1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

FILE 20210628 095143 NI DUNG ON TP MON

37 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Chương 1(khơng thi tự luận) 1.Hồn cảnh lịch sử (điều kiện, tiền đề khách quan) đời Chủ nghĩa xã hội khoa học Những năm 40 kỷ XIX, Phương thức sản xuất TBCN phát triển nhanh chóng, mặt khác bộc lộ mâu thuẫn vốn có nó, mâu thuẫn lực lượng sản xuất xã hội hoá cao với quan hệ sản xuất dựa chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN tư liệu sản xuất - Giai cấp công nhân trưởng thành bước lên vũ đài trị với tư cách lực lượng xã hội độc lập đấu tranh chống giai cấp tư sản Tiêu biểu khởi nghĩa 1831-1834,của thợ dệt Liông Pháp 1838-1848: phong trào hiến chương Anh 1844: công nhân dệt XiLêDi Đức Những đấu tranh có phát triển số lượng chất lượng cuối thất bại Từ thất bại đặt yêu cầu phải có lý luận cách mạng khoa học dẫn đường b, Tiền đề khách quan: * Tiền đề khoa học tự nhiên: – Đầu kỷ XIX có phát minh khoa học lớn – Thuyết tiến hoá ĐácUyn – Thuyết tế bào Svác SlâyĐen – Định luật bảo tồn chuyển hố lượn Lơmơnơxốp rõ quan niệm sai lầm chủ nghĩa tâm phương pháp luận siêu hình, khẳng định tính đắn chủ nghĩa vật phương pháp luận biện chứng mà C Mác Ăngghen xây dựng * Tiền đề tư tưởng lý luận: – Khoa học xã hội đạt thành tựu rực rỡ tất lĩnh vực +Triết học cổ điển Đức với phép biện chứng Hêghen + chủ nghĩa vật Phoiơbách + kinh tế trị học cổ điển anh với hai nhà kinh tế trị Ađam Smít để lại cho chủ nghĩa Mác lý luận giá trị lao động + cịn Ricácđơ để lại cho chủ nghĩa Mác lí luận địa tô chênh lệch - Mác tiếp thu lý luận xây dựng lên học thuyết giá trị thặng dư - Sự phát triển rực rỡ chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán với đại biểu suất sắc Xanh Ximông, Rôbớt Ooen, Sáclơ Phuriê - Những thành tựu Mác Ăngghen kế thừa cách có chọn lọc q trình sáng lập chủ nghĩa Mác Những thành tựu thừa nhận ba nguồn gốc lý luận ba phận hợp thành chủ nghĩa Mác Đối tượng, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa việc học tập, nghiên cứu CNXHKH * Đối tượng: qui luật , tính qui luật trị- xã hội trình phát sinh , hình thành phát triển hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp chủ nghĩa xã hội ; nguyên tắc , điều kiện , đường hình thức , phương pháp đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân nhân dân lao động nhằm thực hóa chuyển biến từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản * Phương pháp: - Phương pháp luận chung: + Sử dụng phương pháp chung CNDVBC + Sử dụng phương pháp luận chung CNDVLS -> Chỉ có dựa phương pháp luận khoa học , chủ nghĩa xã hội khoa học luận giải đắn , khoa học sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân , trình phát sinh , hình thành , phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa khái niệm , phạm trù , nội dung khác chủ nghĩa xã hội khoa học - Phương pháp nghiên cứu cụ thể: + Phương pháp kết hợp lịch sử- logic: pp đặc trưng đặc biệt quan trọng CNXHKH Dựa sở tư liệu thực tiễn thật lịch sử mà phân tích để rút nhận định, khái quát lý luận có kết chặt chẽ, khoa học- tức rút logic lịch sử, không dừng lại việc liệt kê thật lịch sử * Phương pháp khảo sát phân tích mặt trị - xã hội dựa điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể phương pháp có tính đặc thù chủ nghĩa xã hội khoa học Thực phương pháp này, người nghiên cứu, khảo sát phải ln có nhạy bén trị - xã hội tất hoạt động quan hệ xã hội, nước quốc tế Không ý phương pháp khảo sát phân tích mặt trị -xã hội, khơng có nhạy bén trị + Phương pháp so sánh sử dụng nghiên cứu CNXHKH nhằm so sánh làm sáng tỏ điểm tương đồng khác biệt phương diện CT-XH PTSX TBCN XHCN, chế độ dân chủ TBCN XHCN pp so sánh đc thực việc so sánh lý thuyết, mơ hình XHCN - Các pp có tính liên ngành: pp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh, điều tra sử dụng để nghiên cứu khía cạnh CT-XH mặt hoạt động xã hội có giai cấp - PP tổng kết lý luận từ thực tiễn thực tiễn CT-XH từ rút vấn đề lý luận có tính qui luật cơng xây dựng CNXH * Ý nghĩa: Về mặt lý luận: + Trang bị nâng cao nhận thức khoa học chủ nghĩa xã hội, nhận thức vấn đề trị - xã hội + Xây dựng củng cố niềm tin, lập trường cộng sản chủ nghĩa cho cán bộ, đảng viên cơng dân nói chung Về mặt thực tiễn: + Vận dụng vào hoạt động thực tiễn, học tập, rèn luyện, lao động sản xuất, sinh hoạt xã hội + Giúp ta có nhận thức khoa học để cảnh giác đấu tranh với sai lệch thù địch với chủ nghĩa xã hội phản lại lợi ích nhân dân, dân tộc nhân loại tiến Chương ( thi tự luận quan trọng) CÂU 1.Nội dung SMLS GCCN - ND kinh tế     Tại tiền đề vật chất kỹ thuật cho đời xã hội Đại biểu cho lợi ích chung toàn xã hội Tạo tiền đề cho hình thành quan hệ sản xuất Là lực lượng đầu nghiệp CNH-HDH -ND trị - xã hội     Xóa bỏ chế độ tư chủ nghĩa, xây dựng chế độ XHCN Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Phát triển kinh tế văn hóa thực tiến xã hội Phục vụ tốt quyền lợi ích nhân dân lao động -ND văn hóa tư tưởng  Xây dựng hệ giá trị lao động công bằng, dân chủ, bình đẳng, tự  Củng cố phát triển ý thức hệ gccn  Xây dựng người lối sống XHCN 2.Điều kiện khách quan - Thứ nhất: Do địa vị kinh tế GCCN quy định     GCCN đại diện cho LLSX tiến GCCN có lợi ích đối lập với GCTS Điều kiện làm việc sinh sống tạo đoàn kết GCCN GCCN có khả đồn kết với tầng lớp lao động khác -Thứ hai: Do địa vị trị - xã hội GCCN quy định     Lá giai cấp tiên phong cách mạng Là giai cấp có tinh thần cách mạng triển để Là giai cấp có ý thức tổ chức, kỷ luật cao GCCN có chất quốc tế Điều kiện chủ quan - Sự phát triển số lượng chất lượng GCCN:  Sự phát triển số lượng gắn liền với phát triển chất lượng GCCN đại  Chất lượng GCCN thể trình độ trưởng thàh ý tức cính trị giai cấp cách mạng, tức tự giác nhận thức vai trị trách giai cấp lịch sử  Chất lượng GCCN thể lực trình độ làm chủ khoa học kỹ thuật công nghệ đại -Đảng Cộng Sản nhân tố chủ quan, quan trọng để GCCN thực thắng lợi SMLS  ĐCS đội tiên phong GCCN đời đảm bảo vai trò lãnh đạo  GCCN sở xã hội nguồn bổ sung lực lượng quan trọng đảng làm cho Đảng mang chất GCCN 4.Liên hệ -Về kinh tế:  GCCN phát huy vai trò trách nhiệm lực lượng đầu nghiệp đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước  GCCN với số lượng đơng đảo có cấu ngành nghề đa dạng, hoạt động lĩnh vực sản xuất dịch vụ công nghiệp thành phần kinh tế, với chất lượng ngày nâng cao kỹ thuật công nghệ nguồn nhân lực lao động chủ yếu tham gia phát triển kinh tế thi trường đại, định hướng XHCN, lấy KHCN làm động lực quan trọng, định tăng suất lđ chất lg hiệu  Thực khối liên minh cơng – nơng – trí thức để tạo động lực phát triển nông nghiệp nông thôn nông dân nước ta theo hướng phát triển bề vững đại hóa, chủ động hội nhập quốc tế -Về trị-xã hội:  Giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng  Giữ vững chất GCCN Đảng, vai trò tiên phong, gương mẫu cán đảng viên  Tăng cường xây dựng chỉnh đốn Đảng, ngăn chận đẩy lùi suy thoái tư tưởng trị đạo đức lối sống, “tự diễn biến” “tự chuyển hóa” nội -Về văn hóa tư tưởng:  Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm sắc dân tộc  Xây dựng người xã hội chủ nghĩa, giáo dục đạo đức cách mạng, rèn luyện lối sống tác phong công nghiệp, văn minh đại  Xây dựng hệ giá trị văn hóa người Việt Nam hoàn thiện nhân cách Đặc điểm GCCN Việt Nam - Giai cấp công nhân Việt Nam đời từ năm đầu kỷ XX khai thác thuộc địa lần thứ lần thứ hai thực dân Pháp trở thành giai cấp tiên phong dân tộc - Giai cấp công nhân Việt Nam chịu nhiều áp bưc bóc lột lại tiếp thu truyền thống yêu nước đấu tranh anh dũng, bất khuất dân tộc nên giai cấp công nhân Việt Nam sớm trở thành giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để,kiên cường CM - Giai cấp cơng nhân Việt Nam gắn bó mật thiết với tầng lớp nhân dân xã hội Đại phận công nhân Việt Nam xuất thân từ nông dân tầng lớp lao động khác Đây sở để hình thành khơng ngừng củng cố khối liên minh cơng- nơng- trí thức đại đồn kết dân tộc vững suốt tiến trình cách mạng nước ta - Giai cấp công nhân Việt Nam đời bước trưởng thành khơng khí sục sơi hàng loạt phong trào yêu nước khởi nghĩa chống thực dân Pháp cưỡng sớm tiếp thu ánh sáng cách mạng Tháng Tám ,tháng 10 Nga chủ nghĩa mác-lênin - Giai cấp công nhân Việt Nam sớm tổ chức đội tiên phong đảng cộng sản trở thành lực lượng tiên phong giữ vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam - Ngày giai cấp cơng nhân có biến đổi : + Tăng nhanh số lượng chất lượng, giai cấp đầu nghiệp CNH ,HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường + Đa dạng cấu nghề nghiệp + Công nhân tri thức nắm vững khoa học công nghệ tiên tiến, công nhân trẻ đào tạo theo chuẩn nghề nghiệp học vấn, văn hóa không ngừng nâng cao - Để thực SMLS giai cấp cơng nhân Việt Nam cần phát triển mạnh theo hướng đại quan trọng công tác xây dựng ,chỉnh đốn Đảng Nội dung sứ mệnh lịch sử GCCN Việt Nam * Vai trị sứ mệnh giai cấp cơng nhân Việt Nam lãnh đạo nhân dân làm cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thông qua đội tiên phong ĐCS Việt Nam ,giành quyền tay nhân dân, thiết lập chuyên dân chủ nhân dân, thiết lập nên nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhà nước dân chủ Đông Nam Á 1946-1975 nhân dân ta kiên kiên trì bền bỉ đấu tranh chống quân xâm lược suốt 30 năm thực thống đất nước 1975 đến giai cấp công nhân Việt Nam bước lãnh đạo nhân dân lao động hàn gắn chiến tranh tiến hành công đổi Ngày giai cấp công nhân Việt Nam vừa giai cấp lãnh đạo vừa động lực trình CNH,HĐH đất nước xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa * Biểu cụ thể nội dung sứ mệnh lịch sử GCCNVN : - Trên lĩnh vực kinh tế + GCCN Việt Nam nguồn nhân lực lao động chủ yếu tham gia phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN +GCCNVN lực lượng đầu nghiệp đẩy mạnh CNH ,HĐH đất nước phát triển kinh tế tri thức bảo vệ tài nguyên môi trường + Thực khối liên minh công- nông- trí thức tạo động lực phát triển cơng nghiệp- nơng nghiệp nông dân Việt Nam theo hướng phát triển bền vững đại hóa chủ động hội nhập quốc tế - Trên lĩnh vực trị: + Giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng + Giữ vững chất GCCNcủa Đảng vai trò tiên phong gương mẫu cán Đảng viên + Tăng cường chỉnh đốn xây dựng Đảng ngăn chặn đẩy lùi suy thối tư tưởng trị đạo đức lối sống biểu “ tự diễn biến” “tự chuyển hóa” - Trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng: - GCCN Việt Nam với nhân dân lao động xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc với nội dung cốt lõi xây dựng người XHCN ,giáo dục đạo đức cách mạng rèn luyện lối sống, tác phong công nghiệp văn minh đại; xây dựng hệ giá trị văn hóa người Việt Nam - GCCN Việt Nam tham gia vào đấu tranh lĩnh vực tư tưởng lý luận để bảo vệ chủ nghĩa mác-lênin tư tưởng Hồ Chí Minh chống lại quan điểm sai trái, thù địch kiên định lý tưởng mục tiêu đường lên CNXH Tại nước tư nay, GCCN chưa thực SMLS mình? - Mặc dù GCCN nước tư giai cấp bị bóc lột nhiên GCTS sủ dựng nhiều sách điều hịa mâu thuẫn VD :Chính sách tăng lương giảm làm Chính sách bảo hiểm - GCTS cố tình phân hóa CN thành bậc : bậc cao, bậc thấp + cơng nhân bậc cao tra lương cao nên tinh thần đấu tranh , công nhân bậc thấp trả lương thấp lực lượng nên chưa có tinh thần đấu tranh - GCCN nước TB chưa thực giác ngộ SMLS việc tiếp nhận chủ nghĩa Mác –Leenin bị hạn chế - Các nước TB chưa có ĐCS đủ sức lãnh đạo CM nên phong trào đấu tranh CN dừng lại tự phát ,chưa phát triển trình độ tự giác ,chưa có chiến lược ,sách lược ,pp CM đắn - Mặt khác,ở nước TB hnay thực chế độ đa đảng ,ĐCS chưa phải đảng có tầm ảnh hưởng lớn nên ĐCS chưa đủ sức lãnh đạo - GCCN chưa thực liên minh đoàn kết rộng rãi với giai cấp xã hội Chương CÂU 2: Những đặc trưng CNXH * CNXH giải phóng giai cấp, giải phóng dân toc, giải phóng xã hội, giải phóng người, tạo điều kiện để người phát triển toàn diện - Đây khác biệt chất hình thái kinh tế - xã hội cộng sản nghĩa so với hình thái kinh tế - xã hội đời trưrớc Đặc trưng thể chất nhân văn, nhân đạo, nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng người - Để giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng người, tạo điều kiện để người phát triển toàn diện cần tiến hành cách mạng XHCN triệt để * CNXH xã hội nhân dân lao động làm chủ - Đây đặc trưng thể thuộc tính chât CNXH, XH người người Nhân dân lao động chủ thể xã hội, thực quyền làm chủ trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội * CNXH có kinh tế phát triển dựa LLSX đại chế độ công hữu TLSX chủ yếu - Mục tiêu cao CNXH giải phóng người khỏi nghèo nàn, lạc hậu Do đó, CNXH cần thiết lập kinh tế phát triển cao dựa LLSX đại chế độ công hữu TLSX chủ yếu, tổ chức, quản lý có hiệu quả, suất lao động cao phân phối chủ yếu theo lao động - CNXH cần tổ chức lao động theo trinh độ cao hơn, tổ chức chặt chẽ kỷ luật lao đong nghiêm minh, tự giác * CNXH có nhà nước kiểu mang chất GCCN, đại biểu cho lợi ich, quyền lực ý chí nhân dân lao động - Chun cách mạng GCVS (GC Vơ sản) chinh quyền GCVS giành trì bạo lực GCTS (tư sản) *Chủ nghĩa xã hội có văn hóa phát triển cao, kế thừa phát huy giá trị văn hóa dân tộc tinh hoa văn nhân loại * Chủ nghĩa xã hội bảo đảm bình đẳng, đồn kết dân tộc có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân nước giới (6 đặc trưng) nói chung CNXH; đặc trưng CNXH Việt Nam Đặc điểm thực chất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam a) Đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam -Việt Nam độ lên chủ nghĩa xã hội theo phương thức "quá độ gián tiếp", độ rút ngắn", “quá độ đặc biệt đặc biệt" - Bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, độ lên chủ nghĩa xã hội từ nước nông nghiệp lạc hậu, chiến tranh kéo dài, hậu chiến tranh nặng nề, lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại nến độc lập dân tộc - Cuộc CMKHCN đại vừa tạo thời thuận lợi vừa đặt thách thức VN thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN lựa chọn đắn phản ánh quy luật phát triển khách quan cách mạng VN Đó lựa chọn có tính lịch sử, phù hợp với đặc điểm, điều kiện thực tiễn cách mạng Việt Nam Mục tiêu cách mạng Việt Nam giành độc lập dân tộc, giải phóng nhân dân khỏi áp bức, bóc lột, bất công, nghèo nàn, lạc hậu xây dựng xã hội nhân dân làm chủ Điều khách quan qui định lựa chọn đường độ bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa nước ta - Quá độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta phù hợp với xu thể phát triển thời đại - thời đại độ lên chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn giới mở từ thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 b) Thực chât độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam: - Thực chất độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa tức la "bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa tiếp thu, kể thừa thành tựu mà nhân loại đạt chế độ TBCN, đặc biệt khoa học công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế đại" Những đặc trưng mơ hình chủ nghĩa xã hội việt Nam phương hướng xây dựng CNXH Việt Nam a) Những đặc trưng chủ nghĩa XH VN (8) -Một là, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh -Hai là, Do nhân dân làm chủ -Ba là, Có kte phát triển cao dựa LLSX đại QHSX tiến phù hợp -Bốn là, Có văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc -Năm là, Con người có sống ấm no, tự hạnh phúc, có đk phát triển tồn diện -Sáu là, Các dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng đồn kết, tơn trọng giúp phát triển -Bảy là, Có nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân, Đảng cộng sản lãnh đạo -Tám là, Có quan hệ hữu nghị hợp tác với nước giới b) Những phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam : Đại hội Đảng lần XI (2011) chi phương hướng – Đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường - Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Xây dựng nển văn hóa tiên tiển, đậm dà sắc dân tộc; xây dựng người, nâng cao đời sống nhân dân, thực tiến công xã hội - Thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình hữu nghị, hợp tác va phát triển; chủ động tích cực hoi nhập quốc tế - Bảo đảm vững quốc phòng an ninh quốc gia, trật tự qna toàn xã hội - Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường mở rộng mặt trận dân tộc thống - Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân - Xây dựng Đảng sạch, vững mạnh Trong trình thực phương hướng đó, phải đặc biệt trọng năm vững giải tốt mối quan hệ lớn: quan hệ đổi mới, ổn định phát triển; đổi kinh tế đổi trị; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phát triển lực lượng sản xuất xây dựng, hoàn thiện bước QHSX XHCN; tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, thực tien bộ, cơng xã hội; xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc XHCN; đoc lập, tự chủ hội nhập quốc tế; Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ, không phiến diện, cực đoan ý chí Chương Khái niệm Dân chủ XHCN dân chủ cao chất so với nề dân chủ tư sản, dân chủ mà quyền lực thuộc nhân dân, dân làm chủ lãnh đạo Đảng cộng sản 1.Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa -Bản chất trị: Do Đảng cổng sản lãnh đạo Nhân dân lao động người làm chủ quan hệ trị xã hội Nhà nước xẫ hội chủ nghĩa nơi để nhân dân lao động thực quyền làm chủ -Bản chất kinh tế: Dựa chế độ công hữu TLSX Đảm bảo quyền làm chủ trình sản xuất kinh doanh, quản lý phân phối Coi lợi ích kinh tế người lđ động lực cho phát triển -Bản chất tư tưởng văn hóa xh: Về tư tưởng, lấy hệ tư tưởng Mác-Lênin-hệ tư tưởng GCCN làm chủ đạo hình thái ý thức xã hội khác xã hội Về văn hóa kế thừa, phát huy tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc, tiếp thu giá trị tư tưởng văn hóa, văn minh, tiến xã hội mà nhân loại tạo tất quốc gia, dân tộc Xã hội văn minh, tiến so với dân chủ trước Chính sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta - Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng CNXH nước ta: + Đảng ta khẳng định, tín ngưỡng, tôn giáo tồn lâu dài nên việc thực qn sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo bình thường theo pháp luật Các tôn giáo hoạt động khn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật - Đảng, nhà nước thực quán sách đại đoàn kết dân tộc: + Đoàn kết đồng bào theo tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo đồng bào k theo tôn giáo Nhà nước ta, mặt, nghiêm cấm hành vi chia rẽ, phân biệt đối xử với cơng dân lý tín ngưỡng, tôn giáo; mặt khác, vận động quần chúng nhân dân tham gia lao động sản xuất, hoạt động XH thực tiễn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao trình độ kiến thức để tăng cường đoàn kết, để xây dựng bảo vệ tổ quốc XHCN + Giữ gìn phát huy giá trị tích cực truyền thống thờ cúng tổ tiên, tơn vinh người có cơng với tổ quốc nhân dân Nghiêm cấm việc lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật sách nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia - Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng: + Nhằm động viên đồng bào nêu cao tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập thống đất nước + Đẩy mạnh phát triển kt, xh, văn hóa vùng đồng bào theo tơn giáo, nhằm nâng cao trình độ, đời sống mặt đồng bào, làm cho quần chúng nhân dân nhận thức đầy đủ đứng đắn đường lối, sách đảng, pháp luật nhà nước, tích cực, nghiêm chỉnh thực đường lối sách, pháp luật, có sách, pháp luật tín ngưỡng tơn giáo - Cơng tác tơn giáo trách nhiệm hệ thống trị: cơng tác tơn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống XH, cấp, ngành, địa bàn, liên quan đến sách đối nội đối ngoại đảng, nhà nước - Vấn đề theo đạo, truyền đạo: + Mọi tín đồ có quyền tự hành đạo gia đình sở thờ tự hợp pháp theo quy định pháp luật Các tổ chức tôn giáo nhà nước thừa nhận hoạt động theo pháp luật pháp luật bảo hộ + Việc theo đạo, truyền đạo hoạt động tôn giáo khác phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật; k lợi dụng tôn giáo để truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, k ép buộc người dân theo đạo Nghiêm cấm hành vi vi phạm quy định Hiến pháp pháp luật Chương 1.Khái niệm gia đình Gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt hình thành phát triển sở mối quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng, đồng thời có gắn kết kinh tế - vật chất qua nảy sinh nghĩa vụ quyền lợi thành viên gia đình 1.Vị trí, Chức gia đình * Vị trí: -Gia đình tế bào xã hội -Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc hài hòa đời sống cá nhân thành viên -Gia đình cầu nối cá nhân với xã hội * Chức Chức tái sản xuất người: + Đây chức đặc thù gia đình, khơng cộng đồng thay + Chức đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên người, nhu cầu trì nịi giống gia đình, dịng họ, nhu cầu sức lao động trì trường tồn XH + Chức định mật độ dân cư nguồn lực lao động quốc gia quốc tế, yếu tố cấu thành củ tồn XH + Chức liên quan chặt chẽ đến phát triển mặt đời sống XH - Chức nuôi dưỡng, giáo dục: + Gia đình có trách nhiệm ni dưỡng, dạy dỗ trở thành người có ích cho gia đình, cộng đồng XH + Chức thể tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm cha mẹ cái, đồng thời thể trách nhiệm gia đình XH + Gia đình góp phần quan trọng vào việc đào tạo hệ trẻ, hệ tương lai XH, cung cấp nâng cao chất lượng nguồn lao động để trì trường tồn XH, đồng thời cá nhân bước XH hóa + Giáo dục gia đình gắn liền với giáo dục XH - Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng: + Gia đình tham gia trực tiếp vào trình sản xuất tái sản xuất tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng + Gia đình đơn vị tham gia vào trình sản xuất tái sản xuất sức lao động cho XH + Gia đình cịn đơn vị tiêu dùng XH Gia đình thực chức tổ chức tiêu dùng hàng hóa để trì đời sống gia đình + Thực chức này, gia đình đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần thành viên gia đình Đồng thời đóng góp vào q trình sản xuất tái sản xuất cải, giàu có XH - Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình: + Đây chức thường xuyên gia đình, bao gồm việc thỏa mãn nhu cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần cho thành viên, đảm bảo cân tâm lý, bảo vệ chăm sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ em + Gia đình chỗ dựa tình cảm cho cá nhân, nơi nương tựa mặt tinh thần + Với việc trì tình cảm thành viên, gia đình có ý nghĩa định đến ổn định phát triển XH - Chức văn hóa: + Gia đình nơi lưu giữ truyền thống văn hóa dân tộc tộc người + Gia đình k nơi lưu giữ mà nơi sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hóa XH - Chức trị: + Gia đình tổ chức trị XH, nơi tổ chức thực sách, pháp luật nhà nước quy chế làng xã hưởng lợi từ hệ thống pháp luật, sách quy chế Gia đình cầu nối mối quan hệ nhà nước với công dân 2.Sự biến đổi gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH - Biến đổi quy mô, kết cấu gia đình: + Gia đình việt nam ngày coi " gia đình q độ" + Gia đình đơn hay cịn gọi gia đình hạt nhân trở nên phổ biến thành thị nông thôn + Quy mô gia đình ngày tồn thu trước kia, số thành viên gia đình - Biến đổi chức củ gia đình: + Biến đổi chức tái sản xuất người: với thành tựu y học đại, gia đình thực kế hoạch hóa gia đình cách chủ động, tự giác Mỗi vợ chồng nên sinh đủ + Biến đổi chức kinh tế tổ chức tiêu dùng: +Thứ nhất, từ kinh tế tự cấp tự túc thành kinh tế hàng hóa, tức từ đơn vị kinh tế khép kín sản xuất để đáp ứng nhu cầu gia đình thành đơn vị mà sản xuất chủ yếu để đáp ứng nhu cầu người khác hay XH + Thứ 2, từ đơn vị kinh tế mà đặc trưng sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường quốc gia tổ chức kinh tế kinh tế hị trường đại đáp ứng nhu cầu thị trường toàn cầu + Biến đổi chức giáo dục( xã hội hóa): xã hội việt nam truyền thống, giáo dục gia đình sở giáo dục xã hội ngày nay, giáo dục bao trùm lên giáo dục gia đình đưa mục tiêu, yêu cầu giáo dục XH cho giáo dục gia đình Cha mẹ có xu hướng đầu tư tài cho giáo dục tăng lên Nội dung giáo dục k nặng giáo dục đạo đức, ứng xử mà hướng đến giáo dục kiến thức khoa học đại, trang bị công cụ để hòa nhập với giới + Biến đổi chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm: Việc thực chức yếu tố quan trọng tác động đến tồn tại, bền vững hôn nhân hạnh phúc gia đình, đặc biệt bảo vệ chăm sóc trẻ em người cao tuổi Tác động công nghiệp hóa tồn cầu hóa dẫn tới tình trạng phân hóa giàu nghèo sâu sắc hộ gia đình - Sự biến đổi quan hệ gia đình: + Biến đổi quan hệ nhân quan hệ gia đình: Dưới tác động môi trường XH hôn nhân trở nên khó khăn, gia tăng tỷ lệ ly hơn, ly thân, ngoại tình, Từ đó, giá trị truyền thống gia đình bị coi nhẹ, kiểu gia đình truyền thống bị phá vỡ + Biến đổi quan hệ hệ, giá trị, chuẩn mực văn hoá gia đình: Thách thức lớn đặt cho gia đình việt nam mâu thuẫn hệ, khác biệt tuổi tác, chung sống với Vì vậy, gia đình nhiều hệ, mâu thuẫn hệ lớn Xuất nhiều tượng bạo lực gia đình, ly hơn, ly thân, ngoại tình, sống thử Chúng phá vỡ mối quan hệ gia đình dẫn đến xuất nhiều tệ nạn XH 3.Phương hướng xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH - Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo đảng, nâng cao nhận thức củ XH xây dựng phá triển gia đình việt nam: + Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền để quan có thẩm quyền nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị, tầm quan trọng gia đình cơng tác xây dựng, phát triển gia đình việt nam + Cấp ủy quyền cấp phải đưa nội dung, mục tiêu cơng tác xây dựng phát triển gia đình vào chiến lược phát triển kinh tế- XH chương trình kế hoạch công tác hàng năm bộ, ngành, địa phương - Thứ 2, đẩy mạnh phát triển kinh tế- XH, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ gia đình: + Xây dựng hồn thiện sách phát triển kinh tế- XH để góp phần củng cố, ổn định phát triển kinh tế gia đình, có sách ưu tiên, hỗ trợ gia đình có cơng với cách mạng, gia đình nghèo, vùng sâu vùng xa + Tích cực khai thác, tạo đk thuận lợi cho hộ gia đình vay vốn ngắn hạn dài hạn nhằm xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cấu sản xuất, mở rộng phát triển kinh tế, đẩy mạnh loại hình kinh tế trang trại, vươn lên làm giàu đáng - Thứ 3, kế thừa giá trị gia đình truyền thống đông thời tiếp thu tiến nhân loại gia đình xây dựng gia đình việt nam nay: + Bước vào thời kỳ gia đình truyền thống bộc lộ mặt tích cực tiêu cực Do vậy, cần phải xác định, trì nét đẹp có ích, đồng thời tìm mặt hạn chế tiến tới khắc phục hủ tục gia đình cũ kết hợp với giá trị tiên tiến gia đình phù hợp với vận động tất yếu XH - Thứ 4, tiếp tục phát triển nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa: + Gia đình văn hóa mơ hình gia đình tiến Đó gia đình ấm no, hịa thuận, tiến bộ, khỏe mạnh hạnh phúc; thực tốt nghĩa vụ cơng dân, kế hoạch hóa gia đình, đồn kết tương trợ cộng đồng dân cư + Để phát triển cần tiếp tục nghiên cứu, tiếp thu, dự báo đề xuất hướng giải thách thức lĩnh vực gia đình Tránh xu hướng chạy theo thành tích, phản ánh k thực tế + Các tiêu chí phải phù hợp có ý nghĩa thiết thực sống nhân dân Công tác bình xét phải tiến hành theo tiêu chí thống nhất, nguyên tắc công bằng, dân chủ, đáp ứng nguyện vọng, tâm tư, tình cảm, tạo đồng tình hưởng ứng nhân dân

Ngày đăng: 26/01/2022, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w