Tổng khối lượng nấm thu được sau 50 ngày trên từng nghiệm thức

Một phần của tài liệu KHẢO sát KHẢ NĂNG sử DỤNG bã THẢI cà PHÊ làm cơ CHẤT TRỒNG nấm HOÀNG đế (calocybe indica) (Trang 37)

Khối lượng cơ chất từng NT (kg) Tổng khối nấm thu 50 (kg)

Sau 50 ngày nuôi trồng thu được trên tổng 45 kg bã thải sau khi trồng và khối lượng quả thể thu được 6,67 kg dạng tươi. Sử dụng nấm tươi làm thực phẩm và nguồn bã thải sau khi trồng nấm sẽ trồng rau mầm phục vụ cho con người.

Bảng 3.3. Lợi nhuận từ việc sử dụng bã thải cà phê làm cơ chất trồng nấm Hoàng Đế sau 50 ngày

Tổng thu Tổng thu từ nấm

Chi phí Bịch nilon

Chi phí mùn cưa cao su Vơi bột

Cám bắp Thùng xốp Bã thải cà phê Khấu hao chi phí khác trong 2 tháng

Lợi nhuận = Tổng thu – Chi phí = 867.000 – 550.000 = 317.000 VNĐ

Ghi chú: Số liệu trên được tính tổng trong tất cả các nghiệm thức và khơng bao gồm chi phí nhân cơng.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Xử lý được bã thải cà phê trong vòng 7 ngày để sử dụng làm cơ chất trồng nấm Hoàng Đế.

Nấm Hoàng Đế hoàn toàn sinh trưởng và phát triển tốt trên môi trường chứa 100% bã thải cà phê. Môi trường tốt nhất để trồng nấm Hồng Đế là mơi trường chứa 75%CP đạt được 0,7933 + 0,0666 kg nấm tươi trên tổng 3 kg cơ chất. Trung bình thu được 0,264 kg nấm tươi/kg cơ chất.

Sử dụng bã thải cà phê trồng nấm Hoàng Đế mang lại hiệu quả kinh tế cao và hạn chế sự ô nhiễm môi trường từ bã thải cà phê gây ra.

2. Kiến nghị

Cần áp dụng quy trình trồng nấm Hồng Đế ở quy mơ lớn có sử dụng bã thải cà phê.

Cần liên hệ các cơng ty chế biến cà phê hịa tan để thu thập bã thải cà phê được số lượng lớn nhằm trồng nấm trên các quy mô lớn.

Kiểm tra chất lượng nấm Hoàng Đế trồng trên cơ chất bã thải cà phê.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bokaria, K., Balsundram, S. K. and Kaphle, K. (2014) Commercial production of Milky

Mushroom (Calocybe indica). Merit Research Journal of Agricultural Science and Soil

Sciences. 2, 32-37.

Bokaria, K., Balsundram, S. K. and Kaphle, K. (2014) Commercial production of Milky

Mushroom (Calocybe indica). Merit Research Journal of Agricultural Science and Soil

Sciences. 2, 32-37.

Chakravarty, D. K., Sarkar, B. B. and Kundu, B. M. (1981) Cultivation of tropical edible mushroom Calocybe Indica. Current Science. 50, 550.

Chu Thị Bích Phượng, Nguyễn Thị Trùng Uyển, Huỳnh Phương Thanh, Phạm Văn Lộc, Bùi Văn Thế Vinh, Nguyễn Công Hào, 2012. Nghiên cứu khả năng tách chiết dầu từ bã CP và sử dụng bã CP làm cơ chất trồng nấm linh chi (Ganoderma lucidum).Tạp chí sinh

học, 34 (3SE): 69-77.

Doshi A., Sharma S. S. and Trivedi A., (1993). A promising edible mushroom for the tropics:

Calocybe indica. Mushroom Information, 5: 14-22.

Doshi, A., Sidana, N. and Chakravorti, B. P. (1989) Cultivation of summer mushroom,

Calocybe indica (P & C) in Rajasthan. Mush. Sci. 12, 395-400.

Eswaran, A. and Thomus, S. (2003) Effect of various substrates and addition on the sporophores yield of Calocybe indica and Pleurotus eous. Indian J. Mushroom. 21, 8- 10.

Ivo, S; Katerina, H; Barbora, S; Mirka, S, 2012. Magn etically modified spent coffeegroun ds for dyes removal. Eur. Food Res. Technol. 234: 345–350.

Krishnamoorthy A. S. (2003). Commercial prospects of Milky mushroom (Calocybe indica) in the tropical plains of India. In: current vistas in mushroom biology andproduction.

Pleurotus ostreatus, Pleurotus sajor-caju, Pleurotus florida and Calocybe indica M,ycobiology 36 : 228-232

Pani, B.K. 2010. Evaluation of some substrates for cultivation of white summer mushroom (Calocybe indica). Res. J. Agril. Sci. 1 (4):357-359.

Pelupessy. W, 2003. Environmental issues in the production of beverages: global coffee chain. In: Mattsson B, Sonesson U (eds). Environmentally-friendly food processing.

Woodhead Publishing Limited, Cambridge, pp 95–115.

Priyadharshini Bhupathi and Krishnamoorthy Akkanna Subbiah, 2017, Volatilomes of Milky mushroom (Calocybe indica P&C) estimated through GCMS/MSE-ISSN: 2321– 4902IJCS; 5: 387-381

Purkayastha, R. P. (1985) Cultivation of Calocybe indica (P & C). Indian J. Mush. 10-11, 12-17.

Purkayastha, R. P. and Nayak, D. (1979) A new method of cultivation of Calocybe indica. Taiwan Mush. 3, 14-18.

Purkayastha, R. P. and Nayak, D. (1981) Development of cultivation method and analysis of protein of promising edible mushroom, Mushroom Calocybe indica P&C. Mushroom sci. 11, 697-713.

Senthilnambi, D.; A. Eswaran and P. Balabaskar, 2011, “Cultivation of Calocybe indica (P & C) during different months and influence of temperature and relative humidity on the yield of summer mushroom”, African Journal of Agricultural Research. vol. 6

(3):771-773,

Sharma S., Lal A. M. and Lal A. A. (2011). Effect of different levels of depth of substrates and supplements on yield related parameters of Milky mushroom: Research Journal of Agricultural Sciences. 2: 652-654 Tandon.

Silva, M.A; Nebra, S.A; Silva, M.J.M; Sanchez, C.G, 1998. The use of biomass residues in the Brazilian soluble coffee industry. Biomass Bioenerg. 14: 457–467.

Sudhir Navathe, P. G. Borkar, J.J. Kadam, 2014,Cultivation of Calocybe indica (P & C) in Konkan Region of Maharashtra, India, World Journal of Agricultural Research, Vol. 2,

No. 4, 187-191

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC A. SỐ LIỆU VÀ KẾT QUẢ THỐNG KÊA.1. Số liệu thô A.1. Số liệu thô

NT/thùng Thùng 1 (kg) Thùng 2 (kg) Thùng 3 (kg)

Bảng A: Khối lượng nấm ở các nghiệm thức sau 50 nuôi trồng

A1.2. Xử lý thống kê

Kết quả khảo sát khả năng sử dụng bã thãi cà phê làm cơ chất trồng nấm Hoàng Đế (Calocybe indica)

Descriptive Statistics: KL các NT 100%MC, 100%%CP, 75%CP, 50%CP, 25%CP Variable N 100%MC 3 100%%CP 3 75%CP 3 50%CP 3 25%CP 3

39 S = 0.04633 R-Sq = 96.18% R-Sq(adj) = 94.65% Level N 100%MC 3 100%%CP 3 75%CP 3 50%CP 3 25%CP 3 Pooled StDev = 0.04633

Grouping Information Using Tukey Method

75%CP 50%CP 100%MC 100%%CP 25%CP

Means that do not share a letter are significantly different.

Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals All Pairwise Comparisons

Individual confidence level = 99.53%

100%MC subtracted from: 75%CP 50%CP 25%CP 40 100%%CP subtracted from:

75%CP 50%CP 25%CP 75%CP subtracted from: 50%CP 25%CP 50%CP subtracted from: 25%CP

PHỤ LỤC B: MỢT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA

Hình B1: Bã thải cà phê bổ sung vôi bột (CaCO3) và cám bắp

Hình B2: Trộn đều bã thải cà phê có bổ sung vơi bột (CaCO3) và cám bắp

Hình B3: Tạo đống ủ mùn cưa cao su Hình B4: Tạo đống ủ bã thải cà phê

Hình B5: Lột bỏ lớp vỏ nilon khỏi bịch phơi cho vào thùng xốp theo từng nghiệm thức

HìnhB9:Nghiệmthức

100%MC sau 5 ngày trồng nấm

Hình B12: NT 50%CP sau 5 ngày trồng nấm Hình B13: NT 25%CP sau 5 ngày trồng nấm

Hình B14: NT 100%MC sau 10 trồng nấm.

Hình B15: NT 100%CP Hình B16: NT 75%CP sau 10 ngày trồng nấm sau 10 ngày trồng nấm

Hình B17: NT 50%CP sau 10 ngày trồng Hình B18: NT25% sau 10 ngày trồng

Thu hoạch nấm NT 100%MC

Hình B19: Thu Hoạch nấm sau ngày 15 tính từ ngày trồng nấm

Hình B20: Cân nấm

Một phần của tài liệu KHẢO sát KHẢ NĂNG sử DỤNG bã THẢI cà PHÊ làm cơ CHẤT TRỒNG nấm HOÀNG đế (calocybe indica) (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(49 trang)
w