp (quá trình xác minh hàng hóa có đáp ứng đc tiêu chuẩn, quy chuẩn) + Kiểm dịch động, thực vật + Các yêu cầu nhãn mác hàng hóa + Các quy định môi trường: ISO, mác sinh thái - Các biện pháp liên quan đến đầu tư nước + Yêu cầu tỉ lệ nội địa hóa + Yêu cầu tỉ lệ xuất bắt buộc + Yêu cầu phải gắn với phát triển nguồn nhiên liệu nước - Quản lý điều tiết nhập thông qua hoạt động dịch vụ + Dịch vụ phân phối + Dịch vụ tài chính, ngân hàng - Các biện pháp quản lý hành + Đặt cọc nhập + Hàng đổi hàng + Thủ tục hải quan + Mua sắm Chính phủ + Quy tắc xuất xứ - Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời + Thuế chống phá giá: Pháp lệnh 20/2004/PL-UBTVQH11 90/2005/NĐ-CP Hiệp định ADP + Thuế chống trợ cấp: Pháp lệnh 22/2004/PL-UBTVQH11 89/2005/NĐ-CP Hiệp định SCM + Thuế chống phân biệt đối xử (tự vệ thương mại): 42/2002/PL-UBTVQH10 150/2003/NĐ-CP Hiệp định tự vệ thương mại (Safe Guard)  Ưu điểm: Phong phú hình thức, Đáp ứng nhiều mục tiêu (một hàng rào phi thuế quan đồng thời đáp ứng nhiều mục tiêu với hiệu cao), Nhiều hàng rào phi thuế quan chưa bị cam kết ràng buộc cắt giảm hay loại bỏ  Nhược điểm: Khơng rõ ràng khó dự đốn; Khó khăn, tốn quản lý; Khơng tăng thu ngân sách; Gây bất bình đẳng chí dẫn đến độc quyền số doanh nghiệp; Làm cho thị trường trung thực => Ý nghĩa: bảo hộ sản xuất nước, hạn chế nhập từ nước ngồi xu hướng thuế quan hóa biện pháp phi thuế quan? => xu hướng bảo hộ thương mại quốc tế, bao gồm thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế tự vệ Các loại thuế suất biểu thuế NK VN nay? loại: - Thuế suất thơng thường: ko có thỏa thuận MFN, cao 50% thuế suất ưu đãi - Thuế suất ưu đãi: có thỏa thuận MFN - Thuế suất ưu đãi đặc biệt: có thỏa thuận đặc biệt thuế nk theo thể chế khu vực thương mại tự do, liên minh thuế quan tạo thuận lợi cho giao lưu TM biên giới Nêu giống khác thuế hạn ngạch? Giống: bảo hộ, làm tăng giá thị trường nội địa, hạn chế NK, gây tổn thất ròng xã hội bóp méo tín hiệu thị trường Khác: hạn ngạch thuế - xác định đc trước khối lượng (hoặc giá trị) NK - lượng NK phụ thuộc vào mức độ linh hoạt cung – cầu -> ko biết trước - ko tăng thu ngân sách - biến DN thành độc quyền -> ko công - tăng thu ngân sách - công - bảo hộ nhanh, mạnh Sự khác trao đổi hàng hoá nƣớc với trao đổi hàng hoá với nƣớc mặt: chủ sở hữu? giá cả? luật pháp điều chỉnh? Trả lời: Sự khác trao đổi hàng hóa nước với hàng hóa trao đổi với nước ngồi: Nội Thương Ngoại Thương Là trình trao đổi Trao đổi, mua bán hàng chủ thể nước hóa chủ thể có với nhau( cá nhân, pháp trụ sở nước khác Chủ sở hữu nhân, nhà nước, hộ gia nhau( cá nhân, pháp đình ) Trừ TH khu chế nhân ) Trừ TH khu chế xuất xuất nước Giá thị trường: xung -Giá quốc tế ( xem xét giá quanh giá trị dân tộc nước có kim ngạch Giá Cả lên xuống theo quan hệ xuất-nhập nhiều cung cầu mặt hàng Luật điều chỉnh Luật quốc gia( luật dân sự, hình sự, thương mại,., Các bên tham gia lựa chọn luật điều chỉnh Có thể nước, thuộc nước thứ + cơng ước quốc tế+ tập quán quốc tế a1 Vào thời gian chủ nghĩa trọng thương, Vàng bạc sử dụng với tư cách tiền tệ tạo nên kho cải quốc gia Một quốc gia tích lũy nhiều vàng bạc trở nên giàu có mạnh Một nước có nhiều tiền(vàng) giàu có, cịn hàng hóa phương tiện để tăng them khối lượng tiền tệ mà a2 Các nhà trọng thương cho rằng: +Lợi nhuận trao đổi không ngang giá- lường gạt dân tộc làm giàu cách hi sinh lợi ích dân tộc khác +xuất kích thích sản xuất nước, làm gia tăng cải quốc gia, ngược lại, nhập gánh nặng làm giảm nhu cầu với hàng nước thất thoát cải quốc gia  Khuyến nghị: • Với xuất khẩu: Gia tăng số lượng giá trị xuất cách cố gắng xuất hàng hóa có giá trị cao Hạn chế cấm xuất với mặt hàng thơ-sơ chế, ngun liệu • Nhập khẩu: giữ nhập mức độ tối thiểu, ưu tiên nhập nguyên vật liệu, cấm hạn chế nhập hàng xa xỉ • Về vận tải: Khuyến khích chở hàng tàu nước mình( dùng CIF ), vừa bán hàng thu khoản khác phí vận tải, bảo hiểm • Với phủ: Khuyến khích sản xuất xuất biện pháp trợ cấp, hạn chế nhập khẩu, bảo hộ mậu dịch Xây dựng công ty độc quyền để trao đổi ngoại thương b Các nhà trọng thƣơng xem xét lợi ích thƣơng mại quốc tế khía cạnh nào? Lý thuyết đƣợc vận dụng hoàn cảnh nào? Những người theo quan điểm chủ nghĩa trọng thương đứng quan điểm coi tiền đại biểu của cải, tiêu chuẩn đánh giá hình thức nghề nghiệp Chỉ coi ngoại thương nguồn gốc thật của cải( Nội thương hệ thống ống dẫn, ngoại thương máy bơm, muốn tăng cải phải có ngoại thương dẫn cải qua nội thương) Đánh giá cao vai trò tiền tề, coi lợi nhuận thương nghiệp kết trao đổi không ngang giá, lừa gạt trao đổi phải có bên thua để bên được, dân tộc làm giàu cách hi sinh lợi ích dân tộc khác Khuyến khích XK, đặc biệt hàng hóa có giá trị cao, hạn chế NK, ưu tiên nhập nguyên liệu so với thành phẩm Vì nhà chủ nghiã trọng thương xem xét lĩnh vực trao đổi- trao đổi khơng ngang giá  Khả áp dụng: • Năng lực sản xuất nước vượt mức cầu=> khuyến khích xuất hạn chế nhập • Khó khăn việc cân tốn với nước ngồi=> lấy thặng dư hoạt động ngoại thương để bù đắp • Tích lũy ngoại tệ, đề phịng bất trắc tương lai • Gia tăng vàng bạc có tác dụng kích thích hoạt động sản xuất nước Câu 18: Trình bày nội dung Lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia M Porter - Mục đích: Giải thích lại có số quốc gia có lợi cạnh tranh v - Cơ sở: Khái quát lên từ lập luận khả cạnh tranh ngàn thể tập trung khả sang tạo đổi ngà lớn hơn: quốc gia - Nội dung: Lợi canh tranh quốc gia thể hiên liên kế • Diều kiện yếu tố sản xuất • Điều kiện cầu • Các ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan • Chiến lược, cấu mức độ cạnh tranh ngành gồi cịn có: • Chính sách phủ • Cơ hội - Điều kiện cac yếu tố sản xuất: Các quốc gia có lợi sản xuất sản phẩm sử dụng nhiều yếu tố đầu vào mà quốc gia có nhiều yếu tố đầu vào giá rẻ, chất lượng nhiên, sử dụng, tạo ra, cải tiến chuyên biệt hóa đầu ó tầm quan trọng lớn việc tạo lợi cạnh tranh • Đầu vào bản: nguồn tài nguyên, khí hậu, vị trí địa lý, lao động giản đơn nguồn vốn tài -> tầm quan trọng ngày giảm nhu cầu sử dụng giảm, khả tiếp cận chúng ngày mở rộng • Đầu vào cao cấp: hạ tầng viễn thơng đại, lao động có tay nghề trình độ cao ->đang đấu vào quan trọng -> tạo nên tính chất độc đáo sản phẩm cơng nghệ • Đầu vào sử dụng phổ biến: sử dụng chung cho tất ngành: hệ thống đường cao tốc, vốn tín dụng, lao động, lao động có trình độ trung học -> hỗ trợ tạo dựng lợi cạnh tranh cấp thấp, thường có nhiều quốc gia • Đầu vào cao cấp (chuyên ngành): phù hợp với số ngành : CSHT có tính chất đặc thù, tri thức, kỹ cuyên ngành cụ thể -> vai trò định bền vững Kết luận: đầu vào cao cấp chuyên ngành giúp trì phát triển lợi cạnh tranh Lợi cạnh tranh phụ thuộc vào việc tạo đầu vào Việc đánh giá yếu tố đầu vào xây dựng từ nhóm đầu vào: • Nguồn nhân lực • Nguồn tài nguyên thiên nhiên • Nguồn tri thức • Nguồn vốn • Cơ sở hạ tầng - Điều kiện nhu cấu nước Nhu cầu xác định mức đầu tư, tốc độ, động đổi danh nghiệp xem xét khía cạnh: • Bản chất nhu cầu: xác định cách thức doanh nghiệp nhận thức, lý giải, phản ứng trước nhu cầu người mua Tác động thông qua + cấu trúc nhu cầu + mức độ đòi hỏi người mua + tính hướng dẫn nhu cầu • Cơ chế lan truyền nhu cầu nước thị trường quốc té: Nhu cầu chia thành nhiều phân đoạn: + phân đoạn có dung lượng lớn: khai thác hiệu kinh tế nhờ quy mô + phân đoạn nhu cầu đòi hỏi lợi thé cạnh tranh cao cấp: doanh nghiệp thường xuyên cải tiến lợi cạnh tranh Cuối nhu cấu nước lan tỏa sang nước khác doanh nghiệp lợi từ sản phẩm tiếp cận khách hàng có u cầu cao • Dung lượng mơ hình tăng trưởng nhu cầu: + tác động quy mô tới lợi cạnh tranh ko rõ ràng: tạo lợi ngành có hiệu kinh tế nhờ quy mơ kich thích DN đầu tư thiết bị nhà xưởng phát triển công nghệ tăng suất mặt khác quy mô lớn làm giảm sức ép bán hàng -> giảm tính động DN + mức độ cạnh tranh nước có vai trị định tác độngcủa quy mô tới lợi cạnh tranh : quy mô người mùa lớn -> đa dạng nhu cấu sức ép cạnh tranh -> mở rộng thị trường, thúc DN cải tiến kỹ thuật giảm rủi ro khả mặc ng mua mạnh thúc đẩy DN khác tham gia thị trường + tốc độ tăng trưởng nhu cầu nước nhanh -> kich thích DN áp dụng cơng nghệ mới, buộc họ phải đổi mới, cải tiến -> tạo sức ép giảm giá, tạo sản phẩm mới, nâng cáo hiệu sản xuất,tăng cường khả cạnh tranh… - Các ngành cơng nghiệp hỗ trợ có liên quan Ngành sản xuất hỗ trợ ngành sản xuất cung ứng đầu vào cho chuỗi hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Ngành sản xuất có liên quan: ngành mà doanh nghiệp phối hợp chia sẻ hoạt động thuộc chuỗi hoạt động SXKD ngành mà sản phẩm mang tính bổ trợ việc chia sẻ hoạt động thường diễn khâu: phát triển kỹ thuật, sản xuất, phân phối, tiếp thị dịch vụ Lợi ngành hỗ trợ có liên quan tạo lợi tiềm tàng cho DN: • Cung cấp thời gian ngắn với chi phí thấp • Duy trì quan hệ hợp tác liên tục nhà cung ứng giúp DN nhận thức pp hội để áp dụng công nghệ • Ngành hỗ trợ chất xúc tác chuyển tải thông tin đổi từ doanh nghiệp tới Dn khác, đẩy nhanh tốc độ đổi toàn kinh tế Tuy nhiên quốc gia ko cần thiết phải có lợi cạnh tranh tất ngành hỗ trợ có liên quan đầu vào ko có tác động quan trọng thí nhập - Chiến lược, cấu môi trường cạnh tranh + chiến lược, cách thức tổ chức mục tiêu doanh nghiệp yếu tố lý định khả cạnh tranh doanh nghiệp: Những khác biệt sau gây có lợi bất lợi cho Dn: • Trình độ quản lý kỹ tổ chức • Sức mạnh động cá nhân • Cơng cụ định • Quan hệ với khách hàng • Thái độ với hoạt động quốc tế • Quan hệ ng lao động máy quản lý… Mục tiêu công ty bị tác động cấu trúc động chủ sở hữu; chất cấu quản lý; khuyến khích tạo thành động ng quản lý cấp cao ->cảng quản lý lẫn ng lao động có động làm tăng cường lợi cạnh tranh DN +cạnh tranh nước có tác động mạnh cạnh tranh quốc tế trường hợp mà cải tiến yếu tố đổi yếu tố lợi cạnh tranh: canh tranh nươc tạo nhiều lợi ích ( cải tiến, tăng iệu quả, chất lượng…) bước chuẩn bị tốt cho áp lực cạnh tranh nước Tuy nhiên cần phải cạnh tranh có hiệu Trong trường hớp nước nhỏ đối thủ cạnh tranh cần mở cửa thị trường với chiến lược kinh doanh quốc tế - Vai trị phủ Chính phủ tác động thơng qua nhóm nhân tố tích cực tiêu cực: • Điều kiện đầu vào: cơng cụ trợ cấp, sách giáo dục y tế… • Nhu cầu nước: gây thúc đẩy bất lợi ví dụ sách ảnh hưởng tới cấu ng mua cs thuế • Hệ thống ngành hỗ trợ liên quan: kiến tạo theo nhiều cách khác ví dụ kiểm soát phương tiện quảng cáo quy định dich vụ hỗ trợ • Chiến lược cấu môi trường cạnh tranh: quy định vốn, sách thuế, luật độc quyền… Vai trị điều chỉnh phủ xác định mặt sau: • Định hướng phát triển: thông qua chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển kinh tế đóng vai trị kim nam cho tất đối tượng kinh tế • Tạo môi trường pháp lý kinh tế cho chủ thể kinh tế hoạt động cạnh tranh lành mạnh • Điều tiết hoạt động phân phối lợi ích cách công bằng: thông qua sử sử dụng cơng cụ ngân sách, thuế khóa, tín dụng… hướng tới giá trị cơng xã hội, bình đẳng cho người • Kiểm tra, kiểm sốt hoạt động kinh tế theo pháp luật sách đề - Cơ hội Cơ hội kiện xảy liên quan đến tình trạng quốc gia thường nằm phạm vi ảnh hưởng cơng ty có phủ Những hội đặc biệt ảnh hưởng tới LTCT như: • Sự thay đổi bất ngờ công nghệ: CN sinh học, Cn vi điện tử… • Thay đổi chi phí đầu vào: tăng giá dầu mỏ… • Thay đổi đáng kể thị trường chứn khoán giới, tỷ giá hối đối • Tăng mạnh cầu giới hay khu vực • Quyết định trị phủ nước ngồi Các quan trọng làm dịch chuyển vị cạnh tranh + làm thay đổi lợi cơng ty từ có thành không hay ngược lại + thay đổi hệ thống lợi cạnh tranh truyền thống để tạo mơ hình kim cương hồn tồn Cơ hội thể vai trị thơng qua đk mơ hình kim cương Mối liên hệ yếu tố mơ hình kim cương: Điều kiện yếu tố sản xuất: • Chiến lược, cấu mơi trường cạnh tranh nước: Một tổ hợp đối thủ nước thúc đẩy tạo dựng yếu tố sản xuất thách thức quốc gia thúc đẩy tạo dựng yếu tố sản xuất • Điều kiện nhu cầu: nhu cầu nội địa tác động tới ưu tiên cho đầu tư tạo dựng yếu tố sản xuất • Các ngành hỗ trợ liên quan: tạo hay thúc đẩy tạo dựng yếu tố sản xuất chuyển nhượng Điều kiện cầu nước: • Đk yếu tố sx: chế sản sinh yếu tố sx tinh vi thu hút sinh viên nước thông qua sản phẩm quốc gia doah nghiệp nước ngồi • Chiến lược, cấu mt cạnh tranh : nhóm cơng ty canh tranh tạo nên hình ảnh thừa nhận quốc gia đối thủ cạnh tranh quan trọng, cạnh tranh làm cầu nội địa tăng tinh vi • Các ngành cơng nghiệp có liên quan hỗ trợ: hình ảnh ngành cơng nghiệp liên quan phụ trợ hàng đầu giới mang lại lợi ishc cho ngành công nghiệp, ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm bổ sung thành công lôi kéo nhu cầu nước sản phẩm ngành Ngành cơng nghiệp phụ trợ liên quan • Chiến lược cấu môi trường cạnh tranh nước: nhóm cơng ty cạnh tranh nội địa khuyến khích hình thành nhà cung cấp chun sâu ngành cơng nghiệp • Điều kiện cầu nước: nhu cầu nội địa lớn tăng nhanh kích thích tăng trưởng ngành cơng nghiệp cung cấp • Đk yếu tố sx: yếu tố sx chuyên sâu dịch chuyển sang ngành công nghiệp phụ trợ liên quan Chiến lược cấu mơi trường cạnh tranh • Đk yếu tố sx: phong phú yếu tố sx chế sản sinh yếu tố sản xuất chuyên sâu sinh cơng ty • Đk cầu nước: thâm nhập sản phẩm nuôi dưỡng doanh nghiệp • Các ngành cơng nghiệp có liên quan: cơng ty sinh từ ngành cơng nghiệp phụ trợ có liên quan Câu 19: Trên sở lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia, đánh giá thực trạng yếu tố đầu vào Việt Nam Xem xét nhóm đầu vào sau - Nguồn nhân lực: tồn người lao động có khả tham gia vào trình lao động hệ nối tiếp phục vụ xã hội Việt Nam đáng giá quốc gia có nguồn nhân lực trẻ dồi dào, lao động phổ thông chiếm phần đông thị trường lao động Về mặt cá nhân người: ng VN cs ưu điêm thơng minh, lao động cần cù chăm chỉ, có tính sang tạo cao nhiên tác phong lao động kém: ko giờ, chưa nghiêm túc công việc, khả làm việc nhóm ko cao, thường thiếu suy xét kết lâu dài… Về mặt khách quan: • Thiếu hụt lao động có kỹ CSĐT với DN đv tuyển dụng chưa gắn kết ->sv tốt nghiệp ko đáp ứng yêu cầu thị trường (khoảng 50% Sv trường ko tìm việc làm theo chuyên ngành – khảo sát Hội liên hiệp SV VN) Báo cáo thảo luận Amcham Diễn Đàn DN Vn 6/2010: 65% lđ ko có kỹ năng, 78% dân số 20-24 tuổi ko đào tạo -> tình trạnh thiếu hụt lđ có kỹ ngày tăng theo thời gian Công tác đào tạo nghề chưa quan tâm đầu tư mức: hệ thống quản lý đào tạo manh mún, phân tán, quản lý nhiều quan khác ( LĐTB &XH, Bộ GD&ĐT, quan quản lý chuyên ngành), trang thiết bị thiếu hụt, cán giảng dạy chưa thu nhập thích đáng, tâm lý xh coi nhẹ đào tạo nghề ng tốt nghiệp trường nghề Ngồi việc thiếu hụt có phần nhỏ tượng chảy máu chất xám, chế độ đãi ngộ nhân tài VN thua nước khác dẫn tới công dân Vn ko nhiệt huyết với tổ quốc • Sự cứng nhắc ko hiệu thị trường động: Kém linh hoạt tuyển dụng lao động, nguyên nhân + cân đối cung cầu trren thị trường lao độngkéo dài nặng nề hơn: thất nghiệp thành thị nơng thơn cao +cung lao động có kỹ thấp nhu cầu loại tăng liên tục -> cạnh tranh lao động có trình độ đẩy chi phí lao động lên cao + thân giá sức lđ tăng làm khó khăn cung cầu gặp - Tài nguyên thiên nhiên: nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, lượng người nhận biết sử dụng Việt Nam có trữ lượng tài nguyên dồi đối mạt với tình trạng khái thác tài nguyên ạt lãng phí Tài nguyên bao gồm: • Tài nguyên đất: 33 triệu đất tự nhiên, diện tích diện tích đất nông nghiệp chiếm khoảng 75% -> sản xuất xuất nơng sản • Tài ngun nước: xếp vào hàng quốc gia có nguồn nước dồi dào, mạng lưới sơng ngịi dày đặc -> tiềm phát triển giao thông đường thủy, thủy điện sx nông nghiệp • Tài ngun rừng: đến năm 2008, tồn quốc có 12,9 triệu (hécta) rừng, bao gồm: 10,3 triệu (ha) rừng tự nhiên 2,6triệu (ha) rừng trồng; độ che phủ đạt 38,27% Rừng nhiệt đới • Tài ngun khống sản: có loại chủ yếu: + than: tỷ tấn, chủ yếu Quảng Ninh, Thái Nguyên + dầu khí: 3-4 tỷ thùng dầu mỏ 50-70 triệu m khối khí đốt, tập trung đồng ven biển thềm lục địa + quặng boxit: khoảng tỷ có khả lên tỷ thăm dị kỹ +urani: 200-300 nghìn tân Ngồi ra: kim loại đen (Fe, Mn,Ti), kl màu ( Al, Cu, Au, Sn, Pb…) khoáng sản phi kl ( apatit, pyrit…) - Nguồn tri thức: • Tỷ lệ thâm nhập internet cao tăng nhanh, hỗ trợ bới cấu dân số trẻ VN thuộc nhóm nước có tỷ lệ thâm nhập hàng năm 24-27% Bên cạnh dịch vụ viễn thơng bắt kịp mạnh mẽ dù xuất phát thấp với thi trường ĐTDĐ sơi động • Cấu trúc thị trường viễn thơng tụ hóa cạnh trang đem lại nhiều lợi ích • Các tiêu giáo dục trung học tương đối tốt so với trình độ phát triển Xếp hạng tương đối cao số Sinh viên VN động nắm bắt hộ học tập nước tốt ( Vn 10 quốc gia có số lượng sv lớn học tập Mỹ) • Gần nhiều chương trình sở GDĐT mở ra, chất lượng tính phù hợp cịn đáng lo lắng Nhiều trường ngồi cơng lập thành lập với quy mơ nhỏ, hồn tồn mục đích lợi nhuận, chay theo việc mở rộng quy mô tuyển sinh chưa đáp ứng lực đào tạo ví dụ 15/78 trường ngồi cơng lập hình thành phải th địa điểm đào tạo mà chưa xây dựng địa điểm đăng ký Nội dung phương pháp đào tạo chưa đầu tư cập nhật lúc, kiến thức cịn nặng tính lý thuyết, hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục mang tính chất thử nghiệm (chỉ đán h giá thông qua điểm số, công tác kiểm tra, thẩm định khởi động từ năm 2006 đến chưa có kết quả) - Nguồn vốn FDI nguồn vốn quan trọng Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để thu hút FDI băng cách có nhiều sách ưu đãi, tạo mơi trường pháp lý ổn định, công , thuận lợi cho nhà đầu tư Tuy nhiên bất ổn năm 2010 dẫn đến quan ngại nhà đầu tư quốc tế Mặc dù đánh giá hấp dẫn đầy tiềm đầu tư trực tiếp FDI vào Việt Nam năm 2010 đạt 18,6 tỷ USD, giảm mạnh so với 21,48 tỷ USD năm 2009 Tiết kiệm nội địa không đủ đáp ứng nhu cầu đầu tư nên kinh tế ngày phụ thuộc vào nguồn vốn nước Mặc dù vốn đầu tư ngày tăng lên việc sử dụng chưa đạt hiệu mong muốn: + vốn ưu tiên đầu tư cho khu vực nhà nước nhiều lại ko sử dụng hiệu + nguồn vốn FDI sử dụng không hiệu + đầu tư dàn trải, ko theo chiều sâu, tăn trưởng theo chiều rộng -> không bền vững - Cơ sở hạ tầng • Đầu tư đáng kể năm qua tạo kết nối hạ tầng Trong năm gần đây, nhà nước quan tâm đầu tư hệ thống đường quốc lộ trục Bắc-Nam, củng cố giao thông nội địa (HN,TPHCM) Đầu tư sở hạ tầng VN mức cáo GDP , khoảng 10%, đầu tư vốn ngân sách nhà nước chủ yếu nhu cầu đầu tư cao bình thường với nước pt VN hiệu chất lượng tỉ lệ thuận với quy mơ đầu tư • Hiêu đầu tư thấp dần, chất lượng hiệu dự án đầu tư CSHT cần xem xét Theo điều tra 71% DN chế tạo nói sản phẩm họ bị hỏng vận chuyển chất lượng đường xá kém, gây thiệt hại trung bình khoảng 43 tr cho DN năm Hiện tượng tắc nghẽn giao thông ngày phổ biến, đường xá xuống cấp lại thiếu bảo dưỡng Theo khảo sát ý kiến Dn toàn cầu WEF, CSHT yếu yếu tố gây cản trở nhiều đv sxkd VN ( yếu tố đứng t1 năm 2009 t2 năm 2010) • Cơ sở hạ tầng ko theo kịp tốc độ đo thị hóa Đường sắt: chiều dài 2.600km lạc hậu, thị trường lại độc quuyeefn nhà nước nên ko đáp ứng nhu cầu Đường biển: có hải cảng quốc tế HP, SG, ĐN song dịch vị chưa đáp ứng nhu cầu, chi phí lớn, thới gian thơng quan lấu (3-7 ngày), chưa có cảng container trung chuyển quốc tế, khơng có đường sắt đường kết nối với hệ thống cảng Đường không: cảng tải, đb hàng ko quốc tế, khả tiếp nhận Hk thấp, chất lượng dịch vụ thấp, hay bị trễ Đến dung lượng đát 910 tr khách/ năm Điện: nhu cầu điện tăng 16-17 % dẫn tới thường xuyên bị thiếu điện, phải nhập từ lào, TQ Nước: tỷ lệ cấp nước thấp : đo thị loại: 1&2: 70-80%, trung bình: 50-55%, 4&5: 15-20% ; cơng suất nhà máy ko phù hợp, ko đạt hiệu thết kế tỷ lệ thất thoát nước cao: 30-40%, chất lượng chưa đạt chuẩn, chế nhiều bất cập (như giá nước) Hệ thống nước thải chưa có riêng cho cơng nghiệp, hệ thống ko hồn chỉnh, đồng bộ, nhiều nơi bị xuống cấp, -> thường xuyên bị ngập úng đo thị • Nhu cấu đầu tư lớn nhứng thiếu trọng tâm ưu tiên Nguồn vốn đáp ứng tối đa 50% nhu cầu đầu tư quy hoạch phát triển dàn trải, thiếu trọng tâm điểm thếu tính chiến lược ví dụ 10 năm tới Vn có kế hoạch pt 39 cảng biển với 108 bến xây dựng nâng cấp có 32 cảng xây Trong khoi Mỹ bờ tây dài 1900km có cảng -> dư thừa lực cạnh tranh vùng Nhiều trường hợp việc lựa chọn dự án phụ thuộc vào lợi ích nhà tài trợ nhu cầu thực tế ví dụ dự án đường cao tốc B-N Câu 20: Trên sở lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia, đánh giá thực trạng điều kiện cầu Việt Nam • Thị trường có quy mơ lớn tăng trưởng nhanh Với lợi quy mô dân số lớn, tốc độ gia tăng cao Theo thống kê Ngân hàng giới năm 2010, dân số Việt Nam gần 87 triệu người, với tốc độ tăng trưởng dân số gần 1,2%/năm VN hứa hẹn thị trường tiềm với sức mua lớn với số phát triển bán lẻ toàn cầu GRDI xếp thứ 14 số thị trường bán lẻ hấp dẫn năm 2010 • Mức độ địi hỏi khách hàng chưa cao tăng lên Với xuất phát điểm nước nông nghiệp túy, chất lượng sống người dân VN ngày nâng cao, xã hội phát triển kèm theo mức độ đòi hỏi chất lượng, tính năng, cơng dụng hàng hóa ngày cao Cho thấy Vn có nhiều tiến việc hình thành thị trường hướng khách hàng nhiều hơn, tăng khả cạnh tranh, sang tạo để mở rộng thị phần • Các tiêu chuẩn quản lý chất lượng thực thi quản lý chất lượng yếu Câu 21: Trên sở lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia, đánh giá thực trạng ngành hỗ trợ có liên quan Việt Nam Cụm ngành: tâp hợp khu vực địa lý định cơng ty có mối quan hệ tương tác chặt chẽ tổ chức có liên quan hoạt động lĩnh vực định, gắn kết với tính bổ sung đặc điểm chung nghiên cứu ngành hỗ trợ có liên quan đồng nghĩa với việc nghiên cứu cụm ngành • Các cụm ngành hình thành cách tự nhiên, tập trung vào lĩnh vực hẹp, có mặt nhà cung cấp nội địa công nghiệp phụ trợ yếu + cụm ngành lq đến tự nhiên (du lịch, dầu khí): phân bổ tự nhiên vùng thiên nhiên ưu đãi + cn nhẹ or chế biến xk: phía Nam, quanh TP HCM + cn nặng, dùng nhiều vốn: phía bắc, HN tỉnh lân cận  Do xu hướng lich sử thiên Cn nặng miền bắc miền nam Xk động  Qt hình thành cụm ngành xảy tự nhiên ko phải CS phủ + mức độ phát triển động cụm ngành thấp, chủ yếu nhu cầu tiếp cận đất đai CSHT mà hình thành cụm ngành ko phải liên kết kinh doanh Ví dụ cụm Cn điện tử da giầy • Khu vực FDI gắn kết với kinh tế: Ý tưởng xây dựng DN FDI làm trung tâm tạo tảng cho cụm ngành chưa thành công do: + dn FDI hoạt động phần chuỗi giá trị tồn cầu, liên kết với kinh tế nội địa + ko có ngành cn phụ trợ liên quan nước Ví dụ tỉ lệ nội địa hóa ngành ô tô, xe máy có 5-10% có nhiều sở FDI ngành • Các sách ngành chưa hiệu khơng định hướng cách hệ thống để thúc đẩy mối liên kết hình thành cụm ngành Khái niệm cụm ngành khác mẻ, thường bị hiểu lầm với khu cơng nghiệp hay làng nghề thủ cơng sách cụm ngành chưa thảo luận, thiếu cách tiếp cận sách đồng tồn diện Các sách cơng nghệp, sách phát triển ngành cịn mang tính can thiệp Chính sách Cn tham vọng lại ko có trọng tâm 74 chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển ngành xd có tham vọng biến ngành thành mũi nhọn Chính sách tạp trung vào can thiệp thông quan bảo hộ , hỗ trợ nhằm bảo vệ trước sức ép cạnh tranh vd cn ô tô -> hành vi giàn lận xuất xứ nk Hay cn đóng tàu ->mở đường cho tham nhũng Các khu cơng nghiệp ko định hướng để hình thành cụm ngành, khai thác giải pháp địa điểm hạ tầng sở hình thành cụm ngành Câu 22: Trên sở lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia, đánh giá thực trạng chiến lƣợc, cấu môi trƣờng cạnh tranh Việt Nam • Nền kinh tế có độ mở cao ĐTNN cịn rào cản đấng kể thị trường nội địa VN thức mở cửa hội nhập vào năm 1986 nhiên để hội nhập sâu phải đợi đến năm 1996 VN nhập Khu vực mậu dịch tự ASEAN thực mạnh mẽ sau ký hiệp định thương mại tự với Hoa Kỳ năm 2001 Quá trình hội nhập mở cửa đầy đủ toàn diện gia nhập WTO năm 2007 Vn dỡ bỏ nhiều rào cản đấu tư luật DN sửa đổi năm 2005 đặt tất DN ( DN FDI, DN tư nhân nước, DNNN) mặt pháp lý chung, số trường hợp cấp tỉnh DN FDI ưu đãi hơn( thuế đất đai) Độ mở cao đồng nghĩa với với việc thị trường nội địa phải chịu nhiều sức ép cạnh tranh có nguy dễ phụ thuộc vào bên ngồi • Chính sách thực thi sách cạnh tranh Luật cạnh tranh 12/2004 QH thông qua có hiệu lực 7/2005 áp dụng cho loại hình doanh nghiệp với chức quản lý thực thi sách cạnh tranh Pl cạnh tranh VN cho phép nhiều loại miễn trừ để bảo vệ Dn vừa nhỏ, cho phép hình thức độc quyền nhà nước ko có động thái vượt phạm vi cho phép Ngay cục quản lý cạng tranh VCAD xđ kl hành vi phản cạnh tranh chế tài hay biện pháp thực thi ko đủ mạnh để chấm dứt hiệu vi phạm Luật cạnh tranh chưa áp dụng đầy đủ, chưa tiếp cận tới doanh nghiệp có DN cịn ko ý thức vi phạm Sự hợp tác quan quản lý cạnh tranh thành lập quan quản lý chuyên ngành chưa thực hợp lý VACD phải xử lý khiếu kiện liên quan đến cạnh tranh đạt số thống với quan quản lý chuyên ngành, họ chưa hiểu tác động định họ đv mt cạnh tranh chung • Cạnh tranh ko bình đẳng thành phần kinh tế, DNNN nhiều ưu đãi Tuy khung pháp lý cạnh tranh bình đẳng xd việc áp dụng hạn chế, DNNN nhiều ưu đãi: + bảo lãnh vay phủ 90% dành cho DNNN + BĐS có giá trị thương mại cao với già thuê thấp + nhận dự án thông qua định thầu trực tiếp, có thơng tin nội nhờ mối qh + miễn trừ số quy định quản lý hành quản trị rủi ro như: kiểm tốn độc lập, cơng bố minh bạch thông tin + độc quyền chi phối ngành kt chủ chốt: hành ko, cảng biển, vận tải thủy, điện, khai khống dầu khí… sở hữu BĐS lớn song hiệu lại Việc dẫn đến ảnh hưởng NLCT dài hạn DN, DNNN tin CP ko để họ phá sản chấp nhận rủi ro lĩnh vục có tính đầu cao để kiếm lời ngằn hạn -> hiệu , tạo gánh nặng chi phí cho thành phần kinh tế khác họ bị hạn chế • Cạnh tranh tập trung vào giá chất lượng Ngành công nghiệp may mặc vd điển hình: + tăng trưởng hàng năm 30% tỷ trọng lợi nhuận trung bình hàng năm đạt 5-8% + nhập tới 90% vải 70% phụ liệu tạo lợi nhuạn cơng đoạn đơn giản: cắt, may, hồn chỉnh sp + cạnh tranh thết kế, tạo thương hiệu sp độc đáo hạn chế Hay chạy đua giá cước viễn thông nhà mạng lớn: Viettel Mobifone Vinaphone • Chưa tách biệt rõ vai trị Chính phủ CSH khỏi vai trị điều hành sách Vai trị Cp với tư cách CSH ko tác bạch cách hiệu khỏi vai trò quản lý điều tiết Biểu rõ quản lý DNNN: + định KD đầu tư quan trọng họ CSH đồng thời ng quản lý, điều tiết toàn kinh tế hay ngành riêng biệt đưa -> sách có lợi cho họ + phủ lại ko đủ nguồn lực nhân lực để theo sát hđ DNNN -> lỗ hổng quản lý Bước đầu thành lập quan thực chức đại diện CSH cho DNNN – SCIC thực té quản lý cơng ty nhỏ chịu chi phối CP Cách tiếp cận thơng qua biện pháp hành quy tắc bắt buộc tổ chức hành mua trai phiếu kho bạc hay quản lý giá để hạn chế lạm phát ko hiệu • Cổ phần hóa DNNN khơng hướng tới mục tiêu cải thiện hiệu doanh nghiệp Tập trung cổ phần hóa DNNN vừa nhỏ với mục tiêu giảm bớt tỷ lệ nắm giữ vốn nhà nước nâng cao HQ phần lớn trường hợp DNNN cổ phần hóa phần NN giữ lại cổ phần chi phối -> mục đích bán bớt vốn nhà nước DN Thêm vào thiếu minh bạch định giá tài sản Dn cổ phần hóa đất, nhà xưởng, mày móc… tạo hội tham nhũng Ý nghĩa bảo hộ thuế quan thực sự(EPR) - Bảo hộ hiệu thực cao khả sản xuất hàng có hiệu cao vậy, công nghiệp củng cố nước - Việc giảm thuế đầu vào dễ thực việc tăng thuế đầu vào Sự bảo vệ thực mà ngành cơng nghiệp hưởng gia tăng có giảm thuế đánh đầu vào mà ngành cơng nghiệp sử dụng Các quốc gia gia tăng bảo vệ nhà sản xuất nước thông qua đặc quyền thuế quan - Đánh thuế thấp không thu thuế đầu vào nhập vừa biện pháp bảo hộ hữu hiệu sản xuất nội địa, vừa giải pháp khuyến khích xuất ... nghiệp phụ trợ yếu + cụm ngành lq đến tự nhiên (du lịch, dầu khí): phân b? ?? tự nhiên vùng thiên nhiên ưu đãi + cn nhẹ or chế biến xk: phía Nam, quanh TP HCM + cn nặng, dùng nhiều vốn: phía b? ??c,... rủi ro như: ki? ??m toán độc lập, công b? ?? minh b? ??ch thông tin + độc quyền chi phối ngành kt chủ chốt: hành ko, cảng biển, vận tải thủy, điện, khai khoáng dầu khí… sở hữu B? ?S lớn song hi? ??u lại Việc... sản phẩm họ b? ?? hỏng vận chuyển chất lượng đường xá kém, gây thiệt hại trung b? ?nh khoảng 43 tr cho DN năm Hi? ??n tượng tắc nghẽn giao thông ngày phổ biến, đường xá xuống cấp lại thiếu b? ??o dưỡng Theo

Ngày đăng: 10/02/2022, 15:54

w