1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHOA LUAN TOT NGHIEP (2)

18 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

MÔN: CHUYÊN ĐỀ XÃ HỘI HỌC XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ Lecturer Ths.KTS Nguyễn Quốc Vinh Team 1510103 1511669 1412490 1512244 1413118 1512765 1513256 Trần Đức Anh Hồ Thiên Kim Hồng Bích Ngọc Phạm Huỳnh Thanh Nhã Trương Nhật Quang Nguyễn Trúc Như Quỳnh Ngô Khang Thịnh ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: DI CƯ NỘI DUNG ĐỐI TƯỢNG DI CƯ Kinh tế Nguyên nhân hình thành phát triển: Di cư xác định khác biệt thu nhập, sức hấp dẫn kinh tế điều kiện sống Chiến tranh xung đột Do chênh lệch nhu cầu nguồn nhân lực thị trường lao động việc làm Người dân thường tránh chiến tranh Tuy nhiên có số người khơng muốn trở lại nơi cũ Môi trường Sự xuống cấp mơi trường ngun nhân gần nạn di cư Đồn tụ gia đình Người di cư có điều kiện thuận lợi đảm bảo sống cho gia đình người thân có ý định đồn tụ gia đình việc di cư hồn tồn xảy Các học thuyết di cư: - Theo lý thuyết hệ thống giới (World Systems Theory) Immanuel Wallerstein di cư kết tự nhiên điều tránh khỏi trình phát triển chủ nghĩa tư - Lý thuyết thị trường lao động kép (Dual Labour Markets) Michael Piore cho di cư quốc tế bắt nguồn từ nhu cầu lao động thực chất (bên trong) nước công nghiệp phát triển - Lý thuyết kinh tế học cho rằng, hoạt động di cư kèm với mong muốn phát triển đa dạng hoá kh kinh tế kinh tế MỐI LIÊN HỆ DI CƯ VÀ SỬ DỤNG  ĐẤT Q trình di cư ln chịu tác động yếu tố “nhân tố đẩy” “nhân tố kéo” • Đất canh tác ít, bạc màu, khơng có vốn kỹ thuật để chuyển đổi nghành nghề, chuyển dịch cấu kinh tế, cải thiện đời sống  “nhân tố đẩy” • Đất đai màu mỡ, tài nguyên phong phú, khí hậu ơn hồ, mơi trường sống thuận lợi  “nhân tố kéo”  Công tác quy hoạch, sử dụng đất thành phố lớn thiếu hợp lý phát triển sở tiểu thủ công nghiệp nên đất sử dụng cho công nghiệp chiếm tỷ lệ lớn tổng số đất đai thành phố  Đối với địa bàn có dân di cư đến, cần xây dựng kế hoạch tổng thể lâu dài, ổn định, bao gồm kế hoạch đầu tư, sử dụng đất MỐI LIÊN HỆ DI CƯ VÀ NHÀ Ở  Sự tập trung dân số khu vực đô thị quốc gia phát triển gây vấn đề khó khăn chưa giải nhà ở, thất nghiệp, nhiễm mơi trường…  Dịng di dân góp phần tạo nên thị hố q mức dẫn tới sức ép sở hạ tầng, vấn đề nhà ở, an ninh, tệ nạn xã hội, kinh tế…  Việc chống ô nhiễm môi trường, cải thiện điều kiện sống thành phố, giải việc làm nhà cho người dân vấn đề sách cấp bách MỐI LIÊN HỆ DI CƯ VÀ MƠI TRƯỜNG  Ơ nhiễm khơng khí: Di cư dẫn đến dân số thị hình thành thành phố lớn - siêu đô thị làm cho mơi trường khu vực thị có nguy bị suy thoái nghiêm trọng Nguồn cung cấp nước sạch, nhà ở, xanh không đáp ứng kịp cho phát triển dân cư  Ơ nhiễm đất: phân loại theo nguồn gốc phát sinh thành ô nhiễm chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt, chất thải hoạt động nông nghiệp, ô nhiễm nước khơng khí từ khu dân cư tập trung Các tác nhân gây nhiễm phân loại thành tác nhân hoá học, sinh học vật lý  Ô nhiễm nước: gây tượng phú dưỡng thâm nhập lượng lớn N, P từ nước thải sinh hoạt khu dân cư, đóng kín thiếu đầu môi trường hồ làm biến đổi tiêu cự hệ sinh thái nước  Rác thải không kịp phân hủy: khu vực đô thị, khu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp tạo nguồn thải tập trung vượt khả tự phân huỷ môi trường tự nhiên =>Thiếu hụt tài nguyên thiên nhiên ô nhiễm môi trường trái đất khai thác mức nguồn tài nguyên phuc vụ cho nhu cầu nhà ở, sản xuất lương thực, thực phẩm, sản xuất cơng nghiệp cần có kế hoạch phát triển bền vững để ngăn chặn thối hóa môi trường MỐI LIÊN HỆ DI CƯ VÀ HẠ TẦNG KỸ THUẬT  Ở khía cạnh, di cư đến thị kích thích phát triển hệ thống giao thơng, điện, nước, bưu viễn thơng ngày tiện nghi đa dạng để đáp ứng nhu cầu liên tục tăng  Tuy nhiên, dẫn đến số ảnh hưởng tiêu cực  Giao thông: dân số tăng nhanh đô thị ảnh hưởng dân cư tự hạ tầng không kịp đáp ứng dẫn đến tải phương tiện, quay trởi lại vấn đề ô nhiễm môi trường Đồng thời bê tơng hóa làm cho hệ sinh thái đất đai bị cân  Điện: tăng dân đột ngột đô thị ảnh hưởng di cư làm tải việc cung cấp điện dẫn đến nhiều hệ lụy (cúp điện giảm tải diễn thường xuyên, hệ thống điện tự phát gây mỹ quan đô thị…)  Nước: hệ thống nước khơng đủ đáp ứng, gây ngập lụt =>các dự án cải tạo đô thị để đáp ứng dân di cư tự phát thành phố lớn gây nên tải “hạ tầng” phân bố không đồng nơi MỐI LIÊN HỆ DI CƯ VÀ VĂN HÓA XÃ HỘI  TÍCH CỰC: • Giải việc làm cho lao động dư thừa xóa đói giảm nghèo nông thônĐất đai màu mỡ, tài nguyên phong phú, khí hậu ơn hồ, mơi trường sống thuận lợi  “nhân tố kéo” • Lực lượng lao động thành thị bổ sung trẻ hóa MỐI LIÊN HỆ DI CƯ VÀ VĂN HÓA XÃ HỘI  TIÊU CỰC: • Thiếu lao động nông thôn vào thời điểm thu hoạch mùa màng • Một số vấn đề xã hội phức tạp nảy sinh • Tạo sức ép việc cung cấp dịch vụ xã hội thành phố • Gia tăng sức ép quản lý trật tự xã hội cho cấp quyền ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: LAO ĐỘNG NỘI DUNG XÃ HỘI HỌC LAO ĐỘNG  Xã hội học lao động nghiên cứu quan hệ tương tác người quản lý người chịu quản lý, thái độ người lao động phương tiện lao động  Nhân tố người (lực lượng lao động): nghiên cứu cấu trúc giới lứa tuổi lực lượng lao động, khả thu xếp công ăn việc làm, tức việc thực quyền lao động vấn đề thất nghiệp, nghiên cứu hệ thống dạy nghề nhà chuyên môn đảm nhiệm, tức việc tiếp thu tay nghề chuyên mơn phục vụ việc hồn thành thao tác nhiệm vụ riêng biệt trình lao động tuân theo đòi hỏi bắt buộc cách mạng khoa học kỹ thuật  Quan hệ lao động thông qua chuẩn pháp luật với mục đích xác lập điều kiện đảm bảo cho việc thực trơi chảy q trình lao động, mà bảo vệ quyền lợi người lao động Các điều luật điều chỉnh quan hệ lao động yếu tố quan trọng xác định vị trí người môi trường lao động, đồng thời thực chức xã hội quan trọng nhà nước NỘI DUNG XÃ HỘI HỌC LAO ĐỘNG  Văn hoá lao động cần hiểu loạt phương pháp hoạt động hướng tới xác lập mơi trường lao động phù hợp với thiên tính người phát triển người tham gia vào trình lao động phản xạ nhạy bén tự nhiên với môi trường lao động với sản phẩm chế tạo  Xã hội học lao động nghiên cứu việc sử dụng thời gian làm việc, xã hội học lao động nghiên cứu dạng sử dụng thời gian làm việc, thời gian rỗi  Đạo đức lao động tập hợp chuẩn mực hành vi người trình lao động, dựa hiểu biết chung địa vị ý nghĩa lao động xã hội mà tồn “Tạp chí Các nghiên cứu Xã hội học” MỐI LIÊN HỆ GIỮA LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG ĐẤT +Tính chất cơng việc, ngành nghề ảnh hưởng trực tiếp đến việc sử dụng đất: -Nông nghiệp: mật độ người thưa thớt diện tích canh tác (mỗi hộ gia đình 5-7 người lao động diện tích nơng nghiệp từ đến nhiều hecta) -Cơng việc văn phịng, nghiên cứu: mật độ người vừa phải đến nhiều (có tính tốn theo quy chuẩn nghiên cứu), mật độ sử dụng đất vừa phải (cao ốc văn phịng,…) -Cơng nhân: mật độ người nhiều đến dày đặc diện tích đất (có tính toán theo quy chuẩn), mật độ sử dụng đất lớn (nhà xưởng CN, ) +Xã hội địa phương, đô thị phát triển tạo nên thay đổi phân bố, chuyển hóa ngành nghề khiến mối quan hệ lao động vấn đề sử dụng đất thay đổi theo Một số vấn đề tạo nên thay đổi phân bố chuyển hóa -Thất nghiệp, thiếu việc làm -Mâu thuẫn, xung đột quan hệ lao động -Đào tạo nguồn nhân lực cho trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước MỐI LIÊN HỆ GIỮA LAO ĐỘNG VÀ NHÀ Ở CÁC YẾU TỐ TRONG LAO ĐỘNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN NƠI Ở: +Mức thu nhập -Người có thu nhập cao có đủ diều kiện nơi rộng rãi, an ninh (Chung cư cao cấp,khu biệt thự,…), có điều kiện sở hữu nhiều nơi -Người thu nhập trung bình, thấp khu đô thị, ngoại ô (nhà lô phố, mua nhà với chi phí thấp, chung cư, nhà trọ) , nhà thường kế thừa từ cha mẹ, người thân +Địa điểm, tính chất cơng việc -Con người có xu hướng thích chọn lựa nơi thuận tiện đến nơi làm việc -Nơi vừa nơi làm việc VD: Một người Kiến trúc sư có đủ tiền để xây biệt thự ngoại ô để làm việc tính chất cơng việc cần thường xun có mặt cơng trình, tìm kiếm hội nghề nghiệp khu nội thành cách xa nhà nên họ buộc phải tìm chổ gần nơi làm việc tạm thời ( thuê hộ, trọ ) lâu dài ( mua hộ,, ) Nên số tiền đầu tư vào nơi xem xét để thay đổi >> Khi xem xét, phân tích, thiết kế, chọn lựa nơi cho đối tượng lao động, cần xem xét tương quan tất yếu tố đề đưa kết luận, chọn lựa hợp lý MỐI LIÊN HỆ LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG Các q trình gây nhiễm q Các chất thải rắn lỏng ngấm trình đốt nhiên liệu hóa sâu xuống lịng đất, chảy đồng ruộng thạch: than, dầu, khí đốt, tạo làm cho nguồn đất bị suy giảm huỷ diệt CO2, CO, SO2, NOx, chất hữu chưa cháy hết: muội than, bụi, q trình thất thốt, rị rỉ dây chuyền cơng nghệ, q trình vận chuyển hóa chất bay hơi, bụi Hiện gần 70% lượng nước thải công nghiệp, sinh hoạt, 40% lượng nước thải y tế nước chưa xử lý triệt để Nhiều khu vực thuộc lưu vực sông lớn sông Nhuệ, sông Đáy, sông Đồng Nai ô nhiễm nghiêm trọng phải tiếp nhận loại nước thải chưa qua xử lý MỐI LIÊN HỆ LAO ĐỘNG - HẠ TẦNG KỸ THUẬT Gia tăng phương tiện vận chuyển lớn xe tải, xe đầu kéo,… => Nhiều đường xuống cấp trầm trọng kèm với vấn đề giao thông phức tạp như: kẹt xe vào cao điểm, tai nạn gây thiệt hại người tài sản,… Ngoài xe tải chạy khu dân cư khơng gây ùn tắc mà cịn làm ồn gây ảnh hưởng đến đời sống người dân quanh khu vực MỐI LIÊN HỆ LAO ĐỘNG VÀ VĂN HÓA - XÃ HỘI Khu vực lao động Khu vực 1: Thành phần sản xuất nông lâm ngư nghiệp Khu vực 2: Lực lượng lao động sản xuất công nghiệp Khu vực 3: Các thành phần lao động dịch vụ Tỷ lệ lao động khu vực phản ánh trình độ phát triển văn hóa – xã hội Từ đơn giản đến phức tạp, từ hàm lượng trí tuệ nhỏ sang lớn, từ chân tay sang trí óc sở biến đổi công nghệ, kéo theo biến đổi văn hóa – xã hội ngày phát triển CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE ! ... việc hồn thành thao tác nhiệm vụ riêng biệt trình lao động tuân theo đòi hỏi bắt buộc cách mạng khoa học kỹ thuật  Quan hệ lao động thông qua chuẩn pháp luật với mục đích xác lập điều kiện đảm

Ngày đăng: 09/02/2022, 14:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w