Tiểu luận học phần Tiến Trình lịch sử Việt Nam về đề tài Những nét mới trong phong trào yêu nước đầu thế kỉ xx và so sánh giống khác nhau của hoạt động cứu nước Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh có đầy đủ phụ lục mục lục được viết theo phong cách chuyên nghiệp bố cục rõ ràng rành mạnh thông tin chính xác.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯỜNG KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: Những nét phong trào yêu nước đầu kỷ XX, phân tích điểm giống khác hoạt động cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh năm đầu kỷ XX Học phần: Tiến trình lịch sử Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: Dương Thị Thanh Hải Sinh viên thực hiện: Chuyên nghành: MSSV: Nguyễn Viết Hiệp Báo Chí 205732010110006 NGHỆ AN Năm Học: 2021-2022 Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU a)Lý chọn đề tài b)Mục đích đề tài c)Phạm vi đề tài d)Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I: BỐI CẢNH THẾ GIỚI VÀ TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Bối cảnh giới 1.2 Tình hình nước CHƯƠNG II: NHỮNG NÉT MỚI TRONG PHONG TRÀO YÊU NƯỚC ĐẦU THẾ KỶ XX 2.1 Phong trào yêu nước đầu kỷ XX 2.2 Những nét Phong trào yêu nước đầu kỷ XX CHƯƠNG III: ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU TRONG HOẠT ĐỘNG CỨU NƯỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU VÀ PHAN CHÂU TRINH: 3.1 Điểm giống 3.2 Điểm khác 10 PHẦN KẾT LUẬN 11 4.1 Bài học kinh nghiệm từ hai phong trào yêu nước 11 4.2 Nhận xét cá nhân 12 Tài liệu tham khảo 12 PHẦN MỞ ĐẦU a) Lý chọn đề tài Lịch sử Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX giai đoạn biến động với xuất khuynh hướng cứu nước khuynh hướng dân chủ tư sản Giai đoạn lịch sử có nhiều kiện quan trọng lịch sử dân tộc Việt Nam có tác động qua lại lẫn nhau, liên hệ mật thiết với nhau, kiện nguyên nhân kiện sau kết kiện trước b) Mục đích đề tài Giúp sinh viên nắm bắt kiến thức phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX, diễn bối cảnh nào? Diễn biễn phong trào? kết ý nghĩa sao? Đồng thời giúp sinh viên nắm nét phong trào yêu nước kỷ XX, điểm tích cực hạn chế hai xu hướng cứu nước diễn đầu kỷ XX xu hướng bạo động gắn liền với tên tuổi Phan Bội Châu xu hướng cải cách gắn liền với tên tuổi Phan Châu Trinh đồng thời đưa so sánh để làm rõ điểm giống khác hai xu hướng hai nhà yêu nước đương thời Giúp sinh viên hiểu đường cứu nước theo khuynh hướng Dân chủ tư sản đường giải phóng dân tộc ta,khơng phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam năm đầu kỷ XX c) Phạm vi đề tài Đây đề tài nhỏ lịch sử Việt Nam vào giai đoạn đầu kỷ XX tìm hiểu phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản tiêu biểu xu hướng bạo động Phan Bội Châu xu hướng cải cách Phan Châu Trinh d) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích-Tổng hợp lý thuyết Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết Phương pháp lịch sử CHƯƠNG I: BỐI CẢNH THẾ GIỚI VÀ TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Bối cảnh giới Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX chủ nghĩa tư chuyển từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền Các đế quốc đua xâm lược nước châu Á, châu Phi Mỹ la tinh biến nơi thành thuộc địa mình.Sự xâm lược bóc lột thực dân làm cho nhân dân thuộc địa khổ cực.Điều làm cho mâu thuẫn đế quốc với dân tộc thuộc địa mâu thuẫn đế quốc với ngày trở nên gay gắt Cách mạng tháng Mười Nga thành công lãnh đạo Đảng Bơn Sê Vích đứng đầu VI.Lênin năm 1917 làm rung chuyển giới, thức tỉnh hàng triệu người, mở thời đại cách mạng chống đế quốc giải phóng dân tộc Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản, trung tâm lãnh đạo phong trào cách mạng giới thành lập, thúc đẩy đời đảng cộng sản dẫn đến cao trào cách mạng giới (1919 - 1923) Tháng 7/1920 V.I Lênin gửi tới tới Đảng Cộng sản Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đọc tìm thấy bàn Luận cương Lênin đường cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam Cuộc cách mạng Tân Hợi (10/1911) Trung Quốc, công Canh tân đất nước Nhật Bản cuối kỷ XIX; phong trào “bất bạo động“ Đảng Quốc Đại Ấn Độ lãnh đạo năm đầu kỷ XX ảnh hưởng đến tư tưởng, thu hút quan tâm nhiều người yêu nước Việt Nam 1.2 Tình hình nước Thực dân pháp hồn thành cơng bình định qn Việt Nam đồng thời quyền thực dân chuẩn bị bắt tay vào khai thác thuộc địa có quy mơ lớn nhằm nhanh chóng biến nước ta thành thuộc địa khai khẩn bậc Thực dân Pháp thực chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất(18961914) Về trị, thực dân Pháp thi hành sách cai trị trực tiếp Đông Dương Chúng dùng máy quân sự, cảnh sát, nhà tù thủ tiêu quyền dân chủ, đàn áp, khủng bố chống đối; dùng sách “chia để trị”, chia nước ta thành ba kỳ với ba chế độ thống trị khác Thực dân Pháp trì triều đình phong kiến nhà Nguyễn giai cấp địa chủ làm công cụ tay sai để áp trị bóc lột kinh tế Nhân dân ta nước trở thành nô lệ, bị đàn áp, bóc lột, sống vơ khổ cực Về kinh tế, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa Đông Dương lần thứ (1897 - 1914); khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919- 1929), lấy Việt Nam trọng điểm.Tư Pháp bỏ vốn nhiều vào nông nghiệp (lập đồn điền cao su, cà phê, chè ) ngành khai mỏ (chủ yếu than, sẳt, thiếc, vàng ) để thu lợi nhuận nhiều nhanh Tư Pháp xây dựng ngành giao thông vận tải đường bộ, đường sắt, phát triển sở công nghiệp chế biến; độc quyền ngoại thương Ngân hàng Đông Dương Pháp độc quyền tài chính, đặt hàng trăm thứ thuế, tàn ác thuế thân; thi hành rộng rãi sách cho vay nặng lãi.Kết kinh tế nước ta có phát triển mức độ theo hướng tư chủ nghĩa kinh tế thuộc địa, cân đối, phụ thuộc vào Pháp Về văn hố, thực dân Pháp thực sách nơ dịch văn hố; xố bỏ hệ thống giáo dục phong kiến, thay chế độ giáo dục thực dân hạn chế Pháp mở nhà tù, trại giam nhiều trường học; khuyến khích hoạt động mê tín, tệ nạn cờ bạc, rượu chè, hạn chế xuất sách báo, gây tâm lý tự ti dân tộc.Kết 90% nhân dân ta bị mù chữ, bị bưng bít thơng tin tiến từ bên ngồi Về mặt xã hội,tính chất xã hội Việt Nam thay đổi từ xã hội phong kiến trở thành xã hội thuộc địa, nửa phong kiến.Giai cấp địa chủ, đa số địa chủ nhỏ vừa có tinh thần yêu nước, căm ghét, vừa có tinh thần dân tộc chống Pháp, số đại địa chù, tay sai, chỗ dựa thực dân Pháp đối tượng cách mạng Giai cấp nông dân chiếm 90% dân số, bị đế quốc, địa chủ, phong kiến bóc lột, sống cực khổ nên tích cực chống đế quốc phong kiến Tầng lớp tiểu tư sản gồm người buôn bán nhỏ, viên chức, trí thức, học sinh, sinh viên phát triển nhanh Họ nhạy cảm trước thời cuộc, đời sống bấp bênh nên hăng hái đấu tranh lực lượng quan trọng hàng đầu cách mạng Giai cấp tư sản Việt Nam đời khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp Một phận tư sản mại có quyền lợi gắn với Pháp, trở thành tay sai chúng Bộ phận tư sản lại, lực kinh tế nhỏ bé, bị tư sản nước chèn ép nên có tinh thần dân tộc, dân chủ, với cách mạng Giai cấp công nhân Việt Nam đời trước giai cấp tư sản khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp (1897 - 1914) phát triển nhanh Năm 1914 khoảng 10 vạn giai cấp công nhân Việt Nam số lượng ít, đời muộn so với công nhân nhiều nước mang đầy đủ đặc điểm chung giai cấp cơng nhân quốc tế có tính chất tiên tiến, triệt để cách mạng, tính kỷ luật tính chất quốc tế.Giai cấp cơng nhân Việt Nam đời trước giai cấp tư sản dân tộc, vừa lớn lên tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin, kiên cách mạng nhanh chóng trở thành lực lượng trị độc lập Cơng nhân Việt Nam đa số xuất thân từ nông dân, bị bần hố nên có quan hệ gần gũi với nông dân, thuận lợi cho liên minh công nông Trong giai cấp Việt Nam lúc "Chỉ có giai cấp cơng nhân dũng cảm nhất, cách mạng nhất, ln ln gan góc đương đầu với bọn đế quốc thực dân Với lý luận cách mạng tiên phong kinh nghiệm phong trào vô sản quốc tế, giai cấp công nhân ta tỏ người lãnh đạo xứng đáng đáng tin cậy nhân dân Việt Nam”' Trong xã hội Việt Nam bật lên hai mâu thuẫn Mâu thuẫn thứ đồng thời mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp Mâu thuẫn thứ hai nhân dân Việt Nam, đa số nông dân với địa chủ phong kiến.Hai mâu thuẫn gắn bó, tác động lẫn địi hỏi đồng thời giải Độc lập dân tộc người cày có ruộng hai yêu cầu xã hội Việt Nam độc lập dân tộc yêu cầu bản, chủ yếu phản ánh nguyện vọng thiết dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX CHƯƠNG II: NHỮNG NÉT MỚI TRONG PHONG TRÀO YÊU NƯỚC ĐẦU THẾ KỶ XX 2.1 Phong trào yêu nước đầu kỷ XX : Đầu kỷ XX chịu ảnh hưởng cách mạng tư sản bên ngồi, phong trào u nước Việt Nam diễn sơi theo hai khuynh hướng chính: Khuynh hướng bạo động vũ trang Phan Bội Châu lãnh đạo Ông tổ chức phong trào Đông Du (1906 — 1908) đưa niên Việt Nam sang học tập chủ trương nhờ Nhật Bản giúp đỡ Phong trào du học diễn khoảng hai năm, Pháp - Nhật Bản thoả hiệp trục xuất Phan Bội Châu du học sinh Việt Nam Phong trào Đông Du thất bại.Sau cách mạng Tân Hợi Trung Quốc (1911) thắng lợi, Phan Bội Châu Trung Quốc thành lập Việt Nam Quang phục Hội, chủ trương vũ trang chống Pháp nước, khôi phục độc lập dân tộc Khuynh hướng cải cách dân chủ Phan Châu Trinh (1782 - 1926) tổ chức Những năm 1906 - 1908, ông chủ trương cải cách dân chủ nâng cao dân trí, cổ vũ tinh thần, cải thiện đời sống nhân dân đường bất bạo động, cơng khai khai hố cải cách, chấn hưng văn hóa, cơng nghệ, chống mê tín dị đoan.Các phong trào khác phong trào dạy học theo lối Trường Đông Kinh Nghĩa Thục, Hà Nội (1907); phong trào biểu tình chống thuế Trung Kỳ (1908); phong trào đấu tranh Đảng Lập Hiến (1923), Đảng Thanh Niên (1926) Mạnh mẽ phong trào Việt Nam quốc dân Đảng (1929- 1930) Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản phản ánh tinh thần dân tộc phận trí thức, tư sản Việt Nam tất thất bại Nguyên nhân thất bại thiếu đường lối đắn phần địa vị kinh tế, trị cịn non yếu giai cấp tư sản Việt Nam khơng đủ sức lãnh đạo cách mạng.Tóm lại, cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, cách mạng Việt Nam thời kỳ khủng hoàng, bế tắc đường lối cứu nước giai cấp lãnh đạo Cách mạng Việt Nam ví “trong đêm tối khơng có đường ra” 2.2 Những nét Phong trào yêu nước đầu kỷ XX: Phong trào yêu nước đầu kỷ XX chuyển sang phạm trù cách mạng dân chủ tư sản với mục tiêu giành lại độc lập tự do.Phong trào đề xướng chủ trương cứu nước mới, thoát khỏi phạm trù cách thức cứu nước theo tư tưởng phong kiến, hướng theo đường dân chủ tư sản, gắn giải phóng dân tộc với cải biến xã hội, hịa nhập vào trào lưu tiến hóa nhân loại Phong trào thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, làm thức tỉnh dân tộc, dấy lên ý thức tự lực, tự cường, với nhiều hình thức hoạt động cách biểu vô phong phú đồng thời phong trào đạt bước tiến rõ rệt trình độ tổ chức, cách thức hoạt động, cách thức đấu tranh với quy mô rộng lớn, vượt khỏi phạm vi quốc gia, đặt sở bước đầu cho việc tập hợp giai cấp, đồn kết dân tộc có cảnh ngộ chống chủ nghĩa đế quốc, chống áp cường quyền Phong trào có nhiều đóng góp xuất sắc mặt văn hóa, tạo bước ngoặt ngơn ngữ, chữ viết cải cách giáo dục Việt Nam lúc Phong trào nổ phạm vi tồn quốc với nhiều hình thức bạo động kết hợp với cải cách, bí mật kết hợp với binh biến, biểu tình, mở hội bn,lập trường học…nên tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân tham gia hưởng ứng Phong trào gắn liền với vai trò tầng lớp trí thức phong kiến yêu nước tiến mà đại diện tiêu biểu Phan Bội Châu với xu hướng bạo động Phan Châu Trinh với xu hướng cải cách nâng cao dân trí CHƯƠNG III: ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU TRONG HOẠT ĐỘNG CỨU NƯỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU VÀ PHAN CHÂU TRINH: 3.1 Điểm giống Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân để tìm đường giải phóng cho dân tộc, tri thức phong kiến yêu nước ưu tú với mong muốn giành lại độc lập cho dân tộc, đánh đuổi thực dân xâm lược, đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ tầng lớp sỹ phu yêu nước tiến đầu kỷ XX xác định kẻ thù chung dân tộc thực dân Pháp Hai nhà yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, sinh hoàn cảnh đất nước nằm tay đế quốc Pháp, công khai thác thuộc địa thực dân Pháp làm xã hội Việt Nam biến chuyển phân hóa với du nhập cuả trào lưu.Chủ trương cứu nước cụ vừa giống vừa thống với khái niệm “ Dân nước nước dân” Các phong trào yêu nước đầu kỉ XX văn thân, sĩ phu yêu nước lãnh đạo, họ đoạn tuyệt với ý thức trung quân, sẵn sàng tiếp thu tư tưởng tiến từ bên ngoài, dựa vào lực bên ngồi để hồn thành mục đích (Phan Bội Châu dựa vào Nhật, Phan Châu Trinh dựa vào Pháp) Hai nhà yêu nước có tiếp thu học hỏi từ bên ngồi, sau trở giúp dân giúp nước đồng thời đạt ủng hộ cao độ từ quần chúng nhân dân chưa xây dựng sở vững xã hội Tuy nhiên hai phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu kỉ XX bị thực dân Pháp đàn áp đến đường thất bại, đồng thời không đạt mục tiêu đề trước đó, hai phong trào xem móng cho phát triển phong trào cách mạng sau này.Hai phong trào Phan Bội Châu Phan Châu Trinh khơi dậy lòng yêu nước nhân dân đương thời, tạo nên lòng xã hội mầm móng, tư tưởng thúc đẩy phát triển đường cứu nước theo khuynh hướng khác, sử dụng sức mạnh nhân dân làm gốc, tiếp thu kết cách mạng thể giới, hai cụ hoạt động nước 3.2 Điểm khác Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Vận động quần chúng tranh thủ Giương cao cờ dân chủ, cải giúp đỡ nước (Nhật cách xã hội, chủ trương cứu nước Chủ trương Bản), tổ chức bạo phương pháp nâng cao dân trí, cứu nước động đánh đuổi thực dân Pháp dân quyền đồng thời vạch trần chế giành độc lập, xây dựng chế độ độ phong kiến thối nát, đòi Pháp sửa Quân chủ lập hiến Nhiệm vụ Đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục nước Việt Nam Đánh đổ phong kiến, thực cải cách xã hội “khai thơng dân trí, chấn hưng dân trí, phát triển dân sinh” Cải cách ơn hịa (thơng qua cải Phương pháp đấu đổi sách cai trị thuộc địa Bạo động vũ trang cách kinh tế, văn hóa, giáo dục, xã hội) tranh Lực lượng Lực lượng phong trào Lực lượng phong trào Duy đấu tranh Đông Du tầng lớp như: Tân tầng lớp dưới: Nông quan lại cũ,các thổ hào… dân,Thương nhân… Cơng khai, hợp pháp, khơng xây Phương thức hoạt Bí mật, bất hợp pháp, có tổ chức gọi hô hào động Mục tiêu Tác dụng dựng tổ chức trị mà kêu “Cứu nước để cứu dân” “Cứu dân để cứu nước” Khuấy động tinh thần yêu nước, Cổ vũ tinh thần yêu nước, phát động cổ vũ tinh thần dân tộc, tập hợp phong trào chống thuế, lập nhiều lực lượng kháng Pháp hùng trường… giáo dục tư tưởng chống mạnh lại hủ tục phong kiến – 1904, Phan Bội Châu thành Năm 1906, Phan Châu Trinh số sĩ phu yêu nước tiến khởi lập Duy Tân hội với chủ trương xướng vận động Duy tân đánh Pháp, giành độc lập thành Trung Kì Hoạt động cứu nước lập thể quân chủ lập Kinh tế: chấn hưng thực nghiệp,phát triển thủ CN hiến.Năm 1905, tổ chức phong trào đông du đưa niên Việt Giáo dục: mở trường học dạy chữ quốc ngữ,thành lập trường Đông Nam sang học tập chủ trương dựa Kinh Nghĩa Thục… đánh Pháp.Năm Năm 1908,phong trào chống sưu 1912,ông thành lập VNQPH chủ thuế nổ khắp tình Miền Trung huy động đông đảo quần chúng trương đánh Pháp thành lập nước tham gia vào Nhật CHDQ Việt Nam Cầu viện Nhật Bản để chống Pháp Phan Châu Trinh sử dụng biện pháp mà không thấy tham vọng ơn hịa, xu hướng dựa vào Pháp để chất đế quốc Nhật Do “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân tin vào Nhật giúp đỡ sinh”, để từ giành lại chủ quyền Hạn chế Nhật mà Phan Bội Châu cho đất nước, tự do, hạnh phúc cho quên chất nước nhân dân đế quốc họ sẵn sàng trở mặt, thỏa hiệp đụng đến quyền lợi họ PHẦN KẾT LUẬN 4.1 Bài học kinh nghiệm từ hai phong trào yêu nước Khuynh hướng dân chủ tư sản đường cứu nhân dân ta khỏi cảnh lầm than, nơ lệ, muốn giải phóng cho nhân dân ta khỏi ách đế quốc, phong kiến để giành độc lập dân tộc phải theo đường cách mạng vơ sản phải sử dụng bạo lực cách mạng Lãnh đạo cách mạng cá nhân lẻ tẻ hay nhóm đơn độc, mà phải sức mạnh giai cấp gắn liền với đại sản xuất công nghiệp đại, vừa phải mang nhiệm vụ giải phóng giai cấp vừa giải phóng dân tộc, giải phóng lồi người tiến lên chủ nghĩa xã hội thành cơng được.Muốn giành độc lập dân tộc thực cách mạng dựa vào hai lực lượng yếu giai cấp cơng nhân nơng dân hai giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để, lại lực lượng đông đảo xã hội, phải liên minh hai giai cấp công – nơng chặt chẽ, lấy làm trụ cột lơi kéo giai cấp tầng lớp khác xã hội tham gia cách mạng, cô lập đánh đổ kẻ thù chung 4.2 Nhận xét cá nhân Phong trào yêu nước đầu kỷ XX Phan Bội Châu Phan Châu Trinh theo khuynh hướng dân chủ tư sản với hai xu hướng bạo động cải cách nâng cao dân trí Tuy nhiên,trong giai đoạn lịch sử khuynh hướng dân chủ tư sản chưa thực phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam trước kẻ thù hùng mạnh Thực dân Pháp.Mặc dù đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi cuối đồng thời phủ nhận vai trị tích cực khuynh hướng dân chủ tư sản nước ta Nhờ có phong trào yêu nước khuynh hướng dân chủ tư sản tạo tiền đề,điều kiện quan trọng cho vận động phát triển sang khuynh hướng mớikhuynh hướng vơ sản đồng thời cịn có ảnh hưởng khơng nhỏ đến tư tưởng tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc người lãnh tụ vĩ đại Nguyễn Ái Quốc sau Tài liệu tham khảo Nguyễn, Quang Ngọc(CB) Tiến trình lịch sử Việt Nam Hà Nội : Nxb Giáo dục, 2001 Lê , Mậu Hãn(CB) Đại cương lịch sử Việt Nam,Tập III Hà Nội : Nxb Giáo dục, 1997 Tài liệu Web: 1.So sánh đường cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh, khác (toploigiai.vn) 2.https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-8/nhan-xet-phong-trao-yeu-nuoc-dau-the-ki-xxva-nhung-net-moi-cua-phong-trao-yeu-nuoc-dau-the-ki-xx-la-faq138627.html Phụ Lục PHỤ LỤC 1: Một số hình ảnh phong trào yêu nước tiêu biểu đầu kỉ XX 14 PHỤ LỤC 2: Video sưu tầm hoạt động cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh 14 PHỤ LỤC 1: Một số hình ảnh phong trào yêu nước tiêu biểu đầu kỉ XX PHỤ LỤC 2: Video sưu tầm hoạt động cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh ... Quốc sau Tài liệu tham khảo Nguyễn, Quang Ngọc(CB) Tiến trình lịch sử Việt Nam Hà Nội : Nxb Giáo dục, 2001 Lê , Mậu Hãn(CB) Đại cương lịch sử Việt Nam,Tập III Hà Nội : Nxb Giáo dục, 1997 Tài... động với xuất khuynh hướng cứu nước khuynh hướng dân chủ tư sản Giai đoạn lịch sử có nhiều kiện quan trọng lịch sử dân tộc Việt Nam có tác động qua lại lẫn nhau, liên hệ mật thiết với nhau, kiện... đường giải phóng dân tộc ta,khơng phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam năm đầu kỷ XX c) Phạm vi đề tài Đây đề tài nhỏ lịch sử Việt Nam vào giai đoạn đầu kỷ XX tìm hiểu phong trào yêu nước theo