1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy thêm toán 8 mới, chuẩn

243 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luyện Tập Phân Tích Đa Thức Thành Nhân Tử
Chuyên ngành Toán học
Thể loại Giáo án
Định dạng
Số trang 243
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

Giáo án dạy thêm toán 8 mới, chuẩn

Ngày soạn: … /…… /…… Ngày dạy: … /…… /…… Tiết 17: LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS củng cố cách phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung, dùng đẳng thức, nhóm hạng tử 2.Kĩ năng: HS biết vận dụng cách linh hoạt phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử học vào việc giả toán có liên quan tìm x, Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác, cách trình bày khoa học lô gic Năng lực: : * Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ * Năng lực chuyên biệt: tư logic, lực tính tốn II Chuẩn bị - GV: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập - HS: Ôn lại kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử III Phương pháp: Vấn đáp , đàm thoại , nêu giải vấn đề IV Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức , kiểm tra sĩ số Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt Hoạt động : Kiến thức cần nhớ -GV yêu cầu HS nhắc lại -HS nhắc lại I Kiến thức cần nhớ: phương pháp phân tích phương pháp Các phương pháp phân tích đa thức da thức thành nhân tử học thành nhân tử học: học - Đặt nhân tử chung -GV nhấn mạnh phương -HS lắng nghe giáo pháp tách hạng tử viên hướng dẫn - Hằng đẳng thức - Nhóm hạng tử - Chú ý phương pháp tách hạng tử giữa: ax2 + bx + c = ax2 + b1x + b2x + c Trong b1 + b2 = b b1.b2 = a.c Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: HS thành thạo kĩ giải tập phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp học Vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử để giải tậpcó liên quan Bài 1: Phân tích đa thức Bài 1: sau thành nhân tử: Phân tích đa thức sau thành nhân a x - 2x + x tử: 2 b 2xy - x - y + 16 a x3 - 2x2 + x x.( x − x + 1) c 2x - 2y - x2 + 2xy - y2 = d x2 - 2x - 2 x.( x − 1) e 3x - 7x + = f x2- 4xy + 3y2 b 2xy - x2 - y2 + 16 16 − ( x − xy + y ) - Nêu phương pháp -Có phương pháp phân tích đa thức thành học: NTC- HĐT- = 2 − ( x − y) nhân tử? Nhóm-Tách - Trong pp đó, pp -PP Nhân tử chung = ( + x − y ).( − x + y ) ưu tiên số 1? = - Hãy chọn pp thích hợp c 2x - 2y - x2 + 2xy - y2 để phân tích đa thức thành ( x − y ) − ( x − xy + y ) nhân tử? = - Gọi HS lên bảng, HS -HS lên bảng làm 2.( x − y ) − ( x − y ) khác làm vào = -GV gọi HS nhận xét ( x − y ).( − x + y ) làm bạn -HS lớp nhận = -GV chốt kiến thức xét làm bạn d x2 - 2x - Bài 2: Tính giá trị biểu thức: -HS lắng nghe x − 4x + 2x − = 973 + 833 − 97.83 ( x − x ) + ( x − 8) 180 = x.( x − 4) + 2.( x − ) ( x − 4).( x + 2) a = = b A = x.(2x - y) - z.(y - 2x) e 3x - 7x + với x = 1,2; y = 1,4; z = 1,8 -Áp dụng HĐT để 3x − x − x + rút gọn - Nêu cách làm BT? = -HS lên bảng làm Gọi HS lên bảng, HS f x2- 4xy + 3y2 khác làm vào x − xy − xy + y ( x − y ).( x + z ) A= A= 3 Bài 3: Tìm x, biết: a 2x3 - 50x = b (2x+1)2 - 4(x+2)2 = = Bài 2: Tính giá trị biểu thức: a) NTC=>H 973 + 833 ĐT − 97.83 180 b) HĐT a c) HĐT c ( 2x - 1)2 - 25 = d) Tách a.c x − x−6=0 d Bài 4: -HS lắng nghe GV hướng dẫn : Phân tích đa thức vế trái thành nhân tử Mỗi nhân tử vế trái Ư(2)={1 ;-1 ;2 ;-2} -GV gọi HS lên bảng làm -HS lên bảng làm -GV gợi ý HS lập bảng giá trị -HS lắng nghe ( 97 + 83).( 97 − 97.83 + 832 ) − 97.83 180 = = = 97 − 97.83 + 83 − 97.83 97 − 2.97.83 + 83 ( 97 − 83) 14 196 = = = b A = x.(2x - y) - z.(y - 2x) với x = 1,2; y = 1,4; z = 1,8 Bài 3: Tìm x, biết: a 2x3 - 50x = b (2x+1)2 - 4(x+2)2 = c ( 2x - 1)2 - 25 = x2 − x − = d Bài 4: Tìm cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn đẳng thức sau: a y.(x - 2) + 3x - = y.( x − ) + 3.( x − 2) = ( x − 2).( y + 3) = Ta có:  x − =  x − = −1  x − =  x − = −2 ; ; ;  y + = y + = − y + =     y + = −1 Hay x = x = x = x = ; ; ;   y = −  y = −5  y = −  y = − Vậy có cặp số nguyên cần tìm là: (3; -1) ; (1; -5) ; (4; -2); (0; -4) b x.y + 3x - 2y -7 = Hoạt động 3: Củng cố – Hướng dẫn học chuẩn bị - Xem lại HS ghi chép vào - Xem lại làm để hiểu làm để hiểu thật kỹ thật kỹ phân tích đa phân tích thức thành nhân tử cách đa thức thành nhân phối hợp nhiều phương pháp tử cách phối hợp nhiều phương pháp V Rút kinh nghiệm sau dạy PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TỐN Tiết 17: LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ I/ Kiến thức Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử học: - Đặt nhân tử chung - Hằng đẳng thức - Nhóm hạng tử - Chú ý phương pháp tách hạng tử giữa: ax2 + bx + c = ax2 + b1x + b2x + c Trong b1 + b2 = b b1.b2 = a.c II/ Bài tập Bài 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a x3 - 2x2 + x b 2xy - x2 - y2 + 16 c 2x - 2y - x2 + 2xy - y2 Bài 2: Tính giá trị biểu thức: a d x2 - 2x - e 3x2 - 7x + f x2- 4xy + 3y2 973 + 833 − 97.83 180 b A = x.(2x - y) - z.(y - 2x) với x = 1,2; y = 1,4; z = 1,8 Bài 3: Tìm x, biết: a 2x3 - 50x = c ( 2x - 1)2 - 25 = b (2x+1)2 - 4(x+2)2 = d x2 − x − = Bài 4: Tìm cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn đẳng thức sau: a y.(x - 2) + 3x - = b x.y + 3x - 2y -7 = c) x − 11x − 26 = d) x3 − x − 10 x − = III Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học sau: -Hoàn thành tập lại Ngày soạn: … /…… /…… Ngày dạy: … /…… /…… Tiết 18: LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS củng cố cách phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung, dùng đẳng thức, nhóm hạng tử 2.Kĩ năng: HS biết vận dụng cách linh hoạt phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử học vào việc giả tốn có liên quan tìm x, Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác, cách trình bày khoa học lơ gic Năng lực: : * Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ * Năng lực chuyên biệt: tư logic, lực tính tốn II Chuẩn bị - GV: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập - HS: Ơn lại kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử III Phương pháp: Vấn đáp , đàm thoại , nêu giải vấn đề IV Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức , kiểm tra sĩ số Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt Hoạt động : Kiến thức cần nhớ -GV yêu cầu HS nhắc lại -HS nhắc lại J Kiến thức cần nhớ: phương pháp phân tích phương pháp Các phương pháp phân tích đa thức da thức thành nhân tử học thành nhân tử học: học - Đặt nhân tử chung -GV nhấn mạnh phương -HS lắng nghe giáo pháp tách hạng tử viên hướng dẫn - Hằng đẳng thức - Nhóm hạng tử - Chú ý phương pháp tách hạng tử giữa: ax2 + bx + c = ax2 + b1x + b2x + c Trong b1 + b2 = b b1.b2 = a.c Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: HS thành thạo kĩ giải tập phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp học Vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử để giải tậpcó liên quan Bài 1: Phân tích đa thức Bài 1: sau thành nhân tử: Phân tích đa thức sau thành nhân 2 tử: a) x + 2x − 2y − y a) x + 2x − 2y − y b)9 − x + 2xy − y = (x+1)2 – (y+1)2 = (x+y+2) (x-y) c)3x − 3x − 6x b)9 − x + 2xy − y d) x − ( x + 3) − = 32 –(x – y)2 e) x − 4x + f) x + 3x − 6x − - Nêu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử? - Trong pp đó, pp ưu tiên số 1? - Hãy chọn pp thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử? - Gọi HS lên bảng, HS khác làm vào -GV gọi HS nhận xét làm bạn -GV chốt kiến thức = (3+ x – y)(3 – x + y) -Có phương pháp c)3x − 3x − 6x học: NTC- HĐTNhóm-Tách = 3x (x2 – x – 2) -PP Nhân tử chung =3x (x + 1) ( x -2) d) x − ( x + 3) − = (x – 3) (x+ 3) – 2(x+3) -HS lên bảng làm = (x + 3)( x - – 2) = ( x + 3) ( x- 5) -HS lớp nhận e) x − 4x + xét làm bạn -HS lắng nghe = (x -1)( x-3) f) x + 3x − 6x − = ( x3 – 23) + (3 x2 – 6x) = (x – 2) (x2 + 2x + 4) + 3x(x-2) =(x – 2) (x2 + 2x + + 3x) Bài 2: Tìm x, biết: =(x – 2) (x2 + 5x + 4) a) x + = 6x b)4 x = ( x + 3) b)3x = x + 2 - HS làm phút lên bảng trình bày Bài 2: Tìm x, biết: d) x ( x − ) = −4 ( − x ) e) x ( x − 1) = 4x a) x + = 6x (x − 3) = x =3 − 8x + - Gv gọi HS nêu hướng làm - GV gọi HS làm b)4 x = ( x + ) (2x) − ( x + 3) = 3(x + 1)(x − 3) =  x = −1 x =  b)3x = x + 3x − x − = (x − 1)(3x + 2) = - HS nhận xét, bổ sung -HS lắng nghe x =   x = −2  d) x ( x − ) = −4 ( − x ) x ( x − 5) + ( − x ) = x ( x − 5) − ( x − 5) = (x − 5)(x − 2)(x + 2) = x = x =   x = −2 - Gọi HS nhận xét, bổ sung - GV chốt kiến thức e) x ( x − 1) = 4x − 8x + x ( x − 1) − 4(x − 1) = (x − 1)(x − 4x + 4) = (x − 1)(x − 2) = x = x =  Hoạt động 3: Củng cố – Hướng dẫn học chuẩn bị - Xem lại HS ghi chép vào - Xem lại làm để hiểu làm để hiểu thật kỹ thật kỹ phân tích đa phân tích thức thành nhân tử cách đa thức thành nhân phối hợp nhiều phương pháp tử cách phối hợp nhiều phương pháp V Rút kinh nghiệm sau dạy PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN Tiết 18: LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ I/ Kiến thức + Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử + Bài tập vận dụng: phân tích thành nhân tử , tìm x, chứng minh II/ Bài tập Bài 1: phân tích đa thức sau thành nhân tử a) x + 2x − 2y − y b)9 − x + 2xy − y c)3x − 3x − 6x d) x − ( x + 3) − e) x − 4x + f) x + 3x − 6x − Bài 2: Tìm x, biết a) x + = 6x b)3x = x + b)4 x = ( x + 3) d) x ( x − ) = −4 ( − x ) e) x ( x − 1) = 4x − 8x + III Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học sau: -Hồn thành tập cịn lại -Ôn tập dạng chữa 10 - Các cách chứng minh tứ giác đặc biệt II.Luyện tập: Bài 1: Trả lời câu hỏi cách viết lại chữ in hoa trước đáp án 1)Tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm đường là: A Hình thoi vng B Hình thang cân C Hình bình hành D Hình 2)Hình thoi có thêm yếu tố sau trở thành hình vng: A Có góc vng B Hai đường chéo vng góc với C Hai đường chéo D Hai cạnh kề 3)Hai kích thước hình chữ nhật 6cm, 8cm Đường chéo hình chữ nhật là: A 7cm B 10cm C 12cm D 9cm 4) Cạnh hình thoi 5cm, đường chéo 8, diện tích hình thoi là: A 12cm2 B.24 cm2 C 40cm2 D 48cm2 Bài 2: Cho tam giác ABC vuông A ( AB D ≥ C/ < Tìm kết sau rút gọn phân thức A/ C/ 15( x − 5) 50 − 10 x − 3( x − 5) B/ − 3(5 − x ) D/ 3( x − 5) − 3( x − 5) −2 Nêu điều kiện x để giá trị định: 5x ( x + 2)( x − 1) xác A/ x ≠ -2 x ≠ B/ x ≠ -2 x ≠ ±1 C/ x ≠ D/ x ≠ -2 x2 ≠ Tìm x để biểu thức sau có giá trị 0: 3x + x −1 A/ x = ± − C/ x = B/ x ≠ ±1 − D/ x ≠ Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Cho biểu thức Bài 1:  x + 2x − x  2x − A= + + ÷: x +  x2 −  x−2 4− x Giải: a) ĐKXĐ: x ≠ ±2; x ≠ a) Tìm ĐKXĐ rút gọn biểu thức A b) Tính giá trị A biết 235 x−5 =  x + 2x2 − x  2x − A = + + ÷: x − − x x +  x2 −   x + − 2x2 x  x2 − = + + ÷  x − x − x +  2x − Chú ý: Rút gọn phân thức = Cho HS nhận dạng, Nêu cách Tính thực giải - Theo dõi; kiểm tra vài HS - Cho HS trình bày lên bảng - GV chốt lại cách làm: + Qui đồng mẫu thức + Cộng (trừ) tử thức, giữ nguyên mẫu thức + Rút gọn (nếu có thể) ( x + 2)2 + (6 − x ) + x( x − 2) x − ( x − 2)( x + 2) 2( x − 3) x2 + x + + − x2 + x − x 2( x − 3) x + 10 2( x + 5) x + = = = 2( x − 3) 2( x − 3) x − = HS nhận dạng, HS nêu cách tính thực giải - HS làm bảng - HS trình bày lên bảng b) Tính giá trị A biết x−5 =2 x − = x = x−5 = 2⇔  ⇔  x − = −2  x = (loai) x=7 ⇒ A= 7+5 =3 7−3 - HS lắng nghe - Cho HS nhận xét làm bảng - GV chốt lại cách làm Bài Bài 2: Cho biểu thức  x + 1 − x 4x2  x2 − E= − − ÷:  − x + x x −  x − 2x + - HS nhận xét làm bảng a) Tìm ĐKXĐ rút gọn biểu -HS lắng nghe thức E; a) ĐKXĐ: x≠ ±1  x + 1 − x 4x2  4x2 − E = − − ÷:  − x + x x −  x − 2x + ( x + 1) − (1 − x) + x 4( x − 1)( x + 1) = : (1 − x)(1 + x ) ( x − 1) x( x + 1) ( x − 1) (1 − x )(1 + x ) 4( x − 1)( x + 1) −x = x +1 b) Tính giá trị E biết 3− x = = −1 c) Tìm x biết E = b) Tính giá trị E biết 3− x = Rút gọn phân thức 3 − x =  x = (loai ) 3− x = ⇔  ⇔ 3 − x = −2  x = Cho HS nhận dạng, Nêu cách Tính thực giải - Theo dõi; kiểm tra 236 vài HS - Cho HS trình bày lên bảng - GV chốt lại cách làm: −5 HS nhận dạng, HS nêu cách tính thực x=5 ⇒ E = giải −1 + Qui đồng mẫu thức - HS làm bảng + Cộng (trừ) tử thức, giữ nguyên mẫu thức - HS trình bày lên bảng + Rút gọn (nếu có thể) - HS lắng nghe - Cho HS nhận xét làm bảng - HS nhận xét làm bảng - GV chốt lại cách làm -HS lắng nghe c) E = ⏊ − x −1 = x +1 2x = x + ⏊x=1 −1 Vậy E = x = Hoạt động 3: Củng cố – Hướng dẫn học chuẩn bị - Xem lại chữa - Nhớ kỹ cách làm tập tổng hợp toàn kiến thức học kỳ I HS ghi chép vào - Xem lại chữa - Nhớ kỹ cách làm tập tổng hợp toàn kiến thức học kỳ I RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG 237 PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN Tiết 47 ÔN TẬP HỌC KỲ (ĐẠI) I Trắc nghiệm Hãy khoanh trịn vào đáp án Tìm biểu thức phân thức: A/ 4x −1 x + xy B/ x − 3x = C/ Điền dấu thích hợp vào trống: A/ = B/ > 5x − y x+ y D Cả bt 3x + (3 x + 1)( x + 2) x−2 x2 − D ≥ C/ < Tìm kết sau rút gọn phân thức A/ − 3( x − 5) B/ 3( x − 5) C/ 15( x − 5) 50 − 10 x − 3(5 − x ) Nêu điều kiện x để giá trị D/ 5x ( x + 2)( x − 1) A/ x ≠ -2 x ≠ B/ x ≠ -2 x ≠ ±1 C/ x ≠ D/ x ≠ -2 x2 ≠ Tìm x để biểu thức sau có giá trị 0: − A/ x = ± B/ x ≠ ±1 C/ x = − 3( x − 5) −2 xác định: 3x + x −1 − D/ x ≠ II Bài tập  x + 2x2 − x  2x − A = + + ÷: 2 x − − x x +   x −4 Bài 1: Cho biểu thức a) Tìm ĐKXĐ rút gọn biểu thức A; b) Tính giá trị A biết x − =  x +1 − x x2  4x2 − E = − − ÷: − x + x x −1  x − x +1  Bài 2: Cho biểu thức 238 a) Tìm ĐKXĐ rút gọn biểu thức E; b) Tính giá trị E biết − x = −1 c) Tìm x biết E = Tiết 48 ÔN TẬP HỌC KỲ (ĐẠI) I MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: HS xác định vận dụng kiến thức học 2/ Kỹ : HS giải dạng toán: * Nhân, chia đa thức * Phân tích đa thức thành nhân tử * Thực phép tính cộng trừ nhân chia phân thức 3/ Thái độ: HS tuân thủ cẩn thận, xác, linh hoạt giải dạng tốn, tích cực học tập 4/ Định hướng phát triển lực phẩm chất người học: + Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác + Năng lực chuyên biệt: lực logic, lực tính tốn II.CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ 2/ Học sinh: Ơn tập kiến thức học HKI III.PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp , đàm thoại , nêu giải vấn đề IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Tổ chức ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số(1 phút) - Sĩ số: Vắng: 2/ Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt Hoạt động : Kiến thức cần nhớ Kiến thức cần nhớ : Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta ………………… cộng phân thức …………………… vừa tìm 239 Kết phép cộng hai phân thức gọi ………………… Muốn trừ phân thức A C − = B D A B cho phân thức C D , ta ……… với …………… A B Kết phép trừ cho C D C D gọi ……………… Muốn nhân hai phân thức, ta nhân ……………………, ……………………… A C = B D Kết phép nhân hai phân thức gọi ………… Muốn chia phân thức A B cho phân thức C D khác …, ta …… với …… C D A C : = B D Đáp án: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức cộng phân thức có mẫu thức vừa tìm Kết phép cộng hai phân thức gọi tổng hai phân thức Muốn trừ phân thức A C A C − = + (− ) B D B D A B cho phân thức Kết phép trừ C D A B , ta cộng cho C D A B với phân thức đối gọi hiệu A B C D C D Muốn nhân hai phân thức, ta nhân tử thức với nhau, mẫu thức với nhau: A C A.C = B D B.D Kết phép nhân hai phân thức gọi tích Muốn chia phân thức đảo C D : A B cho phân thức A C A D : = B D B C với C D C D khác 0, ta nhân A B với phân thức nghịch ≠0 Hoạt động 2: Luyện tập - Nêu pp phân tích đa thức -HS nêu 240 Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân thành nhân tử? phương pháp tử: - Gọi HS lên bảng -HS lên bảng làm a) 5x - 20y = 5(x - 4y) - HS nhận xét làm bảng c) 5x2 + 5xy - x -y = 5x(x + y) - (x + y) - Cho HS nhận xét làm bảng -HS lắng nghe - GV chốt lại cách làm - HS lên bảng - Gọi HS lên bảng - HS nhận xét làm bảng - Cho HS nhận xét làm bảng b) 9x2 + 6xy + y2 = (3x + y)2 = (5x - 1)(x + y) d) x2 + 5x + = x2 + 2x + 3x + = (x + 2)(x + 3) Bài 2: Tìm x, biết : - HS lắng nghe a) (x - 1)(x + 2) - x - = (x + 2)(x - 2) = ⇒ - GV chốt lại cách làm x + = x - = Vậy x = x = -2 b) (x + 3)(x2 - 3x + 9) - x(x - 1)(x + 1) =0 x3 + 27 - x3 + x =0 x= -27 -Mẫu thức khác Bài 3: Cho biểu thức: M= -HS lên bảng rút gọn - ĐKXĐ M ? 4x + − + 3x − 3x + 9x − a Tìm đk xác định M -HS nhận xét làm bạn b Rút gọn M c Tìm x để M = a ĐKXĐ M: - Gọi HS lên bảng rút gọn (3x - 2)(3x + 2) - NX làm bạn -Tử thức 241 b ≠ ⇔x≠ 4x + − + 3x − 3x + 9x − 2 x≠− 3 ; 3x + − 6x + + 4x + ( 3x − 2) ( 3x + 2) - ĐK để M = 0? -Đa thức A chia hết cho đa thức B nào? -Khi số dư = x + 12 ( 3x − 2) ( 3x + 2) c M = x + 12 =0 3x − 3x + ( ) ( ) ⇒ => x + 12 = ⇒ x = -12(TM) Bài 4: Tìm a để (3x3 - 2x2 + x + a) chia hết cho (x-1) (3x3 - 2x2 + x + a) chia (x - 1) số dư a + Vậy để phép chia hết a + = ⇒ a = -2 Hoạt động 3: Củng cố – Hướng dẫn học chuẩn bị + Gọi HS viết lại đẳng thức đáng nhớ HS ghi chép vào + Nêu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử + Nêu dạng câu hỏi phụ toán rút gọn tổng hợp cách làm? RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TỐN Tiết 48 ƠN TẬP HỌC KỲ (ĐẠI) I Kiến thức cần nhớ: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: 242 Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta ……………… cộng phân thức …………………… vừa tìm Kết phép cộng hai phân thức gọi ………………… Muốn trừ phân thức A C − = B D A B cho phân thức C D A B Kết phép trừ , ta ……… với ……………… cho C D C D : gọi …………………… Muốn nhân hai phân thức, ta nhân ……………………, ……………………… : A C = B D Kết phép nhân hai phân thức gọi ……………… Muốn chia phân thức C D : A B cho phân thức C D khác …, ta ……… với ……………… A C : = B D II Luyện tập : Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử: a) 5x - 20y b) 9x2 + 6xy + y2 c) 5x2 + 5xy - x - y d) x2 + 5x + Bài 2: Tìm x, biết : a) (x - 1)(x + 2) - x - = M= Bài 3: Cho biểu thức: a Tìm đkxđ M b) (x+3)(x2 -3x+9) - x(x-1)(x+1) = 4x + − + 3x − 3x + 9x − b Rút gọn M c Tìm x để M = Bài 4: Tìm a để (3x3 - 2x2 + x + a) chia hết cho (x - 1) 243 ... nghe ( 97 + 83 ).( 97 − 97 .83 + 83 2 ) − 97 .83 180 = = = 97 − 97 .83 + 83 − 97 .83 97 − 2.97 .83 + 83 ( 97 − 83 ) 14 196 = = = b A = x.(2x - y) - z.(y - 2x) với x = 1,2; y = 1,4; z = 1 ,8 Bài 3: Tìm... nghiệm sau dạy PHIẾU BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN Tiết 18: LUYỆN... 4x + 2x − = 973 + 83 3 − 97 .83 ( x − x ) + ( x − 8) 180 = x.( x − 4) + 2.( x − ) ( x − 4).( x + 2) a = = b A = x.(2x - y) - z.(y - 2x) e 3x - 7x + với x = 1,2; y = 1,4; z = 1 ,8 -Áp dụng HĐT để

Ngày đăng: 10/02/2022, 15:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w