Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
8,59 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SỬ DỤNG BÃ THẢI CÀ PHÊ LÀM CƠ CHẤT TRỒNG NẤM HOÀNG ĐẾ (Calocybe indica) TÊN SINH VIÊN: NGUYỄN THỊ DUNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ NGỌC NHI Bình Dương, tháng năm 2018 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SỬ DỤNG BÃ THẢI CÀ PHÊ LÀM CƠ CHẤT TRỒNG NẤM HOÀNG ĐẾ (Calocybe indica) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Dung Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: C15SH03 Khoa Khoa học Tự nhiên Năm thứ: Số năm đào tạo: Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Ngọc Nhi Bình Dương, tháng năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung nghiên cứu khoa học nhóm thực hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Ngọc Nhi, số liệu kết nghiên cứu trình bày trung thực Mọi tham khảo dùng nghiên cứu khoa học trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng phép cơng bố Bình Dương, tháng 04 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Dung i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận nhóm nghiên cứu nhận giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân Nhóm nghiên cứu xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến: Trường Đại học Thủ Dầu Một, hội đồng khoa Khoa học Tự nhiên, thầy cô môn Sinh học trường Đại học Thủ Dầu Một trang bị cho kiến thức bản, làm móng thực đề tài làm tốt công việc sau Xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Ngọc Nhi định hướng cho đề tài, cung cấp tài liệu tận tình chu đáo hướng dẫn chuyên môn, động viên giúp đỡ chúng tơi suốt q trình thực đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Kỹ sư Lê Anh Duy, gia đình bạn bè ln bên cạnh động viên lúc tơi gặp khó khăn Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Bình Dương, tháng 04 năm 2018 Nguyễn Thị Dung ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH BẢNG vii DANH SÁCH HÌNH viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài 10 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Giới hạn nội dung nghiên cứu 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 1.1 Nấm Hoàng Đế (Calocybe indica) 11 1.1.1 Vị trí phân loại 11 1.1.2 Đặc điểm sinh học 11 1.1.3 Đặc điểm sinh trưởng 12 1.1.4 Giá trị dinh dưỡng nấm Hoàng Đế (Calocybe indica) 12 1.2 Bã thải cà phê 14 1.2.1 Các thành phần bã thải cà phê 14 1.2.1.1 Carbohydrates 14 1.2.1.2 Protein 14 1.2.1.3 Những hợp chất chứa nitơ phi protein 14 1.2.1.3.1 Caffeine 14 1.2.1.3.2 Hợp chất màu nâu cà phê 15 1.2.1.4 Lipid 15 1.2.1.5 Chất khoáng 15 1.2.1.6 Các hợp chất phenolic 15 iii 1.3 Tình hình nghiên cứu nấm Hồng Đế 16 1.3.1 Trên giới 16 1.3.2 Ở Việt Nam 16 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Vật liệu địa điểm nghiên cứu 17 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu 17 2.1.1.1 Mẫu vật 17 2.1.1.2 Dụng cụ, hóa chất nghiên cứu 17 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Cấy chuyền giữ giống 17 2.2.1.1 Cấy giống nấm Hồng Đế mơi trường thạch (giống cấp một) 17 2.2.1.2 Cấy giống nấm Hồng Đế mơi trường hạt (giống cấp hai) 19 2.2.2 Q trình ni trồng khảo sát 20 2.2.2.1 Xây dựng quy trình ni trồng 20 2.2.2.2 Kỹ thuật trồng nấm Hoàng Đế 23 2.2.3 Bố trí thí nghiệm 24 2.2.4 Phương pháp thu hoạch nấm Hoàng Đế 25 2.2.5 Phương pháp tính hiệu kinh tế 25 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Kết nhân giống nuôi trồng 26 3.1.1 Tốc độ lan tơ môi trường thạch 26 3.1.2 Tốc độ lan tơ môi trường hạt 27 3.1.3 Kết xử lý bã thải cà phê mùn cưa cao su 28 3.1.4 Kết trồng nấm Hoàng Đế ……………………………………28 3.2 Đánh giá khả sử dụng bã thải cà phê làm chất trồng nấm Hoàng Đế 33 3.3 Hiệu kinh tế việc sử dụng bã thải cà phê làm chất trồng nấm Hoàng Đế 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 Kết luận 36 iv Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC PHỤ LỤC A SỐ LIỆU VÀ KẾT QUẢ THỐNG KÊ 39 A.1 Số liệu thô 39 A1.2 Xử lý thống kê 39 PHỤ LỤC B: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 42 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CP: Cà phê KL: Khối lượng MC: Mùn cưa MT: Môi trường NT: Nghiệm thức PDA: Potato Dextrose agar vi DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng nấm Hoàng Đế …… .13 Bảng 1.2 Thành phần khống chất nấm Hồng Đế 13 Bảng 2.1 Thành phần môi trường PDA 16 Bảng 2.2 Thành phần môi trường lúa……………………………………………… 18 Bảng 2.3 Tỷ lệ phối trộn mùn cưa cao su bã thải cà phê 22 Bảng 3.1 Khối lượng trung bình thể nấm nghiệm thức thu sau 50 ngày nuôi trồng…………………………………………………… 32 Bảng 3.2 Tổng khối lượng nấm thu sau 50 ngày nghiệm thức… 33 Bảng 3.3 Lợi nhuận thu lại từ việc sử dụng bã thải cà phê làm chất trồng nấm Hoàng Đế tất nghiệm thức sau 50 ngày…………………………… 34 vii DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 Nấm Hồng Đế (Calocybe indica) 11 Hình 2.1 Nhân giống cấp hai 19 Hình 2.2 Quy trình xử lý mùn cưa cao su 20 Hình 2.3 Quy trình xử lý bã thải cà phê 20 Hình 2.4 Tạo lỗ bịch phôi 21 Hình 2.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 23 Hình 3.1 Hệ sợi nấm phát triển ngày thứ 25 Hình 3.2 Hệ sợi nấm phát triển ngày thứ 15 25 Hình 3.3 Meo hạt ngày thứ 26 Hình 3.4 Meo hạt ngày thứ 25 26 Hình 3.5 Tơ nấm phát triển bịch phôi ngày thứ 10 27 Hình 3.6 Tơ nấm lan kín đáy bịch phơi NT ngày thứ 25 28 Hình 3.7 Tơ nấm bịch phơi ngày thứ 25 28 Hình 3.8 Thùng xốp đục lỗ đáy 29 Hình 3.9 Quả nấm ngày thứ sau xuât lan tơ bề mặt 29 Hình 3.10 Quả thể nấm ngày thứ 15 tính từ ngày trồng nấm 30 viii Quy trình nuôi trồng nấm tóm tắt sau: Mùn cưa cao su xử lý Bã thải cà phê xử lý Đóng vào bịch PPM (19 x25 cm) Khử trùng Giống cấp hai Giá thể cấy giống 40-50 ngày Trồng nấm vào Hình thành thể 32 3.2 Đánh giá khả sử dụng bã thải cà phê làm chất trồng nấm Hoàng Đế Bảng 3.1 Khối lượng t nghiệm thức Thông số Khối lượng chất (kg)/1 thùng Khối lượng trung bình nấm tươi (kg) (Mean + StDev) abc Trong hàng khơng có mẫu tự có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% kg 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 c 0.4 0,3467 0.3 0.2 0.1 100%MC Hình 3.11 Khối lượng trung thùng (3kg c Ghi chú: Số liệu ghi cột tổng khối lượng nấm đạt thùng nghiệm thức sau 50 ngày thu hoạch 33 Qua bảng 3.1 hình 3.11 cho thấy, tất nghiệm thức nấm sinh trưởng tốt sau 50 ngày nuôi trồng có giá trị khối lượng trung bình có ý nghĩa thống kê (P< 0,05) Đặc biệt, nấm Hoàng Đế hoàn toàn sinh trưởng phát triển nguồn chất 100% bã thải cà phê có khối lượng nấm ( 0,3367c + 0,0318) thu hoạch tương đương với nghiệm thức 100% mùn cưa ( 0,3467c ± 0,0133) Khối lượng a nấm trung bình cao nghiệm thức 75%CP 25% mùn cưa (0,7933 + 0, 0384) có khác biệt thống kê với nghiệm thức cịn lại Do vậy, nhằm mục đích mang lại hiệu kinh tế môi trường nên chọn trồng nấm Hoàng Đế nghiệm thức sử dụng 75%CP 25% mùn cưa làm chất tốt 3.3 Hiệu kinh tế việc sử dụng bã thải cà phê làm chất trồng nấm Hoàng Đế Bảng 3.2 Tổng khối lượng nấm thu sau 50 ngày nghiệm thức Nghiệm thức Khối lượng chất NT (kg) Tổng khối nấm thu 50 (kg) Sau 50 ngày nuôi trồng thu tổng 45 kg bã thải sau trồng khối lượng thể thu 6,67 kg dạng tươi Sử dụng nấm tươi làm thực phẩm nguồn bã thải sau trồng nấm trồng rau mầm phục vụ cho người 34 Bảng 3.3 Lợi nhuận từ việc sử dụng bã thải cà phê làm chất trồng nấm Hoàng Đế sau 50 ngày Tổng t Tổng thu t Chi p Bịch ni Chi phí mùn c Vơi b Cám b Thùng Bã thải c Khấu hao chi phí khác tháng Lợi nhuận = Tổng thu – Chi phí = 867.000 – 550.000 = 317.000 VNĐ Ghi chú: Số liệu tính tổng tất nghiệm thức khơng bao gồm chi phí nhân cơng 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xử lý bã thải cà phê vòng ngày để sử dụng làm chất trồng nấm Hoàng Đế Nấm Hoàng Đế hoàn toàn sinh trưởng phát triển tốt môi trường chứa 100% bã thải cà phê Môi trường tốt để trồng nấm Hồng Đế mơi trường chứa 75%CP đạt 0,7933 + 0,0666 kg nấm tươi tổng kg chất Trung bình thu 0,264 kg nấm tươi/kg chất Sử dụng bã thải cà phê trồng nấm Hoàng Đế mang lại hiệu kinh tế cao hạn chế ô nhiễm môi trường từ bã thải cà phê gây Kiến nghị Cần áp dụng quy trình trồng nấm Hồng Đế quy mơ lớn có sử dụng bã thải cà phê Cần liên hệ công ty chế biến cà phê hòa tan để thu thập bã thải cà phê số lượng lớn nhằm trồng nấm quy mơ lớn Kiểm tra chất lượng nấm Hồng Đế trồng chất bã thải cà phê 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bokaria, K., Balsundram, S K and Kaphle, K (2014) Commercial production of Milky Mushroom (Calocybe indica) Merit Research Journal of Agricultural Science and Soil Sciences 2, 32-37 Bokaria, K., Balsundram, S K and Kaphle, K (2014) Commercial production of Milky Mushroom (Calocybe indica) Merit Research Journal of Agricultural Science and Soil Sciences 2, 32-37 Chakravarty, D K., Sarkar, B B and Kundu, B M (1981) Cultivation of tropical edible mushroom Calocybe Indica Current Science 50, 550 Chu Thị Bích Phượng, Nguyễn Thị Trùng Uyển, Huỳnh Phương Thanh, Phạm Văn Lộc, Bùi Văn Thế Vinh, Nguyễn Công Hào, 2012 Nghiên cứu khả tách chiết dầu từ bã CP sử dụng bã CP làm chất trồng nấm linh chi (Ganoderma lucidum).Tạp chí sinh học, 34 (3SE): 69-77 Doshi A., Sharma S S and Trivedi A., (1993) A promising edible mushroom for the tropics: Calocybe indica Mushroom Information, 5: 14-22 Doshi, A., Sidana, N and Chakravorti, B P (1989) Cultivation of summer mushroom, Calocybe indica (P & C) in Rajasthan Mush Sci 12, 395-400 Eswaran, A and Thomus, S (2003) Effect of various substrates and addition on the sporophores yield of Calocybe indica and Pleurotus eous Indian J Mushroom 21, 810 Ivo, S; Katerina, H; Barbora, S; Mirka, S, 2012 Magn etically modified spent coffeegroun ds for dyes removal Eur Food Res Technol 234: 345–350 Krishnamoorthy A S (2003) Commercial prospects of Milky mushroom (Calocybe indica) in the tropical plains of India In: current vistas in mushroom biology andproduction Mushroom Society of India 131-135 Krishnamoorthy AS Studies on the cultivation of Milky mushroom (Calocybe indica P&C) Ph.D thesis 1995, TNAU, Coimbatore, India, pp.222 Krishnamoorthy, A.S and Muthusamy, M 1997 Yield performance of Calocybe indica (P&C) on different substrates Mush Res., (11): 29-32 Nuhu Alam, Ruhul Amin, Asaduzzaman Khan, Ismot Ara, Mi Ja Shim, Min Woong Lee and Tae Soo Lee, 2008,Nutritional Analysis of Cultivated Mushrooms in Bangladesh - 37 Pleurotus ostreatus, Pleurotus sajor-caju, Pleurotus florida and Calocybe indica M,ycobiology 36 : 228-232 Pani, B.K 2010 Evaluation of some substrates for cultivation of white summer mushroom (Calocybe indica) Res J Agril Sci (4):357-359 Pelupessy W, 2003 Environmental issues in the production of beverages: global coffee chain In: Mattsson B, Sonesson U (eds) Environmentally-friendly food processing Woodhead Publishing Limited, Cambridge, pp 95–115 Priyadharshini Bhupathi and Krishnamoorthy Akkanna Subbiah, 2017, Volatilomes of Milky mushroom (Calocybe indica P&C) estimated through GCMS/MSE-ISSN: 2321– 4902IJCS; 5: 387-381 Purkayastha, R P (1985) Cultivation of Calocybe indica (P & C) Indian J Mush 10-11, 12-17 Purkayastha, R P and Nayak, D (1979) A new method of cultivation of Calocybe indica Taiwan Mush 3, 14-18 Purkayastha, R P and Nayak, D (1981) Development of cultivation method and analysis of protein of promising edible mushroom, Mushroom Calocybe indica P&C Mushroom sci 11, 697-713 Senthilnambi, D.; A Eswaran and P Balabaskar, 2011, “Cultivation of Calocybe indica (P & C) during different months and influence of temperature and relative humidity on the yield of summer mushroom”, African Journal of Agricultural Research vol (3):771-773, Sharma S., Lal A M and Lal A A (2011) Effect of different levels of depth of substrates and supplements on yield related parameters of Milky mushroom: Research Journal of Agricultural Sciences 2: 652-654 Tandon Silva, M.A; Nebra, S.A; Silva, M.J.M; Sanchez, C.G, 1998 The use of biomass residues in the Brazilian soluble coffee industry Biomass Bioenerg 14: 457–467 Sudhir Navathe, P G Borkar, J.J Kadam, 2014,Cultivation of Calocybe indica (P & C) in Konkan Region of Maharashtra, India, World Journal of Agricultural Research, Vol 2, No 4, 187-191 38 PHỤ LỤC PHỤ LỤC A SỐ LIỆU VÀ KẾT QUẢ THỐNG KÊ A.1 Số liệu thô NT/thùng Thùng (kg) Thùng (kg) Thùng (kg) Bảng A: Khối lượng nấm nghiệm thức sau 50 nuôi trồng A1.2 Xử lý thống kê Kết khảo sát khả sử dụng bã thãi cà phê làm chất trồng nấm Hoàng Đế (Calocybe indica) Descriptive Statistics: KL NT 100%MC, 100%%CP, 75%CP, 50%CP, 25%CP Variable N 100%MC 100%%CP 75%CP 50%CP 25%CP Variable Median 100%MC 0.3600 100%%CP 0.3100 75%CP 0.7600 50%CP 0.5000 25%CP 0.2400 One-way ANOVA: KL NT 100%MC, 100%%CP, 75%CP, 50%CP, 25%CP Source Factor Error Total 39 S = 0.04633 R-Sq = Level N 100%MC 100%%CP 75%CP 50%CP 25%CP Pooled StDev = 0.04633 Grouping Information Using Tukey Method 75%CP 50%CP 100%MC 100%%CP 25%CP Means that not share a letter are significantly different Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals All Pairwise Comparisons Individual confidence level = 99.53% 100%MC subtracted from: 75%CP 50%CP 25%CP 40 100%%CP subtracted from: 75%CP 50%CP 25%CP 75%CP subtracted from: 50%CP 25%CP 50%CP subtracted from: 25%CP 41 PHỤ LỤC B: MỢT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình B1: Bã thải cà phê bổ sung vơi Hình B2: Trộn bã thải cà phê có bổ bột (CaCO3) cám bắp sung vơi bột (CaCO3) cám bắp Hình B3: Tạo đống ủ mùn cưa cao su Hình B4: Tạo đống ủ bã thải cà phê 42 Hình B5: Lột bỏ lớp vỏ nilon khỏi bịch phơi Hình B6: Bóp nhỏ phôi vào thùng xốp cho vào thùng xốp theo nghiệm thức Hình B7: Dậm phơi nấm trước Hình B8: Phủ đất theo tỷ lệ phối trộn phủ đất theo tỷ lệ phối trộn lên lên mặt phơi nấm dày 1cm 43 HìnhB9:Nghiệmthức 100%MC sau ngày trồng nấm Hình B12: NT 50%CP sau ngày trồng nấm Hình B13: NT 25%CP sau ngày trồng nấm Hình B14: NT 100%MC Hình B15: NT 100%CP Hình B16: NT 75%CP sau 10 sau 10 trồng nấm ngày trồng nấm sau 10 ngày trồng nấm 44 Hình B17: NT 50%CP sau 10 ngày trồng Hình B18: NT25% sau 10 ngày trồng nấm nấm Thu hoạch nấm NT 75%CP Thu hoạch nấm NT 100%CP 45 Thu hoạch nấm NT 100%MC Hình B19: Thu Hoạch nấm sau ngày 15 tính từ ngày trồng nấm Hình B20: Cân nấm 46 ... Thí nghiệm khảo sát khả sử dụng bã thải cà phê làm chất trồng nấm Hồng Đế Mục đích: Đánh giá khả sử dụng bã thải cà phê làm chất trồng nấm Hồng Đế Từ đó, chọn nghiệm thích hợp nhằm ứng dụng quy... trồng nấm trường Đại học Thủ Dầu Một Giới hạn nội dung nghiên cứu - Khảo sát khả sử dụng bã thải cà phê làm chất trồng nấm Hoàng Đế (Calocybe indica) - Tính tốn hiệu kinh tế quy trình trồng nấm. .. lý bã thải cà phê mùn cưa cao su 28 3.1.4 Kết trồng nấm Hoàng Đế ……………………………………28 3.2 Đánh giá khả sử dụng bã thải cà phê làm chất trồng nấm Hoàng Đế 33 3.3 Hiệu kinh tế việc sử