Nghiệm thức
A1 C1 D1 B1 E1 B2
D2 E2 C2 A2
D3 E3 C3 A3 B3
Hình 2.5. Sơ đồ bố trí thí nghiệm
(A, B, C, D, E: lần lượt là các nghiệm thức theo tỷ lệ tương ứng bảng 2.3)
Tiến hành thí nghiệm: Khối lượng bịch phôi đưa vào mỗi nghiệm thức đảm
bảo giữa các thùng nuôi trồng tương đối đồng đều như nhau.
Mỗi nghiệm thức tuân theo tỉ lệ phối trộn của bã thải cà phê và mùn cưa cao su đã xử lý như (bảng 2.3).
Các yếu tố khách quan như nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, độ an tồn khơng có các
vi sinh vật xâm hại là như nhau.
Chỉ tiêu đánh giá: Khối lượng tươi của nấm Hồng Đế sau 50 ngày ni trồng 2.2.4. Phương pháp thu hoạch nấm Hồng Đế
Những nghiệm thức nào có mũ nấm lớn xèo thẳng thu hoạch hết, nấm nhỏ để lại tiếp tục phát triển bình thường và thu hoạch vào lần sau (Bokaria et al., 2014).
2.2.5. Phương pháp tính hiệu quả kinh tế
Chi phí ngun vật liệu: bột bắp, vơi bột, mùn cưa, nấm giống, hóa chất, dụng cụ, khoai tây.
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả nhân giống và nuôi trồng 3.1.1. Tốc độ lan tơ trên môi trường thạch
Sau 3 ngày đầu kể từ khi cấy giống, mẫu cấy chưa lan tơ do chúng vừa bị tổn thương và chưa thích ứng ngay được với môi trường mới. Đến ngày thứ 4-5 các mẫu cấy đồng loạt lan tơ tuy nghiên nấm chưa bám vào về mặt của môi trường, sau ngày thứ 5 đến hết ngày thứ 6, sợi nấm tiếp tục phát triển và ăn sâu xuống bề mặt mơi trường (hình 3.1), tới ngày thứ 10 sợi nấm đã lan nhiều trong ống thạch (hình 3.2).
Hình 3.1. Hệ sợi nấm phát triển ngày thứ 5 Hình 3.2. Hệ sợi nấm phát triển ngày thứ 15
Tốc độ lan tơ của nấm rất nhanh, hệ sợi nấm liên kết chặt chẽ hơn, sau 15 ngày trên bề mặt khuẩn lạc có màu trắng ngà, tơ nấm vươn mạnh ra phía trước. Tiếp tục theo dõi đến ngày thứ 20, sợi nấm đã lan kín ống nghiệm.
Vì vậy nên dùng giống cấp 1 tại thời điểm ngày thứ 20 để cấy chuyền làm giống cấp hai. Chú ý rằng hệ sợi nấm phát triển rất kỵ ánh sáng trực tiếp, và tính chất này thể hiện rõ khi cho các bình tam giác có sợi phát triển ra ngồi ánh sáng đặc biệt là ánh sáng trực tiếp từ mặt trời thì sợi nấm có màu ngã vàng rất nhanh, đây là một hình thức tự bảo vệ của sợi nấm trước các bức xạ của ánh sáng mặt trời. Do vậy, khi nhân
giống Hồng Đế ở mơi trường PDA thì tuyệt đối để trong mơi trường có ánh sáng khuyếch tán nhẹ, như vậy sợi nấm sẽ phát triển tốt.
3.1.2. Tốc độ lan tơ trên môi trường hạt (giống cấp hai)
Để biết được tốc độ lan tơ của nấm trên môi trường hạt (cũng là môi trường nhân giống trong sản xuất) tiến hành cấy giống nấm đã phân lập được vào các chai có chứa mơi trường hạt và bổ sung dinh dưỡng như trên.
Môi trường lúa là môi trường nhân giống cho nấm Hồng Đế vì đây là thành phần mơi trường dễ kiếm, dễ thực hiện và môi trường này đã sử dụng để nhân giống thành công cho rất nhiều loại nấm.
Sau khi cấy giống từ môi trường thạch vào, sau 3 ngày đầu thấy mẫu cấy chưa xuất hiện hiện tượng lan tơ, do nấm chưa thích ứng ngay được với mơi trường mới. Đến ngày thứ 5 mẫu cấy lan tơ, tơ nấm từ nhiều phía vươn ra bám vào mơi trường. Đến ngày thứ 8 tơ nấm ăn sâu vào mơi trường (hình 3.3). Đến ngày thứ 25 tơ nấm đã lan đầy chai nước biển (hình 3.4). Vì vậy nên dùng giống cấp hai tại thời điểm là ngày thứ 25 (khi tốc độ phát triển của sợi nấm mạnh nhất và ổn định, đồng thời tổ chức của sợi nấm cũng kết cấu chặt chẽ hơn, sợi nấm bện dày hơn) để cấy vào bịch phôi, tiến hành nuôi trồng ra quả thể
3.1.3. Kết quả xử lý bã thải cà phê và mùn cưa cao su
Bã thải cà phê ban đầu thu về thành phần chính là cà phê có màu đen mùi thơm. Sau khi được phơi khơ, sàng bã thải và đem đi hấp, sau đó bổ sung vơi bột (CaCO3). Kết quả sau 7 ngày ủ đống bã thải có bổ sung vôi bột (CaCO3), bã thải khơng cịn mùi thơm của cà phê mà thay đó là có mùi chua nhẹ tiến hành bổ sung thêm vôi bột và đo pH.
Mùn cưa cao su sau khi thu mua về có màu vàng, mùi gỗ. Sau khi sàng mùn cưa, bổ sung vôi bột (CaCO3). Kết quả sau 7 ngày ủ thì mùn cưa có màu vàng đậm và khơng còn mùi gỗ.
3.1.4. Kết quả trồng nấm Hồng Đế
Quan sát phơi nấm sau 10 ngày cấy giống vào bịch phơi thấy tơ nấm đã thích nghi với nguồn cơ chất mới, tơ ăn từ trong ra ngoài tạo nên một lớp màu trắng ngà (hình 3.1). Đến ngày thứ 25 tơ nấm đã lan hết bịch ở các bịch phơi 100%CP, 100%MC và 75%CP (hình 3.2), cịn lại các bịch phơi 50%CP và 25%CP tơ nấm lan chưa kín đáy bịch (hình 3.3).
100%MC
Hình 3.5. Tơ nấm phát triển trong bịch phơi ngày thứ 10
Hình 3.6. Tơ nấm lan kín bịch phơi trong nghiệm thứ (100%MC, 100%CP, 75%CP) ngày thứ 25
nghiệm thì phải thường xuyên phun sương để duy trì nhiệt độ từ 25 – 350C và độ ẩm khơng khí từ 55 – 700C.
Hình 3.8. Thùng xốp được đục lỗ dưới đáy
Quan sát sau 5 ngày trồng nấm thấy tơ nấm ở các nghiệm thức khác nhau đã thích nghi với nguồn cơ chất mới, tơ nấm bắt đầu ăn từ phía dưới lên khỏi mặt đất tạo nên những lớp màu trắng lợt ở trên mặt. Đến ngày thứ 8 (hình 3.9) thì quả thể nấm mọc lên khỏi mặt đất hoàn toàn tuy nhiên lúc này nấm vẫn còn nhỏ.
Đến ngày thứ 15 thì quả thể nấm ở các nghiệm thức đã cao và lớn, mũ nấm xèo thẳng (hình 3.10) thì tiến hành thu hoạch nấm ở các nghiệm thức.
Hình 3.9. Quả thể nấm ngày thứ 8 sau khi xuất hiện lan tơ trên bề mặt
Quy trình ni trồng nấm được tóm tắt như sau: Bã thải cà phê đã xử lý Mùn cưa cao su đã xử lý Giống cấp hai Đóng vào bịch PPM (19 x25 cm) Khử trùng
Giá thể được cấy giống
Trồng nấm vào trong
Hình thành quả thể
40-50 ngày
3.2. Đánh giá khả năng sử dụng bã thải cà phê làm cơ chất trồng nấm Hoàng Đế
Bảng 3.1. Khối lượng trung bình quả thể nấm tươi trong từng nghiệm thức sau 50 ngày nuôi trồng. Thông số
Khối lượng cơ chất (kg)/1 thùng Khối lượng trung bình
nấm tươi (kg) (Mean + StDev)
abc
Trong cùng một hàng khơng có cùng mẫu tự thì có sự khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
0.9kg 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0,3467c 0.3 0.2
Qua bảng 3.1 và hình 3.11 cho thấy, ở tất cả các nghiệm thức nấm đều sinh trưởng tốt sau 50 ngày ni trồng và có các giá trị khối lượng trung bình có ý nghĩa thống kê (P< 0,05). Đặc biệt, nấm Hoàng Đế hoàn toàn sinh trưởng và phát triển được trên nguồn cơ chất 100% bã thải cà phê có khối lượng nấm (0,3367c + 0,0318) thu
hoạch tương đương với nghiệm thức 100% mùn cưa (0,3467c ± 0,0133). Khối lượng
nấm trung bình cao nhất là nghiệm thức 75%CP và 25% mùn cưa (0,7933a + 0, 0384) có khác biệt thống kê với các nghiệm thức cịn lại. Do vậy, nhằm mục đích mang lại hiệu quả về kinh tế và mơi trường nên chọn trồng nấm Hồng Đế ở nghiệm thức sử dụng 75%CP và 25% mùn cưa làm cơ chất là tốt nhất.
3.3. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng bã thải cà phê làm cơ chất trồng nấm Hoàng Đế.
Bảng 3.2. Tổng khối lượng nấm thu được sau 50 ngày trên từng nghiệm thứcNghiệm thức